1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng phật giáo ở công trình kiến trúc borobudur indonesia khóa luận tốt nghiệp đại học

105 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tư Tưởng Phật Giáo Ở Công Trình Kiến Trúc Borobudur - Indonesia
Tác giả Nguyễn Thị Hương
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Thị Tâm Anh, ThS. Đặng Thị Quốc Anh Đào, Thầy Trần Quốc Bảo, Thầy Nguyễn Văn Nghĩa
Trường học Trường Đại Học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Xã Hội Học - Công Tác Xã Hội - Địa Ngục
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2012
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 12,07 MB

Nội dung

' = TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỔ CHÍ MINH KHOA XHH - CTXH - ĐNAH S NGUYỄN THỊ HƯƠNG MSSV: 0855010035 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP T TƯỞNG PHẬT GIÁO Ở CƠNG TRÌNH KIÉN TRÚC BOROBUDUR - INDONESIA Giảng viên hướng dẫn: ThS NGUYỄN THỊ TÂM ANH Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2012 ìl - - ff 2ũr.fjr P ' = TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỊ CHÍ MINH KHOA XHH - CTXH - ĐNAH NGUYỄN THỊ HƯƠNG MSSV: 0855010035 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP T TƯỞNG PHẬT GIÁO Ở CƠNG TRÌNH KIÉN TRÚC BOROBUDUR - INDONESIA Giảng viên hướng dẫn: ThS NGUYỄN THỊ TÂM ANH Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2012 =1 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN ầL i / H L ÍO mứt ủi’ : r r NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN LỜI CẢM ƠN Để hồn thành Khóa luận tốt nghiệp, tơi muốn gửi lời cảm ơn chân thành đến Thạc sĩ Nguyễn Thị Tâm Anh, người trực tiếp hướng dẫn làm khóa luận Q trình tháng xây dựng đề cương từ báo cáo thực tập phát triển lên thành Khóa luận tốt nghiệp, Cơ người chỉnh sửa cho tôi, từ phần chia bố cục đề tài cho hợp lý, đến cách thức trình bày Khóa luận, phần nội dung tơi viết Phải nói ràng, phần nội dung Khóa luận tốt nghiệp Cô chỉnh sửa tỉ mỉ đến câu chữ Hơn nữa, Cô cung cấp cho nhiều tài liệu liên quan tới đề tài, đặc biệt sách “Chandi Borobudur” tác giả Dr Soekmono, tơi tìm kiếm thấy có gốc tiếng Pháp, Cơ tìm giúp tơi dịch tiếng Anh để tơi tham khảo Ngồi ra, Cô gửi số tài liệu tham khảo khác, Cô gửi xem đĩa CD giới thiệu Cơng trình kiến trúc Borobudur để tơi tham khảo thêm, hình phù điêu Borobudur chụp đẹp, Cô giúp “scan” hình ngồi máy để dễ dàng thuận tiện cho tơi việc dùng làm phần hình ảnh phù điêu Borobudur thêm phong phú Sự nhiệt tình hướng dẫn Cơ tạo cho tơi có động lực để hồn thành Khóa luận tốt nghiệp Có thể nói q trình tơi làm hồn thiện Khóa luận ln có đồng hành Cơ; Cơ góp ý, chỉnh sửa, theo sát tơi từ bước hồn thành Khóa luận tốt nghiệp Bên cạnh đó, tơi cảm ơn Thạc sĩ Đặng Thị Quốc Anh Đào, người hướng dẫn thời gian làm báo cáo thực tập, nội dung báo cáo thực tập tạo tảng để phát triển đề tài lên thành Khóa luận tốt nghiệp Ngồi ra, tơi Cảm ơn thầy Trần Quốc Bảo, thầy Nguyễn Văn Nghĩa Hai Thầy giúp việc chỉnh sửa câu từ tiếng Anh (khi tham khảo nguồn tài liệu tác giả nước ngoài) cho phù hợp với văn phong, ngữ nghĩa tiếng Việt Sau cùng, Cảm ơn đến thân tơi, nỗ lực với niềm dam mê cộng với kiên trì, cuối tơi hồn chỉnh Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC MỞĐẢU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên c ứ u Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên c ứ u Phương pháp nghiên c ứ u 6 Bố cục đề tài CHƯƠNG 1: TỐNG QUAN 1.1 Khái quát Phật giáo Phật giáo Indonesia 1.1.1 Lịch sử hình thành Phật giáo 1.1.2 Giáo lý Phật giáo 10 1.1.3 Con đường truyền bá Phật giáo vào Indonesia 12 1.2 Sơ lược kiến trúc Borobudur 15 1.2.1 tên gọi 15 1.2.2 thời gian xây d ự n g 16 1.2.3 hình dáng 19 ^ỈẾ U k ế t c h n g .20 CHƯƠNG 2: TƯ TƯỞNG PHẬT GIÁO TRONG CẤU TRÚC CỦA CƠNG TRÌNH BOROBUDUR .21 -2.1 Vị trí tọa lạc cơng trình kiến trúc Borobudur 21 2.2 Trong tầng vuông 24 2.3 Trong tầng trò n 32 TIỂU KẾT CHƯƠNG CHƯƠNG 3: TƯ TƯỞNG PHẬT GIÁO TRONG NGHỆ THUẬT ĐIÊU KHẮC CỦA CƠNG TRÌNH BOROBUDUR 40 3.1 Trong tầng vuông 40 3.2 Trong tầng trò n 47 39 3.3 Nghệ thuật Trung Jawa ảnh hưởng nghệ thuật Phật giáo Ấn Độ đến cơng trình kiến trúc Borobudur .63 3.3.1 Nghệ thuật Trung Jawa 63 3.3.2 Ảnh hưởng nghệ thuật Phật giáo Ấn Độ đến cơng trình kiến trúc Borobudur 66 TIẾU KỂT CHƯƠNG .72 KÉT LUẬN .73 TÀI LIỆU THAM KHẢO .75 PHỤ LỤC ri MỎ ĐẦU Lý chọn đề tài Borobudur cơng trình kiến trúc Phật giáo tiếng không Indonesia * mà giới Có nhiều người du lịch đến Indonesia, điều họ nghĩ tới tận mắt chiêm ngưỡng cơng trình kiến trúc kỳ vĩ Đến với Borobudur có nhiều đối tượng, du khách thăm quan mục đích du lịch, người có niềm dam mê nghệ thuật điêu khắc, giá trị văn hóa, muốn khám phá ẩn ý tạc phiến đá dãy phù điêu hành lang vuông, tháp chuông tầng tròn Vậy khối kiến trúc ẩn chứa giáo lý tư tưởng đạo Phật nào? Chính điều thơi thúc chúng tơi muốn tìm hiểu nghiên cứu sâu Bên cạnh đó, đất nước Indonesia quốc gia có số lượng người theo Islam giáo lớn giới (gần 90% tín đồ theo đạo Islam), “thế giới Islam” lại tồn công trình kiến trúc Phật giáo đồ sộ, mang nét nghệ thuật kiến trúc Phật giáo Ấn Độ, tính số lượng người theo Phật giáo Indonesia khoảng gần 1% Phải có điều đặc biệt cơng trình kiến trúc Borobudur mà tồn qua kỷ đất nước phát triển mạnh đạo Islam Khơng tráng lệ cơng trình kiến trúc khác, điều khiến ấn tượng hàng ngàn phù điêu điêu khắc cách dặc sắc tỉ mỉ, làm cho trân trọng ngưỡng mộ nhà điêu khắc thời làm nên cơng trình mang lại giá trị, niềm tự hào khơng cho người dân Indonesia mà cho người thuộc khu vực Đông Nam Á tồn giới Là người khu vực Đơng Nam Á, trước tiên muốn nghiên cứu giá trị nghệ thuật, nét văn hóa khu vực Dù Borobudur nhiều người nghiên cứu viết nó; chúng tơi, hệ sau muốn góp chút cơng sức việc nghiên cứu giá trị văn hóa mặt tôn giáo Borobudur Tất lý khiến mạnh dạn chọn đề tài “Tư tưởng Phật giáo cơng trình kiến trúc Borobudur - Indonesia” cho khóa luận tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu đề tài “Tư tưởng Phật giáo cơng trình kiến trúc Borobudur Indonesia” nhằm mục tiêu sau: Góp phần hiểu biết cơng trình kiến trúc mệnh danh “Cơng trình kiến trúc Phật giáo tiếng giới”, đặc biệt sâu vào tư tưởng Phật giáo thể qua cơng trình nhằm làm rõ lý Borobudur cịn xem “Bài ca đá đường giải thoát Phật giáo” Mục tiêu khác đề tài nhằm cung cấp thêm tư liệu tiếng Việt việc nghiên cứu văn hóa Indonesia cho bạn sinh viên khóa sau tham khảo thuận lợi Lịch sử vấn đề nghiên cứu Liên quan đến đề tài khóa luận có hai loại cơng trình nghiên cứu: a Nghiên cứu tư tưởng Phật giáo công trình kiến trúc Borobudur - Indonesia tất yếu phải đề cập đến vấn đề lịch sử hình thành Phật giáo, tư tưởng giải thoát Phật giáo trình du nhập Phật giáo vào Indonesia Quyển Giới thiệu đạo Phật Bình Anson biên dịch, Nxb Tơn giáo, Hà Nội, năm 2007 cơng trình trình bày cách khái quát Phật giáo Trong tác phẩm này, tác giả có giải thích cách rõ ràng cụm từ liên quan đến Phật giáo, đưa hệ thống giáo lý Phật giáo Cuốn sách Tư tưởng giải thoát triết học Ân Độ tác giả Dỗn Chính, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2008, tổng số trang 202 trang, nội dung bao • trùm sách nói tư tưởng giải thốt, đặc biệt tác giả trọng xoáy sâu vào tư tưởng giải thoát theo quan niệm Phật giáo triết học Ân Độ, tác giả dịnh nghĩa gọi giải thoát, sát với quan điểm Phật giáo; đồng thời tác giả cũne nêu lên cách cụ thể, sâu sắc giáo lý Phật giáo đặc biệt Tứ diệu đế - chân lý mà Đức Phật ngộ Ngài Giác ngộ, tác giả nói bốn chân lý rõ ràng, dễ hiểu; tác giả đề cập cõi Niết bàn, cách hiểu Niết bàn tác giả giải thích cách đầy dủ toàn diện Đây tài liệu quan trọng chúng tơi q trình nghiên cứu đề tài Một cơng trình nghiên cứu Nền tảng Phật giảo (tập 2) giáo hội Phật giáo Việt Nam, Nxb Tơn giáo, Hà Nội, năm 2011 Cơng trình cơng trình nghiên cứu đồ sộ Phật giáo, đề cập đến nhiều vấn đề liên quan đến Phật giáo; đặc biệt cơng trình đưa số liên quan đến Phật giáo chi tiết cụ thể cõi như: dục giới, sắc giới, vô sắc giới; đạo hạnh Bồ tát; kiếp hóa thân Đức Phật Thích Ca Mâu Ni; đưa 32 tướng tốt bậc Đại Nhân, đồng thời giải thích rõ 32 tướng tốt Đức Phật đản sinh dã có đầy đủ Đây nguồn tài liệu để tham khảo số liên quan đến Phật giáo kiếp hóa thân Đức Phật Những cơng trình viết lịch sử Phật giáo nói chung đường du nhập Phật giáo vào Indonesia nói riêng, khơng có ý định đặt vấn đề nghiên cứu tư tưởng Phật giáo cơng trình kiến trúc Borobudur - Indonesia, đơi nhiều có nhắc đến việc xây dựng cơng trình kiến trúc nét ảnh hưởng Phật giáo Đại thừa cơng trình Borobudur Ngơ Văn Doanh sách xuất năm 1995 Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội với nhan đề Indonesia - Những chặng đường lịch sử đưa chứng dẫn chứng đường thời gian Phật giáo du nhập vào Indonesia Đồng thời, tác giả nói hai vưong quốc có ảnh hưởng mạnh mẽ Phật giáo lĩnh vực đời sống tôn giáo thời kỳ trị họ vương quốc Srivijaya (VII - XIV) vương triều Sailendra (VIII - IX) Hai cơng trình nghiên cứu Đại cương lịch sử giới trung đại phương Đông (tập 2) tác giả Đặng Đức An, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2010; Lịch sử văn minh giới Vũ Dương Ninh chủ biên, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, năm 2009; phân tích hai nhóm trường phái Phật giáo Phật giáo Nguyên thủy Phật giáo Đại thừa, nêu lên điểm chung khác biệt hai trường phái này; đồng thời cho thấy lịch sử hình thành quốc gia t Hình 8: Các nhà điêu khắc đo đạc, tính số liệu tượng Phật Hình 9, 10: Quá trình vận chuyên tượng Phật Hình 11, 12: Các nghệ nhân đặt tượng Phật nơi tỉnh tốn trước Hình 13, 14: Các nghệ nhân đặt tượng Phật vào stupa Phụ lục 3: Mô tip Kala Makara nghệ thuật Ấn Độ Trong viết tác giả Phan Thị Thu Bình với nhan đề “Tìm hiểu ỷ nghĩa Kala —Makara Ân Độ việc vận dụng hình tượng điêu khắc Chăm đăng website: www.chammuseum.danang.vn Nội dung viết đề cập chi tiết đầy đủ ý nghĩa mô tip Kala Makara nghệ thuật Ẩn Độ, xin trích dẫn sau: Tìm hiểu thần Varuna với thuộc tính ban đầu sau Thần hiểu rõ xuất biến thái phương tiện lại vị thần Makara Người Aryan thâm nhập Ân Độ - họ chủ nhân chuyển thuộc tính tượng thiên nhiên bí hiểm vào hình ảnh vị thần linh ngày có nhiều câu chuyện thần thoại ly kỳ thần; vị thần biểu thị thuộc tính riêng có vật cưỡi riêng.Thần Varuna thuở ban đầu coi vị thần cai quản không trung rộng lớn đầy quyền uy Bộ ba Trời cha (Dyaus) - Đất mẹ (Ađit) - Thần (Ađitya) phản ánh ý niệm đơn giản người Aryan nguồn gốc vũ trụ, người vạn vật Thần Varuna nhiều biểu Trời - cha Dyaus, tên Varuna từ gốc Dyaus mà coi vị sáng ngự trị vũ trụ chí cịn đề cao lại đẻ Trời-Đất; Varuna áo "bao phủ gian với muôn vật muôn hình đó" Thần Varuna đứng đầu thần điều khiển luật tạo hoá ngoại cảnh lòng người: Thần buộc Mặt trời, Mặt trăng phải thay biến, phải nhấp nhánh hay tắt đi; Thần vạch đường cho sông chảy, đắp đất cho núi cao Thần điều hoà bốn mùa, Thần biết đường chim lượn, thuyền bơi, đườns, gió thổi, mây bay Càng sau Varuna trở thành vị thần chi phối đời sống luân lý, đạo đức, điều khiển thiện ác, thưởng phạt quang minh, thuộc tính nói thần Varuna (Thần khơng trung, thần vũ trụ, thần đạo đức) khơng cịn nữa, Varuna trở thành Thần Biển Từ tập thần ca Rig Veda nói tới Varuna Chúa Biển dành lời ca ngợi vị thần với giọng vừa thân u vừa kính sợ; tập Purrana Varuna hoàn toàn vị Chúa Biến với vợ Varuni đại dương bao la, cai quản cõi biển ướt át sâu thẳm chứa chất bao điều bí ẩn mạnh mẽ điều đáng sợ Là thần Biển, Varuna cuỡi xe hình sơn dương có cá, có lúc thần cưỡi lưng rùa, lưng cá sấu, cá he, rồng biển; nhắc tới thần Varuna người ta thấy vật cười theo thần chim phượng hoàng, sư tử Tuy nhiên phần lớn trường hợp Makara quái vật xuất nhiều có thần Varuna, trở thành vật cưỡi vị thần này.Varuna cầm tay sợi dây thừng để thất chặt xấu xa để nới lỏng sám hối - thần chúa tể trừng phạt, múi thắt sợi dây thừng có quan hệ với điểm trung tâm "bộ mặt vinh quang" (Tức mặt Kala), giới hạn Varuna tóm lấy bẫy chết chóc giải phóng sinh - tồn siêu việt tên hình dạng Varuna, tồn điều khơng thể hiểu Varuna Vì chức to lớn bao trùm ba giới: Thiên đình - Khơng trung - Mặt đất (Bao gồm Đại dương) mà vật cưỡi vị thần dược sáng tạo kết hợp với nhiều hình ảnh vật quyền uy khác - mà đời hình ảnh "thuỷ quái Makara" vật xuất nhiều điêu khắc Ân giáo Phật giáo Ấn Độ nước ảnh hưởng văn hố tơn giáo Ấn Độ Nghệ thuật Ấn Độ liên quan đến tôn giáo lớn Án Giáo Phật giáo thể vật Kiến trúc Stupa miền Bắc Ấn Độ diễn tả chiến người chống lại Makara Ờ Makara diễn giải ý nghĩa quỷ nước-nó biểu trưng cho phát triển thối hố giới, mang sức mạnh vơ song thần Varuna, vật háu đói ngốn ngấu sinh linh huỷ diệt vật, khơng loại trừ người; bắt gặp nhiều tác phẩm điêu khắc không dừng lại miệng há hốc mà cịn hình ảnh nuốt người, nuốt vật, lại nhả số vật, đơi cịn nhả hai dải băng hoa tượng trưng cho nước mưa thần thánh tưới cho sống sinh sôi (vốn thứ nước mà vật “láu cá” đánh cáp cố nuốt trôi hết cho thân mà khơng được, buộc phải nhả bớt theo lệnh thần Varuna) Như hình tượng ta thấy thân Makara bao hàm ý nghĩa quyền sát, quyền sinh vị thần Varuna, Yama, Shiva Một tác phẩm đền Cannakeshava miền Nam Ấn Độ tạo tác triều vua Sala kỷ XIV thể đề tài chiến chiến binh với quái thú Makara có đầu sư tử Tại đền thờ Mukteshvara miền Trung Ấn Độ có kiến trúc tráng lệ thể hai Makara quay hai đầu hai bên tựa hai trụ cột với miệng cá sấu há hốc đầy nhọn, hai thân hai Makara kết lại cong lên làm thành vòm cung mà mảng phù điêu cân đối thể hình ảnh nữ thần nghệ thuật Một phù điêu đá thể mặt Kala với chi tiết tợn qua cặp mắt lồi, sừng nhọn cong, hàm nhe với hai nanh nhọn sắctấm phù điêu sử dụng trang trí tường tháp thờ Một phù điêu Kala khác với mặt sư tử có hàm từ hai bên mép nhả hai dải trang trí mềm mại cong hai bên phía vịm cửa ngơi đền miền Trung Ân Độ Vậy Kala có ý nghĩa mà lại biểu nhiều dạng mặt riêng lẻ đáng sợ có lại xuất với Makara tạo nên tổ hợp lộng lẫy mang tên Kala-Makara Theo Ấn Độ giáo, vị thần liên quan đến lẽ sinh-tử, đến ngày đêm, đến vòng quay mặt trời, đến thời gian ngồi vị thần quyền Brahma, Siva, Visnu, Surya, Yama, Krishna, cịn có thần Kala Kâla - ngun động từ tiếng Sanskrit có nghĩa "thời gian" "đen" Trong Atharvaveda, thời gian nhắc tới nguồn gốc chúa tể vật "Chính thời gian làm xuất ơm trùm giới “Nó người cha vật, khơng có sức mạnh cao sức mạnh nó” Trong thánh kinh Vishnu - Purâna đọc thấy Brahma lên hình thức Thời gian; Trong BhagavadGita, Krishna nói: "Ta Thời gian ngốn ngấu tất cả" Kâla-Bhairava mang ý nghĩa thời gian-đen-khủng khiếp, lúc Siva lên hình thức khủng khiếp thời gian-Sự huỷ diệt điên cuồng Siva thể rõ mặt Kala-BỘ mặt Siva đặc biệt sử dụng giáo phái Siva (một ba giáo phái Ấn Độ giáo) Kala cịn tên gọi khác đặt cho thần chết Yama Như vậy, mặt Kala có biểu nhiều vị thần Các tác phẩm Makara, Kala Ắn Độ vừa điểm qua phần dạng phù điêu vật trang trí tường tháp, góc tầng tháp Ấn Giáo,các Stupa Phật giáo; trang trí ngai thờ vị thần Phật giáo, thể quyền uy tượng thờ vị thần Ấn giáo; trang trí đế tháp, cửa tháp (cửa cửa giả); Khi dạng tượng trịn Makara đặt vị trí trước đền tháp thờ với chức canh giữ bảo vệ vị thần với giáo luật thần-ở trường hợp Makara xuất chẳng khác vật linh thiêng khác Rồng, Sư tử Makara với biến thể nhiều chi tiết kết hợp vật sống nước (cá he, cá sấu, rồng), cạn (sư tử, bị, rắn, voi), khơng (chim) Việc tạo vật với nhiều chi tiết tổng họp với dáng vẻ đáng sợ, chuyển hoá tính dạng từ thể ban đầu khiến cho hình tượng Makara sử dụng nhiều cấu trúc đền tháp thờ Ấn giáo Phật giáo, kể tác phẩm điêu khắc riêng lẻ vào thời kỳ phát triển tơn giáo Ân Độ Ý nghĩa biểu trưng Makara chức vừa vật cưỡi thần Varuna , vừa vật trang trí canh giữ đền thờ Ân giáo Phật giáo cổ xưa Từ đặc trưng hình dáng cá sấu, chi tiết mặt sư tử, ngón chân vảy rồng, đuôi cá rắn v.v cấu tạo hình thể Makara sở cho mối quan hệ Makara - Sư tử - Kala - Rahu thể nhiều hình tượng điêu khắc cổ điển Ấn Độ Có thề nói từ vừa kết hợp vừa biến thái Makara mà hình thành nên hình tượng Makara, sư tử Makara, Kala, Rahu, Kala - Makara sử dụng nhiều dạng phù điêu trang trí tường tháp, góc tầng tháp, trán cửa tháp, đế tháp, phần đài thờ, đế tượng thờ ; dạng tượng trịn Makara sử dụng làm vật canh giữ trước cửa tháp, hai bên đường vào tháp Như Makara vật sáng tạo theo tư tưởng tôn giáo Ấn giao Phật giáo Ấn Độ, vật gán liền với hình ảnh thần Varuna, song tính triết lý sáng tạo - bảo tồn - diệt vong mà vị thần đại diện lại hàm chứa Makara hình tượng sử dụng nhiều điêu khắc Ấn Độ Những hình ảnh kết hợp biến thái Makara nhiều trường hợp mang ý nghĩa triết lý sâu sắc sinh sôi - tồn - phát triển - diệt vong chu trình đời sống mn lồi Đặc biệt kết hợp Kala-Makara để làm thành tổ hợp có tên gọi "Bộ mặt vinh quang" cịn liên quan đến vấn đề thiên văn học chu kỳ vòng quay Mặt Trời, Mặt Trăng, Trái Đất, đến tượng Nhật thực Nguyệt thực; xuất phát từ ý nghĩa thiên văn học vấn đề nguyên tắc luyện tập Yoga-một phương pháp luyện tập đưa đến hoà hợp người với thiên nhiên hồn cảnh Nói đến ý nghĩa biểu trưng mô tip Kala-Makara (tức Bộ mặt vinh quang) phải hiểu việc hình thành tên gọi khác từ tên Makara Kala, lẽ : triết học tôn giáo Ấn giáo cho tính liên tục khứ thống hoà nhập Đấng tối cao yếu khẳng định giới vĩ mô Mặt Trời ngự đỉnh núi thiêng Mê-ru; giới vĩ mơ Usnisa hình hoa sen đỉnh núi này; thực tế giới lại tương đương với phần đầu lâu người, kiến trúc Stupa Phật giáo lại định hình vương miện Harmika đỉnh Stupa - đỉnh vũ trụ, cịn kiến trúc đền tháp Ấn giáo phần chóp tháp-cũng đỉnh vũ trụ Sự liên kết kép tính đối lập khứ tạo mô tip đặc trưng khác lạ mang tên Kala - Makara khép lại mối quan hệ hai hàng cột rắn bng xuống hai bên dọc cửa vào, cửa sổ hay cửa giả tháp thờ vị thần Ấn Giáo hay hai hàng lan can bậc thang lên cấu trúc Stupa Phật giáo - Mô tip nói lên điều gì? Ý nghĩa chỗ: thay đổi trạng thái vật chết tới từ từ tái sinh trạng trái thành cơng, vật biểu trước kết thúc báo hiệu nhận thức tái sinh chắn diễn Từng bậc thang lên Stupa gần với tình trạng tương tự thay đổi thể chế vương triều, lý mà tuỳ theo thời kỳ cấp độ khác thấy Stupa gần vùng Đông Nam Á tơ điểm với hình ảnh Kala-Makara Kala-Makara gồm kết hợp Makara mặt thời gian Kala mukha, thông thường gọi "Bộ mặt vinh quang" (Kirttimukha) Bộ mặt mặt biểu lộ sợ hãi - sử dụng mặt nạ án ngữ đỉnh lanh tơ vịm phía khung cửa tháp thờ Từ miệng mặt nạ tính giới hạn từ mép sang mép phun hai thân rắn chạy đến hai dọc khung cửa vào, hai rắn quấn quanh hai dọc khung cứa dan xen với cành chạy dài hướng xuống phía chân khung cửa chấm dứt bàng đầu Makara Makara có thân rắn ý nghĩa hằn hai dọc khung cửa tháp thờ Àn giáo tương đương với lan can có hai thân Makara chạy dọc hai bên bậc thang Stupa Phật giáo - Cả hai hình ảnh nói mang khuynh hướng biểu trưng cho chuyển động vũ trụ Sự chuyển động nhịp nhàng mặt tương phản vũ trụ biểu lộ phát triển lặp lại tính chu kỳ vũ trụ - (Tương đương với 4320.000 năm chúng ta) Hai nguồn sức mạnh đối lập thể Makara đối trọng nhau, kết hợp với hình thành tổng thể phạm vi "Bộ mặt vinh quang" tập hợp trung tâm lanh tô cửa vào tháp thờ Bộ mặt thể đối lập xảy hoàn toàn ngẫu nhiên vào thời gian, biểu lộ việc làm điều ác gây Băng qua phía hàm Bộ mặt vinh quang biểu thị cho thời gian miệng nuốt chửng đời sống vạn vật cách không thương tiếc; nhiên thời gian trôi vô tận từ biểu tượng hàm đồng thời thấy vô khối nhánh chảy từ biểu thị cho sống tn trào Rõ ràng hàm huỷ diệt hàm bát neuồn mưa, nguồn nước mang đến sống khả sinh sôi nảy nở Như "Bộ mặt vinh quang" mặt huỷ diệt sáng tạo, chết sống, bóng tối ánh sáng mặt trời Hai mặt tự nhiên "Bộ mặt vinh quang" truyền đạt lại từ nội dung thần thoại nguồn gốc xuất Truyện kể ràng: Có Asura to lớn hùng mạnh - kẻ chinh phục toàn giới, sức mạnh quyền lực đầy kiêu hãnh lại nhám vào Rahu - quý bóng đêm Nguyệt thực, nhắm đến đòi hỏi thần Siva vợ thần nàng Parrvati xinh đẹp Trong lúc trả lời đòi hỏi quỷ, Siva giận mở mắt thứ ba Thần chiếu sức mạnh khủng khiếp bật cách bất ngờ quyền lực vơ song - điều làm hình dạng khủng khiếp mặt quỷ - mặt hằn sâu mớ hỗn độn đói khát, mặt kinh hồng nhìn chàm chằm vào Rahu xơng thẳng tới trước Rahu với hàm mở rộng ngoác sẵn sàng ăn ngấu nghiến Rahu Rahu cảm thấy khiếp sợ, bay tới tìm nơi ẩn náu chỗ Sivangười khiến quỷ tới để bắt Rahu, lấy mồi nó, khả ma quỷ trỗi dậy hành hạ đói khủng khiếp nên quỷ tính đến việc cung cấp bữa ăn phần mềm chân tay tham ăn độ quỷ khiến dùng hết phần xương thịt thể bàng q khích mà không tài đưa đến việc kết thúc bữa ăn, tiếp tục ăn cịn lại mặt thơi Siva tỏ thích thú với dự kiến bữa ăn trọng thể chuẩn bị công phu khiến phải sợ hãi, hình ảnh sức mạnh huỷ diệt giới Siva, vị thần Siva muốn phải công khai thừa nhận thể vĩ đại Thần Siva thầm nghĩ: "Rahu biết đến từ trở Bộ mặt vinh quang mà Ta thụ phong cho nó, để tiếp tục mãi ngự trị cửa Ta; nhãng việc thờ củng Rahu họ khơng chiến thắng ân huệ Ta" Con quỷ Rahu nhận biết "Bộ Mặt vinh quang", câu chuyện thần thoại mặt nói tới phản xạ Rahu thời điểm khứ thể tự nhiên Siva Đến hiểu phần ý thức cảm nhận quyền huỷ diệt Siva qua đồ án sáng tỏ Rahu "Bộ mặt vinh quang" kết hợp đặc trưng vẻ giận loài động vật sống nước loài thú vật tưởng tượng-Makara, Mặt Trời động vật Thiên đường Sư tử-Nó gọi Simha-Mukha - "Bộ mặt sư tử", sư tử có quan hệ với Mặt Trời Cái mặt Rahu-Mukha - "Bộ mặt Rahu", Rahu lại trai Sư tử Simhika-Rahu cịn gọi Svarbhanu;"Sự huy hồng hào quang" Asura giáng xuống Mặt Trời lại bị Rahu nuốt mất, sinh bóng đêm chết chóc, Mặt Trời kinh hồng trước bóng đêm mà khơng thể chiếu sáng Lúc "Bóng đêm" "Địa ngục", mơ hồ khơng tun bố ẩn phía sau mặt chết lại Mặt trời - mắt gian Mặt Trời có quan hệ với thở sống chết, "Lý Mặt trời chết chóc, đẻ Mặt trời giáng xuống tất phải chết" Mặt Trời - người khởi đầu cho để sẵn sàng nhai ngấu nghiến chúng; Mặt trời - mang hai ý nghĩa: "Vật giết người vật đối trọng với sống", Mặt trời "Người thâu tóm nhiều vật để tạo thành vật khác", Mặt trời "từ đến biết hết, từ ngốn ngấu tất đến cho đời tất cả! Chính ý nghĩa mà mặt "Sư tử - Makara" xuất trường hợp khác cịn gọi mặt Rahu Sự sinh huỷ diệt hai khía cạnh khơng thể tách rời nhận thức triết học đa thần giáo Mỗi vị thần có hai mặt: cho sinh đồng thời giết Học thuyết Phật giáo cho tất vật sinh chủ thể tiến tới mục nát, chết tảng học thuyết Phật giáo; có sinh đâu chắn dẫn tới tuổi già, bệnh tật chết chóc, kẻ thù thời gian (Kala) chắn xuất Kala tham ăn nhiều làm cho biến tất tồn thời gian lại Siva biểu thần "bộ mặt đen"- Kala Rudra, "Sự sai lầm ngu ngốc " (Tamasic) nhân cách hoá đen tối-một khía cạnh mù quáng thần linh Với Phật giáo, Kala vua chết Yama, mặt Kala mặt chết chóc Bộ mặt vinh quang hình ảnh ăn ngấu nghiến Mặt Trời Nó xuất rõ ràng Mặt Trời, vật chuyển tải chết đến cổng sống để bao quát toàn diện chu trình vận động đời sống trần để chuyển tải đến giới thiên đường Trong chặng đường tưởng tượng bầu trời người Ấn Độ, Makara nét tương ứng cung thứ mười Hồng Đạo, nàm hướng Bắc, vị trí điểm Đơng Chí Makara lúc đồng với cổng lối thoát vũ trụ, cổng vị thần - quan hệ tới cổng Mặt Trời Cung Hoàng Đạo Makara Bộ mặt vinh quang vị trí trục vịng cung khung cửa hướng Bắc, trục vịng cung trục xoay thiên đường Nghĩa dễ hiểu khung cửa giá trị đền thờ diện mơ típ Kala - makara Như nói phần nghĩa Bộ mặt vinh quang có dấu hiệu Mặt Trời, nghi lễ giải nạn, lui điều khơng xứng đáng với mặt tệ hại Nhưng với người tu hành Phật giáo, đặc biệt vị La Hán (Arhat) họ hiểu đường dẫn tới bất diệt phải xuyên qua khung cửa chết, cửa chết cửa giải thoát, chết không bị huỷ diệt biến đổi Vị trí Bộ mặt giao điểm độ từ sống đến chết địa điểm hiến tế Các vị La Hán phải băng qua khung cửa để tới điểm xa cửa Mặt Trời phải chịu ăn ngấu nghiến mặt KalaMakara đó, chịu nuốt chửng tính ích ký họ, phải chuẩn bị sẵn sàng hoạt động hiến tế cho chờ đợi thần thánh Rồi có điều khác bên cạnh lộng lẫy mặt Kala-Makara bộc lộ báo hiệu sống hình thành Như từ Bộ mặt cho ta hiểu thêm ý nghĩa biểu trưng quan trọng là: Mọi vật tượng xuất phát tự chủ yếu (Sự chết không tránh khỏi) để lại trở với chủ yếu (Sự sống hình thành tất nhiên) - Cái vịng luân hồi điểm chung học thuyết Ân Giáo học thuyết Phật Giáo, mặt quỷ Kala-Makara hai tôn giáo vĩ đại tơn vinh "Bộ mặt Vinh quang"; hiển nhiên việc xây dựng đền thờ Thần - Phật mơ tip Kala-Makara sử dụng khơng đơn có chức trang trí đền tháp giao điểm vòm cửa đền thờ, mà ý nghĩa điều vừa đề cập Sự tương đương "bộ mặt vinh quang" dấu hiệu Makara cung thứ mười Hoàng Đạo - Đơng chí tuyến, mở đầu ý nghĩa thuộc thiên văn học dẫn tới biểu tượng mô tip Kala-Makara Bộ mặt huyền bí xác định vị trí mùa đơng phía Bắc - điểm cực đại chu kỳ lên Mặt trời đế chuẩn bị rút lui xuống Mặt trời theo chu kỳ xảy hàng năm Nó đánh dấu nơi bắt đầu tuần trăng, chuyển động xuống Mặt Trời hướng tới điểm Hạ chí tuyến Chúng ta nhìn thấy hai giai đoạn Mặt Trời vịng trịn theo chu kỳ Nhật thực-một lên xuống Biểu tượng sơ khai giao phối xa vũ trụ, xen kẽ "Sự sinh " "Sự chết " vạn vật trò chơi tương ứng vũ trụ, ảnh hưởng bắt nguồn từ cực chủ yếu vũ trụ Thân thể Makara diễn tả khung cửa vào đền thờ dấu hiệu tổng hoà luồng Sinh - Tử đề chúng gặp hút lại vào vị trí "Bộ mặt vinh quang" Một khía cạnh khác mà mô tip Kala - Makara biểu tượng ám thiên văn học chỗ "Bộ mặt vinh quang" mặt Rahu (Rahu-Mukha) Rahu quỷ Nhật thực Nguyệt thực Vòng tròn quỹ đạo Mặt Trăng phân cắt với chu lỳ hai điềm hoàn toàn tương phản gọi "giao điểm"- Cái điếm mà Mặt Trăng băng qua phạm vi rộng từ phía Nam lên phía Bắc, giao điểm lên xuống Rahu- thân giao điểm lên quỹ đạo, Mặt Trăng thân thể phục vụ cho đầu nó, giao điểm xuống Mặt Trăng Tuy nhiên kết hợp Mặt Trời Mặt Trăng theo đường nơi hay gần giao điểm Những giao điểm khơng chuyển động, chuyển động dọc theo đường Hồng Đạo theo hướng đối lập đến nơi Mặt Trời, Mặt Trăng hành tinh khác làm thành vòng quay tính theo tháng năm Như lên xuống giao điểm chu kỳ Mặt Trăng với hình ảnh mặt Rahu thân thể ý nghĩa xa mức độ biểu tượng dòng chảy Vũ trụ, song có biểu lộ việc gây ảnh hưởng đến diện mạo Rahu bao gồm khơng gian bóng tối; hình dạng thấy thời gian chu kỳ vòng tròn chuyển động Mặt Trời Mặt Trăng luân phiên Con quỷ chu kỳ Nhật thực Nguyệt thực ln chờ nuốt ngấu nghiến thân Hiện thân vịng trịn trần tục mà cực điểm vịng trịn chết hay tiêu huỷ âm ánh sáng, Mặt Trời Mặt Trăng "Bộ mặt vinh quang" (cũng Grasa-mukha) Gras "tàn phá" chu kỳ che khuất Mặt Trời gây tượng Nhật thực Và tương tự vậy, Kala-Mukha bao gồm hai: "Bộ mặt thời gian" "Bộ mặt chết" Mahakala - "Thời gian vĩ đại" thần Siva vĩ đại làm khiếp sợ vật hình thể Rahu mà thần chiếm lấy để thực huỷ diệt giới Biểu tượng lối vào qua ô cửa biểu mặt vinh quang với Rahu - Hoàng Đạo với chu kỳ Nhật thực Nguyệt thực, liên kết với mặt Kala - Makara với chủ đề mưa rơi ám hàm mặt quỷ Sự mơ tả bàng hình tượng có liên quan tới thần thoại Rahu Như chủng ta thấy Rahu-Mukha "Bộ mặt Rahu" biểu hiệu "Bộ mặt vinh quang", thấy đầu Rahu thần thoại kể ràng: Các vị thần đồng ý với Asura họ chung sức giúp khuấy biến sữa để tạo giới, họ nhận phần nước Bất tử (Amrta), Amrta xuất từ Đại dương Asura đưa cho thần Visnu để ban cho vị thần hứa, Rahu dạng kiêu căng thần chộp lấy nước Amrta bẳt đầu uống Mặt Trời Mặt Trăng quan sát thấy lừa gạt xảo trá Rahu tố cáo với Visnu; thần Visnu tuyên bố cát đầu Rahu chỗ hàm nó, chất nước Amrta sẵn sàng phát huy hiệu đầu Rahu sống đó, mãi từ trở ln truy nã khơng khoan nhượng kẻ thù tố cáo nó, Mặt Trăng Mặt Trời bị Rahu theo đuồi sẵn sàng bị ngấu nghiến Khi hai thể sáng vĩ đại Mặt Trăng Mặt Trời đến chừng mực bị Rahu nuốt chứng xảy chu kỳ Nhật thực Nguyệt thực Tuy nhiên ln ln có sơ xuất từ hàm há hốc Rahu nên có để ánh sáng diệu kỳ Mặt Trăng Mặt Trời toả lần Trong thần thoại cậi đầu Rahu dội phần miệng Từ bị thiếu hàm nên nước uống khơng vào thể nó, nước lại chảy nhỏ giọt từ đầu nước mưa Một ý nghĩa biểu tượng kiến trúc xây dựng ám đến đồ xuống mưa thầm kín, tn Amrta từ vịm miệng Yogin Như biết, Yogin tự kiểm soát cách thức liều thuốc tiên chảy xuống để lại hoàn trở lại thể anh ta, làm cho tồn đó; tương tự vậy, biểu tượng KalaMakara, nước chảy xuyên qua rầm cửa, toả sang bên phải bên trái, nước chảy xuống từ vòm miệng đầu quý vốn bị thần Indra tác động tiếng sét kinh hoàng Thần - thác nước quý giá miêu tả bàng hình tượng học điêu khắc kiến trúc tháp thờ, bệ thờ với nhiều nét biến hoá sinh động biểu trưng mưa cho sống, đường gân song song thân hình rắn Veda, dải hoa lá, đường loăn xoăn, lại lưỡi bị chẻ nhiều đường thẳng v.v Neu hàm quỷ mà ngậm lại chặt khít hình ảnh rồng - rắn bao bọc giới yểm trợ cho tất cảkhi hàm hiểu lộ tráng lệ nó, biểu lộ cho sức khoẻ, cho giàu sang thịnh vượng, cho thần hiệu sống diễn liên tục Sự thở Vrtra (Một quỷ gây hạn hán) bị thần Indra đánh bại thân thành rắn kèm theo giận thoáng qua thần thánh hiến nhiên vũ trụ mặt quỷ biểu lộ hỗn xược ma mãnh nó ăn cắp Amrta, biểu lộ bực bội giận bịp bợm bị cắt hàm dưới, lúc bên mặt phần má phình lên muồn thổi phồng giới Từ hàm dịng suối bừng chảy cuồn cuộn biểu lộ thở đầy sức sống Neu quỷ hạn hán Vrtra ngăn trở dòng nước gây hạn hán nó, vị thần Varuna lại tay với quyền sở hữu dòng nước Sự ứ đọng nước, ban cho thứ khoảng thời gian thống trị Varuna thuộc Varuna, nước thuộc quyền sở hữu Varuna-vị thần vĩ đại che giấu cai quản biển khơi Khi xuất Varuna người dẫn nước cho sống, Thần nguồn nước dòng sông không ngừng chảy chảy theo quy định Thần; quyền lực huyền bí Thần mà dịng sơng trút nước biển, biển khơng chứa đầy chúng Varuna lên thiên đàng che giấu đại dương, biểu tượng cầu vồng với bảy sắc bảy dịng sơng chảy từ miệng quỷ hạn hán há hốc mồm thần Indra dùng đến lưỡi sầm sét để bắt phải làm Bởi vậy, băng qua dọc cửa đền có hàm há hốc "Bộ mặt vinh quang" băng qua mưa thiên đường trút xuống từ hàm miệng quỷ, băng qua chết Thuốc tiên tiêu tan, dừng qua dọc cửa biếu tượng tương đương với khoảng thời gian năm năm Ai tiến hành sùng kính thần thánh làm cho Người băng qua địa hạt theo thước đo thời gian chết đến với họ theo yêu cầu thời gian nhỏ chết xảy Với điều đề cập nói Makara, Kala-Makara biến thể chủ yếu chúng tất ý nghĩa quan trọng hình tượng ... tơn giáo Borobudur 2 Tất lý khiến mạnh dạn chọn đề tài ? ?Tư tưởng Phật giáo cơng trình kiến trúc Borobudur - Indonesia? ?? cho khóa luận tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu đề tài ? ?Tư tưởng Phật. .. P ' = TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỊ CHÍ MINH KHOA XHH - CTXH - ĐNAH NGUYỄN THỊ HƯƠNG MSSV: 0855010035 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP T TƯỞNG PHẬT GIÁO Ở CƠNG TRÌNH KIÉN TRÚC BOROBUDUR - INDONESIA Giảng... Phật giáo công trình kiến trúc Borobudur Indonesia? ?? nhằm mục tiêu sau: Góp phần hiểu biết cơng trình kiến trúc mệnh danh “Cơng trình kiến trúc Phật giáo tiếng giới”, đặc biệt sâu vào tư tưởng Phật

Ngày đăng: 06/01/2022, 18:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Đức An (2010), Đại cương lịch sử thế giới trung đại phương Đông (tập 2), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 331 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương lịch sử thế giới trung đại phương Đông
Tác giả: Đặng Đức An
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2010
2. Bình Anson (biên dịch) (2007), Giới thiệu đạo Phật, Nxb Tôn giáo, Hà Nội, 223 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giới thiệu đạo Phật
Tác giả: Bình Anson (biên dịch)
Nhà XB: Nxb Tôn giáo
Năm: 2007
3. Doãn Chính (2008), Tư tưởng giải thoát trong triết học An Độ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 202 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng giải thoát trong triết học An Độ
Tác giả: Doãn Chính
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2008
4. Ngô Văn Doanh (1998), Danh thắng và kiến trúc Đông Nam A, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội, 507 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh thắng và kiến trúc Đông Nam A
Tác giả: Ngô Văn Doanh
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 1998
5. Ngô Văn Doanh (1998), Nghệ thuật Đông Nam Ả, Nxb Lao động, TP.HCM, 351 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật Đông Nam Ả
Tác giả: Ngô Văn Doanh
Nhà XB: Nxb Lao động
Năm: 1998
6. Ngô Văn Doanh (1999), Từ điển văn hóa Đông Nam Ả phổ thông, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội, 586 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển văn hóa Đông Nam Ả
Tác giả: Ngô Văn Doanh
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 1999
7. Ngô Văn Doanh (1995), Indonesia - Những chặng đường lịch sử, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 272 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Indonesia - Những chặng đường lịch sử
Tác giả: Ngô Văn Doanh
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1995
8. Ngô Văn Doanh, Nguyễn Huy Hồng, Nguyễn Đức Ninh, Phạm Thị Vinh (1987), Tim hiểu văn hóa Indonesia, Nxb Văn hóa, Hà Nội, 169 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tim hiểu văn hóa Indonesia
Tác giả: Ngô Văn Doanh, Nguyễn Huy Hồng, Nguyễn Đức Ninh, Phạm Thị Vinh
Nhà XB: Nxb Văn hóa
Năm: 1987
9. Đặng Thị Quốc Anh Đào (2010), Tập tài liệu bài giảng “Văn hóa Indonesia ”, Ngành Đông Nam Á học - Đại học Mở TP.HCM, TP.HCM, 61 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập tài liệu bài giảng" “"Văn hóa Indonesia
Tác giả: Đặng Thị Quốc Anh Đào
Năm: 2010
10. Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2011), Nền tảng Phật giáo (tập 1, tập 2), Nxb Tôn giáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nền tảng Phật giáo
Tác giả: Giáo hội Phật giáo Việt Nam
Nhà XB: Nxb Tôn giáo
Năm: 2011
11. Trịnh Huy Hóa (biên dịch) (2003), Đối thoại với các nền văn hỏa Indonesia, Nxb Trẻ, TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đối thoại với các nền văn hỏa Indonesia
Tác giả: Trịnh Huy Hóa (biên dịch)
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2003
12. Lê Phụng Hoàng (chủ biên) (2002), Lịch sử văn minh thế giới, Nxb Giáo dục, TP.HCM, 232 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử văn minh thế giới
Tác giả: Lê Phụng Hoàng (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2002
13. Lê Phụng Hoàng, Hà Bích Liên, Trần Hồng Ngọc (1998), Các công trình kiến trúc nổi tiếng trong lịch sử thế giới co - trung đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 171 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các công trình kiến trúc nổi tiếng trong lịch sử thế giới co - trung đại
Tác giả: Lê Phụng Hoàng, Hà Bích Liên, Trần Hồng Ngọc
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
14. Trần Văn Huân (biên dịch) (2004), Các thảnh địa trên thế giới, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội, 300 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các thảnh địa trên thế giới
Tác giả: Trần Văn Huân (biên dịch)
Nhà XB: Nxb Mỹ thuật
Năm: 2004
15. Nguyễn Văn Nam (2008), Tim hiểu lịch sử các nước Đông Nam A ASEAN, Nxb Hà Nội, Hà Nội, 483 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tim hiểu lịch sử các nước Đông Nam AASEAN
Tác giả: Nguyễn Văn Nam
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 2008
16. Vũ Dương Ninh (chủ biên) (2009), Lịch sử văn minh thế giới, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 371 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử văn minh thế giới
Tác giả: Vũ Dương Ninh (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2009
17. Thánh Nghiêm, Tịnh Hải (biên dịch) (2008), Lịch sử Phật giảo thế giới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 931 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Phật giảo thế giới
Tác giả: Thánh Nghiêm, Tịnh Hải (biên dịch)
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2008
18. Trần Đăng Sinh, Đào Đức Doãn (2005), Giáo trình tôn giảo học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, 281 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tôn giảo học
Tác giả: Trần Đăng Sinh, Đào Đức Doãn
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2005
19. Nguyễn Đức Tư, Hữu Song (dịch) (2007), 2500 năm Phật giảo, Nxb Tổng hợp TP.HCM, TP.HCM, 412 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: 2500 năm Phật giảo
Tác giả: Nguyễn Đức Tư, Hữu Song (dịch)
Nhà XB: Nxb Tổng hợp TP.HCM
Năm: 2007
20. Huỳnh Ngọc Trảng, Nguyễn Tuấn (dịch) (2002), Mỹ thuật và kiến trúc Phật giáo, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội, 264 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mỹ thuật và kiến trúc Phật giáo
Tác giả: Huỳnh Ngọc Trảng, Nguyễn Tuấn (dịch)
Nhà XB: Nxb Mỹ thuật
Năm: 2002

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN