Khảo sát, chú giải từ ngữ trong thơ nôm kim cổ của nguyễn văn thới khóa luận tốt nghiệp

169 0 0
Khảo sát, chú giải từ ngữ trong thơ nôm kim cổ của nguyễn văn thới khóa luận tốt nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐẶNG HUỲNH THẢO VI KHẢO SÁT, CHÚ GIẢI TỪ NGỮ TRONG THƠ NÔM KIM CỔ CỦA NGUYỄN VĂN THỚI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: HÁN NÔM Hệ đào tạo: Cử nhân tài Khóa học: 2013 - 2017 TP HỒ CHÍ MINH, 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐẶNG HUỲNH THẢO VI KHẢO SÁT, CHÚ GIẢI TỪ NGỮ TRONG THƠ NƠM KIM CỔ CỦA NGUYỄN VĂN THỚI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: HÁN NÔM Hệ đào tạo: Cử nhân tài Khóa học: 2013 - 2017 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN NGỌC QUẬN TP HỒ CHÍ MINH, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học tiến sĩ Nguyễn Ngọc Quận Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa công bố hình thức trước Những tư liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá người viết thu thập từ nguyên tác, nguồn tài liệu khác ghi cụ thể phần tài liệu tham khảo Ngồi ra, khố luận cịn sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả, quan, tổ chức khác trích dẫn thích nguồn gốc Nếu phát có gian lận nào, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung khố luận Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn không liên quan đến vi phạm quyền, tác quyền tơi gây q trình thực (nếu có) TP Hồ Chí Minh, ngày 16 tháng 06 năm 2017 Người thực Đặng Huỳnh Thảo Vi MỘT SỐ QUY ƯỚC VIẾT TẮT BSKH : Bửu Sơn Kỳ Hương CT : Chú thích HV : Hán Việt KC : Kim Cổ KCKQ : Kim Cổ Kỳ Quan NB : Nam Bộ PNNB : Phương ngữ Nam Bộ tr : trang VD : Ví dụ (?) : chưa rõ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Chữ Nôm phản ánh tình hình phát âm khơng phân biệt [v-], [d-], [gi-] 20 Bảng 2: Chữ Nôm thể phương diện không quan tâm phụ âm đầu 21 Bảng 3: Chữ Nôm thể hiện tượng chuyển biến phụ âm đầu /hw-/  /w-/ (rụng /h/) /Ɂw-/  /w-/ 26 Bảng 4: Chữ Nôm phương diện âm đệm 28 Bảng 5: Chữ Nôm phương diện âm 29 Bảng 6: Chữ Nôm thể phát âm không phân biệt /-k/, /-t/ 29 Bảng 7: Chữ Nôm thể phát âm không phân biệt /-n/ /- / 32 Bảng : Chữ Nôm cách viết, kết cấu lạ 35 Bảng 9: Chữ Nôm thể từ địa phương 52 Bảng 10: Chữ Nôm thể từ địa danh 56 Bảng 11: Chữ Nôm thể từ cổ 57 MỤC LỤC DẪN NHẬP 1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM 1.1 Giới thiệu tác giả .9 1.1.1 Tiểu sử tác giả 1.1.2 Con đường tu tập 10 1.1.3 Con đường sáng tác 11 1.2 Mô tả văn bản Nôm 11 1.3 Nội dung tôn giáo ý nghĩa tác phẩm 12 1.4 Giá trị văn học .16 CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT CHỮ NÔM TRONG KIM CỔ CỦA NGUYỄN VĂN THỚI 17 2.1 Chữ Nôm phản ánh đặc điểm ngữ âm miền Nam 17 2.1.1 Về âm đầu 17 2.1.1.1 Chữ Nơm phản ánh tình hình phát âm khơng phân biệt [v-], [d-], [gi-] .17 2.1.1.2 Chữ Nôm không quan tâm phụ âm đầu 21 2.1.1.3 Hiện tượng chuyển phụ âm đầu /hw-/  /w-/ (rụng /h/) /Ɂw-/  /w-/ 26 2.1.2 Về phần vần 27 2.1.2.1 Chữ Nôm phương diện âm đệm 27 2.1.2.2 Chữ Nôm phương diện âm 29 2.1.2.3 Chữ Nôm phương diện âm cuối 29 2.2 Cách viết lạ 34 2.3 Từ địa phương 52 2.3.1 Từ phổ thông địa phương 52 2.3.2 Từ địa danh 56 2.3.3 Từ cổ 57 2.4 Kết luận .57 CHƯƠNG 3: CHÚ THÍCH THƠ NƠM KIM CỔ CỦA NGUYỄN VĂN THỚI 61 KẾT LUẬN 155 MỤC LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 159 PHỤ LỤC .162 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Trải qua trình hình thành phát triển, văn học Việt Nam từ vùng miền có chuyển thay đổi liên tục Theo dòng thời gian lịch sử, diện mạo văn học Việt Nam ngày định hình rõ nét