1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Từ ngữ trong tấm ván phóng dao của mạc can

105 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ AN TỪ NGỮ TRONG TẤM VÁN PHÓNG DAO CỦA MẠC CAN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ AN TỪ NGỮ TRONG TẤM VÁN PHĨNG DAO CỦA MẠC CAN Chun ngành: Ngơn ngữ học Mã số: 62.22.02.40 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS TS HOÀNG TRỌNG CANH NGHỆ AN - 2015 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tượng nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn Chƣơng TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Sơ lược Mạc Can - tác giả, tác phẩm tiểu thuyết “Tấm ván phóng dao” 1.1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu tác phẩm Mạc Can tiểu thuyết “Tấm ván phóng dao” 11 1.2 Cơ sở lý thuyết đề tài 14 1.2.1 Khái niệm tiểu thuyết sơ lược thể loại tiểu thuyết 14 1.2.2 Một số đặc trưng tiểu thuyết 17 1.2.3 Đặc trưng ngôn ngữ tiểu thuyết 20 1.3 Tiểu kết chương 23 Chƣơng CÁC LỚP TỪ TIÊU BIỂU TRONG TẤM VÁN PHÓNG DAO CỦA MẠC CAN 24 2.1 Từ ngữ ngôn ngữ từ ngữ tác phẩm nghệ thuật 24 2.1.1 Từ ngữ ngôn ngữ 24 2.1.2 Từ ngữ tác phẩm nghệ thuật 26 2.2 Các lớp từ tiêu biểu tiểu thuyết “Tấm ván phóng dao” Mạc Can, xét từ góc độ khác 28 2.2.1 Từ “Tấm ván phóng dao”, xét từ góc độ cấu tạo 28 2.2.2 Từ “Tấm ván phóng dao”, xét từ góc độ nguồn gốc 44 2.2.3 Từ “Tấm ván phóng dao”, xét phạm vi sử dụng 50 2.2.4 Lớp từ tình thái 61 2.3 Vài nét khái quát dấu ấn tác giả qua việc sử dụng lớp từ 68 2.4 Tiểu kết chương 70 Chƣơng CÁC TRƢỜNG NGHĨA NỔI BẬT TRONG TẤM VÁN PHÓNG DAO CỦA MẠC CAN 71 3.1 Khái niệm trường nghĩa hướng nghiên cứu trường nghĩa Tấm ván phóng dao Mạc Can 71 3.1.1 Khái niệm trường nghĩa loại trường từ vựng ngữ nghĩa 71 3.1.2 Trường ngữ nghĩa tác phẩm nghệ thuật hướng nghiên cứu trường nghĩa tiểu thuyết “Tấm ván phóng dao” Mạc Can 75 3.2 Các trường nghĩa bật Tấm ván phóng dao 78 3.2.1 Trường ngữ nghĩa không gian 78 3.2.2 Trường ngữ nghĩa từ sinh hoạt 84 3.2.3 Trường ngữ nghĩa tâm trạng cảm xúc người 86 3.3 Vài nét khái quát dấu ấn tác giả qua việc sử dụng lớp từ theo trường nghĩa 92 3.4 Tiểu kết chương 93 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Từ láy tiểu thuyết Tấm ván phóng dao Mạc Can, phân loại cấu tạo 31 Bảng 2.2 Thống kê số lượt từ ngữ Hán Việt sử dụng tiểu thuyết Tấm ván phóng dao Mạc Can 46 Bảng 2.3 Từ địa phương tác phẩm Tấm ván phóng dao 53 Bảng 2.4 Bảng dẫn dụ từ ngữ địa phương mở rộng nghĩa tác phẩm Tấm ván phóng dao Mạc Can 56 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Mạc Can - nhà văn vùng đất Phương Nam - nhắc đến diễn đàn văn học tên đình đám Người ta gọi ơng “Nhà văn trẻ” dù ơng ngồi tuổi 65 Ơng bắt đầu viết văn chưa lâu, số lượng tác phẩm chưa đồ sộ đánh giá tác giả có phong cách viết truyện độc đáo, tự nhiên, có đóng góp quý báu vào tranh phản ánh phương diện khác thực xã hội, “một tượng văn học mẻ, tài hoa văn học bẩm sinh” (Viết Linh) Các tác phẩm Mạc Can không khai thác đề tài nóng bỏng, câu khách mà xoay quanh câu chuyện đời thường, số phận éo le, mảnh đời hàn cực khổ với lối viết giản dị, dịu dàng, sâu lắng đầy chất thơ, thấm đẫm màu sắc tự nhiên Cái tài Mạc Can chỗ ơng trải lịng vào trang viết, phát ngõ ngách sâu tâm hồn người Nam Bộ giọng văn hồn hậu, hóm hỉnh; ngôn từ chân chất, mộc mạc với nhiều từ ngữ phương ngữ Nam Bộ 1.2 “Tấm ván phóng dao” tiểu thuyết đặc sắc Mạc Can, từ xuất tạo nên ấn tượng tốt độc giả xa gần Đặc biệt, tiểu thuyết gặt hái nhiều giải thưởng lớn: Giải A Cuộc thi tiểu thuyết Hội Nhà văn Việt Nam 2002 - 2004, Giải thưởng Văn học Nghệ thuật TP Hồ Chí Minh năm 2003 - 2004, Giải thưởng Trung tâm Văn hóa Doanh nhân Việt Nam 2005 1.3 Tiếp cận tác phẩm văn học từ góc độ ngơn ngữ hướng nhiều nhà nghiên cứu phê bình lựa chọn sở khoa học vững Đây hướng người viết lựa chọn tiếp cận với tiểu thuyết Mạc Can - “Tấm ván phóng dao”, mà ý kiến nhận xét đánh giá tác phẩm phát biểu ngắn, cảm nhận chung qua báo, giới thiệu, chưa có cơng trình nghiên cứu góc độ ngơn ngữ học Thơng qua việc tìm hiểu, khảo sát đơn vị ngôn ngữ, dựa tảng lý thuyết cách tiếp cận ngôn ngữ tiểu thuyết, hi vọng luận văn mang đến nhìn sâu sắc tác phẩm “Tấm ván phóng dao”, đồng thời, qua thấy phần phong cách ngơn ngữ Mạc Can, góp phần thấy giọng điệu văn xuôi đương đại Đối tƣợng nghiên cứu Đề tài tập trung khảo sát “Từ ngữ Tấm ván phóng dao Mạc Can” Trong trình nghiên cứu, để đối sánh thấy đặc sắc văn phong tác giả, luận văn khảo sát thêm số tác phẩm khác Mạc Can tác giả khác thời Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Tìm hiểu đặc điểm ngơn ngữ tiểu thuyết “Tấm ván phóng dao” Mạc Can, nêu nét đặc sắc ngôn ngữ tiểu thuyết tác giả, đồng thời thấy đặc điểm phong cách việc sử dụng ngôn ngữ Mạc Can 3.2 Nhiệm vụ - Chỉ đặc điểm sử dụng lớp từ ngữ bật tiểu thuyết “Tấm ván phóng dao” Mạc Can - Chỉ đặc điểm trường nghĩa bật tiểu thuyết “Tấm ván phóng dao” Mạc Can - Trên sở phân tích việc sử dụng lớp từ trường nghĩa bật Mạc Can, rút số nét sắc thái, phong cách ngôn ngữ tác giả tiểu thuyết Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực đề tài sử dụng phương pháp sau: 4.1 Phương pháp thống kê, phân loại 4.2 Phương pháp miêu tả 4.3 Phương pháp phân tích tổng hợp Đóng góp đề tài Đây đề tài tìm hiểu đặc điểm ngôn ngữ (nghiên cứu đặc điểm sử dụng từ ngữ) tiểu thuyết “Tấm ván phóng dao” Mạc Can Qua đó, rút số nét sắc thái phong cách tác giả việc sử dụng ngơn ngữ Cấu trúc luận văn Ngồi phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm có 03 chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu sở lý thuyết đề tài Chương 2: Các lớp từ tiêu biểu tiểu thuyết Tấm ván phóng dao Mạc Can Chương 3: Các trường nghĩa bật tiểu thuyết Tấm ván phóng dao Mạc Can Chƣơng TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Sơ lược Mạc Can - tác giả, tác phẩm tiểu thuyết “Tấm ván phóng dao” 1.1.1.1 Mạc Can tác phẩm ông Mạc Can, tên thật Lê Trung Can, sinh ngày 14- 04- 1945, có bút danh khác Anh Vũ Ơng sinh sơng Tiền Hiện 54/29/23 KP4, Phường Bình Trị Đơng, Quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh Bố Lê Văn Quý - nhà ảo thuật gia tiếng Mẹ người gốc Miến Điện lai Hoa, phụ nữ bình dân chữ, mực hiền thục, đảm Cả gia đình với năm người lênh đênh kiếm sống sông nước miền Lục tỉnh Tuổi thơ Mạc Can quẩn quanh ghe nhỏ, lênh đênh trôi dạt dịng sơng, với tiếng nước vỗ róc rách, ngẩn ngơ tiếng bìm bịp kêu bận nước lớn Lên tuổi, Mạc Can trở thành diễn viên ghe hát cha làm để mua vui cho khán giả Tuổi thơ không học hành phải theo cha khắp nơi biểu diễn xiếc, ảo thuật Vật lộn với miếng cơm manh áo ông phải làm nhiều nghề để kiếm sống: làm xiếc, ảo thuật, diễn viên… nhiều làm Mạc Can kí họa chân dung mình: “Tơi tên Một người có khn mặt hẻo tướng lắt nhắt, lùn tịt Một người học, kẻ bị đời đối xử q khó Tơi lang thang từ lúc bắt đầu sinh Tôi chẳng làm suốt đời mình” Hơn nửa đời lang thang phiêu bạt khắp nơi Mạc Can thấm thía sâu sắc sống khốn khó Bởi ơng dành cho người nghèo khổ tình cảm đặc biệt Mạc Can đến với văn chương tình cờ Mặc dù ngồi tuổi 60 thực viết văn, mà năm cầm bút, ơng cho đời nhiều tác phẩm có giá trị nhiều thể loại khác nhau: Tiểu thuyết, truyện ngắn, tạp bút, kịch phim, truyện tranh… Và đạt nhiều giải thưởng có giá trị: Giải A thi tiểu thuyết Hội Nhà văn Việt Nam 2005, Giải thưởng Văn học hai năm (2003 - 2004) UBND thành phố Hồ Chí Minh, Giải thưởng dành cho tác phẩm văn học điện ảnh xuất sắc năm 2005 Trung tâm Văn hoá doanh nhân Việt Nam Từ xuất hiện, Mạc Can trở thành tượng “lạ” thi đàn văn học Việt Nam Nhiều người thắc mắc đến gần cuối đời lại chuyển sang viết văn gọi “nhà văn trẻ” Nhưng thật với ơng trình chuẩn bị âm thầm Quá trình sáng tác Mạc Can độc đáo Dù nhà văn không học hành tử tế, ơng tự cố gắng vươn lên, tự tìm tịi học hỏi Bước vào làng văn, với tác phẩm đầu tay Ảo thuật tù, đăng báo Thời nay, mang tính chất tự truyện Đến thời kỳ đổi mới, tập truyện ký Món nợ kịch trường (1999) đời Tác phẩm kể sống người nghệ sỹ sân khấu không màng danh lợi, miệt mài làm nghệ thuật để trả nợ trần Sáng tác bước đầu ghi nhận thành công Mạc Can đường văn nghiệp Kể từ đó, Mạc Can cho đời hàng loạt tác phẩm có giá trị: Tập truyện ngắn Tờ trăm đô la âm phủ (2004), có nhiều truyện ngắn tiêu biểu như: Những tường biết nói, Xe đêm, Khẩu thuật, Người nói tiếng bồ câu, Tờ trăm la âm phủ, Con cua màu rêu… Tập truyện thể tiến đáng kể cách viết ông Nhờ tập truyện mà người ta bắt đầu ý tới Mạc Can Nhưng để tạo tiếng vang, làm nên tên tuổi Mạc Can phải kể đến đời tiểu thuyết Tấm ván phóng dao (2004) Đây xem “bước ngoặt” 86 nhiều người khác sống thời đại nhiều cực chế độ đế quốc, thực dân nửa phong kiến nhiều xung đột hỗn loạn b Lớp từ sinh hoạt tôn giáo mà chủ yếu sinh hoạt Phật giáo Ta bắt gặp nhiều từ ngữ trường nghĩa sinh hoạt Phật giáo như: kiếp, duyên, duyên nợ, lương duyên, số, số phận, duyên số, định mệnh, nợ truyền kiếp, thọ án lưu đày khổ sai, cõi đời, cõi ta bà, cõi vĩnh hằng, trời, thần, quỷ xoa, cõi thứ ba, hậu quả, bi kịch, ngộ, oan hồn, phi nhân, Ác, Thiện, vô thường, khổ tâm, tu nhân tích đức, quới nhơn (quý nhân), độ mạng, hộ mạng, linh hồn phiêu du, xác, hóa kiếp, bụi trần ai, trần gian, lương thiện, tâm thiện, đời xưa, kiếp trước, cứu, khổ, bậc cứu nhân độ thế, truân chuyên, nợ trần ai, xâu chuỗi, bùa hộ mệnh, kinh, cầu kinh, tràng hạt, tâm linh,… Ngoài có lớp từ sinh hoạt Thiên chúa giáo: thiên đường, thiên thần, Giê-su, thập giá, Giáng Sinh, Chúa cứu thế, thánh Cam Địa, nhà thờ, lễ, rửa tội, tu viện, sơ,… Những lớp từ thể phong phú sinh hoạt văn hóa tâm linh bà Nam Bộ, thể suy nghĩ, quan niệm tác giả nhân sinh thái Đặc biệt ảnh hưởng Phật giáo với quan niệm thuyết nhân quả: “Cuộc sống tạo nhân cách đó, anh cư xử bạo trường hợp nầy em chị Phương nói đúng, anh điên, anh, em phải điên” [59; 179] 3.2.3 Trường ngữ nghĩa tâm trạng cảm xúc người Đây lớp từ tràn ngập tác phẩm, dường chực sẵn đầu bút ùa ạt trang giấy Đủ cảm xúc, tâm trạng người với nhiều mối quan hệ cảm xúc như: tình cảm gia đình, tình yêu, tình bạn, kẻ thù, mua bán khách hàng người mua, khán giả - nghệ sĩ, người cõi với người trần gian, người lạ, dự cảm, cảnh sát, người giàu - kẻ 87 nghèo, đám đơng vơ tình,… Nhưng bao trùm lên tất tâm trạng buồn, chuỗi ngày buồn chầm chậm kéo dài vô tận ám ảnh suốt đời nhân vật Đó đấu tranh nội tâm giằng xé, hai người người nhân vật Cha tôi, anh Hai, Phương, ông nội, khán giả,… a Tâm trạng buồn khổ, chịu đựng nhẫn nhục đau đớn, xót xa: với nhiều cung bậc như: buồn hiu, buồn thảm, buồn, buồn, buồn não nề, buồn não ruột, buồn oán, nỗi buồn, buồn khổ, đượm buồn, buồn nhất, buồn nhứt,…; ngộ (nhận ra), ngộ nhận, ; sợ, lo sợ, sợ hãi, sợ, nỗi sợ hãi khủng khiếp, sầu, thảm,…; khổ tâm, nỗi khổ, nỗi đau, đau khổ, khổ nhứt, khổ đói khát, khổ triền miên, cực, cực, cực khổ, khổ cực, khổ,…; chịu đựng, cam chịu, nhẫn nhục, nín nhịn, nén nhịn, nhún nhường,…; cố gắng, bng xi,…; chấp nhận, chấp thuận,…; xót xa, cay đắng, xót thương, đau, đau xót, đau đớn, đau khổ, nỗi đau, đắng lịng,…; bị động,… Chúng ta khó thể thoát khỏi thương cảm cho nỗi buồn nhân sinh với lời tâm này: - (…) Tơi ốm nhom, cổ tay đầy gân xanh, nhỏ xíu, người ngợm trơ xương sườn Mẹ đâu có biết lần vác ván qua mắt Mẹ, cố gắng làm khơng khổ cực nặng nề để Mẹ khỏi lo âu cho Càng thương Cha thương Mẹ gấp ngàn lần, tây bồi rô không giải mã hết ưu tư [59; 32] - (…) Nơi đây, gia đình tơi tới tạm trú, có đến trước, sống chung với người chết? Em nhìn ngơi nhà đó, nói: - Càng đau vui để sống, người sống không nỗi đau, giống tranh không màu sắc Đau khổ thứ tiền riêng dành cho anh em mình, người chủ ngân hàng lớn, đầy tiền Cách so sánh ví Mạc Can thật thú vị Vốn dĩ nhân vật nghèo vật chất nên đau khổ thứ tiền riêng họ, 88 người chủ ngân hàng lớn, đầy tiền - đầy nỗi đau khổ kiếp nhân sinh Ánh sáng tình yêu sáng không phân biệt giàu nghèo ngỡ đem đến thay đổi cho sống họ, họ hi vọng khấp khởi mừng lại báo hiệu bão lớn, bão thật khủng khiếp càn quét tất cả, làm sụp đổ tất họ không số không mà dường cịn lùi trước nó, số ngun âm thật tội nghiệp b Tâm trạng cảm xúc lo âu, sợ hãi, dằn vặt suy nghĩ: Lớp từ cảm xúc tràn ngập tác phẩm Đó là: lo âu, lo lắng, lo toan, lo liệu, âu lo, sầu lo, lo xa, lo ngày lẫn đêm,…; nghĩ, ngẫm nghĩ, suy nghĩ, nghĩ ngợi,…; khổ tâm, ưu tư, phiền muộn,…; bấn loạn, bất thường, khác thường, ; hối hận, ăn năn,…; trầm ngâm, thơ thẩn,…;, ngạc nhiên, ngu ngơ, ngơ ngác, hoảng hốt, hốt hoảng, hoảng sợ, hoảng loạn, sợ, sợ hãi, lo sợ, giật thót sợ, giật mình,…; nhớ, mong, muốn,…; nghi ngại, tự trấn an, dự cảm,…; thở dài, khóc hổ cười nước mắt,… Sự lo lắng, đối diện với nguy hiểm mũi dao suốt năm tháng dài làm cô đào phóng dao khiến bà Tư mắc bệnh sợ Bà sợ hãi tất thứ, sợ khơng dám làm gì, đâu khỏi nhà nhỏ bé, tuềnh tồng khơng cửa nả kê cao lên đến gần trời Bà tâm với anh trang giấy truyện (từ trang 61 - trang 65) nỗi sợ hãi mình: -(…)Ai nói em khơng cần sống gần người, biết bây giờ, em người bị bỏ quên em sợ Một lá… rơi nhẹ em giật mình, gió thoảng qua thềm làm cho em co người lại, lời nói thơng thường làm em lạnh người chi lời tỏ tình muộn màng em Lời tỏ tình dù êm dịu, thực lịng nữa, tim em chịu nổi, làm em chết hạnh phúc Em xác xơ khơng hình người nữ, tâm can em bấn loạn bất thường… [59; 64] 89 Chi tiết ông Ba mua cho em truyền hình bé tẹo bao thuốc chi tiết nghệ thuật đặc sắc, cho thấy sợ hãi bà Tư cải thiện, bà khủng hoảng tâm lí thời gian dài trước mũi dao nên bị ám ảnh mường tượng sợ hãi Quá khứ thật đáng sợ, khứ đau đớn, khổ cực ức chế, khủng hoảng tinh thần, tâm lí với bà Tư q nặng nề, khó thể gột bỏ Với ơng Ba ngồi ám ảnh giấc mơ, ơng cịn bị ám ảnh chữ, khao khát học chữ thúc ông viết nên dịng chữ vào nhật kí vơ hình lúc nào, đâu, khơng rõ viết Tất vơ tồn mà khơng tồn giới ta bà đông đúc người lại vơ tâm, vơ tư vơ tình c Trường ngữ nghĩa tâm trạng cảm xúc cô độc, cô đơn: Cô đơn bất lực trường từ vựng chủ yếu trường ngữ nghĩa tâm trạng, cảm xúc nhân vật tiểu thuyết Tấm ván phóng dao nhà văn Mạc Can Trước “bàng quan”, “vơ tình”, “vơ tư” “vơ tâm” giới đồng loại mà người thân gia đình “vơ tư”, “chịu đựng… thấy nỗi khổ người khác”, “mộc mạc” (Mạc Can) trước nỗi khổ người thân Với trường từ vựng này, có từ sau: độc, đơn, mình, trơ trọi, trần trụi, vắng người, lẻ loi, riêng biệt, dị biệt, dị dạng, ngộ (lạ, hay, khác), khác thường, người từ cung trăng xuống, tự ti, tự kỷ, khắc kỷ, không giống ai, vô hình, khơng chịu hiểu, khơng nghe, khơng nhận thấy, không hiểu cho, không quan tâm, khơng để ý đến, tơi, riêng tơi, khó hiểu, kì lạ,… Chẳng hạn: - (…) Cha tơi vơ tư, cịn anh tơi nhìn tơi khơng có, khơng phải anh thiếu lịng, anh người trầm tính, tỉnh táo 90 nỗi khổ riêng anh, quen chịu đựng… nhìn thấy nỗi khổ người khác [59; 31] - (…)Bà nói với gió, lúc ngừng lại, quây quần chung quanh bà: - Gió ơi, nói nầy nghe nè, biết khơng, người anh thứ ba tơi khác thường với người, mà anh độc, tội nghiệp anh phải chịu đựng quanh năm suốt tháng với ánh mắt trêu chọc tất gian [59; 60] -(…)Trái đất, anh em tơi biến mất, cịn tơi trơ trọi không gian bao la vô tận Tôi nhẹ tênh, lạnh tốt, chung quanh tơi khơng cịn gì, khơng cịn mặt trời, mặt trăng, sao, kể tiếng động, tất màu đen [59; 41] Người Cha, người anh nói, tâm với “tôi” suốt đời ông Ba nhớ đến giây phút lìa đời lần người cha xoa đầu sau đêm mưa, gánh hát buồn tả tơi đói rã ruột; cịn anh Hai mải mê với giới riêng anh, chịu đựng riêng anh san sẻ, khơng hiểu nỗi lịng hai đứa em Bà mẹ “mộc mạc” khơng để ý dù bà người nói nhiều nhân vật gia đình Ơng Ba, bà Tư cô độc giới Ơng Ba với ván phóng dao nham nhở vết thương, bà Tư với xâu chuỗi kinh, bà mẹ với bài, ông bố với sịng nằm chèo queo mùng rách, ơng Hai lang thang đâu đó,… Tất cô độc, bất lực chán ngán với sống mai đói nghèo cực họ d Lớp từ tâm trạng ức chế, tự vấn đến loạn, điên: Nhân vật “tôi” người nghĩ, nặng suy tư nên ông thường tự vấn lương tâm nguồn gốc sinh thành mình, nỗi niềm mà riêng ông biết, riêng ông hiểu Dường như, người ông giằng xé hai người: 91 - (…) Cịn tơi ai? Từ trước tơi phơi thai chung dịng sữa Mẹ với anh, trước, vị Hồng tử anh ruột tơi, tội nghiệp anh đói khổ cực người.(…) Điều khổ nhứt trái tim đỗi nhạy cảm tơi, thổn thức từ tơi chưa đủ hình hài, trơi theo tơi sau ghe hát, dịng sơng ván phóng dao đầy thương tích nỗi đau kiếp người” [59; 20] - (…) Buồn nhứt, người lại em gái tội nghiệp tơi, bị đóng đinh lúc cịn sống Sao tơi thấy điều đó, mà phải bậc cứu nhân độ cho cam, người nhỏ bé tội nghiệp, kiến bò quanh miệng chén, kẻ thủ ác vơ hình tinh nghịch tạo nên hồn cảnh nầy chăng, tơi nghiệm có đồng tiền thống sối, cịn thói vơ tâm nữa, câu chuyện mn đời [59; 29] Cái bóng người cha q lớn, ơng lại nóng nảy phóng túng vơ lo, trọng nghĩa khinh tài nên khơng màng sống vật chất Vì mà đến lúc trước biến cố xảy với gái mình, ơng khơng giải được, bình tĩnh Người sợ hãi, ức chế dù cố gắng để mở lời khuyên ông bỏ nghề bèo bọt, vô định tự đấu tranh dằn vặt mà ông Ba không thể, tai nạn xảy tất yếu Và ức chế nên bùng phát dận giữ trở thành điên, loạn khơng thể kiểm sốt Những từ thuộc trường nghĩa như: điên, chứng bịnh điên, điên cuồng, thịnh nộ, điên, khùng, giận dữ, căm ghét, phẫn nộ, điên, khao khát,… - (…) Tơi nghe tiếng reo hị, tiếng reo hị thinh lặng tơi ngồi bên dịng sơng, điên truyền kiếp mà sợ nhứt, tới bão lớn, hai bên tai lạnh băng, sốt cao độ, người nhẹ lấm mồ hôi, nỗi phẫn uất sống nghèo hèn, phẫn uất nỗi ngang trái, âm ỉ từ lâu bôc phát (…) Giờ đỉnh phẫn nộ.(…) [59; 174] 92 Ngoài trường từ vựng nỗi buồn, đau khổ, lo lắng, xót xa, chán ngán, đơn bất lực bắt gặp đôi “khúc” đời ánh lên niềm vui, nằm “khuất mày khuất mặt” đâu đó, sáng đôi chút ánh đèn đèn bão leo lét đầu mũi ghe, điểm sáng mà nhân vật ý chào đời rơi rớt tháng ngày tha phương cầu thực họ Có ánh mặt trời, có ánh sáng thiên nhiên dù thống chút khơng đủ an ủi, làm ấm lịng người xua đêm tối ánh sáng chiều tà buồn bã lặp lặp lại, không gian bóng đêm tràn ngập với giấc mơ, với đêm mưa thao thức,v.v… Nhưng ngắn ngủi thôi, câu thơ mang đến chất trữ tình cho tác phẩm, thể tình u, gắn bó nhân vật với mảnh đất Nam Bộ: - (…)Tơi thích buổi sáng tinh sương, vật ngưng lại, chưa bắt đầu cho xôn xao, tâm hồn người ta bâng khuâng yêu mến sống hơn, yêu người vật chung quanh - (…) Lần hồi lớn lên theo sông nước, tâm trạng “đất khách” hẳn, sống vui cộng đồng không chút kỳ thị Tôi biết ơn vùng đất Nam Bộ gạo trắng nước cưu mang Tôi vô lưu luyến nơi tơi sinh ra, ni tơi lớn lên, cịn q ngoại xa khơi nơi mơ màng giấc chiêm bao, tranh thủy mạc chốn không thật [59; 30-31] 3.3 Vài nét khái quát dấu ấn tác giả qua việc sử dụng lớp từ theo trƣờng nghĩa Qua việc khảo sát trường nghĩa mà tác giả sử dụng tiểu thuyết Tấm ván phóng dao Mạc Can, thấy rõ dấu ấn tác giả Đó không gian Nam Bộ với sông nước mênh mông, với mắm cá tôm cua dồi phong phú Đó khơng gian chợ miệt vườn trái mà đặc biệt kiếp người trôi vô định, buồn buồn dề lục bình tim tím 93 Không gian nghệ thuật mà Mạc Can lột tả rộng rãi, khoáng đạt, hoang vu làm bật kiếp người nhỏ bé trùn, dế, kiếp trùng tù hãm bùn lầy nước đọng Nhân vật “tơi” - giống tác giả, anh chàng thiếu niên sinh với mặt cười, tiếng cười nhiều người lại mang vẻ buồn hiu Dù anh xiếc với cãi mũi tròn to, miệng cười đến tận mang tai, làm cho thiên hạ cười ngặt nghẽo lòng sợ hãi, run rẩy lo lắng trước mũi dao phóng phía em gái Sự đan xen trường nghĩa cho ta thấy đa ngôn ngữ, vốn sống phong phú đời sống, gần gũi, đa giọng điệu vốn có Đọc Tấm ván phóng dao ta thấy bị dẫn dắt vào giới sống động đó, thấu hiểu giới nội tâm nhiều u ẩn, tội nghiệp cậu thiếu niên tên Ba 3.4 Tiểu kết chƣơng Như vậy, chương vào nghiên cứu trường ngữ nghĩa tiểu thuyết Tấm ván phóng dao Mạc Can dựa sở lí thuyết trường ngữ nghĩa chủ yếu GS Đỗ Hữu Châu Trường ngữ nghĩa tập hợp từ có cấu trúc giống nghĩa biểu vật, nghĩa biểu niệm, nghĩa tuyến tính trường nghĩa liên tưởng Giữa trường ngữ nghĩa có giao thoa, ảnh hưởng lẫn tạo nên số lượng trường nghĩa đông đủ, làm phong phú vốn từ vựng tiếng Việt, góp phần tạo nên giới đa hình, đa diện cho tác phẩm 94 KẾT LUẬN Mạc Can bút văn học đương đại Việt Nam Với tài nghệ thuật, nỗ lực sáng tạo ý thức trách nhiệm cao với nghề viết, ông gặt hái nhiều thành công lớn dần khẳng định phong cách riêng Nghiên cứu từ tiểu thuyết Tấm ván phóng dao Mạc Can rút kết luận sau: Khảo sát từ mặt cấu tạo, từ láy loại từ Mạc Can ưa dùng ông sử dụng với tất dạng: láy hoàn toàn điệp vần, láy hoàn toàn đối vần, láy phận điệp vần, láy phận đối vần Hình thức cấu tạo nhóm từ láy có tương ứng với nội dung ý nghĩa mà chúng biểu thị phù hợp với vai trò chúng ngữ cảnh Từ láy có Mạc Can đặt trước động từ, có tách thành câu độc lập sử dụng liên tiếp câu văn, đoạn văn nhằm nhấn mạnh tính chất hành động đặc điểm nhân vật Từ địa phương xuất dày đặc tác phẩm với loại khác nhau, với cách dùng vai trò khác Tác giả đưa vào tác phẩm nhiều từ ngữ địa phương có yếu tố phụ để tạo từ có sắc thái riêng nhằm mục đích miêu tả sống mn màu mn vẻ, có tốt có xấu để phê phán châm biếm, đồng thời làm cho câu văn trở nên sinh động, vừa có cá tính vừa có sức ám gợi mạnh mẽ người đọc Lớp từ địa phương có mở rộng nghĩa tác phẩm Tấm ván phóng dao cho thấy đa dạng, sinh động ngôn ngữ Nam Bộ qua cách dùng tác giả, ta thấy tính cách người Nam Bộ: dễ tính, cởi mở, thoải mái, phóng khống giao tiếp, lối sống; từ có nguồn gốc biến thể ngữ âm cho thấy diện mạo đặc trưng riêng lớp từ địa phương Nam Bộ Mặt khác qua cho ta thấy ngơn ngữ tiểu thuyết Tấm ván 95 phóng dao phản ánh sinh động ngôn ngữ giao tiếp ngày người Nam Bộ; lớp từ ngữ xưng hơ góp phần biểu thị thái độ người nói, xem thường, kính trọng, xem người thân, suồng sã, chân tình,… Lớp từ tình thái Tấm ván phóng dao khơng nhiều phục vụ đắc lực việc thể cách nhìn nhận đánh giá nhân vật tác giả việc, đối tượng nói đến câu nói, số ngữ cảnh tác phẩm Sử dụng lớp từ nào, tần suất ý đồ nghệ thuật tác giả Mạc Can nhà văn có sắc thái ngơn ngữ riêng biệt, linh hoạt sắc thái thể rõ qua tiểu thuyết Tấm ván phóng dao Qua nghiên cứu khảo sát trường nghĩa tiểu thuyết Tấm ván phóng dao Mạc Can ta thấy tác giả sử dụng trường từ vựng ngữ nghĩa đa dạng, đan xen trường nghĩa như: lớp từ không gian, lớp từ sinh hoạt, lớp từ tâm trạng cảm xúc, cho thấy đầy đủ đặc điểm trường từ vựng Hơn vậy, qua việc khảo sát thấy dấn ấn riêng nhà văn tác phẩm Ông người Nam Bộ trọng nghĩa tình, chất phác, mộc mạc giản dị câu chữ Chủ đích khơng để viết văn, giãi bày nỗi niềm tâm trạng ạt, dâng trào lòng ông để lại cho tiểu thuyết hay Và nói, với phong cách đa ngôn ngữ, đậm chất Nam Bộ, tràn ngập không gian Nam Bộ Tấm ván phóng dao vươn xa phạm vi đọc Mặc dù cố gắng nghiên cứu khơng thể khơng có thiếu sót, q trình nghiên cứu, tầm hiểu biết có hạn cá nhân nên hạn chế mà gặp phải cịn chủ quan nhận xét cá nhân phong cách, dấu ấn nhà văn; chủ quan 96 việc cảm nhận tác phẩm Bởi mong đóng góp hội đồng để nghiên cứu hồn thiện Chúng tơi mạnh dạn đề xuất hướng nghiên cứu cho tác phẩm sau: + Nghiên cứu ngữ pháp câu tiểu thuyết Tấm ván phóng dao + Nghiên cứu biểu trưng, hình tượng mang ý nghĩa nghệ thuật tiểu thuyết Tấm ván phóng dao + Nghiên cứu không gian, thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Tấm ván phóng dao 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội M.Baktin (1993), Những vấn đề thi pháp Đơxtoiepxki (Trần Đình Sử dịch) M Bakhtin, Lý luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư tuyển chọn, dịch giới thiệu, in lần thứ hai năm 2003), Nxb Hội Nhà văn Diệp Quang Ban (2004), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục Nguyễn Đại Bằng (2001), Khuôn vần tiếng Việt sáng tạo, Nxb Văn hóa Thơng tin Hồng Trọng Canh (2007), Chuyên đề từ Hán Việt, Đại học Vinh Hoàng Trọng Canh (2009), Từ địa phương Nghệ Tĩnh khía cạnh ngơn ngữ - văn hóa, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Hoàng Trọng Canh (2011), Ngữ nghĩa học từ vựng tiếng Việt, Tập giảng chuyên đề theo học chế tín Nguyễn Tài Cẩn (2004), Ngữ pháp tiếng Việt: Tiếng, từ ghép, đoản ngữ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Đỗ Hữu Châu (1986), Các bình diện từ Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Đỗ Hữu Châu, Đỗ Việt Hùng (2005), Đỗ Hữu Châu tuyển tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Hoàng Thị Châu (2004), Phương ngữ học tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hồng Trọng Phiến (2003), Cơ sở ngơn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 98 16 Mai Ngọc Chừ (chủ biên), Nguyễn Thị Ngân Hoa, Đỗ Việt Hùng, Bùi Minh Tốn (2011), Nhập mơn ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 17 Phan Cự Đệ (chủ Biên 2004), Văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Hà Minh Đức (chủ biên 2003), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Nguyễn Thiện Giáp (1985), “Từ vựng học Tiếng việt”, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Hoàng Văn Hành (Chủ biên), Hà Quang Năng, Nguyễn Văn Khang (tái bản, 2008), Từ tiếng Việt, Nxb Văn hóa Sài Gịn 22 Hồng Thị Thúy Hằng (2007), Những cách tân văn xuôi Hồ Anh Thái, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 23 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 24 Nguyễn Thái Hòa (2005), Từ điển tu từ - phong cách - thi pháp học, Nxb Giáo dục Hà Nội 25 Nguyễn Công Hoan (1996), Đời Viết văn tôi, Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 26 Đỗ Việt Hùng, Nguyễn Thị Ngân Hoa (2003), Phân tích phong cách ngơn ngữ tác phẩm văn học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 27 Đỗ Việt Hùng (2013), Ngữ nghĩa học - Từ bình diện hệ thống đến hoạt động, Nxb Đại học Sư phạm 28 Khrapchencơ (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 29 Đinh Trọng Lạc (2003), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 99 30 Đinh Trọng Lạc (1999), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Nguyễn Lai (1996), Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Trần Thị Ngọc Lang (1995), Phương ngữ Nam Bộ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 33 Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ nghĩa lời hội thoại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Đỗ Thị Kim Liên (2013), Ngôn ngữ học đại cương, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 35 Phan Trọng Luận (2003), Văn chương bạn đọc sáng tạo, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 36 Nguyễn Lực, Lương Văn Đang (1978), Thành ngữ tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 37 Phương Lựu (chủ biên) (2006), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Nguyễn Đăng Mạnh (1996), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Nhiều tác giả (2000), Nghệ thuật viết truyện ngắn kí, Nxb Thanh niên 40 Nguyên Ngọc, “Văn xuôi Việt Nam nay, logic quanh co thể loại, vấn đề đặt triển vọng”, http://www.ivce.org/magazinedetail 41 Hoàng Phê (1975), “Phân tích ngữ nghĩa”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 42 Hoàng Phê (1981), “Ngữ nghĩa lời”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 43 Hồng Phê (1981), “Ngữ nghĩa lời”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 44 Hoàng Phê (2008), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 45 Trần Đình Sử (1998), Giáotrình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Trần Đình Sử (chủ biên) (2004), Tự học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 100 47 Trần Hữu Tá, Nguyễn Huệ Chi, Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội 48 Đào Thản (1998), “Đặc trưng ngôn ngữ nghệ thuật thể văn xuôi”, Văn học (2), tr.13-16 49 Đào Thản (1997), Từ ngôn ngữ chung đến ngôn ngữ nghệ thuật, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Bùi Việt Thắng (2000), Những vấn đề lí thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 51 Lê Quang Thiêm (2008), Ngữ nghĩa học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 52 Huỳnh Cơng Tín (2007), Từ điển từ ngữ Nam Bộ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 53 Bùi Minh Toán (1999), Từ hoạt động giao tiếp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 54 Nguyễn Đức Tồn (1989), “Ngữ nghĩa từ phận thể người tiếng Việt tiếng Nga”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 55 Nguyễn Đức Tồn (2008), Đặc trưng văn hóa dân tộc ngôn ngữ tư duy, Nxb Khoa học Xã hội 56 Hoàng Tuệ (1978), “Về từ gọi từ láy Tiếng Việt”, Ngôn ngữ, số 57 Nguyễn Như Ý (Chủ biên 1998), “Đại từ điển Tiếng Việt”, Nxb Văn hóa Thơng tin 58 http://vietbao.vn/Van-hoa/Danh-hai-Mac-Can-Cuoc-song-da-thoi-thuctoi/20020687/181/ TÀI LIỆU KHẢO SÁT 59 Mạc Can (2008), Tấm ván phóng dao, Nxb Trẻ ... TRONG TẤM VÁN PHĨNG DAO CỦA MẠC CAN 2.1 Từ ngữ ngơn ngữ từ ngữ tác phẩm nghệ thuật 2.1.1 Từ ngữ ngôn ngữ Từ đơn vị từ vựng nói riêng ngơn ngữ nói chung Từ sở để cấu tạo đơn vị lớn cụm từ, câu,... 2.1.1 Từ ngữ ngôn ngữ 24 2.1.2 Từ ngữ tác phẩm nghệ thuật 26 2.2 Các lớp từ tiêu biểu tiểu thuyết ? ?Tấm ván phóng dao? ?? Mạc Can, xét từ góc độ khác 28 2.2.1 Từ ? ?Tấm ván phóng dao? ??,... dụng ngôn ngữ Mạc Can 3.2 Nhiệm vụ - Chỉ đặc điểm sử dụng lớp từ ngữ bật tiểu thuyết ? ?Tấm ván phóng dao? ?? Mạc Can - Chỉ đặc điểm trường nghĩa bật tiểu thuyết ? ?Tấm ván phóng dao? ?? Mạc Can - Trên

Ngày đăng: 09/09/2021, 20:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1999
2. M.Baktin (1993), Những vấn đề thi pháp Đôxtoiepxki (Trần Đình Sử dịch) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề thi pháp Đôxtoiepxki
Tác giả: M.Baktin
Năm: 1993
3. M. Bakhtin, Lý luận và thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư tuyển chọn, dịch và giới thiệu, in lần thứ hai năm 2003), Nxb Hội Nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và thi pháp tiểu thuyết
Nhà XB: Nxb Hội Nhà văn
4. Diệp Quang Ban (2004), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2004
5. Nguyễn Đại Bằng (2001), Khuôn vần tiếng Việt và sự sáng tạo, Nxb Văn hóa Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khuôn vần tiếng Việt và sự sáng tạo
Tác giả: Nguyễn Đại Bằng
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
Năm: 2001
6. Hoàng Trọng Canh (2007), Chuyên đề từ Hán Việt, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyên đề từ Hán Việt
Tác giả: Hoàng Trọng Canh
Năm: 2007
7. Hoàng Trọng Canh (2009), Từ địa phương Nghệ Tĩnh về một khía cạnh ngôn ngữ - văn hóa, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ địa phương Nghệ Tĩnh về một khía cạnh ngôn ngữ - văn hóa
Tác giả: Hoàng Trọng Canh
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 2009
8. Hoàng Trọng Canh (2011), Ngữ nghĩa học từ vựng tiếng Việt, Tập bài giảng chuyên đề theo học chế tín chỉ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ nghĩa học từ vựng tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Trọng Canh
Năm: 2011
9. Nguyễn Tài Cẩn (2004), Ngữ pháp tiếng Việt: Tiếng, từ ghép, đoản ngữ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt: Tiếng, từ ghép, đoản ngữ
Tác giả: Nguyễn Tài Cẩn
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2004
10. Đỗ Hữu Châu (1986), Các bình diện của từ và Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các bình diện của từ và Tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1986
11. Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
12. Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
13. Đỗ Hữu Châu, Đỗ Việt Hùng (2005), Đỗ Hữu Châu tuyển tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đỗ Hữu Châu tuyển tập
Tác giả: Đỗ Hữu Châu, Đỗ Việt Hùng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2005
14. Hoàng Thị Châu (2004), Phương ngữ học tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương ngữ học tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Thị Châu
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2004
15. Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (2003), Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt
Tác giả: Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2003
16. Mai Ngọc Chừ (chủ biên), Nguyễn Thị Ngân Hoa, Đỗ Việt Hùng, Bùi Minh Toán (2011), Nhập môn ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhập môn ngôn ngữ học
Tác giả: Mai Ngọc Chừ (chủ biên), Nguyễn Thị Ngân Hoa, Đỗ Việt Hùng, Bùi Minh Toán
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2011
17. Phan Cự Đệ (chủ Biên 2004), Văn học Việt Nam thế kỉ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam thế kỉ XX
Nhà XB: Nxb Giáo dục
18. Hà Minh Đức (chủ biên 2003), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học
Nhà XB: Nxb Giáo dục
19. Nguyễn Thiện Giáp (1985), “Từ vựng học Tiếng việt”, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Từ vựng học Tiếng việt”
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1985
20. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2004

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. Từ láy trong tiểu thuyết Tấm ván phóng dao của Mạc Can, phân loại về cấu tạo  - Từ ngữ trong tấm ván phóng dao của mạc can
Bảng 2.1. Từ láy trong tiểu thuyết Tấm ván phóng dao của Mạc Can, phân loại về cấu tạo (Trang 36)
Bảng 2.4. Bảng dẫn dụ các từ ngữ địa phƣơng mở rộng nghĩa trong tác phẩm Tấm ván phóng dao của Mạc Can  - Từ ngữ trong tấm ván phóng dao của mạc can
Bảng 2.4. Bảng dẫn dụ các từ ngữ địa phƣơng mở rộng nghĩa trong tác phẩm Tấm ván phóng dao của Mạc Can (Trang 61)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w