Thi pháp mảnh vỡ trong tiểu thuyết patrick modiano (trường hợp các tiểu thuyết quảng trường ngôi sao, phố của những cửa hiệu u tối và ở quán cà phê của tuổi trẻ lạc lối) luận văn thạc

159 41 5
Thi pháp mảnh vỡ trong tiểu thuyết patrick modiano (trường hợp các tiểu thuyết quảng trường ngôi sao, phố của những cửa hiệu u tối và ở quán cà phê của tuổi trẻ lạc lối) luận văn thạc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ NGUYỄN NGUYÊN THẢO THI PHÁP MẢNH VỠ TRONG TIỂU THUYẾT PATRICK MODIANO (TRƯỜNG HỢP CÁC TIỂU THUYẾT QUẢNG TRƯỜNG NGÔI SAO, PHỐ CỦA NHỮNG CỬA HIỆU U TỐI VÀ Ở QUÁN CÀ PHÊ CỦA TUỔI TRẺ LẠC LỐI) LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ NGUYỄN NGUYÊN THẢO LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC THI PHÁP MẢNH VỠ TRONG TIỂU THUYẾT PATRICK MODIANO (TRƯỜNG HỢP CÁC TIỂU THUYẾT QUẢNG TRƯỜNG NGÔI SAO, PHỐ CỦA NHỮNG CỬA HIỆU U TỐI VÀ Ở QUÁN CÀ PHÊ CỦA TUỔI TRẺ LẠC LỐI) Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 8220120 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Hữu Hiếu THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2021 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Hữu Hiếu, người trực tiếp dẫn dìu dắt thời gian thực luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô giảng dạy chương trình Cao học chun ngành Lý luận văn học khóa 2017 - đợt 2, quý thầy cô Khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn - ĐHQG-HCM quý thầy cô Tổ Văn, Trường Trung học Phổ thông Chuyên Tiền Giang (giai đoạn 2009 - 2012) hướng dẫn, động viên suốt trình học tập Tơi xin chân thành cảm ơn người đến hôm Lê Nguyễn Nguyên Thảo LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Một số nội dung luận văn - gồm khái niệm mảnh vỡ lý thuyết hậu đại chủ đề người thất lạc tiểu thuyết Phố cửa hiệu u tối Patrick Modiano - giới thiệu Hội thảo Sau Đại học Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn - ĐHQG-HCM tổ chức tháng 10/2019, sau đăng Kỷ yếu Hội thảo Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ: Khoa học Xã hội & Nhân văn - ĐHQG-HCM (tập 4, số 3, năm 2020) Người cam đoan Lê Nguyễn Nguyên Thảo MỤC LỤC DẪN NHẬP Lý lựa chọn đề tài -3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu -4 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề -5 Phương pháp nghiên cứu - 10 Đóng góp luận văn - 12 Cấu trúc luận văn - 12 CHƯƠNG THI PHÁP TIỂU THUYẾT VÀ THI PHÁP MẢNH VỠ 13 1.1 Khái niệm thi pháp thi pháp tiểu thuyết - 13 1.1.1 Thi pháp - khái niệm “mở” - 13 1.1.2 Sơ lược thể loại tiểu thuyết thi pháp tiểu thuyết - 15 1.2 Vấn đề thi pháp chủ nghĩa hậu đại - 18 1.2.1 Chủ nghĩa hậu đại - đời cảm thức đặc trưng 18 1.2.2 Bước đầu định hình “thi pháp mảnh vỡ” - 23 1.2.2.1 Mảnh vỡ - đặc trưng bật cảm thức hậu đại 23 1.2.2.2 Thủ pháp phân mảnh “thi pháp mảnh vỡ” - 27 1.3 Patrick Modiano - tượng văn học hậu đại 29 1.3.1 Nhà văn nỗi ám ảnh lạc loài 29 1.3.2 Sáng tác văn chương nỗ lực tìm 31 TIỂU KẾT - 33 CHƯƠNG THI PHÁP MẢNH VỠ TRONG CẤU TRÚC HÌNH TƯỢNG - 35 2.1 Thời gian - không gian mảnh vỡ 35 2.1.1 Thời gian mảnh vỡ 35 2.1.2 Không gian mảnh vỡ - 43 2.2 Nhân vật mảnh vỡ 49 2.2.1 Hình tượng nhân vật phi trung tâm - 50 2.2.1.1 Phi trung tâm qua “mờ hóa” nhân vật - 50 2.2.1.2 Phi trung tâm từ chồng lấn ngoại biên 55 2.2.2 Hình tượng nhân vật “đa trị” 59 TIỂU KẾT - 65 CHƯƠNG 3: THI PHÁP MẢNH VỠ TRONG NGÔN NGỮ VÀ THỂ LOẠI 67 3.1 Ngôn ngữ mảnh vỡ - 67 3.1.1 Ngôn ngữ giả tạm - 68 3.1.1.1 Bản chất tương đối tượng giả tạm ngôn ngữ - 68 3.1.1.2 Cái tên giả - nỗi ám ảnh tình trạng bấp bênh 70 3.1.1.3 Cái tên rỗng - bất lực ngôn ngữ 73 3.1.2 Ngôn ngữ hỗn độn (về trật tự thời gian) - 74 3.2 Mảnh vỡ thể loại dung hợp thể loại - 79 3.2.1 Tiểu thuyết với tự truyện hồi ký - 81 3.2.2 Tiểu thuyết giả trinh thám - 82 3.2.3 Tiểu thuyết “nhại” phi hư cấu - 85 TIỂU KẾT - 87 CHƯƠNG 4: THI PHÁP MẢNH VỠ VÀ CHỦ NGHĨA HẬU HIỆN ĐẠI GIỮA DÒNG LỊCH SỬ 88 4.1 Thi pháp mảnh vỡ - “kiến tạo” từ giải kiến tạo - 88 4.1.1 “Kiến tạo” thông qua ám ảnh trôi dạt 89 4.1.2 “Kiến tạo” thơng qua ám ảnh thời Chiếm đóng - 92 4.1.3 Thi pháp mảnh vỡ: Cuộc gặp gỡ Modiano tư tưởng