vùng miền, đặc biệt miền Nam Vào năm đầu chuyển sang kỉ XX, miền Nam có truyện ngắn chữ quốc ngữ từ phong trào viết tiểu thuyết chữ quốc ngữ nở rộ Lúc đây, chữ Nơm gần vai trị, cịn diện qua viết tay thơ Đường có tính cách lưu hành giới hạn với bạn bè trà rượu Chữ Nơm gần vắng bóng nhà xuất hay nơi phát hành sách có tính chất thương mại Thế q trình chuyển giao đó, Kim cở kỳ quan (KCKQ) đời, tác phẩm dài cuối dịng văn học chữ Nơm trước chuyển sang giai đoạn Bộ thơ Nôm KCKQ gồm chín quyền: Kim Cở (KC), Giác Mê, Cáo Thị, Vân Tiên, Ngồi Buồn, Bốn Tuồng, Thừa Nhàn, Tiền Giang, Kiếng Tiên mang sắc thái đặc biệt ngôn ngữ vùng đất Nam Bộ, mang đậm sắc đạo Bửu Sơn Kỳ Hương (BSKH)1 – tôn giáo đặc biệt vùng đất Đây sách dày dặn cần nghiên cứu thâm sâu tới chưa có cơng trình thức dù theo số tài liệu nghiên cứu công bố, tìm thấy in chữ quốc ngữ cách sáu, bảy chục năm Tuy nhiên, chữ quốc ngữ đa phần giống có nhiều sai sót so với chữ Nơm chưa thích Trên tinh thần kế thừa lại tài liệu chữ Nôm quý báu thơ này, nhận thấy KCKQ xứng đáng đưa vào nghiên cứu cao giới thiệu rộng rãi đến công chúng độc giả độc giả quan tâm Bửu Sơn Kỳ Hương giáo phái có ảnh hưởng lớn đến lịch sử trị Nam Kỳ (Việt Nam) từ kỷ 19 Đạo Bửu Sơn Kỳ Hương (còn gọi đạo Lành) khai sáng năm 1849 người tục danh Đoàn Minh Huyên (1807-1856), đạo hiệu Giác Linh, quê Tòng Sơn, Cái Tàu Thượng, tổng An Thạnh Thượng, tỉnh Sa Đéc (nay thuộc tỉnh Đồng Tháp) Sau này, ông đến tu chùa Tây An (núi Sam, Châu Đốc) tín đồ gọi tơn kính Phật Thầy Tây An Theo viết Kim Cổ Kỳ Quan đời sống tâm linh người dân Nam Bộ (2016) TS Nguyễn Ngọc Quận vốn in Kỷ yếu hội thảo khoa học Những vấn đề văn học ngôn ngữ Nam Bộ, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM, năm 2016 (trang 397) Đó nguyên nhân đề tài Khảo sát, thích từ ngữ thơ Nôm Kim Cổ Nguyễn Văn Thới thực Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ lúc đời nay, KCKQ in ấn, giới thiệu rộng rãi phương tiện truyền thơng đại chúng, điều cho thấy sức ảnh hưởng lớn tác phẩm đến văn hóa vùng Nam Bộ Đây thực tượng văn học Việt Nam chữ Nôm để lại ấn tượng sâu đậm nhận tiếp nhận rộng rãi từ tín đồ Phật Giáo BSKH độc giả, nhà nghiên cứu KCKQ khởi lên loạt viết trải dài từ lúc phát hành sách Rải rác viết ý kiến ghi nhận số thông tin tác giả Nguyễn Văn Thới thơng tin có liên quan đến tập truyện thơ Nơm Ngồi ra, phạm vi tìm hiểu, chúng tơi chưa phát cơng trình nghiên cứu thực đầy đặn hay hệ thống sách Những giới thiệu, nhận định KCKQ xuất trước hết không gian trực tuyến Có thể kể đến viết Tác phẩm “Kim cổ kỳ quan” sáng tạo Nguyễn Hữu Hiệp đăng www.phatgiaobaclieu.com vào ngày 14/12/2008 Trong viết, tác giả Nguyễn Hữu Hiệp đề cập đến câu chuyện ơng Ba Thới q trình sáng tác KCKQ Song giới thiệu số đặc điểm thể thơ thất bát mà tác giả Nguyễn Văn Thới sử dụng Nguyễn Hữu Hiệp đưa thông tin số ấn KCKQ lưu truyền Tiếp theo viết Kim cổ kỳ quan – Nguyễn Văn Thới tác giả Nguyễn Thiên Thụ giải đăng http://tuanhieunghia.blogspot.com/p/data.html Bài viết đăng tải vào tháng 12 năm 2009 tác giả định cư Canada Trong viết, tác giả giới thiệu ông Ba Thới qua phương diện từ thơng tin ngồi đời có lời thơ KCKQ Ơng cịn đưa tài liệu Phật Giáo Hịa Hảo viết ơng Ba Thới Qua đó, Nguyễn Thiên Thụ cung cấp thông tin liên quan thơ Nôm niên đại, nơi lưu trữ tác phẩm từ nước nước (chủ yếu Hoa Kỳ) Trong viết, tác giả đề cập đến nội dung tác phẩm, giải sơ lược tác phẩm Liên quan đến KCKQ, tác giả Nguyễn Ngọc Quận có loạt cơng bố đáng ý sau Nguyễn Ngọc Quận (2016), “Kim cổ kỳ quan”, thơ Nôm độc đáo miền Tây Nam Bộ, Viện nghiên cứu Hán Nôm (2016), Thông báo Hán Nôm học năm 2015, NXB Thế giới Hà Nội Nguyễn Ngọc Quận, "The Nom characters in the South of Vietnam before early modern period" (近代以前之越南南部喃字, Chữ Nôm Miền Nam trước thời cận đại), Proceedings of the International Conference on "Vietnam and China: Historical Cultural and Literature Relations - 越南與中國───歷史上的文化和文學關係", pp.112-121, ngày 16-17 tháng 9, 2011, ĐH KHXH NV TP.HCM Trong viết này, tác giả có trình bày số khảo sát văn tự Nơm NB qua số trường hợp KCKQ Ngoài ra, tác giả Nguyễn Ngọc Quận công bố viết nhân Hội nghị Thông báo Hán Nôm năm 2016 với tiêu đề Kim cổ kỳ quan - tác phẩm văn học chức tôn giáo Nam Bộ vào cuối năm 2016 Hà Nội (In Kỷ yếu Thông báo Hán Nôm học năm 2016 xuất bản) Gần đây, web http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn ,bài Kim Cổ Kỳ Quan đời sống tâm linh người dân Nam Bộ (2016) TS Nguyễn Ngọc Quận vốn in Kỷ yếu hội thảo khoa học Những vấn đề văn học ngôn ngữ Nam Bộ, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM, năm 2016 (trang 397) đăng tải Đây viết đánh giá có tính chất khoa học, nhìn sâu sắc thơ Nôm KCKQ Trong viết TS Nguyễn Ngọc Quận nêu khái quát tác giả, tác phẩm, ấn thơ Nôm đặc biệt ảnh hưởng KCKQ đời sống tâm linh người dân Nam Bộ TS Nguyễn Ngọc Quận tinh thần 148 2592 2593 2594 2595 2596 2597 2598 2599 2600 2601 2602 2603 2604 2605 2606 2607 2608 2609 2610 2611 2612 2613 2614 2615 2616 2617 2618 2619 2620 2621 2622 2623 2624 Thường hành niệm Phật tâm linh nhờ Trời Bất phần hương779 phải nghe lời, Tu tâm tu tánh thời tu ngôn780 Tu làm dại học lại làm khơn, Hết khơn cịn dại mơn hết hồn Cọp có đâu cọp mượn oai chồn, Người tu xác hồn ngoan Con vua mà lấy kẻ bán than, Duyên gặp khơn ngoan nhờ Trời KC - 81b Khó nỗi than phận khó đời, Trước thời thấy thiệt sau thời giả phi781 Người khôn nghèo nhiều kẻ dễ khi, Vai mang túi bạc quấy chi khen dịi Nhân tích ác nhân hậu bại tồi782, Bất tích thiện thác hồi Tây phương Chốn giang hà đặt thủy Long Vương, Ngũ hành783 đặt để oan ương nhiều bề Kim Mộc Thổ Thủy Hỏa hội tề, Dưỡng nhân tích cốc bề vi ân784 Lập thân phương tri nhân tân khổ785, Con mắt mịt mù hai lỗ tai đâu786 Người đời gẫm chẳng bao lâu, Lo bề giữ lo sau khơng màng Có động động la xóm la làng, Kêu Trời kêu Đất an nhàn tưởng ma KC - 82a Một người thác đám làm ma, Nói Phật Phật giúp nói ma ma đời Lời nói phải thời phải cho lời, Đem lời nói quấy quấy đời khổ lao Người đời nhiều bậc thấp cao, Quấy thời biết quấy có rầy Việc làm quấy nói phải khổ rày, Khó suy khó xét nỗi dại khơn Phần hương: lư hương Tu tâm tu tánh thời tu ngơn: Tu tâm hồn, tu tính tình tu lời nói 781 Giả phi: chưa rõ nghĩa 782 Bại tồi: Hợp vần câu phải đọc “tồi” Đúng phải “tồn” 783 Ngũ hành: tất vạn vật phát sinh từ năm nguyên tố luôn trải qua năm trạng thái gọi là: mộc, hỏa, thổ, kim thủy Năm trạng thái gọi “ngũ hành” 784 Dưỡng nhân tích cốc bề vi ân: tu dưỡng đức nhân, phịng trữ lúa gạo có bề làm ơn 785 Lập thân phương tri nhân tân khổ: Lập thân phương biết người biết khổ 786 Đâu: đâu 779 780 149 2625 2626 2627 2628 2629 2630 2631 2632 2633 2634 2635 2636 2637 2638 2639 2640 2641 2642 2643 2644 2645 2646 2647 2648 2649 2650 2651 2652 2653 2654 2655 2656 2657 Sau lập lại tổng787 bảy thơn, Thuận hịa khơng dại khơng khơn tranh hành Trời Phật thương vạn vật lập thành, Thú cầm đem lại vật lành người nuôi Đường Tây phương kẻ tới lui, Đường địa ngục thả xuôi bề Cõi trung ương sớm dựa tối kề, Oan oan tương báo lập bề phi nhân KC - 82b Việc thuốc nam thuốc bắc vô ân, Ngày sau vô phân thuốc Phật Trời định chốn an ngôi, Ơn cao trả đặng định hồi sửa tâm Hoa tứ quý hưởng đắc thâm, Vọng đông tưởng bắc minh tâm vững bền Tưởng ơn sâu thập nguyệt lâm đền, Tam niên nhũ bộ788cho bền chí trai Đạo quân thần789 gánh nặng hai vai, Trung quân hiếu phụ790 làm trai dặn lòng Đời trở đời thể bánh phồng, Mấy trăm mối việc giữ lòng cho siêu Mặc ý lịng tà u, Việc mình giữ cho siêu lịng Đổi tiếng nói đổi tâm tình, Hội khác thể bình nước nghiêng KC - 83a Tô nước đầy Phật Tiên, Đổ xuống đất hốt riêng đầy Trước hại Phật sau lại giết thầy, Tầm sư học đạo tội mày Tớ phản sư791 tội tớ xử tiêu, Học đòi Thạch Hổ792 chẳng Điểu thon von lòng điểu793 hao mòn, Cá nằm giếng cạn mưa Cửa Nam Thiên794 hang đá rào thưa, Tổng: đơn vị hành thời phong kiến, quận, huyện ngày Tam niên nhủ bộ: năm bú móm 789 Đạo quân thần: Đạo vua, 790 Trung quân hiếu phụ: trung với vua hiếu với cha 791 Phản sư: phản thầy 792 Thạch Hổ: Triệu Thái Tổ, húy Thạch Hổ, tự Lý Long, vị vua thứ ba nhà Hậu Triệu thời Ngũ Hổ thập lục quốc 793 Điểu: chim 794 Cửa Nam Thiên: chưa rõ đâu 787 788 150 2658 2659 2660 2661 2662 2663 2664 2665 2666 2667 2668 2669 2670 2671 2672 2673 2674 2675 2676 2677 2678 2679 2680 2681 2682 2683 2684 2685 2686 2687 2688 2689 2690 2691 Tại vàm Ngả Bát795 dây dưa lâu dài Có lị gạch hai dãy mé ngồi, Xóm chài xóm lưới dài hai bên Họa đồ ký tự sợ quên, Ngã tư chợ quán dựa bên chùa Thiền Cầu bốn mặt chợ Phật lập tiền, Nam nữ tú chuỗi kiềng nhổm nha796 KC - 83b Con mồ cơi mẹ cha, Vợ chồng đủ xuôi gia vô tiền797 Không có đeo mẹ mà phiền, Tám mươi dĩ thượng798 lập tiền đeo Đò tới bến người gieo neo, Chí tâm niệm Phật đeo dắt dìu Đánh nhiều sòng tiền bạc thua nhiều, Me tới chén rục799 đánh liều cầu âu Bỏ liềm mển tới chén đánh cầu800, Đi giáp bốn cửa cầu âu ba lời Mình làm khổ đừng có than Trời, Gian nan khơng biết khoe thời vinh Con đẻ rủa trẻ yêu tinh, Tại lời bất chánh bất minh lộng tình Chí mang cung cỡi ngựa mình, Từ Nam chí Bắc dạo chơi KC - 84a Người cịn mệt mệt cho hơi, Cỡi ngựa đất thoát nơi Phiên trào Bướm kề ong chen chúc chỗ nào, Qua Tây lấy dấu trở vào khai trương Ngọn đèn hồng cháy rạng nhà Thương, Mở mang đạo Phật Chu vương đời Kế tương tựu kế ngô nguyền lời, Chừng sáng đất tối Trời Phật Không phải Phật chẳng phải ma, Khác người dương khác ta cõi Nhất thân mã801 việc phải bày, Ngả Bát: chưa rõ đâu Nhổm nha: nhấp nhổm 797 Vơ tiền: lấy ý từ “vơ tiền khống hậu”, trước khơng có 798 Dĩ thượng: Trở lên 799 Rục: nhừ ra, hết 800 Bỏ liềm mển tới chén đánh cầu: chưa rõ nghĩa 801 Nhất thân mã: người ngựa 795 796 151 2692 2693 2694 2695 2696 2697 2698 2699 2700 2701 2702 2703 2704 2705 2706 2707 2708 2709 2710 2711 2712 2713 2714 2715 2716 2717 2718 2719 2720 2721 2722 2723 Để lời cho đủ hội ưu tư Khi bất túc lại hữu dư802, Phịng tích cốc lưu cư độ người803 Bạc bảy hào sánh với vàng mười, Mồ côi dám sánh người có cha KC - 84b Căm giận loài phản tặc lâu la, Giết cha chém đỗi804 Trâu người lại bắt cày, Hại người Lục Tỉnh khổ trăm phen Ăn bạc trở bạc làm đen, Thọ tài thọ tiển khen cho người Trong bụng khóc ngồi miệng tức cười, Vui chi ngọc lụy vàng mười phai Trong hai năm lịch tống lai805, Còn ba năm kim giai Chủ trung tín mục khán806 tri hình, Câu thuyết nghĩa nhập tình807 nghiệm chơi Đi đụng đầu có dơi, Ý để tích nơi phụng thờ Đường ngày bay đến giờ, Linh chi808 bạch hạc809 phụng thờ án môn810 KC - 85a Tơi nói dại người lại làm khơn, Linh thời ngã bất tôn thú cầm Miệng niệm Phật ăn nói cho nhằm, Cải tà qui chánh kẻo lầm quỷ ma Biết mở miệng niệm Phật ma ha, Phật mà khơng tưởng tưởng ma làm Tơi tật khùng nói chuyện dị kỳ, Đặt làm bổn biên thùy cười chơi Sợ khóc thơ bé mệt hơi, Cha mẹ già yếu nơi không cần Năm mười đứa cha mẹ nuôi gần, Khi bất túc lại hữu dư: lúc khơng đủ, lúc lại có dư Phịng tích cốc lưu cư độ người: phịng trữ gạo thóc, chỗ đến lúc khó khăn cứu người 804 Đỗi: nơng nỗi 805 Trong hai năm cịn lịch tống lai: chưa rõ nghĩa 806 Mục kháng: nghĩa mắt xem 807 Thuyết nghĩa nhập tình: nói nghĩa có tình 808 Linh chi: loại nấm, thuộc họ Nấm lim Nấm linh chi cịn có tên khác Tiên thảo, Nấm trường thọ, Vạn niên nhung Nấm Linh chi dược liệu mà người từ xa xưa biết dùng làm thuốc 809 Bạch hạc: Cây bạch hạc mọc hoang nhiều tỉnh miền Bắc Việt Nam Có trồng làm cảnh 810 Án mơn: cửa Phật 802 803 152 2724 2725 2726 2727 2728 2729 2730 2731 2732 2733 2734 2735 2736 2737 2738 2739 2740 2741 2742 2743 2744 2745 2746 2747 2748 2749 2750 2751 2752 2753 2754 2755 2756 2757 2758 Đủ lông đủ cánh bay lần dễ Phụ mẫu chi niên bất khả tri811, Ai phụ mẫu sợ quy tuổi Trời812 Vậy vọng tưởng lo đời, Tử sinh hữu mệnh tuổi Trời biết KC - 85b Có chữ “sanh ngã cù lao”813, Ân thâm nghĩa trọng lo đền Chữ dưỡng nhi đãi lão cho bền, Nữ nam trung hiếu lo đền chỗ nao Gia bần tri hiếu tử làm sao814, Mấy tầng mây bạc thấp cao làu làu Khơng cho ăn lịng đeo sầu, Chí tâm khẩn nguyện vọng cầu Phật Tiên Có chữ hiếu chí Thiên815, Dám khun Nho sĩ hiếu riêng chỗ Chẳng lo sống ăn nói hỗn hào, Ôi lo thân thác chỗ êm Ở dương gian nói láo nói thêm, Thác âm phủ êm phận Chẳng xét hai cõi ẩn hình, Ai lộng tình dễ KC - 86a Người gian giảo sau thác ngu si, Đem cõi Phật xử quy thú cầm Cõi dương gian nhiều kẻ mắc lầm, Coi thể trăng rằm tháng giêng Bịnh ngặt bịnh Phật chữa bịnh điên, Bịnh tơi chờ uống thuốc Tiên lành Nói lộn ruột tức bụng no cành816, Ngồi buồn nhớ tới nỗi cành quế hương Chữ tiền tài ám nhãn bất lương, Nước Nam hai chữ Kỳ Hương để đời Lòng tham bạc chứng có ơng Trời, Đời bạc dụng bạc trải đời chiều mai Có chi cảnh thiên thai, Vui miền Thánh đạo gái trai ân cần Phụ mẫu chi niên khả tri: ba mẹ sống tuổi biết Ai phụ mẫu sợ quy tuổi Trời: làm cha làm mẹ sợ quay với Trời 813 Sanh ngã cù lao: công ơn sinh dưỡng 814 Gia bần tri hiếu tử làm sao: Nhà nghèo biết hiếu 815 Theo mạch văn chữ phải đọc “Thiên” Nhưng nguyên tác viết chữ “Trời” 816 No cành: Từ Nam Bộ, ý no 811 812 153 2759 2760 2761 2762 2763 2764 2765 2766 2767 2768 2769 2770 2771 2772 2773 2774 2775 2776 2777 2778 2779 2780 2781 2782 2783 2784 2785 2786 2787 2788 2789 Gia chí khổ nhân tắc chí bần817, Đồ xa túc tích trần phủi tay818 KC - 86b Của người Tây trả lại người Tây, Tân trào phế luật chẳng tẩy tài819 Cảnh tiên nga sau đặng lâu dài, Vô mưu trí phép tài nên Ví phụ820 Thiệu bị tên, Máu tay thấm giọng phò nên Tử Hồng821 Nhớ tới đâu nước mắt hai hàng, Ơng phị nhị tẩu822 vẹn toàn đệ huynh Chừng nghe tiếng âm thinh, Lạ quê lạ cảnh bình minh lạ người Lạ non núi lạ dạng nói cười, Mặt mày lơ láo người cuồng phu Ráng chịu khó cho có cơng tu, Dồi mài biển Thánh rừng Nhu823 minh tình Có chịu khó có nên mình, Khó khơn khơn khó lập tình chánh minh KC - 87a Có ăn học có biết sử kinh, Chữ đâu đem tới minh cho tình Có làm khó có mình, Ở khơng chờ đem tình cho ăn Khá lo bề thượng thọ quy căng, Của trần cải lo ăn cho trần Quốc tri phú gia tắc tri bần, Do tri gia thảo hiến cần Có chữ thiên tứ hậu lai, Nương theo đức Phật chiều mai an Hạ bút thần ký tự vu tình824, Vọng cầu đức Phật loạn bình quang minh Chói đền Nam tỏ rạng Đẩu Tinh825, Gia chí khổ nhân tắc chí bần: Nhà nghèo khổ người ý chí khổ nàn Đồ xa túc tích trần phủi tay: chưa rõ nghĩa 819 Tân trào phế luật chẳng tẩy tài: chưa rõ nghĩa 820 Phụ: Người phụ nữ 821 Tử Hồng: Chưa rõ 822 Ơng phò nhị tẩu: chương Tam quốc diễn nghĩa Quan Cơng phị nhị tẩu nhắc chương 27: Qua Ải, Quang Cơng chém sáu tướng đưa chủ, Xích Thố lướt ngàn trùng 823 Trong mạch văn phải Nhu Nguyên tác viết “du” 824 Hạ bút thần ký tự vu tình: Hạ bút thần ghi chữ tình 825 Đẩu Tinh: Nam Đẩu gọi Nam Đẩu tinh, tên đầy đủ Nam Đẩu Lục Tinh mảng gồm sáu ngơi chịm Nhân Mã 817 818 154 2790 2791 2792 2793 2794 2795 2796 2797 2798 2799 2800 2801 2802 2803 2804 2805 2806 2807 2808 Làu làu tuyết chói rộng thinh cửa chùa Chí lâm đền hương tích vùa, Nam mô hai chữ hội chùa Tây An KC - 87b Vọng đền Nam hai chữ trung cang, Đặt làm bổn tam ban để đời Chúc đường triều thọ tuế Nam bang, Kính ? tuổi Chúa hưởng đời trường sinh Sinh tử tử sinh Trời Phật định, Vi ngôn đại đạo bịnh tồn lâm Đức Chúa Trời tha tội chúng tôi, Ất Mão826 Thiên thâm nan biện Nam Mơ A Di Đà Phật, Cải tử hồn sanh truyện Tây Minh827 Nam mô Phật, Chúa Thánh Nam triều tinh chiếu diện Nam mô Quan Thế Âm Bồ Tát ma ha, ? ? ?828 đông Nay cải ác tùng thiện cải tà quy chính, ?????829 Ất Mão: chưa rõ năm Truyện Tây Minh: truyện Tây Minh Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu 828 Hình chụp giấy dó bị rách, chúng tơi khơng tiếp cận chữ viết 829 Hình chụp giấy dó bị rách, không tiếp cận chữ viết 826 827 155 KẾT LUẬN Tổng kết điều làm chưa làm 1.1 Những điều làm Sau hồn thành xong nội dung khố luận, xin tổng kết lại điều làm sau: - Xuất xứ tác phẩm: dựa vào chuyến điền dã đến An Giang tài liệu công bố tác giả Nguyễn Ngọc Quận, xác định lý lịch tác giả Nguyễn Văn Thới, thông tin tác phẩm KCKQ, thời gian sáng tác, thời gian khắc in, nơi tàng - Khảo sát chữ Nôm tác phẩm: chúng tơi khảo sát tồn văn tự Nôm nguyên tác, thống kê lập 11 bảng bao gồm khía cạnh sau: Bảng 1: Chữ Nơm phản ánh tình hình phát âm khơng phân biệt [v-], [d-], [gi] Bảng 2: Chữ Nôm thể phương diện không quan tâm phụ âm đầu Bảng 3: Chữ Nôm thể hiện tượng chuyển biến phụ âm đầu /hw-/  /w-/ (rụng /h/) /Ɂw-/  /w-/ Bảng 4: Chữ Nôm phương diện âm đệm Bảng 5: Chữ Nơm phương diện âm Bảng 6: Chữ Nôm thể phát âm không phân biệt /-k/, /-t/ Bảng 7: Chữ Nôm thể phát âm không phân biệt /-n/ /- / Bảng : Chữ Nôm cách viết, kết cấu lạ Bảng 9: Chữ Nôm thể từ địa phương Bảng 10: Chữ Nôm thể từ địa danh Bảng 11: Chữ Nôm thể từ cổ Qua đó, đưa số kết luận chữ Nơm NB nói chung kết cấu chữ Nơm lạ tác phẩm KC nói riêng - Phiên âm thích tác phẩm KCKQ: bản, phiên âm gần trọn vẹn tác phẩm, đồng thời thích chữ viết nhầm, chữ thất luật, chữ dùng Số lượng từ ngữ Hán Việt, thuật ngữ Phật giáo sử dụng tác phẩm nhiều chúng tơi thích hầu hết từ ngữ 1.2 Những điều chưa làm - Về nguyên tác: Mặc dù đến tận nơi trữ tàng tác phẩm, nhiên thu thập ảnh chụp, khơng khảo sát trực tiếp gốc giấy dó Hình ảnh chụp 156 ngun giấy dó nhiều chỗ bị nhăn, chữ, khó xác định xác cấu tạo số chữ thơng qua ảnh chụp Do đó, cịn số chữ chúng tơi chưa thể khẳng định xác âm đọc - Về khảo sát văn tự: điều kiện khách quan ảnh chụp làm ảnh hưởng đến việc nhận diện nét Về chủ quan, chưa có hiểu biết nhiều chữ Nơm nên chúng tơi cịn lúng túng việc phân tích đưa kết luận - Phiên âm, thích chữ Nơm tác phẩm: cịn số chữ ngờ vực âm đọc, tạm đưa âm đọc Đây âm đọc mà chúng tơi dựa theo ngữ cảnh để đốn mà chưa khẳng định chắn chưa tìm từ ngữ sách tra cứu Thêm vào đó, tác phẩm tâm linh huyền bí, cách nói lại né tránh quyền lúc nên diễn đạt có phần khó hiểu, vậy, số chỗ lý giải nghĩa Tác phẩm sử dụng số lượng lớn câu thơ Hán Việt, hiểu từ Hán Việt mang nghĩa gì, tồn ý thơ chưa rõ nghĩa Một số điển tích, nhân vật, địa danh tra cứu sơ bộ, nhiên chúng tơi chưa đưa xác chi tiết số chỗ Tác phẩm nhắc đến số lượng nhiều móc thời gian, phần lớn chúng tơi chưa xác định xác vào thời gian Một số nhận xét tác phẩm 2.1 Chữ Nôm tác phẩm Xét chữ Nôm KC tác giả Nguyễn Văn Thới, xét thấy việc chọn lựa âm đọc cho chữ không quy định vần điệu Cho nên, số chữ đọc theo nhiều âm mà khơng gây ảnh hưởng đến ngữ cảnh Ví dụ: chữ đọc “ghẻ”, đọc “nẻ”, Tỉ lệ vay mượn chữ sáng tạo tác phẩm chịu ảnh hưởng rõ nét nội dung, thời điểm đời thói quen dùng chữ có sẵn người Nam Bộ Cụ thể chữ vay mượn xấp xỉ chữ sáng tạo, chữ mượn âm Hán Việt để biểu thị cho từ âm mang nghĩa khác chiếm tỉ lệ cao Qua việc khảo sát chữ Nôm tác phẩm, tìm thấy bảy loại chữ có cấu tạo khác so với loại chữ xếp loại trước Có thể xem bổ sung đáng lưu ý KC cho chữ Nơm nói chung chữ Nơm NB nói riêng xét mặt văn tự Tác phẩm phản ánh phần diện mạo phát triển chữ Nôm giai đoạn cuối 2.2 Nội dung hình thức tác phẩm KC tập thơ tác giả Nguyễn Văn Thới, đồng thời thơ Nôm KCKQ Bên cạnh đoạn thơ có nội dung yêu nước, kêu gọi người tu Phật nhiều đoạn có nội dung ma mị, khó hiểu, cho lời tiên tri tác giả 157 Tác phẩm đời vào giai đoạn đầu kỉ XX, văn học Việt Nam chuẩn bị bước sang giai đoạn mới, nhiên, văn phong mang đậm tính chất cổ điển Nhiều câu thơ, cụm từ Hán Việt sử dụng dày đặc liên tiếp tập thơ Các câu thơ đại đa phần gieo vần chân, khơng có gò ép niêm, luật, vần điệu thể thơ Đường luật Do đó, tác giả diễn đạt ý tưởng cách tự do, trừ phần mở đầu, tác phẩm 700 câu thơ thất bát Tuy nhiên tính chất thời đại, số phần bị diễn đạt dài dịng, khó hiểu Trong tác phẩm có tượng cụm từ lặp lại Điển hình “thập bát quốc” có lần lặp lại, “mười tám nước” có lần lặp lại “Hạ nguơn” có lần lặp lại, Về phương diện văn bản, chất lượng giấy dó bị hư hại nhiều theo thời gian Một số chữ bị đi, khơng cịn đọc Một vài trang cuối KC bị rách gần khơng cịn đọc chữ Khố luận hoàn thành điều kiện thời gian hạn hẹp trình độ cịn hạn chế người thực hiện, chắn cịn nhiều thiếu sót, mong đóng góp ý kiến q thầy bậc thức giả 158 LỜI CẢM ƠN Khóa luận có lẽ kỉ niệm đáng nhớ nhất, đánh dấu kết thúc chặng đường Đại học tơi Bốn năm trơi qua, tơi biết trưởng thành thêm, hiểu nhiều thật đời, nhiều đẹp văn chương, may mắn gặp gỡ thầy cô yêu quý bạn bè thân thiết, khoa Văn học Ngôn ngữ lẫn trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thực khóa luận q trình dài Trên đường đó, tơi gặp khơng khó khăn, cần trợ giúp, động viên người xung quanh Nhân đây, muốn gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Nguyễn Ngọc Quận, người truyền cảm hứng cho hai năm cuối đại học Thầy ý giảng giải, bảo, góp ý chỉnh sửa nhiều để đủ khả nhận thức thực đề tài Thầy Dương Thanh Tùng (giảng viên trường ĐH Đồng Tháp) hỗ trợ nhiều chuyến điền dã đến An Giang để tiếp cận với nguyên tác Đồng thời, muốn cảm ơn thầy cô giáo truyền dạy hiểu biết, kiến thức, chia sẻ, khuyên nhủ định hướng cho suốt bốn năm qua Cuối cùng, xin cảm ơn tất người quan tâm, chăm sóc, động viên thương yêu tôi, suốt thời gian sống, học tập lẫn nghiên cứu Đó gia đình, bạn bè, anh chị thân yêu, người đem tới bình an hạnh phúc cho tơi 159 MỤC LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách Bổn chánh Kim cổ kỳ quang (sic) (Trọn quyển), tái năm Kỷ dậu 1969, in Nhà in Thế Hùng, 81 Phạm Hồng Thái, Long Xuyên Dật Dĩ, Nguyễn Văn Hầu (1972), Thất Sơn màu nhiệm, NXB Từ Tâm, tái lần 1, 1972 Đinh Xuân Vịnh (2002), Sổ tay địa danh Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Phân viện nghiên cứu Phật học (1998), Từ điển Phật học Hán Việt, NXB Khoa học xã hội Hoàng Thị Châu (1989), Phương ngữ học tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Kim cổ kỳ quan - Trọn chín (tái năm Nhâm tý 1972 theo Bổn chánh Kim cổ kỳ quang (sic) [Trọn quyển], tái năm Kỷ dậu 1969), in Nhà in Thế Hùng, 81 Phạm Hồng Thái, Long Xuyên Nguyễn Hữu Hiệp, Nguyễn Văn Hầu (2011), Tiền giảng đức Phật thầy Tây An, nhà Diễm Chi xuất lần đầu 2.000 ấn quán Hoa Sen, xong ngày 27-9-74, phát hành ngày 01-10-74 42/1, Chợ Đình, Thánh Địa Hịa Hảo, Châu Đốc Giấy phép xuất số 4657/74/BVDCH/PHBCNT/ALP/TP Cấp ngày 21 tháng năm 1974 Nguyễn Khuê (2009), Chữ Nôm sở nâng cao, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM Trần Thị Ngọc Lang (1995), Phương ngữ Nam bộ, NXB Khoa học Xã hội 10 Trần Văn Chánh (2000), Tự điển Hán Việt Hán ngữ cổ đại đại, NXB Từ điển Bách Khoa 11 Viện ngôn ngữ, Từ điển Tiếng Việt, NXB Từ điển Bách khoa 12 Vũ Văn Kính (1994), Bảng tra chữ Nơm miền Nam, Hội ngơn ngữ học TP.HCM 13 Vũ Văn Kính (2014), Đại từ điển chữ Nơm, NXB Văn hố thơng tin 160 Bài viết: Lê Xuân, Phương ngữ Nam Bộ - nét đặc sắc văn học ĐBSCL, http://phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=16511 Lý Hồng Phượng (2016), KCKQ – Những vấn đề văn tác phẩm, in Kỷ yếu hội thảo khoa học Những vấn đề văn học ngôn ngữ Nam Bộ, NXB Đại học Quốc Gia, 2016, tr 408 Nguyễn Hữu Hiệp (2008), Tác phẩm “Kim cổ kỳ quan” sáng tạo Nguyễn Hữu Hiệp, www.phatgiaobaclieu.com,14/12/2008 Nguyễn Ngọc Quận (2011), Chữ Nôm miền Nam trước thời Cận đại, Bài tham luận trình bày Hội thảo quốc tế "Việt Nam Trung Quốc: quan hệ văn hoá, văn học lịch sử", tháng 9.2011, Trường ĐHKHXH NV TP.HCM Bài viết có chỉnh sửa, tháng 3.2015 Nguyễn Ngọc Quận (2016), “Kim cổ kỳ quan”, thơ Nôm độc đáo miền Tây Nam Bộ, Viện nghiên cứu Hán Nôm (2016), Thông báo Hán Nôm học năm 2015, NXB Thế giới Hà Nội Nguyễn Ngọc Quận (2016), KCKQ - tác phẩm văn học chức tôn giáo Nam Bộ, Hội nghị Thông báo Hán Nôm năm 2016, Hà Nội Nguyễn Ngọc Quận (2016), Kim Cổ Kỳ Quan đời sống tâm linh người dân Nam Bộ, in Kỷ yếu hội thảo khoa học Những vấn đề văn học ngôn ngữ Nam Bộ, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM, năm 2016, tr 397 Nguyễn Quảng Tuân, Mấy nhận xét cách viết chữ Nôm miền Nam truyện Lục Vân Tiên, Hội nghị Nôm học, ngày 11 - 12 tháng năm 2008, Trung tâm Triết học, Văn hoá Xã hội Việt Nam, Đại học Temple Nguyễn Thiên Thụ (2009), Kim cổ kỳ quan – Nguyễn Văn Thới, http://tuanhieunghia.blogspot.com/p/data.html, 12/2009 10 Nguyễn Văn Thới, Bổn chánh Kim cổ kỳ quang (sic) (Trọn quyển), tái năm Kỷ dậu 1969, in Nhà in Thế Hùng, 81 Phạm Hồng Thái, Long Xuyên 11 Trà Giang (2015), Bước thăng trầm Phật giáo đất Thăng Long - Hà Nội, http://nxbhanoi.com.vn/chi_tiet_tin/tabid/204/cateID/4/artilceID/14401/language/viVN/Default.aspx, NXB Hà Nội 161 12 Trần Quang Trâm (thông dịch) (2003), Kim cở kỳ quan - Trọn chín quyển, tái y theo Kim cở kỳ quan - Tồn quyển, xuất theo Giấy phép Sở Văn hố Thơng tin An Giang số 21/CV.VH, ngày 28/01/2003 (Đọc lưu hành nội bộ), Kiến An, Chợ Mới, An Giang, tr.2 13 Trần Văn Toàn (2005), Đạo Thiên Chúa, đạo Gia Tô, đạo Cơ Đốc, đạo Công giáo, nên gọi cho danh?, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Hà Nội, số 2003 Khoả luận tốt nghiệp, luận văn, luận án: Bùi Thị Cẩm Nhung (2006), Phiên âm, giải khảo sát chữ Nơm Phát bồ đề tâm văn diễn nghĩa, Khố luận tốt nghiệp ngành Hán Nôm, Trường ĐHKHXH&NV, TP.HCM Website: http://thegioivohinh.com/diendan/showthread.php?37335-KIM-C%E1%BB%94K%E1%BB%B2-QUAN-%C3%94NG-BA-TH%E1%BB%9AI http://hvdic.thivien.net/ https://rongmotamhon.net/tu-dien_thuat-ngu_none_rong-mo-tam-hon.html 162 PHỤ LỤC Sơ đồ cấu tạo chữ Nôm TS Nguyễn Ngọc Quận Kim cổ

Ngày đăng: 30/06/2023, 08:47

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan