1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận Giá trị nhân đạo trong tiểu thuyết Tấm ván phóng dao của Mạc Can

34 1,5K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 248 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Từ sau năm 1975, ngày đất nước ngừng im tiếng súng, văn xuôi Việt Nam dường muốn cất lên tiếng nói nhằm thoát khỏi ám ảnh thời kì chiến tranh máu lửa Bỡi lẽ, thời gian sau người ta thấy xuất tác phẩm liệt vào hàng tiên phong việc đổi văn học như: Miền Cháy, Lửa từ nhà Nguyễn Minh Châu, Tháng Tây Nguyên Nguyễn Khải, Nắng đồng Chu Lai,…Tuy nhiên, nổ lực diễn chật vật Phải từ sau có công đổi (1986), văn xuôi thực thay đổi theo hướng tìm tòi, thể nghiệm, suy tư nghệ thuật mẻ sâu sắc Có thể kể đến tác phẩm tiêu biểu như: Thời xa vắng Lê Lựu, Mùa rụng vườn Ma Văn Kháng, đặc biệt Nguyễn Minh Châu với Người đàn bà chuyến tàu tốc hành, Chiếc thuyền xa, Cỏ lau…Bên cạnh xuất nhiều bút mới, làm thay đổi hẳn diện mạo văn xuôi đương đại, mang đến sắc thái mẻ: Nguyễn Huy Thiệp, Tạ Duy Anh, Nguyễn Quang Vinh Mặc dù tác phẩm xuất nhận phản ứng không thống nhất, chí trái chiều nhau, phủ nhận họ đem đến cho văn xuôi giai đoạn luồng sinh khí Đến đầu kỉ XXI, chuyển động văn xuôi đương đại lại thêm ngoạn mục với gương mặt đa dạng độc đáo, nhiều mang đến chút bất ngờ: Mạc Can, Nguyễn Ngọc Tư, Nguyễn Đình Tú, Nguyễn Danh Lam… Dù chưa thực đạt đến giá trị tiêu biểu theo mong muốn người đọc khó tính, phủ nhận văn xuôi đầu Thế kỷ XXI có Bước trưởng thành cho ta niềm hi vọng thành tựu sau Hòa vào xu đó, tiểu thuyết - cỗ máy văn học, thích nghi với chuyển động phong phú đời sống mà không ngừng thay đổi Từ góc nhìn thể loại, ngày xuất nhiều khuynh hướng tiểu thuyết, thể cách tân triệt để xu hội nhập với văn học toàn cầu Trong số bút trẻ xuất hiện, Mạc Can gây ấn tượng đặc biệt ông “cây bút trẻ 60 tuổi” Nhà văn cho đời tiểu thuyết mang phong cách lạ, với lối viết giản dị, chân thật, nghệ thuật kể chuyện tự nhiên, linh hoạt theo kỹ thuật riêng, tác phẩm ông thể phong cách riêng hấp dẫn người đọc Tiểu thuyết Tấm ván phóng dao kế thừa phong cách tự truyện giàu tính chân thực nhà văn Mạc Can Bước khỏi trang sách người đọc có cảm xúc khó quên số phận người thời qua câu chuyện gia đình Nam Bộ hành nghề xiếc rong Truyện trải nghiệm trang đời đau thương người bất hạnh thể qua hồi ức đứa trai chủ gánh xiệc Sạc Lô Trần Qua cảm nhận kiếp nhân sinh đầy đau khổ lớp người nghèo hàng ngày phải âm thầm vượt qua bi kịch đau đớn để tồn Viết điều ấy, tác giả bộc lộ nỗi niềm thương cảm kiếp người dù nhỏ bé nhất, qua giọng văn rưng rưng niềm thương cảm đầy xót xa day dứt Nhà văn Mạc Can tiếp nối thật tự nhiên đầy trách nhiệm chủ nghĩa nhân đạo truyền thống văn học Việt Nam: Trực tiếp hướng số kiếp người theo cách biểu lòng xót thương đau đớn người đặt yêu cầu hoàn thiện nhân cách người - giá trị nhân văn cổ điển vĩnh Nhận thấy tiểu thuyết Tấm ván phóng dao Mạc Can phản ánh nhiều nội dung ấn tượng, vấn đề giá trị nhân đạo nội dung tạo cho người đọc nhiều cảm xúc say mê muốn nghiên cứu chuyên sâu Tuy nhiên, vào tìm hiểu đề tài Giá trị nhân đạo tiểu thuyết Tấm ván phóng dao Mạc Can, người viết nhận thấy đề tài mới, số nhà nghiên cứu ý, bàn luận qua số ý kiến, nhận định chưa khảo sát cách khoa học hệ thống rõ ràng đầy đủ Từ đề tài này, người viết có dịp tìm hiểu thêm nhà văn Mạc Can Từ đời đến khuynh hướng sáng tác ông Điều khiến cho nghệ sĩ vốn đem lại tiếng cười trở thành người mang giọng điệu trầm buồn, tràn đầy cảm xúc lắng đọng, suy tư, day dứt kiếp người vào trang tiểu thuyết Thông qua đề tài niên luận này, người viết muốn góp phần cung cấp thêm kiến thức cho bạn đọc Giúp hiểu rõ tiểu thuyết Tấm ván phóng dao tư tưởng nhân đao mà tác giả gửi gắm qua tiểu thuyết Với lí trên, người viết thực niên luận với mong muốn mở rộng thêm kiến thức để phục vụ cho việc học tập trước mắt công tác sau Lịch sử vấn đề Tấm ván phóng dao tên tiểu thuyết đầu tay phát hành năm 2005 nghệ sĩ hài, ảo thuật gia Mạc Can Tiếp cận tác phẩm, người đọc có cảm giác dường diễn viên hài Mạc Can lấy chất liệu đời mình, mát, đau buồn riêng để viết nên câu chuyện gia đình Nam Bộ hành nghề xiếc rong Tiểu thuyết trực tiếp hướng số kiếp người theo cách biểu lòng xót thương đau đớn số phận người, đề cao tình cảm người với thể tư tưởng nhân đạo truyền thống Từ xuất hiện, tiểu thuyết Tấm ván phóng dao nhà văn Mạc Can giới phê bình độc giả tiếp nhận nhiều tạo hai luồng dư luận khen chê Song tất người yêu thích quan tâm đến tiểu thuyết nhận thấy nhiều nét mới, không lạ lẫm so với sáng tác nhà văn khác tác phẩm có nét khó trộn lẫn vào đâu Do xuất văn đàn chưa lâu nên công trình hay viết nghiên cứu Mạc Can tiểu thuyết Tấm ván phóng dao ít, chủ yếu nằm rải rác báo, tạp chí, chưa tập hợp thành sách Thông qua việc tìm hiểu giới thiệu, phê bình viết Mạc Can tác phẩm ông, người viết tập hợp lại ý kiến có liên quan xem gợi mở cần thiết để thực công việc nghiên cứu Đầu tiên, nhận định đánh giá tiểu thuyết Tấm ván phóng dao Mạc Can có viết sau: Nhận xét Tấm ván phóng dao, Hồ Anh Thái nhấn mạnh: “Với tiểu thuyết Tấm ván phóng dao, Mạc Can sử dụng hiệu thủ pháp gián cách Mọi kiện biến động sống bên tái đẩy xa đưa qua màng lọc chàng thiếu niên, khắc in lại đồ thị run rẩy Chuyện cớ rung cảm người có dịp trào ra, ngân lên Sự kiện phút chốc xóa mờ đi, nhường chỗ cho chiêm nghiệm, rung động, cung bậc tình cảm tinh tế nhiều vẻ Nhiều trang viết đạt đến độ hoi nỗi buồn thấm thía kiếp làm người” [1;8] Trong viết “Tấm ván phóng dao” Mạc Can – nỗi niềm thân phận người có đưa ý kiến: “Đọc sách Tấm ván phóng dao, người đọc không tránh khỏi cảm giác băn khoăn, thương cảm Một câu chuyện thật cảm động kiếp nhân sinh đầy đau khổ người Nam Bộ giai đoạn qua, mưu sinh để tồn Dường không câu chuyện gia đình mà mang bóng dáng đời thời Có thể chưa phải tác phẩm đủ sức tạo nên “sự kiện lớn” nói tác phẩm thành công thật làm xúc động lòng người giá trị nhân văn Nếu không viết tâm hồn nhạy cảm, lòng tràn đầy nhân tình có lẽ tác phẩm không làm người đọc xúc động Nghĩ sách, liên tưởng đến đọc, ngỡ nhà văn vắt đến tận cảm xúc sâu xa tâm hồn để phả vào sách niềm rưng rưng thương cảm cho số phận người” [2] Trong viết Mạc Can: đời người không định viết… văn , Di Linh đưa quan điểm giọng văn hai nhà văn Mạc Can Nguyễn Ngọc Tư: “Trong làng văn đất miền Tây, Mạc Can, Nguyễn Ngọc Tư hai giọng văn có phần giống nhau, nỗi buồn giống nhau, nỗi ám ảnh giống nhau… “Tấm ván phóng dao” “Cánh đồng bất tận”, hai tác phẩm những… nỗi buồn bất tận, nỗi buồn bủa vây tiếp nối nhau, nỗi buồn nắm tro người ta tung lên trời, theo gió phát tán rộng khắp, lây lan loại virus phát tán nỗi buồn” [3] Trên báo Văn nghệ, số 37, với viết Cuộc tự vượt đáng trân trọng (Báo cáo tổng kết thi tiểu thuyết 2002 - 2004 Hội Nhà văn Việt Nam), nhà thơ Hữu Thỉnh - Chủ tịch, Trưởng ban Chung khảo thi có nhận định Tấm ván phóng dao rằng: “Tiểu thuyết Mạc Can hồ không tựa vào kiện Cái khác lạ, độc đáo tiểu thuyết dòng chảy nội tâm tác giả đẩy lên bình diện thứ mang âm hưởng độc thoại sâu lắng” [4] Cũng viết Từ thi 2002-2004 Hội Nhà văn Việt Nam báo Văn nghệ, số 38, ngày 17/9/2005, Phong Lê chia sẻ suy nghĩ riêng nhân thi bối cảnh chung tiểu thuyết Ông đưa nhận định toàn diện diện mạo tác phẩm dự thi tiểu thuyết Việt Nam, nhìn chung quen với cách trang bị thực trữ tình truyền thống Ông đặc biệt có cảm tình với cách tìm tòi để làm cách viết số tác giả, có Mạc Can “Chỉ riêng Tấm ván phóng dao đạt hiệu gây nên ấn tượng, không bị trượt rãnh mòn quen thuộc cách viết cũ, không tân kỳ để gây nên dị ứng…Văn Mạc Can có kết hợp chất thơ (tức kỷ niệm lọc qua hồi tưởng) chất triết lý đời, cõi người Bức tranh xã hội phông mờ người số phận lên cận cảnh… nhân vật sống với thân phận nó” [5] Nhận định giá trị nhân đạo tiểu thuyết Tấm ván phóng dao Mạc Can có viết sau: Trên báo điện tử vnexpress, Văn Giá với viết Tấm ván phóng dao – sức sống giá trị nhân văn cổ điển, đưa quan điểm nội dung tiểu thuyết: “Toàn câu chuyện nhân vật tham gia vào câu chuyện trình bày trình, sống mở sống động vi mạch Hiệu là: Tác phẩm vần vụ suy tư, chiêm nghiệm, day dứt, nghiền ngẫm số kiếp người Tất hoà kết, cộng hưởng lại, tạo cho tác phẩm ám ảnh, ba động lớn” [6] Cũng viết này, Văn Giá nói trở lại giá trị nhân văn cổ điển tiểu thuyết Tấm ván phóng dao: “Mạc Can tiếp nối thật tự nhiên đầy trách nhiệm chủ nghĩa nhân đạo truyền thống văn học Việt Nam: Trực tiếp hướng số kiếp người theo cách biểu lòng xót thương đau đớn người đặt yêu cầu hoàn thiện nhân cách người - giá trị nhân văn cổ điển vĩnh Đó mạch nguồn chảy mạnh mẽ lòng văn chương dân tộc có từ xa xưa, qua Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, qua Thạch Lam, Ngô Tất Tố, Nguyên Hồng, Nam Cao nhiều nhà nghệ sĩ tên tuổi khác Trong bối cảnh xã hội có nhiều rạn nứt đổ vỡ xã hội đại hôm nay, có giá trị nhân văn cổ điển có khả cứu vãn giới Các giá trị nhân văn cổ điển lành tính xoa dịu, hàn rịt lại tổn thương tinh thần to lớn người đại Tôi tin tưởng điều Thành công Tấm ván phóng dao minh chứng đầy sức thuyết phục sao! Tác phẩm làm ấm lòng người kỳ vọng vào tiểu thuyết Việt Nam hôm nay” [6] Từ viết trên, nhà nghiên cứu tiểu thuyết Tấm ván phóng dao Mạc Can lại có nhận định: tác phẩm nhiều yếu tố mang tính tự truyện, mang ý nghĩa đời tư, lời tự vấn kiếp người tư tưởng nhân đạo thể xuyên suốt Có lẽ mà Mạc Can xuất chưa lâu văn đàn văn học bước chân vào làng văn có tiếng vang Văn ông đủ lôi nhà lý luận, phê bình văn học phong cách riêng Từ nhận định tác phẩm Tấm ván phóng dao người viết hiểu thêm đề tài nghiên cứu Tuy nhiên nay, công trình nghiên cứu diễn đạt tên gọi trực tiếp Giá trị nhân đạo tiểu thuyết Tấm ván phóng dao Mạc Can Chính thế, tìm hiểu đề tài mẻ hướng tiếp cận gợi mở nhiều hấp dẫn, thú vị cho người viết Mục đích nghiên cứu Đi sâu nghiên cứu đề tài Giá trị nhân đạo tiểu thuyết Tấm ván phóng dao Mạc Can, người viết bước hiểu thêm giá trị nhân đạo biểu cụ thể tiểu thuyết Qua miêu tả tác giả, từ hoàn cảnh, số phận hay tính cách nhân vật để từ có nhìn đồng cảm thấu hiểu số phận nhân vật tác phẩm nói riêng số phận người Nam Bộ năm tháng đầy khó khăn lúc thực dân Pháp xâm lược Việt Nam nói chung Tiểu thuyết Tấm ván phóng dao phát hành năm 2005 mở đầu cho xu hướng viết tiểu thuyết theo phong cách tự truyện đầy mẻ, từ đề người viết muốn nắm bắt đặc điểm tiểu thuyết giai đoạn Ngoài ra, nghiên cứu đề tài giúp người viết có nhìn đắn, cặn kẽ nhà văn Mạc Can tiếp cận sâu sắc chuyện đời, chuyện người tiểu thuyết Tấm ván phóng dao Từ mục đích trên, người viết muốn hướng đến vấn đề quan trọng việc phân tích giá trị nhân đạo, đóng góp tiểu thuyết văn học nước nhà Đối tượng phạm vi nghiên cứu Tiểu thuyết thể loại khuôn khổ định để từ nhà văn dể dàng sáng tác thông qua thể nghiệm, tìm tòi sáng tạo riêng Nó đòi hỏi họ phải có vốn sống kinh nghiệm thân Do vậy, tiểu thuyết tác phẩm văn học có giá trị riêng phản ánh mãng thực, tâm hồn lại người cho người Chính lẽ mà nhà văn Mạc Can sáng tác tác phẩm thật kể đời tác giả Tuy chưa gặp tác giả, hình dung ông giống nhân vật chàng thiếu niên xưng “tôi” kể chuyện tiểu thuyết Tấm ván phóng dao trăn trở nhiều điều Thông qua trang viết, Mạc Can bày tỏ nỗi niềm thương xót thân phận người qua giọng văn rưng rưng niềm thương cảm đầy xót xa day dứt, điều bộc lộ tư tưởng nhân đạo Tác phẩm Tấm ván phóng dao phản ánh nhiều nội dung ấn tượng, giới hạn đề tài niên luận, người viết tập trung vào tìm hiểu Giá trị nhân đạo tiểu thuyết Tấm ván phóng dao Đề tài sâu tìm hiểu Giá trị nhân đạo tiểu thuyết Tấm ván phóng dao Mạc Can Tư liệu mà người viết dùng để nghiên cứu chủ yếu tiểu thuyết Tấm ván phóng dao, tác giả Mạc Can, nhà xuất Hội nhà văn ấn hành Bên cạnh đó, người viết tham khảo thêm số tài liệu có liên quan đến đề tài sách báo, tạp chí internet Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài niên luận này, người viết vận dụng phối hợp số phương pháp khác như: Phương pháp khảo sát – phân loại: Trước tiên, người viết tiến hành khảo sát, thu thập số tài liệu có liên quan đến đề tài Sau đó, tiến hành phân loại cho phù hợp với đề tài Giá trị nhân đạo tiểu thuyết Tấm ván phóng dao Mạc Can để làm bật lên vấn đề mà nghiên cứu Phương pháp phân tích: Dựa tài liệu thu thập được, người viết sâu vào phân tích, lí giải để làm rõ vấn đề mà đề tài hướng đến khai thác thêm khía cạnh tiềm ẩn Phương pháp liệt kê – tổng hợp: Phương pháp giúp người viết dẫn chứng vấn đề liên quan để làm bật lên đối tượng muốn hướng đến trình bày nội dung viết cách logic, mạch lạc Đồng thời, tổng hợp lại chất, đặc điểm vấn đề nghiên cứu, góp phần làm tăng thêm tính thuyết phục lập luận chặt chẽ cho viết Sau cùng, để trình bày kết thu được, người viết kết hợp hai phương thức diễn dịch quy nạp CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Vài nét nhà văn Mạc Can 1.1.1 Cuộc đời Mạc Can tên khai sinh Lê Trung Can, sinh ngày 14/04/1945, có bút danh khác Anh Vũ Quê gốc Minh Hải Trú quán: Sài Gòn Nghề nghiệp: diễn viên kịch, ảo thuật, điện ảnh Ông tham gia vào Hội Nhà văn Việt Nam ngày 13 tháng 10 năm 2006 Bố Lê Văn Quý, nhà ảo thuật gia tiếng Mẹ tên Mạc Thị Hào người gốc Miến Điện lai Hoa, phụ nữ bình dân chữ hiền lành, đảm Cả gia đình với năm người lênh đênh kiếm sống sông nước miền Lục tỉnh Tuổi thơ Mạc Can quẩn quanh ghe nhỏ, lênh đênh trôi dạt dòng sông Lên tám tuổi, Mạc Can trở thành diễn viên ghe hát cha làm để mua vui cho khán giả Từ nhỏ, ông không học hành phải theo cha khắp nơi biểu diễn xiếc, ảo thuật Vật lộn với miếng cơm manh áo, Mạc Can phải làm nhiều nghề để kiếm sống: làm xiếc, ảo thuật, diễn viên,… nhiều làm Mạc Can kí hoạ chân dung mình: “Tôi tên hề, người có khuôn mặt hẻo tướng lắt nhắt, lùn tịt Một người học, kẻ bị đời đối xử khó Tôi lang thang từ lúc bắt đầu sinh Tôi chẳng làm suốt đời mình” Hơn nửa đời lang bạt khắp nơi, Mạc Can thấm thía sâu sắc sống khốn khó, thế, ông dành nhiều trang viết người nghèo khổ với tình cảm đặc biệt 1.1.2 Sự nghiệp sáng tác Mạc Can đến với văn chương tình cờ Mặc dù tuổi 60 ông thực viết văn, mà với năm cầm bút, ông cho đời nhiều tác phẩm có giá trị nhiều thể loại khác Quá trình sáng tác Mạc Can độc đáo Dù nhà văn không học hành tử tế, ông tự cố gắng vươn lên, tự tìm tòi, học hỏi Việc ông đến với văn chương xem duyên tiền định Bước vào làng văn với tác phẩm đầu tay Ảo thuật tù, đăng báo Thời nay, mang tính chất tự truyện Đến cuối kỉ trước, tập truyện ngắn Món nợ kịch trường (1999) đời Kể từ đó, Mạc Can cho đời hàng loạt tác phẩm có giá trị Tập truyện ngắn Tờ trăm đô la âm phủ (2004), có nhiều truyện tiêu biểu như: Những tường biết nói, Xe đêm, Khẩu thuật, Người nói tiếng bồ câu, Tờ trăm đô la âm phủ, Con cua màu rêu,… Đến tiểu thuyết Tấm ván phóng dao (2005) đời tên tuổi Mạc Can thực khẳng định Khi nhận giải thưởng từ thi tiểu thuyết Hội Nhà văn, Mạc Can bất ngờ sung sướng Ông không cầm giọt nước mắt hạnh phúc cố gắng lâu đền đáp Cuốn tiểu thuyết bạn đọc đón chào nồng nhiệt Người đọc tìm thấy trang viết chân thực gia đình xiếc năm 80 kỷ trước, thấy đuợc tranh phong tục văn hoá đa dạng vùng quê Nam Bộ, nghiền ngẫm triết lý đời mà nhà văn gửi gắm Tác phẩm hấp dẫn tạo phong cách riêng, gây ấn tượng với nguời đọc Để không phụ lòng độc giả, Mạc Can tiếp tục cho mắt tập truyện ngắn Cuộc hành lễ buổi sáng (2005) Đến năm 2006 Tạp bút Mạc Can đời, năm ấy, tập truyện ngắn Người nói tiếng bồ câu xuất bản, kế tiểu thuyết Phóng viên mồ côi mắt độc giả năm 2007 Đầu năm 2008 tiểu thuyết Những bầy mèo vô sinh xuất Sang năm 2010 ông cho xuất tiểu thuyết Quỷ với Bụt Thần Chết, Tuyển tập Mạc Can gồm có tiểu thuyết truyện ngắn, tập truyện ngắn Ba ngàn lẻ đêm với ngòi bút biến hóa diễn viên trang giấy với thể loại truyện ngắn liên hoàn mà ông gọi trường phái “hoang tưởng” Đến năm 2011 ông cho đời tập truyện Nhớ Văn Mạc Can đa dạng nhiều thể loại: truyện cho người lớn, truyện cho thiếu nhi, truyện giả tưởng Nhưng dù viết đề tài hay lĩnh vực người đọc nhận thấy nhân vật có phần sống Mạc Can, số phận hẩm hiu, đời đau khổ, người thất lỡ vận có phần đời không suôn sẻ Trong đó, sống người dân thành thị nghèo mảng sống từ lâu Mạc Can tâm tìm hiểu Những cảnh sống đời thường với vấn đề phát sinh, phức hợp tạp âm đời thƣờng nhà văn đưa vào trang viết Đó sống đời thường với tâm tư tình cảm kiếp người nghèo khổ, giá trị đạo đức thẩm mỹ xã hội Sinh lớn lên hoàn cảnh lịch sử đầy biến động, chứng kiến đổi thay đất nước, Mạc Can người ý thức sâu sắc bi kịch thời đại mình, giai tầng mình, thân Xuất thân gia đình nghèo, Mạc Can sớm bị đẩy môi trường xã hội lăn lộn với sống mưu sinh, ông sớm có điều kiện tiếp xúc sống gần gũi với mảnh đời nghèo khổ Đó vốn tư liệu quý báu giúp nhà văn trình sáng tác Bối cảnh gợi cảm hứng văn xuôi Mạc Can thực đời sống mà nhà văn trải qua, gắn bó Những năm tháng phiêu linh, trôi dạt dòng sông miền Lục tỉnh hay lang thang trôi ngõ ngách Sài Gòn, chất liệu thực sống mà nhà văn đưa vào trang viết Hơn mười năm sáng tác Mạc Can có đóng góp tích cực vào tranh văn học Nam Bộ đương đại Việt Nam Ông viết tình cảm, tâm hồn người đời gắn bó với mảnh đất đầy biến động Chính điều làm cho Mạc Can cảm nhận nhiều dư vị sống 1.2 Tiểu thuyết Tấm ván phóng dao 1.2.1 Hoàn cảnh đời Tấm ván phóng dao tiểu thuyết đầu tay nhà văn Mạc Can phát hành lần đầu năm 2005 tạo nên tiếng vang tốt từ người đọc năm gần Tác phẩm mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc, phản ánh sống người thời vùng đất Nam Bộ Mạc Can tác giả bật giai đoạn văn học với tiểu thuyết Tấm ván phóng dao, người ta biết đến ông với lối viết linh hoạt tự nhiên theo kỹ thuật riêng Trong số sử dụng có hiệu thủ pháp gián cách Mọi kiện, biến động đời sống bên vừa tái trực tiếp đẩy xa, đưa qua màng lọc chàng thiếu niên, khắc in lại đường đồ thị run rẩy Chuyện cớ rung cảm người dịp trào ngân lên Sự kiện phút chốc xóa mờ đi, nhường chỗ cho chiêm nghiệm, rung động, cung bậc tình cảm tinh tế nhiều vẻ Nhiều trang viết đạt đến độ hoi buồn thấm thía kiếp làm người bút góp phần làm phong phú thêm diện mạo tranh tiểu thuyết đầu kỷ XXI Thời gian sáng tác ngắn song ông đạt nhiều giải thưởng có giá trị: Giải A thi tiểu thuyết Hội Nhà văn Việt Nam (2005), Giải thưởng văn học nghệ thuật UBND Thành phố Hồ Chí Minh (2003 - 2004), Giải thưởng dành cho tác phẩm văn học điện ảnh xuất sắc (năm 2005) Trung tâm Văn hoá Doanh nhân Việt Nam Ngoài năm 2012, sân khấu kịch 5B chuyển thể tiểu thuyết thành kịch sân khấu Tiểu thuyết hai phía BHD Hãng phim TFS Đài truyền hình TP HCM mua quyền để chuyển thể thành phim Tuy nhiên, chưa bên đưa kế hoạch cụ thể 1.2.2 Tóm tắt tác phẩm Tấm ván phóng dao tiểu thuyết đại kể gia đình Nam Bộ với gánh hát “xiệc” sống phiêu linh kiếp “lục bình trôi nổi” hành trình tha phương cầu thực đầy gian khổ, nhọc nhằn Câu chuyện Tấm ván phóng dao kể lối kể chuyện độc đáo Cốt truyện không theo trật tự định mà phá vỡ tính tuyến tính tính thống thời gian cốt truyện truyền thống Cốt truyện tiểu thuyết xoay quanh hai tuyến: kiện dòng hồi ức Tuyến kiện mở câu chuyện đời người trôi dạt phiêu linh cơm áo Nam Bộ thời Chen vào mảng hồi ức tâm tình đầy xúc cảm từ phía người kể Hai tuyến cốt truyện hòa quyện, đan xen không theo trật tự Câu chuyện trần thuật từ nhân vật xưng “tôi” - nhân vật ông Ba tiểu thuyết ông Ba đứng kể đời, số kiếp người gia đình - gánh xiếc rong hành nghề tỉnh miền Đông, miền Tây Nam Bộ năm tạm chiếm Trong chương trình biểu diễn gánh xiếc có tiết mục coi hấp dẫn nhất, linh hồn đêm diễn (nên trở thành quan trọng việc câu khách, bán vé, mưu sinh) - phóng dao ba vai diễn: Tôi - người đứng sau ván có nhiệm vụ giữ ván cho vững, cô em gái nhỏ tuổi đứng áp lưng vào mặt trước ván, người anh trai vai phóng dao cầm 12 lưỡi dao sáng loáng phóng trực diện cắm xung quanh khuôn mặt người em gái Người em gái nhỏ bé, tội nghiệp mưu sinh gia đình, mà bất đắc dĩ trở thành cô đào cho biểu diễn nguy hiểm đến tính mạng Thường xuyên đứng trước nguy hiểm, cô gái biết sợ không thay đổi vị trí - chờ đợi tử hình ánh đèn sân khấu Mọi chuyện trở thành thói quen, có người hiểu thấu nỗi khổ, nỗi lo sợ hàng đêm lần tới biểu diễn phóng dao Thường xuyên đứng trước nguy hiểm, nên hình thể cô bé khô cằn, không dáng thiếu nữ, tuổi mười bốn, mười lăm, đứa gái khác trổ mã đứa trẻ con, lại “già” trước tuổi Công việc làm cho cô gái có đôi mắt cử động trông chừng lưỡi dao xé gió lướt mình, toàn thân bất động Sau đêm diễn kinh hoàng, cô gái trúng lưỡi dao oan nghiệt anh trai để già trông giống “một đứa già cỗi suy dinh dưỡng, héo hắt, gầy nhom” đặc biệt có né tránh mũi dao tưởng tượng hướng Nỗi lo sợ hàng ngày làm nên thói quen sinh hoạt cô khiến cô gái lúc lẻ loi cô độc ngồi bóng tối với xâu chuỗi cầu kinh Cuối cô bị lưỡi dao oan nghiệt chém vào sau gáy, nơi chứa nhiều ký ức, nhiều suy nghĩ nên già ký ức khi mất, phải sống cô đơn với não trẻ Người anh điển trai hàng đêm phải làm trò mua vui khán giả phóng dao đầy tài hoa có lẽ công việc làm cho anh có vẻ lạnh lùng, nói, cuối anh nhận lấy kết cục đau buồn Người cha, ông bầu gánh hát mang tên Nghệ Tinh, không thân vinh, cuối phải sống nghề nhổ dạo Người mẹ nghèo lo nghĩ tương lai gia đình nên chắt mót đồng tiền dành dụm heo đất để phòng gánh hát ế ẩm không thoát khỏi cảnh nghèo Đặc biệt nhân vật xưng “tôi” – người kể chuyện, người thường người khác gọi “người cõi trên”, tự nhận người “dị tật có trái tim lớn” lo 10 thấy nỗi khổ người khác” Anh bị ức chế điều phóng lưỡi dao, anh thoát khỏi ức chế Do anh dường quyền để mơ mộng Thật tội nghiệp anh tìm kiếm cho giấc mơ đời nhiều cay đắng: “Anh nghèo tới nỗi góc tư giấc mơ, người mà mơ mộng hão huyền, để tự an ủi mình, bánh ngào cõi đời đắng…” Câu hỏi anh em trai thật lạ mà xót xa thương cảm: “ Làm cách mà người ta tìm vài giấc chiêm bao?” [tr52] Không quyền mơ mộng tìm tình yêu riêng tư lúc bi kịch bắt đầu với anh Đau buồn biết gia đình Phương, người anh yêu, bắt cô nhà để lấy chồng, anh phân tâm phóng dao Và lần phân tâm đời lãng tử phóng dao dẫn anh đến việc vô tình sát thương em gái Điều để lại cho anh niềm ray rứt suốt đời khôn nguôi Bi kịch không đến với người anh hai mà đến cô đào phóng dao, cô em gái đáng thương Viết bi kịch đứa em gái tội nghiệp, giọng điệu kể chuyện nhà văn tràn đầy lòng thương cảm Cô bé tội nghiệp mưu sinh gia đình, từ nhỏ đứng trước ván qua hết thời gái Cô trở thành cô đào cho biểu diễn nguy hiểm đến tính mạng anh hai thực Cuối cô bị lưỡi dao oan nghiệt chém vào sau gáy, nơi chứa nhiều ký ức, nhiều suy nghĩ nên già ký ức khi mất, phải sống cô đơn với não trẻ Thường xuyên đứng trước nguy hiểm, cô gái biết sợ không thay đổi vị trí chờ đợi tử hình cô hàng đêm ánh đèn sân khấu Mọi chuyện trở thành thói quen, có người hiểu thấu nỗi khổ, nỗi lo sợ hàng đêm lần tới biểu diễn phóng dao Thường xuyên đứng trước nguy hiểm, nên hình thể cô bé “khô cằn, không dáng thiếu nữ, tuổi mười bốn, mười lăm, đứa gái khác trổ mã đứa trẻ con, lại “già” trước tuổi” [tr50] Công việc làm cho cô gái có đôi mắt cử động trông chừng lưỡi dao xé gió lướt mình, toàn thân bất động Sau đêm diễn kinh hoàng, cô gái trúng lưỡi dao oan nghiệt anh trai, người kể không khỏi ngậm ngùi thấy em già trông giống “một đứa già cỗi suy dinh dưỡng, héo hắt, gầy nhom” đặc biệt có né tránh mũi dao tưởng tượng hướng mình:“ Bà ngã người né tránh lưỡi dao từ cõi xa xăm bay trở lại sáng lập lòe đom đóm mắt bà Tai bà nghe tiếng rè, tiếng kèn văng vẳng Bà Tư run rẩy đưa hai bàn tay ốm nhom đầy gân xương tới đàng trước Như bà xua đuổi lưỡi dao Ông Ba cầm bàn tay em ông, lạnh xác chết”[tr174] Nỗi lo sợ hàng ngày làm nên thói quen sinh hoạt cô 20 khiến cô gái lúc ngồi bóng tối với xâu chuỗi cầu kinh Chất giọng cảm thương thể thật rõ nét tác giả miêu tả người em gái: “Nhưng em bình thường, em chưa có niềm vui, chưa có ngày hạnh phúc đứa gái khác, em cảm thấy kỳ lạ mà người khác nói em vậy, em sống gần được, em biết cố chấp khác, ngày, mà chung quanh có người em thấy tủi thân, phiền muộn, số em Số em không cần sống gần người em người bị bỏ quên, em sợ” [tr69] Có lẽ người anh ba với trái tim nhạy cảm hiểu rõ nỗi đau cô phải chuyện sát thương da thịt Đó nỗi đau lớn nhiều, nỗi đau tâm hồn, với câu hỏi mãi nằm sâu cõi im lặng mà nhiều lần muốn hỏi cô không dám hỏi mẹ: “ Sao em gái Mẹ mà Mẹ không nói lời với Cha đừng để đứng trước ván phóng dao, em không hiểu ?”[tr70] Nhà văn thấu hiểu cảm xúc tâm trạng nhân vật, hiểu điều mà nhân vật lo sợ “Không sợ lưỡi dao, em sợ người sống chung quanh em đêm biểu diễn em nhìn thấy bao khuôn mặt vô tình, nụ cười tràng pháo tay, có vui nhìn đứa gái trước mũi dao” [tr68] “Nỗi đau riêng em không chuyện bị sát thương da thịt, nỗi đau lớn nhiều, đâu nơi sâu thẳm hạt cát tội nghiệp lòng biển, nơi mà ngàn năm trước triệu năm sau, có ánh mặt trời soi rọi tới, cõi im lặng trầm ngâm vĩnh hằng” [tr70] Nhân vật anh Ba người đứng sau ván, ẩn sâu lòng nhân vật đau khổ, dằn vặt Suốt đời thơ bé đến lúc trưởng thành, anh Ba gắn liền với ván Nó bạn, giường ngủ, nợ đời Nó đem đến cho anh giây phút êm đềm thả xuống nước tập bơi Nó đem đến cho anh giấc mơ đẹp đến trường anh ngả lưng xuống đêm lạnh Nhưng nỗi ám ảnh triền miên anh Lưng anh gù luôn phải vác nợ truyền kiếp đến mức anh không lớn dù năm tháng có qua Anh sợ hàng đêm phải đứng sau vịn cho anh trai phóng lưỡi dao sáng loáng phía đứa em gái tội nghiệp Cũng em gái, lúc anh có hành động muốn đỡ lưỡi dao vô hình hướng phía Thương em gái, nhiều lần anh muốn nói với cha điều anh chất chứa lòng ám ảnh triền miên bi kịch đau thương xảy muốn khuyên cha bỏ nghề Nhưng anh không nói điều để hàng đêm phải chứng kiến cảnh lưỡi dao nguy hiểm phóng phía em gái nỗi đau xót đứt ruột dằn vặt đau thương: “ Giờ biến thành kẻ lưu đày u tối, tiềm thức, tâm linh sương khói, cho thấy kẻ tội đồ, kẻ thủ 21 ác”[tr40] Cứ lần nhìn ván phóng dao, đứng vịn hàng đêm biểu diễn người anh, anh cảm nhận dường mang đầy thương tích nỗi đau người, nỗi đau trở trở lại suốt đời anh Những câu hỏi “tại sao” lặp lặp lại lời tự vấn đau thương cuối lắng đọng lại thành suy tư day dứt thói vô tâm người đời Người ta hoàn toàn kéo khách phóng dao nguy hiểm để đảm bảo sống cho nhiều người bất chấp nguy hiểm đến với cô em gái Giọng văn nghẹn lại nỗi xót thương, ngậm ngùi Ở tâm trạng tác nhập làm với tâm trạng nhân vật rung lên xúc cảm từ tận sâu thẳm tâm hồn Chính sức mạnh đồng cảm sâu sắc làm cho người đọc khó phân biệt rạch ròi đâu giọng người kể, đâu giọng nhân vật Vì nhân vật Mạc Can tạo ám ảnh sâu sắc lòng người đọc Lấy cảm hứng từ nỗi đau thân phận người nên thấy toàn câu chuyện kể với âm hưởng chung thấm thía nỗi xót xa thương cảm Đó âm hưởng tiếng chuông buồn rưng rưng, rủ rỉ ngân nga lời kể người trần thuật, chen vào cảm xúc nhân vật anh Ba thấm thía vào lời độc thoại cô em gái cô đơn già biết tự tình với với lá, với mèo già:“Mỗi ngày em ăn nửa chén cơm với miếng dưa chuột, trái chuối hay cọng rau, tới em không hiểu, em gái Mẹ, mà Mẹ không nói lời với Cha đừng để đứng trước ván phóng dao? Nỗi đau riêng em không chuyện sát thương da thịt, nỗi đau lớn nhiều, đâu nơi sâu thẳm hạt cát tội nghiệp lòng biển, nơi mà ngàn năm trước triệu năm sau, có ánh mặt trời soi rọi tới, cõi im lặng, trầm ngâm vĩnh hằng”[tr70] Ngoài ra, Mạc Can miêu tả thực sống mưu sinh, chiến tranh, bạo lực,…bằng mẩu văn đằm thắm chất thơ điểm xuyết suốt trang hồi ức Tất làm dịu lại, đỡ bị chói gắt, nhường chỗ cho tâm trạng hiển hiện, giữ vai trò điều hoà Toàn tiểu thuyết dịu dàng chất thơ u buồn hướng số kiếp tàn lụi dăm bảy phận người Nên phả vào lòng ta niềm thương cảm rưng rưng Có thể nói nhìn sống, Mạc Can hướng nhìn đến với nhân vật sáng tác thấu hiểu cảm thông đến với phận người nhỏ bé, người không may mắn đời Ở nhân vật, Mạc Can xây dựng mang buồn khác không buồn giống với buồn thường trực day dứt tâm hồn họ Đặt thân vào đau người khác để hiểu nhiều mà học phải gánh chịu Đây nhìn mang tính đầy nhân đạo nhà văn trẻ Mạc Can thể trọn vẹn sâu sắc tác phẩm 22 Gấp lại tiểu thuyết Tấm ván phóng dao, người đọc không tránh khỏi cảm giác băn khoăn, thương cảm Một câu chuyện thật cảm động kiếp nhân sinh đầy đau khổ người Nam Bộ giai đoạn qua, mưu sinh để tồn Nghĩ sách, liên tưởng đến đọc, ngỡ nhà văn vắt đến tận cảm xúc sâu xa tâm hồn để phả vào niềm rưng rưng thương cảm cho số phận người 2.3 Phê phán xuống cấp đạo đức người Tiểu thuyết Tấm ván phóng dao đưa người đọc thời qua vùng đất Nam Bộ vào năm tháng đầy khó khăn Truyện kể gia đình với gánh hát “xiệc” sống phiêu linh kiếp “lục bình trôi nổi” hành trình tha phương cầu thực tìm kiếm miếng cơm manh áo Mạc Can khắc họa mãng đen tối xã hội thông qua số phận hầu hết nhân vật đầy bi kịch Chính xã hội đồng tiền đẩy người vào sống mưu sinh vô khó khăn, vất vả lời kể nhân vật anh Ba đời người thân mình: “Thời thơ ấu tôi, anh em vậy, chầm chậm trôi theo dòng sông vui buồn, khổ đói khát, với hoàn cảnh riêng biệt không giống ai…”[tr26] Cuộc sống gia đình để lại đứa bi kịch nỗi đau riêng suốt từ lúc trí óc non nớt đến lúc trưởng thành Có biết sống mưu sinh có khả tàn phá người, khiến họ phải chịu đựng nỗi khổ tâm không phút nguôi lòng Vì để thu hút người xem đem lại thu nhập cho gánh hát mà người đoàn không mảy may quan tâm đến an toàn cô đào đứng trước ván: “Trên đường mà lường trước thảm họa kéo ngang qua, không người bàng quan, lại hài hước, đa phần người ta đứng nhìn việc trò đùa, mà có hậu nửa phần mình, cảnh hiểm nghèo dành cho kẻ khác, không thiếu chuyện cười nước mắt” [tr87] Nhưng biết khi: “Chỗ em quan trọng cho sống nhiều bao tử, hoàn toàn mục đích kiếm tiền, thay đổi cho được” [tr129] Người đời thật đáng sợ xem trò phóng dao nguy hiểm thứ tiêu khiển, họ cười tặng cho tràng pháo tay nồng nhiệt: “Người mua vé ác, họ thú vị tặng cho nghệ sĩ tràng pháo tay nồng nhiệt” [tr129] Sự bàng quan đến cha mẹ cô Tư khiến cho người đọc không khỏi nghẹn ngào trước vô tâm bậc làm cha làm mẹ đẩy cô Tư rơi vào bi kịch: “Tới em không hiểu, em gái mẹ, mà mẹ không nói lời với cha đừng để đứng trước ván phóng dao, em không hiểu ?” [tr70] Chỉ nhân vật anh Ba người quan tâm đau em gái Những câu hỏi “tại sao” lặp lặp lại lời tự 23 vấn đau thương cuối lắng đọng lại thành suy tư day dứt thói vô tâm người đời Nhân vật nhận “Sự vô tâm, bàng quan, ẩn náu người, vi trùng, hay rắn nằm êm lớp mục, có hội, bùng phát, chẳng khác gió với lửa” [tr131], vô tâm thỏa hiệp với xấu, ác để dẫn người yếu đến bi kịch Nhà văn Mạc Can trăn trở trước xuống cấp đạo đức người Con người xã hội trở nên thực dụng hơn, sòng phẳng hơn, thô bạo lãnh lẽo Tình trạng vô cảm trước nỗi đau, nỗi thiệt thòi, mát người có thật, đến lúc trầm trọng Ngoài ra, tranh xã hội tiểu thuyết lên vô loạn lạc đầy bạo lực rối loạn tình hình trị tha hóa nhân cách người Ta bắt gặp tên lưu manh mà tác giả gọi “thằng dịch vật” tác phẩm Những tên lưu manh không màng đến tính mạng người khác, nhiễu nhương xã hội thời quyền cũ: “Trong số tay anh chị có tên dám đến gần, thường gọi tên chướng tai “thằng dịch vật” người đàn ông thấp lùn, vai ngang, mặt rỗ hoa, đôi mắt lúc đỏ tôm luộc Anh ta có tật khủng khiếp, lúc nhậu tới khóc, trăm lần rút chốt lựu đạn bỏ vô ly cối khiến cho người sợ hãi bỏ chạy tán loạn, “thằng dịch vật” hăng hám gái, xuất diễn vô coi cọp hay lên hẳn sân khấu, đứng cạnh cánh gà lấp ló ngây dại coi vũ “sexy” “Thằng dịch vật”bước tới xô bà Trần qua bên, vẫy tay lịnh cho đám thuộc hạ xông vào rạp…”[tr137] Chúng đuổi giết Điệp anh không cho vô rạp coi cọp: “- Mấy anh vô coi phải có vé chứ, vô nầy gánh hát lấy mà sống Lập tức bọn vây quanh Điệp, người cầm dao cưa chặt nước đá chém vào đầu Điệp…” [tr137], “ “Thằng dịch vật” vừa đánh vừa đá, xô đẩy anh lê lết cầu, mưa rơi lộp bộp mái tôn, câu chuyện diển nhanh ngắn gọn không…” [tr138] Thông qua tiểu thuyết Tấm ván phóng dao nhà văn có quan điểm thẳng thắng mong muốn cải tạo xã hội Đó hành động nhân vật “tôi” cố gắng khuyên người từ bỏ trò phóng dao nguy hiểm Đồng thời thẳng thắng phơi bày tranh xã hội, phê phán xuống cấp đao đức người 24 CHƯƠNG 3: NGHỆ THUẬT GÓP PHẦN THỂ HIỆN GIÁ TRỊ NHÂN ĐẠO TRONG TIỂU THUYẾT TẤM VÁN PHÓNG DAO CỦA MẠC CAN 3.1 Kết cấu Kết cấu tạo thành liên kết phận bố cục tác phẩm Nó xếp yếu tố, tình tiết để thành nội dung tác phẩm theo chiều hướng tư tưởng định Kết cấu yếu tố quan trọng để làm nên sức hút tác phẩm Xây dựng câu chuyện cần phải theo trình tự, có mạch lạc Cái phải làm để chi tiết liên kết với chi tiết Tạo nên lôi kịch tính Kết cấu tác phẩm văn học phong phú đa dạng Nó chịu qui định thể loại (kết cấu tác phẩm tự kịch với kết cấu tác phẩm trữ tình) giai đoạn lịch sử khác (có hình thức kết cấu tồn giai đoạn lịch sử sau lại bị loại bỏ sử dụng thay vào kết cấu phù hợp với giai đoạn lịch sử mới) Vì vậy, khó xác định hình thức kết cấu thoát li thực tế sáng tác Tuy nhiên, tìm 25 hiểu số hình thức kết cấu xuất lịch sử văn học tạo nên nhiều tác phẩm có giá trị: kết cấu theo trình tự thời gian, kết cấu theo hai tuyến nhân vật đối lập, kết cấu đa tuyến, kết cấu tâm lí,…Một tác phẩm văn học kết hợp nhiều kết cấu khác để làm nên sức hấp dẫn không gây nhàm chán cho người đọc Đối với tiểu thuyết Tấm ván phóng dao nhà văn Mạc Can vận dụng nhiều kết cấu như: kết cấu phi tuyến tính, kết cấu tâm lí, kết cấu mở, kết cấu tâm lí lại đóng vai trò quan trọng việc làm bật giá trị nhân đạo tác phẩm Mạc Can vận dụng nhuần nhuyễn kết cấu tâm lí để miêu tả nội tâm nhân vật Tất thực mô tả đậm nét thông qua suy nghĩ diễn biến tâm lí anh ba (nhân vật tôi) ngày gắn bó gánh xiệc Những ngày chuỗi ngày bi kịch khủng khiếp đeo lấy anh từ thể xác đến tâm hồn Nỗi đau xác thịt dị tật, khác thường ( lưng gù, tay phải dài tay trái) đau tinh thần thân phận người dày dò trái tim anh Những giấc khủng khiếp hoảng loạn bám riết lấy anh trở thành nỗi ám ảnh không nguôi Ở đây, nhân vật tái thông qua hồi ức Anh Ba, mảnh nhỏ đời lắp ghép lại thành tranh thực đặc sắc qua ngòi bút tác giả Trong suy nghĩ nhân vật “tôi” (anh Ba), hình ảnh cha nỗi sợ hãi lòng anh Ba có lúc anh không dám bày tỏ suy nghĩ day dứt, lo lắng, bất an trước hình ảnh cô em gái nhỏ bé, đáng thương phải làm hình nhân sống cho phóng dao - tiết mục đặc sắc thu hút đông đảo khán giả đêm biểu diễn Cứ thế, từ ngày qua ngày hành trình đoàn xiếc, nỗi đau không nói thành lời mà phải chịu đựng, đè nén tâm hồn trái tim anh, trở thành nỗi đau khổ dằn vặt réo gọi đầu anh lúc lên sốt: “Cha đừng cho em đứng phóng dao nữa, gái, nhỏ quá, cha bỏ…nghề Cha” [tr64] Tuổi thơ dội khốc liệt Anh Ba nỗi ám ảnh tiếng dao xé gió ván loang lỗ vết thương theo suốt đời anh đập nhịp đập thiết tha, tràn đầy yêu thương Anh Ba chứng kiến nguy hiểm xảy đứa em gái lúc anh bất lực thay đổi tình trạng Những giấc mơ thường xuyên đến giấc ngủ anh Có lẽ có nhân vật hay mơ Những giấc mơ chứa đựng mong muốn khao khát giải thoát khỏi hoàn cảnh cách hay cách khác Nhân vật mơ nhiều đến trường sống đứa trẻ bình thường khác: “Tôi mơ nhiều tới trường học, mà suốt đời trôi sông lạc chợ tôi, thường thấy nhiều thị trấn hay làng quê, 26 trường làng với tiếng trống thúc vui tai Một mảnh sân chơi tàn bàng lớn, bảng đen tường Tôi thấy ngồi cạnh nhiều đứa bạn… tưởng tượng, ê a tập đánh vần” [tr39] Cũng có giấc mơ dữ, khủng khiếp hoảng loạn đến với nhân vật dự cảm bi kịch xãy trò phóng dao đầy nguy hiểm: “Anh ném lưỡi dao nhọn phía em tôi, ôm mặt khóc, bất ngờ xô ngã ván, xông tới dùng thân che em lại, lưỡi dao bay tới loang loáng tên bắn, chộp lấy lưỡi dao, thấy đau nhói, lưỡi dao cắm vào tim tôi, thấy chết, chung quanh rộ lên tiếng cười tiếng vỗ tay” [tr45] Rõ ràng ám ảnh thực tràn vào tâm trí nhân vật chuyển hóa thành giấc mơ, giấc mơ gắn với thực đau buồn Chính suy nghĩ làm nhân vật anh Ba vô cắn rứt cuối ngày mà cô em gái anh bị trúng dao đến, anh đau đớn hoảng loạn, tự trách Anh không chịu ám ảnh tội ác mà người tham gia muốn kết thúc chuyện: “Đã nhiều lần, tuyệt vọng cùng, mong nhiệm màu diễn ra, lần không, nghĩ ơn cứu chuộc cho đứa em gái vị thành niên tội nghiệp này…Tôi muốn nhung nặng vãi phủ quan tài khép lại vĩnh viễn, muốn người chết chết sám hối, có vậy, may vứt bỏ nỗi buồn lòng tôi” [tr149] Ngoài ra, tác giả miêu tả tâm lí nhân vật cô Tư để hiểu thêm ám ảnh mà cô đào phóng dao phải chịu đựng, khóc khuất, suy tư, nỗi niềm nhân vật nhà văn khai thác triệt để Sử dụng kết cấu tâm lí, Mạc Can dẫn dắt người đọc theo suy nghĩ dằn vặt lòng nhân vật tường thuật để tác giả đau đớn thay cho số phận người đứng trước hoàn cảnh khốn Việc lựa chọn kết cấu tâm lí tiểu thuyết Tấm ván phóng dao giúp nhà văn Mạc Can bộc lộ diễn biến tâm lí phức tạp nhân vật không gò ép, khô khan mà giàu chất thơ, chất trữ tình Tóm lại, để tạo nên thành công cho tác phẩm tác giả trọng đến việc khai thác bình diện thi pháp, tiêu biểu thi pháp kết cấu sâu thể thông qua nhân vật Anh Ba, thể tư tưởng nhân đạo tác phẩm Với tiểu thuyết Tấm ván phóng dao, nhà văn tái trọn vẹn tranh đời với số phận người xã hội lúc 3.2 Ngôn ngữ M Gorki khẳng định: “Ngôn ngữ yếu tố thứ văn học” Không có ngôn ngữ có tác phẩm văn học Ngôn ngữ văn học vừa yếu 27 tố hình thức với ý nghĩa phương tiện, chất liệu hình tượng, vừa nội dung với ý nghĩa cá tính, cảm quan tư tưởng nhà văn, lý hình thức, thực có nhiều thay đổi khoảng hai thập kỷ vừa qua Ngôn ngữ văn xuôi Mạc Can nằm dòng chảy ngôn ngữ văn xuôi thời kỳ sau 1975 với bộn bề chất liệu đời thường, góc cạnh đa chiều, mang đậm cá tính sáng tạo tác giả Nói đến Mạc Can trước hết phải nói đến nhà văn đất phương Nam, tác phẩm nhà văn dùng nhiều phương ngữ Nam Bộ Những từ ngữ sinh hoạt đời thường người dân Nam Bộ khai thác cách triệt để Và việc sử dụng phương ngữ lúc chỗ tạo nên bất ngờ thú vị tác phẩm ông Ông không gò ép đẽo gọt mà cần thiết nội dung truyện kể khiến cho nhà văn tìm cách biểu ngôn ngữ thích hợp Mạc Can đưa vào tác phẩm gần nguyên vẹn câu nói thường ngày, đoạn đối thoại sinh động, chân chất mộc mạc, đậm chất Nam Bộ: “Lẹ tay còn, chậm tay… còn, chờ chút bà hai, đợi chút xíu ông tư ơi” [tr22]; “Trời mà ác nhơn sát đức ?” [tr31]; “Tụi móc túi người ta móc túi ông đâu mà ông lo chuyện ba láp, thù vặt chém mệt nha, tiểu nhơn đánh lưng phải sợ chớ” [tr17] hay “Đây ông tướng thầy ba đen thui hồi nhỏ khó nuôi, má đen thui đặt tên ông lô xí sộ, thầy ba nói chuyện chút coi thầy ba ơi”[tr19]… Là người đi nhiều nơi vùng lục tỉnh, sống gần gũi với người dân, Mạc Can tỏ am hiểu phong tục tập quán, lời ăn tiếng nói hàng ngày người dân Nam Bộ Dễ nhận thấy văn Mạc Can, tác giả đưa vào nhiều phương ngữ Qua khảo sát, phương ngữ văn xuôi Mạc Can chủ yếu phương ngữ Nam Bộ Đọc tác phẩm ông, ta thấy từ ngữ sinh hoạt đời thường người dân Nam Bộ khai thác cách triệt để… Nhà văn thể ngôn ngữ đối thoại qua từ ngữ chân chất, mộc mạc gần gũi với ngôn ngữ đời thường: “Bà Trần lấy làm lạ hỏi Bê, hay nói chuyện với bà: - Chú Bê thằng Ba bị ? Chú Bê cười ruồi: - Nó bị người khuất mày khuất mặt bắt, đêm đứng sau gò mả ! Bà Trần lại hỏi: - Trời… trời, đứng làm trời ? Bà Trần lo quá, “người cõi trên” sao, bà ngồi nhìn thằng Ba chăm đứa em gái thấy tội nghiệp, hỏi nhỏ nhẹ, năn nỉ anh - Sao anh khóc ? Anh đừng khóc 28 Nó khóc thúc thít, em khóc, làm cho Tài “say” mếu: - Anh không muốn vẽ mặt rao bảng, mắc cỡ ! Chỉ có vậy, bà Trần nói với chồng: - Thằng Ba xin ông cho đừng vẽ mặt rao bảng Tụi nít chạy theo chọc quá, khùng, bịnh, cụng đầu vô vách - Không muốn nói cấm nói Ông Trần bực tức la lên, tối sau vãn hát ông nói nhỏ nhẹ với - Vậy muốn làm ? - Dạ, Cha muốn làm làm, cha đừng bắt vẽ mặt rao bảng, khổ lắm, tụi chọc thằng lưng gù hộc máu - Vậy mày không ăn khỏi làm nữa” [tr63-64] Nhà văn Mạc Can sử dụng nhiều ngôn ngữ khác nhau: từ ngữ ngữ, địa phương, sinh hoạt hàng ngày Điều góp phần vào việc phát triển ngôn ngữ mang đậm sắc thái Nam Bộ thời kì đương đại Ngoài ngôn ngữ mang đậm chất Nam Bộ, tác giả sử dụng ngôn ngữ trau chuốt tinh lọc câu văn, lời nói Cụ thể, tiểu thuyết Tấm ván phóng dao Mạc Can có đan xen thể loại ngôn ngữ khác nhằm thể nội tâm nhân vật sâu sắc, nhân vật kể lại đời mình: “Tôi đứng suốt thời thơ ấu sau ván phóng dao, đêm nhìn lưỡi dao bay, tập phóng lưỡi dao, bờ sông vắng, nhìn cho tỏ tường đường bay Chỉ cần lệch chút thôi, chuyện khác hẳn, chứng minh, người không cách tránh khỏi vài lần vô ý phân tâm…Tôi tiếc không hành động từ đầu, em quỵ xuống ôm đầu nhỏ nó, chút tóc lưa thưa bê bết máu, máu thấm đỏ áo sơ mi sa ten trắng nó, thấm xuống tận đôi chân mang đôi giày bata trắng tinh, cánh hoa lục bình tóc nhuộm máu” [tr177-178] Và “Tôi nhận cách thản nhiên và… muộn màng Tôi không chọn mà có đời bất trắc khổ ải cho mình, nhiên điều thú vị thật, số vốn lớn mà lại có! Ông tôi, cha mẹ tôi, anh em tôi, chọn, tất bị động” [tr188] Mạc Can thường chủ yếu khai thác biểu tâm lý nhân vật tình tâm trạng, nên ngôn ngữ nhà văn sử dụng thứ ngôn ngữ giàu cảm xúc trau chuốt Con người, cảnh vật thiên nhiên nhà văn tập trung khắc hoạ chiều sâu tâm hồn, nội tâm Thế giới nội cảm người, tranh ngoại giới bộc lộ qua mật độ từ ngữ trạng thái cảm xúc tham gia với tần số tương đối cao Qua nhà văn gửi gắm tình cảm có ý thức tạo nên văn thấm đẫm chất 29 trữ tình Vì người đọc cảm nhận tình cảm chủ quan tác giả gửi gắm sau cách miêu tả, cách kể, cách cảm nhận, có biểu cảm cách trực tiếp nhiều biểu cảm cách gián tiếp Mạc Can sử dụng nhiều từ ngữ trạng thái tâm lý miêu tả người hay thiên nhiên Trong Tấm ván phóng dao, thiên nhiên nhìn qua tâm trạng nhân vật: “Không có làm sợ mưa lúc nửa đêm, với riêng nhìn giọt mưa rơi long lanh, nghe tiếng mưa rì rào, tí tách, chẳng khác lời thầm bên tai, nhắc nhở lại nhiều nỗi buồn đời qua… Mưa làm cho sân khấu phông buông rũ buồn hiu Con hát đói lạnh ngày mai Mưa rơi lộp độp mái nhà lồng chợ vắng tanh, chợ không người, sân khấu không ánh đèn, không khán giả, buồn oán, chung quanh mờ mịt gió nước Tiếng mưa rơi hoài não ruột suốt canh thâu, thao thức mòn mỏi thiếp đi, bàn tay lạnh vô tình” [tr9] Trong thiên truyện người đọc bắt gặp đoạn văn tiếp nối đoạn văn khác với từ ngữ chất chứa tâm trạng: “Những vết thương không lành, đau đớn, ẩm ướt Ngoài khoảng không gian u ám… trơ trọi, ngơ ngác, mộng du, nửa thức nửa ngủ, đi, mơ hồ trời đêm Buổi sáng nào, đâu nơi ngang qua đượm buồn” [tr10] Tâm trạng nhân vật biểu cảm cách trực tiếp: “Tôi trộm nghĩ đầu tiên, sau làm phôi thai, làm trái tim nhỏ, lo lắng, hồi hộp, tự thân nghe nhịp đập tôi…tôi khóc vết cắt đau nhói nơi thân thể tôi” [tr13] Những đoạn văn xuất liên tiếp tiểu thuyết Tấm ván phóng dao thấm đẫm cảm xúc buồn Dường nỗi buồn đeo bám người nơi, lúc, tràn lên cảnh vật buồn đêm mưa Có không tác giả vận dụng thật khéo léo kinh nghiệm từ nghệ thuật thơ ca để trau chuốt làm cho lời văn ngân lên giai điệu riêng Có thể thấy, ngôn ngữ truyện tác phẩm Mạc Can có trau chuốt tinh lọc Nhìn chung, ngôn ngữ nhân vật tiểu thuyết Tấm ván phóng dao Mạc Can thể cách độc đáo mà tự nhiên, ngôn ngữ đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm nhân vật Ngôn ngữ người kể chuyện với tư cách loại ngôn ngữ nhân vật tác phẩm thể phong phú Hai ngôn ngữ thể cách thường trực sáng tác Mạc Can Tuy nhiên có ngôn ngữ nhân vật người kể chuyện đan xen vào mà chủ thể “tôi” Đó dụng ý tác giả khiến người đọc bị lôi vào tác phẩm 3.3 Giọng điệu 30 Giọng điệu phạm trù thẩm mĩ tác phẩm văn học Nó đòi hỏi người trần thuật, kể chuyện hay nhà thơ trữ tình phải có khí, có giọng điệu Giọng điệu tác phẩm gắn với giọng “trời phú” tác giả, mang nội dung khái quát nghệ thuật, phù hợp với đối tượng thể Phân tích tác phẩm văn học từ góc độ thi pháp, tác giả Nguyễn Thị Dư khánh có đề cập đến tính chất nhiều giọng tiểu thuyết sau: “Qua giọng kể, ta nhận cách nhìn, thái độ người kể trước kiện, người mà họ hướng tới: khinh bỉ hay tán dương, yêu thương hay câm giận, trân trọng hay mỉa mai…[Nguyễn Thị Dư Khánh (1995), Phân tích tác phẩm văn học từ góc độ thi pháp, Nxb Giáo dục, tr39] Đến với tiểu thuyết Tấm ván phóng dao ta nhận thấy nhà văn Mạc Can sử dụng giọng điệu dân dã, mộc mạc người dân Nam Bộ Bởi ông người vùng đất này, tuổi thơ quanh quẩn ghe nhỏ, lênh đênh trôi dạt dòng sông Ngoài ra, ta bắt gặp giọng điệu tâm tình, thủ thỉ, giàu chất thơ hay giọng chiêm nghiệm triết lí tác phẩm Và đóng vai trò quan trọng việc bật tư tưởng nhân đạo giọng ngậm ngùi, cảm thông cho số phận kiếp người hành trình lang thang, phiêu bạc đoàn xiệc Nghệ Tinh Dể nhận thấy giọng diệu dân dã, mộc mạc tiểu thuyết Tấm ván phóng dao tác giả sử dụng việc tả cảnh thiên nhiên, tả cảnh sống sinh hoạt người dân Nam Bộ Đó trang viết đêm mưa tầm tã, phãng phất nỗi buồn: “Mưa rơi lộp độp mái nhà lồng chợ vắng tanh, chợ không người, sân khấu không ánh đèn, không khán giả, buồn oán, chung quanh mờ mịt gió nước, tiếng ếch nhái ồm ộp, lúc vang vang, lúc lặng thinh” [tr9] Viết sống sinh hoạt đời thường gần gũi người dân Nam Bộ, Mạc Can chọn cho giọng điệu dân dã, mộc mạc tự nhiên chảy từ vốn sống nhà văn, gắn bó với mảnh đất Nam Bộ với niềm đồng cảm, chia sẻ Giọng mộc mạc, dân dã xuất phát từ cảm hứng nhà văn sống số phận “nhân vật nhỏ bé” - người nghệ sỹ nghèo khổ, bất hạnh Giọng điệu sử dụng với mật độ đậm đặc ngôn ngữ Nam Bộ (như từ địa hình sản vật gắn với vùng sông nước, cử hoạt động, sinh hoạt, cách xưng gọi mang sắc thái Nam Bộ, tình thái từ có màu sắc Nam Bộ, cách diễn đạt kiểu Nam Bộ…) ùa vào ngữ Điều góp phần tạo cho tiểu thuyết đậm đà chất Nam Bộ từ cảnh sắc thiên nhiên tới sống sinh hoạt tạo cho Mạc Can phong cách trần thuật độc đáo Mạc Can viết văn chưa lâu song ông thử sức nhiều thể loại khác với nhiều giọng điệu khác nhau, dù thể loại giọng điệu tác phẩm Mạc Can giọng tâm tình, thủ thỉ, giàu chất thơ Giọng tâm tình thể đậm đặc 31 Tấm ván phong dao thể nhiều phương diện Toàn câu chuyện gần thống với giọng điệu Từ cách gọi tên nhân vật: Anh Hai, cậu Ba, cô Tư, Tài “say” đầy thân mật đến nhân vật tác phẩm lai lịch, nguồn gốc xuất thân, phác hoạ ngoại hình gợi tả tính cách Qua đó, Mạc Can kín đáo thể nhìn đời, số phận họ Tấm ván phóng dao thực câu chuyện man mác buồn kiếp ngƣời với thân phận trôi mai Nhân vật nhiều phải đặt cược đời cho trò phóng dao nguy hiểm để mưu sinh, để tồn Tiểu thuyết tạo hấp dẫn hút độc giả theo không ngừng từ đầu đến cuối tình tiết tâm lý nhân vật mật thiết lồng vào bố cục, hình thức văn phong phong phú, giọng điệu tâm tình thu hút Câu chuyện nhiều đoạn thấm đẫm màu sắc tự truyện, nhiều lúc ta ngỡ nghe tác giả kể lại đời Một anh gánh xiếc đam mê chữ nghĩa, anh với suy tư chiêm nghiệm, rung động tình cảm, tinh tế nhiều vẻ Giọng văn chậm rãi tâm tình thủ thỉ: “không có làm sợ mưa lúc nửa đêm, với riêng tôi, nhìn giọt mưa rơi long lanh, nghe tiếng mưa rì rào, tí tách, chẳng khác lời thầm bên tai, nhắc nhở lại nhiều nỗi buồn, đời qua Ai có tới chợ quê, cảnh tha phương cầu thực với gánh hát nghèo biết, mưa cầm chân người mua vui nhà, mưa làm cho sân khấu phông buông rủ buồn hiu Con hát đói lạnh, ngày mai sao, mà vốn liếng có cho cam, giọng hát, hay trò xiệc, hai bàn tay trắng” [tr9] Cái tâm tình giấc mơ khát chữ cháy lên lòng nhân vật “tôi” Nó thường trực nơi, lúc lúc tỉnh mơ Đó khát vọng kiếp người, thân phận mà đời trôi sông nước, mai Giọng điệu tâm tình thủ thỉ có lúc thảng thốt, da diết suốt trang văn: “Tôi ngồi nhỏm dậy, ngơ ngác, cõi thiên đường mơ mất, trường học đâu mà lẩm bẩm đánh vần Tôi cố nhớ lại dòng chữ học, nhạt hoà nắng đỏ mưa dầm chuyến dài thăm thẳm Ngôi trường thân yêu tôi, bàng, tiếng trống, bạn bè, hư không Tôi nhớ có người bạn gái nhỏ lớp học đó” [tr39] Giọng tâm tình giọng điệu chủ đạo tác phẩm Tấm ván phóng dao Vì liên tiếp đoạn văn nối dài giọng điệu Đây lời thủ thỉ, tâm tình với gió bà Tư: “Gió ơi, nói nầy nghe nè, biết không, người anh thứ ba khác thường với người, mà anh cô độc, tội nghiệp anh phải chịu đựng quanh năm suốt tháng với ánh mắt trêu chọc tất gian Tới em nhà với anh mà có mỉm cười, lúc trông thấy anh, chuyện anh từ chối làm thằng rao bảng anh từ chối xuất trước đám đông cách lố bịch, không hình 32 người, nghĩ anh có quyền từ chối điều cách đáng cách khiêm tốn, phải chưa ” [tr65] Trong trang tiểu thuyế Mạc Can giọng điệu tâm tình ngấm vào hình ảnh, từ ngữ Giọng điệu giúp nhà văn thể đời sống đường riêng Mạc Can sử dụng giọng điệu cách để ông gián tiếp trò chuyện với đời Nếu giọng điệu tâm tình, thủ thỉ giọng điệu chủ đạo giọng ngậm ngùi thương cảm lại làm bật nên tư tưởng nhân đạo sâu sắc tiểu thuyết Tấm ván phóng dao Đó cảm thương sống lao động vất vả, cực khổ, trân trọng lối sống nghĩa tình người Đồng thời thể xót xa ngậm ngùi cho đời bất hạnh, số phận, đời phải chịu mát, thiệt thòi, phải gánh chịu uẩn khúc, ngang trái éo le sống Tiểu thuyết Tấm ván phóng dao viết day dứt, dằn vặt đầy nhân tính giọng điệu ngậm ngùi chua chát Cảm thương cho kiếp người lang thang, phiêu bạt: “Cuộc sống trôi dạt, giả thật, qua nhiều năm tháng, điều khổ nhứt trái tim đỗi nhạy cảm tôi, thổn thức từ chưa đủ hình hài, trôi theo sau ghe hát, dòng sông ván phóng dao, đầy thương tích nỗi đau kiếp người” [tr25] Và “Thời thơ ấu tôi, anh em vậy, chầm chậm trôi theo dòng sông vui buồn, khổ đói khát, với hoàn cảnh riêng biệt không giống ai” [tr26] Tác hoá thân vào nhân vật “tôi”, để thỏ thẻ đau xót: “Mẹ đâu có biết rơi nước mắt điều khổ tâm sức con, người mẹ bình thường nầy đâu biết sinh người dị tật, có trái tim lớn Mưa rơi vào tháng mười với tiếng trống trò phóng dao, bên bãi sông cuối chợ sáng chiều, nỗi đau buồn trở lại lúc đời sau nầy tôi, bi hài kịch trúc trắc” [tr 26] Chất giọng cảm thương thể thật rõ nét tác giả miêu tả người em (Cô Tư) tác phẩm: “Nhưng em bình thường, em chưa có niềm vui, chưa có ngày hạnh phúc đứa gái khác, em cảm thấy kỳ lạ mà người khác nói em vậy, em sống gần được, em biết cố chấp khác, ngày mà chung quanh có người em thấy tủi thân phiền muộn, em xin lỗi người, số em vậy” [tr69] Nhà văn thấu hiểu cảm xúc tâm trạng nhân vật, hiểu điều mà nhân vật lo sợ: “Không sợ lưỡi dao, em sợ người sống chung quanh em, người mà ác thế, đêm biểu diễn em thấy khuôn mặt vô tình, nụ cười tràng pháo tay, có vui nhìn đứa gái trước muỗi dao” [tr68] Giọng văn nghẹn ngào nỗi xót thương, ngậm ngùi cho số phận 33 người bất hạnh Dường tâm trạng tác nhập tâm với tâm trạng nhân vật, làm cho người đọc ngỡ tác giả kể đời Ngoài ra, tác phẩm Mạc Can lên giọng điệu chiêm nghiệm đầy triết lí lên rõ nói vô cảm, bàng quan người trước đau người khác: “Cuộc tranh chấp diễn giửa lòng nhân ái, đối chọi với lề thói phi nhân, để bên vực cho người yếu thế, chống ác, có người thiện chí Nhưng khổ tâm thay nhiều lúc họ thiểu số thỏa hiệp với xấu, đối phương lúc giàu mạnh Giữa lại vô tâm, bàng quan, ẩn náu người, vi trùng, hay rắn nằm êm lớp mục, có hội, bùng phát, chẳng khác gió với lửa” [tr130] Giọng điệu chiêm nghiệm, triết lí phải có va chạm vốn sống tác giả đúc kết mà có Với việc sử dụng linh hoạt kiểu giọng điệu hướng thể nghiệm ngôn ngữ văn chương Nhà văn Mạc Can thổi luồng gió góp phần làm phong phú, đa dạng cho tranh tiểu thuyết Đồng thời, nhà văn tiếp nối thật tự nhiên đầy trách nhiệm chủ nghĩa nhân đạo truyền thống văn học Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO 34

Ngày đăng: 25/11/2016, 19:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w