1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Con người trong truyện ngắn và tiểu thuyết của mạc can

100 40 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 726,7 KB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH - TRẦN THỊ ANH ĐÀO CON NGƢỜI TRONG TRUYỆN NGẮN VÀ TIỂU THUYẾT CỦA MẠC CAN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH - TRẦN THỊ ANH ĐÀO CON NGƢỜI TRONG TRUYỆN NGẮN VÀ TIỂU THUYẾT CỦA MẠC CAN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Hoa Bằng NGHỆ AN - 2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU………………………………………………………… Trang 1 Lí chọn đề tài………………………………………… Lịch sử vấn đề…………………………………………………… Đối tượng nghiên cứu phạm vị đề tài………………………… Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu………………………… Phương pháp nghiên cứu……………………………………… Đóng góp cấu trúc Luận văn …………………………… Chƣơng Truyện ngắn tiểu thuyết Mạc Can bối cảnh truyện ngắn tiểu thuyết Nam Bộ đƣơng đại…………… 10 1.1 Những nét truyện ngắn tiểu thuyết Nam Bộ đƣơng đại……………………………………………………… 10 1.1.1 Đội ngũ sáng tác…………………………………………… 10 1.1.2 Thành tựu bật…………………………………………… 17 1.2 Mạc Can nghiệp sáng tác…………………………… 20 1.2.1 Vài nét nhà văn Mạc Can………………………………… 20 1.2.2 Truyện ngắn tiểu thuyết sáng tác Mạc Can…… 23 Chƣơng Nhân vật văn học quan niệm nghệ thuật ngƣời truyện ngắn tiểu thuyết Mạc Can………… 30 2.1 Nhân vật truyện ngắn tiểu thuyết Mạc Can… 30 2.1.1 Khái niệm nhân vật văn học, truyện ngắn tiểu thuyết……………………………………………………………… 30 2.1.2 Nhân vật truyện ngắn tiểu thuyết Mạc Can………………………………………………………………… 2.2 Quan niệm nghệ thuật ngƣời truyện ngắn 34 tiểu thuyết Mạc Can……………………………………… 38 2.2.1 Khái niệm quan niệm nghệ thuật người người văn học……………………………………………………… 38 2.2.2 Quan niệm nghệ thuật người truyện ngắn tiểu thuyết Mạc Can…………………………………………… 49 Chƣơng Nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện ngắn tiểu thuyết Mạc Can………………………………………… 66 3.1 Nghệ thuật miêu tả ngoại hình hành động nhân vật…… 66 3.1.1 Nghệ thuật miêu tả ngoại hình nhân vật…………………… 66 3.1.2 Nghệ thuật miêu tả hành động nhân vật…………………… 70 3.2 Nghệ thuật tạo dựng ngơn ngữ nhân vật…………… …… 73 3.2.1 Lí luận chung ngôn ngữ nhân vật………………………… 73 3.2.2 Nghệ thuật tạo dựng ngôn ngữ nhân vật…………………… 78 KẾT LUẬN……………………………………………………… 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………… 99 MỞ DẦU Lý chọn đề tài 1.1 Mạc Can nhà văn tiêu biểu Nam Bộ thời kì đương đại Nhà văn đoạt giải thưởng: giải A thi tiểu thuyết Hội Nhà văn Việt Nam (2005); giải thưởng văn học nghệ thuật UBND TP Hồ Chí Minh (2003 - 2005); giải thưởng dành cho tác phẩm văn học điện ảnh xuất sắc (2005) Trung tâm văn hóa Doanh nhân Việt Nam Bên cạnh nhà văn, ơng cịn ơng xiếc vui tính, diễn viên đóng phim, nhà ảo thuật tài ba,… Nhà phê bình Ngơ Thảo viết: “Một ơng xiếc, nhà nghèo học, già khổ, ngồi buồn viết tiểu thuyết từ chất liệu đời Vậy mà in bạn đọc gần xa đón nhận, báo nhiều lời khen” Có thể nói, chúng tơi thích trang viết nhà văn Mạc Can Bởi lẽ, thông qua truyện ngắn tiểu thuyết ông giúp ta thấy ngôn từ chân chất mộc mạc, bình dị dùng nhiều phương ngữ Nam Bộ Nội dung tác phẩm phản ánh cách chân thật số kiếp người bị vây hãm bóng đen mịt mù nghèo khổ, bất công bạo tàn Đó anh xiếc, nhà văn nghèo đeo đuổi ước mơ viết văn, anh chàng phóng viên,… Họ tài có sống không tốt đẹp Dường thông qua trang viết nhà văn, ta thấy thấp thống lên đời tác giả 1.2 Khi tìm hiểu Mạc Can, chúng tơi thấy chưa có cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ đời nghiệp sáng tác ông Thông qua đề tài nghiên cứu này, người viết muốn góp phần nhỏ vào cơng tác nghiên cứu phê bình văn học, đặc biệt nhà văn Nam Bộ đương đại 1.3 Cùng với nhà văn Nam Bộ khác Anh Đức, Sơn Nam, Nguyễn Quang Sáng, Nguyễn Nhật Ánh, Nguyễn Ngọc Tư,… Mạc Can có hướng riêng Ơng ln khai thác yếu tố đời sống thường nhật người Thông qua tài liệu về6Tuyển tập Mạc Can, tiểu thuyết Quỷ với Bụt Thần Chết, Phóng viên mồ cơi,… viết giúp ta hiểu rõ nhà văn Với lí trên, với trân trọng ngưỡng mộ tài nhà văn nên định chọn đề tài: Con người truyện ngắn tiểu thuyết Mạc Can làm luận văn tốt nghiệp Với mục đích muốn có nhìn bao quát giới nhân vật trình sáng tác nhà văn nói chung, truyện ngắn tiểu thuyết Mạc Can nói riêng Trên sở tiếp thu thành tựu người trước với nỗ lực thân, hy vọng kết luận văn góp thêm phần nhỏ vào việc khẳng định vai trò vị trí nhà văn văn học Việt Nam thời đương đại nói chung văn học Nam Bộ nói riêng Mặt khác đề tài thành công, xem kỉ niệm trân trọng dành cho nhà văn Lịch sử vấn đề Nhà văn Mạc Can xuất văn đàn chưa lâu, cơng trình hay viết nghiên cứu Mạc Can chưa nhiều, chủ yếu nằm rải rác báo, tạp chí, chưa tập hợp thành sách Trong số giới thiệu, phê bình viết Mạc Can tác phẩm ông, có ý kiến cảm nhận truyện ngắn tiểu thuyết ông Chúng chia nghiên cứu Mạc Can thành hai loại: nhận định đánh giá truyện ngắn tiểu thuyết Mạc Can; nhận định đánh giá người truyện ngắn tiểu thuyết Mạc Can Chúng tơi tập hợp lại ý kiến có liên quan đến đề tài xem gợi mở cần thiết để thực công việc nghiên cứu 2.1 Những nhận định, đánh giá truyện ngắn tiểu thuyết Mạc Can Truyện ngắn tiểu thuyết Mạc Can có nhiều yếu tố mang tính tự truyện, mang ý nghĩa đời tư, có tư tưởng nhân văn sâu sắc Vì vậy, nhà văn xuất văn đàn văn học ngay7lập tức có tiếng vang Văn ông đủ sức lôi nhà lý luận, phê bình văn học phong cách riêng Nhận xét Tấm ván phóng dao, Hồ Anh Thái nhấn mạnh: “Với tiểu thuyết Tấm ván phóng dao, Mạc Can sử dụng hiệu thủ pháp gián cách Mọi kiện biến động sống bên tái đẩy xa đưa qua màng lọc chàng thiếu niên, khắc in lại đồ thị run rẩy Chuyện cớ rung cảm người có dịp trào ra, ngân lên Sự kiện phút chốc xóa mờ đi, nhường chỗ cho chiêm nghiệm, rung động, cung bậc tình cảm tinh tế nhiều vẻ Nhiều trang viết đạt đến độ hoi nỗi buồn thấm thía kiếp làm người” Hàn Thủy cho “Tấm ván phóng dao tiểu thuyết thành công Và, với nhân vật chịu đựng nỗi đau tình anh em, tình gia đình tình người, có sống lương thiện gánh xiếc rong” Nhà văn Hồ Anh Thái có nhận xét truyện ngắn Mạc Can: “Truyện Người nói tiếng bồ câu gần gũi đôn hậu lại vừa xa lung linh yếu tố kì ảo Truyện Tờ 100 đô la âm phủ lại miên man dường lỏng tay cấu trúc khép lại thật gọn gàng miếng ảo thuật ngoạn mục” Nhận xét văn phong Mạc Can, Thảo Điền viết: “Khi Mạc Can anh viết văn mang đến lạ đời sống văn học Ông mang đến thứ văn học vừa lộng lẫy vừa bi thương, vừa trần vừa ảo mộng Dường phân biệt đâu ông, đâu nhân vật Những ơng viết ra, ơng để đời ơng, đời ông gặp, lấn sâu vào nhân vật Và giống tự truyện Nhưng lại khơng hồn tồn tự truyện Những sách ông đời Và lần sách đời, ông lại kể thêm vài chuyện đời éo le khác thường giọng kể hóm hỉnh hồn nhiên” Trong Tuyển tập Mạc Can Nhà xuất Thanh niên, nhà văn Nguyên Ngọc nhận xét Tấm ván phóng dao Mạc Can: “là tiểu thuyết đáng ý nhiều tác phẩm thể loại xuất vài ba năm trở lại đây, gây tiếng vang tốt người8đọc” Nhà văn Miêng (Nguyễn Thị Xuân Sương) có ý kiến nhà văn Mạc Can thật xúc động: “khơng có tường người viết người đọc, có nỗi niềm có cảm thơng, có lịng cam chịu nước mắt ngược vào lịng… Chỉ có giấc mơ kể cho anh nghe, giấc mơ đổi đời u uẩn âm ỉ giấu… Có lẽ mà đọc Mạc Can “không ngừng được”” Nhà văn Mai Ninh có nhận xét Tấm ván phóng dao: “Tấm ván phóng dao, tiểu thuyết ngòi bút xuất chưa văn giới Việt Nam với đôi truyện ngắn tạo tiếng vang có” Văn Giá với viết Tấm ván phóng dao - Sức sống giá trị nhân văn cổ điển Tuổi trẻ Online, cho rằng: “Câu chuyện Tấm ván phóng dao trần thuật từ nhân vật xưng - người kể chuyện Gọi kể chuyện câu chuyện không dựa cốt truyện rõ ràng”, “Tác giả chọn cách thức trần thuật theo kiểu hồi ức”, “về mặt kiến trúc, tác giả chọn cách thức tiến hành phân mảnh, nghĩa triển khai trần thuật theo cách liên tục mảnh liền kề, khơng kết dính bề mặt có tính nhân mà kết nối bề sâu có tính suy tưởng Chúng mảnh kiện, mảnh suy tư, mảnh tâm tình, mảnh triết lý, mảnh hồi nhớ,… đặt cạnh luân phiên theo cách không bề mặt văn truyện”, “Sự chuyển đổi linh hoạt cách thức trần thuật nói góp phần khắc họa nội tâm nhân vật, gợi lên mặt giấy vỉa tâm hồn sâu khuất, bí ẩn đỗi bất ngờ, bất ngờ đến độ kinh ngạc” Cũng Tuổi trẻ Online, Hồ Anh Thái có viết giới thiệu tác phẩm Cuộc hành lễ buổi sáng Theo Hồ Anh Thái, với tác phẩm này, Mạc Can chứng tỏ tài hoa: Bản tường trình (số 1) từ đảo xanh câu chuyện hoang đường câu chuyện trần trụi thực Truyện Khách sạn Cánh Đồng Diều thực kì ảo hồ quyện, cốt truyện đẩy xuống nhường chỗ cho văn… Một khách sạn quen