1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tìm hiểu thành phần từ ngữ trong sgk văn thpt nâng cao

66 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 513,66 KB

Nội dung

Tr-ờng đại học vinh Khoa ngữ văn ===o0o=== Phan thị thuỷ Tìm hiểu phần từ ngữ sgk ngữ văn thpt nâng cao Khoá luận tốt nghiệp đại học Chuyên Ngành: ngôn ngữ Vinh, 5/2009 Lời nói đầu Tìm hiểu phần từ ngữ SGK Ngữ văn THPT nâng cao đề tài hoàn toàn mẻ nh-ng thiết thực bổ ích ng-ời làm công tác giảng dạy nhà tr-ờng phổ thông Chính vậy, với t- cách nhà giáo t-ơng lai, xin đ-ợc mạnh dạn thực đề tài Hi vọng giúp ích cho thân thầy cô giáo đ-ợc phần Đây đề tài mang tính chất nghiên cứu khoa học t-ơng đối cao, đòi hỏi ng-ời nghiên cứu phải thực có trình độ, có khả ph-ơng pháp nghiên cứu khoa học đắn Trong đó, b-ớc đầu làm quen với công việc nghiên cứu, trình độ non kém, khả năng, ph-ơng pháp nghiên cứu nhiều hạn chế nên không tránh khỏi thiếu sót, sai lầm Rất mong nhận đ-ợc góp ý chân thành tất ng-ời Trong trình thực đề tài này, đà nhận đ-ợc quan tâm, giúp đỡ ng-ời thân, bạn bè, thầy, cô giáo khoa Ngữ văn đặc biệt h-ớng dẫn nhiệt tình, chu đáo thầy giáo - tiến sĩ Đặng L-u Xin đ-ợc gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc tới thầy tất ng-ời TP Vinh, tháng năm 2009 Sinh viên thực hiện: Phan Thị Thuỷ Mục lục Trang Mở đầu Lí chọn đề tài .3 Lịch sử vấn đề Đối t-ợng, mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối t-ợng nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Ph-ơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Nội dung Ch-ơng 1: Nhìn chung nội dung phần tiếng việt SGK Ngữ văn thpt nâng cao . 1.1 Quan điểm tích hợp biên soạn SGK Ngữ văn .8 1.2 Về sách Ngữ văn THPT nâng cao 11 1.2.1 Sự khác hai sách .11 1.2.2 Về sách giáo khoa Ngữ văn nâng cao .12 1.3 Nội dung phần tiếng Việt SGK Ngữ văn THPT nâng cao 13 Tiểu kết 16 Ch-ơng 2: nội dung phần từ ngữ sgk ngữ văn thpt nâng cao .. 17 2.1 Tri thức từ ngữ 17 2.1.1 Những vấn đề lí thuyết từ ngữ 18 2.1.2 Những nội dung thực hành từ ngữ 23 2.2 Tri thức từ ngữ có liên quan .33 2.2.1 Tri thức từ ngữ loạt phong cách chức 33 2.2.1.1 Tri thức từ ngữ bài: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (Ngữ văn 10 nâng cao, Tập 1) .34 2.2.1.2 Tri thức từ ngữ bài: Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật (Ngữ văn 10 nâng cao, Tập 2) .34 2.2.1.3 Tri thức từ ngữ bài: Phong cách ngôn ngữ báo chí (Ngữ văn 11 nâng cao, Tập 1) .35 2.2.1.4 Tri thức từ ngữ bài: Phong cách ngôn ngữ luận (Ngữ văn 11 nâng cao, TËp 2) ………………………………………………………….……35 2.2.1.5 Tri thøc tõ ng÷ bài: Phong cách ngôn ngữ khoa học (Ngữ văn 12 nâng cao, Tập 1) .36 2.2.1.6 Tri thức từ ngữ bài: Phong cách ngôn ngữ hành (Ngữ văn 12 n©ng cao, TËp 2) ……………………………………………………….…… 36 2.2.2 Tri thøc từ ngữ Những yêu cầu sử dụng tiÕng ViƯt …… 37 2.2.3 Tri thøc tõ ng÷ Giữ gìn sáng tiếng Việt 38 2.2.4 Tri thức từ ngữ Đọc hiểu văn Làm văn 39 2.2.4.1 Tri thức từ ngữ Đọc hiểu văn 40 2.2.4.2 Tri thức từ ngữ Làm văn 42 Tiểu kết 43 Ch-ơng 3: Nhận xét phần từ ngữ SGK Ngữ văn THPT nâng cao 44 3.1 Về dung l-ợng, trọng tâm, tính khoa học tri thức từ ngữ 44 3.1.1 Về dung l-ợng 44 3.1.2 VỊ träng t©m ………………………………………………………………………………47 3.1.3 VỊ tÝnh khoa häc cđa tri thøc tõ ng÷ …………………………………………….51 3.2 VỊ tÝnh hƯ thèng cđa tri thøc tõ ng÷ ……………………………………………… 53 3.3 VỊ tính kế thừa phát triển tri thức từ ng÷ ………………………………54 3.3.1 VỊ tÝnh kÕ thõa ………………………………………………………………………… 55 3.3.2 Về tính phát triển tri thức từ ngữ 56 3.4 Về khả vận dụng tri thức từ ngữ …………………………………………… 58 TiĨu kÕt ………………………………………………………………………………………………61 KÕt ln …………………………………………………………………………………………… 62 Tµi liệu tham khảo 64 Mở đầu Lí chọn đề tài 1.1 Từ ngữ phận quan trọng, góp phần định tồn phát triển toàn hệ thống ngôn ngữ Hệ thống ngôn ngữ phong phú đa dạng, bao gồm yếu tố vừa đồng loại vừa không đồng loại, từ đơn vị sở, tín hiệu đích thực ngôn ngữ Vốn từ mang đặc tr-ng loại hình hệ thống ngôn ngữ Từ không đứng độc lập, riêng rẽ, tách biệt mà từ có ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa tức vấn đề cốt lõi ngôn ngữ học Vì từ ngữ phận hệ thống ngôn ngữ, mang đặc tr-ng ngôn ngữ, nên từ ngữ có vai trò quan trọng hoạt ®éng giao tiÕp Con ng-êi x· héi muèn giao tiếp đ-ợc với cần phải sử dụng nhiều loại ph-ơng tiện, ngôn ngữ loại ph-ơng tiện quan trọng Và lẽ dĩ nhiên sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp phải sử dụng ®Õn vèn tõ Kh«ng cã vèn tõ cịng ®ång nghÜa với việc giao tiếp ngôn ngữ Bên cạnh đó, từ ngữ có vai trò định ®èi víi t- cđa ng-êi Tõ t-¬ng øng với khái niệm, biểu thị khái niệm - hình thức t- Con ng-ời t- khái niệm đ-ợc biểu thị từ Chính từ ngữ có vai trò to lớn nh- ch-ơng trình Ngữ văn cấp, phần từ ngữ đ-ợc dành cho vị trí xứng đáng Trong cấu tạo ch-ơng trình, xem phần sở, tảng để từ học sinh tiếp thu kiến thức tiếng mẹ đẻ cấp độ cao Xét mục đích việc dạy học phần từ ngữ nhằm hình thành giới quan khoa học, trang bị kiến thức từ ngữ tiếng Việt, giáo dục ngôn ngữ, giáo dục thẩm mĩ, rèn luyện tư cho học sinh Từ tạo điều kiện thuận lợi cho em tiếp thu kiến thức tất môn học nhà tr-ờng ứng dụng, vận dụng khả ngôn ngữ vào sống 1.2 Từ năm 1945 đến nay, giáo dục phổ thông, đà diễn nhiều lần thay sách Mỗi lần nh- vậy, vị trí phần Tiếng Việt có thay đổi Tr-ớc đây, nhà tr-ờng, ng-ời ta dạy tiếng thông qua dạy Văn Vị trí phần Tiếng Việt rõ ràng bị lép vế Sau đó, nhận thức đ-ợc vai trò quan trọng việc dạy học tiếng mẹ đẻ, ng-ời ta chia ba phân môn: Văn, Tiếng Việt, Làm văn, phân môn có SGK riêng Nh-ng kể từ 2003 đến nay, bậc THCS, quan điểm tích hợp đà đ-ợc áp dụng, ba sách lại đ-ợc gộp lại làm một, gọi sách Ngữ văn Sự thay đổi quan điểm biên soạn dĩ nhiên dẫn đến số khác biệt nội dung Việc thay đổi ch-ơng trình SGK Ngữ văn dù đắn, tích cực nh-ng gây nhiều khó khăn, lúng túng cho giáo viên học sinh trình dạy học Trong bối cảnh đó, vào khảo sát nội dung phần Từ ngữ SGK Ngữ văn THPT nâng cao để thấy đ-ợc mặt -u việt nh- bất cập tránh đ-ợc sách đ-ợc áp dụng 1.3 Thùc tÕ hiƯn nay, viƯc sư dơng tiÕng ViƯt cđa học sinh THPT có hạn chế, có lỗi dùng từ Điều có nhiều nguyên nhân, không loại trừ hiệu có phần hạn chế việc dạy học nhà tr-ờng Từ góc độ nghiên cứu nội dung phần từ ngữ, muốn tìm số thực trạng cần giải quyết, góp phần nâng cao trình độ nghe, nói, đọc, viết học sinh bậc THPT Lịch sử vấn đề Nh- đà biết, từ ngữ phận quan trọng hệ thống ngôn ngữ Bởi từ ngữ đ-ợc nhà ngôn ngữ học quan tâm nghiên cứu Đà có hàng trăm sách, tài liệu, công trình khoa học khác bàn vấn đề từ ngữ Tuy nhiên, không bàn lịch sử vấn đề từ ngữ nói chung hệ thống ngôn ngữ mà nói riêng phần từ ngữ đ-ợc học ch-ơng trình phổ thông Tr-ớc đây, từ ngữ phần nội dung ch-ơng trình SGK Tiếng Việt Ng-ời ta nhắc đến nội dung phần từ ngữ khía cạnh, vấn đề nhỏ bàn phân môn Tiếng Việt nói chung mà Hoàn toàn ch-a có tài liệu cụ thể tập trung nghiên cứu cách sâu sắc, toàn diện vấn đề từ ngữ đ-ợc đ-a vào giảng dạy học tập nhà tr-ờng phổ thông Cụ thể, đề cập đến vấn đề từ ngữ bàn tiếng Việt tr-ờng học, có tài liệu sau đây: - Sổ tay tiếng Việt (THPT) hai tác giả Đinh Trọng Lạc, Lê Xuân Thại, NXB GD, 1994 - Tài liệu chuẩn kiến thức Văn, Tiếng việt, NXB GD, 1994 - Tiếng Việt tr-ờng học Hoàng Tuệ Lê Xuân Thại, NXB KHXH, 1995 - Sỉ tay kiÕn thøc tiÕng ViƯt phổ thông (THCS) Đỗ Việt Hùng, NXB GD, 1997 - Tiếng Việt tr-ờng học, Lê Xuân Thại (chủ biên), NXB ĐHQGHN, 1999 - Mấy vấn đề lí luận ph-ơng pháp dạy - học từ ngữ tiếng Việt nhà tr-ờng, Nguyễn Đức Tồn NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 2003 Nội dung phần từ ngữ đ-ợc đề cập đến số giáo trình bàn ph-ơng pháp dạy học tiếng Việt, phải kể đến cuốn: Ph-ơng pháp dạy học tiếng Việt tác giả Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán Ch-ơng sách ch-ơng: Ph-ơng pháp dạy học từ ngữ nêu rõ vị trí, mục đích nội dung ch-ơng trình phần từ ngữ: "Từ ngữ đ-ợc dạy 14 tiết/ 66 tiết Số tiết dành cho phần đ-ợc tăng lên gấp ba (42tiết/132 tiết) ch-ơng trình thí điểm chuyên ban THPT ban KHXH Nh- dù ch-ơng trình phần từ ngữ chiếm vị trí đáng kể Điều nói lên ý nghĩa quan trọng việc dạy từ ngữ THPT" [16; tr 89] Ngoài ra, số luận văn tốt nghiệp đại học, luận văn thạc sĩ đà b-ớc đầu quan tâm nghiên cứu phần tiếng Việt ch-ơng trình phổ thông, đáng ý luận văn thạc sĩ Ngô Minh Sơn với nhan đề Khảo sát từ Hán Việt SGK môn Ngữ văn THCS, Đại học Vinh, 2005 Hiện nay, Tiếng Việt không phân môn độc lập, tách rời nhtr-ớc mà có liên quan chặt chẽ với phân môn Đọc - hiểu, Làm văn ch-ơng trình SGK Ngữ văn THPT Vì vậy, nội dung phần từ ngữ đ-ợc đề cập, xem xét tài liệu môn Ngữ văn nói chung nhà tr-ờng phổ thông Nhiều viết vấn đề đ-ợc tập hợp Kỷ yếu hội thảo khoa học dạy học Ngữ văn tr-ờng phổ thông theo ch-ơng trình SGK mới, NXB NghƯ An, 2007 Trong kØ u nµy cã bµi viết 50 tác giả bàn vần đề đổi dạy học Ngữ văn, có viết môn Tiếng Việt tác giả: Hoàng Trọng Canh, Đặng L-u, Nguyễn Hoài Nguyên, D-ơng Đình Thọ, Nguyễn Nhà Bản Riêng phần từ ngữ có hai cụ thể nh- sau: + Bài: Dạy từ Hán Việt cho học sinh THPT tác giả Hoàng Trọng Canh + Bài: Dạy học từ Hán Việt theo quan điểm tích hợp tr-ờng THCS tác giả D-ơng Đình Thọ Cả hai viết bàn vấn đề dạy học từ Hán Việt Một nói dạy học từ Hán Việt bậc THCS, đề cập đến vấn đề dạy học từ Hán Việt bậc THPT, nh-ng hai đề cao quan điểm tích hợp dạy học từ Hán Việt Nh- vậy, vấn đề từ ngữ đà b-ớc đầu đ-ợc nghiên cứu, bàn bạc nh-ng sơ l-ợc, nhỏ lẻ, tác giả trình bày vấn đề từ góc nhìn riêng ng-ời mà Thiết nghĩ, phần từ ngữ cần phải đ-ợc quan tâm, đề cao sâu nghiên cứu cách toàn diện, có hệ thống Đó điều kích thích vào đề tài Đối t-ợng, mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Đối t-ợng nghiên cứu Luận văn tiến hành tìm hiểu nội dung, đặc điểm phần từ ngữ SGK Ngữ văn THPT nâng cao ba lớp 10, 11, 12 Cụ thể, luận văn tập trung tìm hiểu chín có nội dung thức từ ngữ toàn ch-ơng trình Ngữ văn THPT nâng cao Đó sau đây: - Luyện tập nghÜa cđa tõ (Líp 10, tËp 1) - Lun tËp vỊ biƯn ph¸p tu tõ (Líp 10, tËp 1) - Lun tËp vỊ tõ H¸n ViƯt (Líp 10, tËp 2) - Lun tËp vỊ tõ H¸n ViƯt (Líp 11, tËp 1) - Luyện tập t-ợng tách từ (Lớp 11, tËp 1) - Lun tËp vỊ tr-êng tõ vùng từ trái nghĩa (Lớp 11, tập 2) - Luyện tËp vỊ c¸ch sư dơng biƯn ph¸p tu tõ Èn dơ (Líp 12, tËp 1) - Lun tËp vỊ c¸ch tránh t-ợng trùng nghĩa (Lớp 12, tập 1) - Lun tËp vỊ c¸ch sư dơng mét sè quan hệ từ (Lớp 12, tập 2) 3.2 Mục đích nghiên cứu Thực đề tài này, muốn khảo sát đánh giá tính khoa học tri thức từ ngữ có mặt SGK Ngữ văn nâng cao hành, góp thêm tiếng nói vào việc khẳng định tầm quan trọng phần từ ngữ nói riêng phân môn tiếng Việt nói chung nhà tr-ờng phổ thông Qua đó, giúp cho giáo viên học sinh THPT hiểu rõ nội dung ch-ơng trình phần từ ngữ SGK Ngữ văn nâng cao, đồng thời có nhìn đắn toàn diện tất vấn đề có liên quan, góp phần nâng cao hiệu giảng dạy học tập 3.3 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tim hiểu cách khái quát chung SGK Ngữ văn nội dung phần tiếng Việt ch-ơng trình Ngữ văn nâng cao - Trình bày cách chi tiết, cụ thể đầy đủ tri thức từ ngữ - Phân tích, đ-a nhận xét, đánh giá phần từ ngữ Ph-ơng pháp nghiên cứu Để thực tốt mục đích, nhiệm vụ đà nêu, luận văn chủ yếu sử dụng ph-ơng pháp nghiên cứu sau đây: - Ph-ơng pháp liệt kê - Ph-ơng pháp tổng hợp - phân tích - Ph-ơng pháp so sánh - đối chiếu Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu Kết luận, luận văn gồm ba ch-ơng: Ch-ơng 1: Nhìn chung nội dung phần tiếng Việt SGK Ngữ văn THPT nâng cao Ch-ơng 2: Nội dung phần từ ngữ SGK Ngữ văn THPT nâng cao Ch-ơng 3: Nhận xét phần từ ngữ SGK Ngữ văn THPT nâng cao Sau Tài liệu tham khảo Ch-ơng Nhìn chung nội dung phần tiếng Việt SGK Ngữ văn THPT nâng cao 1.1 Quan điểm tích hợp biên soạn SGK Ngữ văn Trải qua bao lần cải cách, chỉnh lí, bổ sung tái bản, đến năm 2000, ch-ơng trình SGK môn Văn thực thay đổi cách toàn diện với SGK - sách Ngữ văn THCS Tiếp nối SGK Ngữ văn THCS, SGK Ngữ văn THPT đà đ-a vào thí điểm 50 tr-ờng toàn quốc từ năm 2003 Và sau thời gian thí điểm, năm 2006, SGK Ngữ văn lớp 10 đà thức đ-ợc đ-a vào giảng dạy với hai ch-ơng trình hai sách: Ngữ văn 10 Ngữ văn 10 nâng cao Lần l-ợt, đến năm 2007, ch-ơng trình SGK Ngữ văn lớp 11, năm 2008, ch-ơng trình SGK Ngữ văn lớp 12 đ-ợc đ-a vào thực nhà tr-ờng phổ thông So với ch-ơng trình SGK cũ (sách chỉnh lý hợp nhất) ch-ơng trình SGK có nhiều điểm Và điểm đổi rõ nhất quan điểm tích hợp đ-ợc áp dụng biên soạn Qua tìm hiểu tài liệu đ-ợc biết: Một số n-ớc giới nh-: Mỹ, Đức, Nga, Pháp, Trung Quốc, Nhật Bản, Thái Lancũng đà xây dựng ch-ơng trình biên soạn SGK theo quan điểm tích hợp Các phân môn tiếng nói dân tộc, phân môn Văn học Tập làm văn nhà tr-ờng n-ớc nêu đ-ợc thể hiƯn mét cn s¸ch gi¸o khoa Häc sinh cần học sách đạt trình độ chuẩn môn học Còn em muốn sâu tìm hiểu học tiếp lên cao có sách tham khảo riêng Còn Việt Nam, SGK phân môn tiếng Việt, Văn học Tập làm văn đ-ợc tổ chức biên soạn nhthế theo quan điểm tích hợp? Ch-ơng trình cũ tr-ớc đây, phân môn: Tiếng Việt, Văn học, Tập làm văn có sách giáo khoa riêng Chúng hoàn toàn độc lập, tách rời, liên quan, ràng buộc lẫn Còn ch-ơng trình nay, ba phân môn Tiếng Việt, Văn học, Tập làm văn đ-ợc in chung sách có tên: Ngữ văn Theo đó, số l-ợng đầu sách học sinh giáo viên thay đổi Tr-ớc đây, phân môn Tiếng Viêt, Văn học, Tập làm văn có ba đầu sách bắt buộc, tr.116] ch-ơng trình Ngữ văn THPT nâng cao, học sinh đ-ợc học hai bài: Luyện tập từ Hán Việt Điều khẳng định tầm quan trọng lớp từ nhận thức ng-ời soạn SGK Từ Hán Việt trở thành vấn đề trọng tâm phần từ ngữ vì: Trong giao tiếp, dùng nhiều từ Hán Việt, song ng-ời học vấn bình th-ờng khó mà lí giải đ-ợc xác nghĩa chúng Vì vậy, cần làm cho häc sinh hiĨu chÝnh x¸c nghÜa cđa tõ H¸n ViƯt, nắm đ-ợc nghĩa nh- nghĩa chuyển yếu tố Hán Việt th-ờng gặp Việc xác định nghĩa xác từ Hán Việt khó, chúng có nhiều yếu tố đồng âm lỗi sử dụng từ Hán Việt lỗi phổ biến, chiếm tỉ lệ nhiều lỗi sử dụng từ Việt Có thể nói, khắc phục lỗi dùng từ Hán Việt khắc phục đại phận lỗi dùng từ ngữ thiếu xác nói viết Ngoài ra, việc học từ Hán Việt có quan hệ đến việc giáo dục tình cảm yêu mến tiếng Việt, ý thức giữ gìn sáng tiếng Việt Qua học từ tiếng Việt, học sinh cảm nhận đựơc ý thức tự c-ờng ngôn ngữ dân tộc, sáng tạo cha ông trình vay m-ợn Việt hóa từ Hán, lµm cho tiÕng ViƯt ngµy cµng phong phó nh-ng vÉn giữ đ-ợc sắc dân tộc Qua đó, học sinh có thái độ việc dùng từ vay m-ợn, chØ dïng tiÕng ta kh«ng cã, chØ dïng có đối lập sắc thái nghĩa từ Việt với từ vay m-ợn, mà chủ yếu từ Hán Việt Lẽ dĩ nhiên, trọng tâm tri thức từ ngữ có mà nhiều vấn đề khác mà nói hết Với lại, khẳng định vấn đề trọng tâm hay không trọng tâm phải phụ thuộc vào nhiều yếu tố, nhiều cách nhìn nhận, đánh giá khác đây, nhìn nhận vấn đề chủ yếu từ mục đích yêu cầu dạy học nhà tr-ờng phổ thông 3.1.3 VỊ tÝnh khoa häc cđa tri thøc tõ ng÷ Đảm bảo tính khoa học nguyên tắc quan trọng xây dựng ch-ơng trình dạy học môn học nói chung, môn Tiếng Việt nói riêng Tính khoa học môn Tiếng Việt thể chỗ khái niệm ngôn ngữ học, Việt ngữ học phải chuẩn mực, xác, tránh vấn đề lí thuyết có nhiều quan niệm khác Tính khoa học thể chỗ phải đảm bảo tính quán tri thức, tránh mâu thuẫn trình bày lí thuyết phân tích ngữ liệu Qua việc trình bày nội dung lí thuyết thực hành phần từ ngữ SGK Ngữ văn THPT, thấy phần đạt tính khoa học t-ơng đối cao Tr-ớc hết, khái niệm ngôn ngữ học, Việt ngữ học tất đơn vị học từ ngữ, khái niệm đ-ợc dùng xác, chuẩn mực Tuy nhiên, có điều đặc biệt phần từ ngữ THPT đặt yêu cầu dạy học lí thuyết từ ngữ, cung cấp kiến thức d-ới dạng trình bày khái niệm Các khái niệm đ-ợc nhắc đến nh- tên gọi, SGK không làm việc diễn giảng hay thuyết minh khái niệm Chẳng hạn, SGK nhắc đến khái niệm từ đồng nghĩa cho học sinh làm tập có liên quan đến khái niệm đó, không trình bày nh- từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa có đặc điểm Thứ hai, vấn đề lí thuyết từ ngữ đ-a vào ch-ơng trình Ngữ văn THPT nâng cao vấn đề đà có thống chung, vấn đề gây tranh cÃi với nhiều quan niệm khác Điều khẳng định tính khoa học việc biên soạn ch-ơng trình từ ngữ SGK Ngữ văn THPT nâng cao Bởi kiến thức truyền đạt cho học sinh yêu cầu phải có thống cao, có xác, tin cậy Nếu kiến thức đ-ợc cung cấp mà không rõ ràng gây nhiều khó khăn, rắc rối cho học sinh trình tiếp nhận tri thức, hiệu thực hành không cao Thứ ba, tÝnh khoa häc cđa tri thøc tõ ng÷ thĨ việc đ-a ngữ liệu yêu cầu phân tích, thực hành để học sinh củng cố biết vận dụng tri thức vào đọc hiểu văn làm văn ch-ơng trình cũ tr-ớc đây, tiếng Việt nói chung, từ ngữ nói riêng có cấu trúc hoàn toàn khác với cấu trúc ch-ơng trình ch-ơng trình cũ, phần đầu học trình bày vấn đề lí thuyết kèm theo số ví dụ, sau phần tập, bao gồm câu hỏi củng cố lại lí thuyết tập thực hành Còn ch-ơng trình mới, phần trình bày riêng lÝ thuyÕt mµ toµn bé néi dung bµi häc lµ luyện tập, yêu cầu phân tích ngữ liệu để rút vấn đề lí thuyết Các ngữ liệu đ-a phân tích đặc sắc, tiêu biểu cho vấn đề lí thuyết Ví dụ: Bài: Luyện tập t-ợng tách từ (Ngữ văn 11 nâng cao, tập 1) đ-a ngữ liệu tiêu biểu cho t-ợng tách từ, nh-: Hai câu thơ trích Truyện Kiều Nguyễn Du: Mặt dày gió dạn s-ơng Thân b-ớm chán ong ch-ờng thân Ta thấy cặp câu lục bát mà tác giả đà hai lần thực việc tách từ, cụ thể tách hai từ: dày dạn chán ch-ờng tạo thành cụm từ mới: dày gió dạn s-ơng, b-ớm chán ong ch-ờng có đối xứng với nhau, diễn tả chai lì mặt cảm xóc, sù ª chỊ, mƯt mái cđa Thóy KiỊu Nh- vậy, việc tách từ có tác dụng nâng cao giá trị biểu đạt cho câu thơ Tuy nhiên, xét cách kĩ hơn, thấy có chỗ ch-a thực xác vấn đề ngữ liệu yêu cầu phân tích ngữ liệu VÝ dơ: Trong bµi: Lun tËp vỊ nghÜa cđa tõ (Ngữ văn 10 nâng cao, Tập 1), tập 1, câu a): Yêu cầu xác định nghĩa khác từ ăn qua số ngữ liệu cụ thể Đáng ý có ngữ liệu thứ hai: Mụ dì ghẻ bắt Tấm làm việc ngày nhiều, hai mẹ mụ ăn trắng mặc trơn, không nhúng tay vào việc gì, tác giả đà sai lầm yêu cầu học sinh xác định nghĩa từ nằm thành ngữ Về hành chức, thành ngữ đ-ợc dùng nh- từ Nghĩa thành ngữ nghĩa toàn khối đây, ăn trắng mặc trơn thành ngữ, cụm có nghĩa h-ởng thụ sung s-ớng Đây sai đáng tiếc tri thức ngôn ngữ SGK Ngữ văn 10 tập n©ng cao 3.2 VỊ tÝnh hƯ thèng cđa tri thức từ ngữ Phân môn Tiếng Việt nói chung phần từ ngữ nói riêng ch-ơng trình ngữ văn THPT nâng cao yếu tính hệ thống Nhìn chung, tính hệ thống bị vi phạm cách rõ rệt Yêu cầu chung nguyên tắc hệ thống ch-ơng trình phải đ-ợc xếp theo trật tự hợp lí, có quan hệ hữu với Về điểm sách Tiếng Việt cũ (sách chỉnh lí hợp nhất) đà làm đ-ợc, nghĩa sách có tính hệ thống t-ơng đối cao Nó giống nh- giáo trình đại học thu nhỏ Các phần, ch-ơng, đ-ợc trình bày tập trung vàp chỗ, theo trật tự định Th-ờng thứ tự trình bày đơn vị hệ thống ngôn ngữ từ đơn vị bậc thấp đến bậc cao hơn, nh-: Âm vị, hình vị, từ, câu, đoạn văn, văn Tuy nhiên, cách trình bày hệ thống ngôn ngữ SGK lại không hoàn toàn nhvây sách Tiếng Việt 10 (sách chỉnh lí hợp nhất) có ba ch-ơng sau đây: Ch-ơng 1: Tiếng Việt việc sử dụng tiếng Việt Ch-ong 2: Từ ngữ Ch-ơng 3: Câu Nghĩa ch-ơng trình tiếng Việt không lấy đơn vị bậc thấp âm vị, hình vị làm xuất phát điểm mà từ đơn vị từ đến câu Vì mục đích việc dạy môn Tiếng Việt dạy cho học sinh biết cách sử dụng thành thạo tiếng Việt hoạt động nhận thức giao tiếp xà hội, tức phát triển lời nói cách toàn diện (đọc, nghe, nói, viết) cho học sinh Hơn nữa, trình độ nhận thức khả tiếp nhận học sinh nh- thời l-ợng ch-ơng trình có hạn, SGK trình bày đ-ợc hết tất vấn đề hệ thống ngôn ngữ mà từ thiết thực hoạt động nhËn thøc vµ giao tiÕp x· héi cđa häc sinh Thế nh-ng, xét riêng phần từ ngữ sách Tiếng Việt 10 (ch-ơng trình cũ) tính hệ thống đ-ợc thể cao Toàn nội dung ch-ơng trình phần từ ngữ đ-ợc trình bày hẳn ch-ơng, Ch-ơng 2, bao gồm bài: Giản u vỊ tõ vùng tiÕng ViƯt (3 tiÕt), C¸c biƯn ph¸p tu tõ tõ vùng (3 tiÕt), Lùa chän tõ ngữ (2 tiết), Ôn tập kiểm tra học kỳ (2 tiết) Trong đó, đơn vị tri thức đ-ợc trình bày theo cách: Đi từ đặc điểm khái quát từ ngữ đến đặc điểm cụ thể; từ lý thuyết đến thực hành Ch-ơng trình SGK hoàn toàn phá vỡ tính hệ thống Trật tự xếp đơn vị học tùy tiện Các từ ngữ Nguyên tắc hệ thống thể hai phạm vi: Tính hệ thống cấp độ ngôn ngữ mà từ ngữ thành tố tính hệ thống nội từ ngữ Nếu xét theo hai phạm vi ta thấy trật tự từ ngữ không theo quy tắc hết Chúng đ-ợc phân bố rải rác ch-ơng trình ba lớp 10, 11, 12 Nhìn vào xếp lộn xộn nh- t-ởng đơn vị tri thức học độc lập, riêng rẽ, không liên quan với Mỗi vấn đề riêng, nhỏ lẻ, tiếp nèi, sù thĨ hãa hay sù më réng, n©ng cao nội dung kiến thức sau với tr-ớc, lớp với lớp d-ới Thực trạng kết việc áp dụng nguyên tắc tích hợp, nghĩa đơn vị ngôn ngữ, tiếng Việt phải phụ thuộc vào văn đọc - hiểu Điều khiến cho nhiệm vụ ng-ời giáo viên trở nên nặng nề Bởi tất vấn đề từ ngữ có tính hệ thống, có liên quan chặt chẽ với nhau, giáo viên cần phải giúp cho học sinh hiểu đ-ợc tÝnh hƯ thèng vµ mèi quan hƯ Êy NghÜa lµ: Từ đơn vị có tính rời rạc nh- vậy, giáo viên phải đặt vào hệ thống đ-ợc tạo nên tri thức từ ngữ mà đà đ-ợc trang bị, nghiên cứu, tìm hiểu Và xem hệ thống tồn tiềm ẩn 3.3 Về tính kế thừa phát triển tri thức từ ngữ Nh- đà biết, nguyên tắc tích hợp có tích hợp dọc tích hợp ngang Tích hợp ngang đà bàn kĩ mối quan hệ ba phân môn Đọc - hiểu, Tiếng Việt Làm văn Còn bàn đến nguyên tắc tích hợp dọc, thể mối quan hệ ch-ơng trình từ ngữ bậc THPT với ch-ơng trình từ ngữ bậc học d-ới, đặc biệt bậc THCS Có thể nói, ch-ơng trình từ ngữ nói riêng, tiếng ViÖt nãi chung ë bËc THPT võa cã sù kÕ thừa vừa có phát triển vấn đề từ ngữ đà đ-ợc cung cấp cấp học d-ới 3.3.1 VỊ tÝnh kÕ thõa TÝnh kÕ thõa thĨ hiƯn chỗ tri thức từ ngữ bậc THPT không mang tính biệt lập mà có nối tiếp, liên quan chặt chẽ với tri thức học sinh đà học bậc THCS SGK Ngữ văn THPT tiếp nối t- t-ởng tinh thần SGK Ngữ văn THCS [22; tr 85] Những nội dung đ-ợc dạy từ ngữ cấp THPT phải thống víi c¸c cÊp d-íi, xt ph¸t tõ cÊp d-íi chø không lại từ đầu cấp THCS, học sinh đà đ-ợc học nhiều vấn đề từ ngữ Cơ thĨ nhsau: * Líp 6: - TËp 1: Tõ cấu tạo từ tiếng Việt, từ m-ợn, nghĩa từ, từ nhiều nghĩa t-ợng chuyển nghĩa từ, chữa lỗi dùng từ, danh từ, cụm danh từ, số từ l-ợng từ, từ, động từ, cụm động từ, tính từ cụm tính từ - Tập 2: Phó từ, so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, ho¸n dơ * Líp 7: - TËp 1: Tõ ghÐp, từ láy, đại từ, từ Hán việt, quan hệ từ, chữa lỗi quan hệ từ, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, thành ngữ, điệp ngữ, chơi ch÷, chn mùc sư dơng tõ, lun tËp sư dơng từ * Lớp 8: - Tập 1: Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ, tr-ờng từ vựng, từ t-ợng hình, từ t-ợng thanh, từ ngữ địa ph-ơng biệt ngữ xà hội, trợ từ, thán từ, tình thái từ, nói quá, nói giảm nói tránh - Tập 2: Lựa chän trËt tù tõ c©u * Líp 9: Sù phát triển từ vựng, thuật ngữ, trau dồi vốn từ Dựa vào thống kê đối chiếu với từ ngữ đ-ợc học ch-ơng trình THPT, thấy vấn đề từ ngữ đ-a vào ch-ơng trình THPT đà đ-ợc học ch-ơng trình THCS Đó vấn đề: NghÜa cđa tõ, tõ nhiỊu nghÜa, tõ ®ång nghÜa, tõ trái nghĩa, từ đồng âm, tr-ờng từ vựng, quan hệ từ, ẩn dụ, nói quá, nói giảm nói tránh bậc THCS, lần học sinh đ-ợc làm quen với khái niệm cụ thể vấn đề từ ngữ Vì vậy, học phải cung cấp cho em hiểu biết xung quanh khái niệm ấy, bao gồm: Định nghĩa, phân loại, nguồn gốc, cách sử dụng Nghĩa ch-ơng trình THCS có nhiệm vụ cung cấp vấn đề lí thuyết từ ngữ cho học sinh Ví dụ: Bài: Từ đồng nghĩa (Ngữ văn 7, Tập 1) có cấu trúc nh- sau: Tên I Thế từ dồng nghĩa? II Các loại từ đồng nghĩa III Sử dụng từ đồng nghĩa Sau trình bày xong vấn đề lí thuyết đến phần cuối phần câu hỏi tập luyện tập, củng cố Vì bậc THCS, học sinh đà đ-ợc học vấn đề lí thuyết từ ngữ nên bậc THPT học sinh việc nhớ lại, củng cố lại hiểu biết đà có sẵn vấn đề từ ngữ để áp dụng, vận dụng vào làm tập Điều giải thích từ ngữ ch-ơng trình THPT nâng cao lại toàn luyện tập Cấu trúc học hoàn toàn khác: Ngay sau tên mục Kết cần đạt hệ thống câu hỏi, tập luyện tập, thực hành, phần trình bày riêng vấn đề lí thuyết Điều chứng tỏ phần từ ngữ ch-ơng trình Ngữ văn THPT nâng cao đà có kế thừa liên quan mật thiết với phần từ ngữ ch-ơng trình Ngữ văn THCS 3.3.2 Về phát triển tri thức từ ngữ Nguyên tắc phát triển thể hai khía cạnh Thứ phát triển tri thức ®· ®-ỵc cung cÊp ë bËc häc d-íi, ®ång thêi cung cấp thêm tri thức hoàn toàn Thứ hai mở ra, tạo khả giúp häc sinh tiÕp thu nh÷ng tri thøc ë bËc häc cao Khía cạnh thứ liên quan đến tính kế thừa tri thức từ ngữ Bởi vì, sở kế thừa nh- giúp học sinh không hiểu kĩ hơn, sâu mà mở rộng, nâng cao hiểu biết vấn đề từ ngữ thông qua việc giải tập Phần từ ngữ THPT cung cấp thêm nh÷ng néi dung míi vỊ tri thøc tõ ng÷ Cã học sinh ch-a đ-ợc học THCS, nh-: Luỵện tập t-ợng tách từ (Lớp 11), Luyện tập cách tránh t-ợng trùng nghĩa (Lớp 12) Thực vấn đề đ-ợc nói đến hai t-ợng th-ờng gặp nói viết tiếng Việt Cái đặt giúp học sinh nhận diện t-ợng hiểu đ-ợc chất t-ợng Từ biết cách sử dụng t-ợng tách từ để nâng cao hiệu diễn đạt biết cách tránh t-ợng trùng nghĩa, tạo cách diễn đạt mẻ, phong phú đa dạng Ngoài ra, loạt phong cách học cung cÊp cho häc sinh nh÷ng hiĨu biÕt míi, thó vị tri thức từ ngữ đ-ợc dùng phong cách chức ngôn ngữ Lâu nay, học sinh sử dụng hệ thống từ ngữ để tạo lập văn nh-ng ch-a thực hiểu cần phải sử dụng nh- cho hợp phong cách đạt hiệu cao diễn đạt Mọi việc đâu phải đơn giản xếp từ ngữ lại với để thành câu xếp câu lại với thành văn Nếu có đâu hay, đẹp, đâu phong phú, đa dạng, đâu sức hấp dẫn, thuyết phục ngôn ngữ? Và có làm đ-ợc, lời nói, câu văn giống nhau, không riêng, độc đáo Thế nên loạt phong cách học trình bày cho học sinh hiểu đ-ợc đặc tr-ng riêng phong cách, nắm vững cách sử dụng ph-ơng tiện ngôn ngữ (trong có từ ngữ) phong cách để từ biết cách tạo lập văn theo yêu cầu, phù hợp với hoàn cảnh, mục đích giao tiếp Còn tính phát triển tri thức từ ngữ khía cạnh thứ hai lại kết cần phải đạt đ-ợc từ khía cạnh thứ Nghĩa là: khả tiếp thu tri thức bậc học cao học sinh có đ-ợc nhờ tất tri thức mà học sinh đà đ-ợc học cấp d-ới Nếu nguồn tri thức làm sở, tảng học sinh tiếp thu đ-ợc tri thức cao hơn, sâu sắc Việc xây dựng nội dung học hệ thống tập cụ thể nhđà nêu phần tr-ớc có tác dụng lớn việc hình thành kĩ năng, kĩ xảo, giúp học sinh có khả tiếp thu tri thức Bởi vì, tập yêu cầu học sinh phân tích ngữ liệu để rút vấn đề lí thuyết từ ngữ, qua lại vận dụng lí thuyết để thực hành Cứ thế, từ chỗ giải đ-ợc tập, hai tập học sinh có khả giải đ-ợc nhiều tập khác khó hơn, phức tạp Điều giúp học sinh ngày phát triển t- duy, lực mở rộng, nâng cao tầm hiểu biết Chẳng hạn, vấn đề nghĩa từ Nó không dừng lại số khái niệm đơn giản nh-: từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, tr-ờng nghĩa mà khái niệm phức tạp, khó hiểu Nghĩa từ hệ thống Nghĩa từ kết hợp chặt chẽ nghĩa từ vựng nghĩa ngữ pháp Tạo nên nghĩa từ vựng từ thành phần: Nghĩa biểu vật, nghĩa biểu niệm nghĩa biểu cảm Tất điều giải bậc học cao 3.4 Về khả vận dụng tri thức từ ngữ Mục đích việc dạy tiếng Việt ch-ơng trình Ngữ văn hành dụng, tức hình thành rèn luyện cho học sinh khả vận dụng đơn vị ngôn ngữ nói chung, từ ngữ nói riêng tiếng Việt cách tổng hợp thành thạo nói nh- viết theo kiểu văn đó, có nghĩa vận dụng ngôn ngữ cách linh hoạt văn cảnh, tình huống, đối t-ợng nhu cầu cụ thể đó, cung cấp cho em số mô hình lý thuyết tiếng Việt cứng nhắc, chỗ mà lại sai chỗ Với mục đích nh- nên phần từ ngữ nh- đà biết, toàn luyện tập, yêu cầu thực hành đặc biệt đ-ợc đề cao mục Kết cần đạt (ngay phần đầu bài) th-ờng có câu: biết vận dụng kiến thức vào việc đọc hiểu văn làm văn Qua chứng tỏ yêu cầu luyện tập, thực hành đ-ợc đặt lên hàng đầu Bởi vì, yêu cầu quan trọng cần thiết Thực tế cho thấy, dù học sinh đà phát biểu đà học thuộc khái niệm, định nghĩa, ph-ơng thức sử dụng từ Nh-ng điều ch-a chứng tỏ học sinh đà nắm đ-ợc tri thức, ch-a có sở thể lực từ ngữ đây, luyện tập, thực hành đóng vai trò định việc nắm tri thức hình thành kỹ từ vựng học sinh Luyện tập, thực hành có tác dụng làm cho học sinh nắm vững khái niệm, hiểu khái niệm sâu sắc Bằng thực hành, học sinh đ-ợc trực tiếp hoạt động, có điều kiện tự phát lại tri thức, vận dụng tri thức vào giải t-ợng từ vựng ngôn ngữ lời nói Thông qua trình vận dụng phát mà tri thức học sinh đ-ợc xác, đ-ợc củng cố khắc sâu Chẳng hạn, qua việc luyện tập vỊ tõ H¸n ViƯt, häc sinh cã thĨ ph¸t hiƯn rằng: phần lớn từ Hán Việt từ ghép, muốn giải nghĩa từ Hán Việt đó, tr-ớc hết phải nắm nghĩa yếu tố, sau gộp lại để tìm nghĩa chung Ví dụ: Xà hội từ ghép Hán Việt, bao gồm hai yÕu tè: “x·” vµ “héi” “X·” cã nghÜa lµ tổ chức có nhiều ng-ời làm việc sinh sống Còn hội tụ họp lại đây, xà hội có ba nghĩa nh- sau: - Xà hội hình thức sinh hoạt chung có tổ chức loài ng-ời trình độ phát triển ®Þnh cđa lÞch sư (x· héi phong kiÕn, x· héi t- ) - Xà hội đông đảo ng-ời thời (d- luận xà hội, hoạt động xà hội ) - Xà hội tập hợp ng-ời có địa vị kinh tế, xà hội nh- (xà hội th-ợng l-u ) Nh- vậy, từ Hán Việt nhiều đ-ợc dùng phổ biến nh-ng yêu cầu giải nghĩa hoàn toàn không đơn giản Mặt khác, kỹ đ-ợc hình thành biết cách hành động theo ph-ơng thức hành động khác Việc thực hành luyện tập giúp học sinh có điều kiện vận dụng từ ngữ vào hoạt lời nói mình, nâng trình độ tiếng mẹ đẻ từ tự phát lên tự giác, có điều kiện để tập sử dụng từ ngữ đạt hiệu diễn đạt cao, hiểu đánh giá đ-ợc giá tri thẩm mĩ từ ngữ văn Càn thấy rằng: hiệu diễn đạt giá trị thẩm mĩ từ ngữ ngôn lớn Khi giao tiếp, ng-ời ng-ời phần nhờ biết cách vận dụng, sử dụng vốn từ ngữ phong phú vào lời nói Sử dụng đúng, hay vận dụng thích hợp, phù hợp gây ấn t-ợng mạnh mẽ tạo đ-ợc cảm tình lớn lòng ng-ời nghe (đối t-ợng giao tiếp) Hơn nữa, theo tinh thần nguyên tắc tích hợp, yêu cầu vận dụng thực hành phải đ-ợc thực đọc - hiểu văn làm văn Về điểm khả vận dụng tri thức từ ngữ học sinh lớn đ-ợc phát huy cao độ Bởi vì, nh- đà biết, tất văn sử dụng từ ngữ làm ph-ơng tiện biểu đạt Nếu từ ngữ đ-ơng nhiên tạo lập đ-ợc loại văn Nh-ng điều đáng nói văn đ-ợc đ-a vào học ch-ơng trình Ngữ văn THPT Có thể nói, văn đà đựơc chọn lọc kĩ nên th-ờng có giá trị cao mặt nội dung lẫn nghệ thuật Đặc biệt văn thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật, tức văn văn học Văn học nghệ thuật ngôn từ, văn văn học lấy nghệ thuật ngôn từ làm chất liệu để xây dựng hình t-ợng Chính vậy, tữ ngữ văn văn học mang tÝnh chÊt nghÖ thuËt, thÈm mÜ rÊt cao Nguån tri thức từ ngữ phong phú, đa dạng, biện pháp tu từ Qua học sinh ngày thể đ-ợc lực từ ngữ Chẳng hạn, đoạn trích: Tình cảnh lẻ loi ng-ời chinh phụ (Ngữ văn 10 nâng cao, Tập 2), giáo viên học sinh cần phải biết vận dụng tri thức từ ngữ để phân tích câu thơ, đoạn thơ, làm bật giá trị nội dung nghệ thuật đoạn trích đây, tác giả đà chọn dùng từ đắt: - Dạo hiên vắng thầm gieo b-ớc - S-ơng nh- búa bổ mòn gốc liễu - Tuyết d-ờng c-a xẻ héo cành ngô - Một hàng tiêu gió hiên Đặc biệt, tác giả đà khai thác sử dụng hợp cảnh, hợp tình hàng loạt từ láy: Gà eo óc, hòe phất phơ, khắc đằng đẵng, mối sầu dằng dặc, hồn mê mải, lệ châu chan, trời thăm thẳm, nhớ đau đáu Không có văn thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật, SGK Ngữ văn THPT nâng cao có nhiều văn thuộc phong cách ngôn ngữ khác Ví dụ, văn thuộc phong cách ngôn ngữ luận nh-: Ba cống hiến vĩ đại Các Mác, Về luân lí xà hội n-ớc ta (trích Đạo đức luân lí Đông Tây), Vì vậy, học sinh có khả vận dụng tri thức từ ngữ đà đ-ợc học loạt phong cách chức ngôn ngữ để tìm hiểu kỹ hiểu sâu văn bản, đồng thời cđng cè, rÌn lun vµ më réng hiĨu biÕt vỊ tri thức từ ngữ Tiểu kết Nhìn chung, phần từ ngữ ch-ơng trình ngữ văn THPT nâng cao dung l-ợng so với toàn tri thức từ ngữ nh-ng đà vào đ-ợc số vấn đề trọng tâm, sát thực Các vấn đề đ-ợc trình bày có tính khoa học t-ơng đối cao Tính hệ thống tri thức từ ngữ ch-ơng trình Ngữ văn THPT nâng cao hoàn toàn bị phá vỡ xuất khái niệm hệ thống tiềm ẩn đồng thời đặt nhiệm vụ khó khăn nặng nề cho giáo viên học sinh THPT, buộc giáo viên học sinh phải tự tìm hệ thống Có nh- nâng cao đ-ợc khả tiếp nhận tri thức cho ng-ời học Điều đáng nói tri thức từ ngữ ch-ơng trình Ngữ văn THPT nâng cao đà có kế thừa phát triển tri thức từ ngữ cấp học d-ới, đặc biệt cấp THCS Điều vừa giúp học sinh củng cố, rèn luyện tri thức từ ngữ đà đ-ợc học vừa có khả mở rộng, nâng cao vốn hiểu biết nh- lực ngôn ngữ Kéo theo khả vận dụng tri thức từ ngữ vào hoạt động giao tiếp xà hội, vào đọc hiểu văn làm văn đ-ợc nâng cao Kết luận Qua việc nghiên cứu, tìm hiểu phần từ ngữ SGK Ngữ văn THPT nâng cao, nhận thấy rằng: ch-ơng trình Ngữ văn có nhiều điểm đổi khác biệt so với ch-ơng trình cũ Phần lớn điểm ®ỉi míi Êy ®Ịu rÊt tÝch cùc, thĨ hiƯn b-íc ph¸t triĨn míi t- duy, nhËn thøc cđa c¸c nhà soạn SGK nh- chiến l-ợc chung ngành giáo dục Tuy nhiên, việc thay đổi ch-ơng trình SGK Ngữ văn cách toàn diện nh- đà gây không khó khăn, lúng túng cho giáo viên học sinh trình dạy học Nh-ng tin t-ởng điều đ-ợc khắc phục, hoàn thiện dần t-ơng lai không xa Việc tìm hiểu phần từ ngữ SGK Ngữ văn THPT nâng cao giúp hiểu đ-ợc cách rõ ràng, sâu sắc quan điểm định thay đổi ch-ơng trình SGK Ngữ văn THPT, quan điểm tích hợp Quan điểm tích hợp đ-ợc thể ph-ơng diện: sách giáo khoa, nội dung ch-ơng trình, ph-ơng pháp dạy học Và điều quan trọng đà tạo mối quan hệ liên thông ba phân môn môn Ngữ văn: Đọc hiểu, Tiếng Việt Làm văn; tạo liên quan chặt chẽ ch-ơng trình Ngữ văn THPT với ch-ơng trình Ngữ văn THCS Từ đó, có ảnh h-ởng mạnh mẽ đến việc lựa chọn, xếp, trình bày hệ thống tri thức tất phân môn Đọc hiểu, Tiếng Việt Làm văn đây, luận văn giới hạn việc tìm hiểu tri thức phần từ ngữ SGK Ngữ văn THPT nâng cao mà Tri thức từ ngữ SGK Ngữ văn THPT nâng cao đ-ợc thể hai nội dung lý thuyết thực hành Tuy dung l-ợng ít, cách xếp, trình bày thiếu tính hệ thống nh-ng điều quan trọng đảm bảo tính khoa học, có kế thừa phát triển, có trọng tâm đồng thời thể rõ tinh thần tích hợp quan hệ với Đọc - hiểu Làm văn, nh- quan hệ với tri thức từ ngữ đà đ-ợc häc ë bËc THCS Cã thĨ nãi, phÇn tõ ngữ SGK Ngữ văn THPT nâng cao có vai trß rÊt quan träng: gióp häc sinh võa cđng cè, rèn luyện vừa nâng cao hiểu biết tri thức từ ngữ nói riêng, tiếng Việt nói chung Qua đó, rèn luyện khả vận dụng tri thức đà học vào đọc - hiểu văn làm văn, vào hoạt động giao tiếp xà hội, phát triển lực trí tuệ tình yêu tiếng Việt cho học sinh Cuối cùng, xin đ-ợc khẳng định điều: đề tài mở Xung quanh đề tài nhiều điều đáng bàn, tiếp tục nghiên cứu rộng sâu Nếu có điều kiện trở lại với đề tài này, tiến hành tìm hiểu nghiên cứu cách công phu hơn, triệt để hơn, vấn đề ph-ơng pháp dạy học từ ngữ ch-ơng trình Ngữ văn THPT Tài liệu tham khảo Ngữ văn 6, NXB Giáo dục, 2002 Ngữ văn NXB Giáo dục, 2003 Ngữ văn NXB Giáo dục, 2004 Ngữ văn NXB Giáo dục, 2005 Ngữ văn 10, NXB Giáo dục, 2006 Ngữ văn 11, NXB Giáo dục, 2007 Ngữ văn 12, NXB Giáo dục, 2008 Ngữ văn 10 nâng cao, NXB Giáo dục, 2006 Ngữ văn 11 nâng cao, NXB Giáo dục, 2007 10 Ngữ văn 12 nâng cao, NXB Giáo dục, 2008 11 Ngữ văn 10 nâng cao, sách giáo viên, NXB Giáo dục, 2006 12 Ngữ văn 11 nâng cao, sách giáo viên, NXB Giáo dục, 2007 13 Ngữ văn 12 nâng cao, sách giáo viên, NXB Gi¸o dơc, 2008 14 TiÕng ViƯt 10 (s¸ch chØnh lí hợp nhất), NXB Giáo dục, 2000 15 Tiếng Việt 11 (sách chỉnh lí hợp nhất), NXB Giáo dục, 2002 16 Lª A - Ngun Quang Ninh - Bïi Minh Toán (2004) Ph-ơng pháp dạy học tiếng Việt, NXB Giáo dục 17 Đỗ Hữu Châu, Từ vựng - Ngữ nghĩa tiếng Việt (1999), NXB Giáo dục 18 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi chủ biên (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục 19 Đỗ Thị Kim Liên (2002), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục 20 Đỗ Ngọc Thống (2006), Tìm hiểu ch-ơng trình SGK Ngữ văn THPT, NXB Giáo dục 21 Lê Xuân Thại (1999) Tiếng Việt tr-ờng học, NXB ĐHQG HN 22 Kỷ yếu hội thảo khoa học dạy học Ngữ văn tr-ờng phổ thông theo ch-ơng trình SGK (2007), NXB Nghệ An ... luận văn gồm ba ch-ơng: Ch-ơng 1: Nhìn chung nội dung phần tiếng Việt SGK Ngữ văn THPT nâng cao Ch-ơng 2: Nội dung phần từ ngữ SGK Ngữ văn THPT nâng cao Ch-ơng 3: Nhận xét phần từ ngữ SGK Ngữ văn. .. khoa Ngữ văn nâng cao ………………………………………….12 1.3 Néi dung phÇn tiÕng ViƯt SGK Ngữ văn THPT nâng cao 13 Tiểu kết 16 Ch-ơng 2: nội dung phần từ ngữ sgk ngữ văn thpt nâng cao .. 17 2.1 Tri thức từ ngữ. .. pháp tu từ (Ngữ văn 10 nâng cao, Tập 1) Luyện tập từ Hán Việt (Ngữ văn 10 nâng cao, Tập 2) Luyện tập từ Hán Việt (Ngữ văn 11 nâng cao, Tập 1) Luyện tập t-ợng tách từ (Ngữ văn 11 nâng cao, TËp

Ngày đăng: 21/10/2021, 23:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w