Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
1,84 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN CÔNG NHO TĂNG CƢỜNG ỨNG DỤNG THỰC TẾ TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG “TỪ TRƢỜNG” VẬT LÍ 11 - CƠ BẢN VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Chuyên ngành: LL VÀ PPDH VẬT LÝ LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC GVHD: PGS-TS MAI VĂN TRINH NGHỆ AN - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN CÔNG NHO TĂNG CƢỜNG ỨNG DỤNG THỰC TẾ TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG “TỪ TRƢỜNG” VẬT LÍ 11 - CƠ BẢN VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Chuyên ngành: LL VÀ PPDH VẬT LÝ Mã ngành: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC GVHD: PGS-TS MAI VĂN TRINH NGHỆ AN - 2012 Lời cảm ơn Tác giả trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Khoa đào tạo Sau đại học, khoa Vật lí Tr-ờng Đại học Vinh đà tạo điều kiện giúp đỡ tác giả suốt thời gian học tập, triển khai nghiên cứu đề tài hoàn thành luận văn Với tình cảm chân thành trân trọng nhất, tác giả xin đ-ợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc thầy giáo h-ớng dẫn PGS-TS Mai Văn Trinh đà tận tình giúp đỡ tác giả suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn Cuối cùng, tác giả xin bảy tỏ lòng biết ơn sâu sắc gia đình, đồng nghiệp bè bạn đà động viên, giúp đỡ tác giả trình học tập triển khai thực đề tài Vinh, tháng 10 năm 2012 Tác giả TRN CễNG NHO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CNTT : Công nghệ thông tin GD-ĐT : Giáo dục- Đào tạo GV : Giáo viên HĐNT : Hoạt động nhận thức HS : Học sinh KHKT : Khoa học kĩ thuật MVT : Máy vi tính PMDH : Phần mềm dạy học PP : Phương pháp PPDH : Phương pháp dạy học PTDH : Phương tiện dạy học QTDH : Quá trình dạy học SGK : Sách giáo khoa THPT : Trung học phổ thơng TNMP : Thí nghiệm mơ TNSP : Thực nghiệm sư phạm TBDH : Thiết bị dạy học MỤC LỤC Mở Đầu Chương Cơ sở lý luận đề tài 1.1 Dạy học vật lí trường THPT 1.1.1 Mục tiêu nhiệm vụ dạy học vật lí trường THPT 1.1.2 Vấn đề ứng dụng thực tế dạy học vật lí trường THPT 1.1.3 Các hình thức dạy học tăng cường ứng dụng thực tế trường THPT .10 1.2 CNTT với việc tăng cường ứng dụng thực tế dạy học vật lí trường THPT 13 1.2.1 CNTT dạy học 13 1.2.2 CNTT hỗ trợ tăng cường ứng dụng thực tế dạy học vật lí vào THPT 21 1.3 Sử dụng CNTT trường THPT .22 1.3.1 Vấn đề sử dụng 22 1.3.2.Những quan điểm ứng dụng CNTT vào dạy học 26 1.3.3 Phương pháp ứng dụng CNTT vào việc dạy học : 27 1.3.4 Những yêu cầu vận dụng CNTT dạy học theo hướng ứng dụng thực tế 32 1.3.4.1 Đối với giáo viên 32 1.3.4.2 Đối với học sinh .33 Kết luận chương I 33 Chương 2: Xây dựng tiến trình dạy học chương từ trường-vật lí 11 với hỗ trợ CNTT nhằm tăng cường ứng dụng thực tế .35 2.1 Phân tích chương trình chương “Từ trường” vật lí 11-cơ .35 2.1.1 Đặc điểm, vị trí chương “Từ trường” chương trình vật lí 11-cơ bản35 2.1.2.Vai trò mục tiêu dạy học chương “Từ trường” 37 2.1.3 Cấu trúc logic tóm tắt nội dung chương “Từ trường” 39 2.2 Thực trạng dạy học vật lí trường THPT 40 2.2.1.Cơ sở vật chất dạy học Vật Lí 40 2.2.2.Giáo viên, học sinh cán quản lý mơn Vật Lí 40 2.3 Điều kiện thực tiến trình 43 2.3.1 Soạn nội dung dạy học theo phương án ứng dụng thực tế hỗ trợ CNTT 43 2.3.2 Ph hợp với điều kiện thực tế 44 2.4 Xây dựng tiến trình dạy học 45 2.4.1.Chu n bị nội dung dạy học 45 2.4.2 Những hình thức dạy học nhằm tăng cường ứng dụng thực tế 59 Kết luận chương 2: 60 Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 61 3.1 Mục đích, nhiệm vụ TNSP 61 3.2 Đối tượng PP TNSP .62 3.2.1 Đối tượng : 62 3.2.2 Phương pháp thực nghiệm 64 3.3 Nội dung TNSP 65 3.3.1 Tiến hành giảng dạy theo tiến trình đề 65 3.3.2 Kiểm tra đánh giá: 65 3.4 Kết TNSP 66 3.4.1 Đánh giá định tính: 66 3.4.2 Đánh giá định lượng: .67 Kết luận chương 71 Kết luận đề xuất 72 Tài liệu tham khảo 76 Phụ lục 81 Phụ lục 100 Phụ lục 105 Phụ lục 113 Mở Đầu Lý chọn đề tài Xuất phát từ văn đạo Đảng nhà nước thị 58-CT/UW Bộ Chính Trị ngày 07 tháng 10 năm 2001 việc đ y mạnh ứng dụng CNTT phục vụ nghiệp Cơng nghiệp hóa Hiện đại hóa rõ trọng tâm ngành giáo dục đào tạo nguồn nhân lực CNTT đ y mạnh ứng dụng CNTT công tác giáo dục đào tạo, nhiệm vụ mà Thủ tướng Chính phủ giao cho ngành giáo dục thơng qua định số 81/2001/QĐTTg; Từ yêu cầu đổi PPDH nhằm đáp ứng yêu cầu đào tạo người thời kỳ CNH – HĐH đất nước, thời điểm giáo dục hướng đến hình thức nội dung thực tế nên ngồi việc hướng dẫn cho học sinh học thuộc lòng máy móc định nghĩa, định lí, cơng thức, tập đơn giản cần phải bồi dưỡng học sinh học tập theo hướng tích cực hơn, thực tế hơn, để em phát huy tư duy, kỹ năng, kỹ thuật tổng hợp, khả vận dụng kiến thức đồng thời từ tạo cho em hứng thú nhận thức,đam mê học tập nắm sâu sắc vấn đề lí thuyết học Qua em : + Nắm vững kiến thức vật lí +Chế tạo thiết bị thí nghiệm đơn giản đến phức tạp + Sử dụng trang thiết bị thí nghiệm nhà trường +Nhìn nhận, khám phá thiết bị KHKT xung quanh sống Căn vào định hướng trị đề phát triển giáo dục có “Nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện, coi trọng giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên, mở rộng quy mô giáo dục hợp lý Theo đó, cần coi trọng ba mặt dạy làm người, dạy chữ, dạy nghề” Đối với giáo dục nhìn chung điều kiện chương trình, sở vật chất, cán giáo dục nên thực trạng dạy học vật lí cịn nặng lí thuyết máy móc cách hướng dẫn học tập Ngày CNTT, ngày phổ biến nhà trường, đời sống xã hội lúc nâng cao giá thành ph hợp nên giáo viên học sinh có điều kiện việc tiếp cận sử dụng chúng để khai thác Ở trường THPT Đảng Nhà nước quan tâm nên không phần phát triển mặt vật chất lẫn điều kiện học hỏi nên đa phần giáo viên, cán giáo dục, học sinh tiếp cận với CNTT, MVT với vai trị giáo viên tơi tha thiết để khai thác tối đa thiết bị nhằm vào giáo dục học sinh Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn nói trên, chúng tơi tiến hành nghiên cứu thử nghiệm đề tài: Tăng cường ứng dụng thực tế dạy học chương “Từ trường” Vật lí 11 với hỗ trợ công nghệ thông tin Mục đích nghiên cứu: Ứng dụng cơng nghệ thơng tin dạy học chương “Từ trường” vật lí 11 theo hướng tăng cường ứng dụng thực tế vật lí từ nâng cao chất lượng dạy học Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng: Q trình dạy học vật lí trường trung học phổ thông Phạm vi nghiên cứu: Tăng cường ứng dụng thực tế dạy học chương “Từ trường” - Vật lí 11 THPT Giả thuyết khoa học: Nếu ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học chương “Từ trường” theo hướng tăng cường ứng dụng thực tế mức độ ph hợp phát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo học sinh từ nâng cao chất lượng dạy học Nhiệm vụ nghiên cứu: Nghiên cứu sở lí luận dạy học vật lí theo hướng tăng cường ứng dụng thực tế trường THPT Nghiên cứu chương trình sách giáo khoa chương “Từ trường” vật lí 11 Thiết kế số giáo án dạy học chương “Từ trường” theo hướng tăng cường ứng dụng thực tế với hỗ trợ ứng dụng công nghệ thông tin Thực nghiệm sư phạm Phƣơng pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: + Các tài liệu, lý luận giáo dục kỹ thuật tổng hợp cho học sinh + Nghiên cứu lý luận tài liệu sử dụng CNTT (MVT) dạy học nhằm phát triển tư duy, kỹ thật tổng hợp cho học sinh + Nghiên cứu chương trình sách giáo khoa - Vật lí 11 Thực nghiệm sư phạm: Khảo sát thực tế trường THPT rút vấn đề chung hướng tiến hành tới Phương pháp thống kê toán học: + Xử lý kết thực nghiệm sư phạm thống kê toán học + So sánh kết thực nghiệm đối tượng khác + Tổng hợp kết rút kinh nghiệm Đóng góp luận văn: - Góp phần bổ sung sở lí luận dạy học vật lí theo hướng tăng cường ứng dụng thực tế với hỗ trợ CNTT - Thiết kế ba giáo án dạy học theo hướng “Tăng cường ứng dụng thực tế vào dạy học chương từ trường - Vật lí 11 với hỗ trợ công nghệ thông tin” Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Dạy học vật lí trƣờng THPT 1.1.1 Mục tiêu Nhiệm vụ dạy học vật lí trƣờng THPT 1.1.1.1 Mục tiêu dạy học Vật lí trƣờng phổ thơng Mục tiêu tổng qt dạy học Vật lí trường phổ thơng góp phần thực mục tiêu giáo dục phổ thông Các mục tiêu cụ thể dạy học Vật lí trường phổ thơng: Về kiến thức: Đạt hệ thống kiến thức Vật lí phổ thơng, ph hợp với quan điểm đại, bao gồm: a) Các khái niệm vật, tượng trình Vật lí thường gặp đời sống sản xuất b) Các đại lượng, định luật nguyên lí Vật lí c) Những nội dung số thuyết Vật lí quan trọng d) Những ứng dụng phổ biến Vật lí đời sống sản xuất e) Các phương pháp chung nhận thức khoa học phương pháp đặc th Vật lí, trước hết phương pháp thực nghiệm phương pháp mơ hình Về kĩ năng: a) Biết quan sát tượng q trình Vật lí tự nhiên, đời sống thường ngày thí nghiệm, biết điều tra, sưu tầm, tra cứu tài liệu từ nguồn khác để thu thập thông tin cần thiết cho việc học tập môn Vật lí b) Sử dụng dụng cụ đo phổ biến Vật lí, biết lắp ráp tiến hành thí nghiệm Vật lí đơn giản c) Biết phân tích, tổng hợp xử lí thơng tin thu để rút kết luận, đề dự đoán đơn giản mối quan hệ hay chất tượng trình Vật lí, đề xuất phương án thí nghiệm để kiểm tra dự đoán đề d) Vận dụng kiến thức Vật lí để mơ tả, giải thích tượng q trình Vật lí, giải tập Vật lí giải vấn đề đơn giản đời sống sản xuất mức độ phổ thông e) Sử dụng thuật ngữ Vật lí, biểu bảng, đồ thị để trình bày rõ ràng, xác hiểu biết kết thu qua thu thập xử lí thơng tin Về thái độ: a) Có hứng thú học Vật lí, u thích tìm tịi khoa học, trân trọng đóng góp Vật lí cho tiến xã hội công lao nhà khoa học b) Có thái độ khách quan, trung thực; Có tác phong tỉ mỉ, c n thận, xác có tinh thần hợp tác việc học tập mơn Vật lí, việc áp dụng hiểu biết dã đạt c) Có ý thức vận dụng hiểu biết Vật lí vào đời sống nhằm cải thiện điều kiện sống, học tập để bảo vệ mơi trường sống tự nhiên d) Có giới quan, nhân sinh quan, tư khoa học ph m chất, lực theo mục tiêu giáo dục phổ thông 1.1.1.2 Nhiệm vụ dạy học vật lí trƣờng THPT Đặc điểm chung dạy học Vật lí Các mục tiêu nhiệm vụ trường phổ thông thực chủ yếu thông qua việc dạy học mơn học Mơn Vật lí môn khoa học khác nhà trường phổ thông không trang bị hệ thống kiến thức bản, đại mà cịn góp phần giáo dục phát triển toàn diện người học sinh Dạy học hiểu q trình hoạt động có mục đích giáo viên học sinh tương tác thống nhất, biện chứng giáo viên, học sinh tư liệu hoạt động dạy học Dạy học Vật lí trình giáo viên tổ chức, kiểm tra, định hướng hành động học sinh cho học sinh tự chủ chiếm lĩnh, xây dựng tri thức Vật lí kĩ mình, đồng thời lực trí tuệ nhân cách toàn diện họ bước phát triển Vật lí ngành khoa học nghiên cứu quy luật, tính chất chung cấu trúc, tương tác chuyển động vật chất Vật lí khơng liệt kê, mơ tả tượng mà sâu nghiên cứu chất, khảo sát mặt định lượng tìm quy luật chung chúng Sự phát triển Vật lí có liên quan mật thiết với tư tưởng triết học, sở nhiều ngành khoa học, kĩ thuật cơng nghệ tiên tiến Các kiến thức Vật lí xem mơ hình người xây dựng nên để biểu đạt thực Do vậy, trình dạy học Vật lí thực chủ yếu theo tiến trình mơ hình hố tình có vấn đề với hình thức làm việc chủ động, tích cực học sinh Các nhiệm vụ việc dạy học Vật lí trường phổ thông Căn vào mục tiêu chung hệ thống giáo dục quốc dân, nhà trường phổ thông, vào vị trí đặc điểm mơn Vật lí, việc dạy học Vật lí trường phổ thơng có nhiệm vụ sau: * Trang bị cho học sinh kiến thức vật lí phổ thơng bản, đại, có hệ thống a) Các tượng Vật lí BÀI 20 - LỰC TỪ CẢM ỨNG TỪ Mỗi cá nhân tự tìm hiểu, tham khảo tài liệu (SGK, Internet, ) để trả lời câu hỏi phiếu học tập cá nhân Sau đó, nhóm thảo luận thống câu trả lời chung để ghi vào phiếu học tập nhóm Để dễ dàng khảo sát đo đạc thí nghiệm lực từ, người ta sử dụng từ trường Vậy từ trường ? Từ trường tồn đâu ? Trong thí nghiệm lực từ từ trường nam châm chữ U tác dụng lên đoạn dây dẫn có dịng điện, lực từ F có hướng so với hướng dòng điện hướng từ trường ? Hướng F xác định theo quy tắc ? Đại lượng đặc trưng cho tác dụng điện trường cường độ điện trường Vậy đại lượng đặc trưng cho tác dụng từ trường ? Cảm ứng từ đại lượng ? (Có hướng hay vơ hướng ? Nếu có hướng hướng ? Độ lớn ?) Tổng quát, lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có dịng điện có đặc điểm ? (Điểm đặt, phương, chiều, độ lớn ?) BÀI 21 - TỪ TRƢỜNG CỦA DÕNG ĐIỆN CHẠY TRONG CÁC DÂY DẪN CĨ HÌNH DẠNG ĐẶC BIỆT Mỗi cá nhân tự tìm hiểu, tham khảo tài liệu (SGK, Internet, ) để trả lời câu hỏi phiếu học tập cá nhân Sau đó, nhóm thảo luận thống câu trả lời chung để ghi vào phiếu học tập nhóm Tại điểm từ trường sinh dòng điện, cảm ứng từ B phụ thuộc vào yếu tố ? Đường sức từ từ trường xung quanh dòng điện chạy dây dẫn thẳng dài có đặc điểm ? (Hình dạng chiều đường sức từ ?) Tại điểm M cách dòng điện thẳng dài khoảng r, vectơ cảm ứng từ B có đặc điểm nào? (Điểm đặc, phương, chiều, độ lớn ?) Đường sức từ từ trường sinh dòng điện trịn có đặc điểm ? Vectơ cảm ứng từ B tâm dòng điện tròn có đặc điểm ? Đường sức từ từ trường sinh dòng điện chạy ống dây hình trụ có đặc điểm ? Vectơ cảm ứng từ B điểm lịng ống dây hình trụ có dịng điện chạy qua có đặc điểm ? Nếu từ trường điểm nhiều dòng điện sinh vectơ cảm ứng từ B điểm xác định ? BÀI 22 - LỰC LO-REN-XƠ (LORENTZ) Mỗi cá nhân tự tìm hiểu, tham khảo tài liệu (SGK, Internet, ) để trả lời câu hỏi phiếu học tập cá nhân Sau đó, nhóm thảo luận thống câu trả lời chung để ghi vào phiếu học tập nhóm Khi đặt từ trường dịng điện chịu tác dụng lực từ Vậy hạt mạng điện chuyển động từ trường có bị lực từ tác dụng hay không ? Lực từ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động (lực Lo-ren-xơ) có đặc điểm ? (điểm đặt, phương, chiều độ lớn lực ?) Một điện tích chuyển động từ trường Nếu vận tốc điện tích vng góc với từ trường quỹ đạo điện tích có đặc biệt ? Vì ? Lực Lo-ren-xơ có ứng dụng ? PHỤ LỤC CÁC ỨNG DỤNG LIÊN QUAN ĐẾN TỪ TRƢỜNG TRONG CUỘC SỐNG(VIDEO DẠY HỌC) 1.MÁY PHÁT ĐIỆN 2.MÁY BIẾN THẾ Máy biến thiết bị d ng để biến đổi hiệu điện xoay chiều thành hiệu điện xoay chiều khác Cấu tạo máy biến thế: hai cuộn dây c ng quấn lõi thép, cuộn dây nối với nguồn xoay chiều gọi cuộn sơ cấp, cuộn dây nối với tải tiêu thụ gọi cuộn thứ cấp Nó hoạt động dựa vào tượng cảm ứng điện từ: Từ tường dòng điện xoay chiều cuộn sơ cấp gây từ trường biến thiên lõi thép làm xuất dòng điện cảm ứng cuộn thứ cấp Hiệu điện cuộn thứ cấp tỉ lệ với số vòng dây 3.ĐÈN PIN LẮC TAY Đây loại đèn khơng cần dùng pin Bộ phận gồm nam châm vĩnh cửu, cuộn dây nhỏ, chỉnh lưu dịng điện bóng đèn led Nó hoạt động dựa vào tượng cảm ứng điện từ: cử động tay làm nam châm dịch chuyển, cuộn xuất dòng điện cảm ứng làm đèn sáng 4.MÁY DÕ KIM LOẠI Máy dò kim loại hoạt động dựa vào tượng cảm ứng điện từ Máy gồm cuộn dây phát tín hiệu dạng từ trường biến thiên Từ trường biến thiên gặp vật kim loại làm xuất vật kim loại dịng điện Fu-cơ Dịng điện Fu-cơ lại gây từ trường cảm ứng biến thiên lên cuộn dây khác gọi cuộn nhận tín hiệu Tín hiệu thu dạng xung điện cảm ứng Các cảm biến nhận tín hiệu phát báo động ĐÈN ĐIỀU KHIỂN GIAO THÔNG Một số đèn giao thơng dựa vào ứng dụng dịng điện Fucô Đèn lúc bật đỏ buộc ôtô dừng lại trước trụ đèn Cuộn dây chôn mặt đường đóng vai trị máy dị kim loại, phát ơtơ đỗ nên phát tín hiệu cho hộp điều khiển để đèn xanh bật Ơtơ tiếp BẾP TỪ CHUÔNG ĐIỆN CÔNG TẮT ĐIỆN TỬ GÔM CÁC MẨU KIM LOẠI VỤNG NAM CHÂM ĐIỆN SỬ DỤNG TRONG KHI CẨU CÁC VẬT CẦN CẨU LOẠI LỚN TÀU HỎA SIÊU TỐC CHẠY TRÊN ĐỆM TỪ TRƢỜNG PHỤ LỤC GIÁO ÁN BÀI TẬP CỦA CHƢƠNG TỪ TRƢỜNG Tiết 41 BÀI TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức : + Nắm vững khái niệm từ trường, cảm ứng từ, đường sức từ + Nắm dạng đường cảm ứng từ, chiều đường cảm ứng từ véc tơ cảm ứng từ từ trường dòng điện chạy dây dẫn có dạng dặc biệt Kỹ + Thực câu hỏi trắc nghiệm có liên quan đến từ trường, đường sức từ, cảm ứng từ lực từ + Giải toán xác định cảm ứng từ tổng hợp nhiều dòng điện gây II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Xem, giải tập sgk sách tập - Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm tập khác Học sinh: - Giải câu hỏi trắc nghiệm tập thầy cô nhà - Chuẩn bị sẵn vấn đề mà vướng mắc cần phải hỏi thầy cô III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động : Kiểm tra cũ: Nêu dạng đường cảm ứng từ véc tơ cảm ứng từ điểm dòng điện chạy dây dẫn thẳng dài gây Hoạt động : Giải câu hỏi trắc nghiệm Hoạt động giáo viên Nội dung Yêu cầu hs giải thích chọn B Câu trang 124 : B Yêu cầu hs giải thích chọn B Câu trang 124 : B Yêu cầu hs giải thích chọn B Câu trang 128 : B Yêu cầu hs giải thích chọn B Câu trang 128 : B Yêu cầu hs giải thích chọn A Câu trang 133 : A Yêu cầu hs giải thích chọn C Câu trang 133 : C Hoạt động : Giải tập tự luận Hoạt động giáo Nội dung viên Bài trang 133 Giả sử dòng điện đặt mặt phẵng Vẽ hình vẽ Cảm ứng từ B1 dòng I1 gây O2 có phương vuông góc với mặt phẵng hình vẽ, có chiều hướng từ vào có độ lớn Yêu cầu học sinh xác định phương chiều B1 = 2.10-7 I = 2.10-7 = 10-6(T) 0,4 r Cảm ứng từ B2 dòng I2 gây O2 có độ lớn B1 B2 phương vuông góc với mặt phẵng hình vẽ, có chiều hướng từ vào có độ lớn O2 B1 = 2.10-7 I R2 = 2.10-7 0,2 Yêu cầu học sinh xác định phương chiều độ lớn véc tơ cảm = 6,28.10-6(T) Cảm ứng từ tổng hợp O2 B = B1 + B2 Vì B1 B2 phương chiều nên B ứng từ tổng hợp B phương, chiều với B1 B2 có độ lớn: O2 B = B1+ B2 = 10-6+ 6,28.10-6 = 7,28.10-6(T) Baøi trang 133 Giả sử hai dây dẫn đặt vuông góc với mặt phẵng hình vẽ, dòng I1 vào A, dòng I2 vào B Xét điểm M cảm ứng từ tổng hợp hai Vẽ hình dòng I1 I2 gây là: B = B1 + B2 = => B1 = - B2 Để B1 B2 phương M phải nằm đường thẳng nối A B, để B1 B2 ngược Yêu cầu học sinh lập chiều M phải nằm đoạn thẳng nối A luận để tìm vị trí B B B Để độ lớn ñieåm M 2.10-7 .I I = 2.10-7 ( AB AM ) AM Yêu cầu học sinh lập => AM = 30cm; BM = 20cm Quỹ tích điểm M nằm đường thẳng luận để tìm quỹ tích song song với hai dòng điện, cách dòng điện thứ điểm M 30cm cách dòng thứ hai 20cm Tiết 43 BÀI TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức : + Nắm đặc trưng phương chiều biểu thức lực Lo-ren-xơ + Nắm đặc trưng chuyển động hạt điện tích từ trường đềꜩ, biểu thức bán kín vòng tròn quỹ đạo Kỹ năng: Vận dụng để giải tập liên quan II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Xem, giải tập sgk sách tập - Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm tập khác Học sinh: - Ôn lại chuyển động đều, lực hướng tâm, định lí động năng, thuyết electron dòng điện kim loại, lực Lo-ren-xơ - Giải câu hỏi trắc nghiệm tập thầy cô nhà - Chuẩn bị sẵn vấn đề mà vướng mắc cần phải hỏi thầy cô III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động : Kiểm tra cũ: Nêu định nghóa đặc điểm lực Lo-renxơ Hoạt động : Giải câu hỏi trắc nghiệm Hoạt động giáo viên Nội dung Yêu cầu hs giải thích chọn C Câu trang 138 : C Yêu cầu hs giải thích chọn D Câu trang 138 : D Yêu cầu hs giải thích chọn C Câu trang 138 : C Yêu cầu hs giải thích chọn A Câu 22.1 : A Yêu cầu hs giải thích chọn B Câu 22.2 : B Yêu cầu hs giải thích chọn B Câu 22.3 : B Hoạt động : Giải tập tự luận Hoạt động giáo Nội dung viên Bài trang a) Tốc độ prôtôn: Yêu cầu học sinh viết Ta có R = mv |q|B biểu thức tính bán kính 19 2 quỹ đạo chuyển động v = | q | B.R 1,6.10 10 31 m 9,1.10 hạt từ suy = 4,784.10 (m/s) tốc độ hạt b) Chu kì chuyển động prôtôn: T= 2R 2.3,14.5 = 6,6.10-6(s) v 4,784.10 Yêu cầu học sinh viết Bài 22.11 biểu thức tính chu kì B Cả m ứ n g từ dòng điện chạy dây chuyển động hạt dẫn thẳng gây đường thẳng hạt điện tích thay số để tính T chuyển động có phương vuông góc với mặt phẵng chứa dây dẫn đường thẳng điện tích Yêu cầu học sinh xác chuyển động, có độ lớn: định hướng độ lớn B = 2.10-7 I = 2.10-7 = 4.10-6(T) 0,1 r cuûa B gây 63 Lực Lo-ren-xơ tác dụng lên hạt có phương đường thẳng hạt điện vuông góc với v B có độ lớn: tích chuyển động f = |q|.v.B = 10-6.500.4.10-6 = 2.10-9(N) Yêu cầu học sinh xác định phương chiều độ lớn lực Lo-renxơ tác dụng lên hạt điện tích ... Tăng cường ứng dụng thực tế dạy học chương ? ?Từ trường? ?? Vật lí 11 với hỗ trợ cơng nghệ thơng tin Mục đích nghiên cứu: Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học chương ? ?Từ trường? ?? vật lí 11 theo hướng tăng. .. dạy học theo hướng ? ?Tăng cường ứng dụng thực tế vào dạy học chương từ trường - Vật lí 11 với hỗ trợ công nghệ thông tin? ?? Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Dạy học vật lí. .. cường ứng dụng thực tế dạy học chương ? ?Từ trường? ?? - Vật lí 11 THPT Giả thuyết khoa học: Nếu ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học chương ? ?Từ trường? ?? theo hướng tăng cường ứng dụng thực tế mức