1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bước đầu tìm hiểu bang giao việt nam nhật bản trong lịch sử khóa luận tốt nghiệp đại học

76 7 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 7,67 MB

Nội dung

Trang 1

-.4! Vụ2 N Cyn — = Goon Rech Ti „ bay! — hes Be 759

2044 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO |

ĐẠI HỌC MỞ - BÁN CÔNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH _KHOA ĐÔNG NAM Á HỌC

VŨ THỊ PHƯƠNG

BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU BANG GIAO

Trang 2

| Thuce het, con xin cẳu cu Ba Me ol sinh

Xđänh ni dưỡng va Lao điều kiện cho con hoc tap

con od duce ngiy hom nay, agdy con hodn think

Hiện văn tối ashicp nay |

_Ziếp nữa, em xi (rên trong ¢ cém on Thé y

: ị trưởng khoa Déng Nam A, théy Nguyén Quốc lộc

i cling các Thể iy Cô, glo trong Khoa, dtc biét li c6 : sido lướng dẫn Cíi, CÔ Trần Thi Mat tha} } điáo Nhat agit, thay Dio Miah Hoang ating adc bạn bẻ (hân Âu Trong suốt quá trhh họo tập vả lam én van, em dÍã nhận duoc sy chi day tan tình và nhiều ý kiến - đóng sóp quý báu dửa cáo bạn Dó lả ñảnh (ran

Trang 3

hi Luận Văn Tốt Nghiệp mac Lac Trang ‘MUC LUC - ¬ seucesusessvecnsesseeeses s1 MỞ ĐẦU cessniinrrrnrirei 2-4 CHƯƠNG l : VÀI NÉT VỀ ĐẤT T NƯỚC NHẬT BẢN 9e 5-16 OL Vainét vé NhậtBắn ke 5-11

1.2 Chính sách đối nội và đối ngoại của Nhật Bản trong 11-16

quá khứ và hiện tại

CHƯƠNG Il: BAN G GIAO VIỆT NAM - NHẬT BẢN 17-36

(Từ thời cổ đại đến năm 1975)

2.1 Cơ sở hình thành mối bang BÌAO .ccceằ ecssssstasesseeeeneee 17-18 2.2 Bang giao Việt Nam- Nhật Bản từ thời cổ đại đến năm1975 .18-36

'CHƯƠNG 3: BANG GIAO VIỆT NAM -NHẬT BẢN _ 37-58

(Từ 1975 đến nay)

3.1.Sự triển nở quan hệ ngoại giao . ccceesreere 37-41

3.2 Quan hệ kinh tế -. -¿ sevssseetssneessnsnenanseesnnste 41-55

3.3 Giao lưu văn hóa Việt Nam - Nhật Bản 55-58

05) .,ÔỎ 59-60

THU MỤC THAM KHẢO "- a 61-62

Trang 4

_§VTH: Vũ Thị Phương xuân Văn Tốt Nghiệp

MO DAU

Việt Nam và Nhật Bản vốn là hai nước có những nét tương đồng về văn

hóa Trong thế giới Châu Á truyền thống Việt Nam và Nhật Bản tiếp nhận cũng chịu

ảnh hưởng rất nhiều nền văn hóa Trung Quốc từ tôn giáo cho đến chữ viết mà tiêu

biểu là chữ Hán, Nho giáo và Phật Giáo Trong lịch sử, Việt Nam và Nhật Bản sớm

- thiết lập mối bang giao về kinh tế, văn hóa Ngay từ cuối thế kỷ XVI, đã có nhiều

thuyền buổrn Nhật Bản cập bến Hội An và cácthương cảng khác của Việt Nam Các

kiểu đân Nhật đã ở lại Việt Nam, cùng cư trú và làm ăn sinh sống với người Việt Cho đến nay vẫn còn nhiều chứng cứ để minh chứng cho mối giao lưu Việt-Nhật - trong quá khứ Và trong thời gian gần đây, đặc biệt từ năm 1990, mối giao lưu ấy ngày càng trở nên khởi sắc hơn, cả hai nước đều mong muốn cải thiện mối quan hệ

và tăng cường hợp tác nhiều mặt Các nhà khoa học, văn hóa, các doanh nghiệp và

các tổ chức phi chính phủ của Nhật đang tăng cường mối giao lưu với Việt Nam Mối

giao lưu ấy đã và đang mang lại nhiều lợi ích cho cả hai nước và góp phần vào sự phát triển của khu vực Đông Á và Đông Nam Á

Công cuộc xây dựng đất nước theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa

của Việt Nam hiện nay đòi hỏi chúng ta phải có tư duy chính trị mới Và từ thập niên 80 Việt Nam đã bày tổ quan điểm của mình: “Việt Nam muốn làm bạn của tất cả

các nước trong công đồng thế giới, phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển” ( Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc làn thứ VII của Đảng Cộng Sản Viét Nam) Vi

vậy với hy vọng đóng góp được thông tin, những tư liệu lịch sử cho người đi sau,

chúng tôi mạnh đạn chọn để tài: “Bước đầu tìm hiểu bang giao Việt Nam-Nhật Bản

trong lịch sử” để được nhìn về quá khứ bang giao giữa hai nước, cùng nhau đi qua những bước thăng trầm, cùng nghiền ngẫm và cùng nghĩ đến một điều gì đó khởi sắc hơn, tốt đẹp hơn

Về lịch sử nghiên cứu để tài trước chúng tôi, đã có một số tác giả dé cập:

đến dưới những góc độ khác nhau chẳng hạn như: Giáo sư Phan Ngọc Liên cùng các

cán bộ giảng dạy của trung tâm Đông Nam Á và khoa lịch sử trường đại học Sư Phạm thuộc đại học quốc gia Hà Nội biên soạn cuốn “Lịch sử Nhật Bản” Với độ dày 225 trang, sách đưa người đọc đi qua các giai đoạn lịch sử của Nhật Bản, từ những trang sử đầu tiên trên đất Nhật cho đến Nhật Bản ngày nay, một quốc gia với

nền công nghiệp phát triển thần kỳ Phần phụ lục“Quan hệ Việt Nam-Nhật Bản

trong lịch sử” trong sách với 21 trang là nguồn tài liệu rất quý giá với luận án Bên

Trang 5

SVTH: Vũ Thị Phương Euận Văn Tốt Nghiệp

xã hội Nhật Bản Qua bộ sách này, bạn đọc có thể tiếp cận một cách căn bản về đất nước và con người Nhật Bản Bộ sách cũng là một trong những nguồn tài liệu rất quý đối với luận án qua những thông tin rất cập nhật về quan hệ hợp tác giữa Việt

Nam và Nhật Bản trong những năm gần đây Ban đọc cũng sẽ cẩm thấy thật thú vị

khi khám phá được những điều kỳ điệu về giao điểm giữa hai nên văn hóa Việt Nam và Nhật Bản thông qua tác phẩm “Việt Nam và Nhật Bản trong thế giối Đơng Á” do

tiến § sĩ Vĩnh Sính biên soạn Thật nhiều quan điểm, nhận xét được dựa trên những lý

lếtvề Việt Nam và Nhật Bản trong trật tự Đông Á Giáo sư sử học Phan Huy Lê - Phó chủ tịch Hội hữu nghị Việt Nam -Nhật Bản cũng cho ra đời tác phẩm “Nhật Bản ngày nay” Qua việc giúp bạn đọc nâng cao hiểu biết hơn về Nhật Bản, tác giả cũng rất mong muốn tác phẩm của ông góp phần vào việc thúc đẩy quan hệ đoàn kết, hợp tác và hữu nghị giữa hai nước

Việt Nam là một quốc gia nằm trong khu vực Đông Nam Á Khi xét đến

quan hệ Việt Nam-Nhật Bản, khó có thể bỏ qua mối quan hệ tổng thể giữa Nhật - Bản với khu vực Vì thế, các tác phẩm: “Quan hệ giữa Nhật Bản và các nước Đông

Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ hai (1945-1975)” của tác giá Dương Lan Hải

thuộc Viện Châu Á-Thái Bình Dương; “Quan hệ Asean-Nhật Bản; Tình hình và triển vọng” của tác giả J.Wanandi K.Kakeko-Viện Châu Á-Thái Bình Dương; tác phẩm “Nhật: Bản và Châu Á Thái Bình Dương trong những nắm 70 của tác giả - CanHa Man, Xinh giơ Mắc, Nguyễn thị Ngọc Lan dịch Các tác phẩm này mô tả khả năng quan hệ giữa Nhật Bản và các nước Đông Nam Á và chính sách ngoại giao trong từng thời kỳ Đây sẽ là một trong những khía cạnh mà luận án sẽ để cập đến Trước đó, trên các tạp chí, tập san của Sài Gòn trước năm 1975 cũng có những bài

viết nhỏ của một số tác giả như “Bang giao lịch sử giữa Việt Nam và Nhật Bản” của

tác giả Bửu Cầm đăng trên tạp chí “Văn hóa nguyệt san” số 25 năm 1957; “Văn kiện ngoại giao giữa Việt Nam và Nhật Bản” của tác giả Nông Sơn đăng trên tạp chí: “Văn hóa Á Châu” số 3,4 năm 1958; “Vai trò Nhật Bản tại Đông Nam Ấ” trích từ “Tập san quốc phòng” số17, năm 1971 của tác giả Hoàng Hữu Giang; “Quan hệ kinh tế giữa Nhật Bản và Việt Nam” của tác giả Trương Như Hiến đăng trên tạp chí “Chấn hưng kinh tế” số 473, năm 1966 Chúng tôi cũng đã được đọc bài tham luận với để tài “Nhật Bản và sự tan rã của phong trào quốc gia Việt Nam” của tác giả Trương Bửu Lâm _ đọc tại cuộc họp địa phương của Hội nghiên cứu Á Châu vào tháng § năm 1969 tại San Diego, California Tuy bản tham luận này có một số vấn để quan điểm chính trị cần được xem xét lại một cách nghiêm túc, nhưng vẫn có thể sử dụng một vài tư liệu cho đề tài

Ngoài ra, luận văn còn tham khảo vith thêm tài liệu từ một số tác phẩm khác như:“Nước Nhật ngày nay” Của Phòng thông tin văn hóa vụ Bộ ngoại giao

Nhật Bản xuất bản năm 1962;“Bang giao quốc tế” của tác giả Lưu Văn Bình “Nhật

Trang 6

Các tác phẩm đã giới thiệu trên đây cùng với nhiễu tác phẩm khác sẽ được chúng tôi khai thác tối đa để làm nguồn tài liệu cho luận án

Về mặt phương pháp, vì để tài của luận án là một để tài lịch sử nên

phương pháp chính được sử dụng là phương pháp lịch sử và phương pháp logic Ngoài ra, luận án còn sử dụng một số phương © phụ như: phương pháp thống kê,

phương pháp so sánh

Qua việc hệ thống các tư liệu đã sưu tâm được từ nhiều nguồn khác nhau cộng với nhận định bước đầu có tính chất gợi mở Chúng tôi hy vọng rằng luận án sẽ làm sáng tỏ chủ dé:“Bang Giao Việt Nam-Nhật Bản trong lịch sử” với một số nội dung chính:

-Thứ nhất: Giới thiệu vài nét về đất nước Nhật Bản

-Thứ hai: Tìm hiểu mối bang giao Việt Nam-Nhật Bản trong lịch sử và

một số đặc điểm của quá trình phát triển đó

-Thứ ba: thử đưa ra một vài nhận xét bước đầu về mối bang giao Việt

Nam-Nhật Bản trong quá khứ, hiện tại cũng như triển vọng tương lai

Trang 7

_ §VTH: Vũ Thị Phương CHƯƠNG 1 VÀI NÉT VỀ ĐẤT NƯỚC NHẬT BẢN 1.1.VÀI NÉT VỀ NHẬT BẢN' 1.1.1 Điều kiện tự nhiên

-Vị trí: Nhật Bản là một quần đảo nằm ngồi khơi phía Đơng lục địa Châu

Á, theo hình cánh cung với chiều dài 3800 km (từ 20 độ 25 phút đến 45 độ 33 phút vĩ

Bắc) Tổng diện tích Nhật Bản là 377.815 km” Quần đảo này bao gồm 4 đảo chính:

Honshu, Hokkaido, Kyushu và Shikoku như những mắc xích nối với nhau và khoảng -

3900 đảo nhỏ khác |

-Khi hau: Nhat Ban nim trong vùng ôn đới và ở cuối miền Đông Bắc của vùng khí hậu gió mùa _chay từ Nhật Bản sang bán đảo Triểu Tiên, Trung Quốc và Đông NamÁ tới tận Ấn Độ Khí hậu Nhật Bản nhìn chung ôn hòa, tuy cũng có sự khác nhau khá lớn giữa các vùng do ảnh hưởng của luồng khí lục địa tràn xuống từ phía tây bắc vào mùa đông và luồng khivdai đương tràn lên từ phía Đông Nam Á chủ yếu vào mùa hè Hầu hết các vùng trên đất nước Nhật Bản đều có bốn mùa rõ rệt Mùa hè nóng và ẩm bắt đầu vào khoảng trung tuần tháng bảy, thường dạo đầu với những trận mùa liên tiếp kéo dài chừng một tháng Riêng ở Hokkaido, một đảo nhỏ ở cực Bắc, hoàn tồn khơng có mùa mưa Mùa đông ở vùng bờ biển Thái Bình Dương khá ôn hòa với nhiều ngày nắng đẹp, trong khi đó vùng bờ biển Nhật lại thường u ám Vùng núi nội địa luôn có bang tuyết, mùa đông ở đảo Hokkaido rat khắc nghiệt Mùa xuân và mùa thu là hai mùa đẹp nhất trong năm với những ngày

địu trời và ánh nắng trải khắp đất nước, tuy nhiên, vào tháng chín thường hay có bão

kéo theo những trận mưa gió dữ dội Lượng mưa lớn từ 1000 mm tới 2500 mm một năm Sự kết hgp - hài hòa giữa lượng mưa phong phú và khí hậu ôn hòa trên hầu hết các vùng của quần đảo đã sản sinh ra những khu rừng giàu có và thẩm thực vật tươi

tốt trên đất nước Nhật Bản

-Địa hình: Địa hình Nhật Bản rất phức tạp, hoàn toàn tương phản với khí

hậu ôn hòa Các đảo Nhật Bản tạo ra chuỗi xích đài các núi chạy suốt từ Đông Nam A cho tới tận Alaska Chính điều này mang lại cho Nhật Bản một đường bờ biển dài, gồ ghề với nhiều cảng nhỏ tuyệt vời Bên cạnh đó là sự hoạt động núi lửa, va những đợt chấn động nhỏ, đôi khi cả những trận động đất lớn ở Nhật Bản Địa hình phức tạp của Nhật Bản đã tạo cho đất nước này nhiều phong cảnh đẹp hoàn mỹ, những _ sân tuyết trên núi, những đèo gỗ ghê đá và những dòng sông chảy xiết, những đỉnh

Trang 8

_SVTH: Vũ Thị Phươn “Luận Văn Tốt Nghiệp

-Dân số: Theo số liệu của Bộ nội vụ Nhật Bản: tính tới cuối tháng 10 năm

1993, dân số Nhật Bản lên tới 124,8 triệu người Cũng như các nước công nghiệp khác, sự phát triển dân số của Nhật cũng chậm lại trong những năm gần đây mặc dù

tỷ lệ chết giảm mạnh Sau đỉnh điểm 1,27% vào năm 1974, sự phát triển dân số hàng năm giảm dân chỉ còn 0,25% vào năm 1993 Tình trạng này do sự giảm mạnh

về tỷ lệ sinh để từ 18,6 trên 1000 người vào năm 1974 xuống còn 9,6 trên 1000

người vào năm 1993 Dự đoán rằng dân số của Nhật Bản sẽ đạt tới đỉnh điểm là -

129,5 triệu người vào năm 2010 và sau đó sẽ giảm dần Tính đến tháng 10 năm

1993, mật độ dân số ở Nhật Bản là 300 trên 1km” Hiện nay, 49% dân số Nhật Bản

sống tập trung đông đúc ở ba - : tiành phố lớn là Tokyo, Osaka, Nagoya và

các thành phố lân cận Gần đây, sự tập trung dân cư ngày càng phát triển ở thủ đô Tokyo, nơi có 1⁄4 số dân Nhật Bản hiện đang sinh sống Một lý do để giải thích cho

sự tập trung này là: các ngành công nghiệp dịch vụ đóng vai trò ngày càng quan trọng trong nền kinh tế Nhật Bản, mà các ngành này tập trung tại khu vực Tokyo Về thành phần tuổi tác của Nhật Bản, năm 1993, 13,1% trong tổng dân số Nhật Bản

_ có độ tuổi từ 65 trở lên Tuổi thọ trung bình của Nhật Bản cao nhất thế giới với phụ

nữ là 82,22 và đàn ông là 76,09 tuổi, tuy nhiên, tỷ lệ người cao tuổi đang tăng rất nhanh và dự tính sẽ đạt tới 25,2% vào trước năm 2020 £

1.1.2 Nhìn về lịch sử Nhật Bản *Thời cổ và trung đại :

-Thời cổ đại: từ hơn 100 nghìn năm về trước, những cư dân đầu tiên đã sinh sống trên quần đảo Nhật Bản khi nó còn là bộ phận gắn liên với lục địa Châu Á Các phát hiện khảo cổ cho thấy đã có người cư trú trên quân đảo này từ thời đỗ đá

cũ (Paleohithic) sinh sống chủ yếu bằng săn bắn và hái lượm Thời đồ đá mới

(Neolithic) có niên đại khoảng 10.000 năm trước đây, còn để lại công cụ bằng đá,

kỹ thuật săn bắn với việc sử dụng cung tên cùng với việc chế tạo đồ dùng bằng đất

nung để nấu nướng và đựng thức ăn Thời đại này từ 8000 năm đến 300 năm trước công nguyên gọi là thời kỳ Jomon, theo tên gọi của đồ gốm Jomon đặt trưng là hoa văn dây thừng

Nghề nông chủ yếu là việc trồng lúa và kỹ thuật luyện kim được du nhập

vào Nhật từ lục địa Châu Á khoản 300 năm trước công nguyên Trong cuộc sống hàng ngày cư dân

Nhật Bản đã }¿?sử dụng vũ khí và công cụ bằng sắt Ngoài ra họ còn làm

những thanh gươm và gương soi bằng đồng trong các lễ nghỉ tôn giáo Phân công lao động diễn ra mạnh mẽ trong thời kỳ này đã tăng thêm sự cách biệt giữa tầng lớp

Trang 9

SVTH:VaThiPhuong - Luan Van Tốt Nghiệp

thống tri va tang lớp bị trị Nhiều quốc gia nhỏ đã được hình thành trong cả nước, sau đó các quốc gia đó dần dần thống nhất lại và đến thế kỷ IV một trung tâm chính trị

đã hình thành ở Yamato (nay là tỉnh Nara) thống trị toàn cõi Nhật Bản Thời kỳ từ

300 năm sau công nguyên được mệnh danh là thời đại Yayoi tên của loại hình đồ

gốm được sản xuất bằng bàn xoay trong thời kỳ này Từ thế kỷ IV đến thế kỷ VI là thời kỳ phát triển mạnh mẽ của nghề nông Nhật Bản cùng với sự du nhập văn hóa Trung Quốc, đạo Khổng và đạo Phật vào Nhật Bản

Thủ đô có tính cố định đầu tiên của Nhật Bản được thiết lập ở Nara vào năm 710 sau công nguyên, đánh dấu sự bắt đầu của thời kỳ Nara Kinh đô mới

phỏng theo mô hình của Trung Quốc được xây dung 6 Kyoto va tồn tại cho đến năm 1192 (thời kỳ Heian) Đây là một trong những thời kỳ hoàng kim của nghệ thuật Nhật Bản Quan hệ với Trung Quốc bị gián đoạn và từ đó nên văn minh Nhật Bản bắt đầu mang đặc điểm và sắc thái riêng của mình Đó là quá trình đồng hóa và thích ứng mà qua đó các yếu tố ngoại nhập dần dần mang đậm phong cách Nhật Bản Vẻ tao nhã và thanh lịch là đặc trưng của đời sống kinh thành Trong khi triều đình tự sa mình vào nghệ thuật và các c tiêu khiển xã hội thì quyển lực quân sự của nó đối với các tỉnh ngày càng trở nên lỏng lẻo Sự chỉ phối có hiệu lực dần dần tuột khỏi tay triều đình và trở thành mục tiêu cho hai dong họ đối địch Minamoto và Taira tranh giành nhau Cuối cùng dòng họ Minamoto đã chiếm ưu thế hơn, tiêu diệt dòng họ Taira trong trận thủy chiến quyết liệt ở Dannaira vào năm 1185

* Thời kỳ phong kiến :

Trong năm 1192, chính phủ quân sự đầu tiên được thành lập ở Kamakura

và nắm được một số quyển lực nhà nước vốn trước đây nằm trong tay Nhật Hoàng ở

Kyoto Thời kỳ Kamakura là kỷ nguyên mà Bushido — trường phái v6 si Samurai hay là tinh thần thượng võ Nhật Bản — chiếm ưu thế rõ rệt Tiếp sau một thời khôi phục ngắn ngủi quyền lực của Nhật Hoàng từ năm 1333 đế năm 1338 thì dong ho Ashikaga ở Muromachi kéo dài hơn hai thế kỷ, từ 1338 đến 1573 Trong thời kỳ đó, _kỷ luật hà khắc kiểu Bushido đã để lại dấu ấn khó phai mờ trong nên nghệ thuật dân tộc và tôn giáo mà nét đặt trưng chủ yếu của nó thậm chí cho đến ngày nay, vẫn còn được giữ như một ý thức kinh điển của sự kiểm chế và tính bình dị

Đến cuối thế kỷ XVI, Nhật Bản bị chia cắt bởi những cuộc nội chiến giành bá chủ của các lãnh chúa, cuối cùng trật tự đã được vị tướng vĩ đại Hideyoshi _ Toyotomi thiết lập lại vào năm 1590, sự nghiệp hòa bình và thống nhất Nhật Bản của ông đã được Ieyasu Tokugawa, người sáng lập ra chế độ Shogun Tokugawa cũng cố vững chắc thêm

* Thời cận đại : được chia làm 2 giai đoạn

Trang 10

Vào năm 1603 Ieyasu thiét lap ché 46 Shogun 6 Edo, sau nay là Tokyo và Shogun ở Edo đã thống trị đất nước suốt 265 năm Nhằm bảo toàn cấu trúc xã hội —

chính trị đo Ieyasu lập nên, Shogun Tokugawa đã xúc tiến mạnh mẽ việc bế quan tỏa cảng Nhật Bản đối với thể giới bên ngoài vào năm 1639

Dòng người Châu Âu tràn vào đã ảnh hưởng sâu sắc tới Nhật Bản Các

_nhà truyền giáo đã tạo ra nhiều biến đổi của miền nam Nhật Bản - Shogun nhận thấy rằng đạo thiên chúa có thể dẫn đến sự bùng nổ bạo lực khi nó đi kèm với súng

đạn Cuối cùng đạo này bị đặt ra ngoài vòng pháp luật và Shogun Tokugawa ngan

cấm mọi sự xâm nhập của người ngoại quốc, trừ một nhóm thương gia Hà Lan được buôn bán giới hạn trong phạm vi hòn đảo nhỏ bé Rejima nằm trong vịnh Nagasaki

và những phái viên hiếm hơi của vương triều Lý (Triều Tiên) suốt hai thế kỷ rưỡi,

những người ngoại quốc trên là sợi dây liên lạc của Nhật Bản với thế giới bên ngoài Trong suốt thời kỳ biệt lập,nhờ các thương gia Hà Lan mà các học giả Nhật

đã tiếp nhận được những hiểu biết cơ bản về nền y học phương Tây và các ngành

khoa học khác

- Thời kỳ phục hưng quyền lực của Nhật Hoàng:

Vào cuối thế kỷ XVIH, đầu thé ky XIX Nhật Bản đứng trước nhu cầu bức bách về sự mở cửa thông thương với thế giới bên ngoài Ở trong nước, kết cấu xã

- hội, chính trị cứng nhắc được tạo ra từ thời leyasu đã trở nên lạc hậu

Nhật Bản lại mở của một lần nữa vào đầu những năm 1850 khi chính phủ

Mỹ thành công trong việc ký kết một hiệp ước hữu hảo với Nhật Bản Tiếp sau đó các nước khác cũng có các hiệp ước tương tự Nhựng sự kiện trên đã làm táng thêm

sức ép của các trào lưu xã hội, chính trị làm xóa mòn kết cấu phong kiến Nhật Bản, sau thập kỷ đầy biến động lớn, hệ thống phong kiến của Shogun Tokugawa đã sụp đổ vào năm 1867 Và quyền lực toàn vẹn của Nhật Hoàng được khôi phục trong

năm vận động Minh Trị duy tân năm 1868 * THời hiện dai:

Thời đại Minh Trị (năm 1868 - 1912) là một trong những thời kỳ đáng ghi

nhớ trong lịch sử Nhật Bản Dưới thời trị vì của Hoàng đế Minh Trị, chỉ trong mấy

thập kỷ, Nhật Bản đã đạt được những thành tựu mà người phương tây phải trải qua

“hang thế kỷ mới có được, đó là sáng tạo ra một dân tộc hiện đại, với nền công

nghiệp, thể chế chính trị và mô hình xã hội hiện đại

Trong những năm đầu của triều đại mình, Hoàng đế Minh Trị đã rời thủ đô Kyoto đến Edo, nơi trước đây là trung tâm của chính quyển phong kiến Thành phố

được đổi tên là Tokyo, hiến pháp mới được công bố, lập ra một nội các và 2 nghị

viện lập hiến Các giai cấp trong lòng xã hội phong kiến trước đã bị xóa bỏ, với lòng nhiệt tình và bằng sinh lực mới, toàn đất nước lao vào việc nghiên cứu và tiếp thu nên văn minh phương Tây hiện đại Năm 1912, Hoàng đế Minh Trị mất, trước khi nổ

Trang 11

SVIHE VaTh Pliny, ee Lavin Vin Tot Nehigp

ra cuộc chiến tranh thế giới lần thứ nhất Đến với cuộc chiến tranh này, hoàng đế

Taisho kế vị hoàng đế Minh Trị và sau đó đến hoàng đế Hirohito kế vị năm 1926, kỷ nguyên Showa bắt đầu

Kỷ nguyên này mở ra một bầu không khí đầy hứa hẹn, sản xuất công

nghiệp liên tục phát triển Đời sống chính trị dường như được bén rễ chắc hơn vào các chế độ đại nghi, tuy nhiên các yếu tố mới cũng mang lại những ảnh hưởng phiển

toái, sự đình trệ khắp thế giới làm đời sống kinh tế quốc dân bị mất ổn định Lòng

tin của công chúng vào các chính Đẳng đã giảm sút sau sự vỡ lở của một loạt vụ bê bối Những kẻ cực đoan lợi dụng tình hình này và phái quân sự chớp lấy thời cơ do sự rối loạn thời cuộc tạo ra Với sự suy giảm nghiêm trọng trong Vai trò của nghị viện có thể nói không còn một sự ràng buộc nào nữa với các biến cố và cuối cùng đã: dẫn tới sự bùng nổ cuộc chiến tranh Thái Bình Dương nào năm 1941

* Nhật Bản từ 1945 đến nay :

Tháng 8 năm 1945, sau khi kiệt sức và rã rời vì chiến tranh, Nhật Bản buộc phải đầu hàng vô điều kiện phe đồng minh Suốt hơn sáu năm sau, Nhật Bản bị đặt dưới sự kiểm soát của phe đồng minh chủ yếu là Mỹ -

Trong thời kỳ quản thúc, các cuộc cải cách xã hội, chính trị khác nhau đã được tiến hành , ruộng đất được chia lại cho các tá điển Công nhân được bảo đảm các quyên tổ chức cơng đồn và bãi công Zaibastu - hình thức tổ chức của những công ty lớn dựa trên quan hệ huyết thống tự giải tán Phụ nữ giành được quyển bầu cử và các quyền khác Quyển tự do hội họp, ngôn ngữ, tín ngưỡng được bảo đảm Năm 1947, hiến pháp mới tự do hơn được ban hành

