1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ngôn ngữ kể chuyện trong truyện ngắn nguyễn trí

113 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ngôn Ngữ Kể Chuyện Trong Truyện Ngắn Nguyễn Trí
Tác giả Nguyễn Thị Trà My
Người hướng dẫn TS. Đặng Lưu
Trường học Trường Đại Học Vinh
Chuyên ngành Ngôn Ngữ Học
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2017
Thành phố Nghệ An
Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ TRÀ MY NGÔN NGỮ KỂ CHUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN TRÍ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ TRÀ MY NGÔN NGỮ KỂ CHUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN TRÍ Chun ngành: Ngơn ngữ học Mã số: 60.22.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS ĐẶNG LƢU NGHỆ AN - 2017 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu ngôn ngữ kể chuyện tác phẩm tự 1.1.2 Tình hình nghiên cứu ngơn ngữ truyện ngắn Nguyễn Trí 1.2 Cơ sở khoa học đề tài 12 1.2.1 Truyện ngắn ngôn ngữ truyện ngắn 12 1.2.2 Ngơn ngữ kể chuyện vai trị ngơn ngữ kể chuyện truyện ngắn 21 1.3 Giới thiệu đời tác phẩm Nguyễn Trí 23 1.3.1 Giới thiệu đời nhà văn Nguyễn Trí 23 1.3.2 Vài nét tác phẩm Nguyễn Trí 25 Tiểu kết chương 27 Chương NHỮNG YẾU TỐ CHI PHỐI NGÔN NGỮ KỂ CHUYỆN VÀ ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÕ CỦA NGÔN NGỮ KỂ CHUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN TRÍ 28 2.1 Những yếu tố chi phối ngôn ngữ kể chuyện truyện ngắn Nguyễn Trí 28 2.1.1 Hiện thực tái tác phẩm 28 2.1.2 Điểm nhìn mối quan hệ nhân vật kể chuyện nhân vật miêu tả tác phẩm 34 2.2 Đặc điểm ngôn ngữ kể chuyện truyện ngắn Nguyễn Trí 39 2.3 Vai trị ngơn ngữ kể chuyện truyện ngắn Nguyễn Trí 45 2.3.1 Tạo dựng, miêu tả không gian, thời gian câu chuyện 45 2.3.2 Ngôn ngữ kể chuyện với việc khắc họa nhân vật 49 2.3.3 Ngôn ngữ kể chuyện với việc bình phẩm, nhận xét người, đời 54 Tiểu kết chương 57 Chƣơng TÍNH CÁ BIỆT HĨA CỦA NGƠN NGỮ KỂ CHUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN TRÍ 58 3.1 Cá biệt hóa - thuộc tính đặc trưng ngơn ngữ nghệ thuật 58 3.2 Những biểu tính cá biệt hóa ngơn ngữ kể chuyện truyện ngắn Nguyễn Trí 60 3.2.1 Cá biệt hóa lựa chọn nhân vật kể chuyện 60 3.2.2 Cá biệt cách sử dụng từ ngữ lời kể chuyện 64 3.2.3 Cá biệt hóa cách tạo câu lời kể 81 3.2.4 Cá biệt hóa giọng điệu kể chuyện 91 Tiểu kết chương 99 KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Các nhân vật câu chuyện kể số truyện ngắn Nguyễn Trí 28 Bảng 3.1 Thống kê từ địa phương số truyện ngắn Nguyễn Trí 65 Bảng 3.2 Thống kê số lượt tỉ lệ từ nghề nghiệp số truyện ngắn Nguyễn Trí 71 Bảng 3.3 Thống kê số lượt tỉ lệ câu đặc biệt số truyện ngắn Nguyễn Trí 82 Bảng 3.4 Thống kê số lượt tỉ lệ câu hỏi số truyện ngắn Nguyễn Trí 88 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Từ sau 1986, đổi tư nghệ thuật, mở rộng phạm trù thẩm mĩ góp phần tạo nên diện mạo cho văn học Nền văn học khơng cịn “đóng đinh” khuôn khổ, hạn định cũ, mà ngược lại, người cầm bút tự do, thỏa sức sáng tạo, bộc lộ rõ ý thức cá nhân, cất lên tiếng nói mà văn học trời kì trước chưa đề cập đến Hệ tất yếu văn học đa dạng đề tài, phong phú nội dung mà cịn có nhiều thể nghiệm cách tân thi pháp Trong nhiều thể loại văn học truyện ngắn - với hình thức tự cỡ nhỏ có sức khái quát lớn giữ vai trò chủ chốt việc xây dựng khám phá đời sống, nhà văn lí giải sống từ góc nhìn riêng có cách xử lý ngơn ngữ riêng Truyện ngắn Việt đương đại gặt hái nhiều thành công nhiều phương diện, khơng thể khơng kể đến thành công ngôn ngữ kể chuyện Ngôn ngữ kể chuyện nơi bộc lộ rõ ý thức sử dụng ngơn ngữ có chủ ý nhà văn Nghiên cứu ngôn ngữ kể chuyện truyện ngắn chúng tơi hi vọng góp phần nhận diện đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn đương đại 1.2 Văn đàn Việt Nam vòng năm năm trở lại tên Nguyễn Trí lên “hiện tượng” Năm 2013, với tập truyện ngắn đầu tay Bãi vàng, đá quý, trầm hương Nguyễn Trí nhận giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam, tác phẩm ông bầu chọn tác phẩm văn xuôi hay Độc giả đón nhận, quan tâm nhiều đến tên Nguyễn Trí trước hết nhà văn có tiểu sử ấn tượng, văn phong độc lạ, “cá biệt” dành cảm mến cho nhà văn bắt đầu cầm bút tuổi ngũ tuần sức lao động nghệ thuật dồi dào, tâm huyết Năm 2015, Nguyễn Trí thử sức sang địa hạt tiểu thuyết với tác phẩm Thiên đường ảo vọng giới chuyên môn công nhận đánh giá cao Tuy nhiên, đến thời điểm tại, truyện ngắn giữ vai trò chủ chốt sáng tác Nguyễn Trí Như vậy, nghiên cứu truyện ngắn Nguyễn Trí để xác lập, minh định đóng góp ông cho văn xuôi đương đại nói chung thể loại truyện ngắn nói riêng, đồng thời để thấy “hiện tượng Nguyễn Trí” cần theo dõi, nghiên cứu toàn diện sâu sắc 1.3 Cho đến nay, có vài cơng trình khoa học nghiên cứu truyện ngắn Nguyễn Trí phương diện: nghệ thuật tự sự, giới nhân vật… chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu ngơn ngữ kể chuyện truyện ngắn Nguyễn Trí Như vậy, lựa chọn đề tài mong muốn vận dụng kết hợp lý thuyết tự học để giải mã, soi rọi truyện ngắn Nguyễn Trí từ phương diện ngôn ngữ kể chuyện, hi vọng góp phần bổ sung, hồn thiện thêm đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn phong cách nhà văn Nguyễn Trí Trên lý để chọn đề tài Ngôn ngữ kể chuyện truyện ngắn Nguyễn Trí để nghiên cứu khn khổ luận văn thạc sĩ Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn ngôn ngữ kể chuyện truyện ngắn Nguyễn Trí 2.2 Phạm vi nghiên cứu Căn vào đối tượng xác định, phạm vi tư liệu khảo sát tập truyện ngắn Nguyễn Trí xuất đến thời điểm tại: Bãi vàng, đá quý, trầm hương; Đồ tể; Ngụy Ngoài ra, để vấn đề luận văn minh giải sâu sắc hơn, để có sở so sánh, đối chiếu chúng tơi cịn khảo sát thêm truyện ngắn số nhà văn khác như: Nguyễn Ngọc Tư, Lê Minh Khuê, Nguyễn Quang Lập 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài tập trung tìm hiểu đặc sắc ngơn ngữ kể chuyện truyện ngắn Nguyễn Trí, qua đánh giá đóng góp nhà văn nghệ thuật truyện ngắn 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu lý thuyết ngơn ngữ kể chuyện truyện ngắn, biến đổi ngôn ngữ kể chuyện qua kiểu sáng tác văn học - Chỉ nét biệt hóa ngơn ngữ kể chuyện truyện ngắn Nguyễn Trí phương diện: lựa chọn kiểu nhân vật kể chuyện, giọng điệu kể chuyện, sử dụng từ ngữ, cách tạo lập câu Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, sử dụng kết hợp phương pháp thủ pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp thống kê, phân loại - Phương pháp miêu tả - Phương pháp so sánh - đối chiếu - Thủ pháp phân tích, tổng hợp Cấu trúc luận văn Ngồi phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo nội dung luận văn có ba chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu sở khoa học đề tài Chương 2: Những yếu tố chi phối ngơn ngữ kể chuyện đặc điểm, vai trị ngơn ngữ kể chuyện truyện ngắn Nguyễn Trí Chương 3: Tính cá biệt hóa ngơn ngữ kể chuyện truyện ngắn Nguyễn Trí Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu ngơn ngữ kể chuyện tác phẩm tự Văn học nghệ thuật ngôn từ, ngôn ngữ yếu tố thứ văn học, văn học ngơn ngữ có mối quan hệ mật thiết khơng thể tách rời Chính mà ngơn ngữ nghệ thuật tác phẩm văn học vấn đề nhiều người quan tâm nghiên cứu Sau đây, điểm lại cơng trình nghiên cứu ngơn ngữ nghệ thuật, có liên quan đến ngơn ngữ kể chuyện Đầu tiên phải kể đến cơng trình nghiên cứu Cấu trúc văn nghệ thuật ngôn từ Iu M Lotman [49] Ông nhà nghiên cứu văn học, văn hoá học, người sáng lập Trường phái cấu trúc - kí hiệu học Tartu-Moskva Theo Iu M Lotman ngơn ngữ nghệ thuật nghiên cứu mối quan hệ với nhiều vấn đề: điểm nhìn, khơng gian nghệ thuật, nghệ thuật ngơn từ với tư cách kí hiệu ngơn ngữ… T Todorov với Thi pháp văn xuôi [66] nghiên cứu vấn đề truyện kể, ông làm lại lí thuyết truyền thống thi pháp văn xi qua dẫn cụ thể tác phẩm Trong cơng trình Mikhail Bakhtin - Ngun lý đối thoại [67], T Todorov cho nghiên cứu nguyên lý đối thoại Mikhail Bakhtin phải đặt kết hợp hai thật: Tư tưởng M Bakhtin hấp dẫn phong phú phức tạp khó khăn việc tiếp cận Điểm nhìn lời văn nghệ thuật tác phẩm văn học phải gián tiếp đặt mối quan hệ với thể loại M Bakhtin Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki [4], Lý luận thi pháp tiểu thuyết [5] Kate Hamburger Logic học thể loại văn học [23] dày công nghiên cứu chất ngôn từ văn xuôi nghệ thuật với đặc trưng riêng thể loại Cịn Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học [38], M Khrapchenco đưa quan điểm quan trọng ngôn ngữ nghệ thuật Các công trình nghiên cứu nhà ngơn ngữ học, nhà nghiên cứu văn học nước ngồi có ý nghĩa to lớn mặt lý luận Đó tảng tiếp nhận, vận dụng nghiên cứu ngôn ngữ học, văn học Việt Nam Ở Việt Nam, vấn đề ngôn ngữ kể chuyện nghiên cứu cơng trình Trần Đình Sử với Giáo trình dẫn luận thi pháp học [63], Nguyễn Thái Hòa với Những vấn đề thi pháp truyện [32] Trong cơng trình đó, điểm nhìn ngơn ngữ kể chuyện nghiên cứu yếu tố thi pháp Nguyễn Lai Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học [39] việc tìm hiểu chất hệ thống chất tín hiệu ngôn ngữ, mối quan hệ linh hoạt nội dung hình thức ngơn ngữ Đặc biệt, hai Tự học Trần Đình Sử chủ biên tập hợp nhiều viết nhà phê bình nghiên cứu thể biện giải xác đáng, có liên quan đến lĩnh vực điểm nhìn ngơn ngữ kể chuyện văn xi nghệ thuật Trong đó, đáng ý viết Nguyễn Thái Hịa với “Điểm nhìn lời nói giao tiếp điểm nhìn nghệ thuật truyện” [61, tr 86], Hoàng Ngọc Hiến với “Kể lại nội dung viết nội dung” [61, tr 97], Đỗ Hải Phong với “Vấn đề người kể chuyện thi pháp tự đại” [69, tr 116], Đặng Anh Đào với “Sự phát triển nghệ thuật tự Việt Nam, vài tượng đáng lưu ý [61, tr 170], Trần Đình Sử với “Về mơ hình tự Truyện Kiều” [61, tr 272], Nguyễn Thị Bình với “Đổi ngôn ngữ giọng điệu - thành công đáng ý văn xuôi sau 1975” [61, tr 351], Bùi Viết Thắng với “Vấn đề kể chuyện truyện ngắn đương đại (Một khía cạnh thi pháp thể loại)” [61, tr 379], 94 mười lăm người bị thụ lý tòa Điều bất ngờ trước tòa, cha người chết phát biểu xin miễn giảm hình phạt cho kẻ đánh chết trai ông Trong vai người kể chuyện toàn tri, người kể chuyện đứng ngồi quan sát, kể bình luận, lý giải kiện xảy Người kể chuyện miêu tả xót xa lịng người cha trước chết trai: “Người cha thừa nhận có tội Tuy khơng đáng chết đáng chết manh động đám đông Và đám đơng cuồng loạn họ nạn nhân tệ nạn trộm cắp Đã hùa theo cách vô ý thức, kẻ thỏa mãn giận giữ mình, người vài cú đấm cho vui… Tại giận vui làm đau đớn đồng loại mình?” Những câu văn chứa mệnh đề lập luận: - nhưng, - thể dằn vặt, dằng co tâm hồn người cha Để ông phải lên câu hỏi đầy chua chát Người cha câu chuyện phần hình ảnh nhà văn Nguyễn Trí, câu chuyện có nhiều chi tiết trùng với câu chuyện thực đời tác giả Hình ảnh người cha già đứng trước tịa xin giảm tội cho kẻ giết làm rung động trái tim người gợi lên câu hỏi chua xót tình người cách hành xử người với người sống hôm Cuộc đời nhà văn Nguyễn Trí trải qua bao mát, đau thương, mà nhà văn có trái tim nhân hậu, lòng đồng cảm, thấu hiểu với kiếp người nhỏ bé, cực Với giọng điệu xót xa, chua chát, ngậm ngùi, thương cảm gửi gắm qua hình tượng người kể chuyện, Nguyễn Trí cất lên tiếng nói nhân văn trước đời Đó vai trò cốt yếu văn chương Khi văn chương làm lay cảm người, khiến người muốn sống tốt lúc người nhà văn làm tốt vai trị Nguyễn Trí chạm tới vỉa tầng sâu xa tâm hồn người 95 3.2.4.2 Giọng tưng tửng, khôi hài Mỗi câu chuyện Nguyễn Trí số phận, cảnh đời nhà văn bắt gặp sống mưu sinh đầy gian khổ Và có lẽ để bớt dội, đau thương người ta nói thực trần trụi Khi viết họ Nguyễn Trí viết chất giọng tưng tửng, khơi hài Trong sịng bạc câu chuyện kể chết gã Nhảy dù sịng bạc Ba Bị Chuyện chẳng có khơng có chết gã Nhà văn kể chết sau: “gã ngã huỵch xuống nhà Quân cảnh tới xác đưa Chắc chắn đưa quê hòm kẽm cờ vàng ba sọc đỏ với dòng chữ TỔ QUỐC GHI ƠN” Ta nhận giọng đùa, mỉa mai người kể chuyện trước hết cách gọi tên: gã, nó, xác Và chết gã miêu tả: gã ngã huỵch - chết đột ngột Gã người lính chết gã khơng phải đất nước mà gã đến sịng bạc, nơi tụ tập kẻ du côn, chửi bậy, hách dịch người khác, rút bị phế nhân thọc lưỡi lê vào bụng Một chết chả có phải bàn Nhưng khơi hài chỗ chết “TỔ QUỐC GHI ƠN” Những nghịch lý câu chuyện kể giọng điệu dửng dưng, tưng tửng, mỉa mai khiến người đọc bật cười chua chát Hay truyện Chả có bất thường, tên truyện, giọng điệu thản nhiên, hài hước Nguyễn Trí viết bi kịch sống điều bình thường Truyện xoay quanh nhân vật Linh, gái trẻ đẹp bất hạnh Mọi bi kịch bắt đầu người thân gia đình Linh đi, Linh mồ côi cha mẹ tuổi mười lăm Cha Linh thợ hồ “một hôm say bên phải đánh tay sang trái, xe có cha chạy nhiêu, tông vô tải ngược chiều, chết thẳng cẳng” Mẹ Linh “Một hơm thị tay vơ hang cua, hổ vện 96 chơi phát, đi” Viết chết thương tâm mà giọng điệu Nguyễn Trí lại thản nhiên hài hước: chết thẳng cẳng, Cha mẹ chết, Linh trở thành trẻ mồ côi, sống đơn độc Giọng nhà văn bơng đùa kể lại hồn cảnh đáng thương Linh: “Linh trở thành bà chủ nhà sáu mươi mét vuông, lô đất trăm mét… Cịn lại chui chui vơ phúc bảy mươi hai đời để lại” Và Linh: “Hai mươi tuổi mà hai đứa chả có bất thường Đáng biểu dương chỗ đứa lớn năm tuổi, đứa kề tuổi Khoan, tốp lại tí coi, chỗ bất thường Vậy mười sáu tuổi có sao?” Với Nguyễn Trí, việc Linh “trở thành bà chủ nhà lá”, trở thành mẹ lúc hai mươi tuổi có hai với hai cha “chả có bất thường”, khơng lại cịn “đáng biểu dương”, “Khoan, tốp lại tí coi” Ngơn ngữ kể chuyện nhà văn thật sinh động, giọng điệu tưng tửng, khơi hài nhà văn kể hồn cảnh đáng thương, bất hạnh Có lẽ trải qua nhiều mát, khổ đau nên với Nguyễn Trí nỗi đau trở nên quen thuộc Nhà văn viết điều với giọng điệu thản nhiên, khơi hài nỗi đau vơi bớt Hay truyện Đồ tể, tác giả kể mối tình Châu - Hạnh, họ nên duyên vợ chồng: “Hạnh nghe qua thiệt tình mà nói, sợ Trên chục nhan sắc sẵn sàng nhảy vô chỗ cô trái tim Châu Thêm ngăn cấm Sai lầm bậc trưởng thượng chỗ này, tình yêu trai gái mà cấm kích thích cho chúng tìm cách gặp để thỏa mãn nhung nhớ Châu hoa nên phải đánh đường tìm hoa, cịn Hạnh anh Vậy hai gặp bóng tối Bóng tối rượu làm Châu hết nhát Anh nắm tay cô, cô nép đầu vào vai anh, anh ôm cô, hôn lên mắt lên má lên môi cô Chỉ Ừ, mà có bầu chết ơng bà cố nội luôn” Trong đoạn văn nhà văn sử dụng nhiều từ ngữ thơng tục: 97 thiệt tình, nhảy vơ, nhung nhớ, hoa nên phải đánh đường tìm hoa, thơi, chết ơng bà cố nội Và kể lý Châu Hạnh nên duyên giọng điệu nhà văn tỏ thản nhiên khiến người đọc phải bật cười: Anh nắm tay cô, cô nép đầu vào vai anh, anh ôm cô, hôn lên mắt lên má lên môi cô Chỉ thơi Ừ, thơi mà có bầu chết ơng bà cố nội ln Câu chuyện tình yêu Châu Hạnh qua cách kể Nguyễn Trí lên thật tự nhiên, hài hước Chính văn chương tung tẩy, giọng điệu tưng tửng, khôi hài với lời ăn tiếng nói hàng ngày người dân Nam Bộ làm nên nét duyên dáng riêng, khó pha lẫn người kể chuyện 3.2.4.3 Giọng suy tư, triết lý Bên cạnh giọng điệu xót xa, chua chát lại vừa tưng tửng, khơi hài giọng suy tư, triết lý giọng điệu dễ nhận thấy truyện ngắn Nguyễn Trí Chính giọng điệu tạo nên giá trị tư tưởng cho tác phẩm, gửi gắm quan niệm, triết lý đời nhà văn Nhắc đến Nguyễn Trí nhắc đến nhà văn có đời thăng trầm, đau thương mát Nhưng nhìn lại nhà văn cám ơn điều đó, tất thăng trầm khổ ải giúp nhà văn trưởng thành hơn, tư liệu cho ơng viết nên trang văn thấm đẫm thực nhân văn Nhà văn cầm bút không để miêu tả, phản ánh thực, viết trải qua, điều chứng kiến mà quan trọng hơn, với Nguyễn Trí, viết để trải lịng mình, để trút suy tư, trăn trở lịng Nói cách khác, sáng tác nhà văn không dừng lại chỗ phơi bày thực, trả lời cho câu hỏi sống mà thường xa hơn, phân tích thực, nhằm trả lời cho câu hỏi sống lại Đằng sau câu chuyện niềm day dứt, học triết lý nhân sinh, đời mà nhà văn muốn bạn đọc hành trình tìm kiếm giác ngộ 98 Nguyễn Trí khơng ngừng suy tư, chiêm nghiệm đời Nhà văn có lí giải đánh giá riêng tình đời sống vốn mang tính kịch căng thẳng Đó cách nhà văn khẳng định trải nghiệm cá nhân, khẳng định quan điểm, thái độ sống ơng Giọng triết lí bộc lộ qua lời trữ tình ngoại đề, qua hoà quyện giọng điệu người kể chuyện giọng nhân vật truyện Sau lăn lộn nơi bãi vàng, Nguyễn Trí rút kinh nghiệm hành trang cho người muốn lao vào công việc gian khổ, vất vả nhiều phải đánh đổi mạng sống này: “Muốn đến xứ người làm ăn phải có miệng Tơ Tần, đầu Chu Du Ngọt mật mưu mô giảo quyệt nhiều nhiều chút Kèm thêm chục ngón phịng thân, bãi, ba ngón bỏ, đụng trận thiên hạ chơi rừng, đâu đánh tay” Cuộc sống nơi rừng thiêng nước độc, nơi bãi vàng, bãi đá,…là sống đầy cam go, thử thách, khơng dễ tồn tại, nơi mà người sống tranh giành với lừa lọc, gian manh, đâm chem: “Ở bãi gian manh, giảo quyệt tham lam”, “Đời mà, không gian manh, giảo quyệt đâu phải đời” Nhà văn cay đắng nhận nghèo vật chất dẫn đến nghèo tâm hồn người Vì tiền người liều lĩnh làm thứ, chí có đánh đổi nhân phẩm Trong Đồ tể, người kể chuyện phải xót xa lên rằng: “Nghèo túng, tâm hồn chả bẩn chật” Nhân vật Châu truyện sau bao chật vật kiếm miếng cơm manh áo, cuối anh đành nhắm mắt đưa chân vào nghề đồ tể để rút kết luận rằng: “Xưa thằng nghèo thường liều mạng”, “khi đường người ta làm tất…Bẩn thỉu khơng chết, có đói chết” Hay truyện Hảo hớn người kể chuyện cay đắng mà rằng: “Nghèo Khổng Tử nói vạn tội bất bần Cái tội lớn nghèo làm cho tâm hồn người nước ốc” 99 Những suy tư, triết lý mà nhà văn Nguyễn Trí đặt truyện biết hiểu tận chất Phải qua gian khổ, qua bao năm tháng đời người nhà văn ngộ điều đó? Giọng suy tư, triết lí văn Nguyễn Trí khơng khơ cứng, giáo điều mà gần gũi với chất sống, rút từ sống Cũng viết day dứt, tha hóa người đói nghèo trước có Nam Cao với Đời thừa Nguyễn Trí dù khai thác vấn đề không học, triết lý nhân sinh ý nghĩa nhà văn nêu lên tác khiến người đọc phải trăn trở, day dứt thân phận người sống hôm Tiểu kết chƣơng Tính cá biệt hóa ngơn ngữ kể chuyện Nguyễn Trí nội dung trọng tâm khảo sát chương luận văn Chúng tơi cá biệt hóa ngơn ngữ kể chuyện Nguyễn Trí nhiều bình diện: cá biệt hóa lựa chọn nhân vật kể chuyện, cách sử dụng từ ngữ lời kể chuyện, cách tạo câu lời kể cá biệt hóa giọng điệu kể chuyện Những biểu cho thấy tài nhà văn nghệ thuật truyện ngắn 100 KẾT LUẬN Qua khảo sát, tìm hiểu đặc điểm ngơn ngữ kể chuyện truyện ngắn nhà văn Nguyễn Trí, chúng tơi rút kết luận sau đây: Nghiên cứu ngơn ngữ hành chức hướng có triển vọng ngôn ngữ học Sự hành chức ngôn ngữ giao tiếp sinh hoạt người, mà hoạt động, gắn với nhu cầu sử dụng ngôn ngữ - phương tiện biểu đạt quan trọng Văn học loại hình nghệ thuật lấy ngơn ngữ làm phương tiện biểu đạt, nhiên, hành chức ngôn ngữ văn học mang nét đặc thù: lấy thẩm mĩ làm cứu cánh Điều thể rõ ngôn ngữ thể loại văn học, có truyện ngắn Nhận thức điều đó, vấn đề như: thể loại truyện ngắn, đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn đại, ngôn ngữ kể chuyện truyện ngắn luận văn cố gắng làm rõ chương Cũng chương mở đầu này, luận văn giới thiệu vài nét nhà văn Nguyễn Trí - “hiện tượng” văn học Việt Nam Gia nhập văn đàn lúc tuổi cao, ông gây tiếng vang mạnh mẽ lối viết có sắc riêng từ đề tài, chủ đề, nhân vật, ngôn ngữ, giọng điệu… Các tác phẩm ông thực để lại dấu ấn lịng bạn đọc có đóng góp định cho văn xi Việt Nam đương đại Trong khía cạnh hình thức nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Trí, ngơn ngữ kể chuyện yếu tố bật Ấn tượng mà ông gieo vào lịng người đọc có lẽ trước hết lời văn kể chuyện giàu sắc, khó lẫn vào khác văn học đương đại Trong chương luận văn, cố gắng làm rõ yếu tố chi phối đặc điểm, vai trị ngơn ngữ kể chuyện truyện ngắn Nguyễn Trí Đọc Nguyễn Trí, trước hết độc giả bị lôi mảng 101 thực ông tái Đó sống kẻ phu trầm, đãi vàng, đãi đá quí, đốt than, khai thác sơn tràng, trộm mủ cao su, kẻ tứ cô vô thân, làm thuê, làm mướn, nghiện ngập, bụi đời… nói tóm lại, giới người “dưới đáy” Tác giả không phản ánh, không người kể chuyện, điều thú vị nhà văn thật trở thành phần câu chuyện kể Nói cách khác, nhân vật miêu tả tác phẩm mang bóng dáng nhà văn - người kể chuyện Với mảng thực vậy, nhà văn phát huy cao độ hiệu lực lời kể chuyện việc tạo dựng khơng khí chuyện, không gian thời gian nghệ thuật, khắc họa nhân vật, phẩm bình, nhận xét người đời Một đòi hỏi cao sáng tạo nghệ thuật (kể nội dung hình thức) khả cá biệt hóa Nguyễn Trí đáp ứng yêu cầu sáng tạo lời văn kể chuyện ông Nhân vật kể chuyện truyện ngắn Nguyễn Trí nhân vật khiếm diện, vơ nhân xưng Nhưng dường ta khơng thấy bóng dáng kiểu nhân vật toàn tri xuất thường xuyên truyện ngắn đại, ngược lại, nhân vật người kể chuyện chứng nghiệm, khơng có khoảng cách với giới nhân vật nhem nhuốc, cực mưu sinh truyện Đây sở để ông tạo kiểu lời kể tự nhiên mộc mạc, ngơn ngữ bình dị, thơng tục, gần với lời ăn tiếng nói hàng ngày nhân dân, người miền Đông Nam Bộ Luận văn tập trung khảo sát phân tích lớp từ ngữ Nguyễn Trí sử dụng thành công từ ngữ nghề nghiệp, từ ngữ địa phương, từ ngữ sinh hoạt, từ ngữ thông tục, thành ngữ, tục ngữ, dẫn ngữ văn chương Những lớp từ ngữ nhiều nhà văn sử dụng, truyện Nguyễn Trí, chúng có khác biệt lớn Điều luận văn làm rõ qua phân tích dẫn chứng tiêu biểu 102 Câu văn Nguyễn Trí tự do, phóng túng Nhiều trường hợp, chúng có dáng dấp kiểu câu sai ngữ pháp, song đặt mạch văn thấy câu văn ngôn ngữ sinh hoạt ảnh hướng sâu đến câu văn lời kể chuyện Điều luận văn làm sáng tỏ qua hai kiểu câu nhìn từ hai phương diện: câu đặc biệt (về ngữ pháp) câu hỏi (về mục đích nói) Các biệt hóa lời văn kể chuyện truyện ngắn Nguyễn Trí thể đậm giọng điệu Nổi lên giọng tưng tửng, khơi hài; giọng xót xa, chua chát; giọng suy tư, triết lí Hiện nay, có nhà văn có giọng kể phức điệu tác giả Bãi vàng, đá quí, trầm hương Qua khía cạnh đây, luận văn cho thấy ngôn ngữ kể chuyện yếu tố tạo nên sức hấp dẫn đặc biệt truyện Nguyễn Trí Vấn đề luận văn đặt giải khía cạnh nghệ thuật tự nhà văn Nguyễn Trí Tác phẩm Nguyễn Trí có số lượng lớn, nhà văn không ngừng sáng tạo, thế, chắn nhiều phương diện cịn khám phá Hy vọng, đề tài chúng tơi đóng góp phần ỏi vào việc tìm hiểu tác phẩm Nguyễn Trí nói riêng, văn học đương đại nói chung góc nhìn ngơn ngữ học 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tạ Duy Anh (tuyển chọn) (2000), Nghệ thuật viết truyện ngắn kí, Nxb Thanh niên, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Barthes R (2012), “Nhập mơn phân tích cấu trúc truyện kể” (Tơn Quang Cường dịch thích), http://phebinhvanhoc.com.vn/nhap-mon-phantich-cau-truc-truyen-ke/ Bakhtin M (1998), Những vấn đề thi pháp Đơxtơiepxki (Trần Đình Sử, Lại Ngun Ân, Vương Trí Nhàn dịch), Nxb GD, Hà Nội Bakhtin M (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư dịch), NXB Hội Nhà văn, Hà Nội Diệp Quang Ban (2004), Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt, Trường Đại học Huế Lê Huy Bắc (2004), Truyện ngắn lí luận tác gia tác phẩm, Tập một, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Huy Bắc (2005), Truyện ngắn lí luận tác gia tác phẩm, Tập hai, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (2012), Văn xi Việt Nam sau năm 1975, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 10 Nguyễn Tài Cẩn (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Đỗ Hữu Châu (1990), “Những luận điểm cách tiếp cận ngôn ngữ học kiện văn học”, Ngôn ngữ, số 2, tr.8-11 12 Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học, Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Trương Chính (1990), “Từ ngơn ngữ đến văn chương: dùng từ”, Ngôn ngữ, số phụ, tr.23 - 26 104 14 Nơng Hồng Diệu (2014), “Nguyễn Trí: Tiểu sử gây sửng sốt”, http://www.tienphong.vn/van-nghe/nguyen-tri-tieu-su-gay-sung-sot672524.tpo 15 Cát Đằng (2015), “Máu nước mắt từ Bãi vàng, đá quý, trầm hương”, http://baocantho.com.vn/mau-va-nuoc-mat-tu-bai-vang-da-quy-tramhuong a75432.html 16 Đinh Văn Đức (2004), “Sự biến đổi phát triển ngôn ngữ văn học Việt Nam kỷ XX”, sách Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Hiền Đỗ (2013), “Người cha xin giảm án cho kẻ giết đoạt giải Hội Nhà văn”, http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/nguoi-cha-xin-giam-ancho-ke-giet-con-doat-giai-hoi-nha-van-2930884.html 18 Hoàng Ngọc Điệp (2016), “Nguyễn Trí - nhà văn phận nghèo”, http://www.baodongnai.com.vn/vanhoa/201604/nguyen-tri-nhavan-cua-nhung-phan-ngheo-2679468/ 19 Trịnh Bá Đĩnh (2002), Chủ nghĩa cấu trúc văn học, NXB Văn học Trung tâm Nghiên cứu quốc học, TP Hồ Chí Minh 20 Nguyễn Thiện Giáp (2010), 777 khái niệm ngôn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Nguyễn Thiện Giáp (2010), Các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ (tái lần thứ nhất), Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 22 Hồ Hương Giang (2014), “Nhà văn bãi vàng, nhà văn đời đau khổ”, http://www.baomoi.com/nha-van-cua-bai-vang-nha-van-doi-daukho/c/12990239.epi 23 Hamburger K (2004), Logic học thể loại văn học (Vũ Hoàng Địch, Trần Ngọc Vương dịch), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 24 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 105 25 Cao Xuân Hạo (1991), Tiếng Việt - Sơ thảo ngữ pháp chức năng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 26 Huỳnh Thu Hậu (2015), “Đọc Bãi vàng Nguyễn Trí”, http://vanhien.vn/news/Doc-Bai-vang-cua-Nguyen-Tri-23297 27 Đỗ Thị Hiên (2007), Ngôn ngữ kể chuyện truyện ngắn Nguyễn Khải Nguyễn Minh Châu, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Đại học KHXH&NV, Hà Nội 28 Đỗ Thị Hiên (2013), Người kể chuyện ngôn ngữ người kể chuyện tác phẩm văn chương, http://vjol.info.vn/index.php/NNDS/article/view/19277 29 Hoàng Ngọc Hiến (1902), Năm giảng thể loại, Trường Viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 30 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 31 Nguyễn Thái Hoà (1997), Dẫn luận phong cách học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Nguyễn Thái Hòa (2006), Từ điển Tu từ - Phong cách học - Thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Nguyễn Công Hoan (1971), Đời viết văn tôi, Nxb Văn học, Hà Nội 35 Chu Thị Thu Hồng (2015), Nghệ thuật tự Nguyễn Trí qua: Bãi vàng, đá quý, trầm hương Đồ tể, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 36 Đỗ Việt Hùng, Ngân Hoa (2004), Phân tích phong cách ngơn ngữ tác phẩm văn học (Ngôn từ - Tác giả - Hình tượng), Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Thiên Hương, Ngọc Bi (2014), “Nhà văn Nguyễn Trí: Khơng viết sau đoạt giải sướng”, http://thanhnien.vn/van-hoa/nha-vannguyen-tri-khong-viet-duoc-gi-sau-khi-doat-giai-vi-qua-suong-5225.html 106 38 Khrapchenco M (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 39 Nguyễn Lai (1998), Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Đinh Trọng Lạc (1994), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Đinh Trọng Lạc (chủ biên), Nguyễn Thái Hòa (1995), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Đặng Lưu (2015), Vườn văn lối vào, Nxb Đại học Vinh 43 Nguyễn Thế Lịch (1989), “Từ ngữ có sắc thái văn chương”, số phụ san Ngôn ngữ, số tr.38 - 55 44 Nguyễn Thế Lịch (1988), “Về tính chất ngơn ngữ nghệ thuật”, Nghiên cứu văn học, số 4, tr.22 - 33 45 Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ nghĩa lời hội thoại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (2005), Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Trần Đắc Luân (2014), “Nhà văn Nguyễn Trí: Nỗi đau đời sức nặng văn chương”, http://vnca.cand.com.vn/doi-song-van-hoa/Nha-vanNguyen-Tri-Noi-dau-cuoc-doi-suc-nang-cua-van-chuong-331537/ 49 Lotman IU M (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật (Trần Ngọc Vương, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thuỷ dịch), Nxb ĐHQG, Hà Nội 50 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên) (1986), Các nhà văn nói văn, tập 2, NXB Tác phẩm 51 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 52 Vương Trí Nhàn (2001), Sổ tay truyện ngắn, Nxb Văn nghệ TP - HCM 107 53 Kim Ngân (2014), “Nhà văn Nguyễn Trí: Với tơi, văn chương phải khiến người trở nên hướng thiện”, http://www.baodongnai.com.vn 54 Phan Ngọc (1995), Cách giải thích ngơn ngữ học văn học, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 55 Hoàng Kim Ngọc (chủ biên), Hoàng Trọng Phiến (2010), Ngôn ngữ văn chương, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 56 Lê Thiếu Nhơn (2015), “Nguyễn Trí Thiên đường ảo vọng”, http://lethieunhoncom.blogspot.com/2015/07/nguyen-tri-trong-thienuong-ao-vong.html 57 Pospelov G N (chủ biên) (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Nguyễn Trọng Nghĩa dịch), tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội 58 Hoàng Trọng Phiến (1980), Ngữ pháp tiếng Việt - câu, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 59 Tiểu Quyên (2014), “Nhà văn Nguyễn Trí - kẻ gom bão, nhặt bi ai”, http://www.baomoi.com/nha-van-nguyen-tri-ke-di-gom-bao-nhat-biai/c/15594990.epi 60 Sausure F De (2005), Giáo trình ngôn ngữ học đại cương (Tái lần 2), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 61 Trần Đình Sử (chủ biên) (2003), Tự học - Một số vấn đề lý luận lịch sử, Phần một, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 62 Trần Đình Sử (chủ biên) (2008), Tự học - Một số vấn đề lý luận lịch sử, Phần hai, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 63 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 64 Hoàng Xuân Tâm, Nguyễn Văn Bằng, Bùi Tất Tơm, Cao Xuân Hạo (chủ biên) (2001), Câu tiếng Việt, cấu trúc - nghĩa - công dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 108 65 Đào Thản (1998), Từ ngôn ngữ chung đến ngôn ngữ nghệ thuật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 66 Todoror T (2004), Thi pháp văn xuôi, Đặng Anh Đào, Lê Hồng Sâm dịch, Nxb Đại học Sư Phạm, Hà Nội 67 Todorov T (2004), Mikhail Bakhtin - Nguyên lý đối thoại (Đào Ngọc Chương dịch), Nxb ĐHQG, TP Hồ Chí Minh 68 Cù Đình Tú (1982), Khảo sát từ vựng tiếng Việt theo bình diện phong cách ngôn ngữ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 69 Bạch Tử (2014), “Bãi vàng, Đá quý, Trầm hương - Nguyễn Trí”, https://eviluriko.wordpress.com/2014/04/12/tap-truyen-bai-vang-da-quytram-huong-nguyen-tri/ 70 Bùi Việt Thắng (2007), Truyện ngắn vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 71 Phan Thị Diệu Thu (2015), Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Trí, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đai học Vinh 72 Lam Thu (2014), “Đồ tể - đau thương ngời lên vẻ đẹp cao cả”, http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/diem-sach/do-te-giua-dauthuong-ngoi-len-ve-dep-cua-su-cao-ca-3011840.html 73 Bùi Công Thuấn (2014), "Sự tương phản sắc màu nghệ thuật"/ Hoa đỏ bên sông, Nxb Hội Nhà văn, TP Hồ Chí Minh, tr 295 - 301 74 Nguyễn Thị Thu Thủy (2016), Điểm nhìn ngôn ngữ truyện kể, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 75 Thi Thi (2014), “Nhà văn Nguyễn Trí: Hạt bụi ơm hình hài lớn dậy”, http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Van-hoa/657810/nha-van-nguyen-tri-hatbui-om-hinh-hai-lon-day 76 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (2003), Từ điển giải thích thuật ngữ Ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội ... TỐ CHI PHỐI NGÔN NGỮ KỂ CHUYỆN VÀ ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÕ CỦA NGÔN NGỮ KỂ CHUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN TRÍ 28 2.1 Những yếu tố chi phối ngôn ngữ kể chuyện truyện ngắn Nguyễn Trí ... từ nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Trí: ngơn ngữ kể chuyện 28 Chƣơng NHỮNG YẾU TỐ CHI PHỐI NGÔN NGỮ KỂ CHUYỆN VÀ ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÕ CỦA NGÔN NGỮ KỂ CHUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN TRÍ 2.1 Những... tả truyện nhiều mang bóng dáng nhà văn - người kể chuyện 2.2 Đặc điểm ngôn ngữ kể chuyện truyện ngắn Nguyễn Trí Ngơn ngữ kể chuyện truyện ngắn Nguyễn Trí ngơn ngữ mang tính chất văn Khẩu văn ngôn

Ngày đăng: 25/08/2021, 16:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Tạ Duy Anh (tuyển chọn) (2000), Nghệ thuật viết truyện ngắn và kí, Nxb Thanh niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật viết truyện ngắn và kí
Tác giả: Tạ Duy Anh (tuyển chọn)
Nhà XB: Nxb Thanh niên
Năm: 2000
2. Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2004
3. Barthes. R. (2012), “Nhập môn phân tích cấu trúc truyện kể” (Tôn Quang Cường dịch và chú thích), http://phebinhvanhoc.com.vn/nhap-mon-phan-tich-cau-truc-truyen-ke/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: “"Nhập môn phân tích cấu trúc truyện kể” (Tôn Quang Cường dịch và chú thích)
Tác giả: Barthes. R
Năm: 2012
4. Bakhtin. M. (1998), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Vương Trí Nhàn dịch), Nxb GD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki
Tác giả: Bakhtin. M
Nhà XB: Nxb GD
Năm: 1998
5. Bakhtin. M. (2003), Lý luận và thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư dịch), NXB Hội Nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và thi pháp tiểu thuyết
Tác giả: Bakhtin. M
Nhà XB: NXB Hội Nhà văn
Năm: 2003
6. Diệp Quang Ban (2004), Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt, Trường Đại học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Diệp Quang Ban
Năm: 2004
7. Lê Huy Bắc (2004), Truyện ngắn lí luận tác gia và tác phẩm, Tập một, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện ngắn lí luận tác gia và tác phẩm
Tác giả: Lê Huy Bắc
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2004
8. Lê Huy Bắc (2005), Truyện ngắn lí luận tác gia và tác phẩm, Tập hai, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện ngắn lí luận tác gia và tác phẩm
Tác giả: Lê Huy Bắc
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2005
9. Nguyễn Thị Bình (2012), Văn xuôi Việt Nam sau năm 1975, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn xuôi Việt Nam sau năm 1975
Tác giả: Nguyễn Thị Bình
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2012
10. Nguyễn Tài Cẩn (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Tài Cẩn
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1999
11. Đỗ Hữu Châu (1990), “Những luận điểm về cách tiếp cận ngôn ngữ học các sự kiện văn học”, Ngôn ngữ, số 2, tr.8-11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những luận điểm về cách tiếp cận ngôn ngữ học các sự kiện văn học”, "Ngôn ngữ
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Năm: 1990
12. Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học, Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương ngôn ngữ học
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2001
13. Trương Chính (1990), “Từ ngôn ngữ đến văn chương: dùng từ”, Ngôn ngữ, số phụ, tr.23 - 26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ ngôn ngữ đến văn chương: dùng từ”, "Ngôn ngữ
Tác giả: Trương Chính
Năm: 1990
14. Nông Hồng Diệu (2014), “Nguyễn Trí: Tiểu sử gây sửng sốt”, http://www.tienphong.vn/van-nghe/nguyen-tri-tieu-su-gay-sung-sot-672524.tpo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Trí: Tiểu sử gây sửng sốt”
Tác giả: Nông Hồng Diệu
Năm: 2014
15. Cát Đằng (2015), “Máu và nước mắt từ Bãi vàng, đá quý, trầm hương”, http://baocantho.com.vn/mau-va-nuoc-mat-tu-bai-vang-da-quy-tram-huong--a75432.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), “"Máu và nước mắt từ "Bãi vàng, đá quý, trầm hương"”
Tác giả: Cát Đằng
Năm: 2015
16. Đinh Văn Đức (2004), “Sự biến đổi và phát triển của ngôn ngữ văn học Việt Nam thế kỷ XX”, sách Văn học Việt Nam thế kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự biến đổi và phát triển của ngôn ngữ văn học Việt Nam thế kỷ XX”, sách "Văn học Việt Nam thế kỷ XX
Tác giả: Đinh Văn Đức
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2004
17. Hiền Đỗ (2013), “Người cha xin giảm án cho kẻ giết con đoạt giải Hội Nhà văn”,http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/nguoi-cha-xin-giam-an-cho-ke-giet-con-doat-giai-hoi-nha-van-2930884.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người cha xin giảm án cho kẻ giết con đoạt giải Hội Nhà văn”
Tác giả: Hiền Đỗ
Năm: 2013
18. Hoàng Ngọc Điệp (2016), “Nguyễn Trí - nhà văn của những phận nghèo”, http://www.baodongnai.com.vn/vanhoa/201604/nguyen-tri-nha-van-cua-nhung-phan-ngheo-2679468/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Trí - nhà văn của những phận nghèo”
Tác giả: Hoàng Ngọc Điệp
Năm: 2016
19. Trịnh Bá Đĩnh (2002), Chủ nghĩa cấu trúc và văn học, NXB Văn học và Trung tâm Nghiên cứu quốc học, TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ nghĩa cấu trúc và văn học
Tác giả: Trịnh Bá Đĩnh
Nhà XB: NXB Văn học và Trung tâm Nghiên cứu quốc học
Năm: 2002
28. Đỗ Thị Hiên (2013), Người kể chuyện và ngôn ngữ người kể chuyện trong tác phẩm văn chương,http://vjol.info.vn/index.php/NNDS/article/view/19277 Link

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. Các nhân vật và câu chuyện được kể trong một số truyện ngắn của Nguyễn Trí  - Ngôn ngữ kể chuyện trong truyện ngắn nguyễn trí
Bảng 2.1. Các nhân vật và câu chuyện được kể trong một số truyện ngắn của Nguyễn Trí (Trang 33)
Qua bảng thống kê có thể thấy phạm vi hiện thực được nhà văn tái hiện trong  tác  phẩm  là  thế  giới  giang  hồ,  du  đãng  và  cuộc  sống  của  những  con  người dưới đáy - Ngôn ngữ kể chuyện trong truyện ngắn nguyễn trí
ua bảng thống kê có thể thấy phạm vi hiện thực được nhà văn tái hiện trong tác phẩm là thế giới giang hồ, du đãng và cuộc sống của những con người dưới đáy (Trang 34)
Bảng 3.1. Thống kê từ địa phương trong một số truyện ngắn của Nguyễn Trí  - Ngôn ngữ kể chuyện trong truyện ngắn nguyễn trí
Bảng 3.1. Thống kê từ địa phương trong một số truyện ngắn của Nguyễn Trí (Trang 70)
Bảng 3.2. Thống kê số lượt và tỉ lệ từ nghề nghiệp trong một số truyện ngắn của Nguyễn Trí  - Ngôn ngữ kể chuyện trong truyện ngắn nguyễn trí
Bảng 3.2. Thống kê số lượt và tỉ lệ từ nghề nghiệp trong một số truyện ngắn của Nguyễn Trí (Trang 76)
Bảng 3.3. Thống kê số lượt và tỉ lệ câu đặc biệt trong một số truyện ngắn của Nguyễn Trí  - Ngôn ngữ kể chuyện trong truyện ngắn nguyễn trí
Bảng 3.3. Thống kê số lượt và tỉ lệ câu đặc biệt trong một số truyện ngắn của Nguyễn Trí (Trang 87)
Bảng 3.4. Thống kê số lượt và tỉ lệ câu hỏi trong một số truyện ngắn của Nguyễn Trí  - Ngôn ngữ kể chuyện trong truyện ngắn nguyễn trí
Bảng 3.4. Thống kê số lượt và tỉ lệ câu hỏi trong một số truyện ngắn của Nguyễn Trí (Trang 93)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN