LÊ THỊ tú UYÊN KHẢO sát THÀNH PHẦN hóa học của QUẢ THẢO QUẢ (AMOMUM AROMATICUM ROXB ), họ GỪNG ZINGIBERACEAE KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ

59 5 0
LÊ THỊ tú UYÊN KHẢO sát THÀNH PHẦN hóa học của QUẢ THẢO QUẢ (AMOMUM AROMATICUM ROXB ), họ GỪNG   ZINGIBERACEAE KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI LÊ THỊ TÚ UYÊN 1701658 KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA QUẢ THẢO QUẢ (AMOMUM AROMATICUM ROXB.), HỌ GỪNG ZINGIBERACEAE KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: PGS TS Đỗ Thị Hà TS Đào Thị Thanh Hiền Nơi thực hiện: Bộ môn Dược học Cổ truyền Viện Dược liệu HÀ NỘI – 2022 LỜI CẢM ƠN Khóa luận kết trình học tập, rèn luyện em Trường Đại học Dược Hà Nội trình nghiên cứu, thực hành Khoa Hóa Phân tích – Tiêu chuẩn, Viện Dược liệu Trong q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận này, em nhận nhiều giúp đỡ quý báu từ Thầy Cô Bộ môn Dược học Cổ truyền, nhà khoa học Viện Dược liệu gia đình bạn bè Trước hết, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Đỗ Thị Hà TS Đào Thị Thanh Hiền - người Thầy hết lịng tận tình, bảo em q trình làm khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Thầy Cô Bộ môn Dược học Cổ truyền Trường Đại học Dược Hà Nội cán nghiên cứu Khoa Hóa Phân tích – Tiêu chuẩn Viện Dược liệu tạo điều kiện, giúp đỡ hướng dẫn em q trình thực hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cám ơn Nghị định thư Việt - Hàn "Nghiên cứu hoạt tính kháng ung thư điều hòa miễn dịch số thuốc Việt Nam" hỗ trợ kinh phí để em thực đề tài Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ em trình học tập làm đề tài tốt nghiệp Trong q trình làm khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận góp ý Thầy Cơ để khóa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 27 tháng 06 năm 2022 Sinh viên Lê Thị Tú Uyên MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT, CÁC KÝ HIỆU DANH MỤC CÁC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan chi Amomum 1.1.1 Thực vật học 1.1.3 Tác dụng dược lý 10 1.1.4 Công dụng y học Cổ truyền 11 1.2 Tổng quan Thảo 12 1.2.1 Đặc điểm thực vật, phân bố sinh thái Thảo 12 1.2.2 Thành phần hóa học Thảo 12 1.2.4 Công dụng Thảo Y học Cổ truyền 20 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Nguyên vật liệu thiết bị 21 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.1.2 Dung mơi, hóa chất 21 2.1.3 Máy móc, thiết bị dụng cụ 22 2.2 Nội dung nghiên cứu 22 2.3 Phương pháp nghiên cứu 22 2.3.1 Phương pháp định tính chất có Thảo 22 2.3.2 Phương pháp chiết xuất, phân lập xác định cấu trúc hợp chất 25 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 28 3.1 Kết định tính 28 3.2 Kết chiết xuất, phân lập xác định cấu trúc hợp chất 29 3.2.1 Kết chiết xuất phân lập 29 3.2: Bàn luận 34 3.2.1: Về định tính 34 3.2.2 Về chiết xuất phân lập 34 3.2.3: Về xác định cấu trúc hợp chất phân lập 34 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 38 PHỤ LỤC 43 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT, CÁC KÝ HIỆU Tên viết tắt Tên viết đầy đủ AAE Cao chiết ethyl acetat từ loài Amomum aromaticum AAH Cao chiết n-hexan từ loài Amomum aromaticum AAT Cao chiết tổng ethanol 70% từ loài Amomum aromaticum AAW Cắn nước từ loài Amomum aromaticum BPH Benign Prostatic Hyperplasia (Tăng sản lành tính tuyến tiền liệt) CD3OD Deuterated methanol 13 Carbon 13 Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy C-NMR (Phổ cộng hưởng từ hạt nhân carbon 13) COSY Correlation Spectroscopy (Phổ COSY) CVD Cardiovascular disease (Bệnh tim mạch) DCM Dichloromethane DMEM Dulbecco's modified Eagle's medium (Môi trường Eagle sửa đổi Dulbecco) DPPH 2,2-Diphenyl-1-picrylhydrazyl Eos Tinh dầu Electronspray Ionization Mass Spectrum ESI-MS (Phổ khối ion hóa phun mù điện tử) EtOAc Ethyl acetate EtOH Ethanol FBS Fetal bovine serum (Huyết thai bò) Proton Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy H-NMR HPLC (Phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton) High Performance Liquid Chromatography (Sắc ký lỏng hiệu cao) Heteronuclear Single Quantum Correlation HSQC (Phổ tương tác dị hạt nhân lượng tử đơn) IC50 50% Inhibitory Concentration (Nồng độ ức chế 50%) LPS Lipopolysaccharide MeOH Methanol STT Số thứ tự Real-time polymerase chain reaction (Phản ứng tổng hợp chuỗi RT-PCR polymerase thời gian thực) TLTK Tài liệu tham khảo v/v Thể tích/ thể tích v/v/v/v Thể tích/ thể tích/ thể tích/thể tích DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Một số hợp chất flavonoid thuộc chi Amomum Bảng 1.2 Một số hợp chất terpenoid chi Amomum Bảng 1.3 Một số hợp chất nhóm diarylheptanoid có chi Amomum Bảng 1.4 Một số hợp chất nhóm khác có chi Amomum Bảng 1.5 Các hợp chất phân lập từ Thảo 13 Bảng 3.1 Kết định tính sơ nhóm chất dược liệu Thảo 28 Bảng 3.2 Dữ liệu phổ TQH3 chất tham khảo 33 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Các flavonoid phân lập từ Thảo 16 Hình 1.2 Các phenolic sterol phân lập từ Thảo 16 Hình 1.3 Các diarylheptanoid phân lập từ Thảo 17 Hình 1.4 Một số hợp chất khác phân lập từ Thảo 18 Hình 2.1 Mẫu dược liệu Thảo (Amomum aromaticum) 21 Hình 3.1 Sắc ký đồ cao tổng cao phân đoạn từ Thảo 29 Hình 3.2 Sơ đồ quy trình chiết cao tổng cao phân đoạn Thảo 30 Hình 3.3 Quy trình phân lập hợp chất từ cao n-hexan 31 Hình 3.4 Sắc ký đồ hợp chất TQH1 β-sitosterol (β-s) 31 Hình 3.6 Cấu trúc hóa học β-sitosterol 32 Hình 3.6 Sắc ký đồ hợp chất TQH2 Daucosterol (Dc) 32 Hình 3.7 Cấu trúc hóa học daucosterol 32 Hình 3.8 Cấu trúc hóa học Tsaokoin 34 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam nằm vùng nhiệt đới gió mùa, có hệ thực vật phong phú đa dạng, trải dài từ Bắc vào Nam Theo ước tính nhà thực vật học, hệ thực vật nước ta có khoảng 12.000 loài [4] Theo nghiên cứu Viện Dược liệu, nước có khoảng 3948 lồi thực vật nấm lớn, 52 loài tảo biển, 408 loài động vật khoảng 72 lồi khống sản có cơng dụng làm thuốc Thảo (Amomum aromaticum Roxb., họ Gừng - Zingiberaceae) thuốc quý, có nguồn gốc từ vùng cận Himalaya, phân bố Đông Bắc Ấn Độ, Nepan, Tây Nam Trung Quốc Bắc Việt Nam [3] Trong thực phẩm, Thảo sử dụng làm gia vị, làm chất thơm cho bánh kẹo Trong Y học Cổ truyền, Thảo làm thuốc chữa đau bụng, đầy chướng, nấc cụt, nôn, tiêu chảy, sốt rét lách to, đờm ẩm tích tụ, miệng [3] Các nghiên cứu đại cho thấy, Thảo có thành phần tinh dầu [2], flavonoid [16], [25], diarylheptanoid [12], sterol [25] acid phenolic [25] Bên cạnh đó, nghiên nghiên cứu dược lý rằng, cao chiết hợp chất từ Thảo có tác dụng chống ung thư [31], chống oxy hóa [36], kháng khuẩn [36] tác dụng tim mạch [23] Mặc dù sử dụng Y học Cổ truyền từ lâu sử dụng làm gia vị thực phẩm nghiên cứu giới, nhiên Thảo chưa nghiên cứu nhiều Việt Nam đặc biệt thành phần hóa học Nhằm góp phần cung cấp liệu khoa học tạo sở cho nghiên cứu Thảo quả, khóa luận “Khảo sát thành phần hóa học Thảo (Amomum aromaticum Roxb.), họ Gừng (Zingiberaceae)” thực với mục tiêu sau: Định tính nhóm chất hóa học có Thảo Chiết xuất, phân lập xác định cấu trúc hợp chất từ Thảo CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan chi Amomum 1.1.1 Thực vật học 1.1.1.1.Vị trí phân loại Chi Amomum thuộc [4]: Giới: Plantae Ngành: Magnoliophyta Lớp: Liliopsida Bộ: Zingiberales Họ: Zingiberaceae 1.1.1.2 Đặc điểm thực vật Các loài thuộc chi Amomum thường có thân rễ leo rộng, kéo dài Bẹ dài, phiến thường hình mác, thn dài, tuyến tính Cụm hoa phát sinh từ thân rễ, cành hoa dày đặc chùm hoa chùy; cuống ngắn dài, bao bọc bẹ giống hình vả, sần sùi; bắc hình thoi, bắc thường hình ống Đài hoa thường hình ống, đỉnh có Tràng hoa ống hình trụ, thùy thuôn dài, thùy mọc thẳng, thường rộng lồi thùy bên Các đốt bên phụ, nhỏ khơng có Nhị hoa dễ thấy, thường có màu vàng cam trung tâm với số đường vân vết màu đỏ, thường có màu trắng rìa, thường có hình trứng, rộng lõm Nhụy hoa phát triển tốt; bao phấn song song phân kỳ; phần phụ liên kết kéo dài đỉnh bao phấn, có thùy Buồng trứng ơ, nỗn nhiều ơ, xếp chồng lên Đầu nhụy thường hình phễu, nhỏ, có lơng tơ Quả nang khơng khơng liên tục, nhẵn, có gai, có cánh Hạt thn dài nhiều góc cạnh; lớp vỏ hạt thịt màng [34] 1.1.1.3 Phân bố Chi Amomum có khoảng 150 lồi, phân bố chủ yếu vùng nhiệt đới châu Á châu Đại Dương, có khoảng 24 lồi ghi nhận phát triển miền nam Trung Quốc [12] 1.1.2 Thành phần hóa học Tinh dầu thành phần lồi thuộc chi Amomum Ngồi tinh dầu, có khoảng 166 hợp chất khác báo cáo thuộc nhóm flavonoid, terpenoid, diarylheptanoid, coumarin, Trong đó, triterpen flavonoid thành phần đóng vai trị quan trọng hoạt động trực tiếp gián tiếp loài chi [9] 1.1.2.1 Tinh dầu Hiện có khoảng 29 lồi giống thuộc chi Amomum nghiên cứu thành phần hóa học tinh dầu Tinh dầu loài A subulatum, A tsao-ko, A kravanh, A aromaum, A compactum, A korarima A verum giàu 1,8-cineol Những loài Sa nhân sử dụng làm gia vị hương vị Bornyl acetat, long não, methyl chavicol, transp-(1-butenyl) anisol, santolina trien, α-pinen β-pinen thành phần khác tinh dầu lồi Amomum khác Thành phần tinh dầu bị ảnh hưởng yếu tố kiểu gen thực vật, phận cây, mùa vụ thu hái, sinh thái, kỹ thuật phân lập phân tích [27] 1.1.2.2 Flavonoid 35 flavonoid (Bảng 1.1) phân lập từ loài thuộc chi Amomum, thuộc nhóm: flavanon, flavonol, chalcon flavan-3-ol Hầu hết flavanon chalcon tách từ A tsao-ko Flavonol dẫn xuất 3-glycosid chia thành hai nhóm với dẫn xuất kaempferol quercetin dạng methyl hóa Bên cạnh đó, phần đường flavonoid glycosid thường tạo thành từ glucose rhamnose Về bản, pyranoflavanon pyranochalcon geranyl hóa thường tách khỏi loài họ Leguminosae Moraceae Bảng 1.1 Một số hợp chất flavonoid thuộc chi Amomum STT Hợp chất Loài TLTK Alpinetin A tsao ko [17] Naringenin-5-O-methyl eter A tsao ko [17] Naringenin A tsao ko [17] Hesperetin A tsao ko [17] Tsaokonol A A tsao ko [15] Tsaokonol B A tsao ko [15] Tsaokonol C A tsao ko [15] Tsaokonol D A tsao ko [15] Tsaokonol E A tsao ko [15] 10 Tsaokonol F A tsao ko [15] 11 Tsaokonol G A tsao ko [15] 12 Tsaokonol H A tsao ko [15] 13 5-Hydroxy-3,7,4′-trimethoxyflavon A koenigii [11] 14 5-Hydroxy-3,7,3′,4 ′-tetramethoxyflavon A koenigii [11] 15 3,7-Dihydroxy-5,4′-dimethoxyflavon A koenigii [11] 16 Hydroxy-5,7,4′-trimethoxyflavon A koenigii [11] 17 5,4ʹ-Dihydroxy-3,7-dimethoxyflavon A koenigii [11] 18 3,5,7,4′-Tetramethoxyflavon A koenigii [11] 19 3,7-Dihydroxy-5,3′,4′-trimethoxyflavon A koenigii [11] 20 5,3′-Dihydroxy-3,7,4′-trimethoxyflavon A koenigii [11] 21 3,5-Dihydroxy-7,3′,4′-trimethoxyflavon A koenigii [11] 22 3,5,3′-Trihydroxy-7,4′-dimethoxyflavon A koenigii [11] 23 3,5,7,3′,4′-Pentamethoxyflavon A koenigii [11] 24 Quercetin-3-O-α-L-rhamnosid A villosum [35] 25 Quercetin-3-O-β-D-glucosid A villosum [34] 26 Quercetin A tsao ko [35] 27 Quercetin-7-O-β-glucosid A tsao ko [35] 28 Tsaokonol I A tsao ko [14] 29 Tsaokonol J A tsao ko [14] 30 4-Hydroxyboesenbergin B A tsao ko [17] 31 2′,4′,6′-Trihydroxy-4-methoxy chalcon A tsao ko [17] 32 Boesenbergin B A tsao ko [17] 33 (2R,3R,4R)-3′,5′-Dimethoxy-3,4,7,4′- A tsao ko [26] tetrahydroxy 34 (+)-Epicatechin A tsao ko [26] 35 (-)-Catechin A tsao ko [26] 1.1.2.3 Terpenoid Terpenoid thành phần hóa học bật chi Amomum Cho đến nay, 60 terpenoid xác định thuộc phân nhóm (Bảng 1.2): monoterpenoid, sesquiterpenoid diterpenoid Trong đó, diterpenoid chiếm phần lớn (28 hợp chất), chủ yếu tồn rễ, thân rễ loài thuộc chi Amomum Các diterpenoid loại labdan diterpenoid phổ biến chi Amomum Bảng 1.2 Một số hợp chất terpenoid chi Amomum STT Hợp chất Loài TLTK Linalool A villosum [39] Betulabusid A A xanthioides [20] Geranilenyl oleoat A subulatum [20] TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ môn Dược liệu (2010), Thực tập Dược liệu, Nhà xuất Y học, Hà Nội Đỗ Huy Bích (2006), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, Tập 2, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Đỗ Tất Lợi (2013), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất Hồng Đức, Hà Nội Lê Đình Bích (2007), Thực vật học, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr.207-213 Trần Hùng (2012), Phương pháp nghiên cứu dược liệu, Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh Bộ môn Dược liệu (2012), Phương pháp nghiên cứu dược liệu, Trường Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh Bộ Y tế (2011), Dược liệu học, Nhà xuất Y học, Hà Nội, Tập Tiếng Anh Bouic, P., et al (1999), "The effects of B-sitosterol (BSS) and B-sitosterol glucoside (BSSG) mixture on selected immune parameters of marathon runners: inhibition of post marathon immune suppression and inflammation", International journal of sports medicine, 20(04), pp 258-262 Cai, R., et al (2021), "Chemistry and bioactivity of plants from the genus Amomum", J Ethnopharmacol, 281, p 114563 10 Cui Qi et al (2017), "Rapid extraction of Amomum tsao-ko essential oil and determination of its chemical composition, antioxidant and antimicrobial activities", Journal of Chromatography B 1061, pp 364-371 11 Dong, H., Gou, Y L., Cao, S G., Chen, S X., Sim, K Y., Goh, S H., & Kini, R M (1999) Eicosenones and methylated flavonols from Amomumkoenigii Phytochemistry, 50(5), 899-902 12 He, X.-F., et al (2020), "Amomutsaokols A–K, diarylheptanoids from Amomum tsaoko and their α-glucosidase inhibitory activity", Phytochemistry, 177, p 112418 13 Hong, S.S., et al (2021), "Monoterpenoids from the fruits of Amomum tsao-ko have inhibitory effects on nitric oxide production", 10(2), p 257 14 Jiang, L.-h., et al (2015), "Daucosterol protects neurons against oxygen–glucose deprivation/reperfusion-mediated injury by activating IGF1 signaling pathway", The Journal of Steroid BiochemistryMolecular Biology, 152, pp 45-52 39 15 Kamchonwongpaisan, S., Nilanonta, C., Tarnchompoo, B., Thebtaranonth, C., Thebtaranonth, Y., Yuthavong, Y., & Clardy, J (1995) An antimalarial peroxide from Amomum krervanh Pierre Tetrahedron letters, 36(11), 1821-1824 16 Kim, J.G., et al (2019), "Pyranoflavanones and pyranochalcones from the fruits of Amomum tsao-ko", Journal of natural products, 82(7), pp 1886-1892 17 Kim, J G., Le, T P L., Hong, H R., Han, J S., Ko, J H., Lee, S H., & Hwang, B Y (2019) Nitric oxide inhibitory constituents from the fruits of Amomum tsaoko Natural Product Sciences, 25(1), 76-80 18 Kim, Ki Hyun, et al "Terpene glycosides and cytotoxic constituents from the seeds of Amomum xanthioides." Planta medica 76.05 (2010): 461-464 19 Kim, Y Y., Je, I G., Kim, M J., Kang, B C., Choi, Y., Baek, M C., & Kim, S H (2017) 2-Hydroxy-3-methoxybenzoic acid attenuates mast cell-mediated allergic reaction in mice via modulation of the FcεRI signaling pathway Acta Pharmacologica Sinica, 38(1), 90-99 20 Kikuzaki, Hiroe "Antioxidants from some tropical spices." 2003 176-189 21 Kumar, Gopal, Baby Chauhan Mohammed Ali "Phân lập xác định phytoconstitu từ dịch chiết Sa nhân (Amomum subulatum Roxb)." Nghiên cứu Sản phẩm Tự nhiên 28.2 (2014): 127-133 22 Lee, K.Y., et al (2008), "Inhibitory constituents of lipopolysaccharide-induced nitric oxide production in BV2 microglia isolated from Amomum tsao-ko", Planta medica, 74(08), pp 867-869 23 Li Wei et al (2011), Chemical composition and antimicrobial activity of essential oil from Amomum tsao-ko cultivated in Yunnan area, Advanced Materials Research, Trans Tech Publ, pp 910-914 24 Liu, H., Yan, Q., Zou, D., Bu, X., Zhang, B., Ma, X., & Wang, C (2018) Identification and bioactivity evaluation of ingredients from the fruits of Amomum tsaoko Crevost et Lemaire Phytochemistry letters, 28, 111-115 25 Martin, T.S., et al (2000), "Constituents of Amomum tsao-ko and their radical scavenging and antioxidant activities", Journal of the American Oil Chemists' Society, 77(6), pp 667-673 26 Moon Surk-Sik, Soon-Chang Cho and Ji-Young Lee (2005), "Tsaokoarylone, a cytotoxic diarylheptanoid from Amomum tsao-ko fruits", Bull Korean Chem Soc 26(3), pp 447-450 40 27 Nikitha Sabulal & Sabulal Baby (2021), "Chemistry of Amomum essential oils", Journal of Essential Oil Research, 33:5, 427-441 28 Ovesnaâ, Z., Lkovaâ, A.V., Thovaâ, K.H (2004), "Taraxasterol and b-sitosterol: new naturally compounds with chemoprotective/chemopreventive effects Minireview", Neoplasma, 51(6), p 407 29 Owen, P.L., Johns, T (2002), "Antioxidants in medicines and spices as cardioprotective agents in Tibetan highlanders", Pharmaceutical Biology, 40(5), pp 346357 30 Qin Li, Liang-Liang Zhang, Jian-Guo Xu (2021) Antioxidant, DNA damage protective, antibacterial activities and nitrite scavenging ability of essential oil of Amomum kravanh from China Natural Product Research 35:23, pages 5415-5419 31 Sudarsanan, D., Suresh Sulekha, D., Chandrasekharan, G (2021), "Amomum aromaticum Induces Apoptosis in Tumor Cells and Reduces Tumor Burden in Experimental Animals via Modulating Pro-Inflammatory Cytokines", Cancer Invest, 39(4), pp 333-348 32 Verma, S.K., Jain, V., Singh, D.P (2012), "Effect of greater cardamom (Amomum subulatum Roxb.) on blood lipids, fibrinolysis and total antioxidant status in patients with ischemic heart disease", Asian Pacific Journal of Tropical Disease, 2, pp S739-S743 33 Wilt, T.J., et al (1999), "Beta‐sitosterols for benign prostatic hyperplasia", Cochrane database of systematic reviews(3) 34 Wu, Z., Raven, P (2000), Flora of China, vol 24 Missouri Botanical Garden, St Louis, Zingiberaceae, Sciences Press, Beijing 35 Zhao, C., et al (2015), "Daucosterol inhibits cancer cell proliferation by inducing autophagy through reactive oxygen species-dependent manner", Life sciences, 137, pp 37-43 36 Yang Y., Yan R W., Cai X Q., et al (2008) Chemical composition and antimicrobial activity of the essential oil of Amomum tsao‐ko Journal of the Science of Food and Agriculture, 88(12):2111-2116 37 Yang Yang et al (2010), "Cytotoxic, apoptotic and antioxidant activity of the essential oil of Amomum tsao-ko", Bioresource Technology 101(11), pp 4205-4211 38 Yin, H., Jiang, N., Guo, C., & Gao, JM (2021) Một sesquiterpenoid bergamotane từ thân rễ Amomum Villosum var xanthioides Nghiên cứu sản phẩm tự nhiên , 35 (3), 377-383 41 39 Yin, Hong, Jian-Guang Luo, and Ling-Yi Kong "Tetracyclic diterpenoids with isomerized isospongian skeleton and labdane diterpenoids from the fruits of Amomum kravanh." Journal of Natural Products 76.2 (2013): 237-242 40 Zhang, Tian-Tian, Chuan-Li Lu, and Jian-Guo Jiang "Bioactivity evaluation of ingredients identified from the fruits of Amomum tsaoko Crevost et Lemaire, a Chinese spice." Food & function 5.8 (2014): 1747-1754 41 Zhang, Z., Leng, X., Yang, S., Liang, C., Huang, S., & Wang, X (2017) A novel total synthesis of aculeatin A via a stepwise approach RSC advances, 7(16), 9813-9818 42 PHỤ LỤC PHỤ LỤC DỮ LIỆU PHỔ CỦA HỢP CHẤT TQH3 Phụ lục 1.1 Phổ 1H-NMR (500 MHz, CD3OD) hợp chất TQH3 Phụ lục 1.2 Phổ 13C-NMR (125 MHz, CD3OD) hợp chất TQH3 Phụ lục 1.3 Phổ HSQC hợp chất TQH3 Phụ lục 1.4 Phổ NOESY hợp chất TQH3 43 44 Phụ lục 1.1 Phổ 1H-NMR (600 MHz, CD3OD) hợp chất TQH3 Phụ lục 1.2 Phổ 13C-NMR (150 MHz, CD3OD) hợp chất TQH3 45 46 Phụ lục 1.3 Phổ HSQC hợp chất TQH3 47 48 49 Phụ lục 1.4 Phổ NOESY hợp chất TQH3 PHỤ LỤC PHIẾU KẾT QUẢ GIÁM ĐỊNH MẪU 50 51 52 : BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI LÊ THỊ TÚ UYÊN KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA QUẢ THẢO QUẢ (AMOMUM AROMATICUM ROXB.), HỌ GỪNG ZINGIBERACEAE KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI – 2022 ... (2E )-1 -( 5-Hydroxy-7-methoxy2-methyl- 2-( 4,811 dimethylnona-3,7-dienyl )-2 H-chromen-6-yl )-3 -( 4- [14] hydroxyphenyl)prop-2-en-1-on (2E )-1 -( 5-Hydroxy-7-methoxy-2-methyl- 2-( 4,812 dimethylnona-3,7-dienyl )-2 H-chromen-6-yl )-3 phenylprop-2-en-1-on... methylpent-3-enyl)-pyran]flavanon (2R )-5 -Methoxy-7, 8-[ 2-methyl- 2-( 4-methylpent- 3- enyl)-pyran]flavanon (2S )-5 -Methoxy-7, 8-[ 2-methyl- 2-( 4-methylpent- 3- enyl)pyran]flavanon (2R )-5 -Methoxy-4′-hydroxy-7, 8-[ 2-. .. (5S,2E )-5 -Hydroxy- 1-( 4,5-dihydroxy- 3- [12] methoxylphenyl )-7 -( 4-hydroxyphenyl )-2 -hepten 30 (5S,2E )-5 -Acetoxyl- 1-( 4-hydroxy-3methoxylphenyl )-7 -( 4-hydroxyphenyl )-2 -heptan [12] 31 (1E,4E )-1 -( 4-Hydroxy-3-methoxyphenyl )-7 -( 4hydroxyphenyl)hept-1,4-dien-3-on

Ngày đăng: 21/08/2022, 20:02

Tài liệu liên quan