Từ ngữ và câu văn trong truyện ngắn thạch lam

106 691 4
Từ ngữ và câu văn trong truyện ngắn thạch lam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYN TH DUYấN khảo sát từ nghề biển hậu lộc - hóa Luận văn thạc sĩ ngữ văn Vinh - 2010 B GIO DC V O TO TRNG I HC VINH NGUYN TH DUYấN khảo sát tõ chØ nghỊ biĨn ë hËu léc - hãa Chuyên ngành: ngôn ngữ học MÃ số: 60.22.01 Luận văn thạc sĩ ngữ văn Ngời hớng dẫn khoa học: PGS TS Hoµng träng canh Vinh - 2010 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài Khảo sát từ nghề biển Hậu Lộc - Thanh Hóa, tơi nhận hướng dẫn tận tình, chu đáo thầy giáo hướng dẫn khoa học: PGS TS Hoàng Trọng Canh Tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy Nhân đây, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy, cô giáo tổ Ngôn ngữ, khoa Ngữ văn, khoa đào tạo Sau Đại học - Trường Đại học Vinh Xin trân trọng cảm ơn trường THPT Hậu Lộc II, Sở Giáo dục & Đào tạo tỉnh Thanh Hóa tạo điều kiện thuận lợi mặt để yên tâm học tập hồn thành luận văn Cảm ơn gia đình anh Huấn, UBND xã Ngư Lộc, Hải Lộc, Minh Lộc, Đa Lộc, Hưng Lộc tồn thể bạn bè, gia đình giúp đỡ tơi q trình điền dã, khảo sát đề tài Do thời gian có hạn lực thân nên luận văn có hạn chế định Chúng tơi mong nhận góp ý thầy, cô giáo người quan tâm đến đề tài Xin trân trọng cảm ơn ! Vinh, tháng 12 năm 2010 Tác giả Nguyễn Thị Duyên MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .8 Lịch sử nghiên cứu vấn đề .9 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu .11 Nhiệm vụ nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu .12 Những đóng góp đề tài 12 Cấu trúc luận văn 13 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 14 1.1 Ngôn ngữ dân tộc phương ngữ 14 1.2 Vốn từ ngơn ngữ tồn dân vốn từ phương ngữ 18 1.2.1 Từ vốn từ 18 1.2.1.1 Từ gì? 18 1.2.1.2.Vốn từ tiếng Việt 20 1.2.2 Vốn từ ngơn ngữ tồn dân vốn từ phương ngữ .22 1.3 Vốn từ nghề nghiệp phương ngữ vốn từ toàn dân 24 1.3.1 Từ nghề khái niệm từ nghề nghiệp 24 1.3.2 Vốn từ nghề vốn từ nghề nghiệp phương ngữ vốn từ toàn dân 27 1.4 Nghề biển vốn từ nghề biển cư dân Hậu Lộc - Thanh Hóa 30 1.4.1 Vài nét nghề biển Hậu Lộc 30 1.4.2 Vấn đề khảo sát từ nghề biển Hậu Lộc 35 1.5 Tiểu kết chương .37 Chương ĐẶC ĐIỂM LỚP TỪ NGHỀ BIỂN CỦA CƯ DÂN HUYỆN HẬU LỘC 40 2.1 Vốn từ nghề biển cư dân huyện Hậu Lộc - xét phương diện phản ánh 40 2.2 Vốn từ nghề biển ngư dân huyện Hậu Lộc - xét cấu tạo 43 2.2.1 Từ đơn 44 2.2.2 Từ ghép 46 2.3 Nguồn gốc, thành phần loại từ nghề biển ngư dân huyện Hậu Lộc .54 2.3.1 Từ nghề biển vừa dùng rộng rãi ngơn ngữ tồn dân vừa dùng nghề 55 2.3.2 Từ nghề biển có nguồn gốc từ từ vay mượn .57 2.3.3 Từ nghề biển dùng phương ngữ 58 2.3.4 Từ riêng nghề 59 2.4 Tiểu kết chương 63 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊNH DANH VÀ SẮC THÁI VĂN HÓA ĐỊA PHƯƠNG THỂ HIỆN QUA TÊN GỌI CỦA TỪ NGHỀ BIỂN HẬU LỘC 64 3.1 Sơ lược định danh chức định danh từ 64 3.2 Đặc điểm cách định danh lớp từ nghề biển Hậu Lộc 70 3.3 Những sắc thái văn hóa địa phương thể qua tên gọi cách gọi tên từ nghề biển Hậu Lộc 75 3.4 Tiểu kết chương .99 KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Tiếng Việt ngôn ngữ dân tộc thống cộng đồng dân tộc Việt Nam Tiếng Việt có lịch sử lâu đời, gắn với chặng đường phát triển lịch sử dân tộc Ngôn ngữ dân tộc thống đa dạng Tính đa dạng ngơn ngữ dân tộc thể khác vùng địa lí dân cư, giữ tầng lớp người sử dụng xã hội Do đó, tìm hiểu phương ngữ góp phần tìm hiểu phong phú, đa dạng tranh tiếng Việt 1.2 Vốn từ tồn dân lớp từ có số lượng lớn nhất, sử dụng phổ biến, rộng rãi số lớp từ vựng vốn từ tiếng Việt Bên cạnh đó, lớp từ từ địa phương, từ nghề nghiệp cịn ý sưu tầm nghiên cứu Các cơng trình nghiên cứu phương ngữ cịn ít, đặc biệt mảng nghiên cứu từ nghề nghiệp thưa thớt Do đó, việc tìm hiểu vốn từ nghề nghiệp cơng việc hữu ích việc tìm hiểu vốn từ tiếng Việt 1.3 Văn hoá truyền thống vốn quý mà dân tộc cố gắng lưu giữ phát triển Trước xu cơng nghiệp hố đại hố có nhiều nghề thủ cơng truyền thống Cùng với ngành nghề thủ cơng, lớp từ nghề nghiệp có nguy biến Hiện sức bảo tồn gìn giữ phát huy sắc văn hố dân tộc, việc lưu giữ phục hồi ngành nghề truyền thống công việc vừa có ý nghĩa kinh tế xã hội vừa có ý nghĩa ngơn ngữ - văn hố Nghề biển (nghề đánh cá, làm nước mắm làm muối) nghề truyền thống cư dân Hậu Lộc, khảo sát vốn từ nghề biển cư dân địa phương để phần thu thập vốn từ nghành nghề thủ công truyền thống mang đậm nét đặc trưng cư dân vùng sơng nước Mặt khác, cịn góp phần bảo tồn, phát huy đa dạng văn hố dân tơc, thấy nét đậm đà sắc văn hoá dân tộc qua tên gọi cách gọi tên Như vậy, ngôn ngữ nói chung, từ nghề nghiệp nói riêng nơi lưu giữ dấu ấn văn hoá cộng đồng Nên việc nghiên cứu vốn từ nghề biển cư dân huyện Hậu Lộc góp phần làm rõ sắc văn hoá địa phương Lịch sử nghiên cứu vấn đề Có thể nói, từ trước tới việc nghiên cứu từ nghề nghiệp chưa quan tâm mức Kết nghiên cứu từ nghề nghiệp (đặc biệt liên quan đến nghề cá) có số cơng trình số nhà ngơn ngữ học Việt Nam, việc nghiên cứu dừng lại quan niệm, định nghĩa Cho đến nay, có số cơng trình nghiên cứu vấn đề có liên quan vài khía cạnh, mức độ rộng hẹp khác Chúng tơi xin điểm qua số cơng trình có liên quan trực tiếp đến đề tài sau: Các tác giả đưa khái niệm, đặc điểm từ nghề nghiệp giáo trình như: Đỗ Hữu Châu (1989), Từ vựng ngữ tiếng Việt, Nxb KHXH, HN; Nguyễn Văn Tu (1978), Từ vốn từ tiếng Việt đại, Nxb ĐH THCN, HN; Hoàng Thị Châu (1989), Tiếng Việt miền đất nước, Nxb KHXH, HN; Nguyễn Thiện Giáp (2002), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, HN Một số tác giả vào nghiên cứu đặc điểm từ nghề nghiệp vốn từ nghề nghiệp nghành cụ thể sau: Trần Thị Ngọc Lang (1982), Nhóm từ liên quan đến sơng nước phương ngữ Nam Bộ - phụ trương Ngôn ngữ, số 2, HN; Phạm Hùng Việt (1989), Về từ ngữ nghề gốm, Viện Ngơn ngữ học, HN; Nguyễn Nhã Bản, 10 Hồng Trọng Canh (1996), Văn hoá người Nghệ qua vốn từ nghề cá, Tạp chí Đơng Nam Á, số 1; Lương Vĩnh An (1998), Vốn từ nghề cá tỉng Quảng Nam thành phố Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh; Võ Chí Quế (2000), Tên gọi phận cày qua số thổ ngữ Thanh Hóa, Ngữ học trẻ, Nxb Nghệ An; Nguyễn Viết Nhị (2002), Vốn từ vựng nghề trồng lúa phương ngữ Nghệ Tĩnh, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh; Phan Thị Mai Hoa (2002), Thế giới thực mắt người Nghệ Tĩnh qua tên gọi số nhóm từ cụ thể, Khố luận tốt nghiệp, Đại học Vinh; Nguyễn Thị Quỳnh Trang 92004), Khảo sát vốn từ nghề cá phương ngữ Nghệ Tĩnh, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh; Nguyễn Thị Như Quỳnh (2004), Đặc điểm lớp từ nghề trồng lúa phương ngữ Nghệ Tĩnh, Khoá luận tốt nghiệp, Đại học Vinh; Trần Thị Phương Thảo (2005), Vốn từ nghề nước mắm Vạn Phần, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh; Trần Thị Ngọc Hoa (2005), Vốn từ nghề mộc làng Yên Thái, Đức Thọ, Hà Tĩnh, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh Ngoài ra, cịn có số viết PGS - TS Hoàng Trọng Canh, như: Phương thức định danh số nhóm từ nghề cá nghề trồng lúa phương ngữ Nghệ Tĩnh, Hội thảo, Ngữ học trẻ, 2004; Thực tế nghề cá “phân cắt”, “chọn lựa” qua tên gọi cách gọi phương ngữ Nghệ Tĩnh, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Vinh, 2004 v.v Các viết vào khảo sát tên gọi, nghiên cứu phản ánh thực từ, nét độc đáo lớp từ nghề nghiệp địa phương cụ thể Một số công trình nghiên cứu viết từ nghề cá phương ngữ, nhiên khảo sát số phương diện mà chưa khảo sát nghiên cứu đặc điểm vốn từ địa phương Hậu Lộc Nghiên cứu từ nghề nghiệp phương ngữ Thanh Hóa tiếng Hậu 92 -Câu anh ba tóm vàng Cá đục, cá móm chẳng màng câu anh Câu anh ba tóm xanh Cá đục, cá móm theo anh mà -Nghề gõ loại chúa nghề Sinh thân giã xiếc cọm xương Vá xong nằm ngửa giường Eo eo gà ghé mày thương tao Đằng sau từ kho tri thức, dấu ấn văn hóa nghề Hình ảnh cá, tơm vào thơ ca dân gian, vào ca dao địa phương, thể nét suy nghĩ, hiểu biết nghề nghiêp, tình u gắn bó với nghề người vùng biển Hậu Lộc: -Cá lăng, cá đối, cá kìm Để cho văng, sẻo tìm đêm -Cá mịi cá Nay mai -Cá dưa cá dưa dài Tháng bảy tháng tám đợi trai xóm Bè Dấu ấn nghề nghiệp in đậm tình u đơi lứa Tình yêu đề tài muôn thuở, nảy sinh từ sống lao động Trong lời giao tiếp trai gái yêu nhau, tên gọi loại cá tôm, công cụ đánh cá xuất cách tự nhiên, gần gũi, dân dã, mộc mạc không làm làm tình tứ, biểu cảm, tâm hồn người xứ Nẹ Mình ta âu sầu Cịn thả lưới, bể sâu khơng dị Bể sâu thời đánh cá to Tốt gió lại chạy buồm lò cho êm 93 Gỗ vênh khéo lựa nên thợ tài Tính cách, nét đẹp người ln gắn bó với cơng việc nghề biển: Con gái xóm Bè Khéo đánh hạt nhợ, khéo đè quay Cũng phận đẹp duyên may Lấy chồng xóm gõ em vừa lịng Con cá, tơm vào thơ ca dân gian, vào thành ngữ, tục ngữ địa phương, trở thành hình ảnh biểu trưng, ý nghĩa: Duyên ưa phận ưa Khác tôm sắt cặp dưa tháng mười Trong liên tưởng người dân nơi đây, dù nói đến tình u liên tưởng tự nhiên nhất, hình ảnh sử dụng tự nhiên hình ảnh nghề biển Từ ngữ nghề cá ăn sâu vào tình cảm, nếp suy nghĩ, trở thành biểu trưng cho tâm hồn, cho đời sống tinh thần người vùng biển Có thể nói, ca dao Hậu Lộc phản ánh nhiều mặt đời sống xã hội Trong nhiều ca dao viết lao động So với nhiều vùng khác, ca dao Hậu Lộc có nhiều nét độc đáo đặc sắc Những tri thức dân gian biển họ học từ sách hay trường lớp mà từ “trường” đời Từ kinh nghiệm cha ông trước truyền lại cho đời sau, từ kinh nghiệm mà thân nếm trải thực tiễn Hơn thế, kinh nghiệm kết tinh câu thành ngữ, tục ngữ, hò, vè dễ nhớ, dễ truyền tụng mà người dân Hậu Lộc thể Qua trình sống lao động, người dân Hậu Lộc đúc kết, lưu truyền nhiều câu tục ngữ, thành ngữ nói kinh nghiệm bể giã, thời tiết, nghề cá biển Chẳng hạn: - Biển nghề quê ruộng 94 - Thứ siêng Thứ nhì sắm sẵn - Lưới dài chài rộng - Tháng tám trông Tháng ba trông vào - Cá biển hồng đông Cá đồng quang ráng - Hăm bảy tháng ba vào ba chuyến Tuy nhiên, sống biển người nơi gắn liền với may rủi, phần nhiều tục ngữ, thành ngữ nói thời tiết nắng, mưa, gió bão - Mùng bảy tháng ba giỗ cha thằng Reo - Mùng mười tháng ba giỗ cha thằng Nạo - Mây kéo xuống biển, trời nắng chang chang Mây kéo lên ngàn, trời mưa trút - Sấm ran biển, mưa tuôn ngàn - Con nhớ lấy lời cha Mồng năm tháng tám thật bão rươi Cịn cữ hai mươi tháng mười Thì lộng khơi mặc lòng - Tháng tám trời rung Tháng năm rung triều lên ào Nhìn thấy sóng ngã vào Cá lớn, cá bé cá - Chớp lạch với dáng hoa bầu Cha dặn gõ, câu nghề Qua lớp từ nghề biển văn học dân gian địa phương cho thấy vẻ đẹp người xứ Nẹ: Cũng cư dân vùng biển 95 khác, người dân Hậu Lộc trình sống lao động đầy vất vả cực nhọc giúp họ đúc kết tri thức, hiểu biết thời tiết, biển Các kinh nghiệm khơng mang lại cho họ bát cơm manh áo mà bảo bối để họ vượt qua hiểm nguy, cứu lấy tính mạng trước đe dọa sóng gió biển - Chớp bể mừng Chớp rừng lo - Gió bấc cá thu, sương mù cá nục - Tháng năm cá mòi, tháng mười cá nục - Mùng mười tháng tám Đóng đám chọi trâu Dù bn đâu, bán đâu Dù Nẹ, Mê Thì phải kẻo phải xin ăn - Ai mà không sợ cữ trời Lạc sang nước người cắp bát xin ăn - Nắng soi vào ngòi mà Ở đây, đối xứng, nhịp nhàng với tục ngữ, thành ngữ dân gian Diêm Phố - Hậu Lộc biểu tế nhị, chặt chẽ: - Lấy chồng kẻ bể nể nồi khoai - Tháng năm cá mòi, thàng mười cá nục Và cách gieo vần thưòng lấy từ vần lưng gắn liền vế với vế dưới, nhạc điệu uyển chuyển: - Cơm đầy rá cá đầy nồi - Ngừng chèo treo niêu Từ ngữ nghề biển xuất hò, vè: Cũng ca dao, tục ngữ, vè nhân dân nơi lưu truyền qua đời Cho đến ngày vè 96 bị rơi vãi khơng cịn nhiều Nghề cá, loại cá, tượng thiên nhiên, cảnh lao động đánh bắt cá ghi lại qua hò, vè đậm sắc thái văn hóa địa phương: - Khi vào lộng lúc khơi Tháng hai mùa cá thời quân Nhà nghề kiếm bạn chia phần Ba trăm gõ lễ thần linh thiêng Chèo cồn tiền Từng đàn cá miền bóng râm Đánh chỗ chở rầm Cá hồng, thu, nụ, thủ, lầm, cá giang Bẹ dày, lem táo, dớp lang Hố đao, hố lạc, mòi, ngàng đầy khoang Chiều khiêng gánh ngổn ngang Thè, lềnh, dầu, lẫm làng đem phơi Vè mang tính chất tự - kể truyện theo lối văn vần, nặng yếu tố cảm xúc với điệu gợi cảm ca dao nhịp nhàng dễ vào lòng người Chủ nhân câu hò, vè nói nghề nghiệp cho thấy phong phú hồn nhiên tâm hồn người dân xứ Nẹ Như vè tên gọi, đặc điểm loại cá đây: Kể từ giống cá thu Ngoài khơi tiết sương mù thay Cá chim bánh giày Thịt bùi, thủ, vây mềm Cá hồng chịu khó làm em Cá dưa theo liền tháng tư Cá ông lão tưởng lừ đừ Ai ngờ thu phải từ mặt 97 Gõ nghề chịu khó xa Nục chạch, bạc má nấu kho mang Tôm hùm cho chí tơm he Ăn tươi chả hết ăn dè dễ phơi Ai sinh giống đuối dơi Đuôi dài đủ trượng làm roi đánh người Cá lầm chặt thủ đem phơi Ăn ngon chả cá tươi kì Cá nhám q vây vi Lịng ăn béo thịt ăn khai Cá kìm, cá hố mỏ dài So tiền hố đắt gấp hai lần kìm Cá ngon giống cá xương Làm vua cá bẹ, làm vương cá mịi Cá lanh đầu nhỏ dài Tớ hạng thày ăn gỏi trừ cơm Kể chi giống cá thờn bơn Nằm bãi cát đợi mưa rào Nhìn chung vè nghề biển Hậu Lộc mang tính chất tự sự-kể theo lối văn vần, nơm na, mộc mạc Nhưng khơng phần tinh tế, xác nhận định, đánh giá Bởi làm cho người ta thấy gần gũi, dân dã, dễ hiểu, dễ đọc, dễ nhớ nhắc tới Cư trú vùng đất ven biển, sống chết với nghề biển, mà biển ln ln đầy bí ẩn Hiền hồ dội, hào phóng nghiệt ngã, khơng biết chờ đợi họ nơi biển khơi Bởi người dân Hậu Lộc có nhiều tục lệ kiêng kỵ, thờ cúng 98 Nhìn chung, tri thức liên quan đến nghề biển người dân nơi phong phú góp phần làm giàu thêm cho vốn văn hố biển q hương Có thể nói, văn hố phi vật thể cộng đồng cư dân Hậu Lộc phong phú đa dạng Trong lao động đánh bắt hải sản, đặc biệt khơi xa, để đạt hiệu cao cư dân Ngư Lộc phải hợp lại để lao động tương trợ, giúp đỡ Chính mà tính tập thể thể cao Hơn sống gắn liền với biển họ phải cấu kết lại để đối phó với sóng to gió lớn bão tố ln rình rập đe doạ người để vượt qua khó khăn Đó tập quán tốt đẹp lao động sản xuất biển mà cịn ăn sâu vào đời sống sinh hoạt, phong tục tập quán ngư dân Hậu Lộc Ngư Lộc - Hậu Lộc đất chật người đông, công việc biển vất vả nặng nhọc không phần hiểm nguy, với hoạt động mưu sinh khác để đảm bảo đời sống Chính từ tảng hình thành văn hóa tinh thần cư dân độc đáo: Lễ hội Cầu ngư, Lễ tế hạ thuỷ, Lễ thờ Cá Ông lễ hội không để tạ ơn vị thần phù hộ che chở cho dân làng sống nghề nghiệp mà cịn dịp để dân làng sinh hoạt văn hóa cộng đồng với trị chơi dân gian vui nhộn Văn hoá tinh thần ngư dân Hậu Lộc thể phong phú lĩnh vực ngôn ngữ, văn học nghệ thuật đa dạng văn học dân gian có ca dao, tục ngữ, hị vè mang đậm nét văn hố địa phương với từ ngữ nghề biển thể kinh nghiệm nghề nghiệp đánh bắt, kinh nghiệm phán đoán thời tiết, nắm bắt rõ đặc tính lồi tơm cá Khơng Hậu Lộc mảnh đất văn hiến thể qua thơ văn Hán Nôm: gia phả, tộc phả, sắc phong, đại tự, câu đối 99 Các giá trị văn hóa phi vật thể cư dân Ngư Lộc - Hậu Lộc thực quý giá cần bảo tồn cho hệ mai sau Đằng sau từ nghề biển biển nhận thức giới tự nhiên, người, xã hội, kinh nghiệm nghề nghiệp, đằng sau vỏ âm từ ngữ phong tục, tập quán, tín ngưỡng, đạo lí sống cao đẹp ngư dân Hậu Lộc 3.4 Tiểu kết chương Qua lớp từ nghề biển cư dân Hậu Lộc, thấy phần cách chọn lựa đặc trưng vật, cách phân cắt thực tế khách quan để phản ánh vào ngơn ngữ Đó cách nhìn cụ thể, tỷ mỉ vật với cách chọn lựa hình ảnh đặc trưng độc đáo lại gần gũi với người nơi đây, thể sắc thái văn hoá riêng người dân Hậu Lộc Đồng thời thấy phong phú vốn từ vựng nghề biển tiếng Hậu Lộc, phản ánh phong phú thực tế khách quan, qua thể tranh mn màu mn vẻ sống Sự phong phú, đa dạng vốn từ, tính chất cụ thể hố, hình tượng hố vốn từ nghề biển thể nhận thức người Hậu Lộc giới khách quan, phản ánh khả sáng tạo, vốn kinh nghiệm dồi người dân làm nghề phương diện 100 KẾT LUẬN Qua việc khảo sát, tìm hiểu, nghiên cứu từ nghề biển Hậu Lộc Thanh Hóa rút số nhận xét sau: Trên bình diện ngơn ngữ học, việc tìm hiểu, nghiên cứu vốn từ nghề biển Hậu Lộc nói riêng lớp từ nghề nghiệp nói chung có ý nghĩa đóng góp vào việc nghiên cứu ngơn ngữ dân tộc nói chung Nghiên cứu từ ngữ nghề biển Hậu Lộc tạo sở cho việc xây dựng từ điển từ ngữ nghề nghiệp tiếng Việt Do vậy, số lượng từ ngữ nghề biển Hậu Lộc mà đề tài thu phong phú, gồm 658 đơn vị, cho thấy phong phú thực nghề biển phản ánh mà qua kết hi vọng đóng góp nhỏ vào việc tìm hiểu đa dạng tranh ngơn nhữ dân tộc Ngồi mã chung ngơn ngữ dân tộc, vốn từ nghề biển (đánh cá, làm nước mắm, làm muối) Hậu Lộc có biến thể sắc thái riêng biệt, tác động bên ngồi vào ngơn ngữ, biến đổi vận động phát triển bên cấu trúc ngôn ngữ phương ngữ Nói cách khác, từ nghề biển Hậu Lộc mang đặc điểm chung từ nghề nghiệp nói chung, tên gọi đối tượng đánh bắt, phương tiện, dụng cụ đánh bắt, sản xuất nghề xã hội, người nghề biết sử dụng Nhưng điều kiện địa hình, khí hậu, điều kiện khách quan chủ quan khác nhau, nên dẫn đến cách thức, thói quen khác q trình sản xuất Từ ngữ nghề cư dân biển lại sáng tạo không gian địa phương huyện nên mang đậm dấu ấncủa vùng quê cấu tạo, đặc điểm định danh Xét nguồn gốc, từ nghề biển Hậu Lộc có từ dùng ngơn ngữ toàn dân phương ngữ (183 từ - 101 chiếm 27,81%) Chiếm số lượng lớn vốn từ mà luận văn thu thập lớp từ ngữ dùng riêng nghề (475 từ - chiếm 69,34%) Như vậy, qua số liệu điều tra cho thấy, từ nghề không từ dùng riêng nghề, có người nghề hiểu, mà phải nói rằng, từ nghề nghiệp từ dùng để công cụ, hoạt động, sản phẩm nghề đó, chủ yếu yếu từ dùng người nghề với Đồng thời qua thành phần cấu vốn từ nghề nghiệp mà khảo sát cho thấy mối quan hệ qua lại vốn từ nghề nghiệp với vốn từ phương ngữ vốn từ tồn dân ngơn ngữ Về phương diện cấu tạo, từ nghề biển Hậu Lộc có từ đơn từ ghép Trong đó, từ ghép phân nghĩa chiếm số lượng lớn Điều cho thấy cách định danh từ nghề nghiệp chủ yếu loại biệt hoá, cá thể hoá, nêu lên đặc trưng đối tượng gọi tên Lớp từ đơn chủ yếu từ quen thuộc, nhiều đơn vị dùng phương ngữ ngơn ngữ tồn dân Vế phương diện phản ánh, vốn từ nghề có phạm vi sử dụng hẹp từ ngữ nghề biển huyện Hậu Lộc phản ánh phạm vi thực đời sống nghề nghiệp ngư dân địa phương toàn diện Nó bao gồm phương diện mà từ ngữ phản ánh: Từ công cụ; từ đối tượng, sản phẩm nghề; từ hoạt động Có thể nói, mảng thực mà từ nghề phản ánh gắn bó trực tiếp với nghề, khơng có từ tâm trạng, tình cảm, tính cách người Như vậy, từ nghề có vai trị quan trọng phương tiện thiếu cư dân làm nghề Trên bình diện ngơn ngữ - văn hoá, việc nghiên cứu vốn từ nghề, cụ thể qua khảo sát từ ngữ nghề biển Hậu Lộc, phần thấy cách nhìn, cách phân cắt thực khách quan cụ thể không 102 phần sinh động người nơi Nét bật cách định danh người Hậu Lộc họ thường ý vào hình thức bên ngồi, mục đích, chức năng, tính chất vật Đặc điểm định danh, cách phân cắt thực phần vẽ nên chân dung người làm nghề biển Hậu Lộc cần cù, vất vả, mộc mạc, chất phác, cụ thể đến mức chi li Đó nét sắc thái địa phương từ nghề phản ánh qua từ nghề biển Hậu Lộc 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lương Vĩnh An (1998), Vốn từ nghề cá tỉng Quảng Nam thành phố Đà Nẵng, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh Nguyễn Nhã Bản (1999), Cơ sở ngôn ngữ học, Nxb Nghệ An Nguyễn Nhã Bản, Hồng Trọng Canh (1996), Văn hố người Nghệ qua vốn từ nghề cá, Tạp chí Đơng Nam Á Nguyễn Nhã Bản, Hồng Trọng Canh, “Vốn từ địa phương thơ ca Nghệ Tĩnh”, Việt Nam - Những vấn đề ngơn ngữ văn hố, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, Đại học ngoại ngữ Hà Nội, H., 1993, tr 97 - 98 Hoàng Trọng Canh (1999), Vài ghi nhận dấu ấn văn hoá người xứ Nghệ qua lớp từ xưng hô phương ngữ Nghệ Tĩnh, Ngữ học trẻ, Nxb Nghệ An Hoàng Trọng Canh (20001), Nghiên cứu đặc điểm lớp từ địa phương Nghệ Tĩnh, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học quốc gia Hà Nội Hoàng Trọng Canh (2004), Phương thức định danh số nhóm từ nghề cá nghề trồng lúa phương ngữ Nghệ Tĩnh, Hội thảo, Ngữ học trẻ Hoàng Trọng Canh (2009), Từ địa phương Nghệ Tĩnh: khía cạnh ngơn ngữ - văn hố, Nxb KHXH, Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (1995), Giáo trình lịch sử ngữ âm tiếng Việt (Sơ thảo), Nxb GD, Hà Nội 10.Đỗ Hữu Châu (1999) (tái bản) lần 2), Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB GD, Hà Nội 11.Hoàng Thị Châu (1989), Thổ ngữ làng xã Việt Nam nông thôn Việt Nam lịch sử, Nxb KHXH, Hà Nội 12.Hoàng Thị Châu (1989), Tiếng Việt miền đất nước (Phương ngữ học), Nxb KHXH, Hà Nội 104 13 Hoàng Thị Châu (2004), Phương ngữ học tiếng Việt, Nxb ĐHQG, Hà Nội 14.Trần Trí Dõi (1999), Nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb ĐHQG, Hà Nội 15.Phạm Đức Dương (1998), 25 năm tiếp cận Đông Nam Á học, Nxb KHXH, H 16.Phạm Văn Hảo (1979), Bàn thêm số điểm việc thu thập định nghĩa từ địa phương trong: Từ điển tiếng Việt phổ thông,tập 1, Ngôn ngữ, số 2, tr 53 - 61 17.Phạm Văn Hảo (1999), Thử xem xét phương ngữ Việt theo lý thuyết: “Làn sóng ngơn ngữ”, Ngữ học trẻ, tr.34 - 36 18.Phạm Văn Hảo, (1985), Về số đặc trưng tiếng Thanh Hóa, thổ ngữ chuyển tiếp phương ngữ Bắc Bộ Bắc Trung Bộ, Ngôn ngữ, số 4, tr.54 - 56 19.Đặng Thanh Hoà (2005), Từ điển phương ngữ tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Trung tâm từ điển học 20.Trần Thị Ngọc Hoa (2005), Vốn từ nghề mộc làng Yên Thái, Đức Thọ, Hà Tĩnh, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh 21 Nguyễn Quang Hồng (1981), Các lớp từ địa phương chức chúng ngơn ngữ văn hố tiếng Việt mặt từ ngữ, Nxb KHXH, Hà Nội 22.Lê Thị Hữu (2005), Đặc trưng ngữ âm tiếng Hoằng Hoá, Khoá luận tốt nghiệp, Đại học Vinh 23.Huyện Ủy, UBND huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa (1990), Địa chí Hậu Lộc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 24.Phan Thị Tố Huyền (2007), Đặc điểm tên gọi nông cụ qua thổ ngữ Quảng Bình, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh 105 25.Trần Thị Ngọc Lang (1985), Phương ngữ Nam Bộ - Những khác biệt từ vựng - ngữ nghĩa so với phương ngữ Bắc Bộ, Nxb KHXH, Hà Nội 26 Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB GD (tái lần thứ 1) 27.Phan Ngọc (2004), Thử xét văn hố ngơn ngữ học, NXB Thanh niên, Hà Nội 28.Nguyễn Viết Nhị (2002), Vốn từ vựng nghề trồng lúa phương ngữ Nghệ Tĩnh, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh 29.Nhóm Lam Sơn (1963), Ca dao sưu tầm Thanh Hóa 1945 - 1975, Nxb Văn hố, Thanh Hóa 30.Nhóm Lam Sơn (1965), Dân ca Thanh Hóa, Nxb Văn học, Hà Nội 31.Đái Xuân Ninh, Nguyễn Đức Dân, Nguyễn Quang, Vương Toàn (1986), Ngôn ngữ học: Khuynh hướng - lĩnh vực - khái niệm, tập 2, Nxb KHXH 32.Hoàng Phê (chủ biên), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 33 Đào Phụng (1992), Địa chí Diêm Phố, Sở văn hóa Thơng tin tỉnh Thanh Hóa 34.Nguyễn Thị Phương (2004), Đặc điểm cấu tạo từ vùng phương ngữ, Khoá luận tốt nghiệp, Đại học Vinh 35.Võ Chí Quế (2000), Tên gọi phận cày qua số thổ ngữ Thanh Hóa, Ngữ học trẻ, Nxb Nghệ An 36.Nguyễn Thị Như Quỳnh (2004), Đặc điểm lớp từ nghề trồng lúa 37.F de Sausure (1973), Ngôn ngữ học đại cương, Nxb KHXH, Hà Nội 38.Trương Văn Sinh (1976), Điểm qua tình hình nghiên cứu phương ngơn tiếng Việt thời gian qua, Ngôn ngữ, số 39.Trương Văn Sinh, Nguyễn Thành Thân (1985), Về vị trí tiếng địa phương Thanh Hóa, Ngơn ngữ, số 4, tr.64 - 65 40.Trần Thị Phương Thảo (2005), Vốn từ nghề nước mắm Vạn Phần Diễn Châu, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh 106 41.Trần Ngọc Thêm (1999) (tái lần 2), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb GD, Hà Nội 42.Nguyễn Đức Tồn (2002), Tìm hiểu đặc trưng văn hố - dân tộc ngơn ngữ tư người Việt (trong so sánh với dân tộc khác), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 43.Lê Huy Trâm, Hồng Khơi, Lưu Đức Hạnh (1983), Tục ngữ, dân ca, ca dao, vè Thanh Hóa, Nxb Thanh Hóa 44.Nguyễn Thị Quỳnh Trang 92004), Khảo sát vốn từ nghề cá phương ngữ Nghệ Tĩnh, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh 45.Vương Duy Trinh (1973), Thanh Hóa quan phong, Nxb Thanh Hóa 46 Nguyễn Quý Trọng (1981), “Dùng từ địa phương mối quan hệ với chuẩn từ vựng tồn dân”, Giữ gìn sáng mặt từ ngữ, Nxb KHXH 47.Nguyễn Văn Tu (1978), Từ vốn từ tiếng Việt đại, Nxb ĐH THCN, HN 48.Viện Văn hoá dân gian (1989), Văn hoá dân gian - lĩnh vực nghiên cứu, Nxb KHXH 49.Viện Văn hoá dân gian (1990), Văn hoá dân gian - phương pháp nghiên cứu, Nxb KHXH 50.Phạm Hùng Việt (1989), Về từ ngữ nghề gốm, Viện Ngôn ngữ học, HN 51.Trần Quốc Vượng (1977), “Văn hoá biển sơng nước (phía bắc) miền Trung Việt Nam nhìn sinh thái nhân văn”, Văn hố truyền thống tỉnh Bắc Trung Bộ (Kỷ yếu hội thảo khoa học), Nxb KHXH 52 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (2001), Từ điển đối chiếu từ địa phương, Nxb GD 53.Nguyễn Như Ý (chủ biên), (2001), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, (tái lần thứ 3), Nxb GD, Hà Nội ... cấu tạo từ tiếng Việt cấu trúc từ ghép phụ tiếng Việt có nhiều kiểu như: Danh từ + danh từ; Danh từ + động từ; Danh từ + tính từ; Động từ + danh từ; Động từ + động từ; Tính từ + danh từ Qua... 491 từ, từ đơn có 63 từ (chiếm 12,83%), từ ghép có 428 từ (chiếm 87,16%) Nghề muối có 60 từ, từ đơn 23 từ (chiếm 38,33%) từ ghép 37 từ (chiếm 61,66%); 44 Nghề làm nước mắm có 107 từ, từ đơn 48 từ. .. chức đặc điểm ý nghĩa từ ngôn ngữ khác ngôn ngữ: Có từ mang chức định danh có từ khơng (số từ, thán từ, phụ từ) , có từ biểu thị khái niệm, có từ dấu hiệu cảm xúc (thán từ) , có từ liên hệ với vật,

Ngày đăng: 22/12/2013, 14:11

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1. Số lượng và tỷ lệ các loại từ chỉ công cụ, phương tiện, từ chỉ - Từ ngữ và câu văn trong truyện ngắn thạch lam

Bảng 2.1..

Số lượng và tỷ lệ các loại từ chỉ công cụ, phương tiện, từ chỉ Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 2.2. Số lượng và tỉ lệ từ đơn, từ ghép chỉ nghề đánh cá, làm nước - Từ ngữ và câu văn trong truyện ngắn thạch lam

Bảng 2.2..

Số lượng và tỉ lệ từ đơn, từ ghép chỉ nghề đánh cá, làm nước Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 2.3. Số lượng và tỷ lệ các loại từ ghép tính theo từng nghề và giữa - Từ ngữ và câu văn trong truyện ngắn thạch lam

Bảng 2.3..

Số lượng và tỷ lệ các loại từ ghép tính theo từng nghề và giữa Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 2.4. Số lượng và tỉ lệ từ riêng của nghề. - Từ ngữ và câu văn trong truyện ngắn thạch lam

Bảng 2.4..

Số lượng và tỉ lệ từ riêng của nghề Xem tại trang 60 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan