Từ ngữ và câu văn trong truyện ngắn phan thị vàng anh

93 15 0
Từ ngữ và câu văn trong truyện ngắn phan thị vàng anh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHẠM THỊ BẢO QUỲNH TỪ NGỮ VÀ CÂU VĂN TRONG TRUYỆN NGẮN PHAN THỊ VÀNG ANH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHẠM THỊ BẢO QUỲNH TỪ NGỮ VÀ CÂU VĂN TRONG TRUYỆN NGẮN PHAN THỊ VÀNG ANH Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 62.22.02.40 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN HOÀI NGUYÊN NGHỆ AN - 2015 LỜI CẢM ƠN Tôi xin cảm ơn thầy cô tổ Ngôn ngữ, khoa Sư phạm Ngữ văn, Trường Đại học Vinh nhiệt tình giảng dạy gợi mở cho tơi nhiều ý kiến q báu q trình học tập thực luận văn Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến T.S Nguyễn Hồi Ngun, người thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn cách có hiệu Xin cảm ơn người thân, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ, hỗ trợ, động viên suốt thời gian học tập thực luận văn Nghệ An, tháng 09 năm 2015 Tác giả Phạm Thị Bảo Quỳnh MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn Chương MỘT SỐ GIỚI THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Văn xuôi, ngôn ngữ văn xuôi 1.1.1 Vài nét văn xuôi 1.1.2 Ngôn ngữ văn xuôi 1.2 Truyện ngắn ngôn ngữ truyện ngắn 10 1.2.1 Thể loại truyện ngắn 10 1.2.2 Ngôn ngữ truyện ngắn 14 1.3 Truyện ngắn Việt Nam đương đại 16 1.3.1 Những nét khái quát nội dung truyện ngắn Việt Nam đương đại 16 1.3.2 Xu hướng đổi ngôn ngữ truyện ngắn Việt Nam đương đại 17 1.4 Tác giả Phan Thị Vàng Anh truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh 19 1.4.1 Vài nét tác giả 19 1.4.2 Về tác phẩm Phan Thị Vàng Anh 19 1.4.3 Đặc điểm truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh 21 1.5 Tiểu kết chương 24 Chương TỪ NGỮ TRONG TRUYỆN NGẮN PHAN THỊ VÀNG ANH 25 2.1 Từ ngôn ngữ từ văn chương 25 2.1.1 Từ ngôn ngữ 25 2.1.2 Từ văn chương 26 2.2 Các lớp từ tiêu biểu truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh 28 2.2.1 Các lớp từ tiêu biểu xét mặt phong cách 28 2.2.2 Các lớp từ tiêu biểu xét mặt cấu tạo 41 2.3 Tiểu kết chương 58 Chương CÂU VĂN TRONG TRUYỆN NGẮN PHAN THỊ VÀNG ANH 59 3.1 Khái quát câu câu văn nghệ thuật 59 3.1.1 Khái quát câu 59 3.1.2 Câu văn nghệ thuật 61 3.2 Câu văn truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh 63 3.2.1 Câu đơn 63 3.2.2 Câu ghép 74 3.3 Tiểu kết chương 79 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Hệ thống từ tiếng Việt xét mặt cấu tạo 26 Bảng 2.2 Từ ngữ truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh 28 Bảng 2.3 Từ mượn truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh 37 Bảng 2.4 Từ láy truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh 42 Bảng 2.5 Từ láy truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh Trần Thuỳ Mai 44 Bảng 2.6 Từ ghép truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh 52 Bảng 3.1 Câu đơn truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh 63 Bảng 3.2 Số lượng câu ghép so với câu đơn câu đặc biệt 74 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu 1.1 Lý chọn đề tài Trước năm 1975, tác động điều kiện hoàn cảnh chiến tranh, truyện ngắn nói riêng, văn xi nói chung mang đặt trưng “kỳ hóa” “sử thi hóa” rõ nét Sau năm 1975, đặc biệt, từ có luồng gió (1986) tạo khơng khí sơi chưa thấy đời sống văn học với đột phá cá tính phong cách; nhà văn tự có điều kiện để bộc lộ tài sáng tạo nghệ thuật Khơng khí đổi thổi bùng biên độ nghĩa nó, cấp cho nội hàm khát vọng đổi văn nghệ sĩ: tự trách nhiệm sáng tạo nghệ thuật Người nghệ sĩ nhanh chóng lĩnh xướng cho tư trào có ý nghĩa xã hội lớn lao Thời đại đổi thúc giục nhà văn dấn thân vào đời viết Thập niên đầu kỷ XXI, truyện ngắn mùa lên hương khởi sắc Có thể khẳng định, làm nên diện mạo truyện ngắn hôm hệ trẻ Hàng loạt bút tiêu biểu nhiều độc giả ý đến như: Hồ Anh Thái, Phạm Thị Hoài, Nguyễn Huy Thiệp, Tạ Duy Anh, Nguyễn Việt Hà, Nguyễn Thị Thu Huệ, Trần Thuỳ Mai, Y Ban, Phan Thị Vàng Anh, Nguyễn Ngọc Tư, v.v Mỗi người vẻ, không giống bút pháp thể hiện, họ lại có điểm chung lối viết “phá cách tự do, khoáng đạt uyển chuyển” Trong gương mặt góp nhần quan trọng làm nên diện mạo văn học đương đại Việt Nam, Phan Thị Vàng Anh bút truyện ngắn trội Nhà văn Nguyễn Khải khen Phan Thị Vàng Anh câu ngắn gọn đầy ý nghĩa: Nguyễn Huy Thiệp mặc váy Phan Thị Vàng Anh bút trẻ có đóng góp đáng kể nghiệp đổi ngôn ngữ truyện ngắn Việt Nam đương đại Do đó, cần có nghiên cứu truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh từ góc nhìn ngơn ngữ Từ lý trên, chúng tơi tiến hành tìm hiểu Từ ngữ câu văn truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh 1.2 Mục đích nghiên cứu Luận văn nhằm làm bật nét đặc sắc ngôn ngữ truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh, từ đó, góp phần sáng tỏ xu hướng phát triển ngôn ngữ truyện ngắn đương đại Việt Nam Các kết luận văn góp thêm tư liệu bổ ích giảng dạy tác phẩm truyện ngắn nhà trường phổ thông đại học Lịch sử vấn đề nghiên cứu Các tập truyện ngắn Vàng Anh xuất vào đầu năm 90 Khi nhắc nhà văn này, người ta không nhắc đến hai tác phẩm truyện ngắn xuất sắc: Khi người ta trẻ (1993), Hội chợ (1995) Sau này, Nhà xuất Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh tập hợp lại, in thành Truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh (2013) Trong truyện ngắn, Phan Thị Vàng Anh sử dụng từ ngữ câu văn có nhiều nét độc đáo, thể lựa chọn riêng lẫn vào ngôn ngữ truyện ngắn nhà văn khác Truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh số nhà nghiên cứu phê bình giới thiệu đánh giá Tác giả Huỳnh Như Phương, Sân chơi Vàng Anh (trong Khi người ta trẻ, Nxb Hội nhà văn, H.1994) đánh giá Phan Thị Vàng Anh có giọng văn trẻo, giàu chất thơ sắc sảo Nhà nghiên cứu Vương Trí Nhàn viết Phan Thị Vành Anh (www.vuongdangbi.blogspot.com) khẳng định Phan Thị Vàng Anh vài gương mặt trội người viết trẻ Với viết Đặc sắc truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh (www.qdnd.vn, ngày 30/10/2014), Hồ Thế Hà làm rõ đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh, khẳng định loại truyện ngắn chị có cốt truyện ngầm Truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh số sinh viên, học viên cao học chọn làm đề tài khóa luận, luận văn tốt nghiệp Chẳng hạn, Trương Thị Hà với Đặc điểm ngơn ngữ với cá tính sáng tạo truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Vinh, 2004; Nguyễn Thị Phương Hồng với Đặc sắc truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh, Luận văn Thac sỹ, Trường Đại học Vinh, 2012, v.v Các cơng trình khảo sát vài khía cạnh ngơn ngữ truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh Như vậy, nay, chưa có cơng trình nghiên cứu ngơn ngữ truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh cách đầy đủ, có hệ thống Do đó, đề tài chúng tơi có ý nghĩa thời khoa học có tính thực tiễn Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn ngôn ngữ truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh qua khảo sát từ ngữ câu văn 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Chúng xác định luận văn giải nhiệm vụ sau đây: - Xác lập lý thuyết thể loại truyện ngắn, ngôn ngữ truyện ngắn, đánh giá truyện ngắn đương đại Việt Nam - Tìm hiểu nét đặc sắc từ ngữ truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh - Chỉ đặc điểm bật câu văn truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh, từ đó, khái qt cá tính ngôn ngữ truyện ngắn tác giả trẻ Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tư liệu Tư liệu khảo sát 45 truyện ngắn Truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2013 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp thủ pháp nghiên cứu sau đây: - Dùng phương pháp thống kê ngôn ngữ học để thu thập, phân loại xử lí tư liệu cho luận văn - Dùng phương pháp phân tích diễn ngơn kết hợp với thủ pháp miêu tả, tổng hợp để làm rõ nét đặc sắc từ ngữ, câu văn hình thức diễn đạt ngơn ngữ truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh - Dùng phương pháp so sánh đối chiếu, tiến hành đối chiếu ngôn ngữ truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh với tác giả hệ Ý Nhi, Nguyễn Ngọc Tư, v.v Đóng góp luận văn Luận văn cơng trình nghiên cứu ngôn ngữ truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh cách có hệ thống Các kết luận văn góp phần làm rõ cá tính ngơn ngữ truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh: trẻo, giàu chất thơ sắc sảo, góc cạnh Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Nội dung luận văn triển khai thành chương Chương 1: Một số giới thuyết liên quan đến đề tài Chương 2: Từ ngữ truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh Chương 3: Câu văn truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh 73 (5) Tàu xe, thời gian điều rắc rối Khuê viết thư, thư ngày ngắn, ngày thưa, thư nuôi có kết thúc [XX, 122] - Câu đặc biệt tình (1) Đáng Tơi bám vào cửa, ngồi vườn mưa giơng… Than ơi, ngày đám tang cô, Vỹ ta tắm biển Vui nắng [VII, 47] (2) Nhầm to Ban tổ chức lớp nhầm to, ngày có cãi vã đòi chỗ: số người nhiều số ghế đâu phải chỗ dễ nhìn thấy bảng đen [XIII, 78] (3) Kinh q! Tồn người già Tơi nói nhỏ: “Rồi thôi!” [XXIV, 143] (4) Thụ động Cách học giết anh chị [XXVII, 158] (5) Một ngàn chữ hết rồi, câu chuyện bế tắc rồi, nộp Chấm hết [XXXIII, 197] - Câu đặc biệt xưng gọi (1) Ê, quỷ Thằng Quang, đường Sài Gòn, dễ tơi gọi anh [XVI, 95] (2) Vậy sao? Giọng Châu thăm dò [XXXXII, 259] Từ kiểu câu đặc biệt trên, khẳng định Phan Thị Vàng Anh dùng câu đặc biệt uyển chuyển, linh hoạt: đứng đầu đoạn văn (chủ yếu), đứng cuối đoạn văn, có đứng đoạn văn Khi câu đặc biệt đứng đầu đoạn văn, chúng có vai trị định hướng nội dung cho câu Câu đặc biệt đứng cuối đoạn văn lại điểm nhấn nội dung đoạn văn Về cấu tạo, có câu đặc biệt gồm từ, có câu đặc biệt cụm từ gồm cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ Về vai trị thẩm mỹ, câu đặc biệt không gian thường địa cụ thể, có nước (Trung Lương, Thanh Đa, Sài Gịn,…), có nước ngồi (chùa 74 Tây Phương,…) Những câu đặc biệt thời gian cụ thể, xác định gắn liền với hoạt động nhân vật Các câu đặc biệt kiện, việc, tình có tính hình tượng rõ nét, thể cảm xúc, tình cảm người viết Các câu đặc biệt dùng để xưng gọi, không nhiều thể màu sắc địa phương Nam Bộ rõ So với kiểu câu khác, câu đặc biệt truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh khơng nhiều thực có giá trị thẩm mỹ Các câu đặc biệt định hướng cho người đọc vào tâm điểm nội dung, nhấn mạnh khía cạnh nội dung quan trọng đoạn văn văn truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh Nhiều câu đặc biệt Phan Thị Vàng Anh có giá trị gợi hình, gợi cảm cao, góp phần làm rõ hình tượng nhân vật truyện ngắn tác giả 3.2.2 Câu ghép a Số liệu thống kê Theo cách hiểu thơng thường, câu ghép loại câu có hai nòng cốt chủ ngữ - vị ngữ trở lên, thể phán đoán phức Theo GS Đỗ Thị Kim Liên: “Câu ghép gồm hai hai kết cấu C - V (hoặc hai trung tâm vị ngữ tính) trở lên, C - V khơng bao hàm C - V Giữa chúng ln có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ thành thể thống ý nghĩa” [28, 124] Dựa vào định nghĩa GS Đỗ Thị Kim Liên, thống kê câu ghép 45 truyện ngắn Phan Thị vàng Anh Kết quả, 2408 câu văn, có 1130 câu ghép, chiếm gần 46,9% Số lượng câu ghép xét tương quan với câu đơn câu đặc biệt thể qua bảng Bảng 3.2 Số lượng câu ghép so với câu đơn câu đặc biệt TT Tác phẩm 45 truyện ngắn Câu Câu đơn Câu Tổng đơn đặc biệt ghép cộng 1082 196 1130 2408 84,7% 15,3% 46,9 100% 75 Phân tích chi tiết, 1130 câu ghép có 713 câu ghép đẳng lập, chiếm gần 63,1%; có 417 câu ghép phụ, chiếm gần 36,9% Xuống dưới, khảo sát kiểu câu ghép vai trò chúng việc tổ chức ngôn từ truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh b Các kiểu câu ghép truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh Câu ghép thường dùng để liệt kê hay thể ý nghĩa nối thời gian Với cách sử dụng này, hình ảnh nhân vật hay vật, việc xuất cách rõ nét hoàn chỉnh Trong truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh, câu ghép đẳng lập xuất nhiều so với câu ghép phụ b1 Câu ghép đẳng lập Câu ghép đẳng lập kiểu câu có hai nịng cốt chủ vị trở lên ghép lại với theo quan hệ đẳng lập Chúng xuất với vai trò miêu tả vật, việc hay người, liệt kê vật, tượng, v.v Câu ghép đẳng lập truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh thường xuất dạng: - Câu ghép đẳng lập không dùng kết từ (từ liên kết) Chẳng hạn: (1) Đường // vắng, xe // vùn vụt, Hiệp // ngại nhìn Hoa mặt nhăn nhó, mắt nhấm nghiền, tay cầm khăn trắng bịt miệng [XXII, 131] (2) Một dế // chạy ngoằn ngoèo phịng, mèo từ góc khơng biết // xổ [XXV, 151] (3) Anh Quang // đọc, Tuyền // đánh máy, chị Khánh // lặng yên [XXXVIII, 231] (4) Trời // tối, điện // cúp, mưa // lúc to, nước //đã ngập lên sân nhà, dép nhựa // lềnh bềnh bên vài mẩu rác [XXXIX, 240] - Câu ghép đẳng lập dùng kết từ với ý nghĩa liệt kê Chẳng hạn: (1) Hai bên // thụi vài vui vẻ, nghi lễ gặp mặt // lại thấy trường hóa lỗ mãng y trường [V, 30] (2) Từ sáng sớm, trời // u u ám ám đồn lơ tơ, xổ số // lo lắng, ước lượng: “Không khéo mưa tới đêm” [XIX, 111] 76 (3) Đường // vắng vẻ hoa dại khơng hương sắc // lấp ló thật tội nghiệp [XIX, 115] (4) Lửa // bắt đầu có củi ẩm // sủi đám bọt vàng, khen khét [XXV, 150] - Câu ghép đẳng lập dùng kết từ mang ý nghĩa đối lập Chẳng hạn: (1) Ba tơi // có ơng bạn chưa vợ, từ mười tuổi trở lên họ // nhếc nhác [II, 15] (2) Cả lớp // lờ mờ đốn Tường // tuổi em [II, 18] (4) Tuyền // không đợi Khang // không gọi lại [XXXXII, 267] - Câu ghép đẳng lập dùng kết từ / hay mang ý nghĩa lựa chọn Chẳng hạn: (1) Ln ln có kẻ đến sớm Thùy xe // dựng cô độc bãi vắng anh chàng // đứng tựa lan can lớp học nhìn quét khắp sân trường rộng lớn [XXIII, 138] (2) Hai bên đường cịn qn nhậu vỉa hè hay trà đêm hoạt động, anh dân phòng // ngồi phanh ngực trước cửa ủy ban tán gẫu [XVI, 169] b2 Câu ghép phụ Câu ghép phụ kiểu câu có hai nịng cốt chủ - vị ghép lại theo quan hệ phụ, nghĩa chúng có mối quan hệ phụ thuộc lẫn Trong truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh, kiểu câu ghép phụ có biểu sau: - Câu ghép phụ điều kiện - kết quả, thường có từ nối nếu, giá, giá (mà, như)… Chẳng hạn: (1) Giá ngày xưa, tơi // quay lại trừng mắt, cịn lúc tơi // cười nhẹ nhàng chào hai bạn gái bàn [V, 30] (2) Nếu mày // kể cho tao nghe hết chuyện // không hỏng [XXXVIII, 227] 77 - Câu ghép phụ ý nghĩa nguyên nhân - kết nối kết từ vì… nên… Chẳng hạn: (1) Đêm nay, chúng tơi // trực, khơng chè cháo trường // cúp nước [II, 18] (2) Không cứu // sinh viên y hay đọc tiểu thuyết, nên cô // dùng thuốc với liều chắn, nơi mà không can thiệp [VII, 41] (3) Mọi người // nhìn tơi khó chịu mặt sưng sỉa đau đớn // khơng biết kiềm chế tình cảm [XIII, 82] (4) Tơi // thích Biên, sinh viên tỉnh lên nên // quanh quẩn ký túc [XXXX, 249] - Các câu ghép phụ tác giả dùng nhiều tình khác nhau: cách mà tác giả miêu tả giải thích tình nhân vật hay cách tự nhân vật giải thích cho thơng qua hội thoại Chẳng hạn: Chị tơi // nhướn mày:“Nó // bỏ vợ, mày // có lấy khơng?” “Khơng! Tơi // ghê lắm!” “Ghê mày // chơi ?” “Vì thằng trai chưa vợ // không rủ đi!” b3 Nhận xét - Về dung lượng, Phan Thị Vàng Anh sử dụng xen kẽ câu ghép ngắn câu ghép dài Có câu ghép mười âm tiết Chẳng hạn: (1) Mẹ // ngủ rồi, tờ báo // rơi bên cạnh [II, 20] (2) Tôi // vẽ xơ // đọc kinh [VI, 40] (3) Khách // đến mưa // chưa tạnh hẳn [XXV, 149] (4) Nắng // lên, mái tôn // ấm dần [XXXIII, 195] (5) Vi // cao lớn, chân tay // đen, mặt // đầy phấn [XXXVI, 112] Câu ghép ngắn có số lượng âm tiết sáu âm tiết ví dụ (2) (4) Có số trường hợp, câu ghép có ba nịng cốt chủ - vị 78 có chín âm tiết ví dụ (5) Các câu ghép ngắn, hình thức, thường có đăng đối, tiết tấu nhanh, có nhạc tính rõ rệt Do đó, người đọc có liên tưởng phối hợp nghĩa vế câu Về ý nghĩa, câu ghép ngắn thường trình bày nhận xét, bộc lộ đánh giá tác giả đối tượng trần thuật miêu tả Bằng mĩ cảm người làm thơ viết văn xuôi, Phan Thị Vàng Anh hay viết câu ghép dài men theo dịng cảm xúc tn trào, liên tưởng vô tận Chẳng hạn: (1) Chị Hoa // chưa hết mệt, Hiệp // cịn lo âu, Ngãi // chủ quán dẫn rửa mặt, bác Dụng anh tài xế // đứng vặn gân cốt rắc, Lương // hỏi Giảng: “Em học đâu?” [XXII, 133] (2) Tuyến // lấy vợ, Nhật // xuất cảnh, Chức cách hơm // chạy xe vịng ngã ba, chở đứa gái bé kẹo, khơng ơm iếc nhìn biết bồ bịch [XXXIV, 119] (3) Luẩn quẩn, em // tưởng tượng rượt bắt vĩ đại, em // thấy mệt mỏi rồi, em // thấy ngu dại, khơng quay lại mỉm cười với người đuổi mình, hai // nghĩ mệt bóng cây, xoài quán chẳng hạn [VIII, 53] (4) Và ông bố, sáng // lầm lũi đường đến trường, ông // nghĩ cách để giải thích nói trước học trị, ông // sợ ngày đó, rủi chuyện vỡ lở, áo dài nết na kia, đồng phục ngoan ngoãn // làm thịt ông trả thù nhà đạo đức giả hiệu áp chúng [XVIII, 110] Rõ ràng, câu ghép dài dẫn dụ người đọc nắm bắt lượng thông tin phong phú, đa dạng hấp dẫn Phan Thị Vàng Anh muốn mang đến cho người đọc thật nhiều thông tin câu văn - Trong hai kiểu câu ghép, Phan Thị Vàng Anh sử dụng câu ghép đẳng lập nhiều Các câu ghép đẳng lập truyện ngắn chị thiên liệt 79 kê, trình bày kiện, tình cảnh nhân vật theo dịng liên tưởng miên man, vơ tận Chị dùng nhiều câu ghép đẳng lập làm cho cách kể chuyện trôi chảy; người đọc hứng thú, trơi theo dịng cảm xúc chị Bên cạnh kiểu câu ghép đẳng lập, kiểu câu ghép phụ có nhiều nét riêng Phan Thị Vàng Anh dùng câu ghép phụ để giải thích nguyên nhân, kết tình truyện hay diễn biến tâm lý nhân vật Các câu ghép phụ truyện ngắn chị dùng để miêu tả diễn biến tâm lý nhân vật, miêu tả cảm xúc nhân vật theo cách riêng tác giả Chẳng hạn: Khơng phải // cịn sợ, đơn giản // chưa quen tự do, thơi, chẳng có tí đạo đức việc chậm trễ [XVIII, 107] Trong câu ghép phụ Phan Thị Vàng Anh có kết hợp ngôn ngữ trần thuật ngôn ngữ hội thoại Các lời thoại nhân vật truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh không phân giới dấu vạch ngang xuống dòng mà nhoè vào câu ghép phụ Các lời thoại nhân vật, có phận vế câu ghép, có vế câu ghép, tạo liền mạch văn Đây nét riêng làm cho cách tổ chức câu ghép phụ nói riêng, câu văn truyện ngắn nói chung Phan Thị Vàng Anh khác với Nguyễn Ngọc Tư, Ý Nhi, Nguyễn Thị Thu Huệ, v.v 3.3 Tiểu kết chương Trong chương 3, tiến hành khảo sát, phân loại đánh giá cách sử dụng câu để làm rõ cấu trúc chức loại câu truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh Trong truyện ngắn, tác giả sử dụng chủ yếu câu đơn bình thường câu ghép; đó, kiểu câu đơn có thành phần mở rộng kiểu câu ghép đẳng lập sử dụng nhiều Các loại/kiểu câu đóng vai trị quan trọng, phương tiện để tác giả phát huy tối đa ý tưởng nghệ thuật Nhìn chung, câu văn Phan Thị 80 Vàng Anh có cấu trúc phức tạp, đa dạng linh hoạt Chính điều góp phần làm rõ cá tính ngơn ngữ tác giả Câu văn Phan Thị Vàng Anh có kết hợp hài hoà đơn giản phức tạp, điển phạm bất quy tắc Do đó, giọng văn, ngắn gọn, sắc lạnh, có tính hàm súc cao; có miên man dịng chảy vơ tận, giàu âm hưởng Cách pha trộn nhiều loại/kiểu câu theo lối riêng, cách viết câu văn chiều theo cảm xúc lôi người đọc, giúp người đọc cảm nhận sâu sắc ý nghĩa sống thơng qua hình tượng nhân vật vừa giản dị vừa sắc sảo, vừa bình thường vừa góc cạnh 81 KẾT LUẬN Tìm hiểu ngôn ngữ truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh, chúng tơi tìm kết luận chung sau: Văn chương cơng cụ đắc lực để nhà văn viết ẩn sâu bên giới nội tâm Nó chứng kiến hay quan sát thực tế mà tác giả kể lại cách tường minh Đối với Phan Thị Vàng Anh, cảm xúc thật, đến từ tim nóng bỏng đầu thơng minh chị Những cung bậc cảm xúc chị thể nồng nàn thơ mà bộc lộ mãnh liệt thể loại truyện ngắn Là nhà văn trẻ, sáng tác giai đoạn đổi mới, Phan Thị Vàng Anh thể tài qua cách xây dựng truyện khơng có cốt truyện, qua cách sử dụng ngôn từ ngắn gọn, sắc lạnh giàu chất thơ Có thể nói nét đặc sắc ngơn từ truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh chủ yếu thể từ ngữ câu văn Truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh có vốn từ vựng vơ phong phú Người đọc bắt gặp truyện ngắn chị lớp từ tiêu biểu từ hội thoại, từ mượn (xét mặt phong cách), từ láy, từ ghép (xét mặt cấu tạo) Trong lớp từ mà tác giả sử dụng, lớp từ láy từ ghép, đặc biệt từ láy chiếm ưu đặc biệt Qua lớp từ này, tranh đời, số phận nhân vật tác giả miêu tả sinh động trở thành hình tượng thẩm mĩ, thể mục đích tư tưởng thẩm mỹ tác giả Ngồi việc chủ yếu dùng từ có sẵn tiếng Việt, tác giả tạo nhiểu “từ mới” theo mơ hình cấu tạo từ tiếng Việt Các “từ mới” này, mặt, thể mĩ cảm, mặt khác chứng tỏ khả nắm biếtt sử dụng xác mơ hình cấu tạo từ tiếng Việt tác giả 82 Về câu văn truyện ngắn, tác giả sử dụng chủ yếu câu đơn bình thường câu ghép; đó, kiểu câu đơn có thành phần mở rộng kiểu câu ghép đẳng lập sử dụng nhiều Các loại/kiểu câu đóng vai trị quan trọng, phương tiện để tác giả phát huy tối đa ý đồ nghệ thuật Nhìn chung, câu văn Phan Thị Vàng Anh có cấu trúc phức tạp, đa dạng linh hoạt Chính điều góp phần làm rõ cá tính ngơn ngữ tác giả Cách pha trộn nhiều loại/kiểu câu theo lối riêng, cách viết câu văn chiều theo cảm xúc thực dẫn dụ người đọc đến với hình tượng nhân vật vừa giản dị vừa sắc sảo, vừa bình thường vừa góc cạnh Có thể khẳng định, Phan Thị Vàng Anh vài gương mặt trẻ có đóng góp thực vào việc đổi ngôn ngữ truyện ngắn Việt Nam theo hướng đại hoá, tự hoá Ở mức độ định, Phan Thị Vàng Anh tích cực góp phần đổi thể loại truyện ngắn Việt Nam đương đại 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban (1995), «Một hướng phân tích câu từ mặt sử dụng, ý nghĩa, ngữ pháp», Ngôn ngữ, (4), 25-32 Diệp Quang Ban (2005), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư dịch, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Phan Mậu Cảnh (2003), Các phát ngôn đơn phần tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H Nguyễn Tài Cẩn (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1990), “Những luận điểm cách tiếp cận ngôn ngữ học kiện văn học”, Ngôn ngữ (2), 8-11 Nguyễn Minh Châu (1994), “Nghĩ truyện ngắn”, Trang giấy trước đèn, Nxb Khoa học xã hội, H Trương Chính (1990), “Từ ngơn ngữ đến văn chương: dùng từ”, Ngôn ngữ, (số phụ), 23-26 10 Phan Cự Đệ (1974), “Những đặc trưng thẩm mỹ ngôn ngữ tiểu thuyết”, Ngôn ngữ, (1), 6-15 11 Đinh Văn Đức (2004), “Sự biến đổi phát triển ngôn ngữ văn học Việt Nam kỉ XX”, Văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Giáo dục, H 12 Nguyễn Thiện Giáp (2012), Cơ sở ngôn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H 13 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, H 84 14 Hoàng Văn Hành (1985), Từ láy tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Nguyễn Thái Hoà (2000), Những vấn đề thi pháp học cốt truyện, Nxb Giáo dục, H 16 Nguyễn Thái Hoà (2005), Từ điển Tu từ - Phong cách - Thi pháp, Nxb Giáo dục, H 17 Tơ Hồi (1977), Sổ tay viết văn, Nxb Tác phẩm mới, H 18 Tơ Hồi (1998), “Tâm chữ nghĩa”, Tạp chí Văn học, số 12, 3-9 19 Nguyễn Cơng Hoan (1971), Đời viết văn tôi, Nxb Văn học, H 20 Đỗ Việt Hùng, Nguyễn Thị Ngân Hoa (2004), Phân tích phong cách ngơn ngữ tác phẩm văn học, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội, H 21 Lê Quang Hưng (2003), Đến với tác phẩm văn chương, Nxb Quốc gia Hà Nội, H 22 Ma Văn Kháng (1999), “Tôi viết truyện ngắn”, Văn nghệ quân đội, số 23 Nguyễn Lai (1996), Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, Nxb Giáo dục, H 24 Đinh Trọng Lạc (1999), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H 25 Đinh Trọng Lạc (2003), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H 26 Nguyễn Thế Lịch (1989), “Từ ngữ có màu sắc văn chương”, Ngôn ngữ, (số phụ), 38-55 27 Nguyễn Thế Lịch (1998), “Về tính chất ngơn ngữ nghệ thuật”, Ngôn ngữ (4), 22-33 28 Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Đà Nẵng 29 Lotman I.U.M (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật, Trần Ngọc Vương, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thuỷ dịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H 30 Phan Ngọc (1995), Cách giải thích văn học ngơn ngữ học, Nxb Trẻ, Thành Phố Hồ Chí Minh 85 31 Vương Trí Nhàn (1977), Sổ tay truyện ngắn, Nxb Tác phẩm mới, H 32 Nhiều tác giả (1984), Từ điển văn học, tập, Nxb Khoa học xã hội, H 33 Nhiều tác giả (2000), Nghệ thuật viết truyện ngắn kí, Nxb Thanh niên, H 34 Lê Lưu Oanh (2006), Văn học loại hình nghệ thuật, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội, H 35 Hoàng Phê (chủ biên), (2000), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng - Trung tâm Từ điển học, H 36 Hoàng Trọng Phiến (1980), Ngữ pháp tiếng Việt - câu, Nxb Đại học THCN, H 37 Đào Thản (1989), “Một đặc điểm ngôn ngữ nghệ thuật thể văn xuôi tiếng Việt”, Ngôn ngữ (số phụ), 60-68 38 Đào Thản (1997), Từ ngôn ngữ chung đến ngôn ngữ nghệ thuật, Nxb Khoa học xã hội, H 39 Nguyễn Kim Thản (1997), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Bùi Việt Thắng (2011), Truyện ngắn vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, H 41 Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp (1998), Thành phần câu tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H 42 Bùi Đức Tịnh (1999), Ngôn ngữ học văn học, tập 1, Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 43 Bùi Minh Toán (1999), Từ hoạt động giao tiếp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H 44 Bùi Minh Tốn (2012), Ngơn ngữ với văn chương, Nxb Giáo dục, H 45 Cù Đình Tú (1982), Khảo sát từ vựng tiếng Việt theo bình diện phong cách ngơn ngữ, Nxb Khoa học xã hội, H 46 Nguyễn Như Ý (chủ biên, 2002), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục, H 86 Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Từ ngữ câu văn truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh Phạm Thị Bảo Quỳnh Các thông tin chung 1.1 Họ tên học viên : Phạm Thị Bảo Quỳnh 1.2 Giới tính: Nữ 1.3 Ngày sinh: 22/08/1987 1.4 Nơi sinh: Tây Ninh 1.5 Các thay đổi q trình đào tạo: khơng 1.6 Tên đề tài luận văn luận án: Từ ngữ câu văn truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh 1.7 Chuyên ngành: Ngôn ngữ học 1.9 Mã số: 60.22.01.02 1.10 Cán hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Hoài Nguyên Tóm tắt luận văn 2.1 Lí chọn đề tài Thập niên đầu kỷ XXI, truyện ngắn mùa lên hương khởi sắc Có thể khẳng định, làm nên diện mạo truyện ngắn hôm hệ trẻ Họ góp nhần quan trọng làm nên diện mạo văn học đương đại Việt Nam Phan Thị Vàng Anh bút truyện ngắn trội có nhiều đóng góp nghiệp đổi ngơn ngữ truyện ngắn Việt Nam đương đại 2.2 Đối tượng mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu : Ngôn ngữ truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh qua khảo sát từ ngữ câu văn Mục đích nghiên cứu : Luận văn nhằm làm bật nét đặc sắc ngôn ngữ truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh, từ đó, góp phần sáng tỏ xu hướng phát triển ngôn ngữ truyện ngắn đương đại Việt Nam Các kết luận văn góp thêm tư liệu bổ ích giảng dạy tác phẩm truyện ngắn nhà trường phổ thông đại học 2.3 Nhiệm vụ nghiên cứu - Xác lập lý thuyết thể loại truyện ngắn, ngôn ngữ truyện ngắn, đánh giá truyện ngắn đương đại Việt Nam - Tìm hiểu nét đặc sắc từ ngữ truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh - Chỉ đặc điểm bật câu văn truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh, từ đó, khái qt cá tính ngơn ngữ truyện ngắn tác giả trẻ 87 Các nội dung luận văn 3.1 Chương : Một số giới thuyết liên quan đến đề tài 3.2 Chương : Từ ngữ truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh 3.3 Chương : Câu văn truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh Đóng góp luận văn Luận văn cơng trình nghiên cứu ngơn ngữ truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh cách có hệ thống Các kết luận văn góp phần làm rõ cá tính ngơn ngữ truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh: trẻo, giàu chất thơ sắc sảo, góc cạnh Phương pháp nghiên cứu - Dùng phương pháp thống kê ngôn ngữ học để thu thập, phân loại xử lí tư liệu cho luận văn - Dùng phương pháp phân tích diễn ngơn kết hợp với thủ pháp miêu tả, tổng hợp để làm rõ nét đặc sắc từ ngữ, câu văn hình thức diễn đạt ngơn ngữ truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh - Dùng phương pháp so sánh đối chiếu, tiến hành đối chiếu ngôn ngữ truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh với tác giả hệ Ý Nhi, Nguyễn Ngọc Tư, v.v Kết luận Với 45 truyện ngắn, Phan Thị Vàng Anh cho ta thấy tài sáng tác nhà văn trẻ Những cung bậc cảm xúc bộc lộ cách mãnh liệt cách sử dụng ngôn từ sắc lạnh hay miêu tả sinh động số phận khác nhân vật Sự đa dạng cách sử dụng loại câu khác theo cảm nhận riêng tác giả để dẫn dụ người đọc đến với hình tượng nhân vật vừa giản dị vừa sắc sảo, vừa bình thường vừa góc cạnh ... 20 từ 62 câu 1/3,15 câu 23 từ 6 0câu 1/2.6 câu 27 từ 92 câu 1/3.4 câu 106 từ 263 câu 1/2,47 câu 79 từ 117 câu 1/1,48 câu 36 từ 115 câu 1/3,19 câu (Phan Thị vàng Anh) Hội chợ (Phan Thị Vàng Anh) ... thống từ tiếng Việt xét mặt cấu tạo 26 Bảng 2.2 Từ ngữ truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh 28 Bảng 2.3 Từ mượn truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh 37 Bảng 2.4 Từ láy truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh. .. thành Truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh (2013) Trong truyện ngắn, Phan Thị Vàng Anh sử dụng từ ngữ câu văn có nhiều nét độc đáo, thể lựa chọn riêng lẫn vào ngôn ngữ truyện ngắn nhà văn khác Truyện ngắn

Ngày đăng: 27/08/2021, 09:43

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1. Hệ thống từ tiếng Việt xét về mặt cấu tạo Kiểu từ Các tiểu loại  Ví dụ  - Từ ngữ và câu văn trong truyện ngắn phan thị vàng anh

Bảng 2.1..

Hệ thống từ tiếng Việt xét về mặt cấu tạo Kiểu từ Các tiểu loại Ví dụ Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 2.3. Từ mượn trong truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh - Từ ngữ và câu văn trong truyện ngắn phan thị vàng anh

Bảng 2.3..

Từ mượn trong truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 2.4. Từ láy trong truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh - Từ ngữ và câu văn trong truyện ngắn phan thị vàng anh

Bảng 2.4..

Từ láy trong truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 2.6. Từ ghép trong truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh - Từ ngữ và câu văn trong truyện ngắn phan thị vàng anh

Bảng 2.6..

Từ ghép trong truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh Xem tại trang 58 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan