Ngôn ngữ kể chuyện và ngôn ngữ nhân vật trong truyện ngắn phan thị vàng anh

105 48 0
Ngôn ngữ kể chuyện và ngôn ngữ nhân vật trong truyện ngắn phan thị vàng anh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH Lấ TH HOA Lí NGÔN NGữ Kể CHUYệN Và NGÔN NGữ NHÂN VậT TRONG TRUYệN NGắN PHAN THị VàNG ANH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH Lấ TH HOA Lí NGÔN NGữ Kể CHUYệN Và NGÔN NGữ NHÂN VậT TRONG TRUYệN NGắN PHAN THị VàNG ANH Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60.22.02.40 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS ĐẶNG LƯU NGHỆ AN - 2015 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Nhiệm vụ đối tượng nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI VÀ TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Truyện ngắn ngôn ngữ truyện ngắn 1.1.2 Ngôn ngữ kể chuyện truyện ngắn 1.1.3 Ngôn ngữ nhân vật truyện ngắn 11 1.2 Giới thiệu nhà văn Phan Thị Vàng Anh tác phẩm Truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh 14 1.2.1 Giới thiệu Phan Thị Vàng Anh 14 1.2.2 Vài nét tập Truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh 15 1.3 Tổng quan tình hình nghiên cứu 18 1.3.1 Những cơng trình nghiên cứu thể loại truyện ngắn văn học Việt Nam 18 1.3.2 Những viết truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh 19 Tiểu kết chương 21 Chương NGÔN NGỮ KỂ CHUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN PHAN THỊ VÀNG ANH 22 2.1 Vai trị ngơn ngữ kể chuyện truyện ngắn 22 2.2 Các đơn vị ngôn ngữ lời kể chuyện truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh 25 2.2.1 Từ ngữ truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh 25 2.2.2 Câu truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh 45 Tiểu kết chương 62 Chương NGÔN NGỮ NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN PHAN THỊ VÀNG ANH 63 3.1 Vai trị ngơn ngữ nhân vật truyện ngắn 63 3.2 Thế giới nhân vật truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh 65 3.3 Cách tổ chức lời thoại nhân vật truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh 70 3.4 Các hành động ngôn ngữ tiêu biểu lời thoại nhân vật 77 3.4.1 Hành động chất vấn 77 3.4.2 Hành động trách móc 80 3.4.3 Hành động từ chối 84 3.5 Tính cá biệt hóa lời thoại nhân vật Phan Thị Vàng Anh 88 Tiểu kết chương 93 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Bảng kê so sánh số lượt tỉ lệ từ ngữ số truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Phan Thị Vàng Anh 36 Bảng 2.2 Thống kê câu phân loại theo cấu tạo ngữ pháp truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh 46 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Văn học Việt Nam thời kì đổi trải qua chặng đường phát triển với nhiều biến đổi sâu sắc tồn diện Văn học phản ánh sống, khơng khí xã hội sơi động biến đổi gấp gáp xã hội đại tạo điều kiện thuận lợi cho văn học phát triển mạnh mẽ Nhiều thể loại văn học phát triển đáp ứng nhu cầu phản ánh thời đại, đặc biệt thể loại truyện ngắn, với ưu thể loại tự cỡ nhỏ phù hợp với việc diễn tả đời sống phức tạp người thời kì đổi 1.2 Văn học từ sau đổi có bước đột phá, cải biến mẻ nội dung hình thức Đặc biệt, hình thức ngơn ngữ truyện ngắn yếu tố có thay đổi mạnh mẽ so với văn học thời kì trước Do đó, nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn công việc giới chuyên môn tập trung nghiên cứu nhiều nhằm đáp ứng nhu cầu biểu hiện, phản ánh đời sống thời đại 1.3 Tiếp nối thời với bút trẻ khác Tạ Duy Anh, Lê Minh Khuê, Võ Thị Hảo, Phạm Thị Hoài, Y Ban, Phạm Ngọc Tiến, Nguyễn Thị Thu Huệ, Nguyễn Ngọc Tư, Võ Thị Xuân Hà…, tác giả Phan Thị Vàng Anh dần chiếm cho vị trí lịng độc giả u truyện ngắn Mặc dù tượng bật, tên đánh dấu mốc quan trọng cho bước chuyển văn học đại, với cá tính sáng tạo tài mình, Phan Thị Vàng Anh tạo giọng điệu riêng ấn tượng Ngay từ tập truyện ngắn đầu tay Khi người ta trẻ, xuất 1993 chị bắt đầu khẳng định tài lĩnh vực truyện ngắn 1.4 Nghiên cứa đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ tác giả trẻ, nhà văn nhiều bạn đọc ý Đây hội để hiểu sâu sắc thêm quan điểm, cách nhìn nhận sống hệ trẻ đặc điểm ngôn ngữ lối văn mẻ văn học đương đại 1.5 Việc nghiên cứu, tìm hiểu đặc điểm ngơn ngữ tập truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh trước hết cho thấy đóng góp phương diện ngơn ngữ tác giả, qua góp thêm tư liệu cần thiết cho việc nghiên cứu, học tập giảng dạy văn học Việt Nam từ góc độ đặc điểm ngôn ngữ giai đoạn sau 1975 thuận lợi hiệu Từ lí trên, lựa chọn vấn đề Đặc điểm ngôn ngữ kể chuyện ngôn ngữ nhân vật truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh để nghiên cứu khuôn khổ luận văn thạc sĩ ngành ngôn ngữ Nhiệm vụ đối tượng nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung khảo sát phương diện ngôn ngữ truyện ngắn tập Truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh (Nxb Trẻ, 2013) Trong nghiên cứu, để đối sánh, luận văn khảo sát số tập truyện ngắn số tác giả khác 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Khảo sát đặc điểm ngôn ngữ kể chuyện ngôn ngữ nhân vật tập Truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh hướng vào việc làm rõ đặc điểm ngôn ngữ thể từ ngữ, câu văn, biện pháp tu từ, cách tổ chức lời thoại… qua cách thể tác giả Mục đích nghiên cứu Luận văn nghiên cứu, tìm hiểu cách sâu sắc nét riêng tác giả Phan Thị Vàng Anh xét từ góc độ ngơn ngữ truyện ngắn Từ đó, thấy tài năng, phong cách nhà văn trẻ ghi nhận đóng góp tác giả cho văn xi Việt Nam sau đổi Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp thống kê - phân loại - Phương pháp phân tích diễn ngơn - Phương pháp so sánh - đối chiếu - Phương pháp tổng hợp Đóng góp luận văn Luận văn cơng trình tìm hiểu hai phương diện hình thức ngơn ngữ truyện ngắn nhà văn Phan Thị Vàng Anh: ngôn ngữ kể chuyện ngôn ngữ nhân vật Trên sở khảo sát, phân tích cụ thể hai phương diện đó, luận văn khái quát nét riêng nhà văn nghệ thuật truyện ngắn Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, luận văn triển khai chương : Chương 1: Cơ sở khoa học đề tài Chương 2: Ngôn ngữ kể chuyện truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh Chương 3: Ngôn ngữ nhân vật truyên ngắn Phan Thị Vàng Anh Chương CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI VÀ TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Truyện ngắn ngôn ngữ truyện ngắn 1.1.1.1 Thể loại truyện ngắn Cùng với vận động lịch sử xã hội, văn học có bước phát triển mạnh mẽ Nếu văn học trung đại có thể loại cáo, chiếu, biểu, sớ, hịch, thơ, phú… đến văn học đại xuất thêm nhiều thể loại mới, khơng thể khơng kể đến đời phát triển thể loại truyện ngắn Khi nghiên cứu truyện ngắn, để hiểu sâu sắc, tồn diện khoa học nó, không dừng lại lối miêu tả thuộc tính bên ngồi mà cần sâu đặc điểm nội dung, nghĩa phải nghiên cứu truyện ngắn mối tương quan biện chứng nội dung hình thức, để từ thấy phát triển, vai trò thể loại truyện ngắn với văn học Việt Nam Theo Từ điển thuật ngữ văn học, truyện ngắn coi “tác phẩm tự cỡ nhỏ” [15] Nội dung truyện ngắn bao trùm hầu hết phương diện đời sống, đời tư, Tuy nhiên, mức độ dài ngắn chưa phải đặc điểm chủ yếu để phân biệt truyện ngắn với thể loại tự khác Khơng phải nói đến truyện ngắn dung lượng phải ngắn Nhìn sâu vào thời đại văn học ta thấy rõ điều Trong văn học đại có nhiều tác phẩm viết ngắn thực chất truyện dài viết ngắn lại Truyện ngắn thời trung đại viết ngắn gần giống với truyện vừa Các hình thức truyện kể dân gian ngắn gọn truyện cười, ngụ ngôn… lại truyện ngắn Truyện ngắn đại kiểu tư mới, cách nhìn mới, cách nắm bắt đời sống riêng mang tính chất thể loại Cho nên, truyện ngắn đích thực xuất tương đối muộn lịch sử văn học Truyện ngắn giữ vai trò quan trọng đời sống văn học Nó đối tượng “thử bút”, “tập dượt” nhiều nhà văn Truyện ngắn nghiên cứu góc độ khác Lí thuyết truyện ngắn nghiên cứu phương Tây từ năm đầu kỉ XIX Qua hai kỉ, nhà lí thuyết bị dao động hai câu hỏi: truyện ngắn viết đặc tính thật truyện ngắn gì? Goethe quan niệm truyện ngắn câu chuyện có thật tinh tế, có đặc tính giai thoại (anecdotique) Mặc dù rút từ sống thường nhật, song khơng dựng lại biến cố nhàm cũ thời điểm định số phận nhân vật nhà văn sáng tạo nên thông qua hư cấu nghệ thuật: “Một truyện ngắn phải khơng phải điều khác biến cố xảy ra?” Ông định nghĩa truyện ngắn câu hỏi F Schlegel cho đặc tính giai thoại mang chất liệu đến cho truyện ngắn Ông đề định thức có tính chất chơi chữ: “một lịch sử mà lại không thuộc Lịch sử” Từ “lịch sử” đầu khơng viết hoa có nghĩa “câu chuyện” hay “truyện” Từ “lịch sử” sau mang nghĩa thật nó, hay văn cảnh ta hiểu thực đời sống Truyện ngắn (câu chuyện) phải có độ gián cách với thực đời sống (lịch sử) thông qua sáng tạo nghệ thuật Với Schlegel, tính chất đặc thù truyện ngắn cịn nằm hành động, cách rõ rệt hơn, thời điểm Ở Việt Nam, thể loại truyện ngắn giới nghiên cứu quan tâm nhiều Truyện ngắn đời gắn chặt với hoạt động báo chí nên dễ phổ biến Với hình thức ngắn gọn, động, truyện ngắn phù hợp việc đáp ứng 86 - Tôi người tỉnh giấc, trả lời thật nhanh: “Khơng” (Ngày bướm hóa ong, trang 215) - Lương lắc đầu : “Khơng” Có hành động từ chối khơng nói thẳng vấn đề mà nói quanh quanh, xa xa, người nghe hiểu ý từ chối người nói: Ví dụ: - Lan Hịa nén bực, mỉm cười; nghiêng đầu hỏi Lương: “Anh có thấy giống ăn trộm khơng?” Lương bảo: “Tơi chưa có kinh nghiệm vụ nên không biết!” (Xe đêm) - Anh Trang hỏi tơi: “Em giải thích bệnh tình bệnh nhân cho người nhà nghe chưa?” Tơi bảo: “Em chưa quen” (Ngày bướm hóa ong) Cũng có hành động từ chối pha chút hóm hỉnh, bơng đùa, nửa đùa nửa thật Chẳng hạn: - Anh ta bảo: “Khuya rồi, anh không muốn Anh phải giao cho mẹ em đã! Tôi cười: “Em lớn rồi, muốn cưa sừng không rồi” Anh nói: “Thơi, tùy em!” - Bảo ngọ nguậy, phụng phịu… (Sau hẹn hò) - Một lần, chị dại dột nói cho Thảo nghe điều này, Thảo vừa dán mắt vào mảnh gương, nhổ long mày vừa gắt: “ Mệt bà đi, tưởng nhớ ơng nào, nhớ chuyện lẻ tẻ không mà nhớ!”, chị Hoa cười ngượng nghịu: “Tao mà có ơng nào!” Viết cho giới trẻ lớn, muốn khẳng định cá tính nên truyện ngắn Vàng Anh có khơng hành động từ chối pha thái độ chua ngoa, gay gắt Chẳng hạn: - Dừng lại quán cà phê khu vườn, Lâm chọn chỗ ngồi tối tăm, minh: “ Cho đỡ ồn!” Tơi vênh mặt : “ Khơng, em thích sáng, thích ồn Nếu tránh ồn nhà em thiếu xó xỉnh!” (Sau hẹn hị) 87 -Loan lịch hỏi lại: “Bồ không xuống hồ chơi sao?” kín đáo liếc anh bí thư đánh vật với vịi bình đá chảy ồ… Tuyền bảo: “Tôi xuống hồ chơi, bồ coi đồ nha!” Rồi lim dim ngả vào gốc trứng cá… (Cuộc ngoạn du ngắn ngủi) - Trên pe đa lơ có người: Một thằng bé cởi trần, trông thấy nghịch, anh niên mặt đầy mụn, người thứ ba nhỏ hơn, trợn mắt hỏi Tuyền: “Đi chơi không bạn?” Tuyền bảo: “Ba người xuống mà chết chìm đám à?” - Lãng nói: “Chèo bãi sen nha” Ngà thở dài: “Em mệt rồi, đừng chèo nữa, để im gió củng đẩy thuyền tới mà!” Cô không cười nữa, cô cáu tiết, thấy vơ lý… (Tự lập) - Lan Hịa bực mình, xua tay: “Khỏi, khỏi!” (Xe đêm) Bên cạnh truyện ngắn Vàng Anh khơng hành động từ chối khéo léo, nhẹ nhàng, ý tứ, có văn hóa Ví dụ: - Ơng Hạo hỏi: “Cơ ăn cơm luôn?” Thương lắc đầu: “Không, cảm ơn Cả nhà ăn Tôi ăn rồi”… -… Rồi chúng ỉ eo, bảo trường lại đi, “Tụi em làm đơn xin trường, ký tên, tất học trị học ký tên, chúng em chắn thế…”Chị Hoa nhìn sang bà Năm, thấy bà lắng nghe lo lắng, chị nói to, cốt cho bà: “Khơng cịn lâu phải nhà chăm bác, chừng bác khỏe cô trở lại trường…” Tóm lại, hành động từ chối có liên quan đến nhiều nhân tố Có thể nói có nhiều cách từ chối khác nhau, lý khác Chúng phụ thuộc vào hoàn cảnh, cảnh ngộ, vị thế, tâm trạng người đáp mối quan hệ tương tác với người trao lời Hành động từ chối làm thành cặp thoại tương tác với hành động trao lời, đề nghị, cầu khiến Truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh sử dụng gần cách từ chối vốn có đời sống Đặc biệt, viết cho lứa tuổi lớn, lứa tuổi mà tính 88 cách cịn ngơng nghênh, chưa đủ chín chắn để nhìn nhận vấn đề xảy sống, tác giả phải có xử lý nghệ thuật phù hợp Trước sống phức tạp, nhiều màu họ cảm thấy nhỏ bé, yếu đuối, hoang mang, vô định tìm lối đắn cho cho người xung quanh Những lời nói củ họ ln mang tính bồng bột, trẻ hiếu động, suồng sã Nhưng ẩn đằng sau lời ồn tâm kín đáo, e dè, sâu sắc người trước xã hội Đây nét cá tính riêng Vàng Anh, “Ngồi lạnh, nóng” Những lời từ chối miêu tả truyện ngắn cho thấy nhà văn người hiểu đời, giàu trải nghiệm 3.5 Tính cá biệt hóa lời thoại nhân vật Phan Thị Vàng Anh - Truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh gồm 45 truyện viết năm đầu 1990 Mỗi câu chuyện cô đọng, dồn nén chi tiết diễn biến nội tâm thấm đẫm tự tin, ngông nghênh hoang mang n gơ ngác chán nản bất lực trước đời tình yêu người trẻ Nhân vật truyện ngắn Vàng Anh mang nét riêng tính cách lẫn tuổi tác Hầu 45 truyện ngắn chị dành ần nhiều cho giới nhân vật cô cậu học sinh, sinh viên, niên trẻ atuổi- Cái độ tuổi lớn nửa người lớn nửa trẻ chưa rõ ràng (Tuyền Cuộc ngoạn du ngắn ngủi, có con, Tuyền báo thù…”, Hồn , Tường Chuyện trẻ con, Dân, Văn, Thái Anh, Thanh An, Mỹ “ Phục thiện”, Vỹ, Hoàn Buổi học thêm tu viện, Kem, Huy, Luynh, Khoa, Mỹ Người có học, Tuyển, Hà, Thảo, Hồi Đất đỏ, Hà, Thùy Chị emm họ, người khơng cịn trẻ q chưa già (Cơ Thương Thương, Cô Ngãi, chị Hoa, Hiệp Xe đêm Những nhân vật chị thường chẳng theo chuẩn mực ngoan hiền học giỏi đẹp đẽ ngây thơ, mà thiệt tình, thật thà, thẳng thắn, đơi lúc bao đồng họ lâu lòng độc giả thẳng thắn xét nét góc tối 89 tâm hồn Mỗi truyện Phan Thị Vàng Anh lát cắt, đoạn suy nghĩ tiên vẩn vơ, lẩn thẩn nhân vật trẻ Nhưng ẩn sâu thông hiểu thời tuổi trẻ vẩn vơ buồn mối cảm tình với người mà khơng dám tỏ mải lo phân tích tình cảm mình, ngày tháng sợ hãi nỗi đơn qua hành lang giảng đường dài hun hút mùa hè bắt đầu, giọt nước mắt buồn bã người xa thời gian tuổi trẻ trôi qua vơ ích… Xun “Khi người ta trẻ” nhân vật điển hình cho phong cách ngơn ngữ thứ tình yêu “Khi người ta trẻ” Xuyên đại diện cho kiểu người trẻ tuổi tình yêu khơng phải tình u nghĩa, tình u sáng mà thứ tình u mà khơng phải dễ dàng chấp nhận Xun-một gái trẻ tuổi xinh đẹp buông thả chấp nhận tình yêu với già nhân ngãi, non vợ chồng khác Ta thấy Xuyên tâm hồn khát khao yêu đương tuổi trẻ, cô sẵn sàng chấp nhận tình yêu quên đời quên cxar nhân cách lịng tự trọng, khơng quan trọng người u nào, biết chấp nhận họ chấp nhận vơ diều kiện có người khuyên cô ngồi bặm thịt chém vào mặt thớt, cười nhạt: “Nó có phải chồng em đâu, cjhowi cho vui Đi với được, ngủ với được, em khơng quan tâm!” Dù nói lương tâm cô “là người đầy mâu thuẫn, ngông nghênh mà lại sợ dư luận, ăn nói ác độc, kiêu căng mà lại tự ti”…Cơ viết trang nhật ký u uẩn, thơ tình quanh quẩn chẳng thèm đăng, nhật ký thấy màu u ám khơng lối đến đọc xong có cảm giác “chết vừa” Khi Vỹ ta cao chạy xa bay, cô đau khổ tình yêu, lầm lỳ, u uất, chán nản, ngồi ngơ ngác khơng nói sa sầm mặt lại có người hỏi đến Vỹ: “Khơng”, chẳng đến Cơ bạn rồi!” Những câu nói Xuyên chứng minh cho tụt dốc 90 tình cảm, bi kịch sống để cô rơi vào trạng thái cô đơn, tổn thương, bế tắc cuối cô dám kết thúc cách dứt khoát điên rồ Đọc Khi người ta trẻ dù kết thúc đau đớn để lại cho học nhân văn vơ thấm thía, giúp có thêm học cách nhìn người giải vấn đề sống, không nên để sống dẫn ta vào ngõ cụt để phải chuốc lấy kết cục đớn đau Những sinh viên truyện ngắn Người có học lại có nét cá biệt khác ngôn ngữ Dù sinh viên ngồi ghế giảng đường - môi trường phải văn minh lịch cư xử khuôn khổ quy tắc cô cậu sinh viên lại mang lối suy nghĩ hành động vô “sôc” người đọc Chỉ chuyện ghế thôi, họ coi vấn đề quan trọng phải bng lời nói khó nghe, chí lịch sự, vơ học “Chị đừng có ăn nói du côn thế!” và: “mày! Vào đại học người có học, đừng có dùng chữ du Khi chị nói chữ chị dạy người ta đấy!” Họ gọi “nữ tặc mắt xếch”, “người hùng”, nói với câu ngắn cộc lốc, thách đố: “Tôi bảo nữ tặc mắt xếch ấy”, “ chị đi!”, “Khơng tơi khơng đi” Những câu nói kiểu dạy cửa miệng lớp niên trẻ tuổi đây: “Nó dài mồm”, “Đại học người có học mày khơng cho con đạo đức giả bốp, hỏi nó: “mày biết tao không? Và Mỹ lại cáu: “Không biết mày phải để tao xử luật rừng Mẹ đồ vô học Tôi bảo: “Mày mở miệng chửi thề, miệng bẩn kinh khủng!” Mỹ nhìn tơi, cười đơn giản: “Cà phê?” Hình như, giới bị coi dạy người “chuyện hiểu theo nghĩa đen, sịng phẳng Ở đó, hành động nghĩa hiệp tiến hành song song với câu chửi thề Cũng chẳng ý thức câu chửi ý nghĩa gì, đơn giản quen miệng thơi” 91 Vậy đó, hệ niên, sinh viên truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh luôn khơng có quy chuẩn đạo đức, khơng thuộc kiểu nhân vật lịch sự, e dè nguyên tắc mà ln sống theo lĩnh cá tính phần trội họ họ không cần phải che giấu vấn đề đạo đức xã hội, xét cho kỹ ẩn đằng sau nhân vật hành động cá biệt thế, Vàng Anh ln gửi gắm vào tâm tư, suy nghĩ trước thực sống, muốn hướng người đến chuẩn mực cao Đó tính chất nhân văn nhân truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh Khác với nhân vật trên, nhân vật anh Trí Ngày bướm hóa Ong lại kiếu nhân vật không giống người trẻ tuổi nói Anh Trí bác sĩ chuẩn mực lo lắng cho chuyên môn nghề nghiệp, anh gọi quan “nhà” cách vô thức, anh làm việc có ý thức chấp hành nghiêm túc quy định quan Anh làm việc cách say sưa, suốt ngày ngồi dán mắt vào kính hiển vi lau chùi kính cách cẩn thận Anh Trí bảo: “Vậy đó, anh vắng, nhà nhờ xem kính anh biết ngay” Anh Trí tâm lý Khi nhân vật tơi nhìn đồng hồ anh khơng cần rời mắt khỏi kính bảo: “Em trước chiều vào làm sau” Cũng mơi trường làm việc đó, nhân vật tơi phân vân “Nửa muốn gắn bó với nghề, nửa sợ khơng gắn bó lâu dài nơi thứ thật chật chội nhà để tụ họp bạn bè, nhân vật thấy thoải mái hẳn Cương khun nghỉ việc nhân vật “tơi” lại thơi, thật yếu ớt đáng buồn Như vậy, môi trường làm việc, nhân vật lại mang nét tâm lý riêng, mà họ có nét cá biệt ngơn ngữ thái độ trước sống Cô Thương truyện ngắn Thương cô giáo yêu nghề, mến trẻ hồn cảnh gia đình - bà Năm đau ốm - nên cô phải nghỉ dạy 92 để nhà chăm sóc bà Cơ ăn nói nhẹ nhàng, tình cảm tâm lý Khi Thảo chọc chị cười ngượng nghịu “Tao mà có ơng nào! Rồi nhìm Bà Năm, âu yếm cười: “Bây lại không nên có ơng nào” Nghỉ dạy, nhớ trường, nhớ lớp, nhớ lũ học sinh thân yêu vô cùng, lúc học trị đến thăm năn nỉ trở lại lại bà Năm mà khơng nỡ” Chị Hoa nhìn sang bà Năm thấy bà lắng nghe lo lắng, chị nói to cốt cho bà: khơng cịn lâu phải nhà chăm bác, chừng bác khỏe hẳn, cô trở lại trường…” Những câu nói ý tứ, tế nhị Hoa kiểu cá biệt lời thoại nhân vật truyện ngắn Vàng Anh Như vậy, trong tập truyện ngắn mình, Vàng Anh xây dựng nhiều kiểu nhân vật, nhiều độ tuổi khác nhau, nhân vật mang nét riêng tính cách, tâm lý dĩ nhiên mang nét cá biệt lời thoại Có nhân vật nói lịch sự, chu, phần đa nhân vật trẻ tuổi với lối nói “trẻ” mạnh bạo, mang nét ngộ nghĩnh, ảo tưởng bất cần đời Đôi khi, lời thoại nhân vật truyện ngắn Vàng Anh tổ chức cách tinh vi, cá biệt cao làm cho người đọc thấy dù nhân vật khơng nói ngơn ngữ, lời thoại bộc lộ rõ Đó ngơn ngữ đối thoại hai bố com truyện ngắn Kịch câm Truyện làm cho ta sững sờ trước xung đột diễn biến ngôn ngữ truyện.Ngôn ngữ lời thoại truyện kết cấu im lặng đến trống vắng nguời cha cô gái Nội dung xoay quanh tờ giấy mà người gái đọc bộc lộ bất ngờ sức phản ứng thói đạo đức giả người bố nhân danh nhà giáo Qua đề cập, ta thấy độc đáo, cá biệt cách tổ chức lời thoại truyện ngắn Vàng Anh Đây thành cơng Vàng Anh, góp phần tạo nên nét cá tính riêng văn phong chị 93 Tiểu kết chương Ở chương luận văn, chúng tơi tập trung tìm hiểu ngơn ngữ nhân vật truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh Chủ ngôn lớp ngôn ngữ tác phẩm giới nhân vật tạo nên nhìn nghệ thuật nhà văn người, đời Luận văn khảo sát hai phương diện ngôn ngữ nhân vật: cách tổ chức lời thoại hành vi ngơn ngữ Nói đến cách tổ chức lời thoại phải nói đến bút pháp cá biệt hóa nhà văn, thể trường hợp cụ thể Ngược lại, nghiên cứu hành vi ngôn ngữ nghiên cứu biểu lời nhân vật quan hệ liên nhân Cả hai phương diện đánh dấu sáng tạo thàng công đáng khẳng định Phan Thị Vàng Anh 94 KẾT LUẬN Triển khai đề tài Ngôn ngữ kể chuyện ngôn ngữ nhân vật truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh, rút kết luận sau đây: Thể tài truyện ngắn có đặc điểm riêng ngôn ngữ Là thể loại tự cỡ nhỏ (đối lập với tiểu thuyết quy mô, dung lượng), truyện ngắn yêu cầu phản ánh đời sống cô đúc, dồn nén Điều buộc người viết phải chọn hình thức ngơn ngữ phù hợp Luận văn nêu lý giải số luận điểm đặc trưng ngôn ngữ truyện ngắn, tạo sở lý thuyết để vào khảo sát bình diện ngơn ngữ truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh gương mặt bật văn học Việt Nam đương đại Tác giả làm thơ, viết tạp văn, truyện ngắn lĩnh vực ghi dấu thành công chị Thành cơng biểu nhiểu mặt, khơng thể khơng nói ngơn ngữ Đối với truyện ngắn, ngơn ngữ kể chuyện đóng vai trị quan trọng Nó dùng để giới thiệu thời gian, khơng gian nghệ thuật, giới thiệu nhân vật, dẫn thoại, thể giọng điệu Lời kể chuyện đương nhiên lời tác giả, song qua đó, nhận văn phong tác giả Tìm hiểu lời kể chuyện truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh, luận văn vào hai khía cạnh: từ ngữ câu văn Khảo sát từ ngữ truyện ngắn tác giả này, ý thức rằng, từ ngữ phải tổ chức để tạo nên đơn vị cao Nói cách khác, từ ngữ hoạt động văn nghệ thuật, giá trị mà thể phải xem xét hành chức đặc thù Từ nhận thức ấy, vào khảo sát số trường từ vựng - ngữ nghĩa bật truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh (trường nghệ thuật, trường màu sắc, trường vận động) lớp từ ngữ xét phong cách lớp từ ngữ sinh hoạt, lớp từ ngữ thi ca, lớp từ ngữ địa phương Việc khảo 95 sát trường từ vựng - ngữ nghĩa lớp từ không mâu thuẫn với việc đánh giá giá trị sử dụng nhà văn ngữ cảnh cụ thể (ở truyện) Câu lời kể chuyện truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh tìm hiểu hai phương diện: cấu tạo ngữ pháp tu từ cú pháp Qua thống kê cụ thể, nhận thấy, loại câu phân loại theo cấu tạo có mặt ngơn ngữ kể chuyện Phan Thị Vàng Anh, song chúng có tỉ lệ chênh lệch rõ Câu ghép phụ câu phức tác phẩm nữ nhà văn khơng có đặc sắc, câu đơn bình thường, câu đơn đặc biệt câu ghép đẳng lập lại sử dụng sáng tạo, có hiệu nghệ thuật cao Về tu từ, luận văn nhận thấy biện pháp so sánh, liệt kê, phép điệp Tất phương diện góp phần đắc lực cho việc thể nét riêng cú pháp truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh Tìm hiểu ngơn ngữ nhân vật truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh nội dung quan trọng thực đề tài Luận văn luận giải kỹ vai trò ngơn ngữ nhân vật việc biệt hóa nhân vật, tạo cho nhân vật sức sống nội chuyển tải ý đồ nghệ thuật, thơng điệp nhà văn Trên sở đó, chúng tơi vào tìm hiểu cách tổ chức lời thoại tác phẩm (gồm đối thoại độc thoại); hành động ngôn ngữ (hành động hỏi, hành động trách móc, hành động từ chối, hành động cảm ơn) Hành động ngôn ngữ đối tượng nghiên cứu Ngữ dụng học chủ yếu dùng để nghiên cứu ngôn ngữ tự nhiên Ở đây, xem hành động ngôn ngữ biểu nhỏ ngôn ngữ nhân vật, phối hợp với nhiều hành động ngôn ngữ khác, đặc biệt tương quan với nhân tố tạo nên nhân vật với tư cách hình tương nghệ thuật 96 Những chúng tơi trình bày cách tóm tắt kết bước đầu việc triển khai đề tài Với lực điều kiện nghiên cứu hạn chế, chắn luận văn cịn nhiều khiếm khuyết Song, chúng tơi ý thức rằng, từ bước tập dượt nghiên cứu khoa học này, chúng tơi có điều kiện tìm hiểu sâu sắc giá trị tác phẩm nhà văn tài văn học đương đại Việt Nam 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Huỳnh Phan Anh (1995), “Ghi nhận giới nghệ thuật Phan Thị Vàng Anh”, Văn Nghệ Trẻ, số 1/1995 Vũ Tuấn Anh (2001), Văn học Việt Nam đại nhận thức thẩm định, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Diệp Quang Ban (1997), Ngữ pháp tiếng Việt (tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (1994), Cấu tạo câu đơn tiếng Việt, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Diệp Quang Ban (1997), Thực hành ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Mikhail Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đoxtoiepxki, Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Vương Trí Nhàn dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội Roland Bathes (1997), Độ không lối viết, Nguyên Ngọc dịch, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1994), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (2001), Cơ sở ngôn ngữ học Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Đức Dân - Đặng Thái Minh (1999), Thống kê ngôn ngữ học số ứng dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Hà Minh Đức (chủ biên - 2003), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Văn Giá (6/12/2004), “Thử nhận diện loại tiểu thuyết ngắn Việt Nam năm gần đây”, http://evan.vnexpress.net/ 13 Nguyễn Thiện Giáp, (2009), Các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Nguyễn Thiện Giáp (2010), 777 khái niệm ngôn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 98 15 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Cao Xuân Hạo (2007), Ngữ pháp chức tiếng Việt, Câu tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Cao Xuân Hạo (1998), Tiếng Việt - vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Hoàng Ngọc Hiến (4/1990), "Thời kì văn học vừa qua xu phát triển", Báo Văn nghệ, số chuyên san 19 Đỗ Đức Hiểu (2002), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 20 Nguyễn Thái Hoà (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Nguyễn Thái Hoà (2006), Từ điển tu từ - Phong cách - Thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Đinh Trọng Lạc (2003), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Đinh Trọng Lạc (1999), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Ngô Tự Lập (2008), Văn chương trình dụng điển, Nxb Tri thức, Hà Nội 25 Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Đà Nẵng 26 Đỗ Thị Kim Liên (2009), Ngữ dụng học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Nguyễn Văn Long (9/4/2007), “Dân chủ hoá - thành tựu văn học thời kì Đổi mới”, http://tapchicongsan.org.vn 28 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (chủ biên, 2006), Văn học Việt Nam sau 1975 - Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Hoàng Thị Loan (2004), “Phan Thị Vàng Anh - đâu bầu trời xanh”, báo An ninh giới cuối tháng, số 32/ 2004 99 30 IU.M Lotman (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật, Trần Ngọc Vương, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thủy dịch, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội 31 Phương Lựu - Trần Đình Sử - Nguyễn Xuân Nam - Lê Ngọc Trà (2003) Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Nguyễn Đăng Mạnh (2003), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Tái lần thứ ba, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Tuyết Ngân (2001), “Phan Thị Vàng Anh Trần Thanh Hà - hai phong cách truyện ngắn trẻ”, Văn nghệ quân đội, số 18 năm 2001 34 Phan Ngọc (1985), Cách giải thích văn học ngơn ngữ học, Nxb Trẻ, TP HCM 35 Phan Ngọc (2000), Thử xét văn hoá học ngôn ngữ học, Nxb Thanh Niên 36 Phạm Xuân Nguyên (1994), "Truyện ngắn sống hôm nay", Tạp chí Văn học, số 2, tr 28-29 37 Hồng Phê (chủ biên - 1994), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội Trung tâm Từ điển học, Hà Nội 38 Hoàng Trọng Phiến (1980), Ngữ pháp tiếng Việt - câu, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 39 Huỳnh Như Phương (1994), “Sân chơi Vàng Anh Khi người ta trẻ”, Nxb Hội nhà văn 40 Trần Đình Sử (1999), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Trần Đình Sử (chủ biên - 2007), Giáo trình lí luận văn học (tập 2), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 42 Trần Đình Sử (chủ biên - 2004), Tự học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 43 Trần Hữu Tá (2000), Nhìn lại chặng đường văn học, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 44 Đào Thản (1994), "Đặc trưng ngơn ngữ văn xi", Tạp chí Văn học, số 2, tr 34-36 100 45 Đào Thản (1998), Từ ngôn ngữ chung đến ngôn ngữ nghệ thuật, Nxb Khoa học xã hội 46 Bùi Việt Thắng (1996), “Khi người ta trẻ”, Báo Nhân Dân ngày 19/5/1996 47 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn - vấn đề lí thuyết thực tiễn thể loại, Nxb ĐHQG Hà Nội 48 Bùi Việt Thắng (2002), “Tứ tử trình làng”, giới thiệu Truyện ngắn bốn bút nữ, Nxb Văn học Hà Nội 49 Bích Thu, “Văn học Việt Nam trình hội nhập”, http://vienvanhoc.org 50 Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp (1998), Thành phần câu tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 51 Phạm Tường Vân (1995), “Một thoáng Vàng Anh”, Văn Nghệ, tết Ất hợi 52 Nguyễn Như Ý (chủ biên - 1996), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 53 Đỗ Ngọc Yên, “Vấn đề văn xuôi Việt Nam hôm nay”, http://tienve.org ... 2.2 Các đơn vị ngôn ngữ lời kể chuyện truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh 2.2.1 Từ ngữ truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh Đặc điểm từ ngữ truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh đặc điểm hệ thống từ ngữ gồm từ cụm... 62 Chương NGÔN NGỮ NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN PHAN THỊ VÀNG ANH 63 3.1 Vai trị ngơn ngữ nhân vật truyện ngắn 63 3.2 Thế giới nhân vật truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh 65 3.3... truyện ngắn vững vàng, có việc sử dụng ngơn ngữ kể chuyện ngôn ngữ nhân vật - vấn đề triển khai hai chương 22 Chương NGÔN NGỮ KỂ CHUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN PHAN THỊ VÀNG ANH 2.1 Vai trị ngơn ngữ

Ngày đăng: 27/08/2021, 09:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan