1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bước phát triển từ tiểu thuyết tài tử giai nhân đến tiểu thuyết uyên ương hồ điệp ở trung quốc đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học cấp trường 2011

95 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 777,06 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA: VĂN HỌC VÀ NGƠN NGỮ CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM 2010 Tên cơng trình: BƯỚC PHÁT TRIỂN TỪ TIỂU THUYẾT TÀI TỬ GIAI NHÂN ĐẾN TIỂU THUYẾT UYÊN ƯƠNG HỒ ĐIỆP Ở TRUNG QUỐC Sinh viên thực hiện: Chủ nhiệm: Lê Thị Huyền Trang, lớp văn 3B, khóa 2008 – 2010 Người hướng dẫn: T.S Trần Lê Hoa Tranh TP, HỒ CHÍ MINH 2011 MỤC LỤC TĨM TẮT CƠNG TRÌNH MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ KHÁI NIỆM 13 1.1 Tiểu thuyết trình hình thành, phát triển tiểu thuyết Trung Quốc 13 1.1.1 1.1.2 1.2 Tiểu thuyết tài tử giai nhân Trung Quốc 17 1.2.1 1.2.2 1.2.3 1.3 Khái niệm tiểu thuyết 13 Lịch sử hình thành tiểu thuyết Trung Quốc 14 Khái niệm tiểu thuyết tài tử giai nhân 17 Giai đoạn hình thành tiểu thuyết tài tử giai nhân 19 Một số tác phẩm tác giả tiểu thuyết tài tử giai nhân 22 Tiểu thuyết uyên ương hồ điệp Trung Quốc 24 1.3.1 1.3.2 1.3.3 Khái niệm tiểu thuyết uyên ương hồ điệp 24 Giai đoạn hình thành tiểu thuyết uyên ương hồ điệp 25 Một số tác phẩm tác giả tiểu thuyết uyên ương hồ điệp 28 CHƯƠNG 2: BƯỚC PHÁT TRIỂN TỪ TIỂU THUYẾT TÀI TỬ GIAI NHÂN ĐẾN TIỂU THUYẾT UYÊN ƯƠNG HỒ ĐIỆP Ở TRUNG QUỐC 32 2.1 Giai đoạn từ cuối Minh, đầu Thanh đến chiến tranh thuốc nha phiến (1840) 33 2.1.1 Nội dung tiểu thuyết tài tử giai nhân 34 2.1.2 Kết cấu tiểu thuyết tài tử giai nhân 36 2.1.3 Hình tượng nhân tài tử- giai nhân tiểu thuyết tài tử giai nhân 40 2.2 Giai đoạn từ sau chiến tranh nha phiến (1840) đến trước cách mạng Ngũ Tứ năm (1919) 44 2.2.1 Nội dung tiểu thuyết uyên ương hồ điệp 45 2.2.2 Kết cấu tiểu thuyết uyên ương hồ điệp 47 2.2.3 Hình tượng nhân vật tài tử - giai nhân tiểu thuyết uyên ương hồ điệp 48 2.3 Những kế thừa phát triển tiểu thuyết uyên ương hồ điệp 52 2.3.1 Những kế thừa từ tiểu thuyết tài tử giai nhân đời Minh Thanh 52 2.3.2 Những phát triển tiểu thuyết uyên ương hồ điệp 53 2.4 Nguyên nhân phát triển tiểu thuyết uyên ương hồ điệp 56 CHƯƠNG 3: ẢNH HƯỞNG CỦA TIỂU THUYẾT UYÊN ƯƠNG HỒ ĐIỆP ĐỐI VỚI VĂN HỌC HIỆN ĐẠI TRUNG QUỐC VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM 59 3.1 Tiểu thuyết uyên ương hồ điệp giai đoạn đại Trung Quốc 59 3.2 Ảnh hưởng tiểu thuyết uyên ương hồ điệp nhà văn đại Trung Quốc 61 3.2.1 Trương Ái Linh 61 3.2.2 Quỳnh Dao 62 3.3 Ảnh hưởng tiểu thuyết tài tử giai nhân tiểu thuyết uyên ương hồ điệp văn học Việt Nam 64 KẾT LUẬN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC 74 TĨM TẮT CƠNG TRÌNH Đề tài “Bước phát triển từ tiểu thuyết tài tử giai nhân đến tiểu thuyết uyên ương hồ điệp Trung Quốc” phần mở đầu kết luận chia thành ba chương MỞ ĐẦU Mở đầu gồm phần: Tính cấp thiết đề tài, tình hình nghiên cứu đề tài, mục đích nhiệm vụ đề tài, Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu, giới hạn đề tài, đóng góp đề tài, ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn, kết cấu đề tài CHƯƠNG 1: MỘT SỐ KHÁI NIỆM Trong chương này, người viết trình bày số khái niệm sử dụng xuyên suốt đề tài “tiểu thuyết”, “tiểu thuyết tài tử giai nhân”, “tiểu thuyết uyên ương hồ điệp” trình bày vắn tắt lịch sử tiểu thuyết Trung Quốc, hoàn cảnh đời tiểu thuyết tài tử giai nhân tiểu thuyết uyên ương hồ điệp Đồng thời giới thiệu số tác phẩm tác giả hai dòng tiểu thuyết CHƯƠNG 2: BƯỚC PHÁT TRIỂN TỪ TIỂU THUYẾT TÀI TỬ GIAI NHÂN ĐẾN TIỂU THUYẾT UYÊN ƯƠNG HỒ ĐIỆP Ở TRUNG QUỐC Chương trình bày số đặc điểm tiểu thuyết tài tử giai nhân tiểu thuyết uyên ương hồ điệp số vấn đề nội dung, kết cấu, nhân vật Chỉ xem tiểu thuyết uyên ương hồ điệp kế thừa từ tiểu thuyết tài tử giai nhân có thêm Nguyên nhân việc tiểu thuyết tài tử giai nhân phát triển thành tiểu thuyết uyên ương hồ điệp CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA TIỂU THUYẾT UYÊN ƯƠNG HỒ ĐIỆP ĐẾN CÁC NHÀ VĂN ĐƯƠNG ĐẠI VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA TIỂU THUYẾT TÌNH CẢM TRUNG QUỐC ĐẾN VĂN HỌC VIỆT NAM Trong phần trình bày ảnh hưởng tiểu thuyết uyên ương hồ điệp tác phẩm tiểu thuyết tình cảm nhà văn đương đại Trung Quốc Quỳnh Dao…Đồng thời nêu lên ảnh hưởng tiểu thuyết Trung Quốc đến văn học trung đại đại Việt Nam MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Với phát kiến nông nghiệp phát minh khoa học kỹ thuật : chữ viết, giấy viết, nghề in, thuốc súng, la bàn nam châm, Trung Quốc trở thành nôi văn minh sớm nhân loại Kéo theo thành tựu rực rỡ văn hóa văn học Trên giới khó thấy nơi đâu văn học có q trình phát triển lâu dài liên tục qua hai mươi năm kỷ với nhiều thời kỳ Trung Quốc Do đó, nghiên cứu văn học lớn giới, Trung Quốc trở thành đối tượng quan trọng lĩnh vực văn học nước Thuật ngữ tiểu thuyết có xuất xứ tiểu thuyết thời Minh Thanh Trung Quốc Đặc biệt, trình phát triển từ tiểu thuyết tài tử giai nhân đến tiểu thuyết uyên ương hồ điệp bước nhảy vọt lịch sử tiểu thuyết Trung Quốc có ảnh hưởng lớn trào lưu văn học tình cảm, văn học lãng mạn Trung Quốc giai đoạn sau Tiểu thuyết tài tử giai nhân đời Minh Thanh Trung Quốc lưu truyền phổ biến, ảnh hưởng tương đối lớn đến Việt Nam, Triều Tiên, Nhật Bản Riêng Việt Nam, từ truyện thơ Nôm - tức tác phẩm tiểu thuyết viết văn vần vào cuối kỷ XIX hầu hết mượn cốt truyện từ tiểu thuyết tài tử giai nhân đời Minh Thanh đến tiểu thuyết Việt Nam đại mô theo tiểu thuyết uyên ương hồ điệp thấy sức ảnh hưởng tiểu thuyết Trung Quốc tiểu thuyết Việt Nam lớn Nhưng hầu hết Việt Nam chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu tiểu thuyết Trung Quốc Mà theo Hà Thanh Vân : “Chúng ta cần hiểu biết văn học lớn giới, đồng thời cần hiểu biết văn học gần với Việt Nam, xét phương diện địa lý thuộc khu vực Đơng Nam Á, nhìn từ góc độ văn hóa lại có nhiều đặc điểm chung với nước Đơng Bắc Á” [22; tr.7] Hơn Việt Nam lại chịu ngàn năm đô hộ Bắc thuộc nên chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa Vì vậy, người viết chọn đề tài nghiên cứu với mong muốn đóng góp thêm cho lĩnh vực nghiên cứu văn học nước ngồi nói chung văn học Trung Quốc Việt Nam nói riêng Tình hình nghiên cứu đề tài Từ tiểu thuyết tài tử giai nhân tiểu thuyết uyên ương hồ điệp Trung Quốc đời phát triển đến có hàng loạt cơng trình nghiên cứu Nhưng hầu hết cơng trình mang tính chất chung, chưa có cơng trình sâu vào đề tài tiểu thuyết tài tử giai nhân Trong luận án tiến sĩ Hà Thanh Vân có giới thiệu số cơng trình nghiên cứu tiểu thuyết tài tử giai nhân: - Tài tử giai nhân tiểu thuyết nghiên cứu (Nghiên cứu tiểu thuyết tài tử giai nhân) Quách Xương Hạc (Văn học quý khan, số năm 1934) Đây viết nghiên cứu chung tiểu thuyết tài tử giai nhân Trung Quốc, qua cho thấy đặc trưng nội dung nghệ thuật loại tiểu thuyết Tuy nhiên viết lâu nên cách nhìn nhận vấn đề khơng cịn sơ lược - Tài tử giai nhân tiểu thuyết sử thoại (Lịch sử tiểu thuyết tài tử giai nhân) Miêu Tráng (Nhà xuất Giáo dục Liêu Ninh, Thẩm Dương, 1993) Cơng trình điểm lại trình hình thành phát triển thể loại tiểu thuyết lịch sử văn học Trung Quốc - Năm 1994, Phó Đạo Bân cho xuất Khảo luận viết cho tập Tinh tuyển tiểu thuyết tài tử giai nhân cổ điển Trung Quốc Đúng tên gọi “khảo luận” Những nghiên cứu Phó Đạo Bân phác vẽ nét đặc trưng thể loại tiểu thuyết tài tử giai nhân Trung Quốc Về tiểu thuyết un ương hồ điệp có cơng trình nghiên cứu: - Un ương hồ điệp phái nghiên cứu tư liệu Ngụy Thiệu Xương (1922-1998) Thượng Hải văn nghệ xuất xã in lần đầu năm 1962; tập Uyên ương hồ điệp phái văn học tư liệu Ngã khán uyên ương hồ điệp phái, Trung Hoa thư cục Hương Cảng hữu hạn cơng ty, 1990 cơng trình nghiên cứu phái uyên ương hồ điệp, đội ngũ tác giả dòng tiểu thuyết uyên ương hồ điệp chưa sâu vào nghiên cứu dịng hình thành phát triển dòng tiểu thuyết uyên ương hồ điệp - Trong Uyên ương hồ điệp phái tác phẩm tuyển bình, Thành Đơ: Tứ Xun văn nghệ xuất xã, 1987 có nghiên cứu tiểu thuyết uyên ương hồ điệp với tư cách loại tiểu thuyết bình dân đô thị Trung Quốc đầu kỷ XX nghiên cứu số tác phẩm, tác giả dòng tiểu thuyết uyên ương hồ điệp - Trung Quốc cận đại thơng tục văn học sử có bàn ảnh hưởng tiểu thuyết Ngọc lê hồn Từ Chẩm Á niên nam nữ Trung Quốc - Dân quốc thông tục tiểu thuyết uyên ương hồ điệp phái, Bắc Kinh: Quốc văn thiên địa tạp chí xã, 1989; Bị di vong đích tiên phong - Trùng cổ uyên ương hồ điệp phái, Tây An điện tử khoa kỹ đại học học báo (bản khoa học xã hội), số 17:5 (9/2007) Lý Khâm Đồng nghiên cứu nhà văn phái uyên ương hồ điệp, cho họ nhà văn tiên phong - Uyên ương hồ điệp phái tân luận, Phật Quang nhân văn xã hội học viện (Đài loan) 2002 Triệu Hiếu Tuyên; Uyên ương hồ điệp phái: Lánh chủng đại tính, Việt hải phong, 5/2002 La Kim đặt văn phái uyên hồ chung với văn học Ngũ Tứ Ngồi cịn cơng trình: - Mandarin Ducks anh Butterflies- Popular Fiction in Early Twentieth Century Chinese Cities (Uyên ương hồ điệp - Tiểu thuyết bình dân đô thị Trung Quốc đầu kỷ XX), Berkeley: University of California Press, 1981 E Perry Link Jr tiểu thuyết uyên ương hồ điệp có khía cạnh lịch sử đặc điểm văn chương tương đồng, tương cận với tiểu thuyết bình dân nước diễn cách mạng công nghiệp - Trung Quốc đích uyên ương hồ điệp phái Nhật Bản Nghiên hữu xã (uyên ương hồ điệp phái Trung Quốc Nghiên hữu xã Nhật Bản), Bắc Kinh sư phạm đại học học báo (bản khoa học xã hội), số 131 (5/1995) văn phái uyên ương hồ điệp Nghiên hữu xã hai phái có tính chất tương thơng, hình thành sau tiểu thuyết trị, phản đối tiểu thuyết trị, chịu ảnh hưởng văn học nước ngồi Các cơng trình nghiên cứu tiểu thuyết tài tử giai nhân tiểu thuyết uyên ương hồ điệp Trung Quốc nhiều hầu hết có tính chất sơ khảo, khái qt Có vài cơng trình sâu vào nghiên cứu vài khía cạnh loại tiểu thuyết chưa có nối kết liên lục tiểu thuyết tài tử giai nhân với tiểu thuyết uyên ương hồ điệp Ở Việt Nam, cơng trình nghiên cứu tiểu thuyết tài tử giai nhân tiểu thuyết uyên ương hồ điệp - Trần Quang Huy người nghiên cứu tiểu thuyết tài tử giai nhân sâu sắc nhất: Trong luận án tiến sĩ Việt Nam Nôm truyện Trung Quốc quan hệ chi nghiên cứu (Nghiên cứu mối quan hệ truyện Nôm Việt Nam tiểu thuyết Trung Quốc), Trần Quang Huy ảnh hưởng tiểu thuyết Trung Quốc với truyện Nôm Việt Nam Sau đó, Trần Quang Huy lại có viết Trung Quốc tiểu thuyết đích diễn biến cập kỳ truyền nhập Việt Nam (Diễn biến truyền nhập tiểu thuyết Trung Quốc vào Việt Nam) đăng Trung Hoa văn hóa phục hưng nguyệt san, 9, số 6, 1976 vạch rõ trình du nhập, ảnh hưởng tiểu thuyết Trung Quốc vào Việt Nam - Ảnh hưởng tiểu thuyết cổ Trung Quốc đến tiểu thuyết cổ Việt Nam Nguyễn Xuân Hòa, Nxb Thuận hóa, 1998 Đây cơng trình bao qt nhiều vấn đề ảnh hưởng tiểu thuyết cổ Trung Quốc đến Việt Nam hai phương diện nội dung nghệ thuật - Luận văn tiến sĩ “Nghiên cứu so sánh loại tiểu thuyết “tài tử giai nhân” số nước phương Đông thời kỳ trung đại” Hà Thanh Vân số đặc trưng tiểu thuyết tài tử giai nhân Trung Quốc tiểu thuyết tài tử giai nhân nước Việt Nam, Nhật Bản, Việt Nam qua số tác phẩm tiêu biểu Ngồi cịn số viết: - Bài viết Thúc Ngọc Trần Văn Giáp, “Lược khảo tiểu thuyết Tàu” đăng báo Thanh Nghị, số 11, tháng năm 1942 số viết tiểu thuyết Trung Quốc sớm chưa sâu mà mang tính khảo sát - Bài viết “Mối quan hệ lâu đời mật thiết văn học Việt Nam văn học Trung Quốc” đăng tạp chí Nghiên cứu văn học, số 7, năm 1962 Đặng Thai Mai - Bài viết “Truyện Kiều tiểu thuyết tài tử giai nhân” Trần Đình Sử, in Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1997, mối liên hệ tiểu thuyết tài tử giai nhân Trung Quốc với Truyện Kiều sức ảnh hưởng có tiểu thuyết tài tử giai nhân văn học nước - Bài nghiên cứu “Tài tử thư Việt Nam” Nguyễn Nam (Tạp chí Hán Nơm số năm 1998), nghiên cứu lục tài tử thư Trung Quốc tài tử thư Việt Nam - Bài viết “Ảnh hưởng tiểu thuyết Trung Quốc văn học Việt Nam” Nhan Bảo ảnh hưởng tiểu thuyết Trung Quốc văn học Việt Nam tiểu thuyết Trung Quốc dịch sang tiếng Việt Về tiểu thuyết uyên ương hồ điệp Việt Nam chưa có cơng trình nghiên cứu loại tiểu thuyết Chỉ có số viết như: - Bài viết “Ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa hình thành tiểu thuyết Việt Nam” Vương Trí Nhàn ảnh hưởng tiểu thuyết Tuyết Hồng lệ sử tiểu thuyết Việt Nam năm đầu kỷ XX - Bài viết “Phụ nữ tự sát- Lỗi tiểu thuyết?” nhà nghiên cứu Nguyễn Nam nêu sở hình thành tiểu thuyết Ngọc lê hồn, Tuyết Hồng lệ sử tiểu thuyết uyên ương hồ điệp nói chung ảnh hưởng tiểu thuyết tiểu thuyết xã hội hội Việt Nam thời kỳ đầu kỷ XX Nhìn chung cơng trình nghiên cứu tiểu thuyết tài tử giai nhân uyên ương hồ điệp Việt Nam nghiên cứu ảnh hưởng hai loại tiểu thuyết văn học Việt Nam dạng viết ngắn Chưa có cơng trình nghiên cứu sâu hai loại tiểu thuyết tài tử giai nhân uyên ương hồ điệp Qua tình hình nghiên cứu đề tài, chưa có cơng trình theo hướng nghiên cứu bước phát triển từ tiểu thuyết tài tử giai nhân đến tiểu thuyết uyên ương hồ điệp Trung Quốc Cho nên đề tài “Bước phát triển từ tiểu thuyết tài tử giai nhân đến tiểu thuyết uyên ương hồ điệp Trung Quốc” cơng trình nghiên cứu viết khoa học trước góp thêm nhiều tư liệu quan trọng làm sở cho đề tài Mục đích nhiệm vụ đề tài Trong viết, người viết muốn đề xuất làm rõ mục đích nhiệm vụ đề tài: - Giới thiệu số tác phẩm tiêu biểu dòng tiểu thuyết tài tử giai nhân tiểu thuyết uyên ương hồ điệp Trung Quốc - Phân chia giai đoạn phát triển từ tiểu thuyết tài tử giai nhân thời kỳ trung đại đến tiểu thuyết uyên ương hồ điệp thời kỳ cận đại Trung Quốc - Nghiên cứu đặc điểm tiểu thuyết tài tử giai nhân tiểu thuyết uyên ương tài tử số phương diện - So sánh nét tương đồng khác biệt tiểu thuyết tài tử giai nhân tiểu thuyết uyên ương hồ điệp thấy tiểu thuyết uyên ương hồ điệp kế thừa từ tiểu thuyết tài tử giai nhân, có thêm ảnh hưởng từ dịng tiểu thuyết khác Sau đó, bước đầu nêu lên số vấn đề mang tính chất lý luận rút trình nghiên cứu: - Bước phát triển từ tiểu thuyết tài tử giai nhân đến tiểu thuyết uyên ương hồ điệp Trung Quốc bước phát triển đặc biệt đánh dấu cho chuyển từ giai đoạn trung đại đến giai đoạn đại lịch sử văn học Trung Quốc - Căn vào trình phát triển, rút nét tương đồng đổi hai loại tiểu thuyết tài tử giai nhân uyên ương hồ điệp Từ cho thấy ảnh hưởng 79 theo để nâng khăn sửa túi Ngọc Hoàng biết chuyện, giận, sai đày bốn người xuống trần gian, cho trải qua muôn vàn thử thách gian nan trở lại thiên đình Ngọc Hồng sai Ngọc Nữ xuống trần làm hoàng hậu nhà Nguyên, đẹp duyên với Kim Đồng sau lên cửu trùng Đời vua Thành Tơn nhà Ngun có vị trung thần tên Hồng Phủ Kính, thi đỗ võ trạng, lập nhiều chiến cong hiển hách, vua phong làm đại ngun sối, trấn giữ đất Vân Nam Vợ Dỗn thị, sinh đôi hai người con, gái đầu đặt Trưởng Hoa, trai thứ đặt tên Thiếu Hoa Hai chị em dung mạo phi phàm, khác hẳn người thường, lại thêm tài văn thông minh, tài võ siêu quần Trong triều lúc giờ, có quan binh Thượng thư Mạnh Sĩ Nguyên quê Vân Nam sinh hai người con, trai Mạnh Gia Linh có vợ Phương thị, gái Mạnh Lệ Quân, nhan sắc bậc thiên hạ, lại thêm tài thơng minh, văn chương kinh bang tế Trong phủ có nhũ mẫu vốn vợ hóa nhà nho Tơ Tín Nhân, người hiền lành nhân hậu, gia đình Mạnh Sĩ Nguyên hết quý trọng nên gọi Tô Đại Nương Tơ Đại Nương có người gái tên Tô Yến Tuyết xinh đẹp, chơi thân với Mạnh Lệ Quân hai chị em ruột Hồng Phủ Kính nghe tiếng Mạnh Lệ Qn, nhờ quan bố chánh Tần Thừa Ân mai mối cho Thiếu Hoa Giữa lúc có Cố Hoằng Nghiệp đến cầu cho cháu Lưu Kh Bích Lưu Khuê Bích Nguyên Thành hầu Lưu Tiệp Lưu Tiệp có hai người trai, Lưu Khuê Quang trấn thủ ngồi biên ải, Lưu Kh Bích cịn nhỏ tuổi nên nhà cưng chiều Con gái lớn Lưu Tiệp Lưu Yến Châu phong làm hồng hậu Lưu Tiệp cịn có người gái Lưu Yến Ngọc vợ thứ sinh Lưu Kh Bích nhờ có chị gái Lưu hồn hậu nên thường ỷ hiếp đáp người Mạnh Sĩ Nguyên khơng muốn gả cho Lưu Kh Bích, để tránh lòng, bày kế cho hai tỉ thí ngồi võ trường Lưu Kh Bích thua tài bắn tên, hổ thẹn cáo lui 80 Lưu Kh Bích ghen ghét Hồng Phủ Thiếu Hoa, lập kế hại chàng, giả vờ tỏ thân thiện, mời Thiếu Hoa nhà chơi, lưu lại Tiểu Xn đình, ban đêm phóng lửa đốt chết Hắn giao việc cho Giang Tấn Hỉ, trai Giang tam tẩu Giang tam tẩu vốn nhũ mẫu Lưu Yến Ngọc Lưu Yến Ngọc trước nằm mơ thấy có người khun nhũ mẫu cứu người, để sau kết nghĩa đá vàng Nay điềm ứng vào chuyện Thiếu Hoa Nàng hai mẹ nhũ mẫu đến báo tin sau nâng khăn sửa túi cho chàng, dù có phải cam làm thứ thất Cảm lịng Yến Ngọc, Thiếu Hoa nàng đính ước Khơng hại Thiếu Hoa, Khuê Bích căm hận viết thư cho cha kể lể xin cha giúp Lưu Tiệp vốn kẻ gian thần, nhân có tướng Phiên Ơ Tất Khải đến quấy nhiễu Sơn Đông, tâu vua cho Hồng Phủ KÍnh dẹp giặc Vì vậy, chuyện hôn nhân Thiếu Hoa Lệ Quân phải tạm gác lại, chờ thắng giặc trở Mạnh Sĩ Nguyên đến chào từ biệt, tiến cử biểu đệ Vệ Hốn làm tướng tiên phong Hồng Phủ KÍnh qn đánh thắng trận đầu Sau Ơ Tất Khải nhờ có tên quân sư Trần Võ đạo nhân biết phép thuật, nên tay bắt sống Hồng Phủ Kính Vệ Hốn, đem giam cầm, ba quân tan tác Tuần phủ Sơn Đông Bành Như Trạch, nghe theo mưu kế Lưu Tiệp, tâu triều Hồng Phủ Kính Vệ Hốn làm phản, đầu hàng theo giặc Nhà vua tức giận lệnh bắt toàn gia nhà Hoàng Phủ trị tội Trong triều có quan ngự sử Dỗn Thượng Khanh anh vợ Hồng Phủ Kính, biết tin dữ, vội cấp bao cho mẹ nhà Hoảng Phủ trốn Tiểu thư Trưởng Hoa mẹ tình nguyện lại, chịu chết cho tròn danh tiết, giục Thiếu Hoa trốn để tránh hạo tuyệt tự cho nhà Hoàng Phủ Thiếu Hoa đổi tên Lữ Lăng người lão bộc Lữ Trung tìm đường trốn lánh Tình cờ đến nhà người niên tên Hùng Hiệu Hùng Hiệu người tử tế, biết rõ chuyện nhà Hoàng Phủ lưu Thiếu Hoa Lữ Trung lại nhà 81 nương náu Hai người kết nghĩa anh em, sống với mực thân tình Được thời gian, khơng qn thù nhà nợ nước, Thiếu Hoa rủ Hùng Hiệu lên núi tầm sư học đạo, để sau bình Phiên, rửa oan cho cha Hia người gặp vị chân nhân Hồng Hạc đạo nhân, từ lại chuyên cấn tập luyện võ nghệ Mẹ tiểu thư Trưởng Hoa đường bị áp giải triều, qua núi Xuy Đài, tỉnh Sơn Đơng bị cướp chặn đường Đại vương cầm đầu bọn cướp tự xưng Vệ Dõng Đạt, thực Vệ Dõng Nga gái Vệ Hoán, trang nam, tạm lánh trốn lục lâm, chờ ngày rửa hận cho cha Vệ Dõng Nga nhận Trưởng Hoa em bái phu nhân làm mẹ nuôi, cho lưu lại núi Ít lâu sau có Vệ Dõng Bưu em họ Vệ Dõng Nga lên núi nhập bọn Lưu Kh Bích nhờ Lưu hồng hậu tâu xin nhà vua cho Mạnh Lệ Quân kết hôn với hắn, lấy cớ Thiếu Hoa kẻ phản nghịch Lệ Quân lòng thủ tiết với Thiếu Hoa, căm giận Lưu Kh Bích, mệnh vua khơng thể cưỡng Ngay trước ngày đám cưới, nàng cải trang nam tỳ nữ Vinh Lang trốn đi, để lại phong thư cậy nhờ Tô Yến Tuyết thay nàng kết duyên Khuê Bích chân dung tự tay nàng vẽ để an ủi song thân Tô Yến Tuyết vốn thề thờ chồng với Lệ Quân, lại sắn lịng giận Kh Bích tàn độc hại người, nên thủ sẵn do, định lúc gặp Khuê Bích xuống tay giết chết hắn, tự tử cho tròn danh tiết Nào ngờ sức yếu, Lưu Khuê Bích lại nhà võ tướng nên tránh được, bị thương vào trán Yến Tuyết đành nhảy xuống hồ tự tử May mắn lúc có thuyềt phu hân quan hữu thừa tuóng Lương Giám qua, cứu nàng Thấy Yến Tuyết xinh đẹp, hiền thục, phu nhân nhận làm nuôi, đổi tên Tố Hoa, đưa kinh Nàng Lưu Yến Ngọc vợ thứ, nên không yêu chiều Lưu phu nhân muốn gả nàng cho cháu trai Thơi Phàn Phụng Lưu Yến Ngọc không muốn phụ lời ước với Hoàng Phủ Thiếu Hoa, nhũ mẫu 82 Giang tam trốn đi, lánh vào ngơi chùa, chịu mn vàng khổ sở thiếu thốn, mong có ngày đồn viên với Thiếu Hoa Mạnh Sĩ Ngun lẽ Lệ Qn tích, Yến Tuyết trầm nên căm hận tâu xin nhà vua trị tội Lưu Khuê Bích Nhà vua hồng hậu phải xuống chiếu an ủi, xử hòa hai nhà Lưu, Mạnh sai lập bia kỷ niệm Lệ Quân Lúc có tin bọn cướp núi Xuy Đài, nhà vua sai Lưu Khuê Bích dẹp cướp Vệ Dõng Nga huy quân sĩ, bắt Lưu Khuê Bích Mẹ Trưởng Hoa hạch tội ác tày trời giam lại, chờ ngày rửa oan cho nhà Hoàng Phủ Về phần Mạnh Lệ Quân, nàng đổi tên Lệ Quân Ngọc, tỳ nữ Vinh Lan đổi tên Vinh Phát, hai lặn lội đường xa kinh dự khoa thi Dọc đường đi, Lệ Quân gặp vị phú thương Khương Nhược Sơn, con, thấy Lệ Quân thông minh, dung mạo khác người nên nhận làm nuôi, xuất tiền hậu hĩnh chu cấp việc ăn ở, học hành, mong sau Lệ Quân chiếm bảng vàng lây phần vinh hiển Quả nhiên Lệ Quân đỗ trạng nguyên Hữu thừa tướng Lương Giám trọng người tài, ngỏ ý gả tiểu thư Tố Hoa (tức Tô Yến Tuyết) cho Lệ Quân Hai bên gặp mặt, nhận ngay, vui mừng khôn xiết, kể lể hết tình Từ bên ngồi tình vợ chồng, bên nghĩa chị em, thân lại thêm thân Lệ Quân lại đón nghĩa phụ Khương Nhược Sơn kinh chung hưởng phú quý Nàng làm quan triều, tài đức độ vượt hẳn người Nhân lúc Lưu hoàng hậu mất, thái hậu đau xót lâm bệnh nguy cấp, Lệ Quân nhờ tinh thông y thuật nên chữa bệnh cho thái hậu Từ nhà vua trọng đãi, dần lên đến chức thừa tướng Khi vào triều đình, Mạnh Sĩ Nguyên thấy dung mạo nàng giống gái mình, danh phận nam nhi, lại rể Lương Giám, nên dám hồ nghi lòng Thế giặc Phiên mạnh, Lệ Quân tâu vua xin mở khoa thi võ, kén người tài đánh giặc, Hoàng Phủ Thiếu Hoa Hùng Hiệu nghe tin, xin phép thấy xuống núi Thiếu Hoa nghe tin mẹ chị núi Xuy Đài, vội vàng đến gặp 83 mặt hàn huyên, Hùng Hiệu thi Chàng đổi tên Vương Thiếu Phủ, đậu võ trạng nguyên, Hùng Hiệu đậu thứ nhì Vì Mạnh Lệ Quân làm chánh chủ khảo, nên Thiếu Hoa xem nàng ân sư Thiếu Hoa tâu xin nhà vua cho phép chiêu an bọn cướp núi Xuy Đài, cho đánh Phiên, lập công chuộc tội Nhờ có Lệ Quân nói thêm vào nên nhà vua chuẩn y Thiếu Hoa Hùng Hiệu nhờ tài cao, lại học phép thuật nên giết chết tướng giặc Ơ Tất Khải, cứu Hồng Phủ Kính Vệ Hoán, lại bắt thư câu kết với giặc Lưu Tiệp Nhà vua an ủi Hồng Phủ Kính Vệ Hoán, thăng thưởng cho Thiếu Hoa làm Trung hiếu vương, lập Trưởng Hoa làm hồng hậu, cịn Mạnh Quân biết chưa chết, nên phong làm phẩm phu nhân, sai bố cáo thiên hạ tìm tung tích nàng Gia đình Lưu Tiệp bị tống giam, chờ ngày pháp trường Lưu Yến Ngọc nương náu chùa, biết tin, vội vàng đến kinh, tìm gặp Thiếu Hoa để cầu xin chàng tâu với nhà vua tha tội chết cho cha mẹ Nghĩ đến tình thủy chung đợi chờ, khổ cực năm trường nàng, nhà Hồng Phủ cảm kích Lưu Tiệp tha, Lưu Khuê Bích phải đền tội chết Thiếu Hoa làm lễ cưới với Yến Ngọc, ngỏ ý muốn chờ Mạnh Lệ Quân ba năm động phòng hoa chúc Thiếu Hoa tưởng nhớ Lệ Quân, xin Mạnh Sĩ Nguyên chân dung nàng, đem ngày đêm ngắm nghía Nhận thấy nét mặt thủ bút tranh giống hệt thừa tướng Lệ Quân Ngọc nên chàng sinh lịng nghi ngờ Giữa lúc ấy, mẹ Lệ Qn thương nên lâm bệnh Mạnh Sĩ Nguyên mời Lệ thừa tướng đến xem bệnh, nhận gái Lệ Qn khơng giấu được, đành tiết lộ thật với cha mẹ Nhà họ Mạnh vui mừng Cuối Thiếu Hoa biết chuyện, tâu xin nhà vua cho Lệ Quân cải nam trang, làm lễ thành với Có hai người gái Lộ Tường Vân Hạng Nam Kinh tham giàu sang, đến triều đình tự nhạn Mạnh Lệ Quân Gia đình Mạnh Lệ Quân biết khơng phải mình, cương khơng nhận Vua Thành Tơn biết thật, 84 mê nhan sắc Lệ Quân nên cố tìm cách nhận Lệ Quân giả, cịn Lệ Qn thật định sau nạp làm phi tần Trưởng Hoa hoàng hậu thái hậu biết ý vua, tìm lời can gián Mạnh Lệ Qn thấy khó lịng giấu nữa, dâng biểu tây vua nói hết tình Nhà vua lúc đầu không vui, sau hồi tâm chuyển ý, miễn tội cải trang nam, gia ân phong làm Bảo Hòa công chúa, lại cho phép nàng kết hôn Thiếu Hoa, lên ngơi thất vương phi Tơ Yến Tuyết kết hôn ngày Kết thúc câu chuyện cảnh đồn viên vui vẻ nhà (Trích từ Hà Thanh Vân, Nghiên cứu so sánh loại tiểu thuyết "Tài tử giai nhân" số nước phương đông thời kỳ trung đại (Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên), Luận án Tiến sĩ Khoa học Ngữ văn, Viện Khoa học Xã hội vùng Nam bộ, TP Hồ Chí Minh) BÌNH SƠN LÃNH YẾN Bấy vào đời nhà Ngun, thiên hạ thái bình vơ Quan coi việc thiên văn tâu trình nhà vua có điềm Văn vương rực sáng, tất có kẻ văn tài giúp triều đình Nhà vua xuống chiều tìm người hiền tài Quan thượng thư Sơn Hiển Nhân dâng thơ vịnh chim bạch yến gái Sơn Đại mười tuổi Bài thơ ý tứ cao kỳ, lời lẽ bay bổng Nhà vua xem xong vui, triệu Sơn Đại vào bệ kiến Sơn đại tuổi, dung mạo xinh đẹp tuyệt vời, cử đoan trang, vào bệ kiến nhà vua, trổ hết văn tài làm thơ Nhà vua khâm phục, ban cho bốn chữ “Hoằng văn tài nữ”, cân Ngọc Xích để đo văn tài thiên hạ, roi Kim Như Ý để trưởng thành kén chồng, có gặp kẻ tiểu nhân cho phép dùng roi đánh vào đầu, có đánh chết vơ tội, nhiều vàng bạc châu báu Sơn Hiển Nhân tự hào gái, cho xây lầu Ngọc Xích làm chỗ cho Sơn Đại đọc sách, ngâm thơ Từ nhiều người nghe tiếng Sơn Đại đọc 85 sách, ngâm thơ Từ nhiều người nghe tiếng Sơn Đại, đua đến xin thơ, xin chữ đông Án Văn Vật vốn quan vị thượng thư thuở trước, chờ bổ tri phủ Tùng Giang, đến xin chữ Sơn Đại Vì đơng người nên nữ tỳ qn khơng trình cho tiểu thư Án Văn Vật thấy việc chậm chễ, làm ầm lên Sơn Đại biết chuyện có ý khơng vui, lại thấy Án Văn Vật hình dung xấu xí, chột mắt, chân lại khập khiễng, viết thơ đơi câu đối có ý chê khéo Án Văn Vật ngu dốt nên đâu khoe Có kẻ tên Tống Tín, biết làm thơ lăng nhăng, thường hay lại lụ xụ nhà quyền quý, cho Án Văn Vật biết ý tứ chê khéo Sơn Đại Án Văn Vật tức tối, xúi người anh họ Đậu Quốc Nhất, làm Công cắp trung triều, dâng biểu hạch tội Sơn Đại giả mạo tài nữ để chiếm lòng mến chuộng hiền tài nhà vua Nhà vua phê buộc Đậu Quốc Nhất phải đến thi tài văn thơ với Sơn Đại Đậu Quốc Nhất lo sợ bày mưu tính kế với Án Văn Vật Tống Tín, sâng biểu xin tiến cử quan Hàn lâm viện thứ cát sĩ Hạ Chi Trung thi phú Thượng bảo tư thiếu khanh Chu Công Mộng thi sử, Trung thư Nhan Quý thi bút pháp, Hành nhân Mục Lễ thi ca từ, Lễ chủ Bốc Kỳ Thông Tống Tín thi thơ ngũ ngơn Nào ngờ, sáu vị thua tài Sơn Đại Đậu Quốc Nhất Tống Tín chưa hết nghi ngờ, đưa hai câu đối, Sơn Đại đối lại thông suốt Nhà vua biết chuyện, vừa khen tài Sơn Đại, vừa có ý muốn phạt Đậu Quốc Nhất Tống Tín, may nhờ Sơn Đại tâu xin nên miễn tội Thấy chuyện rắc rối tỳ nữ sơ ý gây ra, cha Sơn Hiển Nhân có ý muốn tìm người hầu gái biết chữ, để theo giúp Sơn Đại việc giấy tờ, thi phú Tống Tín đến nhà Sơn Hiển Nhân để tạ tội, thấy có ý muốn tìm người giúp để lấy lịng Vì câu chuyện thử tài loan ra, Tống Tín khơng quê nhà Sơn Đông nữa, lại nghe tin Đậu Quốc Nhất bị giáng làm tri phủ Dương Châu, tìm đến để nhờ vả Hàng 86 ngày, Tống Tín để ý tìm người, lúc đầu cịn định tìm giúp cho Sơn Hiển Nhân, sau đổi ý muốn tự thu dụng Có nhà phú hộ tên Lãnh Tân hương Cẩm Lý, huyện Giang Đô, sinh gái đặt tên Lãnh Giáng Tuyết, dung mạo xinh đẹp, tính thơng minh, ham mê sách Năm mười hai tuổi, Lãnh Tân có ý muốn gả chồng cho gái, Nhưng Lãnh Giáng Tuyết treo giá ngọc Giáng Tuyết nghe đồn Tống Tín người có tài, muốn khích Tống Tín đến gặp mình, cho rõ thật giả Nàng dán giấy gần nhà trọ Tống tín, đại ý muốn tìm thầy để học thơ Tống Tín Liễu cử nhân Đào tiến sĩ thấy lời lẽ khinh bạc, nen tò mò đến ngờ tài văn Giáng Tuyết mẫn tiệp lạ thường Tống Tín khơng sánh với nàng, bị bẽ mặt đâm hổ thẹn Giáng tuyết lại đề thơ vịnh chim Bạch Yến, lời lẽ điển nhã, có ý châm chọc Tống Tín hay lê la nương tựa cửa quan Tống Tín tức giận, xúi Đậu Quốc Nhất lấy quyền hành tri phủ, ép Lãnh Tân phải bán gái, đưa kinh thành hầu hạ Sơn tiểu thư Lãnh Tân giận toan kiện, Giãng Tuyết cản lại nàng cho may để khỏi uổng phí tài học lâu Đậu Quốc Nhất gặp mặt nàng có phong tư giống Sơn Đại, đem lịng kính phục, từ đối đãi ân cần, sắm sửa thuyền bè đưa nàng lên kinh Đi qua tỉnh Sơn Đông, nhân thấy đền thờ Mẫn Tử Khiêm, Giáng Tuyết ghé vào chiêm bái Tức cảnh sinh tình, nàng đề thơ lên tường, lại ghi rõ tên tuổi quê quán Vừa khỏi chàng thư sinh dung mạo nho nhã tiến vào Chàng thư sinh tên Bình Như Hành quê Lạc Dương, sớm mồ cơi cha mẹ, có văn tài lạ thường Vì quan đốc học ăn hối lộ nên kỳ thi đầu cho chàng đỗ tận thứ mười Bất bình, chàng lão bộc lên kinh tìm ơng họ, ngờ ơng bổ làm giáo quan Tùng Giang Bình Như Hành lại lặn lội Tùng Giang, qua Sơn Đông ghé thăm đền thờ Mẫn Tử Khiêm Thấy thơ Giáng Tuyết tường, chàng giật cảm phục, đề lại thơ họa, quanh quẩn dị tìm người tài nữ Giáng Tuyết quay lại, thấy thơ họa 87 sinh lòng cảm mến Khi bước chân xuống thuyền, hai thoáng thấy mặt nhau, xúc động, tiếc gặp gỡ thoáng chốc, phải biệt ly Giáng Tuyết vào phủ Sơn thượng thư Sơn Đại nhận nàng tài nữ, văn tài chẳng mình, nên quý trọng, xem chị em, cư xử thân mật, xem hoa, ngắm trăng, đề thơ ngâm vịnh Sơn Hiển Nhân xem nàng nghĩa nữ Nhà vua biết chuyện đẹp lòng, sai ban cho Lãnh Tân chức Trung thư Lúc Đậu tri phủ quay xu phụ nhà Lãnh Tân Nhân Nam Trực khuyết chức đốc học, nhà vua sai Vương Cổn giữ chức truyền phải để ý đám nam tử, có tài phải tiến cử Vương Cổn vừa nhận chức, quan Lại thượng thư đương triều gửi gắm Trương Di Kỳ thi đầu xứ, Vương Cổn thấy Trương Di cỏi, nên miễn cưỡng cho đỗ thứ hai Khi xướng tên người đỗ thứ Yến Bạch Hạm thấy chàng thư sinh khơi ngơ tuấn tú, mặt đẹp ngọc, nên Vương Cổn có lòng cảm mến Cha chàng quan Chưởng đô ngự sử, qua đời, người quen thân cịn nhiều Vì từ chàng thi đỗ, tân khách vào chúc tụng không ngớt, hiềm nỗi chưa tìm để đối đáp thơ văn với Có người bạn Viêm Ẩn giới thiệu cho chàng làm quen với Như Hành, lúc nương nhờ ông Viên Ẩn đưa Bình Như Hành đến gặo Yến Bạch Hạm, đường gặp Trương Di mời chào làm quen Hai bên trò chuyện, thấy Trương Di kẻ lõ mãng, làm thơ lại đậu thứ nhì nên Bình Như Hành tỏ ý khinh thường, nghi ngờ chân tài Yến Bạch Hạm, từ chối không gặp Viên Ẩn phải nghĩ kế, xếp gặp gỡ tình cờ, Bạch Hạm trổ tài làm thơ, Như Hành tỏ ý khâm phục, từ kết thành bạn thâm giáo Tri phủ Tùng Giang Án Văn Vật quan đốc học Vương Cổn nghe tiếng Yến Bạch Hạm Bình Như Hành người có tài, muốn tiến xử Tống Tín lúc sang Tùng Giang nương nhờ Án Văn Vật, muốn kết thân với hai chàng, lấy thơ Sơn Đại giả làm thơ Án Văn Vật nghe Bạch Hạm Như Hành 88 khen Tống Tín, vạch rõ chân tướng kẻ ăn cắp thơ Sơn Đại Tống Tín khơng giấu được, đành phải thú thật chuyện thử tài nàng Sơn Đại ngày trước Nghe xong, hai chàng ngẩn ngơ, lại nhắc đến chuyện đề thơ nàng Lãnh Giáng Tuyết, lòng ước ao sánh duyên hai nàng cho phỉ lòng Yến Bạch Hạm đổi tên Triệu Tung, Bình Như Hành đổi tên Tiền Hồnh, giả dạng làm hai kẻ hàn sĩ lên kinh Trương Di nghe tiếng Sơn Đại, nảy ý muốn cầu thân Hắn Đậu Quốc Nhất Tống Tín bày mưu tính kế, gửi tập thơ lấy tên Trương Di đến cho Sơn Đại thưởng lãm, lấy thơ Bình Như Hành Yến Bạch Hạm chép lại, sau vội vàng lên kinh Sơn Hiển Nhân lúc xin quê trí sĩ, nhà vua yêu mến nên lưu lại kinh thành, cho dọn đến nơi ngự viên nhà vua, tên gọi Hoàng trang, phong cảnh tươi đẹp lạ thường để Sơn Đại tiện làm thơ có việc cần nhà vua tiện sai gọi Sơn Đại Lãnh Giáng Tuyết đọc tập thơ Trương Di, lấy làm kinh ngạc, thấy tập thơ có họa thơ Lãnh Giáng Tuyết đền Mẫn Tử Khiêm Bình Như Hành Lãnh Giáng Tuyết xem xong giật biết rõ người có tình ý với mình, khơng hiểu lại cầu hôn Sơn Đại lấy tên Trương Di Hai nàng bàn với Sơn Hiển Nhân cho gọi Trương Di đến Trương Di sợ giáp mặt ăn nói ấp úng, nên tìm kế hỗn binh Giữa lúc đó, lại có tin quán Vương đốc học tiến cử hai chàng Yến Bạch Hạm Bình Như Hành lên nhà vua Hai nàng suy xét, phán đán tất Trương Di phải kẻ giả mạo, nên nóng lịng chờ Bạch Hạm Như Hành đến để phân rõ thực hư Lại nói chuyện Bạch Hạm Như Hành đường lên kinh, tuổi trẻ mải vui, gặp cảnh kỳ sơn tú thủy dừng lại để ngắm, nên đến kinh thành sau Trương Di lâu Đến nơi nghe tin Sơn Hiển Nhân hưu, chuyển nhà đâu Yến Bạch Hạm có ý buồn rầu, Bình Như Hành suốt ngày tìm 89 người gái họ Lãnh khơng gặp Một lần Yến Bạch Hạm tần ngần dạo bước, chân lạc vào khu vườn hoa cối xanh tươi, đặc biệt có nhiều hoa mai Bạch Hạm thấy có tịa lầu nhỏ, thấp thống bóng người gái đẹp thiên tiên, làm chàng ngơ ngẩn người Lúc gia nhân vội vàng chạy đến, giục chàng phải mau khỏi Bạch Hạm lịng lưu luyến, mé tường ngồi cất bút đề thơ tứ tuyệt, chưa kịp đề tên lại bị đứa tiểu đồng chạy xua đuổi Người gái Sơn Đại chơi Mai viên Hoàng trang Thấy thơ đề tường, nàng có cảm tình, viết thơ họa lại Bạch Hạm trở lòng tương tư, hơm sau tìm đến dị hỏi, đọc thơ Sơn Đại, vui mừng, lại thêm quyến luyến, hiềm nỗi nàng Bạch Hạm Như Hành ôm nặng mối tương tư, khơng tìm hai người đẹp Một hôm rủ vào thử lĩnh giáo Sơn tiểu thư xem nàng người Hai chàng đội tên Triệu Trung Tiền Hoành Sơn Đại với Lãnh Giáng Tuyết nảy ý tinh nghịch, hai nàng giả làm thị nữ thử tài Sơn Đại đối đáp với Bình Như Hành, cịn Lãnh Giáng Tuyết đối đáp với Yến Bạch Hạm Đôi bên phục tài Sơn Đại Giáng Tuyết đoán Yến Bạch Hạm Bình Như Hành, cịn hai chàng tưởng hai tỳ nữ Sơn tiểu thư, nên bỏ mà không lưu lại tên thật địa Sơn Hiểu Nhân biết chuyện, có ý muốn tìm hai người để kén làm rể, tìm kinh thành khơng thấy Tên người nhà tìm hai chàng Triệu Tung Tiền Hồnh khơng gặp, lại gặp Trương Di Tống Tín Tống Tín thấy vậy, vội vàng thúc giục Trương Di đến mắt Sơn Đại, hứa hẹn khảo thơ tìm cách gà cho Trương Di tìm đến nơi, bị Sơn Đại vạch mặt tập thơ giả mạo Giáng Tuyết vạch tội nhờ Tống Tín họa Trương Do sấn sổ leo lên lầu Ngọc Xích, bị Sơn Đại thét thị tỳ bắt lại, toan dùng roi Kim Như Ý đánh chết tội dám bỡn cợt nàng Sơn Hiển Nhân phải xin tha giúp, nàng thả cho Trương Di Lòng căm tức không để đâu cho hết, Trương Di kéo Tống Tín vào quán rượu bàn bạc Nhân nghe câu 90 chuyện xướng họa Triệu Tung Tiền Hoành, viết tờ biểu tấu khép tội người dùng văn thơ để bỡn cợt nhau, làm tổn lại phong hóa Nào ngờ Bạch Hạm Như Hành tình cờ vào quán rượu nghe hai người bày mưu tính kế Hai chàng thấy lại lơi thơi, hai người đẹp mộng lại khơng tìm thấy Sơn tiểu thư tránh mặt nên trở lại Tùng Giang Trên đường hai chàng gặp Vương đốc học người tiến cử Yến Bạch Hạm Bình Như Hành viết đạo sớ dâng lên triều đình nói rõ việc xin từ lệ trưng triệu mà xin theo đường khoa chế xuất thân Hai chàng lên Nam Kinh ứng thí, kết Bạch Hạm đỗ giải nguyên, Như Hành đỗ nguyên Nhiều nhà hương hoạn có gái, tranh gọi gả Hai chàng thấy phiền nhiễu quá, lặng lẽ lên kinh Đến Dương Châu, Đậu tri phủ nghe danh, khoản đãi, làm hai chàng lại phải tìm chỗ trọ khác Tại đây, nghe tiếng nhà Lãnh Tân có người gái tài nữ Lãnh Giáng Tuyết, Bình Như Hành vui mừng khơn xiết, nhờ Đậu tri phủ mai mối gi Lãnh Tân đồng ý nhận lễ vật, ngại không dám thú thật gái phủ Sơn Hiển Nhân Nhà vua nhận tờ biểu tố giác nàng Sơn Đại, đồng thời lại nhận Sơn Đại tờ sớ kêu oan, thực hư nào, đành phải xuống chiếu truy tìm hai người Triệu Trung Tiền Hoành để đối chất Sơn Đại Lãnh Giáng Tuyết ngày đêm buồn bực, ngồi than thở với Sơn Đại nảy ý cho viết thơ Yến Bạch Hạm lên quạt sai lão bộc họ Sái đem chợ bán để dò hỏi tin tức Bạch Hạm Như Hành lên kinh, tìm nhà trọ tĩnh mịch để ơn thi Tình cờ Bạch Hạm thấy cụ già rao bán quạt có đề thơ vui mừng khơn xiết, nói với cụ già thi cử xong xuôi, đến gặp mặt mỹ nhân Đang chờ ngày thi hai chàng nhiên bị lính bắt giải vào cung tên Triệu Tung Tiền Hồnh Nhà vua thấy mặt mũi hai chàng khơi ngơ tuấn tú cảm mến Đang tra hỏi quan Vương đốc học vào triều, nhận rõ hai chàng Yến Bạch Hạm Bình Như Hành Hai chàng tâu rõ tình, nhà 91 vua giận lệnh truyền trách phạt cha quan Thượng thư họ Trương Hai nàng Sơn Đại Lãnh Giáng Tuyết nghe tin, vui mừng Đến kỳ thi đình, Yến Bạch Hạm đỗ trạng nguyên, Bình Như Hành đỗ thám hoa Nhà vua thấy tài hai người xứng với Sơn Dại Giáng Tuyết, truyền cho Vương Cổn làm mối tác thành cho hai cặp uyên ương Hai chàng bối rối sợ phụ người yêu Lúc Đậu tri phủ Lãnh Tân kinh, nghe tin Như Hành đõ đạt, lại gả nghĩa nữ Sơn Hiển Nhân đến chúc mừng Bấy Bình Như Hành biết người gái Dương Châu Lãnh Giáng Tuyết Hai bên vui vẻ, có Yến Bạch Hạm Sơn Đại chưa rõ nhau, nên lòng áy náy khơng n Đám cưới linh đình hai đơi tài tử giai nhân tổ chức Dưới đuốc hoa động phòng, Sơn Đại Yến Bạch Hạm nhận cho trời định Từ bốn người phận đẹp duyên ưa, sống bên hạnh phúc đời đời (Trích từ Hà Thanh Vân, Nghiên cứu so sánh loại tiểu thuyết "Tài tử giai nhân" số nước phương đông thời kỳ trung đại (Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên), Luận án Tiến sĩ Khoa học Ngữ văn, Viện Khoa học Xã hội vùng Nam bộ, TP Hồ Chí Minh) 92 TIỂU THUYẾT UYÊN ƯƠNG HỒ ĐIỆP TUYẾT HỒNG LỆ SỬ Tuyết Hồng lệ sử kể chàng niên tri thức tài hoa Hà Mộng Hà gia cảnh khó khăn nhận lời mời dạy trường tiểu học Tần Thạch Si, người tân học có danh giá lập Rồi dịp này, Mộng Hà cụ Thôi mời dạy cho thằng cháu lên tám tuổi tên Bằng Lang Bằng Lang sớm mồ côi cha, với ông nội người mẹ góa trẻ tuổi tên Bạch Lê Ảnh Tình thầy trị khăng khít Mộng Hà Bằng Lăng khiến Lê Nương vơ cảm kích Một hơm, Mộng Hà nhặt cánh hoa rụng gốc mà đem chơn, đắp lên phần mộ Bạch Lê Ảnh nhìn thấy mà khóc thương cho phận mình, nhân lại cảm thông Mộng Hà Bạch Lê Ảnh vốn xuất thân nhà danh giá, xinh đẹp lại có tài văn thơ nên thông qua Bằng Lang, Mộng Hà Lê Ảnh trao đổi thư từ yêu Nhưng Lê Ảnh khơng muốn vượt lễ giáo “quả phụ thủ tiết” lại sợ ảnh hưởng đến tương lai Mộng Hà, nên nàng ngỏ ý với Mộng Hà không nên tiếp tục mối quan hệ chàng nên kết với người em chồng Quân Thiếu, học tràng Nga hồ, lớp Để trả lời Lê Ảnh, Mộng Hà viết thư khơng lấy nàng khơng kết hôn với trọn đời Cả hai người muốn giữ ý định mà sinh bệnh Sau bệnh Lê Ảnh ngày nặng gia đình thúc giục nên Mộng Hà nhượng bộ, chiều theo ý nàng mà kết hôn với Quân Thiếu Mộng Hà dù đồng ý kết hôn với Quân Thiếu thầm u Lê Ảnh cịn Qn Thiếu hồn tồn khơng biết mối tình thầm vụng hai người Để chấm dứt với Mộng Hà, Lê Ảnh gửi cho chàng khăn bọc tập thơ, nắm tóc thư đoạn tuyệt Mộng Hà xem xong tờ giấy gục đầu xuống gối xếp, nước mắt chứa chan Sau ngóc đầu dậy lấy tờ giấy trắng, cắn đầu ngón 93 tay lấy máu viết thư phản đối định Lê Ảnh Nhận huyết thư, Lê Ảnh định phải chết để Mộng Hà quên hẳn nàng dành tình cảm cho Quân Thiếu Khi Mộng Hà thăm nhà, Lê Ảnh bệnh nằm liệt giường, mặc cho Qn Thiếu hết lịng chăm sóc, nàng từ chối thuốc thang ho máu mà chết Lê Ảnh chết để lại hai chúc thư cho Quân Thiếu Mộng Hà Quân Thiếu nhân đọc di thư Lê Ảnh mà biết mối tình chị dâu Mộng Hà Quân Thiếu bị chấn động mạnh, ngã bệnh chọn chết Lê Ảnh để lại cho Mộng Hà tập nhật ký Sau đọc nhật ký Quân Thiếu, Mộng Hà hiểu lý nàng chọn chết Theo ước nguyện Lê Ảnh, Mộng Hà sang Nhật lưu học để phục vụ đất nước Khi khởi nghĩa Vũ Xương nổ ra, Mộng Hà ném bút tịng qn, xơng pha chiến địa, tử trận với tập “Tuyết hồng lệ thảo” bao gồm thi từ xướng họa nàng Lê Nương ln mang

Ngày đăng: 02/07/2023, 07:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w