hậu đại 95 4.2 Chủ nghĩa hậu đại: Hoài nghi tư cội nguồn nhân 98 4.2.1 Hồi nghi tư - điểm khởi đầu hành trình tái nhận thức - 99 4.2.2 Chủ nghĩa hậu đại - đứa băn khoăn cội nguồn nhân -104 TIỂU KẾT 108 KẾT LUẬN -109 TÀI LIỆU THAM KHẢO -112 PHỤ LỤC -119 DẪN NHẬP Lý lựa chọn đề tài Patrick Modiano - nhà văn Pháp gốc Do Thái - tên tuổi lớn văn đàn giới đương đại Tài tầm vóc Modiano cơng nhận giới phê bình nhiều tờ báo, tạp chí uy tín Tuần báo Nouvelles Littéraires đánh giá ơng “là người kỳ diệu nhất, tuyệt vời chắn có tài nhà văn trẻ nước Pháp” Một cách cụ thể hơn, tầm vóc ơng khẳng định qua nhiều giải thưởng văn học giá trị, gồm Giải Roger Nimier cho tác phẩm đầu tay Quảng trường Ngôi Sao (năm 1967), Giải Goncourt (năm 1978), Giải thưởng Văn học trọn đời Paul-Morand (năm 2000), đặc biệt Giải Nobel Văn chương năm 2014 - giải thưởng khiến tên tuổi nhà văn thật bước khỏi biên giới nước Pháp để đến gần với độc giả tồn giới (bởi trước Modiano tiếng đất nước mà thôi) Trong công bố giải Nobel dành cho Modiano, Viện Hàn lâm Thụy Điển đánh giá “với nghệ thuật ký ức, ơng tái số phận khó nắm bắt khám phá giới - sống chiếm đóng” Ở Patrick Modiano, chủ đề bật gồm ký ức, lịch sử, thân phận tính; tất xoay quanh tâm điểm - thể Do Thái, thứ mãi ám ảnh nhà văn suốt hành trình sáng tạo miệt mài Đây vấn đề thường xuyên bàn đến nhắc Modiano Tuy nhiên, ý nghĩa không hệ chủ đề mối tương quan chất truyền thống với bối cảnh “phi truyền thống” giới văn chương đương đại khao khát mới, trào lưu cách tân tâm vượt thoát giới hạn, mà đó, tiểu thuyết với trật tự thời gian xáo trộn cấu trúc phân mảnh liên tục dường lý phổ biến để nhiều người xếp Modiano vào nhóm tác gia hậu đại Mới mẻ hay xưa cũ, Patrick Modiano thật đâu dòng chảy văn chương đương đại giới số phận khó nắm bắt tái nào? Từ câu hỏi này, chọn nghiên cứu “Thi pháp mảnh vỡ tiểu thuyết Patrick Modiano (Trường hợp tiểu thuyết Quảng trường Ngôi Sao, Phố cửa hiệu u tối Ở quán cà phê tuổi trẻ lạc lối)”, với hy vọng việc tìm hiểu đặc trưng thi pháp tiểu thuyết Patrick Modiano mở thêm đường từ phía lý luận để đến với nhà văn Đồng thời, nghiên cứu đặc trưng thi pháp tiểu thuyết Patrick Modiano - nhà văn giới nghiên cứu công chúng thừa nhận đề tài dường khơng cịn mẻ, nhà văn viết đoạn khứ mà muốn nhớ về; nỗ lực lý giải đặc trưng từ phối cảnh xã hội mà nhà văn viết đặt tác phẩm nhà văn vào dịng chảy xã hội đương đại, chúng tơi hy vọng góp phần gợi thêm suy nghĩ chất, lý tồn giá trị văn chương - vấn đề chưa cũ sáng tạo nghiên cứu loại hình nghệ thuật Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu đặc trưng thi pháp tiểu thuyết Patrick Modiano (gồm thi pháp không gian - thời gian, thi pháp nhân vật thi pháp ngôn từ) thể qua tiểu thuyết Quảng trường Ngôi Sao, Phố cửa hiệu u tối Ở quán cà phê tuổi trẻ lạc lối Đặc trưng thi pháp tiểu thuyết Patrick Modiano xem xét vừa sở lý thuyết thi pháp tiểu thuyết nhà nghiên cứu nước giới thừa nhận, vừa mối liên hệ đặc trưng với cảm thức quan niệm chủ nghĩa hậu đại với điểm đáng ý tiểu sử quan niệm nghệ thuật nhà văn, để từ phác họa cách tương đối tồn diện đặc trưng thi pháp tiểu thuyết nhà văn - tổng hòa thi pháp thể loại, thi pháp nhà văn thi pháp văn hóa, tạo nên tượng văn học độc đáo Với ba tiểu thuyết chọn khảo sát gồm Quảng trường Ngôi Sao, Phố cửa hiệu u tối Ở quán cà phê tuổi trẻ lạc lối, chúng tơi sử dụng dịch tiếng Việt, có đối chiếu với gốc tiếng Pháp dịch tiếng Anh số trường hợp cần thiết Ba tác phẩm chọn tác phẩm đánh dấu cột mốc quan trọng hành trình sáng tác Patrick Modiano Cụ thể, tiểu thuyết Quảng trường Ngôi Sao tác phẩm đầu tay xuất năm 1968 gây tiếng vang lớn văn đàn, giúp nhà văn giành giải thưởng Roger Nimier Tác phẩm này, với hai tiểu thuyết sau Tuần tra đêm Những đại lộ vành mang hiệu ứng mỉa mai Hậu đại không tự động mang tính cấp tiến, bất chấp luận điệu thường thấy phe cánh tả tính đối lập (Foley 1986b), mà không tự động hồi sinh truyền thống Hậu đại đứng lằn ranh; theo nghĩa đen đứng điểm để tra vấn Những lời mỉa mai vừa nhiều ẩn ý vừa đầy phê phán Nó rơi vào (hoặc chọn rơi vào) cảnh không thỏa hiệp mà không biện chứng Tôi cho chủ nghĩa hậu đại câu hỏi, điều khiến nhiều người khơng hài lịng Có lẽ phán xét bình luận sức mạnh di sản nhân văn tự Nghệ sĩ kiêm lý thuyết gia Victor Burgin gần nghịch lý hậu đại cụ thể sau: Chủ thể “hậu-hiện đại” phải tồn với thực tế không ngôn ngữ biểu “thất thường” mà chủ thể “hiệu ứng ngôn ngữ”, sương trật tự mang tính biểu tượng sâu sắc, thứ trật tự mà chủ thể nhân văn căng chấp nhận để trở thành kẻ làm chủ Tuy nhiên, “phải tồn với” có lẽ tồn “như thể” điều kiện khác khơng phải nó; có lẽ tồn “như thể” đại tự lịch sử nhân văn… từ lâu trước chưa kết thúc (1986, 49) Tơi cho cần bổ sung điều, chủ thể hậu đại tồn nhận thức đầy đủ quyền lực đại tự nhân văn chủ nghĩa thống trị nỗi khao khát đại tự này, tính bất khả chúng, trừ chúng (nếu có lúc hão huyền) thừa nhận lời an ủi cần thiết Khi nghệ sĩ lý thuyết gia hậu đại tranh luận trở với tính tập thể, tính lịch sử với truyền thống nghệ thuật khứ (như Portoghesi 1983), khơng phải trở mang tính hồi cổ với lịch sử phổ quát nhân văn chủ nghĩa; khơng thể thế, với nhà hậu đại, nghệ thuật không coi sản phẩm tài độc đáo hay hoạt động thủ cơng mang tính cá nhân, mà “một tập hợp hành động thực lĩnh vực thực hành tạo nghĩa” (Burgin 1986, 39), có khứ 139 tại, có chiều kích cộng đồng chiều kích cá nhân Về lý thuyết, gần với nghịch lý hậu đại lẫn ý thức nghịch lý việc nhận thức bối cảnh lịch sử văn hóa làm tảng cho tư tưởng tìm thấy cơng trình Gianni Vattimo triết gia Italia pensiero debole hay “tư tưởng yếu ớt”, người nỗ lực làm việc mát tính ổn định tính thống trật tự theo thuyết Descartes, bất lực mát (Vattimo & Rovatti 1983, 10) Cơ mang tính mâu thuẫn tạm thời, thứ triết học tự biết khơng thể bỏ qua “lý tínhthống trị” lý tính ngầm ẩn nó, dù khơng tìm cách để tránh thách thức di sản thời Khai sáng Habermas, số ý kiến lập luận IV Hậu đại nói phân tán tính chất số đơng nghệ thuật, tơi khơng đề cập đến tính đa ngun Tính đa nguyên, biết, ảo tưởng nghệ thuật tự khỏi diễn ngôn, thể chế, tự lịch sử Và ảo tưởng tự trì tác phẩm nghệ thuật viết nên để tuyệt đối độc đáo Chống lại ảo tưởng đa ngun tính độc đáo, tơi muốn nói đến số nhiều Douglas Crimp Những sao, liên văn bản, giễu nhại - chúng nằm số khái niệm thách thức ý niệm nhân văn chủ nghĩa tính nguyên tính phổ quát Cùng với khoa học thực chứng, chủ nghĩa nhân văn nhằm giấu mặt nạ cho lý thuyết muốn lộ diện: ý tưởng ngơn ngữ có quyền lực để cấu thành (chứ khơng mơ tả) vật mà thể Theo quan điểm này, khơng thể có diễn ngơn trung tính giá trị - kể khoa học hay lịch sử, hẳn nhiên phê bình lý thuyết văn học Đây kiểu vấn đề mà lý thuyết thực tiễn hậu đại khiến ý Tuy nhiên, truy vấn nghệ thuật giá trị đằng sau thực tiễn văn hóa chúng ta, ln ln cơng khai, luôn nằm bề mặt không bị giấu bề sâu để cần nhà phê bình sâu sắc (giải 140 cấu trúc) khai quật Thật nghệ thuật hành động cạnh tranh với phê bình hay lý thuyết Những lĩnh vực nghiên cứu lịch sử văn học bị thách thức vấn đề mà siêu hư cấu tự truyện lịch sử đặt tri thức lịch sử biểu văn chương, cách nhấn mạnh tầm quan trọng trình “sản xuất” thật từ kiện thông qua thực hành văn chương với ý thức hệ xác định (xem Adler 1980, 250) Cả tiểu thuyết The Antiphonary Hubert Aquin tự truyện lịch sử The Return of Martin Guerre Natalie Zemon Davis phức tạp hóa quan điểm ngây thơ cách thấu hiểu khứ Tuy nhiên, đơn giản hóa q mức cịn dai dẳng: Đối lập với thực tế đầy mâu thuẫn, rời rạc trắc trở nước Mỹ hôm nay, thời đại trước lịch sử nhân loại - dù có phân tán, khủng hoảng giá trị, biến động thiên tai xã hội gây - có hệ thống niềm tin liền lạc, có cội rễ từ hệ quy chiếu nhận thực tích hợp liên hệ nhìn người thời thực tế (Zavarzadeh 1976, 9) Có lẽ Nhưng khứ có lẽ rối rắm, tồn Rồi sau đó, q khứ viết hiển nhiên, quyền lực toàn thể lịch sử xoay sở để xác lập trật tự; điều định mệnh chúng ta, rối rắm đầy mâu thuẫn, dù ta cảm thấy ta sống Có thể thấy lối viện dẫn phổ biến liên quan đến ý niệm tình trạng hỗn loạn phê bình hậu đại rõ hậu đại Trên thực tế, ẩn dụ tồn thể, mang tính kiểm sốt ẩn dụ hệ thống hay trật tự Điều hẳn nhiên học thuyết hậu đại cơng trình Thomas Pynchon Nhưng chủ nghĩa hậu đại khơng cịn ưu tiên tính kế thừa coi trọng chất nhân văn, điều khơng có nghĩa hậu đại khơng sẵn sàng khai thác quyền lực tính kế thừa chất nhân văn nhiều Đây phần nghịch lý hư cấu lý thuyết mà gọi hậu đại, vừa sẵn 141 sàng thừa nhận mối liên hệ văn với tính hợp pháp thẩm quyền, kể thách thức giá trị Với Hayden White, chí “tự hóa” kiện khứ luân lý hóa, áp đặt kết thúc cho câu chuyện không kết thúc kết viết cho thấy có ý nghĩa luân lý vốn có kiện (hơn cấu trúc tự sử gia) (1980, 18; 24; 27) Mặc dù bị Louis Mink (1981, 778) thách thức quan điểm câu chuyện phải tuân theo (nhưng không yêu cầu) diễn giải mang luân lý, luận điểm White tập trung vào ý thức hệ, khơng phải thứ ln lý riêng biệt, ơng trước lập luận: “khơng có hình thái trung lập giá trị giải thích, tạo thành cốt truyện hay chí miêu tả khía cạnh kiện, dù tưởng tượng hay thực tế” (1976, 34) Bước chuyển từ mối bận tâm luân lý chủ nghĩa nhân văn sang mối bận tâm ý thức hệ hậu đại thấy cơng trình White - lý thuyết nhiều lĩnh vực khác Theo White, kể việc dùng ngơn ngữ thể lập trường trị nhiều là lập trường luân lý, xét mối quan hệ người dùng với giới: “mọi ngơn ngữ vấy bẩn trị” (35) Những thách thức mà Catherine Belsey nêu lên đọc hiểu văn chương theo chủ nghĩa nhân văn vận dụng đọc hiểu lịch sử: Khi đọc, “trung tính”, thực chất giả định toàn diễn ngôn lý thuyết, ngôn ngữ ý nghĩa, mối quan hệ ý nghĩa giới, cuối người vị trí họ giới Chúng ta thực tồn q trình đó, dù khơng nói (1980, 4) Góc nhìn tính ý thức hệ, khơng phải tính ln lý Dù có tương đồng rõ ràng, bối cảnh khác đáng kể Ý niệm khả trở nên khách quan, phi trị phê bình văn học lịch sử đứa từ phối chủ nghĩa nhân văn tự khoa học thực chứng kỷ vừa qua Phản ứng tiêu cực hai lĩnh vực - mặt trước kết hợp lịch sử văn chương siêu hư cấu tự truyện lịch sử, 142 mặt khác trước nỗ lực để lý thuyết hóa lĩnh vực - đánh dấu vị trí song hành thách thức hậu đại Những điều Hayden White nói sử gia tư tưởng lịch sử vận dụng với nhiều nhà phê bình văn học: “[họ] thường xuyên than vãn xâm nhập yếu tố ý thức hệ rõ ràng vào nỗ lực vẽ nên tranh lịch sử ‘khách quan’ sử gia Nhưng họ lại đảo ngược lời than vãn để phán xét cơng trình sử gia đại diện cho lập trường ý thức hệ khác với họ, chí cịn thường xun hơn” (1978b, 69) Trong báo khiêu khích tác phẩm The Public Burning Robert Coover, Raymond Mazurek đề xuất phép cho quan điểm ý thức hệ, quan điểm mang ý thức tranh luận đầy giận nghiên cứu văn chương tự truyện lịch sử The Public Burning, ông cho rằng, thể lịch sử lan man thể mơ hình lịch sử Nixon nhà Rosenberg hành động bị mắc kẹt Cầu nối kỹ thuật siêu hư cấu nội dung lịch sử tiểu thuyết Coover tạo nên lối phê bình mang ý thức hệ Mỹ: cách nhấn mạnh giới hạn diễn ngôn lịch sử Mỹ năm 1950 [cố tình viết sai gốc], giới hạn ý thức hệ Mỹ việc sử dụng ngôn ngữ quyền lực (1982, 30) Cuốn tiểu thuyết công khai miêu tả nhân vật Chú Sam hay thay đổi thân ý thức hệ Mỹ chiều kích đầy nghịch lý nhà Rosenberg nạn nhân, xét riêng từ góc nhìn Nhưng, từ góc nhìn chủ nghĩa nhân văn, ảnh hưởng mang ý thức hệ mạnh mẽ tiểu thuyết - gồm thái độ hoài nghi gọi thật lịch sử, quyền lực trị vai trò cá nhân xã hội - bị phớt lờ: Nó xem tiểu thuyết “phủ nhận chứng bên ngoài, tránh trở thành đối chứng, phóng sự, lịch sử, đơi chí cảm giác” (Newman 1985, 90-1) Nhưng, tơi tranh luận thái độ phủ nhận dựa điều mà The Public Burning thực tế làm được, đặt vấn đề tất ý niệm chứng bên ngoài, đặt câu hỏi tính khách quan phóng sự, làm phức tạp thêm khái 143 niệm vốn mong manh thường không khám phá lịch sử “cảm giác” diễn ngôn nhân văn chủ nghĩa, văn chương lịch sử Cuốn tiểu thuyết thật lấy cảm hứng từ quyền lực lịch sử để khuất phục kiện tạo thành khuôn mẫu - tạo nên điểm nối, mối quan hệ nhân quả, câu chuyện hầu hết người quan sát chẳng thấy ý nghĩa (McCaffery 1982, 87), cảm hứng tồn với phê bình nghiêm túc hệ gây chết người (theo nghĩa đen) hành động tồn thể hóa Ở đây, lịch sử bước vào văn biểu ý thức hệ Mỉa mai thay, “Richard Nixon” người thấy cơng tố viên phiên tịa “nhà Rosenberg” cố gắng “gắn kết tổng thể đầy tính thuyết phục tiếp nối lịch sử thật logic, từ điều mà sau nhìn lại khơng khác chuỗi hư cấu chồng chéo nhau” (Coover 1977, 122) Nhưng thông điệp hệ mang tính ý thức hệ “rất hậu đại” việc tổng thể hóa, thơng điệp nhiều lý thuyết gia đương đại văn chương lịch sử, nhà viết tiểu thuyết siêu hư cấu tự truyện lịch sử, chia sẻ Những tiểu thuyết hậu đại đặt câu hỏi khả mong muốn phân tách lịch sử nghệ thuật khỏi ý thức hệ cách nhân văn Tương tự tác phẩm Kurt Vonnegut, từ Mother Night đến Cat’s Cradle, Slaughterhouse-Five, tất chúng, dù theo cách khác nhau, khám phá hệ tránh khỏi tiểu thuyết trình sáng tạo hư cấu Chúng gợi ý mối nguy hiểm lẫn cám dỗ mang niềm an ủi trốn tránh, việc nhìn hư cấu thoái lui khỏi lịch sử Chúng ta thấy rằng, kiến trúc, chủ nghĩa đại bắt đầu với thoái lui - từ chối thành phố lịch sử, hậu đại đánh dấu có mặt ý đến hệ ý thức hệ thoái lui này, lịch sử mối liên hệ xã hội với không gian Chuyển sang thuật ngữ văn học, nhìn trở thành nhìn nàng Cassandra tiểu thuyết tên Christa Wolf Cassandra sợ nàng “biến không dấu vết” (1984, 78) nàng kể câu chuyện để lấp đầy dòng ghi lại lịch sử thành Troy (mà đọc tác phẩm văn chương hôm nay) Nàng e câu chuyện người phụ nữ - vốn bận tâm 144 mối quan hệ người với người chiến tranh - chẳng kể: “Trang viết người chép sử, bị đốt cháy lửa thành Troy, mang ghi chép cung điện, hiểu biết ngũ cốc, bình hỏa táng, vũ khí, tù nhân Chẳng cịn dấu vết nỗi đau, hạnh phúc hay tình u Điều với bất hạnh khủng khiếp” (78) Nàng van nài Clytemnestra để nàng kể câu chuyện cho “nữ nơ lệ trẻ trung” (81), kẻ ngồi rìa nàng, người hiểu kể lại câu chuyện cho ta Đó lịch sử người phụ nữ: truyền miệng, tạm thời cá nhân Ở mức độ khác, hiểu biết kẻ Homere, hẳn nhiên người Hy Lạp; trải nghiệm người Troy trải nghiệm câm lặng và, Wolf cho rằng, bị diễn giải sai lệch Ví dụ người Hy Lạp khơng hiểu lời tiên tri Cassandra vấn đề ngơn ngữ: Nàng Cassandra người Troy nói “Chúng tơi khơng có tên để gọi chúng tơi” (106) Nhưng người Hy Lạp cảm thấy cần đặt tên cho và, họ (như chúng ta) có hệ nhị phân để đối diện với thứ (sự thật lừa dối), họ cho nàng nói thật, thật người Troy gọi nói dối Đó lý khiến nàng sợ “Những nghệ sĩ họ chẳng truyền lại tất điều chúng ta” (197) Và, hiển nhiên, Homer làm Chỉ có chiến tranh câu chuyện kẻ gia trưởng kể lại đây, có giới song song tồn người phụ nữ hang động bên thành Troy, Cassandra - nữ nghệ sĩ ngoại biên - kể lại lịch sử giới Thế giới biểu tượng bị nam giới thống trị kẻ chênh vênh ranh giới - xuất để lên tiếng cho chế độ mẫu hệ (song song thiếu bên cạnh chế độ phụ hệ) Trong tiểu luận “Điều kiện Tự sự” kèm dịch tiểu thuyết mình, Wolf kết nối văn chương nam giới nữ giới (Aeschylus Cassandra) im lặng người nam giới người nữ (của Homer) với cấu trúc phụ hệ tư tưởng cai trị, tất tạo nên áp giới, ngấm ngầm phá hủy tính nhân văn (cuộc chạy đua vũ trang) - xưa Troy trở thành ẩn dụ cho xã hội đại Ý thức lịch sử hậu đại “sự diện khứ” này, kiến trúc sư khẳng định Khơng có cách 145 phủ nhận khứ sâu sắc lật lại khứ ý thức cịn có chỗ mơ hồ Đây khơng phải hoài cổ, xem xét lại với thái độ phản biện Ta thấy điều không siêu hư cấu tự truyện lịch sử kiến trúc, mà Lịch sử Nghệ thuật Mới chủ nghĩa Tân lịch sử Những tên tự cho thấy nghịch lý ngầm ẩn thách thức có trước Việc đưa từ Mới/Tân vào tên chủ nghĩa nêu rõ bước chuyển hậu đại từ mối bận tâm luân lý sang bận tâm ý thức hệ V Phải đến tương đối gần đây, ý niệm hay định nghĩa lĩnh vực “thuộc trị” trải qua mở rộng triệt để, vượt khỏi khu ổ chuột đảng phái trị truyền thống hay xem xét “đấu tranh giai cấp”, để xem xét đến đấu tranh giới tính, bên cạnh vấn đề khác Victor Burgin Như Cassandra Wolf cho thấy, phi trung tâm hay “cái khác” trở thành quyền lực hậu đại tái kết nối ý thức hệ với mỹ học Chủng tộc, giới tính, dân tộc tính dục - tất trở thành phần thống trị trị, nhiều biểu trung tâm hóa quyền lực tập trung bị thách thức Trong số lý thuyết gia hậu cấu trúc người Pháp cho ngoại biên điểm cuối lật đổ phá vỡ (như Kristeva 1980b, 92), nhánh khác cho thấy ngoại biên tạo nên trung tâm phần trung tâm (Foucault 1973, 10), “khác biệt” bị biến thành “cái khác” Như ta thấy, chủ nghĩa hậu đại có xu hướng đấu tranh với trình cách đưa số nhiều “khác biệt” từ chối đối lập nhị phân “cái khác” Mặc dù mơ hình Cassandra rõ ràng nam/nữ khơng thể tránh khỏi nhị phân, mơ hình mơ hình mở rộng (như Engel, mối quan hệ vật chất di sản bất bình đẳng mơ hình cho mâu thuẫn giai cấp) Với Wolf, đối lập giới đối lập cho quốc gia (Hy Lạp/Troy hay đông/tây ngày nay) mối quan hệ quyền lực giai cấp (230) Cassandra bà có 146 liên hệ với tất nhóm người thiểu số, khơng đồng mặt chủng tộc xã hội quanh cung điện Troy, thế, nàng - kẻ phi trung tâm - thừa nhận từ mát đặc quyền trung tâm Đó định mệnh phi trung tâm Siêu hư cấu hậu đại tìm kiếm ghi chép hư cấu tự truyện lịch sử khứ, nhằm nghiên cứu xuất ý thức hệ khác biệt biểu bất bình đẳng xã hội Trong A Maggot, người kể chuyện kỷ hai mươi lấp đầy khoảng trống bối cảnh chủ nghĩa giai cấp phân biệt giới tính kỷ 18, cần làm để giải thích cho hành động nhân vật - “thái độ khinh miệt sô vanh thô lỗ” (Fowles 1985, 227) viên luật sư trung lưu người Anh tên Ayscough, nhân chứng xứ Wales nghèo khổ - Jones Chúng ta bảo nguồn gốc thái độ phân biệt nằm tôn giáo thực kỷ tài sản, “tơn thờ, [tài sản đó] khơng phải ngẫu tượng” (227): “nó kết nối xã hội trừ xã hội nghèo nhất, độc tài hầu hết thái độ, nhận xét, tư tưởng” (228), kể tư tưởng công Như nhiều hư cấu hậu đại, tác phẩm khơng nhằm nói khứ hay dừng lại vào thời điểm Cũng Cassandra, tiểu thuyết bắc nhịp cầu tới tại: Jones kẻ nói dối, thằng kiếm sống qua ngày [tuy nhiên] Jones tương lai Ayscough khứ; hai phần lớn chúng ta, đến tận hôm nay, nạn nhân nhà tù Lịch sử, nhau, khơng thể khỏi (1985, 231) Tính chất giáo huấn cơng khai tiểu thuyết Fowles, tác phẩm người khác, thường thay giọng điệu trào phúng gián tiếp, ngụ ý mang ý thức hệ đại diện cho ngoại biên khác biệt rõ ràng Mumbo Jumbo Ishmael Reed công vào mạnh không cơng vào năm Harding, lý đơn giản chẳng có từ thời cịn đọng lại, ngồi quan điểm đế chế người Mỹ da trắng coi ý thức da đen thứ ý thức loạn ngoại lai (R Martin 1980, 20-1) Trong The Terrible Twos, công đầy châm biếm vào bối cảnh trị kinh tế 147 nước Mỹ năm 1980 chuyển tải mà văn gọi “một ẩn dụ đắn” (Reed 1982, 106): người Mỹ da trắng đứa trẻ lên hai Nó địi hỏi dung dưỡng “cảm giác thèm ăn phải thỏa mãn lập tức” (24) Danh sách tính chất dài tiểu thuyết phát triển: đứa trẻ lên hai “có vị tồi tệ” (25) “Cuộc sống với chúng đồ chơi” (82) “Bọn trẻ lên là hình ảnh “cái nó” ta, “cái nó” biết lái xe ba bánh” (28), hiểu Độc giả “kêu gọi” (theo cách Althusser) bước vào văn với vai trò “bạn” (đại từ thứ - ND) để nhận người Mỹ vẻ này: “Bạn biết đứa trẻ lên trông Dĩa chúng đầy ắp chúng nhìn sang dĩa người khác” (115) Câu chuyện tái hình ảnh xã hội tham lam, ích kỷ, đua địi nguy hiểm Reed sử dụng ẩn dụ vừa để minh họa, vừa để hạ thấp quyền lực trung tâm “Machotots” cách ông gọi “Những kẻ tranh giành bầu vú lớn với trị chuyện xoay chúng Ức hiếp người da đen, ức hiếp phụ nữ” (108) Nhưng người thứ hai mà người kể da đen hướng đến người “kêu gọi” độc giả - ám chúng ta, kể chuyện trở nên rõ ràng “bạn” nói đến người đàn ông, luật sư da trắng, kết có tuổi, người từ thời 1960 cũ kỹ cảm thấy người da đen chẳng chút “thú vị” Chúng ta có lẽ khơng giống mô tả này, không nhận ngầm công đầy trào phúng vào hệ năm 1980 “những thời vàng son cho người da trắng” (146) Lối miêu tả mang ý thức hệ người kể khác biệt bất đình đẳng, bao hàm khứ tại, chủng tộc (người địa người da đen), giới tính, giai cấp Cách Reed sử dụng ẩn dụ “bọn trẻ lên tồi tệ” giống cách Grass sử dụng hình ảnh cậu bé Oskar từ chối việc lớn lên khỏi hình hài đứa trẻ tuổi Tính chất ngụ ngơn hình ảnh cốt truyện tưởng tượng mỉa mai thể rõ ràng tiểu thuyết Reed, có nhiều vấn đề tác phẩm Grass, theo cách Như Patricia Waugh hỏi: “Oskar có phải người lùn “thật” khơng hay cậu hình ảnh phản chiếu ngụ ngơn, hư cấu có thật 148 tính chất vơ phủ hủy hoại, theo kiểu nhi tính dâm đãng xã hội Danzig góp phần vào trỗi dậy Quốc xã?” (1984, 141) Tơi đặt câu hỏi liệu có thật “về phương diện khác, hư cấu có thật,” xét đến chất siêu hư cấu đậm đặc văn bản: luôn để ý đến văn (sau này) Oskar - hư cấu hóa - khứ cậu Dù nữa, quan điểm đứng vững Chúng ta diễn giải Oskar nào? Có lẽ theo cách diễn giải dịch ngủ Trăm năm đơn Nói cách khác, có lẽ rõ ràng sinh vật hư cấu, điều khơng có nghĩa chúng khơng mang ngụ ý ý thức hệ “thật”, theo lần diễn giải thứ hai, mà thật gợi ý, Waugh Dịch ngủ học mối nguy hiểm việc lãng quên khứ cá nhân cộng đồng, học cụ thể thứ lịch sử xét lại quét trải nghiệm làng Macondo kinh tế tận diệt kết thúc thảm sát Những kẻ quyền lực kiểm soát lịch sử Tuy nhiên, ngoại biên phi trung tâm thách thức quyền lực, kể chúng tồn quyền lực “Neo-HooDoo Manifesto” Ishmael Reed phơi bày mối quan hệ quyền lực lịch sử ngôn ngữ Nhưng theo nhiều cách, Reed tiết lộ tính chất “bên trong” vị trí ngoại biên hóa, trở thành kẻ ngoại biên-bên Một mặt, Reed đưa hệ thống tồn thể khác nhằm đối đầu với văn hóa phương Tây da trắng: hệ thống voodoo Và mặt khác, Reed tin vào số khái niệm nhân văn chủ nghĩa định, người nghệ sĩ cá nhân tự đối đầu với quyền lực trị cưỡng Đây kiểu vừa tự ngầm lại vừa thách thức lối phê bình chủ nghĩa nhân văn, nhiên tư tiêu biểu cho chủ nghĩa hậu đại Vị người Mỹ da đen khiến họ đặc biệt ý đến hệ trị xã hội nghệ thuật, họ phần xã hội Mỹ Lối thể rõ ràng Maxine Hong Kingston vị nghịch lý tương tự dành cho cộng đồng người Mỹ gốc Hoa Bà khẳng định, người phi trung tâm thăm Trung Quốc, “cả đời họ dưng có ý nghĩa Họ 149 phát chất Mỹ mình, họ nói ‘Bạn nhận bạn người Trung Quốc đến nào’” (1980, 295) Đây vị đầy mâu thuẫn người Métis Wiebe, người Ấn Độ Rushdie, người Canada gốc Nhật Kogawa, nhiều phụ nữ, người đồng tính, người gốc Tây Ban Nha Bồ Đào Nha, dân tộc địa, thành viên giai cấp lao động - người mà xuất họ lịch sử từ năm 1960 buộc ta phải nhìn nhận chất khơng thể bảo vệ khái niệm nhân văn chủ nghĩa “bản chất người”, giá trị phổ qt khơng liên hệ đến văn hóa lịch sử Chủ nghĩa hậu đại nỗ lực dàn xếp không gian trung tâm ngoại biên, cách thừa nhận khác biệt thách thức tiên đề văn hóa đồng (như chủ nghĩa nhân văn tự ngầm chỉ) Các lý thuyết nữ quyền rõ ràng thuộc nhóm trào lưu giải trung tâm có sức thuyết phục tư tưởng đương đại, lối diễn đạt lý thuyết nữ quyền mang nặng tính đối lập (đối lập nhị phân giới có lẽ khơng dễ giải thế) Hãy xem đoạn mở đầu The Resisting Reader Judith Fetterley: “Văn chương mang tính trị Thật đau lòng khẳng định thật này, cần phải khẳng định để chiều kích vấn đề” (1978, xi) Thực tế, chủ nghĩa nữ quyền gần thay mối bận tâm trị truyền thống (chẳng hạn chủ nghĩa quốc gia) nơi Quebec, nơi nữ nghệ sĩ nữ lý thuyết gia tái kết nối mối quan hệ quyền lực phương diện giới ngôn ngữ Siêu hư cấu tự truyện lịch sử tham gia vào tiến trình trị hóa phương pháp hậu đại điển hình, khẳng định lịch sử vấn đề ý thức hệ mối quan hệ tiếp diễn chúng nghệ thuật xã hội Nữ anh hùng L.C Susan Daitch trưởng thành môi trường giáo dục mang tính trị, phương diện mỹ học lẫn phương diện cá nhân Tiểu thuyết lấy bối cảnh Paris năm 1848, bối cảnh xã hội công khai Nhưng phải nhờ đến mối quan hệ cá nhân mà nhân vật hư cấu Lucienne Crozier có với nhiều nghệ sĩ, bao gồm nhân vật Delacroix có thật lịch sử, Lucienne hiểu vai trị nghệ thuật trị vị trí ngồi rìa phụ nữ tất lĩnh vực: họ nàng thơ, người mẫu, kẻ quan sát, trò tiêu khiển Cấu trúc phức tạp tiểu 150 thuyết ghép nối Berkeley năm 1968 vào với Paris năm 1848 (được đánh dấu tương đương bối cảnh cách mạng) Nhưng kết luận câu chuyện lẫn khung truyện - bên bối cảnh đánh dấu - hoài nghi giá trị nam quyền bên cách mạng (của nam giới), mà không đưa lời giải tích cực Giống Cassandra phải van xin để kể câu chuyện mình, thảo báo chí viết tay Lucienne dùng bị dùng kẻ sử dụng thảo phục vụ cho mục đích kinh tế trị chúng Trong siêu hư cấu tự truyện lịch sử, lối thể thường gắn kết trực tiếp với thể đối lập bất bình đẳng tương tự, sắc tộc giai cấp Trong Foe Michael Coetzee, ta khảo sát chương trước, điều kiện cần để viết nên Foe Robinson Crusoe Defoe câu chuyện có thật, phụ nữ - Susan Barton - kể lại cho Defoe, câu chuyện vài chỗ có khác biệt so với biết Tuy nhiên, Foe, ý thức Susan bất bình đẳng giới khơng cứu cô khỏi điểm mù ý thức hệ khác: cô mắng Cruso [cái tên cố tình viết sai tác phẩm] khơng dạy Thứ Sáu nói chuyện: “anh mang đến cho chút ân huệ văn minh biến thành người tốt hơn” (Coetzee 1986, 22) Những khám phá người kể chuyện gọi “ân huệ” tình trạng Thứ Sáu theo cách nhìn họ khiến “ân huệ” lẫn tình trạng trở thành thách thức khác cho chủ nghĩa nhân văn tự - chủ nghĩa đế quốc - thứ di sản tồn Nam Phi Coetzee, nơi khác Giống Susan, Thứ Sáu khơng thể kể câu chuyện mình, khơng phải anh bị nhà văn nam buộc phải câm lặng: đây, tay da trắng buôn nô lệ cắt lưỡi anh, theo nghĩa đen lẫn nghĩa bóng Susan chia sẻ nhận định hệ mình, giới tính giúp thấy chút ít, động lực mang ý thức hệ cơ: Ta tự nhủ ta nói chuyện với Thứ Sáu để giáo hóa khỏi tăm tối câm lặng Nhưng có thật khơng? Đã có lần lịng trắc ẩn ta khô 151 cằn, ta sử dụng ngôn ngữ cách ngắn để bắt làm theo ý ta (1986, 60) Một cách nghịch lý, ngôn ngữ vừa biểu vừa đàn áp, vừa giáo hóa vừa cưỡng Mặc dù người viết, Foe, phủ nhận vai trị cơ, khẳng định việc lờ câu chuyện “thật” cô người bị đắm tàu so sánh với chuyện người buôn nô lệ cướp lưỡi Thứ Sáu (150) Điều học phải hồi nghi tiên đề nhân văn chủ nghĩa khẳng định mỉa mai cơ, “một phụ nữ tự khẳng định tự cách kể câu chuyện theo mong muốn cơ” (131): giới tính định tự cô, sắc tộc Thứ Sáu giai cấp Foe định tự họ Trong Kiss of the Spider Woman Puig, tự nhân vật (hay thiếu tự họ), nghĩa đen, định giới tính vai trị trị xã hội Argentina Nhưng thứ trị mang tính cách mạng Valentin trị mang màu sắc giới tính Molina có quan hệ chặt chẽ định mệnh hai người đàn ông khác chia sẻ phịng giam Trong tiểu thuyết, có hệ thống giải song ngữ chân trang lý thuyết phân tâm học đóng vai trị thống trị hoạt động xã hội phụ hệ, khiến nghĩ sức ép trị gấp đơi mà câu chuyện nỗ lực đấu tranh: chuyện người đồng tính nam chuyện phụ nữ Molina nhìn phụ nữ lực lượng đối lập với tất xấu xa bất công xã hội, anh nỗ lực để tự xưng đại từ giống Anh dạy Valentin song song đấu tranh tự giai cấp đấu tranh tự giới, tự anh đấu tranh câu chuyện kịch phim minh hoạ hành động từ tử tế học giáo khoa anh Trên phương diện lý thuyết, cơng trình người theo chủ nghĩa nữ quyền, người Mác-xít, nhà phê bình da đen, với nhiều nhóm khác, tranh luận kiểu tương tác diễn ngôn ngoại biên Họ tranh luận cách đầy quyền lực ngày nhiều người cho họ tạo thứ quyền bá 152 chủ văn hóa mới, theo nghĩa Gramscian hệ giá trị thái độ mới, tạo nên hiệu lực cho giai cấp thống trị có quyền lực Nhưng thân nhóm có ý niệm thống hay quyền lực: số người khẳng định chủ nghĩa nữ quyền diễn ngôn phụ nữ người da trắng trung lưu Alice Walker gọi tiểu thuyết “phụ nữ quyền” [womanist] để phân biệt với diễn ngôn (xem Bradley 1984, 35) Nhưng có diễn ngơn nữ quyền da đen, diễn ngơn nữ quyền Mác-xít, hẳn nhiên, diễn ngôn nữ quyền nhân văn chủ nghĩa Từ quan điểm siêu lý thuyết, tình trạng đa nguyên chủ nghĩa nữ quyền cho thấy nhận định hậu đại khác biệt trở nên Dù khơng thay mang tính tồn thể chấp nhận khơng phải lý để ngừng hoài nghi trật tự hữu Những khám phá phi trung tâm tạo nên diễn ngôn riêng, diễn ngôn nỗ lực tránh bẫy vô thức tư tưởng nhân văn chủ nghĩa, có giá trị lĩnh vực quyền lực riêng mình, Teresa de Lauretis gần tranh luận (1987) Giống nhà nữ quyền luận, lý thuyết gia nghệ sĩ hậu thuộc địa có diễn ngơn riêng họ, với chiến lược điều hồi nghi riêng (xem Bhabha 1983, 198) Phê bình da đen đồng tính nam đưa lịch sử dài không mạch lạc Và tất thứ phi trung tâm ngoại biên đóng góp vào định nghĩa khác biệt khơng đồng hậu đại vào chất ý thức hệ vốn có Ý thức hệ hậu đại có lẽ thứ mang ý thức hệ Nhưng điều không dẫn đến ngõ cụt học thuật hay thực tế Một mặt, nhấn mạnh yêu cầu tự ý thức, mặt khác, nhấn mạnh yêu cầu thừa nhận mối quan hệ mỹ học trị, sức ép chủ nghĩa nhân văn Theo lời E.L.Doctorow: “một sách ảnh hưởng đến nhận thức - ảnh hưởng đến cách người ta nghĩ ảnh hưởng đến cách người ta hành động Sách tạo ảnh hưởng tất yếu để có tác động riêng lên lịch sử” (trong Trenner 1983, 43) Người dịch: Nguyên Thảo 153

Ngày đăng: 29/06/2023, 23:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan