1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Con người và không gian nam bộ trong truyện ngắn sơn nam

111 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 665,72 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Sơn Nam nhà văn lớn văn học miền Nam nói riêng văn học Việt Nam nói chung Ông để lại nghiệp sáng tác đồ sộ nhiều lĩnh vực: Tiểu thuyết, hồi kí, khảo cứu, thơ, truyện ngắn… Ông mệnh danh "nhà Nam Bộ học", "pho từ điển sống Nam Bộ", "nhà phong tục học"… Dù dư luận quan tâm sáng tác Sơn Nam mảnh đất giàu tiềm chưa khai phá hết, vẫy gọi đồng hành khám phá độc giả nhà nghiên cứu 1.2 Trong khối lượng sáng tác đồ sộ Sơn Nam, tiếng truyện ngắn ký, đặc biệt truyện ngắn Chính truyện ngắn thể loại vinh danh ông, đưa ông đến với đón nhận nồng nhiệt cơng chúng Truyện ngắn thể đầy đủ, đậm nét phong cách nghệ thuật tài Sơn Nam, đặc biệt phương diện thể người không gian nghệ thuật 1.3 Sơn Nam tác giả có tác phẩm đưa vào giảng dạy chương trình Ngữ Văn trung học phổ thơng (Lớp 12) với truyện ngắn Bắt sấu rừng U Minh hạ Đây truyện ngắn rút từ tập truyện Hương rừng Cà Mau, truyện ngắn tiêu biểu, bật lên hình tượng người nơng dân đầy nghĩa khí cơng khẩn hoang để tạo lập phát triển sống vùng đất Nam Bộ Chúng tơi, với việc sâu tìm hiểu, lí giải người không gian truyện ngắn Sơn Nam khảo sát tập truyện ngắn Hương rừng Cà Mau Biển cỏ miền tây, hi vọng góp phần hữu ích vào việc tiếp cận tác phẩm cụ thể nhà trường Lịch sử vấn đề 2.1 Sơn Nam nhà văn tắm vùng sơng nước Cà Mau, suốt đời gắn bó với miền quê Nam Bộ Tiếp cận với toàn tác phẩm ông người đọc thăm ấp, làng Nam Bộ Những địa danh nghe qua ấn tượng hoang dã, tự nhiên vùng đất như: Bàu Láng, Cần Giuộc, Hịn Cổ Trịn, Gị Quao, Xẻo Rơ, Xẻo Nước… Cả đời gắn bó với vùng đất này, người đất Nam Bộ ấy, lặng lẽ dùng văn chương làm công việc, mà ông nói, đưa Nam Bộ vào nghệ thuật Sơn Nam nhà văn đông đảo độc giả nhà nghiên cứu biết đến, họ dành cho ơng tình cảm ưu đặc biệt Có thể xem ông tượng văn học Nam rộng văn học nước sau năm 1975 Những cơng trình nghiên cứu bật Sơn Nam kể: Luận văn Từ ngữ biện pháp tu từ Hương rừng Cà Mau Cánh đồng bất tận tác giả Lê Thị Thu Hằng Trong luận văn này, tác giả nghiên cứu đặc trưng từ ngữ biện pháp tu từ hai tác phẩm Trang web http://nhavansonnam.blogspot.com/ với hàng loạt báo khắc hoạ chân dung tinh thần Sơn Nam như: - Hạt bụi nghiêng nhớ đất quê tác giả Lam Điền - Sơn Nam Hơi thở miền Nam nước Việt tác giả Tạ Tỵ - Nhà văn Sơn Nam nhà Nam Bộ học Huỳnh Cơng Tín - Sơn Nam - Dề lục bình Nam Bộ Trần Mạnh Hảo - Sơn Nam - Nhà văn, nhà khảo cứu văn hố Ngơ Hà - Mãi sừng sững núi Sơn Nam Phan Hoàng - Sơn Nam - Người vào Hồng Minh - Sơn Nam - Người nhiều thời N.A.Đ… Trong báo tác giả dựng nên chân dung đầy ấn tượng khó phai ơng già Nam Bộ am hiểu sâu sắc văn hoá, phong tục tập quán người miền đất Nam Bộ Điểm đặc biệt báo đánh giá cao tài năng, tâm hồn phong cách nghệ thuật thể đậm nét phương diện: văn phong ngơn ngữ, tính cách người miền Nam… ông 2.2 Vấn đề người không gian nghệ thuật truyện ngắn Sơn Nam nhà nghiên cứu đề cập đến cách tản mạn viết, cơng trình nghiên cứu khoa học - Trong khố luận tốt nghiệp Hình tượng người nơng dân khẩn hoang Hương rừng Cà Mau tác giả Nguyễn Thị An khắc hoạ hình tượng người nơng dân khẩn hoang với tính cách đáng quí: đầy nghĩa khí, tha thiết với cội nguồn sống hoà đồng với mơi trường tự nhiên Đồng thời khố luận này, tác giả trọng nghiên cứu nghệ thuật xây dựng người nông dân Sơn Nam phương diện bối cảnh hoang dã đầy thử thách, ngôn ngữ mang đậm tính vùng miền… Tuy nhiên, yêu cầu khố luận, tác giả chưa khai thác hình tượng người Nam Bộ tập truyện Biển cỏ miền Tây - Trong luận văn Nhân vật Hương rừng Cà Mau Sơn Nam Cao Thành Đon, tác giả nghiên cứu nhân vật Hương rừng Cà Mau hai tuyến nhân vật phản diện nhân vật diện Đặc biệt luận văn này, tác giả trọng đến phương tiện nghệ thuật để xây dựng nhân vật như: tạo tình huống, khắc hoạ nhân vật chi tiết ngoại hình hành động, miêu tả ngoại cảnh, đặt tên nhân vật, ngơn ngữ,… Cũng khố luận tốt nghiệp trên, luận văn chưa khảo sát hình tượng người Biển cỏ miền Tây - Đáng ý không gian nghệ thuật truyện ngắn Sơn Nam có báo Hình tượng sơng rạch truyện ngắn Sơn Nam tác giả Trần Phỏng Diều Trong viết tác giả xem hình tượng sơng rạch cách ứng xử người trước tự nhiên Yếu tố sông rạch gắn liền với sinh hoạt vật chất tinh thần, tâm linh người Nam Bộ - Tác giả Trầm Hương viết Vĩnh biệt người thầy Nam Bộ khẳng định đặc thù không gian nghệ thuật truyện ngắn Sơn Nam Đó khơng gian ám ảnh thường trực có khả "Nam Bộ hố", "miệt vườn hố" vùng khơng gian khác: "ông mang theo cốt cách đất rừng phương Nam vào nhà lộng lẫy cao sang, dinh thự quyền lực, để lầm lũi sâu vào ngõ hẻm tối tăm, khu lao động nghèo nàn mà tìm lại chút hương đất phương Nam cịn sót lại chút thị thành" [21] Cùng quan điểm với Trầm Hương, hai tác giả Bùi Mới [26] Nguyễn Hữu Hồng Minh [25] cho rằng, đóng góp lớn lao Sơn Nam tạo vùng không gian thấm đẫm văn minh miệt vườn trước xâm lấn đầy khốc liệt sống thị náo nhiệt 2.3 Đã có nhiều báo, luận văn nghiên cứu Sơn Nam nghiên cứu chủ yếu xoay quanh mặt như: tiểu sử, tính cách, phong cách nghệ thuật nhà văn, nhân cách nhà văn, quan niệm sống cách viết nhà văn… Một số báo, cơng trình khoa học bước đầu nghiên cứu hình tượng người không gian nghệ thuật truyện ngắn Sơn Nam Tuy nhiên, nhìn chung chúng cịn đầy tính tản mạn, chưa nghiên cứu hình tượng khơng gian truyện ngắn ơng cách đầy đủ có hệ thống Tuy cơng trình nghiên cứu báo gợi ý q báu cho chúng tơi hồn thành luận văn Đối tượng, mục đích nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Con người không gian Nam Bộ truyện ngắn Sơn Nam 3.2 Mục đích nghiên cứu Luận văn vào nghiên cứu người không gian Nam truyện ngắn Sơn Nam 3.3 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu vai trò truyện ngắn Sơn Nam tranh truyện ngắn Nam Bộ - Tìm hiểu thể người Nam Bộ truyện ngắn Sơn Nam - Tìm hiểu thể khơng gian Nam Bộ truyện ngắn Sơn Nam 3.4 Phạm vi nghiên cứu - Tập truyện "Biển cỏ miền tây - Hình bóng cũ" (2004) - Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh (gồm 19 truyện ngắn) - Tập truyện "Hương rừng Cà Mau" (2009), tập 1, tập 2, tập - Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh (gồm 65 truyện ngắn) Phương pháp nghiên cứu Để hồn thành luận văn, chúng tơi sử dụng số phương pháp sau: - Phương pháp phân tích - tổng hợp - Phương pháp so sánh - đối chiếu - Phương pháp phân loại - thống kê Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, luận văn gồm có chương: Chương Vị trí truyện ngắn Sơn Nam tranh truyện ngắn Việt Nam đại Chương Con người Nam Bộ truyện ngắn Sơn Nam Chương Không gian Nam Bộ truyện ngắn Sơn Nam Chương TRUYỆN NGẮN SƠN NAM TRONG BỨC TRANH TRUYỆN NGẮN NAM BỘ 1.1 Vài nét tranh truyện ngắn Nam Bộ 1.1.1 Khái niệm đặc điểm truyện ngắn Mặc dù thuật ngữ truyện ngắn đời muộn (khoảng cuối kỷ XIX) hình thức gần với truyện ngắn xuất tồn từ buổi bình minh nhân loại, người biết sáng tác văn chương Trải qua hàng ngàn năm, với bao biến cố thăng trầm thể loại, ngày truyện ngắn chiếm lĩnh vị trí quan trọng văn đàn kỉ nguyên Hiện đại, Hậu đại, người bị dồn ép mặt thời gian hết Con người khơng có đủ thời gian cho tiểu thuyết đồ sộ Truyện ngắn hàm chứa thú vị điều sâu sắc hình thức nhỏ, gọn đầy truyền cảm, truyền dẫn cực nhanh thông tin, nhanh mạnh để truyện ngắn chinh phục độc giả đương đại Nhiều nhà văn lớn giới nước ta đạt tới đỉnh cao nghiệp sáng tạo nghệ thuật chủ yếu truyện ngắn xuất sắc Ở Châu Âu thời kỳ Phục Hưng truyện ngắn xuất với tư cách thể văn xuôi độc lập Sự đời truyện ngắn nước châu Âu gắn với điều kiện lịch sử - xã hội văn hoá dân tộc khác Ở Nga, truyện ngắn có mầm mống từ trước, song sang kỷ XIX thực toả sáng với tên tuổi A.Puskin (1799 - 1837) Nhìn chung nước phương Tây, truyện ngắn thể loại phát triển sớm thu nhiều thành tựu đáng kể Tên tuổi nhà văn tiếng giới gắn liền với thể loại truyện ngắn Ở Việt Nam, truyện ngắn xuất cuối kỷ XIX, bắt đầu nở rộ vào khoảng kỷ XX, với bút đại thụ Nam Cao, Nguyễn Công Hoan, Thạch Lam, Nguyễn Tuân… Tiếp theo Nguyễn Trung Thành, Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Minh Châu… đến Nguyễn Thị Thu Huệ, Phan Thị Vàng Anh, Lê Minh Khuê gần số nhà văn trẻ lên Đỗ Hoàng Diệu, Nguyễn Ngọc Tư… Truyện ngắn gì? Định nghĩa cho truyện ngắn, vấn đề khó Nếu thống kê đầy đủ có đến trăm định nghĩa cho thể loại Giáo sư văn học người Pháp D.Grônôpxki sách Đọc truyện ngắn viết: "Truyện ngắn thể loại mn hình mn vẻ biến đổi khơn Nó vật biến hố khn khổ: ba dịng ba mươi trang Biến hố kiểu loại: tình cảm, trào phúng, kỳ ảo, hướng biến cố thật hay tưởng tượng, thực phóng túng Biến hố nội dung: thay đổi vơ vơ tận Muốn có chất liệu để kể, cần xảy ra, dù thay đổi chút xíu cân bằng, mối quan hệ Trong giới truyện ngắn, thành biến cố Thậm chí thiếu vắng tình tiết diễn biến gây hiệu quả, làm cho chờ đợi bị hẫng hụt" [66, 79] Nhà văn Tơnxtơi nói đại ý sau: Truyện ngắn hình thức nghệ thuật khó khăn bậc Còn nhà văn Mỹ William Saroya cho Truyện ngắn khơn Thật lạ, nhà văn đạt tới hình thức riêng khơng lại nhỏ bé… Còn D.Grjnowsky phát biểu tương tự: Truyện ngắn thể loại mn hình mn vẻ biến đổi khơn Nó nhân vật biến hoá chanh Lọ Lem Biến hố khn khổ; ba dịng ba mươi trang Biến hố kiểu loại, tình cảm trào phúng, kì ảo, hướng biến cố có thật tưởng tượng, thực phóng túng Biến hố nội dung thay đổi vô tận… Các nhà văn Việt Nam giới nghiên cứu đương thời đưa nhiều ý kiến khác truyện ngắn Nhà văn Nguyễn Cơng Hoan giải thích ''sự có mặt'' thuật ngữ truyện ngắn Việt Nam sau: "Trước hết ta nên phân biệt truyện ngắn, truyện dài Loại truyện viết văn xuôi theo nghệ thuật Âu Tây loại có văn học Việt Nam, từ ngày ta chịu ảnh hưởng văn học Pháp Ngày xưa, ta có truyện kể miệng viết văn vần Những truyện Muỗi nhà, muỗi đồng, Hai ông Phật cãi Thánh Tông di thảo, viết theo nghệ thuật Á Đơng Hồng Lê thống chí lịch sử - ký sự, lịch sử - tiểu thuyết Cho nên loại truyện viết theo nghệ thuật Âu Tây, ta theo Trung Quốc mà gọi tiểu thuyết, viết vài trang gọi đoản thiên - tiểu thuyết viết trăm trang gọi trung thiên - tiểu thuyết viết hàng trăm trang gọi trường thiên - tiểu thuyết… Năm 1932, báo Phong hoá dịch đoản thiên - tiểu thuyết tiếng ta gọi truyện ngắn Rồi từ trường thiên - tiểu thuyết gọi truyện dài trung thiên - tiểu thuyết gọi truyện vừa'' Trở lên ý kiến, quan niệm xung quanh thuật ngữ truyện ngắn Ở cần lưu ý xác nhận nhà văn Nguyễn Cơng Hoan "Ngày xưa ta có truyện kể miệng văn vần" Quan niệm sau giáo sư Phùng Văn Tửu trình bày lại hệ thống quan điểm xem xét so sánh truyện kể với truyện ngắn Theo giáo sư Trần Đình Sử nói đại ý sau: Truyện thuật ngữ có cội nguồn thể loại lịch sử" "Người Việt Nam thích gọi truyện, có lẽ hình thức tự kể lại được, có nhân vật, có cốt truyện, có hư cấu, khác với hình thức lục, ký, chí - hình thức ghi chép văn học viết Trong thuật ngữ truyện bao hàm cảm giác dân gian đặc trưng cho thời đại truyện hệ thống phân loại truyện, mục Chính tơi đề nghị dùng truyện để loại hình tự trung đại, dù tác phẩm viết văn xuôi, văn vần, kể miệng truyện cổ tích, truyện ngụ ngơn, truyện cười Quan niệm nhà nghiên cứu mối quan hệ truyện (trong có truyện ngắn) với truyện kể, nội hàm thuật ngữ truyện theo cách trình bày lại rộng (truyện thần quái, truyện thần kỳ, truyện diễn ca lịch sử, truyện tiểu thuyết chương hồi, truyện thơ Hán Nơm) Vương Trí Nhàn cho rằng: "Truyện ngắn tác phẩm văn xuôi cỡ nhỏ, dung lượng hạn chế, phải nói nhỏ hẳn so với thể khác truyện vừa tiểu thuyết" Đối với nhà văn sáng tác truyện ngắn, người quan niệm truyện ngắn cách khác Nhưng theo phương pháp loại hình tạm xếp ý kiến, quan niệm truyện ngắn số nhóm sau: Nhóm thứ nhất: Tiêu biểu K.Pauxtơpxki (nhà văn Nga; 1892 1968), tác giả sách quen thuộc với bạn đọc Việt Nam Bông hồng vàng, Bình minh mưa, Một với mùa thu Ơng xác định: "Thực chất truyện ngắn gì? Tơi nghĩ truyện ngắn truyện viết ngắn gọn, đó, khơng bình thường bình thường, bình thường khơng bình thường" [39, 105] Trong quan niệm ông, nhận gần gũi ông với bậc tiền bối Gớt, hai nhấn mạnh đến "yếu tố bất thường, đột biến", "một chuyện lạ làm ta kinh ngạc" Sự đan xen bình thường khơng bình thường đan xen hợp lí phi lí, lơgic phi lơgic đời sống Mà thân nghệ thuật chứa đầy tính ngẫu hứng "phi lơgic" Nhóm thứ hai: Đại diện cho nhóm quan niệm nhà văn Nguyễn Kiên: "Tôi cho truyện ngắn trường hợp… Trong quan hệ người đời sống, có khoảng khắc đó, mối quan hệ bộc lộ Truyện ngắn phải nắm bắt trường hợp Trường hợp kịch chớp nhống, có 10 trạng thái tâm lý, biến chuyển tình cảm kéo dài chậm rãi nhiều ngày Nhưng nhìn chung, gọi trường hợp"[39, 38] Trong cách diễn đạt nhà văn Nguyễn Kiên, thấy cụm từ "một trường hợp" thể rõ tính chất truyện ngắn (so với truyện vừa truyện dài): khối lượng tác phẩm, nghĩa dung lượng qui định số ít: (một trạng thái tâm lý, khoảng khắc đời sống, vấn đề nhân tâm thời đại, khía cạnh tính cách…); l sáng từ vạch chất, quy luật đối tượng phản ánh Chúng ta khảo sát số truyện ngắn Mùi cọp Quý Thể, Một bữa no, Lão Hạc Nam Cao… Nhóm thứ ba: Tiêu biểu cho nhóm nhà văn Nguyễn Cơng Hoan với quan niệm: ''Truyện ngắn truyện mà vấn đề xây dựng chi tiết với bố trí chặt chẽ thái độ với cách đặt câu dùng tiếng có cân nhắc… Muốn truyện truyện ngắn, nên lấy ngần ý làm ý chính, làm chủ đề cho truyện… Những chi tiết truyện nên xoay quanh chủ đề thôi" [18, 301-303] Trong khoảng 200 truyện viết, dường nhà văn Nguyễn Công Hoan tuân thủ nguyên tắc Nhà văn nhấn mạnh thêm: "Vậy truyện cần ý - ý thơi", chữ ý nhà văn nói hiểu vấn đề, tư tưởng - chủ đề tác phẩm Trong sách Đời viết văn tôi, nhà văn nói kỹ nghề viết truyện ngắn, chí nói kỹ số truyện ngắn mà nhà văn bạn đọc tâm đắc, thích thú, Đào kép mới, Hai thằng khốn nạn, Thằng ăn cắp, Kép Tư Bền… Nhóm thứ tư: Đại diện cho nhà văn gần gũi với quan niệm truyện ngắn, Nguyên Ngọc xác nhận "Truyện ngắn phận tiểu thuyết nói chung", khơng nên thiết trói buộc truyện ngắn vào khn mẫu gị bó Truyện ngắn vốn nhiều vẻ Có 97 không gian cũ xứ miệt vườn êm đềm giản dị, qua nhận rõ đối lập sâu sắc hai kiểu không gian "Ở Sài Gịn, nói đến ngã Năm, ngã Bảy hình dung đến cơng trường rộng rãi, có năm bảy lộ trải đá giao đầu với nhau, xe cộ dập dìu, phố xá tấp nập, quán ăn, tiệm may, tiệm chụp hình, trạm xăng nhớt… theo kiểu ngã Năm Bình Hịa, ngã Bảy Chợ Lớn Nhưng miền Hậu Giang thân yêu người viết nầy địa danh Ngã Năm, Ngã Bảy gợi hình ảnh khác Đó vùng kinh rạch bủa giăng mạng nhện Con lộ trải đá trở thành kinh xáng múc, loại kinh thẳng sở Thủy nông thời xưa vạch Nhà cửa dựng lên, khít vách hai bên kinh rạch, khiến liên tưởng đến thành phố bên Ý Đại Lợi, với thủy lộ mơ mộng Ngã Năm, Ngã Bảy rộng rãi, ghe xuồng đậu ken Trên bờ trại cưa, nhà máy xay lúa gạo, trại bán hòm… Để cung cấp cho nhu cầu ghe xuồng qua lại, nhiều người bày hình thức mua bán lưu động, bán chè cháo, bán bánh canh, giao hàng tận ghe xuồng nhà thân chủ Tiệm tạp hóa tổ chức theo chiến thuật lưu động, gọi ghe "trà vải" Dưới ghe ngồi hai trà tàu vải bơ, cịn đủ thứ đường đậu, tương chao, kim chỉ, đèn cầy, hộp quẹt, củ hành, đậu phộng, kẹo, bánh in Ai muốn mua gọi to Ghe "trà vải" liền cặp bến để phục vụ thận chủ Và tạm biệt, chèo lênh đênh sông nước, chủ ghe "trà vải" lại rao hàng hồi tù nghe não ruột” [38, 219 - 220] Hoặc hồn cảnh đơi vợ chồng trẻ lên Sài Gịn kiếm sống, sống khốn khó tủi nhục nơi đất khách làm họ thấm thía bình yên êm đềm quê nhà: "Chàng làm thơ ký tiệm bán kem, nàng thủ phận gánh chè đậu kiếm thêm tiền để nuôi nấng bầy sáu đứa Chàng nàng dính dang đến "chất ngọt" nên thương, tiếc mùi mật thơm lành quê nhà, thuở ban đầu Nhứt đêm mưa gió, vợ chồng ngậm ngùi nhìn khơng nói câu Ngọn đèn điện mập mờ gợi hình ảnh đèn sáp từ đâu lạc đến, đỗ lệ hàng đêm, chẳng lụn để soi sáng trang 98 sách đời bao la: đời vừa xới mật vừa dễ hiểu họ chưa hiểu - ổ ong bên cạnh chuồng heo"[36, 138] Trong truyện Sơn Nam, không gian đô thị không gian gắn bó với đời người khơng gian miệt vườn, sơng nước, rừng rậm, mà khơng gian lưu lạc giai đoạn khốn khó sống Điều dễ nhận thấy truyện ngắn (Thằng điếm vơ danh, Ơng Bang cà rịn, …) Sự thân mật vồn vã người miệt vườn nhường chỗ cho lạnh lùng, bàng quan: "Ơng hương trưởng khơng muốn che giấu nỗi buồn vơ tận Người qua lại nhiều chẳng chịu khó nhìn ơng, chào hỏi ơng thôn quê Rõ ràng chợ búa chốn buồn tẻ, buổi trưa muốn tìm bóng mát đâu phải dễ Vào qn sợ tốn tiền Cịn vầy hoài, thiệt hành hạ thân"[36, 120] “Họ người lạ Người hai bên dịm tơi, ngó qua lại Tơi dịm họ, mỉm cười, nụ cười lạnh nhạt, theo kiểu xã giao mơ hồ” [38, 82] Đô thị mắt người dân gắn bó với cánh rừng, nước… trở thành nơi bất an với nhiều nguy cơ, tai ương rình rập: "Tơi rảo bước phía mé sơng Cầu Ơng Lãnh Quang cảnh hai bên rộn rịp khác thường Trẻ đứng lố nhố, trỏ… Ngay người lớn tuổi, ông chủ nhà lầu, chủ biệt thự sân, rời khỏi cổng, tới lui đường, nện bước mạnh, biểu lộ xao xuyến, bất mãn Họ giận vậy? Thái độ dân chúng ngồi đường khiến tơi suy nghĩ, tưởng tượng đến biến cố… sốt dẻo vào chót mà báo chí thông tin viên thạo tin nhứt chưa biết đến.”[38, 81] Cuộc sống đầy bất trắc: “Sanh kế đưa họ đâu? Họ quê tuần lần, ngày thứ bảy? Hay họ phát tài, dời gia đình lên thành đô để ngày đêm đầm ấm cữa rộng nhà cao? Hoặc trường hợp não lòng xảy Họ sở làm, khơng có tiền để quê nữa, phó mặc việc sinh sống vợ cho vợ đảm nhận Rồi họ lê gót khắp thành từ 99 Bàn Cờ, Phú Nhuận, Hịa Hưng, Tân Sơn Nhất, ăn gởi nằm nhờ, nhìn me rụng bên vệ đường, nhìn bóng mát trứng cá nhà hững hờ dang tay hái trộm thử trái để tự an ủi" [29, 63] Miêu tả không gian sống nơi đô thị, Sơn Nam thường đối lập cảnh rực rỡ, lung linh sắc màu chốn phồn hoa hội với hình ảnh bình dị mộc mạc xứ miệt vườn Trong không gian này, người có nhiều thay đổi Cuộc sống nảy sinh nhiều mối quan hệ phức tạp, xuất nhiều thành phần bất hảo Thay chỗ cho người thơng minh, gan dạ, dũng cảm, khí khái kẻ liều lĩnh, lọc lừa, gian xảo Nhường chân cho người “vị nghĩa vong thân”, “trọng nghĩa khinh tài” kẻ tham tiền, hám danh, trọng vọng, thay người hồn nhiên, vô tư, lạc quan yêu đời kẻ vụ lợi, toan tính Họ tìm đủ cách để hái tiền, đạt địa vị, danh vọng Nếu Sơn Nam say sưa viết câu chuyện nơi rừng rậm hoang vu, tháng năm người đương đầu với thiên nhiên dội để qua bày tỏ thái độ trân trọng, cảm phục hi sinh thầm lặng họ mảng khơng gian thị, ngịi bút ơng thiên cảm hứng phê phán, vạch trần thực phức tạp xã hội người bắt đầu “ăn nên làm ra”, đặc biệt đổi thay sống kể từ có “chiếu cố” thực dân xâm lược Trong truyện Thằng điếm vô danh, qua nhân vật Hai Kim, chân dung phận niên trụy lạc thời khắc họa đậm nét: hút chích, nghiện ngập, cờ bạc rượu chè Hai Kim niên trai tráng lại ghiền phiện, không công ăn việc làm Trong người trang lứa với dấn thân vào hàng ngũ qn Giải phóng lại sống la cà, lợi dụng hội ăn bám người khác để sống cho qua Cũng ghiền phiện mà Chín Tiễn, ơng bầu xưa đồn hát Hoa Cúc, người có cơng dìu dắt đồn ngày vào nghề 100 trở thành kẻ ăn bám lợi hại bà Hoa Cúc, chủ gánh ngày phải mang tiếng kẻ phụ tình Xây dựng nhân vật dạng này, Sơn Nam muốn khẳng định phần lớn họ nạn nhân, sản phẩm sống đại, người bị lối sống vật chất chủ nghĩa tác động, khuynh đảo Tác giả đề cập đến sống tầng lớp nam nữ niên, kẻ học đòi, chạy theo lối sống đại, đặc biệt nhiều câu chuyện nhân tình thái đầy giả tạo, thiếu tình thương trở thành đề tài hấp dẫn sáng tác ông mảng không gian Khác với tình cảm thuỷ chung son sắt Bảy với người khách lạ Con Bảy đưa đ , không giống tình yêu ngây thơ sáng hồn nhiên Lài với thằng Lợi Cây huê xà nhiều mối tình khác anh Tư Hưng với Một, cô Kim Em với cậu Minh Chuyện rừng tràm, Cái tổ ong… tình yêu kẻ yêu cuồng sống vội Hai Tâm, Năm Kiểu, Giáo Trích, Mỹ H Mối tình đầm lai, Giấc mơ ngồi bãi tha ma, Ăn to xài lớn, phần lớn sinh âm mưu thủ đoạn, nên chóng vánh tan Đó thứ tình u xác thịt tầm thường mà văn hoá phương Tây mang lại cho họ Chỉ sau vài lần lút bày mưu để tặng hoa cho gái ông Tây lai, hai Tâm viết thư hẹn hò, gặp gỡ lợi dụng hội đột nhập vào phòng riêng “người yêu” Người tình Mỹ Huê Giấc mơ ngồi bãi tha ma vừa nói đến với muốn “chia sẻ” số tài sản bà Phủ Ngọc Bà đầm Phô i Đông Sơn Nam đề cập đến góc độ khác Câu chuyện gợi nhớ đến lời cảnh tỉnh, lên án Tú Xương gái đua địi kiểu: “Gái tơ lấy làm hai họ” Mồng hai tết viếng cô Ký Bà Đầm tác phẩm Sơn Nam có phần may mắn điều mà hai hướng tới có lẽ Ở tuổi hai lăm, cô trở thành bà chủ đồn điền danh nghĩa thực chất khơng 101 có chút mảy may quyền hạn Nhà cửa giàu có quanh năm thui thủi “lâu lâu ơng Tây thăm lần” Thông qua thái độ cô với thăm viếng đám niên trai tráng làng, Sơn Nam phơi bày sống tẻ nhạt, vô vị gái đua địi chạy theo lối sống hưởng thụ vật chất, tượng phổ biến xã hội đương thời Mô tả không gian đô thị miền Nam xô bồ, với sống lạnh lùng, bàng quan, đầy bất trắc, tai ương, với băng hoại đạo đức nhân phẩm người, Sơn Nam thầm gửi gắm niềm tâm nỗi gắn bó sâu nặng với mảnh đất miệt vườn sơng nước lời nhân vật truyện ông: "Chúng ta muốn làm cát bụi thôn quê, vun vén cho lúa cho khoai, muốn kiếp sau làm hột cát bụi thành, ngột thở lớp xi - măng cốt sắt, giam hãm mùi xăng nhớt"[29, 57] Phê phán thói hư tật xấu người, chừng mực tác giả khẳng định sản phẩm chế độ áp bóc lột Nó gieo rắc lên mảnh đất người nơi thương vong, tàn tích, di chứng tinh thần vơ nhức nhối 102 KẾT LUẬN 1.Sơn Nam tượng có văn học Nam Có thể nói, mảnh đất Nam bộ, người Nam lên cách rõ ràng đầy đủ ngịi bút tài hoa ơng Với cách viết giản dị, qua truyện ngắn mình, Sơn Nam khái quát lên tranh toàn cảnh Nam Bộ thời khai phá mở đất giai đọan có xuất thực dân Pháp Mỗi trang viết ơng xem lên tiếng văn hóa Nam Bộ Ơng tích tụ vào văn minh mà ơng đặt tên “văn minh miệt vườn”, văn hóa mà ơng gọi “văn hóa sông nước” để làm trữ lượng cho đời cầm bút Sơn Nam hành mảnh đất Nam Bộ, nhặt “bụi vàng” đời làm nên tác phẩm mà hôm không khỏi ngạc nhiên khám phá Với lao động cần mẫn “con ong rừng U Minh”, Sơn Nam để lại cho văn học Việt Nam sáng tạo độc đáo khẳng định phong cách riêng văn đàn Với tập truyện ngắn Hương rừng Cà Mau Biển cỏ miền Tây, Sơn Nam khắc hoạ thành công chân dung người Nam Đó người dũng cảm, gan góc q trình khai phá tự nhiên, nghĩa khí, hào hiệp quan hệ cộng đồng, gắn bó mật thiết với thiên nhiên yêu nước, kiên cường đấu tranh bảo vệ quê hương Trong khẩn hoang miền Nam, người phải trả giá máu nước mắt chiến với thiên nhiên dằn hoang dã, người Nam Bộ tốt lên tinh thần dũng cảm, gan góc, cần cù, nhẫn nại, đầy tình người, đầy lịng nhân hậu mảnh đất mà họ khai hoang Trong hoàn cảnh rừng sâu, nước độc, rắn rết, hùm beo, ln đe dọa mạng sống người sống với đồn kết, q trọng, đùm bọc, yêu thương, sẵn sàng giúp đỡ lẫn Rất nhiều nhân vật tác phẩm Sơn Nam sống tinh thần “Kiến nghĩa bất vi vô dõng 103 giã” mà cụ Nguyễn Đình Chiểu ngày trước nêu cao Chính tình u thiên nhiên, u người kết dệt nên tình u nước truyện ơng bình dị mà thấm thía Dù khơng trực tiếp thể mâu thuẫn giằng co liệt ta địch, việc ca ngợi phẩm chất đẹp đẽ nhân vật, truyện Sơn Nam thể tình yêu quê hương đậm đà, đằm thắm, ý thức chống xâm lăng sâu sắc, khơi dậy lịng bạn đọc hơm tình u quê hương đất nước, nhắc nhở họ ý thức trách nhiệm tổ quốc Bằng việc sống với đối tượng già dặn nghệ thuật viết truyện, Sơn Nam vẽ nên tranh giới nhân vật sống động, phong phú với nhiều loại nhân vật khác nhau, với nét tính cách đặc trưng người Nam phù hợp với quan niệm nghệ thuật người nhà văn Nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện ngắn Sơn Nam đặc sắc qua việc ông dùng ngoại hình, dùng hành động ngơn ngữ để khắc hoạ tính cách nhân vật, tạo tình để nhân vật bộc lộ hết chiều sâu tính cách Từ đó, chân dung người Nam lên sống động chân thực, sinh động Với Hương rừng Cà Mau Biển cỏ miền Tây Sơn Nam đưa người đọc từ vùng không gian hoang dã đầy bí ẩn rừng rậm, đầm lầy đến vùng không gian thân thiện, gần gũi, thơ mộng miệt vườn, sông nước, từ vùng nông thôn yên bình, êm ả tới thị xơ bồ náo nhiệt Tuy viết nhiều vùng không gian khác nhau, sở trường Sơn Nam vùng không gian hoang sơ dằn sấu dữ, cọp bầy, hay khơng gian thân thiện điệu hị sơng nước, câu vọng cổ xứ miệt vườn Sức hút không gian đô thị truyện ngắn Sơn Nam mạnh chưa đủ sức xóa nhịa ký ức, làm phai nhạt tình cảm người Chính khơng gian thị cớ để người nhớ không gian cũ xứ miệt vườn êm đềm giản dị, qua nhận rõ đối lập sâu sắc hai kiểu không gian Đơ thị mắt người dân 104 gắn bó với cánh rừng, nước…trở thành nơi bất an với nhiều nguy cơ, tai ương rình rập Trong truyện Sơn Nam, không gian đô thị khơng gian gắn bó với đời người khơng gian miệt vườn, sơng nước, rừng rậm, mà khơng gian lưu lạc giai đoạn khốn khó sống Mơ tả khơng gian thị miền Nam xô bồ, với sống lạnh lùng, bàng quan, đầy bất trắc, tai ương, với băng hoại đạo đức nhân phẩm người, Sơn Nam thầm gửi gắm niềm tâm nỗi gắn bó sâu nặng với mảnh đất miệt vườn sơng nước Với thành công truyện ngắn, Sơn Nam để lại lòng bạn đọc yêu văn chương tình cảm sâu sắc nhà văn Nam Bộ với tính cách đặc biệt Nam Bộ Và ơng, dù cịn lại văn chương để đời, làm nên tên tuổi Sơn Nam khơng thể phai nhạt dịng chảy văn học Việt Nam đại 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Ái (chủ biên, 1991), Từ điển phương ngữ Nam bộ, Nxb Cửu Long Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Huy Bắc (2005), Truyện ngắn lý luận tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Văn Chinh, "Văn xuôi Nam Bộ nhìn từ xa", http://www.sachhay.com/new/200810251806/van-xuoi-nam-bo-nhin-tu-xa.aspx Võ Tấn Cường, "Nhà văn Trang Thế Hy vẻ đẹp tài tử người Nam Bộ", http://www.saigongiaiphong org,vn/vanhoavannghe/2009/12/213243 Võ Đắc Danh (2008), Hạt bụi nghiêng nhớ đất quê, http:// www.tuoitre.com.vn Trần Phỏng Diều, "Hình tượng sơng rạch truyện ngắn Sơn Nam", http://www.baocantho.com.vn/vietnam/sangtac/1975 Trần Hữu Dũng (2008), “Sơn Nam, Mấy độ qua đường phố, nghiêng nhớ đất quê”, http//www.vannghesongcuulong.Org.vn Phan Huy Dũng (2009), Tác phẩm văn học nhà trường phổ thơng, góc nhìn, cách đọc, Nxb Giáo dục Việt Nam 10 N.A Đ, "Sơn Nam-người nhiều thời", http://www.vannghesongcuulong.org.vn/modules.php?name=New&op&sid=1937 11 Ngô Hà, "Sơn Nam-Nhà văn, nhà khảo cứu văn hoá" http://www.nhandan.com vn/tinbai/?top=43&sub=77&artiele=128865 12 Thoại Hà, "Tầm vóc Sơn Nam chưa nhận diện đúng", http://evan vnexprress net/New/doi-song-van- nghe/2008/08/3B9AE022 13 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên,1997), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá ( đồng chủ biên, 2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb giới, Hà Nội 15 Đinh Văn Hạnh, "Phác thảo cá tính Nam Bộ", 106 http://www.vanchuongviet.org/vietnamese/vanhoc.asp? 16 Trần Thị Hồng Hạnh (2008), Vĩnh biệt tràm cổ thụ, http://vannghesongcuulong.Org.vn 17 Trần Mạnh Hảo, "Sơn Nam - Dề lục bình Nam Bộ" (nhân đọc lại Hương Rừng Cà Mau nhà văn Sơn Nam), http://vannghesongcuulong.org/vietnamese/tulieutac pham.Asp?TPID=1223&TGID=315&LOAID=15&LOAIR 18 Nguyễn Công Hoan (1971), Đời viết văn tơi, Nxb Hà Nội 19 Phan Hồng, "Mãi sừng sững núi văn học phương Nam", ttp://vietnamnet.vn/vn/tienggóiophan/5476/index.net18.hobieuchanh.com 20 Hồi Hương, "Nhà văn Sơn Nam theo "dạo chơi tuổi già", http://www.tuanvietnam.net/vn/nhanvattrongngay/4533/index.Aspx 21 Trầm Hương, "Vĩnh biệt người thầy Nam Bộ", http://www.sggp 22 Anh Kiệt, "Vĩnh biệt Sơn Nam, ong rừng U Minh bay đi", Báo Pháp luật TP Hồ Chí Minh 23 Huỳnh Kim, "Kể chuyện nhà văn Sơn Nam", http://www.vannghesongcuulong.org.vn/modules.php?name=news&op=viewst&sid=411 24 Lí Lan, "Lần theo Hương Rừng Cà Mau", http://nhavansonnam.blogspot.com/ 25 Nguyễn Hữu Hồng Minh, "Sơn Nam, người vào bất tử", http://vietnamnet.vn/vanhoa/2008/08/798739/ 26 Bùi Mới, "Lang thang "ông già Nam Bộ", http://antgct.cand.com.vn/vi-VN/nhanvat/2005/5/49931-cand 27 Sơn Nam, "Cả đời viết khẩn hoang Nam Bộ", http://phongvansonnam.blogspot.com 28 Sơn Nam, "Những câu chuyện cũ vùng đất mới", http://www.maylan.net/book/nhungcauchuyencu 29 Sơn Nam (2007), Tập truyện Biển cỏ Miền tây, Hình bóng cũ, Nxb Trẻ, Tp.Hồ Chí Minh 107 30 Sơn Nam (2007), Tập truyện vừa Ngôi nhà m t tiền, m dương cách trở, Chuyện tình người thường dân, Truyện ngắn truyện ngắn, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 31 Sơn Nam (2007), Tập truyện dài Vạch chân trời, Chim quyên xuống đất, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 32 Sơn Nam (2007), Truyện dài óm bàu láng, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 33 Sơn Nam (2007), Tập truyện Gốc cây, cục đá sao, Danh thắng Việt Nam, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 34 Sơn Nam (2007), Biên khảo nói miền Nam, Cá tính miền Nam, Thuần phong mỹ tục Việt Nam, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 35 Sơn Nam (2009), Lịch sử khẩn hoang Miền Nam, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 36 Sơn Nam (2009), Hương rừng Cà Mau, tập 1, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 37 Sơn Nam (2009), Hương rừng Cà Mau, tập 2, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 38 Sơn Nam (2009), Hương rừng Cà Mau, tập 3, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 39 Vương Trí Nhàn (1980), Sổ tay truyện ngắn, Nxb tác phaame mới, Hà Nội 40 Hà Đình Ngun (2008), “Ơng già bộ” Sơn Nam không c n nữa, www.thanhnien.com.vn 41 Minh Nguyệt, "Vùng đất Nam Bộ văn chương Sơn Nam", http://www.thuvienebook.com/home/ 42 Hồng Oanh, "Sơn Nam, nhà văn vùng đất Nam Bộ", http://tieulun.hopto.org 43 Võ Phiến, "Văn học miền Nam tổng quan", http://www.tienve.org 44 Lê Phương (2008), Vĩnh biệt nhà văn Sơn Nam, http://www.dantri.com.vn 45 Chu Văn Sơn, "Vĩnh biệt nhà văn Sơn Nam", http://english.toquoc.gov.vn/chuyenmuc/vanhoaquenha/view.asp?nid=2639&nmuctim=10 46 Trần Đình Sử (2003), Lí luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 108 47 M.T (ghi), "Nhà văn, nhà nghiên cứu văn hoá Sơn Nam: "Người Việt cần đoàn kết hơn",http"//www.vannghesongcuulong.org.vn/modules hp?name=News&op=viewst&sid=2096 48 Dương Thanh, "Sơn Nam" sắc nước mắm cá kho không phai", http://vnexpress.net/vietnam/vanhoa/2005/03/3139DC535/ 49 Cao Tự Thanh, "Về Sơn Nam" http://blog.360.yahoo.com/blog-0/lwRp4yeq/S/ANVd hNqS7b?p=2243 50 Võ Văn Thanh (2009), Sơn Nam – đại thụ văn học, văn hóa Nam Bộ, www.ethuvien.com/forums/showthread.php?s=18ffb001e56afaeb13b01db 78984797d&t=28990 51 Dương Thanh (2005), Sơn Nam: “Bản sắc nước mắm, cá kho không phai”, vnexpress.net/gl/van-hoa/2005/03/3b9dc535/ 52 Lê Văn Thảo (2008), Sơn Nam - Nhà văn đồng quê, http://tintuc.xalo.vn 53 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn vấn đề lý thuyết thực tiển thể loại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 54 Tràng Thiên, Sơn Nam tình quê hương Nam Bộ, http:/www.Thethaovanhoa.vn 55 Trần Đình Thu (2008), Sơn Nam - núi bị lãng quên, 360plus.yahoo.com/nguyenngoc12000/article?mid=58fid=1 56 Đinh Từ Bích Thuý, "Sơn Nam xuyên bờ: Tình nghĩa giáo khoa thư đầu kỉ I", http://damau.org./index.php?option.comcontent&task=view&id=4350&itemid=10171 57 Đặng Tiến, "Sơn Nam, Việt Nam", http://www.diendan.org/phe-binh-nghe-thuat/son-nam-viet-nam 58 Nguyễn Trọng Tín, "Đất ấm hay chuyện chưa biết Sơn Nam", http://blog.360.yahoo.com/blogQ78P6G5B189ƯVVA77QC3PG4?p=5550 59 Huỳnh Cơng Tín, Nhà văn Sơn Nam - Nhà Nam Bộ học, http://www.vanchuongViet.Org 60 Huỳnh Cơng Tín (2006), Cảm nhận sắc Nam Bộ, Nxb, Văn hố Thơng tin 109 61 Chim Trắng, "Ông đến đâu ghé đâu", http://www6.thanhnien.com.vn/vanhoa/ 62 Nguyễn Mạnh Trinh (2006) ''Sơn Nam, ông già Ba Tri đồng Nam Bộ", http://www.Vietmaisau.org 63 Tạ Tỵ (1970), "Sơn Nam, thở miền Nam nước Việt", Mười khuôn m t văn nghệ, Nam chi xuất 64 Anh Vân (2008), Nhà văn Sơn Nam mừng thọ 81 tuổi, http:// www.evan.vnexpress.net 65 Anh Vân (2008), Sơn Nam đi, khoảng hỏng lớn c n lại, http://www.evan.vnexpress.net 66 Nhiều tác giả (2000), Nghệ thuật viết truyện ngắn ký, Nxb Thanh niên, Hà Nội 110 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng, mục đích nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu 5 Cấu trúc luận văn Chương TRUYỆN NGẮN SƠN NAM TRONG BỨC TRANH TRUYỆN NGẮN NAM BỘ 1.1 Vài nét tranh truyện ngắn Nam Bộ 1.1.1 Khái niệm đặc điểm truyện ngắn 1.1.2 Khái quát diện mạo truyện ngắn Nam Bộ 14 1.2 Sơn Nam - gương mặt đặc biệt truyện ngắn Nam Bộ 16 1.2.1 Cuộc đời người 16 1.2.2 Sự nghiệp văn học 17 1.2.3 Truyện ngắn - nơi thể tập trung tài phong cách Sơn Nam 21 Chương Con ng-ời Nam Bộ truyện ngắn Sơn Nam 32 2.1 Đặc điểm tính cách người Nam Bộ truyện ngắn Sơn Nam 32 2.1.1 Con người dũng cảm, gan góc q trình khai phá tự nhiên 32 2.1.2 Con người nghĩa khí, hào hiệp quan hệ cộng đồng 37 2.1.3 Con người gắn bó mật thiết với thiên nhiên 44 2.1.4 Con người yêu nước, kiên cường đấu tranh bảo vệ quê hương 49 2.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện ngắn Sơn Nam 62 2.2.1 Dùng ngoại hình để khắc họa tính cách 62 2.2.2 Dùng hành động ngơn ngữ để khắc họa tính cách 66 2.2.3 Tạo tình để nhân vật bộc lộ tính cách 72 Chương Kh«ng gian Nam Bé truyện ngắn Sơn Nam 76 3.1 Khụng gian hoang dã đầy thử thách 76 111 3.1.1 Không gian rừng rậm 77 3.1.2 Không gian đầm lầy 83 3.2 Không gian sông nước miệt vườn thân thiện gần gũi 85 3.2.1 Không gian sông nước 85 3.2.2 Không gian miệt vườn 92 3.3 Không gian đô thị miền Nam xô bồ náo nhiệt 96 KẾT LUẬN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 ... truyện ngắn Sơn Nam tranh truyện ngắn Việt Nam đại Chương Con người Nam Bộ truyện ngắn Sơn Nam Chương Không gian Nam Bộ truyện ngắn Sơn Nam Chương TRUYỆN NGẮN SƠN NAM TRONG BỨC TRANH TRUYỆN NGẮN... trị truyện ngắn Sơn Nam tranh truyện ngắn Nam Bộ - Tìm hiểu thể người Nam Bộ truyện ngắn Sơn Nam - Tìm hiểu thể không gian Nam Bộ truyện ngắn Sơn Nam 3.4 Phạm vi nghiên cứu - Tập truyện "Biển cỏ... - Con người không gian Nam Bộ truyện ngắn Sơn Nam 3.2 Mục đích nghiên cứu Luận văn vào nghiên cứu người không gian Nam truyện ngắn Sơn Nam 3.3 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu vai trị truyện ngắn

Ngày đăng: 03/10/2021, 12:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Văn Ái (chủ biên, 1991), Từ điển phương ngữ Nam bộ, Nxb Cửu Long Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển phương ngữ Nam bộ
Nhà XB: Nxb Cửu Long
2. Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1999
3. Lê Huy Bắc (2005), Truyện ngắn lý luận tác gia và tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện ngắn lý luận tác gia và tác phẩm
Tác giả: Lê Huy Bắc
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2005
4. Văn Chinh, "Văn xuôi Nam Bộ nhìn từ xa", http://www.sachhay.com/new/200810251806/van-xuoi-nam-bo-nhin-tu-xa.aspx Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn xuôi Nam Bộ nhìn từ xa
5. Võ Tấn Cường, "Nhà văn Trang Thế Hy và vẻ đẹp tài tử của con người Nam Bộ", http://www.saigongiaiphong. org,vn/vanhoavannghe/2009/12/213243 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà văn Trang Thế Hy và vẻ đẹp tài tử của con người Nam Bộ
6. Võ Đắc Danh (2008), Hạt bụi nghiêng mình nhớ đất quê, http:// www.tuoitre.com.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hạt bụi nghiêng mình nhớ đất quê
Tác giả: Võ Đắc Danh
Năm: 2008
7. Trần Phỏng Diều, "Hình tượng sông rạch trong truyện ngắn Sơn Nam", http://www.baocantho.com.vn/vietnam/sangtac/1975 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình tượng sông rạch trong truyện ngắn Sơn Nam
8. Trần Hữu Dũng (2008), “Sơn Nam, Mấy độ qua đường phố, nghiêng mình nhớ đất quê”, http//www.vannghesongcuulong.Org.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sơn Nam, Mấy độ qua đường phố, nghiêng mình nhớ đất quê
Tác giả: Trần Hữu Dũng
Năm: 2008
9. Phan Huy Dũng (2009), Tác phẩm văn học trong nhà trường phổ thông, một góc nhìn, một cách đọc, Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác phẩm văn học trong nhà trường phổ thông, một góc nhìn, một cách đọc
Tác giả: Phan Huy Dũng
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2009
12. Thoại Hà, "Tầm vóc Sơn Nam vẫn chưa được nhận diện đúng", http://evan. vnexprress. net/New/doi-song-van- nghe/2008/08/3B9AE022 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tầm vóc Sơn Nam vẫn chưa được nhận diện đúng
13. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên,1997), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
14. Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá ( đồng chủ biên, 2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Nhà XB: Nxb thế giới
16. Trần Thị Hồng Hạnh (2008), Vĩnh biệt cây tràm cổ thụ, http://vannghesongcuulong.Org.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vĩnh biệt cây tràm cổ thụ
Tác giả: Trần Thị Hồng Hạnh
Năm: 2008
17. Trần Mạnh Hảo, "Sơn Nam - Dề lục bình Nam Bộ" (nhân đọc lại Hương Rừng Cà Mau của nhà văn Sơn Nam), http://vannghesongcuulong.org/vietnamese/tulieutacpham.Asp?TPID=1223&TGID=315&LOAID=15&LOAIR Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sơn Nam - Dề lục bình Nam Bộ
18. Nguyễn Công Hoan (1971), Đời viết văn của tôi, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đời viết văn của tôi
Tác giả: Nguyễn Công Hoan
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 1971
19. Phan Hoàng, "Mãi mãi sừng sững một ngọn núi văn học phương Nam", ttp://vietnamnet.vn/vn/tienggóiophan/5476/index.net18.hobieuchanh.com Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mãi mãi sừng sững một ngọn núi văn học phương Nam
20. Hoài Hương, "Nhà văn Sơn Nam theo cuộc "dạo chơi tuổi già", http://www.tuanvietnam.net/vn/nhanvattrongngay/4533/index.Aspx Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà văn Sơn Nam theo cuộc "dạo chơi tuổi già
21. Trầm Hương, "Vĩnh biệt người thầy Nam Bộ", http://www.sggp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vĩnh biệt người thầy Nam Bộ
22. Anh Kiệt, "Vĩnh biệt Sơn Nam, con ong rừng U Minh đã bay đi", Báo Pháp luật TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vĩnh biệt Sơn Nam, con ong rừng U Minh đã bay đi
62. Nguyễn Mạnh Trinh (2006) ''Sơn Nam, ông già Ba Tri của đồng bằng Nam Bộ", http://www.Vietmaisau.org Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w