Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 120 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
120
Dung lượng
3,4 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH PHAN MINH PHƢỢNG CON NGƢỜI DƢỚI ĐÁY TRONG TRUYỆN NGUYỄN TRÍ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH PHAN MINH PHƢỢNG CON NGƢỜI DƢỚI ĐÁY TRONG TRUYỆN NGUYỄN TRÍ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS TS PHAN HUY DŨNG NGHỆ AN - 2017 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Phan Huy Dũng tận tình giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, giáo khoa Ngữ Văn, Phịng đào tạo Sau Đại học – Trường Đại học Vinh quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi cho q trình học tập nghiên cứu Tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè quan tâm giúp đỡ động viên để tơi nghiên cứu, học tập hồn thành luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2017 TÁC GIẢ Phan Minh Phƣợng MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng nghiên cứu phạm vi tư liệu khảo sát Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 10 Đóng góp luận văn 10 Cấu trúc luận văn 11 Chương TRUYỆN NGUYỄN TRÍ TRONG XU HƯỚNG ĐỔI MỚI CÁCH TIẾP CẬN CON NGƯỜI CỦA VĂN XUÔI VIỆT NAM TỪ NĂM 2000 ĐẾN NAY 12 1.1 Con người văn xuôi Việt Nam từ năm 2000 đến 12 1.1.1 Khái niệm người văn học 12 1.1.2 Bối cảnh phát triển văn học Việt Nam từ năm 2000 đến 13 1.1.3 Xu hướng đổi quan niệm người văn xuôi Việt Nam từ năm 2000 đến 15 1.2 Những loại hình nhân vật tiêu biểu văn xuôi Việt Nam từ năm 2000 đến 18 1.2.1 Nhân vật người lính thời chiến thời hậu chiến 18 1.2.2 Nhân vật trí thức 21 1.2.3 Nhân vật thị dân, công chức, nhân vật lịch sử 24 1.3 Sự xuất Nguyễn Trí cách tiếp cận người 27 1.3.1 Nguyễn Trí, từ thợ đào vàng đến nhà văn 27 1.3.2 Nét lạ cách tiếp cận người thực đời sống truyện Nguyễn Trí 30 1.3.3 Sự chung thủy Nguyễn Trí loại hình nhân vật đáy 31 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM HÌNH TƢỢNG CON NGƢỜI DƢỚI ĐẤY TRONG TRUYỆN NGUYỄN TRÍ 34 2.1 Con người bị hất lề xã hội 34 2.1.1 Nguyên cớ khiến người bị bỏ rơi 34 2.1.2 Con người “tự do” môi trường hoang dã 38 2.1.3 Con người tự thiết lập trật tự xã hội đáy 41 2.2 Con người đánh vật với trăm kiểu mưu sinh 46 2.2.1 Con người phải sống giá 46 2.2.2 Con người với nghề kỳ lạ 49 2.2.3 Con người thích ứng, dẻo dai 53 2.3 Con người khát khao hướng thiện 57 2.3.1 Tình người cảnh khốn 57 2.3.2 Con người với hành động nghĩa hiệp giang hồ 60 2.3.3 Con người không đánh hy vọng 65 Chương NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN HÌNH TƯỢNG CON NGƯỜI DƢỚI ĐÁY TRONG TRUYỆN NGUYỄN TRÍ 70 3.1 Tơ đậm tính đặc thù môi trường sống người đáy 70 3.1.1 Tái sống động không gian dị biệt 70 3.1.2 Miêu tả sắc nét hoạt động khác thường 75 3.1.3 Nhấn mạnh tính chất tăm tối cảnh sống bên lề 79 3.2 Quan tâm khắc họa cá tính nét độc đáo ngơn ngữ nhân vật 82 3.2.1 Nhắc gợi tiểu sử oăm 82 3.2.2 Xốy sâu vào ứng xử khơng thể đốn định 87 3.2.3 “Ghi âm” đối thoại mang tính kịch 91 3.3 Trần thuật ngôn ngữ suồng sã 96 3.3.1 Sự hòa giọng ngôn ngữ người trần thuật ngôn ngữ nhân vật 96 3.3.2 Tính “lập thể” ngơn ngữ trần thuật 99 3.3.3 Lớp từ ngữ người đáy 103 KẾT LUẬN 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Nguyễn Trí bút nhận giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam 2013 với tác phẩm Bãi vàng, Đá quý, Trầm hương Đã nhiều năm, giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam chưa thuyết phục dư luận giới Lần giải thưởng thức trao cho người khơng phải thành viên Hội lại đón nhận Trước vinh danh, Nguyễn Trí có nhiều truyện ngắn đăng tải báo Nguyễn Trí trở thành tượng văn học Việt Nam đương đại, tác giả ăn khách số nhà xuất tờ báo có uy tín Theo tiến trình vận động phát triển lịch sử xã hội, truyện Nguyễn Trí hướng tới hình tượng người đáy mà sống ngồn ngộn hữu Đây nguyên nhân chọn Con người đáy truyện Nguyễn Trí làm đề tài nghiên cứu 1.2 Trong số bút sáng tác năm gần đây, Nguyễn Trí bút bước vào văn đàn, lớn tuổi từ trang viết đầu tay ông để lại dấu ấn riêng Số lượng viết - nghiên cứu nhà văn Nguyễn Trí sáng tác ông chưa nhiều, tượng cần quan tâm nghiên cứu thật toàn diện sâu sắc Với đề tài Con người đáy truyện Nguyễn Trí chúng tơi hi vọng đem đến cho người đọc phân tích lí giải khoa học tượng văn học độc đáo 1.3 Nghiên cứu truyện Nguyễn Trí cần thiết bổ ích giai đoạn nay, giúp hiểu sâu thực sống, ý thức trách nhiệm người cầm bút đổi quan niệm nghệ thuật người nhà văn bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng Thiết nghĩ, đề tài có tính học thuật thời 2 Lịch sử vấn đề Nguyễn Trí trở thành tượng văn học nước, gây xôn xao dư luận từ năm 2013 đến Tuy bước đến văn đàn lớn tuổi Nguyễn Trí nhanh chóng tự xác lập vị trí đáng nể Chính lẽ mà hầu hết tác phẩm ơng giới phê bình văn học quan tâm tìm hiểu khám phá Trong trình tìm hiểu đề tài, thu thập nhiều viết ngắn hình thức báo giới thiệu Nguyễn Trí tác phẩm ơng Về nghiên cứu nhà văn Nguyễn Trí, chúng tơi tạm chia thành hai nhóm bài: nhóm giới thiệu khái quát Nguyễn Trí nhóm giới thiệu - đánh giá số tác phẩm, tập sách ông Do đề tài trực tiếp nói người đáy truyện Nguyễn Trí nên chúng tơi xin lược thuật lại nhóm viết thứ hai - đánh giá số tác phẩm, tập sách mà Nguyễn Trí cho mắt độc giả Trong lời giới thiệu cho tập truyện Bãi vàng, Đá quý, Trầm hương, nhà văn Hồ Anh Thái viết: “Cái tên tác giả Nguyễn Trí cịn lạ lắm, trang đầu chứng tỏ người viết có chữ biết dùng chữ, có chuyện biết kể chuyện Văn có khơng khí có màu sắc chất Nam Văn riêng có ý thức làm cho độc đáo Cái khơng lạ mà lạ lời ăn tiếng nói thơng thường Câu chuyện tưởng khó éo le hơn, dẫn đến kết cục bất thường Tác giả dụng cơng tìm cách lí giải khác chút bất thường cách xử lý độc đáo thật sự” [46] Cũng theo Hồ Anh Thái, tập truyện ngắn khiến người đọc cảm giác “Đời nảy sinh nhiều bi kịch lạ quá”, “Chỉ vài từ Nguyễn Trí khắc họa chân dung người lẫn tính cách nhân vật Văn Nguyễn Trí viết tự nhiên với cảm quan đại, hỗn độn bãi vàng, khắc nghiệt giây phút, lằn ranh mong manh sống chết, thiện ác, tự đáy sâu tâm hồn họ lấp lánh yêu thương Thơng điệp tình u đầy nhân văn cuối tác phẩm gieo vào lòng người đọc niềm tin vào sống” [46] Hồ Anh Thái phát biểu: “Đọc truyện có cảm giác nhìn vào giới khác, Việt Nam đấy, song song tồn với giới kẻ tiền hay tầng lớp trí thức trung lưu sống, mà cụ thể thân tơi Cảm thấy đời có q nhiều thứ mà khơng biết, nhiều chuyện éo le cải lương Phải đọc truyện thực thấy quẩn quanh cá nhân với nỗi cô đơn phương hướng, tổ ấm che chở bảo vệ thân nhỏ nhoi lắm, nơng cạn lắm, ếch ngồi đáy giếng, bầu trời rộng lớn bao la, sống muôn màu đa dạng vô [46] Toàn tập truyện thực nghiệt ngã mà chứa đựng tình người, nhìn góc độ khác người ta tàn nhẫn với thiên nhiên Nhiều đoạn khiến tơi lạnh người hành động phá rừng phá núi để làm giàu, tận diệt thiên nhiên, khai thác đến cạn kiệt phục hồi Và ngày nay, hậu hữu rõ ràng tất nơi dải đất hình chữ S Đổ lỗi cho biến đổi khí hậu tồn cầu, người Việt giết chết hệ sau” [46] Nguyễn Trí chia sẻ: “Truyện vàng, đá quý, trầm hương tơi tự nhiên mà viết trải nghiệm nghề lâu năm nên viết giống ăn cơm, uống nước hàng ngày Tìm trầm tơi vài năm, làm vàng 5-7 năm, đơi ba năm làm đá q Cuộc sống tơi rừng chủ đạo, thành viết rừng thấy dễ lắm” Một độc giả khác trang BaodientudaitiengnoiVN nhận định: “16 câu chuyện Bãi vàng, đá quý, trầm hương lôi người đọc khỏi vụn vặt thành thị, ngôn từ thời thượng để trao cho họ lạ, đầy tính ngun - điều khó đạt nghiệp văn nay” Cát Đằng báo Máu nước mắt từ “Bãi vàng, đá quý, trầm hương” nhận xét: “16 truyện ngắn, có phân nửa câu chuyện nghề đào vàng, khai thác đá quý trầm hương Đây phần hấp dẫn thỏa trí tị mị người đọc nghề nguy hiểm giới khác với đời thường Dù biết trước bối cảnh tác phẩm nơi “rừng thiêng, nước độc”, nhân vật giang hồ tứ chiếng trang viết Nguyễn Trí làm người đọc rùng trần trụi khốc liệt Đôi lúc, đọc truyện mà ngỡ đọc phóng điều tra báo chí chân thực, cụ thể Trong chất phóng có chất tiểu thuyết nên câu chuyện vừa đời thực, vừa hấp dẫn nhờ cách xây dựng nhân vật.” [12] Tác giả báo khẳng định thêm: “khơng viết có, điều trải; Nguyễn Trí cịn khiến người đọc bất ngờ khai thác đề tài xã hội, số phận người phụ nữ bất hạnh Các truyện: “Nín lặng khóc”, “Trại viên cũ quay trở lại đơng lắm”, “Đoạn trường”… góc nhìn nhân văn kiếp mà hồng phận bạc Các truyện viết mềm mại hơn, có tình hơn, góp phần làm nên đa dạng đặc sắc tập truyện “Bãi vàng, Đá quý, Trầm hương”[12] Hoàng Ngọc Điệp cho rằng: “truyện ngắn đầu tay Nín lặng khóc in báo Tuổi trẻ cuối tuần Nguyễn Trí làm bạn đọc bất ngờ Sau hàng loạt truyện ngắn viết giọng văn “giật cục”, tưng tửng, với hàng trăm nhân vật gồ ghề, góc cạnh gồm: thợ đãi vàng, lâm tặc, đĩ điếm, chủ chứa, dân nghèo thành thị… Thế giới bần sống, hít thở, yêu đương, sinh đẻ cái… lao động cực nhọc, hiểm nguy bủa vây, thiện ác lẫn lộn Chính giọng điệu lạ, nhân vật hoang dã mang lại cho tác phẩm anh sức lôi nét riêng không trộn lẫn” [14] Tác giả Huỳnh Thu Hậu viết Đọc Bãi vàng Nguyễn Trí có 100 kiểu trần thuật đơn âm tiến tới kiểu trần thuật đa giọng điệu ngôn ngữ truyện Nguyễn Trí: giọng ngang tàng, giọng xót xa, giọng suy tư triết lý…tạo thành giới lập thể ngơn ngữ truyện Nguyễn Trí Văn phong Nguyễn Trí có chút bay bướm chịu ảnh hưởng mạnh mẽ cách ăn nói bộc trực người Nam Bộ Trong truyện ngắn hay tiểu thuyết ông sử dụng ngôn ngữ nhiều lĩnh vực khác như: tiếng Nam Bộ, tiếng Anh bồi, tiếng Tàu bồi, thuật ngữ chun ngành…nhìn chung tính lập thể ngơn ngữ trần thuật Khẩu ngữ tiếng lóng, ngôn ngữ chợ búa vỉa hè, từ ngữ dung tục, câu chửi thề… ngôn ngữ thời đại nhà văn sử dụng với tần suất cao để thể sinh động tranh đời sống người đáy sáng tác Ta thử điểm qua vài đoạn tác phẩm ông: Trong Thiên đường ảo vọng, người đọc lại bắt gặp lại ngang tàng, bụi bặm quen thuộc người kể chuyện: “Để trả lời cho câu hỏi nơi người tập trung đông giới? Câu trả lời phố lớn, sân ga, bến tàu, bến xe chợ Câu trả lời chắn Nhưng đông thơi, cịn khơng đâu Đơng ư? Xin thưa với giới có bãi vàng Nhưng đơng khơng bãi qua bãi Suối Bến Tỷ Giang hồ nơi đua tuyên bố thẳng thừng Hiếu Râu, tay chơi sừng sỏ bãi Tà Inh có tay vài ba mươi em út khề khà tiệc nhậu vài đàn anh khác rằng: - Sư bố nó, tao chưa thấy bãi đơng bẩn thỉu bãi Tà Inh không nghĩa địa Mặt lạnh tiền, tay chân gân guốc, võ sĩ hiệu, đàn anh bãi Êzimbar với tên gọ Tây – Kaxim, góp chuyện: - Nguyên huyện Chưprông gộp lại nửa đây” [60,78] 101 Hay nói chết gã Nhảy dù sòng bạc Ba Bò (sòng bạc dành cho tay Thuỷ quân lục chiến, Nhảy dù, biệt động quân binh, địa phương quân thương phế binh): “gã ngã huỵch xuống nhà Quân cảnh tới xác đưa Chắc chắn đưa quê hòm kẽm cờ vàng ba sọc đỏ với dòng chữ TỔ QUỐC GHI ƠN” [60,381] Một điểm quan trọng giúp nhận giọng điệu ngang tàng bụi bặm Nguyễn Trí lối kể chuyện bình thản, dửng dưng Những lúc vậy, người đọc bắt gặp nhân vật người kể chuyện có đứng ngồi, có nhập vào nhân vật để kể lại việc xảy cách thản nhiên đơi có phần dửng dưng, lạnh lùng thực chất lịng khơng phải Trong truyện ngắn Bãi vàng, nói chân dung tính cách nhân vật Thành Bụi, tác giả kể với lối thản nhiên: Thành đến bãi vàng có ba lơ cóc Hành lý có vậy, hành trang nhiều Nào là: đầu Chu Du, miệng Tô Tần, mưu mô giảo quyệt Đặc biệt thành tích đánh đấm Lối kể chuyện tưng tửng có nói làm cho chân dung nhân vật cách tự nhiên Thành Bụi võ sĩ, giang hồ hiệu Hay nói chết gã Nhảy dù sòng bạc Ba Bò, lối kể thản nhiên giúp người đọc hình dung chết “thản nhiên” tên lính Lẽ chiến tranh, nói chết người lính, người kể chuyện phải đau lịng Nhưng khơng Sao vậy? Vì chết khơng Tổ quốc mà đến sịng bạc, nơi tụ tập kẻ du cơn, chửi bậy, hách dịch người khác Và rút bị phế nhân thọc lưỡi lê vào bụng Một chết chả có phải bàn Nhưng ăm chỗ, Tổ quốc ghi ơn Lối kể dửng dưng, đầy mỉa mai châm chọc tác giả 102 Bên cạnh lối kể chuyện với nhịp điệu chậm rãi, dửng dưng, người đọc nhận giọng điệu ngang tàng, bụi bặm Nguyễn Trí cân nhắc việc sử dụng ngôn từ đậm chất giang hồ Trong truyện Bãi vàng, phần mở đầu giới thiệu chân dung Thành bụi dễ dàng bắt gặp điều Nào là: tướng tá bụi, dân đi khơng bụi lạ; giải thích nghe chơi; đụng trận đâu đánh tay, phang cho cú đấm, thằng ngỗ nghịch… Hay miêu tả bãi vàng Suối Bến Tỷ Cách dùng từ đặt câu đầy khí: vâng, chắn thế; xin thưa với giới rằng; tuyên bố thẳng thừng, tay chơi sừng sỏ, khơng nghĩa địa gì… Đây điểm khác Nguyễn Trí so với nhiều bút xuất thời Ngô Phan Lưu, Mạc Can Nếu Ngô Phan Lưu hài hước, Mạc Can bơng lơn… Nguyễn Trí lại ngang tàng, bụi bặm Cũng hợp lí thơi trước trở thành nhà văn, Nguyễn Trí tay giang hồ nơi bãi vàng, bãi đá sống với họ, nhập bọn với họ viết họ giọng điệu ơng có phần ngang tàng, bụi bặm khơng có khó hiểu Trong sáng tác Nguyễn Trí người đọc cảm nhận bảng hợp âm ngôn ngữ Một thứ ngôn ngữ văn xuôi gắn với ngôn ngữ sinh hoạt ngày Đọc truyện ông người đọc nhận thấy lối nói thẳng tuột, cách gọi đích danh vật, giọng suồng sã có lúc thơ lỗ sỗ sàng Ngôn ngữ dung nạp nhiều thành ngữ, lối nói ngữ Ngơn ngữ đa hay cịn gọi lập thể giàu cá tính, gai góc xuất hầu hết sáng tác Nguyễn Trí tập truyện Bãi vàng, đá quý, trầm hương, Đồ tể, Thiên đường ảo vọng, Ngoi lên từ đáy, Ảo sợ Phạm vi thực người miêu tả, thể truyện Nguyễn Trí tương đối rộng phức tạp Vì ngơn ngữ nhà văn đặc biệt ngôn ngữ trần thuật ngôn ngữ đơn tuyến Giọng văn với nhiều 103 cảm xúc âm điệu ngôn từ đem lại khiến cho người đọc sống với tác giả nhân vật ông 3.3.3 Lớp từ ngữ người đáy Cuộc đời “gã giang hồ” Nguyễn Trí khai thác nhiều ông bất ngờ trở thành chủ nhân giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam 2013 Người ta khơng biết Nguyễn Trí đâu mà tác phẩm khốc liệt đến vậy, từ lăn lóc bãi vàng đến lặn lội tìm trầm, từ người đáy xã hội sáng thành nhà văn Rồi biết Nguyễn Trí làm đủ thứ nghề phu vàng, đồ tể (công việc ông viết thành sách tên), chặt củi, tìm trầm… Cuộc đời ông phảng phất trang viết, nói chuyện với Nguyễn Trí, thấy đằng sau khn mặt hằn đầy dấu tích u uẩn, khắc khổ đau đớn tận câu chuyện chưa kể Ông người gom bão, nhặt hết bi thân phận khốn để giá trị tìm thấy đời cuối nén lại câu nói: “Phải qua hết đau thương sống hiểu tình người thứ quý giá đời” Đây đối thoại phu trầm Sơn tặc: “Quỳ xuống - Ngọc lệnh cho hai thằng lại Trước mũi súng, tất nhiên quỳ - Muốn sống không? Bà mẹ tụi mày, bỏ nghề ăn cướp đi, có biết tụi tao khổ không? Tay vung lên, karate chặt vào gáy Người bất tỉnh, kẻ vong mạng” [59,153] Còn đối thoại hai du sịng bạc: “Đù má… Mày đui hả? Không thấy cha mày ngồi à? Anh đỏ quắc mắt: 104 - Đập chết mẹ mày bây giờ, mày đù ai? - Mày ai? Bộ điếc hả? Dư Quốc Đống tao đù nói chi mày… - Biến Về mà đù Dư Quốc Đống” [59,380]… Việc sử dụng câu đặc biệt, câu rút gọn tạo cảm giác nhanh, mạnh, phù hợp với không khí bãi bến, cướp bóc Nó thể tính dân giang hồ: nói cộc lốc, nhanh, gọn Hơn nữa, việc sử dụng câu đặc biệt, câu rút gọn mang đến hiệu nghệ thuật tạo nhiều điểm nhìn thơng báo Người đọc rơi vào mê trận chủ thể lời nói ai, tác giả nhân vật… Văn chương nghệ thuật ngôn từ nhà văn lớn nghệ sĩ bậc thầy tiếng nói Khi dựng lên tranh sống giới giang hồ, du đãng, nhà văn Nguyễn Trí dụng cơng chọn lựa chất liệu, phương tiện diễn đạt mà đọc lên chân dung người mồn trước mắt người đọc Nhà văn Nguyễn Trí sử dụng lớp từ vựng, kiểu câu đậm đặc chất giang hồ, du côn Lớp từ vựng kiểu câu góp phần khắc hoạ tính cách nhân vật rõ nét hơn, xác hơn; giúp câu chuyện tràn ngập thở đời sống Hơn nữa, góp phần cải tạo thứ ngôn ngữ quan phương, lạnh lùng, xa cách với độc giả Trong truyện Đồ tể ta tìm hiểu đoạn đối thoại đặc sắc Châu Thủy chủ lị mổ: “- Mày khơng mà làm chi vậy? - Mày nói làm tao buồn Bà nội mẹ nó, tao đếch hiểu Tám năm tao bói mà khơng đứa Bà cha thiên hạ nầy, họ nói tao vầy máu q nên tịt ngịi… Mày tin không? - Không Sao không bệnh viện thử xem? - Đi rồi, khám khiếc đủ ngón, hai vợ chồng tao bình thường Họ bảo từ từ Tao nghĩ tới tết Công gô quá…” [59, 25] 105 Đọc từ, câu: bà nội nó, đếch hiểu, bói mà khơng đứa, bà cha nó, tịt ngịi, khám khiếc đủ ngón, tết Cơng gơ… ta phần hiểu nỗi niềm chua chát nhân vật Thuỷ, tay đồ tể chuyên nghiệp, nhiều tiền của, lấy Mai tám năm mà khơng có mụn Cách nói lột tả tính cách, chất anh đồ tể: ngang tàng, bặm trợn… Bên cạnh việc sử dụng từ ngữ thông tục, nhà văn Nguyễn Trí hay dùng thành ngữ, tục ngữ, ca dao, câu nói cửa miệng dân gian câu thơ, câu văn tác giả tiếng Chẳng hạn: khúc khuỷu, dốc thăm thẳm; tránh voi chả xấu mặt nào; đàn bà lòng hiểm sâu; Đưa em tìm động hoa vàng; nhờn nhợt màu da; già hết duyên; cho không biếu không; nam bí khí thành châu, nữ bí khí thành sầu; (truyện Bãi vàng) Hay: quân tử ngôn; cha làm thầy, đốt sách; thuỷ quân lục chiến kiêu hùng; tân binh giày bố, sĩ số giày đinh, học hết chương trình, lãnh lương đào ngũ; xuân thu, chiến quốc, gặp thời thế, thời phải thế; dĩ độc trị độc; dòi bò xương, giặc tạn đất hạ Lào…(truyện Ngọc Liên Thành) Truyện Hảo hớn: nhà xa chợ; vạn tội bất bần;có tiền anh tơi, khơng tiền anh ngồi tơi đi; giàu út ăn, khó út chịu; đãi cứt gà lấy tấm; máu tham thấy đồng mê; nhân bảo thần bảo; gian biến đổi vũng nên đồi, mặn nhạt chua cay lẫn bùi, bạc tiền, cịn đệ tử, hết cơm, hết gạo, hết ơng tôi; hổ nhập lâm, cẩu cuồng thị… Hầu hết truyện Nguyễn Trí xuất cách nói nhiều Điều thể người viết người trải, am hiểu văn học dân gian, văn học bác học, hiểu cặn kẽ lời ăn tiếng nói thành phần xã hội… Sự kết hợp nhuần nhuyễn văn viết văn nói làm nên nét riêng văn chương Nguyễn Trí: mộc mạc, giản dị, dễ vào lòng người 106 Bên cạnh việc đưa lời ăn tiếng nói nhân dân vào văn học, Nguyễn Trí hay sử dụng từ ngữ mang sắc thái địa phương Người đọc khơng khó để bắt gặp truyện ngắn tiểu thuyết Nguyễn Trí hệ thống từ địa phương thể cách xưng hô giao tiếp đặc trưng người dân Nam Bộ Tuỳ vào hoàn cảnh giao tiếp mà có lớp từ riêng biệt Dễ thấy cách đặt tên nhân vật theo kiểu gọi tên theo thứ tự sinh gia đình như: Sáu Râu (Đá quý), Hai Rê, Ba Đô, Năm Dũng,Tám Bền,Tám Búa, Chín Bỉ, Mười Núi (Cầm giùm đi), Ba Thuỳ (Trầm hương), Bảy Tỉnh, Năm Tính, Út Tình, Ba Thế, Tư Hồ, Chín Nà (Tiền rừng), Tư Địa (Nín lặng khóc), Ba Cửa, Tư Nhà, Bảy Mẫu (Đoạn trường)… Trong xưng hơ với người gia đình, Nguyễn Trí hay sử dụng lớp từ: nhỏ, bà má, tay già (Nín lặng khóc) Khi xưng hơ với người ngồi xã hội, Nguyễn Trí có lớp từ: tui, nhỏ, ông già, người ta, thằng chả, bả, ổng… Có thể thấy, sử dụng lớp từ xưng hơ sáng tác mình, nhà văn cho người đọc thấy nét tính cách đặc trưng người dân Nam Bộ giao tiếp dù với người quen hay người lạ, họ cởi mở, phóng khống khơng khách khí… Nói việc sử dụng từ địa phương truyện ngắn tiểu thuyết Nguyễn Trí khơng thể khơng đề cập đến hệ thống từ thể sắc thái biểu cảm người nói đặt đầu cuối câu cảm, câu cầu khiến hay câu nghi vấn Đây lớp từ đặc trưng ngôn ngữ giao tiếp người Nam như: á, à, hen, vậy, nghe, nghen, chớ, cớ bộ, trời, ha, bộ, hả… “- Ê, có ca nè! - Sao liều vậy? - Bộ hết chỗ đành hay vậy? - Thiệt hông anh? 107 - Kể nghe coi! ” ( Bãi vàng) “- Mày không mà làm chi vậy?” (Đồ tể) “- Chuyện thấy hay à, khơng nói anh em nghe?” (Đổi nghề) “- Chuyện nhỏ thỏ, thiếu chung năm mươi thơi nghe.” (Chuyện qn bánh canh) “- Bộ già không học à?” “- Tao đếch cần làm với tụi mày Mày làm hết đất để đãi hả?” “Mày có nghề lại chơi thằng trói gà không chặt Ngon chơi với tao nè” (Thiên đường ảo vọng) Ngồi ra, đọc truyện Nguyễn Trí, nhận hệ thống từ biến âm thể rõ đặc trưng ngôn ngữ người dân Nam Bộ so với vùng miền khác như: (ông), bả (bà), ảnh (anh), biểu (bảo), bịnh (bệnh), sanh (sinh)… Hệ thống từ biến âm lặp lại thường xuyên ý thức sử dụng ngôn ngữ Nguyễn Trí, góp phần làm cho ngơn ngữ truyện ơng chất Nam Bộ Nhìn chung nhà văn Nguyễn Trí có phá ngoạn mục với cách viết táo bạo Dù có nhiều ý kiến truyện Nguyễn Trí dư luận nhìn chung đánh giá cao sáng tác ông Những nỗi đau bất hạnh người đáy, thực trạng đời sống Nguyễn Trí khai thác đến tối đa đẩy đến tận tác phẩm lại thấm đẫm tinh thần nhân văn cao Bên cạnh thành công nghệ thuật hay bút pháp giọng điệu làm nên tên tuổi Nguyễn Trí khơng lẫn lộn văn học đương đại Việt Nam 108 KẾT LUẬN Tuy xuất văn đàn thời gian gần Nguyễn Trí để lại cho người đọc ấn tượng mạnh mẽ câu chuyện có sắc riêng từ đề tài đến ngôn ngữ giọng điệu Không lựa chọn cao siêu để phản ánh mà nói đến bình dị đời thường biết tự làm sáng tác, Nguyễn Trí dùng trải nghiệm thực tế sống để nói lên thực đời sống giúp người tự nhìn nhận phản tỉnh Bước đầu tìm hiểu hình tượng người đáy truyện Nguyễn Trí, thấy số phận hoàn cảnh phận người nghèo khổ thực sống xã hội đương thời Đặc biệt ý chí nghị lực vươn lên nghịch cảnh người qua câu chuyện giúp người đọc tự rút thông điệp mà nhà văn gửi gắm vào tác phẩm Truyện ngắn Nguyễn Trí tranh xã hội thu nhỏ Qua tác phẩm mình, Nguyễn Trí khắc họa cho thấy chân dung sống người phu đào vàng, tìm trầm, đá quý số phận nghiệt ngã phận nghèo đáy với khát khao hướng thiện Các tác phẩm Nguyễn Trí có nhiều nét chấm phá táo bạo tái nhiều thực trạng đáng quan tâm hay đáng lên án xã hội Đồng thời ông gióng lên hồi chuông cảnh báo tệ nạn xã hội tiềm ẩn sống Hình tượng người đáy truyện Nguyễn Trí đa dạng: người bị bỏ rơi, người tự môi trường hoang dã, người tự thiết lập trật tự đáy, người phải sống giá người khát khao hướng thiện, người không đánh hi vọng Tác giả viết họ thái độ cảm thông sâu sắc Phạm vi thực người 109 tác phẩm Nguyễn Trí thật khơng q mẻ, cách tiếp cận, chiếm lĩnh thực người ông Nghệ thuật thể hình tượng người đáy truyện Nguyễn Trí đa dạng Nhà văn tơ đậm tính đặc thù môi trường sống người đáy, tái sống động không gian dị biệt Quan tâm khắc họa cá tính nét độc đáo ngơn ngữ nhân vật, xốy sâu vào ứng xử khơng thể đốn định Nhà văn trần thuật ngơn ngữ suồng sã Đó thứ ngơn ngữ bụi bặm giới giang hồ du đãng Truyện Nguyễn Trí tự nhiên mộc mạc với giới ngôn ngữ “lập thể” gần với lời ăn tiếng nói nhân dân nhân dân miền Đông Nam Văn Nguyễn Trí đóng đinh người đọc cảm xúc, ơng tìm thấy lịng nhân ái, nét nhân văn người đáy xã hội Ông yêu họ đưa họ vào trang viết tình yêu say đắm, tình thương, niềm đau đơn Nghiên cứu truyện Nguyễn Trí giúp chúng tơi có nhìn tồn diện diện mạo đặc điểm đóng góp nhà văn cơng đổi đất nước, tiến trình vận động lên văn xuôi Việt Nam đại từ năm 2000 đến 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồ Thị Lan Anh (2013), Đóng góp nghệ thuật truyện ngắn Ngô Phan Lưu, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh Quỳnh Anh (2015), “Thiên đường ảo vọng - giấc mơ đổi đời phu đào vàng”, http://giaitri.vnexpress.net Thái Phan Vàng Anh (2011), “Trần thuật từ điểm nhìn bên tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, Tạp chí Non nước, (158) Vũ Tuấn Anh (1996), “Quá trình văn học đương đại nhìn từ phương diện thể loại”, Tạp chí Văn học (9) Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Bakhtin.M (1992), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Trường Viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Lê Huy Bắc (1998), “Giọng giọng điệu văn học đại”, Tạp chí Văn học, (9) Ngọc Bi, Thiên Hương (2014), “Nhà văn Nguyễn Trí - Khơng viết sau đoạt giải sướng”, http://thanhnien.vn Mạc Can (2004), Tấm ván phóng đao, Nxb Trẻ 10 Anh Chi (2016), Nguyễn Trí “Tuổi thơ khơng có cánh diều”, http://vanhoa.nhandan.com 11 Nông Hồng Diệu (2014), “Tiểu sử gây sửng sốt”, http://tienphong.vn 12 Cát Đằng (2015), “Máu nước mắt từ Bãi vàng, đá quý, trầm hương”, http://wwwbaocantho.com.vn 13 Cát Đằng (2015), “Thiên đường ảo vọng - thăng trầm phận phu đào vàng”, http://wwwbaocantho.com.vn 14 Hồng Ngọc Điệp (2016), “Nguyễn Trí - nhà văn phận nghèo”, http://baodongnaidientu.vn 111 15 Hiền Đỗ (2013), “Người cha xin giảm án cho kẻ giết đoạt giải Hội Nhà văn”, http://giaitri.vnexprss.com 16 Hiền Đỗ (2014), “Tác giả đoạt giải Hội Nhà văn cầm bút từ nỗi đau con”, http://giaitri.vneprss.com 17 Hồ Hương Giang (2014), “Nhà văn bãi vàng, nhà văn đời đau khổ”, http://Vietnam.net 18 Hồ Hương Giang (2014), “Tập truyện Bãi vàng, đá quý, trầm hương nhà văn Nguyễn Trí”, http://viettramhuong.vn 19 Văn Giá (2014), Giáo trình sáng tác truyện ngắn, Nxb Hà Nội 20 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2009), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Tiêu Viết Hải (2015), “Con người truyện ngắn Nguyễn Trí”, http://phebinhvanhoc.com.vn 22 Tiêu Viết Hải (2016), “Nhân vật giang hồ truyện Nguyễn Trí”, http://www.vanhaiphong.com 23 Trương Thị Ngọc Hân (2006), Những dấu hiệu chủ nghĩa hậu đại văn xuôi Việt Nam đương đại, Luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh 24 Huỳnh Thu Hậu (2015), “Đọc Bãi vàng Nguyễn Trí”, http://www.vanhien.vn 25 Nguyễn Hiệp (2015), “Thiên đường ảo vọng - nội soi vào khát mang tên vàng”, http://www.baobinhthuan.com.vn 26 Nguyễn Thái Hoà (2008), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Phan Hoàng (2014), “Nhà văn Nguyễn Trí: cảm ơn… khổ, nghèo”, http://www.tonvinhvanhoadoc.vn 28 Tơ Hồng (2015), “Thêm hội tiếp xúc với văn xi Nguyễn Trí”, http://tramhuong.net/tintuc.19485 112 29 Tơ Hồng (2016), “Thiên đường ảo vọng - trường ca khát vọng tồn tại”, http://www.activeed.vn 30 Thu Huệ (2014), “Nhận giải thưởng cịn sung sướng tìm đá q”, http: //tuoitre.vn 31 Lê Minh Khuê (2014), “Đẹp Thiện”, Lời giới thiệu tập truyện ngắn Đồ tể, Nxb Trẻ 32 Phong Lê (1994), Văn học công đổi mới, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 33 Nhật Lệ (2014), “Nhà văn Nguyễn Trí: Tơi cám ơn đời cho khổ, nghèo”, http://nhavantphcm.com.vn 34 Ngọc Lợi (2016), “Đọc Ảo sợ Nguyễn Trí - Có có nhân”, http://camau.com.vn 35 Trần Đắc Luân (2014), “Nhà văn Nguyễn Trí: Nỗi đau đời, sức nặng văn chương”, http://nhavantphcm.com.vn 36 Ngô Phan Lưu (2004), Người không giăng câu Kiều, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 37 Ngô Phan Lưu (2009), Cơm chiều, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 38 Ngô Phan Lưu (2010), Con lươn chép miệng, Nxb Văn học, Hà Nội 39 Phương Lựu (chủ biên, 1997), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 40 Nguyễn Đăng Mạnh (1983), Nhà văn, tư tưởng phong cách, Nxb Văn học, Hà Nội 41 Nguyễn Đăng Mạnh (2002), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Kim Ngân (2014), “Với tôi, văn chương phải khiến người trở nên hướng thiện”, http://www.baodongnai.com.vn 43 Hoàng Kim Ngọc (chủ biên, 2011), Ngôn ngữ văn chương, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 113 44 Tiểu Quyên (2014), “Nhà văn Nguyễn Trí - kẻ gom bão, nhặt bi ai”, http://news.zing.vn 45 Trần Đăng Suyền (2002), Nhà văn - thực đời sống cá tính sáng tạo, Nxb Văn học, Hà Nội 46 Hồ Anh Thái (2013), “Sức hấp dẫn đời sống”, Lời giới thiệu tập truyện ngắn Bãi vàng, đá quý, trầm hương, Nxb Trẻ 47 Nguyễn Thị Thắm (2014), Nghệ thuật tự tiểu thuyết Mạc Can, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 48 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn - vấn đề lí thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 49 Phùng Gia Thế (2007), “Dấu ấn hậu đại văn học Việt Nam sau 1986”, Văn nghệ, (08/12) 50 Thi Thi (2014), “Nhà văn Nguyễn Trí: Hạt bụi ơm hình hài lớn dậy”, http://nhavantphcm.com.vn 51 Nguyễn Thị Hoài Thu (2009), Đặc điểm truyện ngắn hệ nhà văn 198X văn học Việt Nam đương đại, Khoá luận tốt nghiệp, Đại học Vinh 52 Lam Thu (2014), “Đồ tể - đau thương ngời lên vẻ đẹp cao cả”, http://giaitri.vn.express.net 53 Phan Diệu Thu (2016), Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn tiểu thuyết Nguyễn Trí, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 54 V Tiến (2014), “Cây bút Nguyễn Trí mắt Đồ tể”, http://wwwbaomoi.com 55 Phương Thuý (2013), “Hội Nhà văn tôn vinh bút “nơng dân” Nguyễn Trí”, http://docbao.biz 56 Phương Th (2014), “Tác giả nơng dân Nguyễn Trí đạt giải thưởng Hội Nhà văn”, http: /vov.vn 114 57 Bạch Tử (2014), “Bãi vàng, đá quý, trầm hương - Nguyễn Trí”, http://eviluriko.wordpress.com 58 Nguyễn Trí (2013), Bãi vàng, đá quý, trầm hương, Nxb Trẻ 59 Nguyễn Trí (2014), Đồ tể, Nxb Trẻ 60 Nguyễn Trí (2015), Thiên đường ảo vọng, Nxb Trẻ 61 Nguyễn Trí (2016), Ngoi lên từ đáy, Nxb Văn hóa văn nghệ 62 Nguyễn Trí (2016), Ảo sợ, Nxb Trẻ 63 Nguyễn Trí (2016), Tuổi thơ khơng có cánh diều, Nxb Kim Đồng 64 Nguyễn Trí (2016), Bay cao mặc bay cao, Nxb Văn học ... hội, truyện Nguyễn Trí hướng tới hình tượng người đáy mà sống ngồn ngộn hữu Đây nguyên nhân chọn Con người đáy truyện Nguyễn Trí làm đề tài nghiên cứu 1.2 Trong số bút sáng tác năm gần đây, Nguyễn. .. cứu luận văn là: Con người đáy truyện Nguyễn Trí 3.2 Phạm vi tư liệu khảo sát Chúng khảo sát 78 truyện ngắn, 01 tiểu thuyết 01 truyện dài Nguyễn Trí in tập sách sau: Nguyễn Trí (2013), Bãi vàng,... cận người thực đời sống truyện Nguyễn Trí 30 1.3.3 Sự chung thủy Nguyễn Trí loại hình nhân vật đáy 31 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM HÌNH TƢỢNG CON NGƢỜI DƢỚI ĐẤY TRONG TRUYỆN NGUYỄN TRÍ