TRỊNH THỊ THÙY KHẢO sát một số TÍNH CHẤT của VI NANG ALGINAT – TINH bột cố ĐỊNH ENZYM NATTOKINASE KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ

56 11 0
TRỊNH THỊ THÙY KHẢO sát một số TÍNH CHẤT của VI NANG ALGINAT – TINH bột cố ĐỊNH ENZYM NATTOKINASE KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TRỊNH THỊ THÙY MÃ SINH VIÊN: 1601764 KHẢO SÁT MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA VI NANG ALGINAT – TINH BỘT CỐ ĐỊNH ENZYM NATTOKINASE KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: ThS Lê Ngọc Khánh HVCH Nguyễn Tấn Hào Nơi thực hiện: Bộ môn Công nghiệp dược HÀ NỘI – 2021 LỜI CẢM ƠN Với tất kính trọng lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ThS Lê Ngọc Khánh PGS.TS Đàm Thanh Xuân, giảng viên Bộ môn Công nghiệp Dược, người thầy dành quan tâm trực tiếp tận tình hướng dẫn tơi thực khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô, anh chị kỹ thuật viên Bộ môn Công nghiệp Dược Viện công nghệ dược phẩm quốc gia tạo điều kiện giúp đỡ tơi thực khóa luận Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban giám hiệu tồn thể thầy giáo trường Đại học Dược Hà Nội dìu dắt, dạy dỗ tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian học tập trường Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình tất người thân, bạn bè động viên, khích lệ, ủng hộ nhiệt thành giúp đỡ suốt thời gian học tập nghiên cứu vừa qua Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Sinh viên Trịnh Thị Thùy MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Nattokinase 1.1.1 Cấu trúc Nattokinase 1.1.2 Nguồn thu nhận Enzym Nattokinase 1.1.3 Tác dụng chế tác dụng 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến độ ổn định 1.2 Cố định Enzym 1.2.1 Định nghĩa 1.2.2 Các phương pháp cố định Enzym 1.3 Chất mang Natri Alginat 1.3.1 Nguồn gốc Alginat 1.3.2 Cấu tạo 1.3.3 Sự tạo gel 10 1.4 Tình hình nghiên cứu nước ngồi enzym Nattokinase 12 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Nguyên vật liệu thiết bị: 15 2.1.1 Enzym 15 2.1.2 Nguyên liệu, hoá chất thuốc thử 15 2.1.3 Thiết bị sử dụng 16 2.2 Nội dung nghiên cứu 16 2.3 Phương pháp nghiên cứu 16 2.3.1 Phương pháp cố định enzym Nattokinase chất mang Alginat Alginat – Tinh bột 16 2.3.2 Phương pháp đông khô 17 2.3.3 Phương pháp xác định đường kính vi nang 17 2.3.4 Phương pháp đánh giá hoạt tính protease cố định mẫu vi nang 18 2.3.5 Phương pháp xác định mức độ hút nước vi nang môi trường mô dịch dày (SGF) 18 2.3.6 Phương pháp quan sát vi nang kính lúp soi Leica EZ4 19 2.3.7 Phương pháp đánh giá khả bảo vệ enzym vi nang môi trường mô dịch dày (SGF) 19 2.3.8 Phương pháp đánh giá khả giải phóng enzym vi nang mơi trường mô dịch ruột (SIF) 19 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM – KẾT QUẢ – BÀN LUẬN 21 3.1 Khảo sát trình cố định enzym nattokinase chất mang alginat alginat – tinh bột 21 3.1.1 Khảo sát ảnh hưởng nồng độ tinh bột khác lên tính chất vi nang q trình cố định Enzym 21 3.1.2 Đánh giá thất thoát Enzym NK vào dung dịch CaCl2 trình cố định enzym 25 3.2 Đánh giá ảnh hưởng tinh bột đến khả bảo vệ giải phóng NK từ vi nang 26 3.2.1 Đánh giá khả hút nước vi nang sau qua MT dịch dày mô SGF 26 3.2.2 Đánh giá khả bảo vệ NK ủ MT dịch dày mô SGF 29 3.2.3 Đánh giá khả giải phóng NK ủ vi nang MT dịch ruột mô SIF 32 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẢ Alg Alginat dd Dung dịch DĐVN Dược điển Việt Nam EZ Enzym MT Môi trường NK Enzym Nattokinase SGF Dịch dày mô (Simulated gastric fluid) SIF Dịch ruột mô ((Simulated intestinal fluid) TB Tinh bột VK Vi khuẩn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Nguyên liệu hóa chất sử dụng 15 Bảng 2: Các thiết bị sử dụng nghiên cứu 16 Bảng 3: Mức độ hút nước (%) hạt cố định enzym Nattokinase sau ủ MT SGF 30 phút 27 Bảng 4: Đường kính vịng phân giải casein thử nghiệm khả bảo vệ vi nang 31 Bảng 5: Phần trăm NK giải phóng theo thời gian thử môi trường dịch ruột mô 33 DANH MỤC HÌNH ẢNH VÀ ĐỒ THỊ Hình 1: Hình ảnh cấu trúc khơng gian chiều NK Hình 2: Sơ đồ mơ tả chế làm tan cục máu đông NK Hình 3: Sơ đồ mơ tả tác dụng dược lý NK Hình 4: Các phương pháp cố định enzym Hình 5: Đặc điểm cấu trúc alginat 10 Hình 6: Quá trình hình thành gel alginat 10 Hình 7: Cơ chế tạo gel từ bên alginat 11 Hình 8: Cơ chế tạo gel từ bên alginat 12 Hình 1: Vi nang sau tạo thành (A) sau đông khô (B) 22 Hình 2: Hình ảnh mặt cắt vi nang quan sát kính lúp soi 24 Hình 3: Kết thử vòng phân giải casein dịch CaCl2 trình cố định EZ 26 Hình 5: Vịng phân giải casein NK cố định vi nang 30 Hình 6: Biểu đồ thể đường kính vòng phân giải casein thử nghiệm khả bảo vệ vi nang 31 Hình 7: Biểu đồ khảo sát khả giải phóng NK theo thời gian……………34 ĐẶT VẤN ĐỀ Huyết khối tình trạng y tế nghiêm trọng phát sinh fibrin tích tụ mạch máu, gây tắc nghẽn dòng chảy máu đến mô Đây nguyên nhân gây vấn đề sức khỏe đau thắt ngực, đau tim trường hợp nặng đột quỵ Giải pháp thể người cho vấn đề sản xuất chất hoạt hóa plasminogen loại mơ (tPA) plasminogens Ở dạng tự nhiên, t-PA sử dụng để chuyển plasminogens thành enzym tiêu sợi huyết gọi plasmin, enzym làm tan cục máu đông Ở nhiều người bị huyết khối, mức độ sản xuất enzym bị cản trở nên sử dụng chất làm tan huyết khối chất hoạt hóa plasminogen mơ nhân tạo urokinase Một nhược điểm tác nhân phụ thuộc nhiều vào mức plasminogens có thể người Chúng có chu kỳ bán rã tương đối ngắn cần số lượng lớn để chúng hoạt động hiệu [20] Nhờ khả chống đông máu tự nhiên, NK coi lựa chọn điều trị thay tuyệt vời Nó gần giống với plasmin hịa tan fibrin trực tiếp Ngồi ra, có khả chuyển đổi plasminogens thành plasmins để tăng cường sản xuất tự nhiên chất hoạt hóa plasminogen loại mơ (t-PA) [29] Nói cách khác, NK ngăn chặn q trình đơng máu làm tan huyết khối [34], [26] Tuy nhiên hiệu nattokinase tinh khiết bị hạn chế hai lý chính: Nattokinase bị hoạt tính qua mơi trường dịch vị dày trình bảo quản hoạt tính enzym bị suy giảm Bên cạnh đó, cịn nghiên cứu vấn đề phát triển dạng bào chế đường uống giúp tăng cường hiệu sử dụng NK Một dạng bào chế đường uống nattokinase với khả kháng mơi trường acid dày giải phóng bền vững ruột lĩnh vực tiềm cho ngành công nghiệp thực phẩm dược phẩm Với lý đề tài “Khảo sát số tính chất vi nang Alginat – tinh bột cố định enzym nattokinase” thực với hai mục tiêu: Khảo sát trình cố định enzym nattokinase chất mang alginat alginat – tinh bột Sơ đánh giá ảnh hưởng tinh bột đến khả bảo vệ giải phóng NK từ vi nang CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Nattokinase 1.1.1 Cấu trúc Nattokinase Nattokinase enzym làm tan huyết khối, phát Natto (đậu nành lên men – ăn truyền thống Nhật Bản) vào năm 1980 [5] Nattokinase serine protease thuộc họ enzym subtilisin bao gồm chuỗi polypeptide sợi đơn chứa 275 acid amin (trọng lượng phân tử 27,7 kDa pI 8,6) cấu trúc tương đồng với subtilisin [13], [5] Cấu trúc NK không chứa cystein khơng có liên kết disulfua nội phân tử [43] Trình tự bảo tồn trung tâm hoạt động nattokinase bao gồm gốc acid amin aspartate (D32), histidine (H64), serine (S221) asparagine (N155) [6] Hình 1: Hình ảnh cấu trúc khơng gian chiều NK [43] 1.1.2 Nguồn thu nhận Enzym Nattokinase Nhiều chủng vi khuẩn thuộc chi Bacillus phân lập từ loại thực phẩm lên men truyền thống nguồn giống quan trọng có khả sản xuất enzym làm tan huyết khối, B natto phân lập từ thực phẩm Natto, Nhật [6], Bacillus amyloliquefaciens DC-4 từ Douchi, Trung Quốc [28], Bacillus sp CK 11-4 từ Chungkook-Jang Bacillus sp DJ-4 từ Doe-Jang, Hàn Quốc [28] môi trường SIF rã hồn tồn vịng thí nghiệm tiến hành phần 3.2.2 Điều giải thích sau: Trong q trình tạo vi nang, ion Ca2+ liên kết với nhóm -COO- đơn vị polyguluronat alginat tạo thành mơ hình hộp trứng chứa bảo vệ enzym Khi ủ pH dày, ion Ca2+ trao đổi với ion H+ môi trường acid làm ion Ca2+ khớp vào khoảng trống theo mơ hình trứng Quá trình trao đổi dẫn đến hình thành mạng lưới Acid alginic không tan nước [17] Cấu trúc lỏng lẻo rút ngắn thời gian rã so với q trình lắc qua mơi trường kiềm Sau ủ môi trường dịch ruột mơ SIF, vi nang khơng rã hồn tồn Điều cho thấy việc vi nang tiếp xúc với môi trường acid hỗ trợ đẩy nhanh trình rã vi nang Vi nang rã nhanh, lượng enzym giải phóng nhiều Kết đóng vai trò quan trọng việc phát triển dạng bào chế sau tạo thành vi nang  Tại thời điểm t=0,25 giờ, vi nang giải phóng lượng lớn enzym Natokinase Điều giải thích do: Trong MT SIF, ion Ca2+ liên kết chéo với alginat trao đổi nhanh chóng với Na+ mơi trường giàu ion natri [27] Sự hình thành phần Natri Alginat thúc đẩy mạnh mẽ hấp thụ nước vào hạt giải phóng enzym vào dịch lắc SIF [17] Bên cạnh ảnh hưởng q trình đơng khơ làm thăng hoa phân tử nước gây tượng dịch chuyển hoạt chất bên bề mặt vi nang Theo Huang Brazel (2001), di chuyển hoạt chất xảy q trình làm khơ bảo quản Q trình dẫn đến phân bố không đồng hoạt chất mạng lưới chất tạo giải phóng nhanh thời điểm ban đầu [16]  Phần trăm NK giải phóng từ vi nang đạt giá trị lớn nồng độ tinh bột 4% thời điểm ban đầu sau Khi tăng nồng độ tinh bột từ 0% đến 4%, phần trăm NK giải phóng từ vi nang tăng dần Điều giải thích sau ủ vi nang MT SIF 35 enzym giải phóng mạnh mẽ trình hịa tan alginat Đồng thời tinh bột đóng vai trị đẩy nhanh q trình giải phóng NK cách hấp thụ nước trương nở [14] Tinh bột không tan nước lạnh nhiên chúng trương nở nước khoảng - 10% 37% [31] Bên cạnh đó, nồng độ tinh bột cao nguyên nhân dẫn đến làm giảm đáng kể độ xốp vi nang làm chậm q trình giải phóng Enzym Ngồi vi nang có chứa tinh bột tạo cứng tinh bột gia cố mạng lưới hydrogel làm đầy khoảng trống Điều góp phần làm cho trình khuếch tán hoạt chất vi nang trở nên khó khăn [11], [22] Do nồng độ tinh bột tăng khiến cho vi nang có xu hướng chậm giải phóng NK Kết tương đồng với kết nghiên cứu Khlibsuwan cộng (2018) cho hạt UGS (tinh bột khơng hồ hóa) khơng hịa tan nhúng mạng lưới hạt tương tác với Natri alginat để làm chậm trình hấp thu nước hạt calci alginat [27] Tại thời điểm t=0,25 giờ, kích thước vịng phân giải casein lớn, điều nguyên nhân dẫn đến việc sai khác khơng q khác biệt mẫu thử Do việc giảm lượng hạt ban đầu tiến hành thử nghiệm cần thiết để đảm bảo nồng độ enzym nằm khoảng tuyến tính 36 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Sau thời gian nghiên cứu đề tài đạt mục tiêu đề thu số kết sau: Đã khảo sát trình cố định enzym nattokinase chất mang alginat alginat – tinh bột  Đề tài cố định enzym Nattokinase hệ gel alginat alginat – tinh bột với nồng độ khảo sát từ – 10% Enzym không bị thất vào dịch đơng tụ CaCl2 q trình cố định  Bổ sung tinh bột trình cố định enzym đóng vai trị chất hỗ trợ cấu trúc giúp cải thiện thể chất vi nang sau q trình làm khơ Khi tăng nồng độ tinh bột từ 2% đến 10% độ cầu vi nang, kích thước hạt độ nhẵn bề mặt tăng Đánh giá ảnh hưởng tinh bột đến khả bảo vệ giải phóng enzym từ vi nang  Sử dụng nguyên liệu tạo vi nang alginat có hay khơng có tinh bột giúp tăng đáng kể khả bảo vệ Enzym Nattokinase dịch tiêu hóa mơ Trong sử dụng tinh bột 6% cho hiệu bảo vệ enzym tốt Vi nang thể vai trị bảo vệ tốt khơng qua dịch dày SGF  Khi tiến hành đánh giá khả giải phóng enzym dịch ruột mơ phỏng, lượng enzym mẫu vi nang giải phóng tăng dần qua thời điểm Ngồi ra, có mặt tinh bột với nồng độ 4% cho thấy khả giải phóng enzym tốt nhất: sau giải phóng 82,86%, sau giải phóng 87,26 % Tuy nhiên vai trò tinh bột chưa thực rõ ràng 37 KIẾN NGHỊ Bên cạnh kết đạt được, thời gian có hạn, đề tài xin đưa số đề xuất nhằm hoàn thiện nâng cao tính ứng dụng thực tế sau:  Nghiên cứu lựa chọn lựa chọn loại nguyên liệu khác có khả bảo vệ vi nang khỏi tác động dịch dày mơ (ví dụ so sánh tinh bột khơng hồ hóa tinh bột hồ hóa) cân nhắc giải pháp bao vi nang vật liệu kháng acid  Khảo sát lượng enzym tối đa cố định vi nang 38 ` TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Y Tế (2018), "Dược điển Việt Nam V", Nhà xuất y học, Hà Nội Mai Ngọc Dũng, (2007), "Thủy phân saccharose invertase cố định hạt calci alginat", Tạp chí phát triển KH&CN, (10), tr 49-55 Võ Thị Thúy Ngân (2016), "Bước đầu nghiên cứu tạo magnesi lactat cố định tế bào Lactobacillus acidophilus", Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ, Trường Đại Học Dược Hà Nội Nguyễn Thị Nhung (2015), "Khảo sát khả sinh protease tế bào Bacillus subtilis natto cố định gel alginat", Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ, Trường Đại Học Dược Hà Nội Lê Thị Bích Phượng, Võ Thị Hạnh, Trần Thạnh Phong, Lê Tấn Hưng, et al, (2012), "Phân lập tuyển chọn số chủng bacillus sinh tổng hợp Nattokinase", (35), Tạp chí sinh học Nguyễn Quỳnh Uyển, Hoàng Thu Hà, Nguyễn Hồng Nhung, Phan Thị Hà, et al, (2015), "Bước đầu nghiên cứu nattokinase chủng vi khuẩn bacillus sp phân lập từ nem chua", Tạp chí sinh học, (37), tr 129-133 Trương Thị Mộng Thu, Wunwisa Krasaekoopt, (2014), "Nghiên cứu cố định enzym phức hợp polyme", Tạp chí khoa học, tr 58-63 Nguyễn Thu Trang (2020), "Khảo sát trình cố định Enzym Nattokinase chất mang alginat", Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ, Trường Đại Học Dược Hà Nội Mai Thanh Truyền (2012), "Tạo chế phẩm lactase cố định phức chất mang CMC-alginat để thăm dò ứng dụng tạo sản phẩm sữa nghèo lactose", Luận văn Thạc sĩ, Trường đại học Bách khoa ` Tiếng Anh 10 Cacicedo M L, Manzo R M, Municoy S, Bonazza H L, et al (2019) "Immobilized enzymes and their applications", Advances in enzyme technology, Elsevier, pp 169-200 11 Chan E-S, Wong S-L, Lee P-P, Lee J-S, et al (2011), "Effects of starch filler on the physical properties of lyophilized calcium–alginate beads and the viability of encapsulated cells", Carbohydrate polymers, 83 (1), pp 225-232 12 Chen H, McGowan E M, Ren N, Lal S, et al (2018), "Nattokinase: a promising alternative in prevention and treatment of cardiovascular diseases", Biomarker insights, 13 pp 1177271918785130 13 Dabbagh F, Negahdaripour M, Berenjian A, Behfar A, et al (2014), "Nattokinase: production and application", Appl Microbiol Biotechnol, 98 (22), pp 9199-9206 14 GERÇEKASLAN K E (2020), "Hydration level significantly impacts the freezable-and unfreezable-water contents of native and modified starches", Food Science and Technology, AHEAD, pp 15 Haider T, Husain Q (2008), "Concanavalin A layered calcium alginate – starch beads immobilized β galactosidase as a therapeutic agent for lactose intolerant patients", International Journal of Pharmaceutics, 359 (1-2), pp 1-6 16 Huang X, Brazel C S (2001), "On the importance and mechanisms of burst release in matrix-controlled drug delivery systems", J Control Release, 73 (2-3), pp 121-136 17 Khlibsuwan R, Tansena W, Pongjanyakul T (2018), "Modification of alginate beads using gelatinized and ungelatinized arrowroot (Tacca leontopetaloides L Kuntze) starch for drug delivery", macromolecules, 118 pp 683-692 International journal of biological ` 18 Kim J Y, Gum S N, Paik J K, Lim H H, et al (2008), "Effects of nattokinase on blood pressure: a randomized, controlled trial", Hypertension Research, 31 (8), pp 1583-1588 19 Kou Y, Feng R, Chen J, Duan L, et al (2020), "Development of a nattokinase– polysialic acid complex for advanced tumor treatment", European Journal of Pharmaceutical Sciences, 145 pp 105241 20 Law D, Zhang Z (2007), "Stabilization and target delivery of Nattokinase using compression coating", Drug development and industrial pharmacy, 33 (5), pp 495503 21 Liu S (2020), ''Bioprocess engineering: kinetics, sustainability, and reactor design", Elsevier, pp 22 López-Córdoba A, Deladino L, Martino M (2014), "Release of yerba mate antioxidants from corn starch–alginate capsules as affected by structure", Carbohydrate polymers, 99 pp 150-157 23 Luna C, Luna D, Calero J, Bautista F M, et al (2021), "Biochemical catalytic production of biodiesel", Handbook of Biofuels Production, Elsevier, pp 165-199 24 Mørch Y A, Donati I, Strand B L, Skjåk-Braek G (2006), "Effect of Ca2+, Ba2+, and Sr2+ on alginate microbeads", Biomacromolecules, (5), pp 1471-1480 25 Nussinovitch A, Zvitov-Marabi R (2008), "Unique shape, surface and porosity of dried electrified alginate gels", Food hydrocolloids, 22 (3), pp 364-372 26 Omura K, Hitosugi M, Zhu X, Ikeda M, et al (2005), "A newly derived protein from Bacillus subtilis natto with both antithrombotic and fibrinolytic effects", J Pharmacol Sci, 99 (3), pp 247-251 27 Østberg T, Lund E M, Graffner C (1994), "Calcium alginate matrices for oral multiple unit administration: Release characteristics in different media", International Journal of Pharmaceutics, 112 (3), pp 241-248 ` 28 Paques J P, van der Linden E, van Rijn C J, Sagis L M (2014), "Preparation methods of alginate nanoparticles", Advances in colloid and interface science, 209 pp 163-171 29 Peng Y, Huang Q, Zhang R-h, Zhang Y-z (2003), "Purification and characterization of a fibrinolytic enzyme produced by Bacillus amyloliquefaciens DC-4 screened from douchi, a traditional Chinese soybean food", Comparative biochemistry and physiology part b: biochemistry and molecular biology, 134 (1), pp 45-52 30 Rassis D, Saguy I, Nussinovitch A (2002), "Collapse, shrinkage and structural changes in dried alginate gels containing fillers", Food hydrocolloids, 16 (2), pp 139-151 31 Rowe R C, Sheskey P, Quinn M (2009), Handbook of pharmaceutical excipients, Libros Digitales-Pharmaceutical Press, pp 32 Sheldon R A, van Pelt S (2013), "Enzyme immobilisation in biocatalysis: why, what and how", Chemical Society Reviews, 42 (15), pp 6223-6235 33 Sriamornsak P, Thirawong N, Cheewatanakornkool K, Burapapadh K, et al (2008), "Cryo-scanning electron microscopy (cryo-SEM) as a tool for studying the ultrastructure during bead formation by ionotropic gelation of calcium pectinate", International journal of pharmaceutics, 352 (1-2), pp 115-122 34 Sumi H, Hamada H, Nakanishi K, Hiratani H (1990), "Enhancement of the fibrinolytic activity in plasma by oral administration of nattokinase", Acta Haematol, 84 (3), pp 139-143 35 Sumi H, Hamada H, Nakanishi K, Hiratani H (1990), "Enhancement of the fibrinolytic activity in plasma by oral administration of nattokinases", Acta haematologica, 84 (3), pp 139-143 36 Tønnesen H H, Karlsen J (2002), "Alginate in drug delivery systems", DrugDev Ind Pharm, 28 (6), pp 621-630 ` 37 Trevan M (1988), "Enzyme immobilization by entrapment", New protein techniques, Springer, pp 491-494 38 Wang C, Du M, Zheng D, Kong F, et al (2009), "Purification and characterization of nattokinase from Bacillus subtilis natto B-12", Journal of agricultural and food chemistry, 57 (20), pp 9722-9729 39 Weng Y, Yao J, Sparks S, Wang K Y (2017), "Nattokinase: an oral antithrombotic agent for the prevention of cardiovascular disease", International journal of molecular sciences, 18 (3), pp 523 40 Wu D-J, Lin C-S, Lee M-Y (2009), "Lipid-lowering effect of nattokinase in patients with primary hypercholesterolemia", Acta Cardiologica Sinica, 25 (1), pp 26-30 41 Zanjani M A K, Tarzi B G, Sharifan A, Mohammadi N (2014), "Microencapsulation of probiotics by calcium alginate-gelatinized starch with chitosan coating and evaluation of survival in simulated human gastro-intestinal condition", Iranian journal of pharmaceutical research: IJPR, 13 (3), pp 843 42 Zhang X, Lyu X, Tong Y, Wang J, et al (2020), "Chitosan/casein based microparticles with a bilayer shell–core structure for oral delivery of nattokinase", Food & Function, 11 (12), pp 10799-10816 43 Zheng Z-l, Zuo Z-y, Liu Z-g, Tsai K-c, et al (2005), "Construction of a 3D model of nattokinase, a novel fibrinolytic enzyme from Bacillus natto: a novel nucleophilic catalytic mechanism for nattokinase", Journal of Molecular Graphics and Modelling, 23 (4), pp 373-380 ` Phụ lục Hình ảnh chụp vi nang sau tạo hạt (bên trái) sau đông khô (bên phải) Vi nang NK – Alg Vi nang NK – Alg – TB 2% Vi nang NK – Alg – TB 4% ` Vi nang NK – Alg – TB 6% Vi nang NK – Alg – TB 8% 00 Vi nang NK – Alg – TB 10% ` Phụ lục 2: Hình ảnh mặt cắt vi nang kính lúp noi Vi nang NK – Alg Vi nang NK – Alg – TB 2% Vi nang NK – Alg – TB 4% Vi nang NK – Alg – TB 6% Vi nang NK – Alg – TB 8% Vi nang NK – Alg – TB 10% ` Phụ lục 3: Hình ảnh vi nang ban đầu sau đơng khô (bên trái) vi nang trương nở sau sau qua MT SGF 30 phút (bên phải) Vi nang NK – Alg Vi nang NK – Alg – TB 2% Vi nang NK – Alg – TB 4% ` Vi nang NK – Alg – TB 6% Vi nang NK – Alg – TB 8% Vi nang NK – Alg – TB 10% BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TRỊNH THỊ THÙY KHẢO SÁT MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA VI NANG ALGINAT – TINH BỘT CỐ ĐỊNH ENZYM NATTOKINASE KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI – 2021 ... thu số kết sau: Đã khảo sát trình cố định enzym nattokinase chất mang alginat alginat – tinh bột  Đề tài cố định enzym Nattokinase hệ gel alginat alginat – tinh bột với nồng độ khảo sát từ – 10%... 21 3.1 Khảo sát trình cố định enzym nattokinase chất mang alginat alginat – tinh bột 21 3.1.1 Khảo sát ảnh hưởng nồng độ tinh bột khác lên tính chất vi nang trình cố định Enzym ... mang alginat 3.1.1 Khảo sát ảnh hưởng nồng độ tinh bột khác lên tính chất vi nang q trình cố định Enzym a) Tiến hành Trong thí nghiệm đánh giá ảnh hưởng tinh bột đến trình cố định vi nang, vi nang

Ngày đăng: 11/12/2021, 18:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan