Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
657,01 KB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ NGỌC XUÂN CON NGƢỜI VÀ KHÔNG GIAN NAM BỘ TRONG BUFFET TRUYỆN NGẮN ĐỒNG BẰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ NGỌC XUÂN CON NGƢỜI VÀ KHÔNG GIAN NAM BỘ TRONG BUFFET TRUYỆN NGẮN ĐỒNG BẰNG Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS.TS ĐINH TRÍ DŨNG NGHỆ AN - 2012 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài…….………………………………………………3 Lịch sử vấn đề ………… ………………………………………… Đối tượng phạm vi nghiên cứu …….……………………………4 Nhiệm vụ nghiên cứu …………………………………………… 5 Phương pháp nghiên cứu ………………………………………… Đóng góp luận văn ………………………………………… Cấu trúc luận văn ………………………………………… …6 Chƣơng TRUYỆN NGẮN NAM BỘ TRONG BỨC TRANH CHUNG CỦA TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI ………………………7 1.1 Vài nét tranh truyện ngắn Việt Nam đương đại………… 1.1.1 Khái niệm đặc điểm truyện ngắn …………………… 1.1.2 Khái quát tranh truyện ngắn Việt Nam đương đại…… 14 1.1.3 Khái quát diện mạo truyện ngắn đương đại Nam Bộ ………16 1.2 Buffet truyện ngắn đồng – tuyển tập độc đáo truyện ngắn Nam Bộ ……… …………………………………………………… 20 1.2.1 Về tuyển tập Buffet truyện ngắn đồng …………………… 20 1.2.2 Các vấn đề quan tâm Buffet truyện ngắn đồng bằng………………………………………………………………………………… 22 Chƣơng CON NGƢỜI NAM BỘ TRONG BUFFET TRUYỆN NGẮN ĐỒNG BẰNG ……………… …………………………………………….30 2.1 Quan niệm nghệ thuật người văn học …………… 30 2.2 Sự thể người Nam Buffet truyện ngắn đồng ……………………………………………………………………………………… 32 2.2.1 Con người trung thực, thẳng, nghĩa khí nhân hậu ……32 2.2.2 Con người phóng khống, hào hiệp tài tử ……………… 36 2.2.3 Con người gắn bó mật thiết với thiên nhiên ………………… 40 2.2.4 Con người trước áp lực q trình thị hóa sức cám dỗ đồng tiền ……….……………………………………………………….44 2.3 Nghệ thuật xây dựng nhân vật Buffet truyện ngắn đồng …………………………………………………………………………………………51 2.3.1 Xây dựng tình để nhân vật bộc lộ tính cách ……………………………………………………………………………….52 2.3.2 Nhân vật xuất qua sinh hoạt đời thường ………….58 2.3.3 Nhân vật lên qua ngôn ngữ đậm chất Nam ………… 61 Chƣơng KHÔNG GIAN NAM BỘ TRONG BUFFET TRUYỆN NGẮN ĐỒNG BẰNG ……………………… …………………………………….66 3.1 Khái niệm không gian nghệ thuật …………………… ……… 66 3.2 Không gian vùng sông nước hữu tình …………… ……….66 3.2.1 Khơng gian sơng nước, kênh rạch ………………… ……… 66 3.2.2 Không gian sinh hoạt sông nước (bến phà, chợ nổi, quán xá ven sông) ……………………………………………………………………… 70 3.3 Không gian miệt vườn …………………………… ………… 71 3.3.1 Không gian miệt vườn ………………………… ……………71 3.3.2 Triết lý sống hài hòa, gần gũi với thiên nhiên ……………… 73 3.4 Khơng gian làng xã q trình thị hóa ………………….75 3.4.1 Những khơng gian bị phá vỡ q trình thị hóa …… .75 3.4.2 Những dự cảm lo âu tác giả ………………………… 80 KẾT LUẬN ……… ……………………………………………………….82 TÀI LIỆU THAM KHẢO ……… ……………………………………….85 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Văn học Nam Bộ vùng văn học trẻ so với nước, trẻ từ đội ngũ nhà văn đến kinh nghiệm sáng tác Tuy nhiên, văn học Nam Bộ lại có đặc sắc riêng khơng trộn lẫn với vùng văn học khác Hịa với khơng khí hội nhập phát triển đất nước sau đổi mới, văn học Nam Bộ thu nhiều thành tựu Nghiên cứu tập Buffet truyện ngắn đồng hiểu tranh sáng tác văn học vùng đất văn học non trẻ 1.2 Đồng sông Cửu Long dãy đất phù sa màu mỡ, đến vựa lúa lớn đất nước mà cịn nơi ni dưỡng tâm hồn sáng người mang tính cách hồn hậu, chất phác, mộc mạc, dám yêu, dám nghĩ, dám làm dám chịu Những tính cách tái lại trang truyện ngắn người sinh lớn lên mảnh đất Nghiên cứu tập Buffet truyện ngắn đồng chúng tơi muốn sâu tìm hiểu thành tựu truyện ngắn Nam Bộ thời kỳ đổi nói chung, cách thể người khơng gian Nam Bộ truyện ngắn nói riêng 1.3 Các truyện ngắn Buffet truyện ngắn đồng phản ánh đời sống, tình cảm, tâm tư người miền Nam lời ăn tiếng nói họ Nhờ vậy, tập sách tạo nên sắc riêng, khơng khí Nam Với nhiều người, cảm thấy ngồ ngộ đọc: "Khơng hiểu hồi trước Tết tía tơi khơng chịu bán mía để q lứa trổ bơng"; "Lâu q chị khơng dìa chơi? - Mần suốt ngày đâu có khơng" (Hồ Kiên Giang); "Cha cười mủn mỉm, ủa, hỏng biết thiệt " (Nguyễn Ngọc Tư)"; "Cơm chín chưa? Dọn lên quất ba hột cho bụng Tơi tính vầy anh nghe có hôn?" (Nguyễn Thị Đồng Bằng) Đọc thương thêm người miền Nam nước Việt mến yêu 1.4 Bản thân người vùng đất chín nhánh sông rồng, cảm nhận hiểu cách sâu sắc tất nét đẹp tâm hồn người vùng đất Mỗi tên đất, tên làng tượng tự nhiên mang tính quy luật tình u, sống chúng tơi Đó lý để lựa chọn đề tài Con người không gian Nam Buffet truyện ngắn đồng làm đề tài luận văn Lịch sử vấn đề Truyện ngắn Nam để lại nhiều ấn tượng sâu đậm lòng đọc giả nước, giọng văn mộc mạc, đơn sơ, tự nhiên mà lơi Tuy vậy, chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu chun sâu truyện ngắn Nam Hiện nay, theo tìm hiểu chúng tơi, có số viết ngắn giới thiệu tuyển tập truyện ngắn như: - Tuyển tập truyện ngắn Vĩnh Long (kỉ niệm 25 năm giải phóng 30/4/1975 – 30/4/2000) – Hội văn học nghệ thuật Vĩnh Long 2000 - Tuyển tập văn học Đồng Tháp kỉ XX (2002) – Hội văn học nghệ thuật Đồng Tháp Ngoài ra, số luận văn thạc sĩ lấy đề tài truyện ngắn Vĩnh Long, Đồng Tháp, An Giang làm đề tài nghiên cứu, chẳng hạn: - Luận văn Truyện ngắn Vĩnh Long bối cảnh đổi truyện ngắn Việt Nam sau 1975 tác giả Nguyễn Thị Nguyệt - Luận văn Thế giới nhân vật truyện ngắn Đồng Tháp giai đoạn 1975 đến 2005 tác giả Nguyễn Anh Dân - Luận văn Truyện ngắn An Giang 1975-2000: Những thành tựu chủ yếu tác giả Nguyễn Kim Nương Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Sự thể người không gian Nam Buffet truyện ngắn đồng 3.2 Phạm vi nghiên cứu Tập truyện ngắn Buffet truyện ngắn Đồng bằng, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh, 2009 Nhiệm vụ nghiên cứu - Khảo sát quan niệm người Nam thể nhân vật Buffet truyện ngắn đồng - Khảo sát thể không gian nghệ thuật Buffet truyện ngắn đồng Phƣơng pháp nghiên cứu Để hồn thành luận văn, chúng tơi sử dụng số phương pháp sau: - Phương pháp cấu trúc - hệ thống Phương pháp địi hỏi nhìn nhận đối tượng nghiên cứu (tuyển tập Buffet truyện ngắn đồng bằng) tính hệ thống, chỉnh thể, ý mối quan hệ thành tố với - Phương pháp phân tích - tổng hợp Đây phương pháp phổ biến nghiên cứu văn học nói chung Sử dụng phương pháp để giải mã văn ngôn từ nhằm đặc sắc nghệ thuật thể Buffet truyện ngắn đồng - Phương pháp so sánh So sánh đồng làm bật nét tương đồng khác biệt, đồng thời so sánh lịch thấy tiếp nối đổi nội dung Buffet truyện ngắn đồng - Phương pháp phân loại - thống kê Chúng sử dụng phương pháp tìm hiểu loại nhân vật, ngơn ngữ, kết cấu… với số nét đặc trưng riêng Buffet truyện ngắn đồng Đóng góp luận văn Luận văn bước đầu khẳng định đặc điểm truyện ngắn đồng sông Cửu Long bối cảnh truyện ngắn Việt Nam đương đại, tài nghệ thuật giới văn nghệ sĩ sinh lớn lên mảnh đất Đây cơng trình nghiên cứu chung, có tính chất bao qt truyện ngắn nhiều tác giả đồng sông Cửu Long để làm rõ phong cách truyện ngắn văn hóa vùng miền vùng đất Hy vọng luận văn tài liệu tham khảo cho nghiên cứu văn học vùng đất “sinh sau đẻ muộn” tổ quốc nói chung truyện ngắn đồng sơng Cửu Long nói riêng Cấu trúc luận văn Ngoài mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, luận văn gồm có ba chương Chương 1: Truyện ngắn Nam tranh chung truyện ngắn Việt Nam đương đại Chương 2: Con người Nam Buffet truyện ngắn Đồng Chương 3: Không gian Nam Buffet truyện ngắn Đồng Chƣơng TRUYỆN NGẮN NAM BỘ TRONG BỨC TRANH CHUNG CỦA TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI 1.1 Vài nét tranh truyện ngắn Việt Nam đƣơng đại 1.1.1 Khái niệm đặc điểm truyện ngắn Tên gọi truyện ngắn thể rõ diện mạo : truyện ngắn phải truyện… ngắn! Khơng cần phải dùng lối chiết tự tìm tra ngữ nghĩa xa xưa thuật ngữ “truyện ngắn” nhiều người làm, mà ta nhìn vào phương thức tồn hình hài ngắn gọn đến ngạc nhiên truyện ngắn kiểu mẫu bậc thầy, có ý niệm xác truyện ngắn: kỳ quan nghệ thuật bé nhỏ có sức chấn động phi thường! Theo sách giáo khoa thống nay, truyện ngắn định nghĩa tác phẩm tự cỡ nhỏ Nội dung thể loại truyện ngắn bao trùm hầu hết phương diện đời sống: đời tư, hay sử thi, độc đáo ngắn gọn Bởi truyện ngắn viết để đọc liền mạch Tuy nhiên, mức độ dài ngắn chưa phải đặc điểm chủ yếu phân biệt truyện ngắn với tác phẩm tự loại khác (các loại truyện kể dân gian có độ dài tương đương với truyện ngắn) Hình hài truyện ngắn đại ta thấy kiểu tư mới, cách nhìn đời, cách nắm bắt sống riêng, mang tính chất thể loại Truyện ngắn xuất tương đối muộn lịch sử văn học Khác với tiểu thuyết thể loại chiếm lĩnh đời sống toàn đầy đặn tồn vẹn nó, truyện ngắn thường hướng tới việc khắc họa tượng, phát nét chất quan hệ nhân sinh hay đời sống tâm hồn người Vì thế, truyện ngắn thường có nhân vật, kiện phức tạp Nếu nhân vật tiểu thuyết giới nhân vật truyện ngắn mảnh nhỏ giới Có nghĩa truyện ngắn thường khơng nhắm tới việc khắc họa tính cách điển hình đầy đặn, nhiều mặt tương quan với hoàn 10 cảnh Nhân vật truyện ngắn thường thân cho trạng thái quan hệ xã hội, ý thức xã hội trạng thái tồn người Cốt truyện truyện ngắn thường diễn thời gian, không gian hạn chế, chức nói chung nhận điều sâu sắc đời tình người Kết cấu truyện ngắn không chia thành nhiều tầng, nhiều tuyến mà thường xây dựng theo nguyên tắc tương phản liên tưởng Bút pháp trần thuật truyện ngắn thường chấm phá Yếu tố quan trọng bậc truyện ngắn chi tiết cô đúc, có dung lượng lớn lối hành văn mang nhiều ẩn ý, tạo cho tác phẩm chiều sâu chưa nói hết Trước vào tìm hiểu “bí ẩn” truyện ngắn, ta nói vài nét nguồn gốc lịch sử phát triển thể loại văn học độc đáo Có thể thấy thuật ngữ “truyện ngắn” xuất thức vào khoảng cuối kỉ XIX với báo chí, thân có lịch sử phát triển riêng, đến giới Việt Nam, chưa xây dựng hệ thống lí luận hoàn chỉnh truyện ngắn Được quan niệm “một phận tiểu thuyết” (Bùi Việt Thắng) “một dạng tiểu thuyết đặc biệt” (Vương Trí Nhàn) Vì thế, để đưa khái niệm truyện ngắn nổ lực người nghiên cứu lẫn người sáng tác Có thể dẫn số ý kiến sau: Với Pautopxki “truyện ngắn truyện viết ngắn gọn, khơng bình thường bình thường bình thường khơng bình thường” [6, 58] Cịn với Nguyễn Kiên “tơi cho truyện ngắn trường hợp, trường hợp quan hệ (tình huống) khoảnh khắc quan hệ người đời sống” [18, 45] Theo Nguyễn Công Hoan “truyện ngắn khơng phải truyện mà vấn đề xây dựng chi tiết” Nguyên Ngọc lại cho rằng: “truyện ngắn phận tiểu thuyết nói chung, khơng nên thiết trói buộc truyện ngắn vào 73 khơng cần lên tiếng mà cần im lặng lắng nghe thiên nhiên nói hộ lịng Quả thật tranh tuyệt đẹp, để tâm hồn người thăng hoa cảm xúc bộc lộ Bên cạnh thiên nhiên có lúc muốn nuốt chửng người, bóp chết người giận Trong truyện Bến lở bến bồi Võ Diệu Thanh, ta thấy lên thiên nhiên cuả vùng đất sơng ngịi rộng lớn, nơi sơng làm làm mẩy với người dân bao đời Ẩn bao hiểm họa, đe dọa người sống họ Hằng năm lấy người đất đai, trái, khiến đời sống người dân vùng sông nước vốn khó khăn lại khó khăn hơn, người phải tức giận, phải oán hận dịng sơng “rẫy bắp nhà tơi teo dần bị sông Tiền ngoạm miếng lớn” hay “Một ngày tìm đu đủ dầu rang muối xoa bóp cho má, tơi vơ tình chạm mắt vào miếng rẫy cơ, giật thấy miếng rẫy cheo meo chực đổ sông Vực hẳm đứng, cần vài mùa dịng sơng ăn đám rẫy này” [39, 304] Có lúc nhân vật “tơi” tác phẩm lại “nhớ mảnh đất cồn ngày lở mảng đổ ầm xuống sơng mà lịng giận sơng Tiền, bờ cõi quanh mà bờ thương bờ ghét” [39, 305] Sông không đem phù sa cho vườn ăn trái trĩu nơi cù lao, không đưa người nông dân bán mặt cho đất bán lưng cho trời đồng lúa oằn bông, không biến nông dân nắng hai sương thành tỉ phú với cách lợi dụng sơng nước ni cá ni tơm, mà có lúc sông giận dữ, gầm thét lấy đất đai, cối người, khiến người phải mát, hụt hẩng Tất quy luật thiên nhiên Trong mưu sinh, dù thiên nhiên người bám vào nó, tìm hiểu quy luật nó, để mục đích cuối chung sống với thiên nhiên, bắt thiên nhiên phục vụ cho người Đó triết lí, kinh nghiệm mà người đúc kết bao năm sống mảnh đất lúc hiền hịa, lúc dội vùng đất phía Nam Tổ quốc 74 3.4 Không gian làng xã q trình thị hóa 3.4.1 Những khơng gian bị phá vỡ q trình thị hóa Có nhiều loại không gian xuất truyện ngắn, không gian truyện ngắn đương đại, có khơng gian bị dồn ép, xâm lấn giới đồ vật, tạo thành giới phi lý Có người bị đẩy xô đường bụi bặm, đông đúc, quẩn quanh, ngơ ngác, cô đơn ngơi nhà mình, truyện Người vườn lãng quên – Ngô Khắc Tài đưa người vào không gian cô đơn đến cực, khơng gian sinh hoạt nhân vật “tơi”, anh ln thấy mát, xa lạ, khơng tìm chỗ bám víu cho tâm hồn, ngơi nhà anh sinh lớn lên không cịn chút thân quen, làng q – nơi mà anh thường trở sau bao mệt mỏi mưu sinh xa lạ hẳn khiến anh phải lên “ở quê thứ thay đổi, tưởng đâu xa, ngơi nhà mình” Cịn với nhân vật Tam tác phẩm nhà văn để nhân vật rơi vào không gian lãng quên, anh để nhân vật sống tách biệt với đời vườn tre không thèm để mắt tới Phải ý đồ nhà văn, dù sống không gian người ln hướng đời niềm tin mãnh liệt, mong muốn chứng minh tồn Nếu Tam khơng có tiếng hát say lịng người có lẽ anh vĩnh viễn bị người lãng quên, tiếng hát cất lên biểu tình u đời, u sống người hồn cảnh Kiểu khơng gian chật hẹp, bất di bất dịch phịng sơ sài, quạnh quẽ đẩy đơn người lên đến cực Hay không gian giấc mơ không gian ảo, chủ yếu nhân vật tự thể mình, bộc lộ ẩn ức, dự cảm, khát vọng Với không gian giấc mơ, giới tiềm thức người, nơi người bộc lộ rõ Khơng gian giấc mơ thể khát vọng, ám ảnh, mặc cảm người Kiểu không gian đồng giấc mơ đời thực tạo nên nhiều 75 tầng bậc ý nghĩa cho câu chuyện đặt nhân vật vào nhiều hoàn cảnh khác để bộc lộ rõ Việc xây dựng khơng gian giấc mơ tạo điều kiện thuận lợi cho nhân vật bộc lộ đấu tranh nội tâm dội q trình tự ý thức Thủ pháp góp phần thể q trình cách sinh động thuyết phục Trong truyện Quê nhà – Phạm Thị Ngọc Diệp tạo ấn tượng cho người đọc từ đầu giấc mơ thường trực bà Tam Giấc mơ bị đất đá đè cho người đọc ngộ bao điều, dồn nén đến nổ tung người muốn sống an phận quê hương sức mạnh đồng tiền, thay đổi quê hương có làng gió thị hóa thổi đè bẹp tất mơ ước, khát khao bình dị người Hay không gian giấc mơ Hồng sa mạc – Mai Bửu Minh lại cho ta thấy nét đẹp tâm hồn, nhân cách anh giáo Tân Một người mà tình yêu dành cho nghệ thuật hoa kiểng ln đặt lên hết, khơng thú chơi mà cịn biểu tâm hồn người Có thế, giấc mơ, Tân nghe tiếng nói lồi cỏ, lời cảm ơn, tiếng hát ngợi ca tiếng khóc ốn hận Đó tiếng cỏ hay tiếng lịng người, tâm tư tình cảm, nét đẹp nhân cách người, mượn cỏ để nói giấc mơ Con người có bị đẩy vào mê cung khơng lối thoát thể bế tắc tâm hồn người ý thức thân mình, hồn cảnh sống, bi kịch sống mà phải dự phần Đó khơng gian truyện Tâm hồn trẻ thơ – Trương Thị Thanh Hiền, người bị ám ảnh điều khơng lí giải từ khứ đến Và tìm câu trả lời khơng thể chấp nhận, độc ác lòng người, để phải rơi vào bế tắt, đánh có Kiểu khơng gian thường sử dụng để người có hội đối diện với thân mình, với tơi nhỏ bé rộng lớn khơng gian, khơng gian xa lạ Ở đó, người khơng cịn cảm thấy an nhiên tự tại, hồ vào 76 vũ trụ theo kiểu Thiên - Nhân hợp mà nhỏ bé trước hùng vĩ, vơ biên tạo hố Con người không gian xa lạ cảm thấy hết hữu hạn sống, cô đơn kiếp người Bên cạnh đó, khơng gian xa lạ, mẻ gợi nhiều suy ngẫm Trong truyện Tàu tốc hành phương Bắc – Vũ Hồng xây dựng lên tình người xuất khơng gian xa lạ di chuyển đến phương trời mới, chuyến tàu đến với phương Bắc không tàu theo nghĩa vốn có mà nhà văn muốn đưa người đến hành trình tìm kiếm thân mình, sống có ràng buộc suy nghĩ từ tuổi ấu thơ người muốn cởi trói ràng buộc nhiều hình thức, chuyến đến vùng đất hội để họ bộc lộ người Nhân vật Hằng tác phẩm có lúc có hành động không phù hợp với cô: “Nàng bất ngờ nên tiếng em đoàn tàu chui vào vịm hang tối om Có lẽ phúc xúc động bốc đồng hay cảnh vật hoang sơ hùng vĩ mang lại mà nàng tự động ôm lấy vai tơi” [39, 170] Cịn nhân vật Kim, anh có lúc nghẹt thở phải sống vỏ bọc mà người ta bao lấy cho anh từ nhỏ, nhân vật bộc bạch “Từ nhỏ năm 10 tuổi, nuôi dưỡng cổ tự, nhờ vào vị sư già tốt bụng Tôi thuộc nằm lòng câu “Tiên học lễ, hậu học văn” trước thuộc hết bảng chữ tiếng Việt Ngày ngày cách đó, vị sư già gieo mầm vào góc tế bào cảm xúc tơi hàng rào lễ giáo, chiếm mặt tôi, làm lãnh đạm mặt từ đáy sâu tâm tưởng, lại muốn tơi tơi, có muốn làm chuyện lầm lỗi, chí phải chửi thề tiếng, để sau gặm nhấm hối hận khổ sở mà tìm niềm vui riêng sống đều, buồn tẻ” [39, 165] Con người bị ràn khuôn, họ cảm thấy mệt mỏi, chán ngán, dù khuôn tốt hay xấu họ muốn phá tung nó, người khơng phải ngun tắc bất di bất dịch mà phải có lúc chệch khỏi đường ray tìm thấy niềm vui ý nghĩa 77 sống Nếu bị nén khuôn mẫu, họ rơi vào cảnh “Hai tâm trạng đồng sống thể xác người có hai não, lúc đối chọi nhau, có lẽ đau đớn khổ sở Tại không dám sống thật nghĩ nhỉ? Câu hỏi ám ảnh tơi suốt năm dài Nó gây cho tơi sợ hãi đơn Có đơi lần tơi phải tự tìm tơi men say, tìm tơi người đối diện chuyện trị, dù người đàn ông hay đàn bà, chàng trai hay cô gái, xa lạ mà thân thiết được, tơi khơng cần biết, biết có người trị chuyện đêm vắng” [39, 167] Con người giới mê cung rối rắm mà khơng xâm nhập Họ khơng có tiếng nói chung, khơng hiểu nhau, đó, người cảm nhận sâu sắc phi lý giới cô đơn, sợ hãi tuyệt vọng người trước vơ cảm đồng loại Những q quen thuộc ln có sức mạnh ghê gớm, làm người thấy sợ hãi, nỗi sợ khơng hình hài đủ sức để người ta không dám phá vỡ Thế nên không gian di chuyển cách tốt để người tìm ngã Con người cô đơn, khao khát đến nơi mà thuộc dường đích lại lùi xa mãi, xa tận chết Không gian huyền thoại kiểu không gian đặc trưng cho truyện ngắn Việt Nam đương đại việc thể nghiệm nhân tính, cá tính, … Con người đặt vào giới siêu thực bộc lộ nhiều góc khuất mà khơng gian sống thường nhật khó nhận Cịn kiểu khơng gian thực khơng gian mà nhân vật dùng lý trí để phân tích, để lý giải vấn đề tha hoá đạo đức người Trong truyện Chuồn chuồn đạp nước – Nguyễn Ngọc Tư để nhân vật sống khơng gian thực Ở đó, người bộc lộ vốn có mình, mặt tốt đẹp lẫn gốc khuất tâm hồn Nhân vật người cha tự dằn vặt với câu trả lời sai sau trở 78 nhà từ trường quay gameshow Một người cầu tồn, vấp ngã mặt mạnh khó đứng lên, sống tiếp diễn anh ơm nỗi gặm nhấm, người gầy sộp hẳn đi, khơng dám nhìn thẳng vào vợ, trốn tránh đời Bởi người quan việc mắt người đời để phải ôm nỗi đau Khơng gian thực điều kiện để người sống thể chất Trong nhịp sống hối đô thị miền Nam ngày nay, người nên soi vào khơng gian thực thấy rõ nhất, khơng phải tìm giới khác 3.4.2 Những dự cảm lo âu tác giả Thói quen làm nên phong tục phong tục làm nên nét văn hoá riêng dân tộc Đối với vùng đất Nam Bộ, q trình giao lưu văn hố diễn nhanh khiến cho việc bảo lưu văn hoá truyền thống ln kèm với việc làm dung hồ Cuộc sống thiên hình vạn trạng, niềm vui đôi với nỗi buồn, ánh sáng tồn bên cạnh bóng tối xấu len lỏi tốt, hạnh phúc xen lẫn nỗi đau Và khổ đau, bất hạnh người xưa điều thúc người nghệ sĩ cầm bút Hầu hết nhà văn bước vào nghiệp văn với thúc Đời sống vật chất ngày no đủ dường tình người có phai lạt, đánh gốc rễ, đánh tình cảm thiêng liêng, điều đáng phải lên án Con người thờ trước người đời khóc cho nỗi đau nhân tình thái, nước mắt bà dành cho nỗi đau đời, nỗi đau riêng chảy ngược vào tim (Người khóc mướn – Nguyễn Minh Phúc) Chính lạnh lùng người làm ta phải nhiều lúc giật sợ hãi Sự thờ ơ, lạnh lùng, có lúc nhẫn tâm người với người xã hội xô bồ miền Nam ngày không nỗi lo người khai phá nét đẹp tâm hồn, mà nỗi lo chung, 79 ám ảnh thường xuyên day dứt tâm hồn người mang chữ “tâm”, đừng để giá trị văn hóa, tinh thần tạo nên hồn cho vùng sông nước dạt bị mai một, lụi tàn theo thời gian Có lẽ vậy, với trang văn mình, hai mươi tác giả tuyển tập Buffet truyện ngắn đồng mong muốn mang đến người đọc thơng điệp: hồn cảnh nên để chữ “nhân” tỏa sáng Không gian nơi người tồn phát triển, không gian tuyển tập Buffet truyện ngắn đồng không gian để người nơi sinh sống bộc lộ tính cách Mỗi nhân vật xuất khơng gian khác nhau: có lúc, khơng gian vùng thị miền Nam, người hưởng “văn minh” sống, thứ xa hoa mang vùng q Chính khơng gian đơi làm người rơi vào lối sống hưởng thụ, ích kỷ, thờ trước niềm vui, nỗi buồn người xung quanh Đôi không gian tuyển tập tác giả khai thác góc độ vùng quê nghèo, lạc hậu, ngập nước: đường, trường, chợ, điện, nước xa với người Dù khơng gian khơng thể đủ sức đè chết giấc mơ tương lai, đổi đời người vùng đất Trái lại khơng gian chấp cách cho đời người vùng đất “khi hiền hòa, lúc khắc nghiệt” bay lên 80 KẾT LUẬN Truyện ngắn Việt Nam vòng ba mươi năm qua trọn chặng đường Chặng đường gắn liền với kiện trị trọng đại: Đại hội VI định cho công đổi toàn diện đất nước Văn học thuộc lĩnh vực nhận thức xã hội thông qua cá nhân nhà văn nên không chịu ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp xã hội Truyện ngắn sau 1975 có khác nhiều so với truyện ngắn giai đoạn 1945 - 1975 phát triển thành tựu truyện ngắn 1945 - 1975 đạt Ngay nhược điểm, hạn chế tránh khỏi giai đoạn trước giúp cho kinh nghiệm nghệ thuật giai đoạn sau nhiều Nhìn tổng thể, vận động truyện ngắn sau 1975 diễn giống nhận đường toàn diện sâu sắc: từ ý thức nghệ thuật đến hành vi sáng tạo, từ tư tưởng đến thi pháp Sự vận động hướng mạnh mẽ đến nỗ lực cách tân nhằm đổi thể loại Đồng sông Cửu Long, miền đất trẻ tổ quốc Việt Nam, nơi thừa hưởng bao giá trị truyện thống từ ngàn đời dân tộc Người dân đồng sông Cửu Long tự hào sinh từ vùng đất giàu tiềm kinh tế truyền thống văn hóa, lịch sử lâu đời Hơn ba mươi năm đất nước bình, sống người dân đồng sông Cửu Long không ngừng phát triển, nước bước vào thiên niên kỷ với niềm tin, niềm tự hào bước vững Truyện ngắn đồng sông Cửu Long phát triển bầu khơng khí chung truyện ngắn Việt Nam, bên cạnh nét chung, truyện ngắn đồng sông Cửu Long có nét riêng văn hóa vùng miền Sinh lớn lên mảnh đất Nam bộ, hai mươi tác giả tuyển tập mang đậm chất văn hóa vùng đất phương Nam Điều họ thể truyện ngắn Văn hóa truyện của 81 tác giả bật lên nét đặc trưng đời sống vật chất tinh thần người dân Nam Bộ Nhà văn đặc biệt thành công xây dựng giới nhân vật gần với người sống đời thường Những nhân vật mà tìm thấy nhiều đời, đặc biệt vùng đất đồng sơng Cửu Long Chính điều làm cho sáng tác nhà văn mang đầy thở sống, gần gũi dễ vào lòng người Họ đặc biệt thành công việc sử dụng từ địa phương Nam Bộ sáng tác Lối miêu tả tự nhiên hệ thống lời nói mang đặc trưng Nam Bộ đem đến cho tuyển tập màu sắc riêng biệt Quan tâm tới chiều kích sống đời thường, mảng truyện ngắn sống cư dân đồng sông Cửu Long mở trước mắt người đọc tranh toàn cảnh sinh động sống người nơi Bức tranh sinh hoạt đời thường vừa có đa tạp, buồn phiền với xấu rình rập vừa chứa đựng bao triết lí nhân sinh ý nghĩa đời, cách làm người Đằng sau trang văn niềm tin vào tốt lành, tin vào chiều sâu ngả ân tình thủy chung người Buffet truyện ngắn đồng không mở vẻ đẹp tâm hồn tình cảm người nơi mà qua tuyển tập, sống lại khơng gian sơng nước thơ mộng hữu tình câu vọng cổ ngân nga luyến láy, trầm bổng khơi, gợi, bày tỏ người dân q Nam Đó cịn khơng gian vườn ăn trái triễu nằm cù lao hai nhánh sông Tiền Hậu, năm khu vườn đem lại nguồn lợi kinh tế cho người, nữa, khơng gian khu vườn mát lành cịn khơng gian để tình u người đơm hoa kết trái, tạo nên tình cảm đẹp lịng bao hệ người dân Việt Đơi khơng gian Nam bị ảnh hưởng luồng gió thị hóa, nhiều bị thay đổi, bị biến dạng, với truyền thống bao đời người dân nơi Nam nói chung, đồng sơng Cửu Long nói riêng 82 giữ nguyên vẻ đẹp không gian làng quê xanh mát ấm áp tình người Với khả nắm bắt vấn đề đời sống thực cách nhạy bén, tinh tế tác giả xoáy sâu vào vấn đề thời nóng hổi liên quan tới sống người xã hội Họ không khoan nhượng phê phán trái với đạo lý với lương tâm lẽ đời Thế tất tiếng nói yêu thương người Họ đặc biệt biểu dương người biết giữ vững chất tốt đẹp dù hoàn cảnh Buffet truyện ngắn đồng mặt hạn chế nội dung lẫn nghệ thuật Ngoài bút chuyên nghiệp hội nhà văn Việt Nam, số lại sáng tác mang tính nghiệp dư Sự quan tâm người đọc cịn chưa đồng sâu sắc Tuy nhiên, giải thưởng có giá trị cao cho thể loại truyện ngắn đồng sông Cửu Long hàng năm minh chứng tài nhà văn miền đất suốt năm qua Đối với việc giảng dạy văn học địa phương, theo cần thiết, cần có đầu tư biên soạn đầy đủ góp phần giáo dục học sinh niềm tự hào quê hương giúp em có điều kiện thâm nhập vào thực tế sống, giúp em tự hồn thiện Đồng sơng Cửu Long bối cảnh nhiều phim hay, nhiều kịch hay Tương lai truyện ngắn đồng sông Cửu Long nhiều người biết đến qua mạng thông tin, truyền thông Hy vọng đề tài tài liệu có ích cho cần nghiên cứu, học tập, tìm hiểu văn học vùng đồng sông Cửu Long 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Ái (chủ biên) (1991), Từ điển phương ngữ Nam bộ, Nxb Cửu Long Tạ Duy Anh (2008), Truyện ngắn chọn lọc, NXB Hội Nhà văn Vũ Tuấn Anh (1995), “Đổi văn học phát triển”, Tạp chí văn học, số 4, 1995 Hồ Thị Vân Anh (2008), Những đặc điểm bật truyện ngắn Việt Nam năm đầu kỷ XXI, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Vinh Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội M.Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, NXB Bộ Văn hố thơng tin, Hà Nội M.Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki, NXB Giáo dục, Hà Nội Nông Quốc Chấn (2002), Tính thống mà đa dạng văn nghệ dân tộc Việt Nam, NXB Văn hóa Dân tộc Nguyễn Minh Châu (1994), Trang giấy trước đèn, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Nguyễn Minh Châu (2003), Tuyển tập truyện ngắn, NXB Văn học, Hà Nội 11 Đỗ Hồng Diệu (2005), Bóng đè, NXB Đà Nẵng 12 Phan Huy Dũng (2009) Tác phẩm văn học nhà trường phổ thơng, góc nhìn, cách đọc, Nxb Giáo dục Việt Nam 13 Vũ Minh Giang (2008), Lược sử vùng đất Nam Bộ Việt Nam, NXB Thế giới, Hà Nội 14 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (1997), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Võ Thị Hảo (2005), Hồn trinh nữ, NXB Phụ nữ 84 16 Hoàng ngọc Hiến (1997), Văn học học văn, NXB Văn học 17 Hoàng Ngọc Hiến (2003), Văn học … Gần xa, NXB Văn học, Hà Nội 18 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện,NXB Giáo dục, Hà Nội 19 Nguyễn Công Hoan (1999), Đời viết văn tôi, NXB Thanh Niên 20 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, NXB Hội Nhà văn 21 Nguyễn Thanh Hùng (2002), Đọc tiếp nhận văn chương, NXB Giáo dục, Hà Nội 22 Nguyễn Thị Dư Khánh (1995), Phân tích tác phẩm văn học từ góc độ thi pháp, NXB Giáo dục 23 Phạm Trung Khâu (1987), Điều lại sau chiến tranh, Hội văn học nghệ thuật Cửu Long 24 Phạm Trung Khâu (1990), Tiếng thét, Hội văn học nghệ thuật Cửu Long, NXB Cửu Long 25 Lê Minh Khuê (2003), Tuyển tập truyện ngắn, NXB Hội Nhà văn 26 Mã Giang Lân (2005), Văn Học đại Việt Nam – Vấn đề tác giả, NXB Giáo dục, Hà Nội 27 Phong Lê (1997), Văn học hành trình kỷ XX, NXB ĐHQG Hà Nội 28 Phong Lê (2006), Người văn, NXB văn hóa Sài Gịn 29 Phương Lựu (chủ biên) (2006), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 30 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Nhà văn Việt Nam đại chân dung phong cách, NXB Trẻ 31 Nguyên Ngọc (2006), Lắng nghe sống, NXB Văn nghệ 32 Vương Trí Nhàn (1998), Sổ tay truyện ngắn, NXB Hội Nhà văn 33 Vương Trí Nhàn (2009), Những chấn thương tâm lý đại, NXB Trẻ 85 34 Nhiều tác giả (2000), Tuyển tập truyện ngắn Vĩnh Long, Hội văn học nghệ thuật Vĩnh Long 35 Nhiều tác giả (2005), 30 năm truyện ký Vĩnh Long, Hội văn học nghệ thuật Vĩnh Long 36 Nhiều tác giả (2005), Truyện ngắn hay 2004 – 2005, NXB Thanh niên 37 Nhiều tác giả (2008), Nợ trần gian, nhà xuất hội nhà văn 38 Nhiều tác giả (2009), Buffet truyện ngắn đồng bằng, Nxb Trẻ 39 Nhiều tác giả (2010), Buffet truyện ngắn Đồng Bằng, NXB Trẻ 40 Nhiều tác giả (2010), Vĩnh Long tiềm hội đầu tư, NXB Thông 41 Phan Quang (2002), Bút ký đồng sơng Cửu Long, Nxb Trẻ 42.Trần Đình Sử, Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam (1987), Lý luận văn học (tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội 43.Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục, Hà Nội 44.Trần Đình Sử (2002), Lý luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45.Trần Đình Sử (2004), Tự học, số vấn đề lý luận lịch sử, NXB ĐHSP, Hà Nội 46.Trần Đình Sử (2005), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47.Hồ Tĩnh Tâm (1992), Hiến dâng, Hội văn học nghệ thuật Vĩnh Long, NXB Vĩnh Long 48.Hồ Tĩnh Tâm (2000), Núi đồng bằng, Hội văn học nghệ thuật Vĩnh Long, NXB Vĩnh Long 49 Hồ Anh Thái (2008), Tuyển tập truyện ngắn, NXB Hội Nhà văn 50 Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn, NXB Văn học 51.Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, NXB ĐHQG Hà Nội 86 52.Huỳnh Cơng Tín (2006), Cảm nhận sắc Nam bộ, Nxb, Văn hóa thơng tin 53 Trần Quốc Tồn (2003), 45 truyện ngắn chọn lọc bình luận, NXB Hội Nhà văn 54.Trần Túy (2005), Vai trò nghệ thuật giáo dục thẩm mỹ, NXB Chính trị Quốc gia 55.Nguyễn Ngọc Tư (2005), Cánh đồng bất tận, NXB Trẻ 56 Truyện ngắn trang web Văn nghệ sông Cửu Long (2006), NXB Văn học 57 Từ điển Tiếng Việt (2002), NXB Đà Nẵng, Trung tâm từ điển học Tài liệu Internet 58.Văn Chinh, Văn xuôi Nam Bộ nhìn từ xa, http://www.sachhay.com/new/200810251806/van-xuoi-nam-bo-nhintu-xa.aspx 59.Phùng Hữu Hải, Yếu tố kỳ ảo truyện ngắn Việt Nam đại từ sau 1975, http://evan.com.vn 60.Đinh Văn Hạnh, Phác thảo cá tính Nam bộ, http://www.vanchuongviet.org/vietnamese/vanhoc.asp? 61.Nguyễn Hữu Hồng Minh (2009), Văn sĩ Miền Tây (1), Minh (2009), Văn sĩ Miền Tây (2), vannghesongcuulong.org 62 Nguyễn Hữu Hồng vannghesongcuulong.org 63.Võ Phiến, “Văn học miền Nam tổng quan”, http://www.tienve.org 64 Hồ Tĩnh Tâm (2008), Chữ nghĩa đời thường văn chương Nam Bộ, vannghesongcuulong.org 65 Hồ Tĩnh Tâm (2008), Văn học Vĩnh Long đường tìm bứt phá, vannghesongcuulong.org 87 66 Nguyễn Đình Tú, Văn trẻ, đội ngũ vài khuynh hướng sáng tác gần đây, http:// evan.com.vn 67 Mẫn Tuệ, Mấy suy nghĩ văn học Đồng sông Cửu Long, http://vanvn.net/news/16/34-may-suy-nghi-ve-van-hoc-dong-bangsong-cuu-long.html 68 Đối thoại, Diện mạo văn xuôi đồng sông Cửu Long, http://vanhocquenha.vn/view.asp?n_id=4608&n_muctin=23 69 Phỏng vấn, Những trăn trở văn học Đồng sông Cửu Long, http://www.thotre.com/luutru/index.php?menu=detail&mid=40&nid=1 287 70 Lê Minh Quốc, Buffet truyện ngắn đồng bằng: Một "sự kiện" văn học Nam bộ, http://www.baomoi.com/Buffet-truyen-ngan-dong-bang-Mot-su-kienvan-hoc-Nam-bo/152/3164577.epi ... Chương 2: Con người Nam Buffet truyện ngắn Đồng Chương 3: Không gian Nam Buffet truyện ngắn Đồng 9 Chƣơng TRUYỆN NGẮN NAM BỘ TRONG BỨC TRANH CHUNG CỦA TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI 1.1 Vài nét... tựu truyện ngắn Nam Bộ thời kỳ đổi nói chung, cách thể người khơng gian Nam Bộ truyện ngắn nói riêng 1.3 Các truyện ngắn Buffet truyện ngắn đồng phản ánh đời sống, tình cảm, tâm tư người miền Nam. .. tuyển tập Buffet truyện ngắn đồng …………………… 20 1.2.2 Các vấn đề quan tâm Buffet truyện ngắn đồng bằng? ??……………………………………………………………………………… 22 Chƣơng CON NGƢỜI NAM BỘ TRONG BUFFET TRUYỆN NGẮN ĐỒNG BẰNG ………………