quen khắp đất nước này, nhân vật thuộc loại phổ biến giới Nhưng Mạc Can khéo léo làm cho tất trở9nên huyền vừa ác mộng, vừa giấc mơ bảng lãng” Trên trang web Mạc Can fanclup có viết Mạc Can: Viết văn làm ảo thuật Bài viết tỏ thái độ bất ngờ trước tiểu thuyết Những bầy mèo vô sinh Mạc Can: “Càng đọc thấy ngạc nhiên khơng thể ngờ trí tưởng tượng ông lại bay bổng huyền diệu đến Tiểu thuyết câu chuyện viễn tưởng nói bồ câu lũ mèo hoang, hình ảnh người gần không xuất hiện, lại phải giật Thốt khỏi giới bồ câu biết nói tiếng người, lồi mèo hoang nhân vơ tính biết chụp hình tàn sát lồi người, câu chuyện thiện ác, bình n đầy rẫy mưu mơ tính toán” 2.2 Những nhận định, đánh giá Con người truyện ngắn tiểu thuyết Mạc Can Trong viết Khoảng lặng Mạc Can, Đường Lam cho rằng, văn Mạc Can hướng số kiếp người nghèo khổ, “Hơn nửa đời lang bạt, Mạc Can thấm thía cảnh khốn khó Bởi thế, ơng dành cho người nghèo khổ tình cảm đặc biệt… ông cầm bút, câu chuyện đời thường thăng hoa trang viết ông” Trong Tuyển tập Mạc Can Nhà xuất Thanh niên, nhà văn Nguyễn Quang Sáng nhận xét tiểu thuyết Tấm ván phóng dao: “Tác phẩm Tấm ván phóng dao Mạc Can có phong cách viết lạ, nội dung thể đời sống, tính cách nhân vật, phản ánh thời kì vùng Nam Bộ thập niên trước Nhân vật lạ, tác phẩm viết đời ơng, khó có vậy” nhận xét khác: “Tác phẩm Tấm ván phóng dao tượng văn học Nam Bộ thuyết phục người đọc nói lên thân phận người Hấp dẫn nhờ nhân vật xuất lạ thật khơng phải lạ vì… bịa Dù người viết không chuyên, chuyên nghiệp thể qua văn phong nhuần nhuyễn, riêng không lớ ngớ… chưa nhà văn chuyên nghiệp viết được” Nhà văn Ma Văn Kháng có nhận xét: “Ý nghĩa nhân văn10sâu sắc sách chỗ khiến ta phải đau đáu lo âu cho số kiếp người bị vây hãm bóng đen mịt mùng nghèo khổ, bất công, bạo tàn” Nhà phê bình Văn Giá nhận xét văn Mạc Can tiếp nối thật tự nhiên đầy trách nhiệm chủ nghĩa nhân đạo truyền thống văn học Việt Nam: “Trực tiếp hướng số kiếp người theo cách biểu lịng xót thương đau đớn người đặt yêu cầu hoàn thiện nhân cách người - giá trị nhân văn cổ điển vĩnh Đó mạch nguồn chảy mạnh mẽ lòng văn chương dân tộc có từ xa xưa” Nhà phê bình Ngơ Thảo có nhận xét Tấm ván phóng dao: “Tiểu thuyết kể chuyện đương đại mà có cốt cách văn chương cổ điển, giàu ý tứ thân phận người Chuyện gia đình mà chứa chở thăng trầm người đất Nam Bộ qua bao biến động xã hội, thiên nhiên” Nhà văn Mai Ninh có nhận định: “Đọc xong Tấm ván phóng dao, tơi lại thấy khơng đời cậu Ba / ơng Ba chính, mà kiếp sống, niềm đau thành viên gia đình gánh xiếc gây ấn tượng không Mỗi người có phần mệnh họ có chung nỗi bất lực cô đơn tâm hồn” Qua phần trình bày lịch sử nghiên cứu truyện ngắn tiểu thuyết Mạc Can, thấy rằng, vấn đề người trong truyện ngắn tiểu thuyết nhà văn đề cập đến số phương diện chưa có cơng trình nghiên cứu đầy đủ có hệ thống Tuy nhiên, kết nghiên cứu người trước gợi ý quan trọng để hoàn thành luận văn Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi tƣ liệu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng mà luận văn hướng đến Con người truyện ngắn, tiểu thuyết Mạc Can 3.2 phạm vi tƣ liệu - Cái eo ông Thuyên người86mẫu áo dài tìm mua, trả vàng ký khơng có Lam ht gió: - Cịn thằng bé cụ Thuyên, ngủ khò từ lâu.” [11, 72 - 73] Qua đây, ngôn ngữ nhân vật nhằm giễu cợt cụ Thuyên Bởi cụ già, lại Thần Chết lại có tật mê gái Trong với Lam (Quỷ) có câu đố vừa thực vừa tục để chế giễu cụ Thuyên: “Lam đố ơng Thun: - Ơng Thun nầy Đàn ơng thích nhìn chỗ trước, người đàn bà qua Cụ Thun “giận” khơng trả lời Ơng có mặc cảm giới tính Thuyên sợ Lam nhắc tới “thằng bé” ơng Khơng trả lời, Lam giải thích: - Chỗ nhơ cao, người ta nhìn trước Lam lại nêu câu đố thứ hai: - Chỗ mà người đàn bà hay nhìn người đàn ơng qua Mọi người chờ Lam Lam trả lời: - Cũng chỗ mà người đàn ơng thấy đàn bà nhơ cao Có người nhìn cụ Thun Ông ta nhăn mặt càu nhàu: Cái bé hư Nhưng nhiều người đàn ơng qn “Diễm” thích Lam hư Không phải ngày quán cà phê nầy vui, đơng Có lúc vắng hoe, có vài người bàn ghế trống khơng Lam ngồi co chân lên ghế ngủ say” [11, 96 - 97] Chúng nhận thấy, ngôn ngữ hai nhân vật tỏ thân mật, gần gũi, cách dùng tiếng lóng đến mức suồng sã, đến mức người biết Mỗi nhân vật hoàn cảnh khác có ngơn ngữ khơng giống Mặt khác, truyện ngắn Hội chợ buồn thiu ngôn ngữ đối thoại cậu ca sĩ trẻ lang thang người miền Bắc nói giọng Nam Bộ, đặc biệt với ông kí giả kịch trường nghe vui tai, pha tiếng, giễu cợt: “- Tua lày xong87ngay Thu tiếng nói nhé, bố mở máy lại đi, mở “lầy” Không mở thế… nầy Con quên nầy “lầy”, “lầy” phương ngữ quê Nhưng vào miền “Lam” khơng, miền Nam phải thị trường hóa Phải xã hội hóa thứ Chém cha khơng pha tiếng Con không dám pha chữ, pha tiếng Con học thích nói giọng miền Nam Nhập gia tùy tục, nói có hay khơng.” [10, 426] Thơng qua ngơn ngữ nhân vật tác phẩm Mạc Can, nhà văn cho thấy day dứt, dằn vặt số kiếp người Mạc Can sử dụng ngôn ngữ cách linh hoạt điều kiện giao tiếp khác để diễn tả mặt đời sống, xây dựng rõ nét số phận nhân vật, phản ánh đa dạng, phức tạp phong phú sống hàng ngày Và nét làm nên riêng biệt độc đáo Mạc Can bộn bề văn xuôi sau 1975 thời kì đổi góp phần mang đến cho tác phẩm ông vẻ đẹp, sức hấp dẫn riêng Bên cạnh ngôn ngữ nhân vật, ngôn ngữ người kể chuyện - với tư cách loại ngôn ngữ nhân vật - yếu tố quan trọng việc xây dựng hình tượng nhân vật, cốt truyện, kết cấu thể tư tưởng, cảm hứng nghệ thuật nhà văn người giới Tất phương diện ấy, người đọc cảm nhận cách đầy đủ qua ngôn ngữ trần thuật tác phẩm Từ điển thuật ngữ văn học nhóm tác giả Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) cho rằng: “Ngôn ngữ người trần thuật có vai trị then chốt phương thức tự mà yếu tố thể phong cách nhà văn, truyền đạt nhìn, giọng điệu, cá tính tác giả Ngơn ngữ người trần thuật có giọng có hai giọng thể đối thoại với ý thức khác đối tượng miêu tả” [31, 213] Ngôn ngữ thể phổ biến truyện ngắn tiểu thuyết Mạc Can Ngôn ngữ trần thuật nhà văn thể giàu xúc cảm Tác giả sử dụng nhiều từ ngữ trạng thái tâm lý miêu tả người hay thiên nhiên Thiên nhiên tiểu thuyết Tấm ván phóng dao miêu tả qua nhìn tâm trạng88nhân vật: “Khơng có làm tơi sợ mưa lúc nửa đêm, với riêng tơi nhìn giọt mưa rơi long lanh, nghe tiếng mưa rì rào, tí tách, chẳng khác lời thầm bên tai, nhắc nhở lại nhiều nỗi buồn đời qua… Mưa làm cho sân khấu phông buông rũ buồn hiu Con hát đói lạnh khơng biết ngày mai Mưa rơi lộp độp mái nhà lồng chợ vắng tanh, chợ không người, sân khấu không ánh đèn, khơng khán giả, buồn ốn, chung quanh mờ mịt gió nước Tiếng mưa rơi hồi não ruột suốt canh thâu, tơi thao thức mịn mỏi thiếp đi, bàn tay lạnh vơ tình đưa lên khn mặt khơng thể gột sách dấu phấn trắng, chì đen, son đỏ” [10, 7] Đôi tâm trạng nhân vật biểu cảm cách trực tiếp: “Tôi trộm nghĩ: đầu tiên, sau phôi thai, trái tim nhỏ, lo lắng, hồi hộp, tự thân nghe nhịp đập tơi… tơi khóc vết cắt đau nhói nơi thân thể tôi” [10, 10] Hoặc đoạn tả cảnh nhuốm màu tâm trạng: “Đúng là… mưa, khơng có khác, mưa giăng khắp chốn, mưa sầu, mưa thảm, mưa rơi làm rỗ mặt sông sau chợ, trơi dề lục bình nghèo nàn trổ vài búp bơng tim tím Khi có mưa dầm vậy, cuộn người lại lo sợ Nhìn sấm sét chớp sáng lịe trời, nghe tiếng vang động khủng khiếp, trời sập, nghĩ sét đánh trúng tơi” [10, 12] Cũng tương tự đoạn văn khác: “Mưa lất phất nơi chợ quê, ca tiếng hạt mưa buồn rầu, buồn làm cho người ta nhớ dai niềm vui, dở dang phiền muộn Nỗi buồn tồn vơ ích, khơng lý do, kiếp người tôi, nhiều đồ vật cũ kỹ nằm xó nhà, mà có, rỉ sét lụi tàn, biết mà bỏ được, người ta quen thuộc lưu luyến với có… tới nỗi, nhìn lại nó, chuyện sống động, gọi nỗi buồn tên mĩ miều: Kỷ niệm” Những đoạn văn xuất liên tiếp tiểu thuyết Tấm ván phóng dao thấm đẫm cảm xúc buồn Dường nỗi buồn đeo bám người nơi, lúc, tràn lên cảnh vật buồn đêm mưa Bên cạnh lời tả người trần thuật lời kể cũng89chiếm lượng lớn sáng tác Mạc Can Đó xuất đậm đặc kiểu câu kể khiến cho ngôn ngữ nhân vật biến thành ngơn ngữ người kể chuyện Điển hình tiểu thuyết Tấm Ván phóng dao, ngơn ngữ người kể chuyện dạng ngơn ngữ nhân vật trần thuật lại câu chuyện theo kiểu hồi ức có đan xen khứ Nhân vật (ông Ba) già, sống cô độc, làm nghề bán dạo rối vải tự làm - kể lại câu chuyện trước gia đình hành nghề xiếc rong miền Nam Lục tỉnh Gia đình người nơi, ơng đến thăm người em - Bà Tư - trước cô đào đứng trước ván già, sống cô độc Sau lần bị nạn năm bà có óc trẻ gần đánh ý niệm thời gian, hai ngồi vẩn vơ lúc nhớ lúc quên chắp nối câu chuyện u buồn khứ: “Tôi sinh dịng sơng, mái nhà gia đình tơi mui ghe nhỏ Cha người hát rong, sống lưu linh lưu địa, ơng có tánh hào phóng vơ lo lại nóng nảy,… Cịn mẹ tơi người đàn bà, bình dân, vui tánh, bà khơng biết chữ đổi lại nhiều trí tưởng tượng” [10, - 10] Hay truyện ngắn Cuộc hành lễ buổi sáng, ngôn ngữ người kể chuyện ngơn ngữ nhân vật tơi (cái bàn qn) có chân nhau: “Tơi bàn xấu xí khập khiễng cuối vách tường, bám đầy khói bếp bùn hóng” [10, 490] chứng kiến cảnh ơng khách đói giận Và vợ chồng chủ qn tên Hai Thọt Ơng khách - Gà Ba Mổ - ni gà đá độ, cờ bạc, gian manh nhiều thứ, cung cấp thịt gà cho qn phở Vì vậy, ơng phải chịu hình phạt buổi sáng phải: “gậm, ăn óc, mút mỏ ba, bốn đầu gà” nhằm giảm bớt tội Do sáng, ơng ta phải nơn nóng đến qn phở làm lễ, gậm hét ba bốn đầu gà nịi Bên cạnh có câu văn thể ngôn ngữ người kể chuyện mang bộc lộ nội tâm sâu sắc Hay đến với truyện Tờ 100 đô la âm phủ ngôn ngữ nhân vật ngôn ngữ người kể chuyện kể đời cô gái hoàn lương tên Hà Nhưng vết nhơ khứ Hà nỗi ám ánh tâm trí người chồng tật nguyền Do đó, Hà khơng hưởng hạnh90phúc trọn vẹn nhỏ nhoi, bình thường Đặc biệt với tiểu thuyết Phóng Viên mồ cơi, với cảnh bắt bớ, tù đày, bom đạn loạn lạc, buôn bán thuốc phiện, kể vài đảo quyền Sài Gịn cũ Mạc Can viết giọng điệu hài hước thông qua ngôn ngữ nhân vật Thứ ngôn ngữ vỉa hè đưa vào tác phẩm: “ĐM bắt Khơng bắn chết cho an trí Nó khơng bn thuốc phiện bn gì”; “Sao tự nhiên mày bắt tao vô đây? Má mày chửa hoang hả? Sao tự nhiên mày đánh tao, thằng chó đẻ” Bên cạnh ngơn ngữ đối thoại, độc thoại nội tâm thể sáng tác Mạc Can Điển hình tiểu thuyết Tấm ván phóng dao viết dằn vặt đầy nhân tính, thương cảm cho kiếp người lang thang phiêu bạt, số phận hẩm hiu người Bà Tư lúc mến người anh thứ ba mình, bà ngậm ngùi nói với gió người anh mình: “Gió ơi, nói nầy nghe nè biết khơng, người anh thứ ba tơi khác thường với người mà anh độc, tội nghiệp anh phải chịu đựng quanh năm suốt tháng với ánh mắt trêu chọc tất gian Tới tơi em nhà với anh mà có mỉm cười, lúc trông thấy anh, chuyện anh từ chối làm thằng rao bảng anh từ chối xuất trước đám đông cách lố bịch, khơng hình người, tơi nghĩ anh có quyền từ chối điều khơng đáng cách khiêm tốn phải chưa” [10, 62] Hay ngôn ngữ người kể chuyện ngôn ngữ độc thoại nội tâm nhân vật thấm đẫm tình cảm, trăn trở day dứt số kiếp người “Còn ai? Từ trước phôi thai chung dịng sữa mẹ với anh, chúng tơi khơng biết trước, vị “Hoàng Tử” anh ruột tơi, tội nghiệp anh đói khổ cực người Trong “Hoàng gia” ghe hát chúng tơi có người: Cha tơi, mẹ tôi, anh em Tài “say” Cuộc sống trôi dạt, giả thật, qua nhiều năm tháng, điều khổ nhứt trái tim đỗi nhạy cảm tơi, thổn thức từ tơi chưa đủ hình hài, trơi theo tơi sau ghe hát, trên91những dịng sơng ván phóng dao đầy thương tích nỗi đau kiếp người” [10, 22 - 23] Trong truyện ngắn Người đưa thư vui tính có nhiều ngôn ngữ độc thoại nội tâm nhân vật: “Mẹ nhiều tưởng tượng vậy, em nghĩ: mẹ tự an ủi mình”; “Ba buồn mẹ khơng vui Vì ba thương mẹ, Ba suy nghĩ hồi: “Khơng biết làm có lỗi mẹ nhỏ Hiếu buồn” - Em thuộc lòng tánh người nhà, em tưởng tượng Bà nội nhìn ơng nội trách móc: “Hay ơng, ơng khó khăn với dâu phải không Mẹ Hiếu mồ côi nhà mình, tơi coi ruột Mà ơng sao” Ơng nội ngẫm nghĩ: “Lại mẹ chồng nàng dâu, làm cho mẹ Hiếu khóc”; “Vì ba nghĩ: “Nó chuyện chim bay lạc, có đâu” [10, 246 - 247] Ngồi hai dạng ngôn ngữ đối thoại độc thoại nội tâm cịn có dạng ngơn ngữ khó phân biệt ngôn ngữ nhân vật hay ngôn ngữ tác giả tạo nên phức điệu mang màu sắc khách quan chủ quan giọng nói nhân vật Cụ thể, truyện ngắn tiểu thuyết Mạc Can có đan xen ngôn ngữ nhân vật ngôn ngữ trần thuật (người kể truyện) nhằm thể nội tâm nhân vật sâu sắc thơng qua Tấm ván phóng dao, nhân vật tơi kể lại đời mình: “Tơi đứng suốt thời thơ ấu sau ván phóng dao, hàng đêm tơi nhìn lưỡi dao bay, tơi tập phóng lưỡi dao, bờ sơng vắng, nhìn cho tỏ tường đường bay Chỉ cần lệch chút thơi, chuyện khác hẳn, chứng minh, người không cách tránh khỏi vài lần vô ý phân tâm… Tôi tiếc không hành động từ đầu, để ngăn chận Bây em quỵ xuống ôm đầu nhỏ nó, chút tóc lưa thưa bê bết máu, máu thấm đỏ áo sơ mi sa-ten trắng nó, thấm xuống tận đôi chân mang đôi giày bata trắng tinh, cánh hoa lục bình tóc nhuộm máu” [10, 174 - 175] Và “Tôi nhận cách thản nhiên muộn màng Tôi không chọn mà có đời bất trắc khổ ải cho mình, nhiên điều thú vị thật, số vốn q lớn mà lại có! Ơng tơi, cha tôi,92mẹ tôi, anh em tôi, chọn tất bị động” [10, 186] Chẳng hạn, truyện ngắn Khẩu thuật viết nghệ sĩ Chín Chim, ông có tài thuật giúp vui chủ nhà, nhiều người đãi ơng mà khơng tính tiền, đoạn hội thoại sau lời nói ơng Chín giả giọng ngơn ngữ nhân vật khác: “Ơng ngồi tằn mằn sửa điện, nói chuyện: - Ê Chín Chim lúc khỏe khơng? Có tiếng trả lời : - Khỏe ru, anh? - Trầm trầy trầm trật, đủ ăn đủ xài Bỗng có tiếng đàn bà: - Anh Chín - Ờ em - Sao anh không nhà, bỏ ln phải hơng Anh mà hồi em có người khác ráng chịu nha - Vậy Tiếng người đàn bà khóc: Thiệt hơng, tui có chồng khác, đợi anh Có tiếng nít khóc tu oa tu oa - Sao con, nín khóc hồi đề ba sửa điện cho người ta, chừng có tiền ba Tiếng người đàn bà khóc: - Sao anh nói mà khơng về, khóc hồi địi ba Bộ anh tính ln phải khơng? Khơng nghe tiếng người nói, có tiếng đàn bà khóc Ơng Chín ngồi thui thủi sửa điện, mặt coi buồn - Tui chưa có tiền được.” [10, 295 - 596] Bên cạnh đó, tiểu thuyết Tấm ván phóng dao, tác giả viết tài ơng Trần độc diễn giỏi, có dun ăn nói, dễ vào lịng người, đặc biệt thơng qua lời thuật ơng Sạc lơ Trần: “Ơng khéo tạo mảnh gấy vụn93thành hình nhân, ơng trêu trọc hình nhân với nhiều lời bóng gió tay biện chà, khiến cho bà đứng cười dạ, cười ngất ngư - Đây ông tướng thầy ba đui then hồi nhỏ khó ni, má đen thui nên đặt tên ơng lơ xí sộ, thầy ba nói chuyện chút coi, thầy ba - Ơi - Có tiếng trả lời tiếng nít, làm cho khán giả hết hồn, thiệt có cha tơi nói, thuật nói tiếng bụng, cha lại hỏi thầy ba rằng: - Thầy vô nhà lồng chợ ăn cắp thịt heo hông, trả lời? - Được Tiếng thầy ba trả lời dẻo nhẹo, bà bóng Cha tơi hỏi: - Thầy ba nói làm nghe chưa Bây thầy Ba chịu khó cho tui để thầy ba vơ ống nầy, khoan đừng có đâu nha cha nội, bà giá để tui lo cho, người cõi thầy mà be he vậy?” [10, 16 - 17] Nhìn chung, ngơn ngữ nhân vật truyện ngắn tiểu thuyết Mạc Can thể cách độc đáo mà tự nhiên, ngôn ngữ đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm nhân vật Ngôn ngữ người kể chuyện với tư cách loại ngôn ngữ nhân vật tác phẩm thể phong phú Hai ngôn ngữ thể cách thường trực sáng tác Mạc Can, đặc biệt tiểu thuyết Tuy nhiên có ngơn ngữ nhân vật người kể chuyện đan xen vào mà chủ thể “tơi” Đó dụng ý tác giả khiến người đọc bị lôi vào tác phẩm Nhà văn Mạc Can sử dụng nhiều ngôn ngữ khác nhau: từ ngữ ngữ, địa phương, sinh hoạt hàng ngày Điều góp phần vào việc phát triển ngôn ngữ mang đậm sắc thái Nam Bộ thời kì đương đại 94 KẾT LUẬN Mạc Can nhà văn, nghệ sĩ đa tài Ông thành công nhiều lĩnh vực: làm xiếc, ảo thuật, diễn viên, làm hề, nhà văn,… Với tư cách nhà văn, Mạc Can độc giả biết đến với tiểu thuyết Tấm ván phóng dao Tiểu thuyết nhận giải A thi tiểu thuyết Hội Nhà văn Việt Nam (2005) nhiều giải thưởng khác Mặt khác, Mạc Can sáng tác thành công nhiều thể loại truyện ngắn tiểu thuyết Xét phương diện nhân vật tác phẩm Mạc Can ln quan tâm đến số phận người đời sống đương đại Mạc Can xuất văn đàn chưa lâu sớm khẳng định vị trí dòng chảy văn học Nam Bộ đương đại Hầu hết truyện ngắn tiểu thuyết Mạc Can hướng đến số phận người nghèo khổ sống nhân sinh Tấm ván phóng dao tiểu thuyết đương đại có cốt cách văn chương cổ điển giàu ý tứ thân phận người Truyện ngắn Và… hạt cát tìm viết gia đình bị rạn nứt nhân mà ngun nhân khơng bắt nguồn từ tình u mà vụ lợi Đồng thời, Mạc Can quan tâm đến số phận người phụ nữ, trẻ em bất hạnh bà Trần, Tư (Tấm Ván phóng dao), người đàn bà (Điện thoại khẩn cấp), Lam (Quỷ với Bụt Thần Chết), bà Cầm (Người đàn bà ngồi nhìn qua song cửa), bé Quyên (Và … hạt cát tìm nhau),… Thế giới nhân vật trong95truyện ngắn tiểu thuyết Mạc Can đa dạng Đó là: diễn viên, người làm xiếc, nhà báo, nhà văn, gái điếm, Bụt Thần Chết,… Tất họ có số phận hẩm hiu, đời đau khổ, người thất cơ, lỡ vận có phần đời khơng suôn sẻ Chúng nhận thấy nhà văn thực xây dựng số phận nhân vật mối quan hệ với sống đời thường Do đó, xây dựng nhân vật, điểm bật Mạc Can ông không sâu vào sáng tạo nhân vật có tính cách mà tập trung khai thác số phận người sống thành thị, nông thôn Những nhân vật xuất đủ tầng lớp xã hội Nhân vật truyện ngắn tiểu thuyết Mạc Can thường rơi vào tình huống, bi kịch sống nhân sinh Đó bi kịch tình u, gia đình, sống Bên cạnh đó, nhà văn thường ý miêu tả ngoại hình, hành động nhân vật Bởi lẽ ngoại hình, hành động nhân vật góp phần phản ánh tính cách nhân vật tác phẩm với ngôn ngữ mang đậm màu sắc Nam Bộ, mộc mạc, đằm thắm, giản dị gần gũi với ngôn ngữ đời thường Nghệ thuật tạo dựng ngôn ngữ nhân vật thể đa dạng Ngôn ngữ nhân vật chủ yếu ngôn ngữ đời sống tràn tác phẩm bớt vẻ sang trọng gần gũi với sinh hoạt hàng ngày Điều góp phần vào việc phát triển ngơn ngữ mang đậm sắc thái Nam Bộ Cịn ngơn ngữ người kể chuyện với tư cách dạng ngôn ngữ nhân vật thể giàu xúc cảm Tác giả sử dụng nhiều từ ngữ trạng thái tâm lý miêu tả người hay thiên nhiên Mặc dù có ngơn ngữ nhân vật người kể chuyện đan xen vào mà chủ thể “tơi” điển hình tiểu thuyết Tấm ván phóng dao Đó dụng ý tác giả khiến người đọc bị lôi vào tác phẩm Dù dạng ngôn ngữ nhà văn thể thành cơng tính cách nhân vật 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thái Phan Thị Vàng Anh (2010), Ngôn ngữ trần thuật truyện ngắn Việt Nam đương đại, Tạp chí Nghiên cứu văn học (2), tr.96 - 108 Thái Phan Vàng Anh (2011), Trần thuật từ điểm nhìn bên tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Tạp chí Non nước (158) M.BakhTin (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư tuyển chọn dịch), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Lê Huy Bắc (1998), “Giọng giọng điệu văn xi đại”, Tạp chí Văn học, (9) Nguyễn Thị Bình (2007), Tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 - nhìn khái qt, Tạp chí Nghiên cứu văn học (2 - 2007), tr 49 -54 Nguyễn Thị Bình - Nguyễn Thị Tuyết Minh (2011), Vài nét ngôn ngữ thân thể văn xuôi đương đại, Tạp chí Văn nghệ quân đội (718), tháng - 2011, tr 110 - 112 Bộ Giáo dục - Cục Đào tạo Bồi dưỡng (1977), Giữ gìn sáng tiếng Việt, Nxb Giáo dục Mạc Can (2006), Tấm ván phóng dao, Nxb Văn hóa Sài Gịn Mạc Can (2007), Phóng viên mồ cơi, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 10 Mạc Can (2010), Tuyển tập Mạc Can, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 11 Mạc Can (2010), Quỷ với Bụt Thần Chết, Nxb Trẻ, TPHCM 12 Mạc Can (2010), Ba… ngàn lẻ đêm, Nxb Trẻ, TPHCM 13 Mạc Can (2011), Nhớ, Nxb Trẻ, TPHCM 14 Hà Minh Châu (2009), Giọng97điệu văn xi Vũ Bằng, Bình luận văn học - Niên giám 2009, Nxb Văn hóa Sài Gịn, TP HCM, tr 164 183 15 Đinh Trí Dũng (2008), Quan niệm nghệ thuật người tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh, Tạp chí Khoa học Đại học Vinh, tập 37 (1B - 2008), tr 13 - 18 16 Trần Quốc Dũng (2009), Giá trị đặc sắc văn xuôi Mạc Can, Đại học Vinh 17 Phan Cự Đệ (1978), Tiểu thuyết Việt Nam đại, tập 2, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 18 Phan Cự Đệ - Hà Minh Đức (1979), Nhà văn Việt Nam 1945 - 1975, tập 1, Nxb ĐH THCN, Hà Nội 19 Phan Cự Đệ (1984), Tác phẩm chân dung (Phê bình - Tiểu luận), Nxb Văn học, Hà Nội 20 Phan Cự Đệ (2001), Mấy vấn đề phương pháp luận nghiên cứu thể loại tiểu thuyết, Tạp chí Văn nghệ quân đội - 2001, tr 101 - 105 21 Phan Cự Đệ (2001), Tiểu thuyết Việt Nam năm đầu thời kì đổi mới, Tạp chí Văn nghệ quân đội - 2001, tr 99 - 104 22 Biện Minh Điền (2008), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Khuyến, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 23 Biện Minh Điền (2011), Vấn đề tác giả phong cách cá nhân nhà văn văn học Việt Nam trung đại, Đề cương chuyên đề đào tạo thạc sĩ ngữ văn, chuyên ngành Văn học Việt Nam, mã số 60.22.34 24 Thảo Điền (2009), Mạc Can chia tay không hẹn trước, An ninh giới tháng, (18) 25 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội 26 Hà Minh Đức (chủ biên) (2008), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 27 Nguyễn Tiến Đức (2011), Về98loại hình nội dung tiểu thuyết Việt Nam sau 1975, Tạp chí Văn nghệ quân đội (721), tr.83 28 Trần Thanh Giao (2008), 100 câu hỏi đáp Văn học thời gian 19752005 Thành Phố Hồ Chí Minh, Nxb tổng hợp TPHCM 29 Văn Giá, Tấm ván phóng dao - sức sống giá trị nhân văn cổ điển, http://www3.ttvnol.com/tacphamvanhoc/586239.ttvn 30 Thoại Hà, Mạc Can - nhà văn, nghệ sĩ không nhà, http://evan.com 31 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2010), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Việt Nam 32 Hoàng Mạnh Hùng (2010), Tiểu thuyết sử thi Việt Nam 1945 -1975, Luận văn tiến sĩ ngữ văn, ĐHSP Hà Nội 33 Nguyễn Văn Kha (2006), Đổi quan niệm người truyện Việt Nam 1975 - 2000, Nxb Đại học quốc gia TP.HCM 34 M.B Khravchenko (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học (Lê Sơn, Nguyễn Minh dịch), Nxb Tác phẩm mới, Hội Nhà văn Việt Nam, Hà Nội 35 Đường Lam, Khoảng lặng Mạc Can, http://evan.com.vn 36 Nguyễn Văn Long - Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên) (2009), Văn học Việt Nam sau năm 1975, vấn đề nghiên cứu giáng dạy, Nxb Giáo dục 37 Phương Lựu (2004), Lý luận phê bình văn học, Nxb Đà Nẵng 38 Phương Lựu (chủ biên) (2006), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 39 Phương Lựu (chủ biên) (2008), Lý luận văn học (tập 1: Văn học, Nhà văn, Bạn đọc), Nxb Đại học Sư Phạm 40 Phương Lựu (chủ biên) (2009), Lý luận văn học (tập 3: Tiến trình văn học), Nxb Đại học Sư Phạm 41 Phương Lựu (chủ biên) (2009), Lý luận văn học, Nxb Đại học Sư Phạm 42 Phương Lựu (chủ biên), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 43 Phương Lựu - Trần Đình Sử -99Lê Ngọc Trà (1986), Lí luận văn học, tập 1, Nxb Giáo dục 44 Vũ Thị Tố Nga (2006), “Khả truyện ngắn việc thể người”, Nghiên cứu văn học,(5) 45 Dương Bình Nguyên, Nhà văn Mạc Can: Hề già nhà văn trẻ, http://cand.com.vn 46 Nhiều tác giả (2004), Từ điển văn học (Bộ mới), Nxb Thế giới 47 Vũ Ngọc Phan (1994), Nhà văn đại (2 tập), Nxb Văn học - Hội nghiên cứu giảng dạy văn học TP.HCM 48 Hoàng Phê (chủ biên) (1998), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đà Nẵng 49 Tiểu Quyên (2006), Nhà văn Mạc Can: Nhân vật có phần sống tôi, http://Phongdiep.net 50 G.N.Pôxêlôp (chủ biên) (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục 51 Trần Đình Sử (1991), Khái niệm quan niệm nghệ thuật “trong nghiên cứu văn học Xô Viết”, Văn học, (1) trang 6-10 52 Trần Đình Sử (1993), Giáo trình thi pháp học, Bộ Giáo dục Đào tạo - Trường Đại học Sư phạm Thành Phố Hồ Chí Minh 53 Trần Đình Sử (1995), Thi pháp thơ Tố Hữu, Nxb Giáo dục, Hà Nội 54 Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục 55 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Bộ Giáo dục Đào tạo - vụ giáo viên, Hà Nội 56 Trần Đình Sử (2002), Thi pháp Truyện Kiều (Chuyên luận), Nxb Giáo dục 57 Chu Văn Sơn (2003), Chuyên đề truyện ngắn, Nxb Văn học 58 Chu Văn Sơn (2003), Nhà văn - thực đời sống cá tính sáng tạo, Nxb Văn học 59 Tzvetan Todorov (2008), Thi pháp văn xuôi, Nxb Đại học Sư phạm 60 Ngô Thảo (1996), Một thời đại100mới văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 61 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 62 Bùi Việt Thắng (1998), Khuynh hướng giản lược nhân vật tiểu thuyết đại, Tạp chí Văn nghệ quân đội (11 - 1998), tr 92-94 63 Nguyễn Thị Thiêm (2011), Nghệ thuật tự truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Luận văn thạc sĩ ngữ văn chuyên ngành VHVN, Đại học Cần Thơ 64 Nguyễn Văn Tùng (2011), Q trình vận động lí luận tiểu thuyết Việt Nam, Tạp chí Văn nghệ quân đội (729), tr.89 65 Lê Thị Dục Tú (1997), Quan niệm người tiểu thuyết Tự Lực văn đoàn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 66 Phan Đặng Trung (2011), Đặc trưng nghệ thuật truyện tiểu thuyết Nguyễn Huy Tưởng, Đại học Vinh 67 Đăng Văn - Hà Hưng, Mạc Can: Những thăng trầm đời người nghệ sĩ viết… văn, http:// nguoiduatin.vn 68 Thanh Vân, “Mạc Can: Con chữ ám vào tâm hồn tôi”, http://evan.net 69 Khang Việt (2009), Từ điển tiếng Việt, Nxb Từ điển Bách khoa ... truyện ngắn tiểu thuyết Mạc Can 13 Chƣơng TRUYỆN NGẮN VÀ TIỂU THUYẾT CỦA MẠC CAN TRONG BỐI CẢNH TRUYỆN NGẮN VÀ TIỂU THUYẾT NAM BỘ ĐƢƠNG ĐẠI 1.1 Những nét truyện ngắn tiểu thuyết Nam Bộ đƣơng đại... cảm nhận truyện ngắn tiểu thuyết ông Chúng chia nghiên cứu Mạc Can thành hai loại: nhận định đánh giá truyện ngắn tiểu thuyết Mạc Can; nhận định đánh giá người truyện ngắn tiểu thuyết Mạc Can Chúng... truyện ngắn tiểu thuyết Mạc Can? ??……… 30 2.1 Nhân vật truyện ngắn tiểu thuyết Mạc Can? ?? 30 2.1.1 Khái niệm nhân vật văn học, truyện ngắn tiểu thuyết? ??…………………………………………………………… 30 2.1.2 Nhân vật truyện ngắn

Ngày đăng: 16/09/2021, 16:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w