Một trong những nhiệm vụ cấp bách của đất nước sau chiến tranh là khôi phục kinh tế Nhật Bản đã được kết nạp vào nhiều tổ chức quốc tế, chính điều này đã cho phép Nhật Bản có thể giao lưu buôn bán quốc tế với nhiều phía Đến những năm 1960, Nhật Bản đã có một tiểm năng kinh tế đủ mạnh để giành thắng lợi trong cuộc cạnh tranh mở ca thị trường ra thế giới Song song với việc phục hồi kinh tế, Nhật Bản cố gắng phục hồi vị trí của mình trên trường ngoại giao quốc tế Năm 1956

, Nhật Bản gia nhập Liên Hiệp Quốc và trở thành một thành viên ngày càng tích

cực trên vũ đài quốc tế về chính trị cũng như kinh tế, xã hội

Cuối những năm 1960 , Nhật Bản bắt đầu phải đương đầu với những vấn để đối nội , đối ngoại mới Sau khi những nhu cầu thiết yếu trong đời sống được thõa mãn , người dân Nhật bắt đầu hướng tới những mục đích khác nhất là việc nâng cao chất lượng cuộc sống Học sinh và sinh viên biểu thị bất mãn trong trường học Nhiều nhóm dân chúng khác đòi hỏi điều chỉnh những bất công xã hội Dư luận xã hội ngày càng chú ý hơn về vấn đề ô nhiễm môi trường do sự phát triển kinh tế gây ra trên các vùng của đất nước

Trang 12

SVTH: Vũ Thị Phương ; Luận Văn Tốt Nghiệp

Khảo cổ học đã chứng minh được rằng các nhóm dân cư săn bắt và đánh

cá từ phía Đông Xibia di cư sang phía Bắc Nhật Bản qua đường Hokkaido và

Sakhalin Nền văn hóa của họ lan tới trung tâm hòn đảo chính Honshu và tới miền

Kanto Có thể là tổ tiên của tộc Ainu - một dân tộc hiện nay chỉ còn lại một ít ở

vùng cực bắc đảo Hokkaido và Sakhalin

Dòng khác của văn hóa thời đại đá mới có dấu tích ở miền Kyushu và

miền tây đảo Honshu của những nhóm dân cư có phương thức là sản xuất trồng lúa nước Đó là những tộc người văn minh hơn có truyền thống canh tác định cư, có thể

từ miền Đông Dương, miền Nam Trung Hoa di cư vào Nhật qua đảo Đài Loan

Dân tộc thống nhất Nhật Bản ngày nay với 123 triệu người là sự tổng hợp

của nhiều chủng người từ nhiều địa phương châu Á du nhập vào, ở những thời điểm

khác nhau Điều đó làm cho Nhật Bản có truyền thống văn hóa, phong tục tập quán , tôn giáo, tâm lý, xã hội riêng biệt và độc đáo

Ngay từ thời xa xưa, Nhật Bản vẫn ì được coi là dân tộc có tổ chức và kỹ cương chặt chẽ.Và cho đến xã hội hiện đại ngày nay cũng vậy, tôn tri trật tự đựơc coi trọng Nó thể hiện ngay trong lời ăn tiếng nói, thái độ , hình thức của người đối với người Cụ thể là lối nói kính ngữ, cách nói được phân biệt với từng tầng lớp người : người trên kẻ dươi , nam nữ, tuổi tác tính cách đó thể hiện rất rõ nét tròng

sinh hoạt sản xuất kinh doanh và mọi quan hệ khác ở đất nước Nhật Bản hiện đại - Trong quan hệ xã hội, người Nhật có tính cộng đồng rất cao Điều này bắt nguồn từ một phần là do Nhật Bản có thiên nhiên khá hiểm trở và dữ dội, phần khác

cũng là do Nhật Bản tiếp thụ tư tưởng của Khổng giáo cộng với những tư tưởng của đạo chính thống là đạo Shinto ( Thần đạo ) Đã nợ thì phải trả cho ân nhân bằng bất

cứ giá nào, kể cả danh dự của bản thân và cái chết

Từ thời thượng cổ, người Nhật đã quen sống thanh bạch và giản dị Tình

yêu thiên nhiên nơi họ đã là truyền thống mỹ học bắt rễ sâu trong di sản văn hóa

dân tộc Nhật Bản Tình gắn bó với thiên nhiên của người Nhật Bản có sắc thái tín

ngưỡng và tôn giáo trong tiểm thức dân gian Đạo Shinto (Thần đạo), tôn giáo gốc

bản địa, biểu hiện tính cách riêng biệt, nguyên thủy của người Nhật, đạo này thờ các thần trong thế giới tổ tiên của thiên nhiên Người Nhật cho rằng cây cối, đồ vật đều có quỷ thần nên phải tôn thờ

Với những ngày lễ hội truyền thống, người ta dễ dàng rút ra được những

nét tương đồng về văn hóa giữa Nhật Bản và Chau Á nói chung cũng như Việt Nam nói riêng Đặc trưng của từng ngày lễ hội có một cái gì đó thật gần, nó không đem đến sự ngạc nhiên cao độ từ con người Việt Nam Người Việt Nam cũng có bánh

chưng bánh dày, có truyền thuyết Ngưu Lang Chức Nữ, có những ngày tết nguyên

Trang 13

SVT Wate bide nd Va Tôi Nghiệp

cũng thật gần với tâm tưởng của người Việt, với câu ca dao mà với bất cứ người nông dân Việt Nam nào cũng thộc nằm lòng :

| “Trông trời trông đất, trông mây

Trông mưa, trông nắng, trông ngày, trông đêm

Trông cho chân cứng đá mềm

Trời êm bỂ lặng mới yên tấm lòng”

Nói đến văn hóa Nhật Bản, trà đạo và cắm hoa là hai nghệ thuật không thể bỏ qua Uống trà được nâng lên thành một nghệ thuật thực sự, nó đưa con người

đi vào trạng thái hòa hợp giữa thể xác và tâm linh theo tinh thần của thần đạo

Phòng trà cho đến các đồ uống trà đều đi theo khuynh hướng giản dị nhưng trang trọng, vào phòng trà phải bò qua một của hẹp, điều này mang lại cho tâm hồn trạng thái khiêm tốn và tĩnh tại Phù hợp với trà đạo, cấm hoa cũng kết hợp cái đẹp khắc khổ gợi ra cảnh sông núi bao la với một ít nước và một cành hoa Nghệ thuật cắm hoa của Nhật Bản luôn đi theo tôn chỉ được quy định và đây là một nghệ thuật phải

dày công học tập Ngày nay ở Nhật có đến 300 - 400 trường phái cắm hoa khác

nhau

1.2 CHÍNH SÁCH ĐỐI NỘI VÀ ĐỐI NGOAI CỦA NHẬT TBẢN TRONG QUÁ KHỨ VA-HIEN TAI

1.2.1 Chính sách đối nội và đối ngoại của Nhật Bản trước chiến tranh

thế giới thứ hai:

Ngay sau khi chiến tranh thế giới kết thúc, trong kế hoạch tổ chức lại quốc gia, Nhật Bản tính việc bành trướng gấp xuống vùng Nam Á và Nam Thái Bình Dương ngoài việc trở lại Đông Bắc Á Trong chính phủ Nhật lúc đó có 2 phái: phái chủ chương bành trướng bằng quân sự và phái chủ trương bằnh trướng kinh tế bằng các biện pháp hòa bình Phái chủ trướng bành trướng hòa bình lúc đó do Siđê-ha-ra, bộ trưởng ngoại giao Nhật Bản đứng đầu Cuộc đấu tranh giữa hai phái này kéo dài trong bốn năm Năm 1927, Sigahara từ chức khi Tanaca lên làm thủ tướng, đến năm 1930 ông trở lại chính phủ Lúc này cuộc khủng hoảng kinh tế nhất là cuộc khủng hoảng ruộng đất đã khiến chủ trương bành trướng hòa bình bị lung lay Cuộc khủng hoảng kinh tế gây nên những hậu quả xã hội hết sức tai hại, nông dân bị mất mùa, tình hình trở nên vô cùng bi đát Nó cũng tác động vào các tập đoàn tư bản cầm quyền Đây là một cơ hội cho bọn tư bản đầu cơ, bọn tài phiệt làm giàu và cũng là cơ hội để chúng tập trung tư bản, tập trung sản xuất Trong nội bộ giai cấp tư sản Nhật cũng mâu thuẫn kịch liệt Nhóm tư bản cũ (ão bài) chủ trương dần dần đưa _ vốn xâm nhập nước ngoài lập khu ảnh hưởng và đặt ách đô hộ Nhóm tư bản

Trang 14

mới(“Tân hưng”)chủ trương mạo hiểm hơn đưa quân xân chiếm thuộc địa Chủ

nghĩa phát xít Nhật đã ra đời và đã gặp phẩ¡sự đấu tranh rất quyết liệt của nhận dân

Ngay từ năm 1920, ở Nhật đã thành lập mặt trận xã hội chủ nghĩa Nhật Bản, liên kết rộng rãi các nhóm trí thức và phong trào công nhân Đến năm 1922, nhà hoạt

động cách mạng lỗi lạc Katayamaxên đã sáng lập ra Đảng Cộng Sản Nhật Bản - hạt nhân các cuộc đấu tranh của nhân dân Nhật Bản trong những năm 1929 - 1939 Tuy

bị đàn áp đã man nhưng các cuộc đấu tranh vẫn tiếp tục phát triển

Quá trình thiết lập chủ nghĩa tư bản phát xít ở Nhật diễn ra tương đối chậm chạp, kéo dài từ 1929 - 1939 Khi khủng hoảng kinh tế nổ ra, giai cấp tư sản cầm quyền một mặt tiến hành chính sách đàn áp phong trào cách mạng trong nước, bóc lột nhân dân, mặt khác theo đuổi chính sách xâm lược bành trướng ra nước ngoài các

chính phủ nối tiếp nhau đều không thỏa mãn yêu cầu của giới tư bản lũng đoạn Sự

thay đổi các chính phủ phản ánh mâu thuẫn trong nội bộ giai cấp tư sản

Về đối ngoại, những kẻ chủ trương bành trướng quân sự đã áp đặt chính

sách của họ đối với vùng Mãn Châu và miền Bắc Trung Quốc Các cuộc chuẩn bị và _

tranh luận trong giới cầm quyển Nhật Bản cho thấy vùng Mãn Châu và miễn Bắc

Trung Quốc là đối tượng xâm lược của Nhật Bản ở thời kỳ 1922 - 1937 Tháng 3

năm 1932 Nhật tuyên bố thành lập Mãn Châu Quốc (Manchukuo) và đưa Phổ Nghị, hoàng đế cuối cùng của triểu Mãn Thanh bị cách mạng Tân Hội lật đổ, làm nguyên

thủ quốc gia độc lập này Mặc dù đưa ra nhiều chiêu bài che đậy, nhưng Mãn Châu Quốc trên thực tế là chính quyền bù nhìn của Nhật, quân đội Nhật nắm quốc phòng

và công ty Mantetxu điều hành giao thông, kinh tế

Tháng 5 năm 1939, quân đội Nhật tấn công nước Cộng hòa Nhân Dân

Mông Cồ tại khu vực Nomokhan (Khankin Gôn) một vùng đất hoang vu ở biên giới

Tây Bắc Mãn Châu và ngoại Mông Cổ, nhằm mục đích xâm lược Liên Xô, cắt đứt đường sắt Xibia Nhưng trong trận này, quân Nhật bị thất bại nặng nể và như vậy

con đường xâm lược sang phía Tây đã thất bại, giới quân phiệt Nhật chỉ còn lại con đường đánh xuống phía Nam để thực hiện giấc mộng Đậi Đông Á của mình

1.2.2 Chính sách đối nội và đối ngoại của Nhật Bản trong chiến tranh thế giới thứ hai:

Với việc hoàn thành xâm chiếm miễn duyên hải Trung Quốc, năm 1939, Nhật Bản đứng vào phe của trục phát xít Đức -Ý- Nhật tiến hành cuộc chiến tranh

thế giới thứ II( 1939-1945) Nhật tham gia cuộc chiến tranh với mục tiêu liên minh với Đức đánh bại Mỹ và Tây Au hong làm chủ khu vực châu Á-Thái Bình Dương Mục đích chủ yếu của Nhật Bản khi tiến hành xâm lược là đặt tồn bộ Đơng Ava Đơng Nam Á dưới sự cai trị của họ Dươi cái tên “khu vực thịnh vượng chung Đại

Đông Á”, chúng thiết lập một “hệ thống quân sự có sức mạnh vô địch ở đây”, dùng

Trang 15

SVII: Và hi Phú KẾ

của Hà Lan và Đông Ấn (Indonesia) Với việc tấn công bất ngờ hạm đội Mỹ tại

Trân Châu Cảng ngày 7-12-1941, Nhật mở màn cuộc chiến tranh Thái Bình Dương,

một cuộc chiến tranh có nguồn gốc là mâu thuẫn quyển lợi giữa hai đế quốc Mỹ và

Nhật Trước đó, khi Pháp đầu hàng Đức (ngày 22-6-1940), Nhật lién thực hiện việc xâm lược Đông Dương Ngày 22-9-1940, phát xít Nhật buộc toàn quyển Pháp ở

Đông Dương là Đờ-cu (Decoux) trao chủ quyển Đông Dương cho Nhật và ngay đêm hôm đó, từ phía biên giới Trung Quốc, quân Nhật tràn vào Lạng Sơn, xuống Bắc Bộ, bắt đầu cuộc bành trướng xuống Đông Nam Á Sỡ dĩ Nhật đưa quân vào Việt Nam

là vì Việt Nam có một vị trí rất quan trọng, đóng vai trò là cầu nối để đi vào Đông

Nam Á Từ tháng 12-1941 đến 5-1942, Nhật lần lượt đánh chiếm Thái Lan,

Malaysia, Singapore, Hồng Kông, đảo Guam, Uêch-cơ (wake) Nuvenbrotanhơ (Nouvelle Bretagne) Salômông, và từ Myanma vào Vân Nam (Trung Quốc) Tháng

2-1942, chính phủ Nhật lập cục “Đại Đông Á “ nhằm thực hiện việc thống trị châu A

“Thời kỳ quan hệ hữu hảo” của Nhật Bản với các nước Đông Nam Á thế kỷ XVII thật là ngắn ngủi, đã sớm bị khép lại do chính sách đóng cửa của Nhật Bản

Khi trở lại với thế giới nửa cuối thế kỷ XIX và đầu thế kỳ XX, Nhật Bản lại thực

hiện chính sách bành trướng theo hai hướng: bành trướng xuống phương Nam và

bành trướng lên phương Bắc ở khu vực Châu Á Thời kỳ giữa hai cuộc chiến tranh

_ thế giới, các nước trong vùng Đông Á và Đông Nam Á là nguồn cung cấp đồng thời

cũng là nơi tiêu thụ hàng xuất khẩu của Nhật Trước chiến tranh thế giới thứ II, Nhật

Bản đã xuất khẩu sang các nước Đông Nam Á và vùng Viễn Đông 48% tổng số xuất

khẩu ra thế giới của Nhật Nhìn chung, trong thời kỳ này, quan hệ của Nhật Bản với

các nước Đông Nam Á là quan hệ không tương xứng,, trong cuộc chiến tranh thế giới

thứ II, các nước Đông Nam Á đã trở thành thuộc địa của Nhật Riêng quan hệ giữa

Nhật Bản với Trung Quốc thật ra cũng chỉ là quan hệ khai thác thuộc địa -

Chiến tranh thế giới thứ II kết thúc sau sự kiện Mỹ thả hai quả bom

nguyên tử xuống hai thành phố Hirosima và Nagasaki của Nhật Nhật bị thất bại

nặng nề Một trang sử mới lại được mở ra song tổn thất mà nhân dân châu Á và ngay chính nhân dân Nhật Bản phải gánh chịu là quá lớn lao Nhiều năm sau chiến

tranh, nhân dân Châu Á cũng như.nhân dân Nhật Bản đòi chính phủ Nhật phải công

khai xin lỗi và bồi thường những thiệt hại do bọn phát xít Nhật gây nên

1.2.3 Chính sách đối nội và đối ngoai của Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay:

@ Dương Lan Hải, quan hệ Nhật Bản với các nước Đông Nam Á sau chiến tranh Thế Giới

thứ hai, Viện Châu Á - Thái Bình Dương , Hà Nội, 1989, 1425

Trang 16

SVTH: Vũ Thị Phượt “Luận Văn Tốt Nghiệp

Từ cuối tháng 8-1945, quân Đông minh, trên thực tế là quân Mỹ , chiếm

đóng Nhật Bản cho đến năm 1952 Người giữ trách nhiệm “chỉ huy tối cao” của bộ

tổng tư lệnh đồng minh chiếm đóng Nhật Bản (SCAP) là tướng Mac Actua Chính

phủ Nhật vẫn được công nhận và cai trị đất nước mình Quân đội chiếm đóng tuy chỉ

điều khiển bộ máy hoạt động một cách gián tiếp, nhưng lại tạo ra những chính sách

cơ bản, có ảnh hưởng lớn đến chiều hướng phát triển kinh tế của Nhật Bản: Qua các

cuộc cải cách về kinh tế, tình hình kinh tế - xã hội của Nhật Bản dần dần được phục hồi Tuy nhiên, tình hình này chịu ảnh hưởng không nhỏ của bối cảnh quốc tế Mỹ

muốn biến Nhật Bản thành “một bức tường chống cộng sản” ở châu Á Do đó, Mỹ

chủ trương đẩy nhanh sự phục hồi kinh tế và sử dụng sức mạnh kinh tế, quân sự của Nhật Bản

Sau chiến tranh, hiến pháp mới của Nhật Bản được công bố để thay thế

cho hiến pháp Mâygi (1889) Hiến pháp này do lực lượng chiếm đóng SCAP soạn thảo và sau đó được quốc hội Nhật thông qua Theo hiến pháp mới, quốc hội là cơ

quan quyền lực tối cao, nội các chịu trách nhiệm trước quốc hội, Thiên Hoàng chỉ là người đứng đầu Nhà Nước theo tính chất tượng trưng và không có quan hệ trực tiếp đến công việc quốc gia Hiến pháp mới công nhận và đảm bảo quyền tự do, dân chủ của mọi coâg dân quyền nam nữ bình đẳng, quyển đình công Đảng Cộng Sản Nhật Bản đã giành được quyển hoạt động hợp pháp năm 1946 và trở thành một trong những chính Đảng có ảnh hưởng lớn trong nhân dân Nhật

-Từ năm 1952 - 1973: kinh tế Nhật Bản phát triển vượt bậc, sự tăng trưởng

nhanh của Nhật Bản gắn chặt với những điều kiện quốc tế thuận lợi Sự tiến bộ khoa

học, kinh tế và phát triển công nghiệp vào những năm đầu chiến tranh đã tạo ra

những khả năng thuận lợi cho sự tăng trưởng kinh tế của nhiều nườc trên thế giới

Cuộc chiến tranh Triều Tiên được đánh giá như ' "ngọn gió thần” thứ nhất thổi vào

nền kinh tế Nhật Bản vi Nhật được Mỹ cung cấp đô la để thực hiện các “nhu cầu đặc biệt” Cuộc chiến tranh Việt Nam được đánh giá như “ngọn gió thần” thứ hai

thổi vào nền kinh tế Nhật Bản vì những đơn đặt hàng quân sự của Mỹ Trong chiến tranh xâm lược Việt Nam, Mỹ xem Nhật Bản như một cơ sở hậu cần quan trọng của

quân sự ở Việt Nam, đã nhận được những khoản thu mua đặc biệt của Mỹ trong

những năm 60 Ngoài số tiền thu trực tiếp của Mỹ trên đất Nhật (nơi quân lính Mỹ đóng trong chiến tranh Việt Nam, sản xuất đổ dùng phục vụ chiến tranh cho Mỹ

Nhật Bản còn thu lợi lớn trong quan hệ buôn bán với Việt Nam và các nước đưa quân sang Việt Nam hay cho Mỹ sử dụng căn cứ quân sự trên lãnh thổ của họ, phục

vụ cho chiến tranh xâm lược Việt Nam Theo ước tính của các cơ quan ngân hàng, kinh tế, tài chính Nhật, lợi nhuận của Nhật do chiến tranh Việt Nam đem lại trong những năm 1965 - 1968 ước khoảng 1 tỷ đô la)

Tuy nhiên, bên cạnh những điều kiện quốc tế thuận lợi trên, để đạt được

sự phát triển thần kì về kinh tế, thì những điều kiện trong nước đóng vai trò quyết định, đó là:

Trang 17

SŸTH: Vũ Thị Phuong n Văn Tốt Nghiệp

e_ Truyền thống văn hóa, giáo dục phát triển được kế thừa và phát

huy

e_ Vai trò của Nhà nước

e©_ Vai trò của các Công ty Nhật Bản

e Nhân dân Nhật Bản

Từ năm 1973 đến nay:

-Nhân dân Nhật Bản không chấp nhận một đường lối phục hồi của một thứ

chủ nghĩa quân phiệt mà mong muốn sống hòa bình, hữu nghị với các dân tộc Cuộc

đấu tranh chống việc làm xóa mờ tội ác của quân phiệt Nhật Bản đối với các dân tộc trong chiến tranh thế giới thứ II và trách nhiệm của chính phủ Nhật Bản ngày

nay là một biểu hiện của nguyện vọng ấy Thái độ của nhân dân Nhật Bản có ảnh

hưởng không nhỏ đến sự phân hóa sâu sắc các lực lượng chính trị trong nước Bất cứ Đảng nào cầm quyển đều phải tính đến yếu tố này Cục diện chính trị hiện nay ở

Nhật vẫn chưa ổn định và điều này tác động đến sự phát triển tương lai của đất

nước

-Về đối ngoại, Nhật Bản tiếp tục duy trì chính sách ngoại giao kinh tế, tìm cách thâm nhập, mở rộng thị trường ở mọi khu vực trên thế giới, đặc biệt là tăng

cường chính sách quan hệ với các nước Châu A Thai Bình Dương Đối vối khu vực Đông Nam Á, chính sách đối ngoại của Nhật Bản lần đầu tiên được thủ tướng Phucaởa đưa ra một cắh tồn diện vào tháng 8-1977 (sau này có tên là học thuyết Phucađa) Học thuyết này gồm 3 nội dung

1.Nhật Bản không bao giờ trở thành cường quốc quân sự

2.Nhật Bản cố gắng thiết lập quan hệ và hữu nghị với các nước Đông Nam A

3.Nhật Bản hợp tác với ASEAN để tăng cường tính độc lập của các nước này và qua đó góp phân vào việc giữ gìn hòa bình và thịnh vượng Ở Đông Nam Á

Về lực lượng quân sự, cục phòng vệ vẫn là cơ quan đảm nhận công việc quốc phòng của đất nước Tuy nhiên, việc Nhật gửi lực lượng vũ trang trong đội

quân gìn giữ hòa bình của Liên Hiệp Quốc ở các nước, trước hết là Campuchia, đã bị sự phản đối của nhân dân, được xem là một việc vi phạm hiến pháp Chính sách đối ngoại của Nhật chú trọng đến các nước Đông Nam Á nhất là hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) Bởi vì đây là nơi có nhiều quan hệ truyền thống, quan hệ mật thiết ở hiện tại và tương lai của Nhật Bản Chính sách này được thể hiện trong chuyến thăm các nước Đông Nam Á của thủ tướng Nhật vào tháng 1-1997 Trong

mối quan hệ với các nước lục địa châu Á, mối liên hệ chặt chẽ với Hàn Quốc đã có

Trang 18

“Luận Văn Tốt Nghiệp

nước nhưng Nhật Bản phải cũng cố quan hệ với Hàn Quốc Đối với CHND Trung Hoa, chính phủ Nhật Bản rất quan tâm trong việc củng cố quan hệ ngoại giao Nhật -

Trung Đồng thời Nhật dần dân bình thường hóa quan hệ với CH-DC Nhân Dân Triều Tiên

Trong những năm gần đây, những mâu thuẫn, thậm chí là những “cuộc chiến tranh thương mại” đã bùng nổ giữa Nhật Bản và Mỹ Cho nên trong chính sách đối ngoại, đặc biệt, trong quan hệ với các nước phương Tây, Nhật Bản chú ý

thắt chặt quan hệ với Mỹ và điều đó được bảo đảm bằng những thỏa thuận an ninh tay đôi Quan hệ Nhật Bản với Mỹ được củng cố chặt chẽ suốt từ chiến tranh thế

giới thứ II, mặc đù những năm gần đây có xảy ra những bất đồng trong quan hệ kinh tế nhưng hai nước vẫn hợp tác chặt chế với nhau để giải quyết những vấn đề tổn tại

Còn quan hệ giữa Nhật Bản và các nước Tây Âu không được mật thiết lắm Tuy

nhiên, để tăng cường sức mạnh của mình, việc bảo đảm sự cân bằng quan hệ hợp tác giữa Nhật Bản - Tây Âu- Mỹ là nguyên tắc mà Nhật Bản chủ trương Nó tạo diéu kiện thuận lợi trong việc đẩy mạnh quan hệ Nhật Bản với Tây Âu chủ yếu với

cộng đồng Châu Âu (EU) ngày nay

Lập trường trong chính sách đối ngoại cơ bản của Nhật Bản là đóng góp cho

hòa bình và thịnh vượng thế giới, đồng thời bảo đảm nền an ninh vàhạnh phúc của

mình với phương châm kiên định là một thành viên của thế giới tự do và là một nước

trong khu vực Châu Á Thái Bình Dương Để đóng góp vào cộng đồng quốc tế, Nhật Bản cần tích cực hơn nữa trong nhiều mặt hợp tác quốc tế vì hòa bình và phồn vinh

Sáng kiến hợp tác của Nhật Bản được hình thành và thực hiện theo 3 phương châm:

_ hợp tác vì hòa bình, mở rộng viện trợ, phát triển chính thức và xúc tiến trao đổi văn hod thé giới.Từ sau năm 1945 đến nay, Nhật Bản đã vươn lên và có xu hướng trở

Trang 19

SVTH: Vũ Thị Phương _ Luận Văn Tốt Nghiệp

CHƯƠNG 2:

BANG GIAO VIỆT NAM -NHẬT BẢN

(Từ thời cổ đại đến năm 1975)

_ 2.1 CƠ SỞ HÌNH THÀNH MỐI BANG GIAO:

-Nhật Bản và Việt Nam cùng có nền văn hóa nông nghiệp Vì thế, công

thức chính trong bữa ăn của hai dân tộc có nhiều điểm giống nhau, đều có cơm,rau

và cá Đặc điểm này tạo nên một cảm giác không mấy xa lạ giữa hai dân tộc Cái

chung ở tâm hôn người Việt và người Nhật là cốt cách Á Đông Người Nhật sống ở

Việt Nam sẽ khơng hồn tồn tha hương và người Việt tiếp xúc với người Nhật cũng không hẳn quan niệm người Nhật là người ngoại quốc Vì cùng là Á Đông nên văn hóa, phong tục, tập quán của hai nước cũng không quá sai dị

.:Cho đến ngày nay, các nhà khoa học đã khẳng định được rằng: Đông Nam

Á là cái nôi của ngành trồng trọt Đó cũng chính là nguồi gốc của thuyết cho rằng

người đem kỹ thuật trồng lúa đến cho người Nhật Bản cổ đại cách đây 2000 năm

chính là tổ tiên của người việt Nam, chủ nhân của nền văn minh Đông Sơn, những

người sử dụng đồng thau và điều hành một xã hội cộng đồng nông nghiệp, chủ yếu

_ là trồng lúa nước ở vùng châu thổ sông Hồng hơn 3000 năm trước Trải qua một thời -_ gian dài, được cải tạo nhiều lần, giống lúa Japonica đã trở thành giống lúa ngon, hợp

khẩu vị nhất của người Nhật ngày nay

- trước khi làn sóng Tây Phương xâm nhập ổ ạt vào ven bờ các nước Thái

Bình Dương khoảng thế kỷ thứ XVI, Nhật Bản và Việt Nam điều chịu ảnh hưởng rất :

nhiều từ văn hóa Trung Quốc Thái độ của Việt Nam và Nhật Bản khi tiếp nhận văn

hóa Trung Quốc là không giống nhau Điều đó cũng dễ hiểu vì do những khách quan

của lịch sử, Việt Nam đã bị đặt vào thế phải tiếp thu một cách cưỡng bức, còn Nhật Bản thì tiếp thu với tư thế chủ động hơn Trước khi phương Tây xâm lược, thế giới Đông Á được quy định bởi thể chế “triều cống” với Trung Quốc là trung tâm Trước

hết, để tránh việc “thiên triểu” cử binh xâm lấn, các nước sông liển sông, núi liền núi với Trung Quốc như Việt Nam, Triểu Tiên đều mong muốn có quan hệ triều cống với Trung Quốc Để bù lại, các nước này sẽ được Trung Quốc hỗ trợ khi bị giặc ngoài xâm lăng Nền văn hiến của các nước có quan hệ “triều cống” với Trung

Quốc được đo lường và đánh giá theo khuôn thước của văn minh Trung Hoa Nước

Trang 20

cần thiết đối với các nước kế cận với Trung Quốc khi “thiên triều” có thể nhân

danh “khai hóa” để cử binh sang thôn tính lân bang vào bất cứ lúc nào

Không như Việt Nam, nằm sát ngay Trung Quốc, Nhật Bản nằm cách đại

lục Trung Hoa bởi một eo biển vừa đủ gần để Nhật tiếp thu văn hóa Trung Hoa trước thời cận đại nhưng cũng đủ xa để khỏi bị Trung Quốc xâm lấn Do vậy, mối quan hệ giữa Nhật Bản và Trung Quốc từ những tiếp xúc ban đầu cho đến thế kỷ XIX chỉ giới hạn trên lĩnh vực văn hóa và trong thái độ của Nhật Bản đối với văn hóa Trung Hoa có hai thái độ rõ rệt: kinh phục và phủ nhận Từ khi tiếp xúc với văn hóa Trung Hoa, người Nhật thường biểu lộ lòng hâm mộ và kính phục đối với nên văn hóa đại lục Khác với Việt Nam, nơi những yếu tố của văn hóa Trung Hoa lúc đầu đưa vào qua chính sách đồng hóa của Trung Quốc Bất chấp ý muốn của người Việt qua gần 1000 năm Bắc thuộc; văn hóa Trung Hoa được truyền sang Nhật Bản

trong khoảng thế kỷ thứ VI đến thứ VIH chủ yếu theo ý nguyện của ngươi Nhật Tuy

nhiên, đi ngược lại với khuynh hướng hâm mộ văn hóa Trung Quốc là ý thức dân

tộc của người Nhật, xuất phát từ nhận thức Nhật Bản là một nước nhỏ bé nằm trên ngoại-vi của văn minh Trung Hoa

' Bước đâu sơ khởi tìm hiểu thái độ cơ bản của Việt Nam và Nhật Bản trong

quá trình tiếp thu văn hóa Trung Quốc, ta rút ra được rằng, dù là chủ động hay cưỡng bức, vẫn phải thừa nhận Việt Nam và Nhật Bản đều tiếp thu được những tỉnh hoa của văn hóa Trung Quốc, một nên văn hóa đồ sộ và rực rỡ

Lễ đương nhiên, trước tiếp thu văn hóa Trung Quốc, Việt Nam cũng như Nhật Bản đã có nên văn hóa bản địa của riêng mình Nói đến nền văn hóa Đông Sơn là người ta có thể liên tưởng ngay đến dân tộc Việt Nam với những cuộc đấu tranh hào hùng, dén nền văn minh | lúa nước, sự kết hợp tuyện vời của 3 yếu tố rừng núi, đổng bằng và biển Còn nhắc đến Nhật Bản, đến tâm lý có khuynh hướng “hướng nội” của người Nhật, thật không thể nào phủ nhận được sự tác động mạnh

mẽ và vai trò của nền văn hóa đảo Tính chất “đảo” cũng là một trong những thuận

lợi cho việc giữ gìn nền độc lập, đặc biệt là cho tính thống nhất và thuần nhất của

nền văn minh dân tộc Nhật Bản : |

Mối liên hệ văn hóa giữa Việt Nam và rộng hơn là Đông Nam Á vối Nhật

Ban đã được hình thành ngay từ hậu kỳ đổ đá mới Theo tiền sĩ P.I Borixcopxki thi:

“một số nhà bác học khác tìm quê hương nên văn hóa Yayoi ở miền Bắc nước Lào và Việt Nam hay mién nam Trung Quốc “và” các yếu tố riêng biệt của nền văn

hóa hậu kỳ thời Đại Đá Mới ở Nhật Bản cũng thể hiện những điểm giống với các

lãnh thổ khác nhất là miền Nam Trung Quốc và Đông Dương

2.2.BANG GIAO VIET NAM-NHAT BAN TU THOI CỔ ĐẠI ĐẾN NĂM 1975:

Trang 21

SVTH: Vũ Thị Phương ˆ

Luan Van Tot

-Người Nhật Bản đầu tiên đến Việt Nam là ông Nakamaro Abe Nakamaro

Abe sống ở đường với tư cách là khiển dường sứ (người được Nhật Bản cử đi học vào thời Nara-Heian) Trên đường về nước, thuyển bị dạt vào An Nam (Việt Nam

lúc bấy giờ) ông đành lòng không về nước nữa mà quay trở lại kinh đô Trường An Năm 753, ông được cử sang Việt Nam làm tiết độ sứ và đã có công trong việc hòa

giải tranh chấp giữa các dân tộc thiểu số ở biên giới Vân Nam

Từ năm 1573 đến năm 1536, người Nhật đến Việt Nam thường xuyên và đóng vai trò quan trọng trong buôn bán ở phố Hiến (Đàng Ngoài) và Hội An (Đằng Trong): Vào nữa đầu thế kỷ XVII, tàu Goishuisen (tàu buôn được Shogun cấp giấy

phép) đã chạy trên lộ trình giữa Hội An với với các thành phố cảng của Nhật Bản © “như Nagasaki, Sakai Ở Hội An đã có khu phố người Nhật (Nihömachi) dài đến

320m với hai dãy phố Lúc đông nhất có đến 1000 người Nhật buôn bán và sinh sống Lúc bấy giờ, ở Nhật Bản khai thác được nhiều vàng, bạc, đồng nên từ Nhật Bản xuất sang Việt Nam vàng bạc, những đồng tiền bằng đồng, gươm đao, mành

xếp, quạt xếp Còn trên những con tàu Goshusen khi trở về nước lại chất đây tơ

tầm, san hô, da hươu, ngà voi lấy từ Việt Nam

Trong 13 năm, từ 1604 đến 1616 có 53 thuyền buôn của Nhật được cấp giấy phép đi đến Việt Nam với 11 chiếc đến miền Bắc và 42 chiếc đến miền Nam Cả đến những người phụ nữ Nhật cũng mạo hiểm vượt đại dương để đi buôn: năm

'_ 1613 bà Onatsu Sama xin được hai giấy phép, 1 cái đi Cao Miên (Campuchia ngày nay) và 1 cái đi Quảng Nam và Thuận Hóa

Thời kỳ Toyotomi Hydeyoshi (1536-1598) cầm quyển, có một thương nhân Nhật Bản tên là Bạch Tân Hiển Quý đã cùng năm thuyền lớn đến buôn bán ở Cửa

Việt (Thuận Hóa) thuộc Quảng Trị ngày nay Sự kiện này đã được bức “văn thư

giao thông giữa tiên đại Triều Nguyễn với Nhật Bản” do vua Hy Tơn Hiếu văn Hồng Đế gửi cho đức Xuyên Gia Khang nước Nhật Bản

“Quan thiên hạ Thống-Binh-Đô-Nguyên-Súy Đoan Quốc Công nước An Nam:

Nay thường được ý tốt của Ô Gia Khang, trước đà sai Bạch Tân Hiển Quý

_ đi thuyền đến mua hàng, thông thương kết hàng, lại cho thơ tới, đó là việc của Quan

Đô- Đường bước, nay tôi mới nhậm chức Đô-Nguyên-Suý,muốn thoe như trước, hai

nước giao thông; không may khoảng tháng tw năm qua (1585) thuyên của Ô.Hiển Quý

đậu ở cửa bể Thuận Hóa, bị bão gió vỗ thuyền không nơi nương cậy, quan Đại Đô

Đường ở Thuận Hố khơng biết Ơ.Hiển Q là nhà buôn lương thiện tranh giành với

các người ở thuyên, không ngờ quan Đô Đường vì việc lầm đó mà thiệt mạng, các tướng sáy đem lòng báo thù thường ngày đến đòi giết Ô.Hiển Quý Tôi ở Đông Kinh

được tin đó, rất là tiếc, năm rồi tôi phụng mạng thiên triều đến trấn giữ nơi này, thấy

Trang 22

Luận n ¡Văn Tốt Nhấn

thành, mong ông nhận cho Ngoài ra còn một phong thư phiền ông chuyển tới thượng

vị và Ô.Hiển Quý trở về nước, để hết tình nước anh em và giữa lẽ trời đất Nếu được

như thế, thì xin giúp cho 4 thứ quân khí, để dàng vào việc nước (sinh-diêm, sơn và khí giới) tôi thật cẳm ơn vô cùng và sau này sẽ nói chuyện, kính chúc

Nay thư

Năm Hoàng Định thứ hai tháng 5 méng 5 (1601 năm Khánh Tì rường thứ 6 N.B)

(Đóng dấu)“

Kèm theo bức thư là các tặng phẩm gồm 5 thứ: Kỳ-nam 1 phiến (3 cân 10

lạng); Lụa 9 trắng 3 tấm; Mật ong 10 chĩnh; Lôi mộc 100 chiếc; Con công 5 con

Mạc Phủ Đức Xuyên Gia Khang phúc đáp Hy Tơn Hiếu-Văn Hồng Đế viết như sau:

Đức Xuyên Gia Khang, nước Nhật Bản dâng thư vua Hy Tơn Hiếu Văn

Hồng Đế:

Nguyên Gia Khang, nước Nhật Ban, Phục thư Thống-Binh Nguyên Súy thoại Quốc công nước An Nam

Thư đến tay tôi mở ra gấp vào đế 2,3 lần, thuyền buôn đi từ Trường Kỳ nước

tôi đến nước ông bị gió bão vỡ thuyền bị hung đồ giết hại, việc đó nên ngăn cấm Tic hạvỗ về nuôi người trong thuyên cho đến nay, thật là thâm ân Sản vật lạ của quí quốc đã nhận đủ số Sản vật quí là vì từ nơi xa đem lại và hiếm có Nay

nước tôi bốn cõi vô sự, thật thái bình, những người buôn qua lại buôn bán ở lục địa,

không có chính sách bạo lực đối với họ, thế là an tâm Sau này thuyền nước tôi đến nước ông lấy ấn tín này làm tin nếu không, không nên nhận Những bình khí của nước

tôi đem tặng đây, thật như lông ngỗng xa từ nghìn dặm Đương mùa mạnh đông, chúc ông bảo trọng

Năm khánh trường thứ 6, Tân Sửu, ngày tiểu xuân

Đóng dấu

Chẳng hạn như các bức thư được giữ lại đầu thế kỷ XVII Thư của Báo

Chương Nguyên Gia Khang nước Nhật Bản dưới đây :

Kính gởi dưới trướng quan đại thống Thọai Quốc Công nước An Nam :

Trang 23

SVTH: ViThiPhucng ˆ Văn Tốt Nghiệp

xuất có thể theo những người buôn đưa tới được, tuy thế cách trở bể núi, tình đó

không giâm thước tất nào, khi khác thuyền buôn qua lại, tai nạn sóng gió tại trời, bốn phương hải và lục ở nước tôi không có hung tặc

Bình khí của nước tôi ( mục lục sẽ kê ở thư khác ) tuy là vật nhỏ mọn, nhưng

là chí nguyện ẩi theo đó si a

Đương thời sương khí nghiêm trọng, người làm việc nước nên bảo trọng sức

khỏe không nói hết lời

Năm Khánh Trường thứ 7 Nhâm Dan thing tiểu xuân mông 2 (1602 năm Hoằng Định 3 Trêu Lê )

Dong dau

* Thư của Hy Tôn Hiến Văn Hòang đế giữ cho Đức Xuyên Gia Khang, nước Nhật Bản :

“Nguyễn Đại Đô Thống nước An Nam, kính thư Quan Nội Thái TỶ Chấp

Nguyên Vương điện hạ nước Nhật Bản :

Tôi xa nghe đức thanh quan thái t nhân phong dậy khắp nơi, đạo, hóa rao

truyền , mưa thấm nhuân bốn cõi Tôi muốn dùng thành nghĩa quý người quý, nên |

năm réi tôi dám nhờ mảnh giấy, bày tô lòng thành và có chút sẳn vật nước tôi, may

được ngài rủ lòng thâu nhận Đến nay được thư báu của Ngài đem lại tình thơm, tôi rất vui mừng, cúi đầu nhận đọc, thêm tô tình nghĩa lâu dài, huống chỉ lại còn tặng cho quân khí, nếu không phải vinh hạnh sao có sản phẩm đó ? Ân sâu như biển cả, nghĩa

trọng như núi cao, thật tỏ độ lượng kiêm ái của Thái - tế, tôi cũng muốn sai quan đến

trước thềm bái tạ, xong vì xa cách biển khơi, chỉ biết ghỉ nhớ trong lòng đọc câu:” Hải vân lý cách thiên dư, tín nghĩa tâm phu thất khiến “( bể mây đường cách hơn mười dặm, tín nghĩa lòng tin một tấm son) là nghĩa thứ nhất trong thư tôi đó

Nước tôi nhỏ mọn là nơi chỉ độ một phiến đá, một chén nước, không sản vật

kỳ lạ, bỏ đâu gọi là tặng tống Nay nhân dịp gặp sứ quí quốc trở về, dám đem chút thé

sản kính biếu, để tô lòng thành và phụ theo bức thư giải bày can thủ, mạo muội dâng lên điện hạ, tuy là lễ mọn, xin ngài nhận cho, mong từ đây về sau ta càng tin nhau,

Trang 24

SVTH: Vũ Thị Phương kuận Văn Tốt Nghiệp

“Đúc Xuyên Gia Khang nước Nhật Bản, phục thư dưới giường Quan Đại Đô

Thống Thoại Quốc Công nước An Nam

Lời thơm trên giấy hoa, chữ viết trên trát vàng, cùng đến tay tôi, xa cách biển khơi, thư từ qua lại, tặng cho sản vật của quý quốc, đã lĩnh nhận đủ số, thật tỏ

chi tình -

Các dân buôn vượt biển xin với tôi rằng: xin cho có ấn trát sau này khi đến

nước dù ở bãi biển, ở hải đảo, đến phủ huyện sĩ dân nước ngài, dân buôn tùy chọn nơi ở và cấp cho họ ấn trát vàng tài hóa trong thuyền không được cướp lấy, cốt cho khách trọ được yên

Gửi tặng mười cây dao lớn là quân khí nước tôi để tỏ tác thành

Nay thuyền về gấp lắm, không chờ lâu được, nói không hết lời

Năm Khánh Trường thứ 8 Quý Mão, tháng tiểu xuân (1603 Hoàng Định thứ 4 triều Lê) ”

Đóng dấu

“Hòa văn ngoại viên thông thư”

*Thư của Hy Tơn Hiêú Văn hồng Đế gửi vua nước Nhật Bản :

“Báo chương của Đại Đô Thống Thoại Quốc Công, nước An Nam gửi cho QuốcVương Nhật Bản

Từng nghe tu mục, kết giao là thịnh điển của vua các nước Năm rồi có hậu

ý cho thanh gươm giáp bảo, nay lại gửi tặng 10 con dao Trường Đại, tôi mang ơn rất

nhiều, các thuyền buôn của quý quốc đến mua bán, tôi tận tâm aí hộ đều được an cư,

gặp dịp thuyền buôn quý quốc trở về, vì nước nhỏ nghèo, ít quý vật, dám xin gửi lễ

mọn (biên kê thơ khác) kính tặng quốc Vương mong đền lòng nghĩa

Từ tám năm nay trở di các thuyền thông thương chỉ nên đến nước tôi, tiện việc mua bán, còn đến các sứ Thanh Hóa, Nghệ An với nước tôi là thù địch, mong

_ rằng Quốc Vương đã có lòng yêu nhau, thì nên cấm hẳn các thuyển buôn qua lại các xứ ấy Không dám sai lời, xin Quốc Vương soi xét

Hoàng Định thứ 5, tháng 5 ngày 11 (1604 Khánh Trường thứ 9 N.B) ”

Trong số những ngươì Nhật có sợi dây liên lạc mật thiết với người Việt

Nam lúc bấy giờ cần phải kể đến là: Araki Shotaro và Kadoya Shichirobai

Araki Shotaro (Mộc Tôn Thái Lang) là con của một gia đình võ sĩ

Trang 25

‘Phuong Si :Euãn Văn Tốt Nghiệp

đặc quyển, đặc lợi của ting lớp võ sĩ Araki Shotaro đã nhận được Shininjo (Giấy | thông hành của Mạc Phủ cấp cho thương nhân Nhật đi buôn bán ngoài nước cuối thế ki XV-XVID từ năm 1592 của Hideyoshi và ông đã nhiều lần đến Hội An Đây cũng là thời kỳ Trịnh-Nguyễn mở rộng quan hệ quốc tế, mời gọi thương nhân nước ngồi đến bn bán ở Việt Nam Các chúa Trịnh- Nguyễn đã trực tiếp viết thư cho chính quyền Mạc Phủ Nhật Bản Cũng như các chủ tàu Nhật, bày tỏ mong muốn họ tiếp tục đến buôn bán ở phần lãnh thổ mình thống trị Sự mong muốn ấy được thể hiện qua bức thư của Nguyễn Phúc Nguyên giao cho Mộc Tôn Thái Lang ở Trường Kỳ,

nước Nhật Bản

“Điện hạ nước An Nam kiêm các sứ Quảng Nam lập thư:

Ta nghe: trong kiền khôn của hai nước, lời đó đáng tin, thân hòa thuận như

một nhà, quý gì bằng nữa Cho nên nhà Nguyễn ta, từ lập quốc đến giờ cốt làm nhân

nghĩa, kẻ xa người gân vui về qua lại, đều được đội ân

Nay có Mộc Tôn Thái Lang là chủ tàu nước Nhật Bản, vừa vượt biển đến nước ta, đến xin bái kiến, xin nương dưới gối thật là vẻ vang

Ta thuận lòng người nhận cho làm quý tộc Nguyễn Đại Luơng, tên là Hiển Hùng Thế không những là hiển vang ở cung đình, cũng là giữ bền lợi thông sứ Nam

và xứ Bắc

Kinh thi có câu “Trì chỉ, trì giốc, trì đỉnh, tài nhà ngươi đáng tài công tử; như nhật, như nguyệt, như tùng, tuổi thọ ta ví tuổi Nam Sơn, ấy vinh hạnh đó, ôi thịnh

lắm thay

Vì có phép nước, lập thư này để chắt chiu

Hoằng Định thứ 20 tháng tứ, ngày 22 (1612- Nguyên Hòa thứ I N.B) ”

Ngoài ra, sự ưu ái đặc biệt của chúa Nguyễn đối với thương nhân Nhật

Bản còn được thể hiện qua nhiều bức thư khác

-Thư của Hy Tôn Hiếu Văn Hoàng Đế gửi cho họ Đúc Xuyên nước Nhật

Bản:

“Quan Đại Đô Thống Thoại Quốc Công nước An Nam gửi Nguyên Vương

Điện Hạ, nước Nhật Bản:

Bổ, mây, tuy khác nhưng cõi đất và tình tượng chính cùng một giời

Vừa rồi chủ tàu buôn quý quốc là Di Thất Lang (tức Châu mộc Di Thất

Lang) có đến nước tôi, tôi được xem thư Ngài, cho bảo kiếm, giao đeo lưng, hậu ân là thế, không hề báo đáp Nay lại tở về ngay nhân dịp tiện, gửi theo lễ mọn kính tặng Điện hạ, monh thâu nạp cho, để tô tình Bang giao lân quốc

Kính Khải

tw tủ

Trang 26

Luận Văn Tốt Nghiệp: SVTH: Vũ Thị Phương Hoàng Định thứ 6 tháng 5 mông 6 | (1605 Khánh Trường thứ 10 N.B) ” Đóng dấu | Kê tặng phẩm:

6 thứ tín vật: Gương 2 cây; Hương Kỳ Lam (?) một khối.; Lụa trăng 10

tấm; Bình hương 1; Sáp hương 1 bình; Hỏa hương (?) 10 cây; Hoàng Định thứ 6,

tháng 5, mồng 6 vo :

Trên chỗ năm, tháng in dấu son “Trấn thủ Tướng quân chỉ ấn”

Ngoài mặt phong thư đề: |

“An Nam quốc Đại Đô Thống Thoại Quốc Công thượng thứ”

Hoàng Định thứ 6, tháng 5, mồng 6

Dưới đóng ấn son “Trấn thủ Tướng quân chỉ ấn”

-Thư của Hy Tôn Hiếu Văn Hoàng Đế gửi cho Bản Đa Thượng Dã Giới

Chính Thuần , nước Nhật Bản: ¡

“Quan Đại Đô Thống Thoại Quốc Công nước Ấn Nam, báo thư mời Bản Đa

Thượng Dã Giới Chính Thuần nước Nhật Bản.Nhận được thư ông, như được thấy mặt,

gân đây tôi thấy Di Thất Lang, đúc thật trung hậu, tôi nhận làm con nuôi, và kính đến

cả khách bạn, đem lời khuyên bảo, thể theo ý ông, nên Di Thất Lang vê nước, tôi nhớ mong lắm, gửi búc thư đây phụ theo lời khen mong nhờ ông giao cho Di Thất Lang, và

xin bảo cho y biết việc khen ngợi và trăng phạt là phép thường của nước, phải bẩm rõ Quốc Vương Đến sang năm lạ cho Di Thất Lang sắm 3 chiếc thuyền, lại sang nước

tôi buôn bán như thường, cho ân nghĩa lưỡng toàn Có chút vật mọn tặng để làm tin (2

tấm lụa trắng, 1 cân kỳ lam) còn các khách khác không được tiến sang bay, nếu có kể

bạo ác, sẽ chính quốc pháp, đừng trách là bất dung Nói đủ lắm, quyết lắm, không nói

hết lời ”

Hoàng Định thứ 6 tháng 5 mong 6 (1606 Kháng Trường thứ 10 N.B)

Ngoài mặt thư đề :

“An Nam quốc Đại Đô Thống Thoại Quốc Công cẩn phong”

Trang 27

“SH; Vũ Thị Phường: ¿ Tối Nghiệp

Đều có đóng dấu son.”

-Thư của quan Đô Thống, nước An Nam, gửi cho Trà Ốc Tử Lang nước Nhật Bản :

“Quan Đô Thống nước An Nam kính gửi thư quý chức là Trà Oc Tử Lang, điện huy hạ, nước Nhật Bản chiếu biết:

_ Tôi từ khi kết hiếu với các trước quý quốc đến giờ, hơn 30 năm, chưa từng có thiếu nghĩa với nhau Đến năm trước có tin cháu ngoại quên ân bội nghĩa, dám

dem quân phạm bờ cõi, ông trời chí công không dung thứ kẻ gian, khiến chúng phải

thua chạy Vừa đây, được biết quý quốc, các quan chức giữ lòng kính yêu, cấm tàu

buôn không giao dịch với Đông Kinh, cảm ơn các quý chức nhiều lắm Nhờ quý chức

tâu Quốc Vuong , từ giờ trở đi, hễ các thuyền buôn của quý quốc chớ vào các sứ

Thăng Hoa, Nghệ An, Đông Kinh Nay có sẵn vật nước tôi gửi biếu quý chức, để tỏ đại nghĩa giao lân

Nay thư

Năm Hoàng Định thứ 10 tháng 4 ngày 25 (1628 - Khoan Vĩnh tiuứ 5 N.B)

Đóng dấu - Ngoại Viên thông thư

-Thư của nước An Nam gửi cho Trà Ốc Tứ Lang:

“Ta nghe : Giao lân cần ở tính rõ ràng cách ngôn đại học; người xa phải an ủi, nêu tỏ ở mình huấn Trung Dung Nay có tàu nước Nhật Bẵn đến nước Nam, ta rất

vui mừng, có bức thư và các tín vật, để tỏ lòng thành, thường năm có tàu sang buôn

bán để thông hòa hiếu hai nước và coi bốn bỂ cùng một nhà Từ nay vê sau, nếu có

tàu đến Đông Kinh, vì xứ ấy với nước ta là thù địch, có quý vật đem sang buôn bán, hễ là lưu hồng, đơ đơng và các thứ súng đạn, xin quan Hai tàu ấy nghiêm cấm đừng cho chở đến Nếu giữ được điều đó, ta chịu ơn nhiều lắm

Nay thư

Kê 3 thứ tín vật : Hương kỳ Nam 1 cân; Lụa4 tấm; Rượu 30 chĩnh

Năm Đức Long thứ 7 tháng 4 ngày 24 (1635 Khoan Vĩnh thứ 12 N.B)

-Thư của Đại đô Thống, nước An Nam gửi Trung Đảo Thị:

“Quan Đại Đô Thống, nước An Nam gửi Trung Đảo Thị nước Nhật bản, hiểu

~ \

Trang 28

-:Emận Văn Tốt Nghiệp

SVTH: Vũ Thị Phương ^^

Trộm nghe các nước Vân nghịch là khách của Đại Hiển Trước đây, tàu

thuyền của quý chức đến nước tôi, tôi biết quý chức muốn thông thương, kết hiêu,

được tiện giao tình mà thôi, chứ phải tôi có nhân đức cao cả 8ì, cắm mộ mà đến đâu? Quý chức lại có quý vật báu lạ gửi cho hậu ý như thế, tôi biết lấy gì báo đáp? Vậy xin gửi mấy lời để tỏ nghĩa thân nhân

Tôi nhờ một việc: tôi có cháu ngoại họ Trịnh không tuân nghiêm cấm của

quý phủ Vậy hễ các thuyển buôn xin chớ cho chở lưu hàng hóa và đề đồng đến đó

Nếu được như trước tôi chịu ơn nhiều lắm Cốt giữ bền nghĩa Hô, Việt một nhà, nghĩa trọng bằng non, xin gửi mấy lời, dám mong soi xét

Nam Vinh Te ộ thứ 14 tháng Š ngày 18 (1622 Khoan Vĩnh thứ 9 N.B)

Kê.5 thứ tín vật: Kỳ Nam 1 cân; Trầm hương 1 cân; Lụa 6 tấm; Đoạn mùi 2

- tấm; Đại xam lĩnh 2 tấm

Thư hồi âm của Đức Xuyên Gia Khang, nước Nhật Bản:

“Tòng nhất vị Nguyên Gia Khang, nước Nhật Bản, báo chương cho quan

Đại Đô Thoại QuốcCông nước An Nam, túc hạ”

Thư ngài mở đến, tôi lấy ra đọc, như là được giáp mặt nói chuyện, lại nhớ

tặng vài thứ thổ nghỉ, thật là lòng thàng thơm tho, quý hóa

Khách buôn nước tôi, hằng năm đến quý quốc, không ngại xa xôi, không sợ

sóng gió, tham lợi nhỏ, khinh tấm thân Cũng có những lũ vô đạo ở xứ xa lạ không

người tộc loại, không biết tiếng nói Nếu chúng có lời ác, làm điều xấu, xin xét hết lẽ

chính hay tà, phân biệt tội nặng hay nhẹ, dùng hình phạt để phục những người xa, là chí đức đó Lớn nhỏ giao phó cho Bản Gia Thượng Dã Giới Cách Đầu 2 con đao gài, 1 con dao lớn, tuy là vật mọn, nhưng cốt tô lẽ mừng

Năm Khánh T rường thứ 10, AtT ý, mùa thu tháng 9 (1605-Lê Hoằng Định

- thứ 6) : :

Chép ở Nhật Bản sử liệu.®)

Trở lại với nhân vật AraHi Shotaro, năm 1619, ông đã lấy vợ và công chúa của chúa Nguyễn tên là Ngọc Vạn (người Nhật goj là Anio) và công chúa Ngọc Vạn

đã theo chồng về Nagasaki (Trường Kỳ) Từ năm 1636, hai vợ chồng Araki Shotaro

được đi nữa do Mạc Phủ cấm các thương buôn Nhật đi buôn bán ở nước ngoài Đến năm 1636, Araki Shotaro mất và công chúa Ngọc Vạn cũng mất vào năm 1645 Mộ

của hai người hiện nay vẫn còn tại Nagasaki và gia đình nàng vẫn còn giữ tấm

gương soi mà nàng đã đem về từ Việt Nam (hiện nay đang lưu giữ tại bảo tàng

Trang 29

SVTH : Vũ Thị Phương

Nagasaki) Nhiều tài liệu quý về Araki Shotaro và công chúa Ngọc Vạn được ghi

chép trong gia phả của dòng họ, cũng như ở bảo tàng nghệ thuật Nagasaki

Riêng về Kadoya shichirobai, ông đã rời khỏi Nhật Bản vào năm 1631 trong lúc còn trẻ tuổi và lập một hãng buôn tại Hội An ông cũng lấy vợ Việt và có _mối liên hệ mật thiết với Nguyễn Phúc Trăn, con của Hiển Vương (Nguyễn Phúc Tan) Điều này được chứng tổ qua thư gửi cho N guyễn Phúc Tần (1670) “Ơng mn tuổi Có một em tôi (là Shichoroyiro) ở đất Hội An, nghe rằng đã làm tôi ông, mừng lắm Dầu muôn lẽ thì đã tin cậy ông hơn Ơng mn tuổi ° Trong thời gian ở Việt nam cho đến lúc mất Kadoya shichirobai không được về thăm quê hương Nhật Bản lân nào

Theo bác sĩ Sallet, trong bài “Le vieux Faifo I Souvenirs jamais” đang trong (bullectin des Amis du vieux Hue) năm 1919, thì cuộc đi dân của người Nhật

sang Hội An sở dĩ chấm đứt là do năm 1636, tương quân Femitau ra lệnh cấm người

Nhật không được xuất dương và những ai đã ra đi khỏi nước thì không được trở về

Xem vậy thì người Nhật đã đến buôn bán và cư ngụ rất đông tai Quảng Nam hồi thế

kỷ XVI và thế kỷ XVII Nhưng vết tích của người Nhật còn để lại ở đó không nhiều

Ngày nay người ta còn tìm thấy ba ngôi mộ của người Nhật tại quận Điện Bàn : một

ngôi ở làng Tân An và hai ngôi ở làng Cẩm Phổ có khắc tên: Gushuko, Banjiro và Hitaro yajirobai Năm 1928, tổng lãnh sự Nhật Bản là Karasawa đã tu bổ lại Đó là ` một trong những chứng tích thực về người Nhật đã sống ở Hội An ®

Tuy có lệnh cấm xuất dương của Mạc Phủ, nhưng trong bia Phổ Đà Sơn Linh trung Phật ở Động Hoa Nghiêm (trong lòng Ngũ Hành Sơn - cách Hội An khoảng 20

km) còn ghi tên những người Nhật và gia đình họ (vợ là người Việt Nam) hoặc ở và “Tùng bản dinh” góp tiền xây chùa vào năm 1640:

1.Hegiaburoo cùng Nguyển Thị Chức ở Nhật Bản dinh cúng tiền xây

dựng chùa 500 quan

2.Shogoro ở “Nhật bản dinh” cúng tiền 100 quan

Trang 30

SVTH : Vũ Thị Phương

5.Achiho cùng Đỗ Thị Chủng ở “Nhật Bản dinh” cúng tiền 20 quan

6.Chaya Takishima, Khaoa Khimi Cahe, Axami Yaxuki 6 nước Nhật Bản cúng 570 cân đồng

_ 7, Phạm Thị Nước ở “Nhật bản dinh” cúng 10 quan 8.Nguyễn Thị Phú ỡ “Nhật bản dinh” cúng tiền 140 quan

9,Shihirobai cùng Nguyễn Thị Nụ ở “Nhật bản dinh” cúng tiền 21 quan

10.Akiu ở “Nhật bản dinh” cúng bạc nén 15 lạng

11.Hegiamou cùng vợ là Nguyễn Thị Nở cúng tiển 15 quan

Vượt qua những cẩn trở của Mạc Phủ, mối quan hệ Việt Nam - Nhật Bản

vẫn tiến triển tốt đẹp Và còn một sự kiện rất đáng lưu ý nữa là việc chïn người Việt

Nam ở Hội An làm phu dịch tai Gia Dinh, di thuyén lớn gặp bão và trôi dạt sang Nhật Bản, được người Nhat 6 dao Dia Ngung Chau, Ốc Cửu chăm sóc và gửi qua tàu Trung Quốc trả về nước Bức thư của Quốc Vương An Nam gửi cám ơn quan trấn thủ Trường Kỳ (Nhật năm 1695) đã xác nhận sự kiện này “Quốc Vương An Nam”

đưa thư cho quý quốc Nhật Bản Trường Kỳ trấn thủ Vương Các Hạ:

Trộm nghe: Giao long cốt tín, là lời dạy của thánh kinh, yêu người bởi ân, là

bản tâm của nhân giã Trước kia dân nước An Nam trôi dạt đến quý quốc, nhờ trấn

thủ vương có lòng hiếu sinh, rộng lượng nuôi dưỡng - gặp có thuyền chủ nhà Đại

Minh là Lý Tài Quan đi qua quý quốc, nghe biết dân An Nam ớ đó, nhận đem chín

'người về bản quốc, ân đó không kể xiết, biết lấy gì báo đáp Nay có lễ mọn thổ sân là

một cân thượng phẩm hương kỳ nam giao cho thuyên chở Lý Tài Quan kính đem làm lễ tạ, nếu còn nghĩ tình xin nhận cho, đễ kết hai nước thông thương buôn bán, ngày

Trang 31

Hòa mục và giữ tin trong bang giao, sách Xuân Thu vẫn quý trọng, tôi cùng

quý quốc biêt nhau đã lâu, trước kia nước Nam đã có thông hiếu, nay tôi cầm quyền `

chính trong nước, lại được hậu ân của ngài, xiết bao trân trọng, lấy gì báo đáp Vay có thổ sẵn nhỏ mọn là: một cân hương kỳ nam, 10 tấm lụa trắng và một phong thư,

kính tặng làm tin để tô nghĩa hái nước thông hiếu

Nay thu

Năm Hoàng Định 15 tháng 5 mông 8 Đấu son lớn |

_ (1613- Khánh Trường thứ 19 N.B)

(Theo sử Nhật Bản gọi là Đại Đô Thông Lê Duy Tôn tức vua Lê Kính Tôn) `

Trong quá trình giao lưu giữa hai nước, người Nhật đã để lại cho Việt Nam nhiều vết tích cũng như chính họ cũng mang về nước những vật kỷ niệm của Việt Nam Hiện nay, gia đình Chaya ở Nagoya còn giữ được hai báu vật:

1.Bức tranh của họa sĩ đời Minh vẽ phật bà Quan Âm ngồi trên tảng đá

bốn bề sóng vỗ Bức tranh này do một vị chúa sứ Nam Việt (có lẽ là chúa Nguyễn

Phúc Du) tặng cho một người Nhật dòng Chaya về thời đại Genna (1615-1624) Chuyện kể rằng thuyén đưa người Nhật này về nước đã gặp một trận bão lớn song

nhờ có bức tranh nên gió địu dẫn rồi biển lặng sóng yên, thuyển về đến nơi được

bình yên

2.Bức tranh vẽ chiéc tk “agen Natajro Shinroku tiến vào Đà Nẵng Đây là bức tranh Giao Chỉ quốc mậu dịch hải đổ, mô tả con đường Hàng Hải từ Nhật đến: Việt Nam và nhiều phong cảnh ở Việt Nam, nhất là khu phố Nhật ở Quảng Nam Đà Nẵng

Hiện nay, ở Hội An còn có Cầu Ngói, cũng gọi là Chùa Cầu tên chữ là La

Viễn Kiểu người Tây Âu gọi là cầu Nhật Bản (Pont Japonais) cầu này làm từ bao

giờ không thấy sử sách ghi chép rõ Giữa cầu có bức Hoành Phi khắc chữ “Lai

Viễn” và pháp danh của Minh Vương tức Chúa Nguyễn Phúc Chu (1691-1725) Hai

đầu có tượng của hai con chó và hai con khỉ Mấy dòng chữ khắc vào đá cho người

ta biết rằng cầu được sửa chữa vào những năm 1817 và 1875 do phường Minh Hương Bên cầu có miếu thờ Huyền Thiên Đại Đế tương truyền cầu này do người Nhật làm theo bác sĩ Sallet, trong quyển sách nhan đề “Lesgendes du DaiNam” ma bác sĩ được xem có kể chuyên 1 người Nhật tên là Thanh đã làm cầu này trên những cột đá, phía trên cầu, lại dựng một bộ sườn nhà và mái lợp ngói

Trang 32

SVTH: _ Euận Văn Tốt Nghiệp

còn được lưu giữ và người Việt Nam trân trọng bảo tổn

Từ cuối thế kỷ XVII, quan hệ giao lưu giữa Việt Nam và Nhật Bản bị

ngưng trệ do chế độ phong kiến Việt Nam bắt đầu suy vong và nội chiến liên miên

2.2.2 Bang giao Viét Nam - Nhật Bản thời cân đai :

Sau khi thực dân Pháp xâm lược và đô hộ Việt Nam, quan hệ giữa Việt Nam và Nhật Bản không còn là quan hệ giữa hai nước độc lập mà thực chất chỉ là

mối quan hệ giữa thực dân Pháp cai trị Việt Nam với nhà cầm quyền Nhật Bản Vì vậy nội dung và tính chất bang giao ấy đã bị biến đổi rất nhiều Tuy nhiên , quan hệ giữa nhân dân hai nước vẫn được duy trì

Đâu thế kỷ XX, Nhật Bản đã trở thành đế quốc và chiến thắng Nga trong:

chiến tranh Nga - Nhật (1904 -1905 ) Nhật Bản trở thành tấm gương đối với các

nước châu Á đang ở trong tình trạng thuộc địa của các nước phương Tây , trong đó

có Việt Nam Vào thời kỳ đó, Việt Nam cũng như các dân tộc sống trong ách đô hộ của thực dân phương tây luôn luôn có khát vọng và ý niệm về độc lập tự do

Trong hòan cảnh ấy, các sĩ phu yêu nước Việt Nam đã nghĩ đến Nhật Bản

, xem Nhật Bản như một cứu cánh để đánh Pháp Tháng 5-1904 , Phan Bội Châu đã thành lập Duy Tân hội Chủ trương “xuất dương cầu viện” Ngày 20-1-1905 , Phan

BộiChâu và Tăng Bạt Hổ sang Nhật , mở đầu cho phong trào Đông Du Ở Đây Phan

BộiChâu đã tiếp xúc được với tư tưởng dân chủ tư sản qua những sách báo và trước tác bằng chữ Hán của các nhà cải lương Trung Hoa lúc bấy giờ, đặc biệt là của Lương Khải Siêu và Khang Hữu Vi Ông biên soạn nhiều thơ văn tố cáo tội ác của

thực dân , cổ vũ tỉnh thần đấu tranh cứu nước gửi về nước vận động nhân dân đứng

lên chống Pháp giành độc lập dân tộc Nhiều du học sinh Việt Nam đã sang Nhật

và dưới sự giúp đỡ của một số chính khách Nhật Bản như Nguyễn Dường Nghị,

Phúc Đảo, Đại ÔI Bá Tước Họ được đưa vào học văn hóa Đồng Văn thư viện của

Dong A Đồng Văn Hội, là tổ chức truyền bá văn hóa của Nhật Bản Một số ít người được đưa vào học tại Chấn Vũ quân sự học hiệu là trường quân sự của chính phủ

Nhật Đến năm 1908, số du học sinh của Việt Nam lên đến hơn 200 người (trong đó có 4 người được chính phủ Nhật đài thọ hoàn toàn ) Phong trào Đông Du đã đào tạo

được những cán bộ xuất sắc đưa về lãnh đạo phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế

ky XX như Lương Ngọc Quyến , Đặng Tử Mậu , Lương Thanh Nghị , Đầm Kỳ Sinh, Hoàng Trung Mậu Tuy vậy, cuối cùng, Phan Bội Châu cũng phải đối đầu với “hiện

thực chính trị “ và bị cưỡng bách với Nhật vào năm 1909 Chính Phủ Nhật đã bắt tay

với Pháp để buộc Phan Bội Châu và các đồng chí của ông về Việt Nam Đông Á

Đồng Văn thư viện bị giải tán \ vào tháng 3 1202 các du học sinh Việt Nam bị trục xuất ra khỏi đất Nhật

Từ những năm 30, giới quân phiệt lên cầm quyển ở Nhật Bản đưa ra khẩu

hiệu “”*Đại Đông Á “ và xúc tiến ý đỗ lập “ khu thịnh vượng chung “ ở châu Á

Trang 33

SVTH: Vũ Thi Phương _ Liên Văn Tốt Nghiệp

Ngày 22-9-1940, quân đội Nhật ở Quảng Châu tràn qua Việt Nam và đã tấn công đánh tan tác nhiều đồn binh Pháp đóng ở tỉnh Lạng Sơn Ngườii Pháp ở Đông dương đã không thể chống lại người Nhật Kể từ đó Nhật Bản và Pháp nhận rõ được sức mạnh của nhau họ vừa ngấn ngầm tranh chấp quân sự vừa bắt tay cùng nhau thống trị Đông Dương, vơ vét tài nguyên , nhân vật lực phục vụ cho cuộc chiến Vẫn với khẩu hiệu quen thuộc và đại chúng : “Châu Á của người châu Á “ ; Nhật Bản một mặt cộng tác với nhà cầm quyển Pháp ở Đông Dương ngay khi tồn bộ khu vực Đơng Nam Á đã rơi vào tay Nhật Từ năm 1904 - 1942, người Nhật có vẻ như là giao thiệp với người Pháp hơn là giao thiệp với người Việt Nam Nhưng mặt khác , quân đội Nhật triển khai ở vùng khác Đông Nam Á Từ sau 1943, giới quân phiệt Nhật Bản buộc phải nhượng bộ ở những nơi như Philipin, Mianma và Inđonexia trước

những áp lực của địa phương Nhưng tại Đông Dương, Nhật Bản vẫn tiếp tục duy trì

tình trạng song song tồn tại hai chính quyển cai trị như là trước đây Quân đội Nhật ở Đông Dương đã tuân theo gần như chặt chẽ những điều kiến nghị do viện nghiên cứu chiến tranh tổng lực Nhật Bản đã soạn thảo vào năm 1942 như sau:“ Người Pháp phải bị kìm hãm và theo dõi chặt chế và không một phong trào độc lập nào được phép “

Ngày 9-3-1945, Nhật Bản làm cuộc đảo chính lật đổ chính quyền thực dân Pháp ở đông Dương Quyền chiếm đóng của Nhật trên tồn Đơng Dương được thừa

nhận qua hiệp ước “ Phòng thủ chung“ký ngày 9-2-1941” với Pháp đến đây không

còn hiệu lực Nhật hất cẳng Pháp để chiếm được Đông Dương Đông Dương trở

thành căn cứ quân sự và là nơi cung cấp vật liệu cho phát xít Nhật Riêng Sài Gòn đã trở thành trung tâm của cuộc xung kích của Nhật Bản ở tồn bộ Đơng Nam Á Chính người Nhật đã triệu tập Xucacnô và những lãnh tụ InĐônêxia khác tới bộ chỉ

huy quân sự Nhật ở Sài gòn để thảo luận về nền độc lập InĐônêxia

Trên lĩnh vực kinh tế, để phục vụ cho chỉ phí chiến tranh, phát xít Nhật thi

hành chính sách kinh tế chỉ huy bắt nhân dân ta phải nhổ lúa trồng đay , trồng thầu

dầu Chính sách này đã trực tiếp gây nên nạn đói khủng khiếp vào năm 1945 khiến hơn hai triệu người Việt đã chết đói

Quân Pháp ở Viêt Nam cũng bị Nhật buộc phải cung cấp lương thực hàng

Trang 34

SVTH : Vũ Thị Phương _ oo ee Ldn Văn Tốt Nghiệp

đội Nhật với số lượng 723 triệu đồng (gấp 7 lần ngân quỹ Đông Đương năm 1939)

Giấy bạc lưu hành lên đến hơn 1 tỷ đồng vào năm 1944

Tại Nam kỳ, nạn thu lúa trở thành một tai họa đối với nhân dân ta Dù được mùa hay mất mùa, thực dân pháp cũng buột phải nộp cho Nhật một lượng lúa

gạo tương đương với diện tích canh tác Chính quyền Pháp bắt dân nhổ lúa trồng đay, trồng bông để thực hiện giao ước vơí Nhật Pháp và Nhật cũng đã dùng lúa và

bắp thay than chạy nhà máy điện khi nguồn than đá không chở vào Sài gòn được do quân đồng minh ném bom vào năm 1944 Các cơ quan độc quyền của Pháp được thành lập để thu mua nguyên liệu sản phẩm và mua bán caé nhu yếu phẩm chủ yếu | là để phục vụ cho phát xít Nhật

Tháng 1- 1941, chính phủ Nhật yêu cầu toàn quyền Decoux ký thỏa thuận cung cấp gạo: Xuất 100 tấn gạo từ Sài Gòn sang Nhật và trong một năm chuyển một triệu tấn gạo cho quân đội Nhật

Từ ngày 16 -10 đến 6-5 -1941, Pháp ký với Nhật một hiệp định Qua hiệp

định này, Nhật thực sự làm chủ kinh tế Đông Dương Nhật được tự do bỏ vốn đầu tư

khai thác nông, lâm sẵn và nguồn lao động ở Đông Dương phục vụ chiến tranh Ngày 29-7-1941: ký kết” Hoạch Định phòng thủ Đông Dương“ Nhật gũi

đến miền Nam Đông Dương và một số vị hải quân và không quân Nhật sử dụng 8

căn cứ không quân Đà Nẵng, Nha Trang, Biên Hòa, Sài Gòn, Sóc Trăng (và 3 căn cứ ở Căm Bốt) Mỗi tháng Pháp cung cấp 400000 đồng để Nhật nuôi quân Sau khi đặt xong bộ chỉ huy ở các mặt trận phía nam Sài Gòn Quân Nhật kéo xuống miền nam Đông Dương Tính đến tháng 11-1941, đã có 6000 quân Nhật ở cả Bắc và Nam Kỳ Như vậy, từ cuối tháng 11-1941, miền nam Đông Dương trở thành căn cứ xuất

Trang 35

SVTH : Va Thi Phuong ` ( Đổ đông mỗi tháng hơn 9 triệu đông ) e Năm 1944 : 363000000 đồng ( Để đông mỗi tháng hơn 30 triệu đông ) e© Năm 1945 : 90.000.000 đồng

( Từ tháng 1 đến tháng 3 - 1945, đổ đồng mỗi tháng 30 triệu đông)

_ Trong thời kỳ này, kinh tế Nam Kỳ đặt dươí sự chi phối mạnh mẽ của phát

xít Nhật Phát xít Nhật đã khai thác, chiếm dụng tài nguyên thông qua hàng loạt các biện pháp : Về việc khai thác và kinh doanh gỗ, Nhật thành lập các xưởng cưa mới, kiểm soát các xưởng cưa đang hoạt động và chiếm dụng các nhà máy cưa Ngoài ra, Nhật còn tuyển mộ công nhân khai thác rừng và xây dựng các công trình ; chiếm đất trồng đây, bông, trưng mua tơ lụa, thủy hải sản, trưng dụng các phương tiện vận tải thông qua việc trưng dụng xe bò, trưng dụng ngựa và mua ghe thuyền Chính sách vơ

vét tài nguyên, nhân lực của phát xít Nhật đã để lại ở Việt Nam nhiều thảm cảnh

đặc biệt là họa chết đói năm 1945 ở miền Bắc Việt Nam như đã nói trên đây Tháng 8 - 1945, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản Đông Dưởờng, Việt Nam làm cách mạng thành công, lập ra nước Việt Nam Dân Chủ Công Hòa Chủ Tịch Hồ Chí

Minh, lãnh tụ của Đảng cộng Sản Đông Dương đã sớm thấu hiểu rõ bản chất của chính quyền quân phiệt Nhật Bản và tỏ rõ sự cảm thông đối với nhân dân lao động

nước này Người đã vạch rõ âm mưu của đế quốc Nhật là muốn thay chân các nước Anh, Pháp , Mĩ thống trị châu Á đồng thời tổ rõ mong muốn được nối lại quan hệ tốt

đẹp giữa nhân dân hainước

2.2.3 Bang giao Viét Nam - Nhat Ban:

Từ 1945-1954

Trang 36

conta a atonement

ìn Văn Tối Nghiệp

hiệp định đó nhìn ở góc độ chiến lược phần nào cũng tạo điều kiện cho tư bản độc

quyền Nhật Bản xâm nhập vào các nước này

Nhìn chung, các nước Đông Nam Á buôn bán với Nhật Bản ở thời kỳ 1950 - 1954 đều bị thua thiệt Và từ khi Nhật Bản trở lại buôn bán với các nước Đông Nam

Á người ta nhận thấy rằng : "

| Nhật Bản là thị trường tiêu thụ của Mĩ lớn và bị thâm thụt trong cán cân thương mại với Mĩ cũng lớn nhất ; nhưng Đông Nam Á lại trở thành thị trường tiêu - thụ hàng hóa Nhật Bản và bị thâm thụt trong buôn bán với Nhật Và Nhật đã đắp

đổi sự thua thiệt với Mĩ bằng cách thu lợi nhuận ở Đông Nam Á

Riêng đối với Việt Nam, đây là giai đọan Việt nam phải đánh Pháp, do đó,

quan hệ giữa Việt Nam với các nước kém phát triển, ngoại trừ tranh thủ được sự

giúp đỡ của Trung Quốc và Liên Xô cũ

Trong giai đoạn 1945 -1975, quan hệ giữa Việt Nam và Nhật Bản là mối quan hệ phức tạp và tế nhị Do hoàn cảnh lịch sử , Việt nam bị chia làm hai miền, theo hai chế độ chính trị, xã hội khác nhau, Nam Việt Nam được Mĩ chọn làm nơi

thử nghiệm do chiến lược toàn cầu của Mĩ Vì thế, Nhật Bản với tư cách là đồng mình của Mĩ đã bình thường hóa mối quan hệvới chính quyển Sài Gòn, thực hiện bồi thường chiến tranh riêng rẽ và thực hiện viện trợ đầu tư vào Sài gòn Lễ ký kết thỏa

ưóc bồi thường chiến tranh giữa Nhật Bản với chính quyển Sài Gòn, được thực hiện

vào ngày 13-5-1959 tại bộ kinh tế Theo thỏa ước này, Nhật bản sẽ bồi thường cho

Việt nam trong thời hạn 5 năm là 39 triệu Mĩ kim tức là 14 tỷ 40 triệu yen theo hối

suất lúc bấy giờ Ngoài ra Nhật Bản cũng dành cho Việt Nam một ngân khoản cho

vay 7500000 Mĩ kim và một ngân khoản tín dụng 9000000 Mĩ kim trong khuôn khổ

hợp tác kinh tế Cũng theo thỏa ước này , Nam Việt Nam sẽ hưởng được các quyển

lợi sau khi thực hiện xong các công trình :

1 Xây ccất một trung tâm thủy điện (Đa Nhim )

2 Trang bị một trung tâm kỹ nghệ máy móc :

3 Cung cấp những sản phẩm cùng dịch vụ do hai chính phủ chỉ định

Trong thời kỳ này, quan hệ kinh tế giữa Nhật bản và Việt nam có phần kém phát triển các số liệu sau sẽ chứng minh cho nhận xét này:

Năm Nhật xuất cảng Nhật nhập cảng

sang Việt Nam từ Việt nam

1957 _ 61.8 triệu Mĩ kim 3.9 triệu Mĩ kin

Trang 37

1959 47.6 1.9 1960 _ 57⁄7 2.4 1961 59.96 1.4 1962 44.6 20 - 1963 276 43 1964 | 32.1 | 4.3 1965 5 tháng 116 16 (5)

Sự can thiệp của Nhật Bản vào miền Nam Việt Nam có phần nào do sự

giật dây của Mĩ Năm 1969 đánh dấu một bước chuyển tiếp trong quan hệ Nhật bản - Mĩ Do những thất bại của Mỹ tại chiến trường Việt Nam, trong diễn văn đọc tại Guam vào mùa hè năm 1969, Nich - Xơn , tổng thống Mỹ, chủ trương ”châu Á hóa

cuộc chiến tranh“ Sau cuộc gặp cấp cao Sato - Nich xơn tại Oa-Sinh-Tơn vào cuối năm 1969, lần đầu tiên Nhật bản can thiệp trực tiếp vào nam Việt Nam Thông qua

các họat động cụ thể, cho thấy thái độ của Nhật Bản trong quan hệ với các nước

Đông Dương lúc này là ủng hộ Mi Với học thuyết Niích xơn ; Mĩ mở rộng chính

sách đồng minh về mặt quân sự với các nước và chế độ thân Mĩ, san sẻ một phần

trách nhiệm quân sự cho họ, do đó giảm nhẹ gánh nặng chiến tranh cho bản thân

nước Mĩ, nhất là việc sa lầy ở cuộc chiến tranh Việt Nam Cũng trong tuyên bố

chung Sato - Nich xdn tháng 11 - 1969 Mĩ thừa nhận những quyển lợi đặc biệt của

Nhật Bản ở Đài Loan và Nam Triểu Tiên và bảo đảm nâng cao địa vị Nhật bản ở Đông Nam Á Nhật Bản được khẳng định là “hòn đá tâng trong trong chính sách của Mỹ ở châu Á”

Qua đó Tây Âu thấy được thái độ của Nhật Bản đối với Đông Nam Á và

Việt Nam Một mặt Nhật Bản chịu sự chi phối của Mỹ nhưng mặt khác Nhật Bản vẫn không từ bỏ được tham vọng thay chân Mỹ ở các nước này

Trong khi đó, với Việt Nam dân chủ cộng hòa suốt một thời gian dài (đến trước năm 1973) quan hệ chính thức giữa hai nước không phát triển được

Tuy nhiên, quan hệ của nhân dân, các tổ chức phi chính phủ và buôn bán

của một số công ty tư nhân Nhật Bản với Việt Nam vẫn phát triển Trong kháng

chiến chống thực dân Pháp (1945-1954), một số binh lính, sĩ quan Nhật sau khi bị

Ê Trương Như Hiến, Quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và Nhật Bản, Tạp Chí chấn hưng kinh

tế, số 473, 1966

Trang 38

SVTH : Vit Thi Phuung lăn Tốt Nghiệp

giải giáp đã ở lại tham gia chiến đấu với nhân dân Việt Nam Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của nhân dân Việt Nam, nhân dân Nhật Bản và các Đảng

phái cánh tả Nhật đã đứng về Việt Nam, ủng hộ nhân dân Việt Nam chống Mỹ

Những “ngày đoàn kết”; “Tuần đoàn kết”; “Tháng đoàn kết” với Việt Nam liên tục được tổ chức Ngày 21-10 hằng năm đựơc nhân dân Nhật Bản lấy làm “Ngày quốc tế đoàn kết với nhân dân Việt Nam chống chiến tranh” Các phong trào quyên góp

100 triệu Yên, 200 triệu yên được nhân dân Nhật Bản ủng hộ nhiêt liệt Từ năm

1966 đến năm 1975, nhân dân Nhật Bản đã quyên góp được khoảng 700 triệu yên

dùng để mua hàng hóa, thuốc men, dụng cụ y tế Sau đó tổ chức 11 chuyến tàu chuyển số hành viện trợ đó sang Việt Nam Có thể khẳng định rằng, Nhật Bản là

nước có phong trào đấu tranh của nhân dân ủng hộ Việt Nam (cả về tinh thần lẫn vật chất) cao nhất trong thế giới tư bản.®

Sau khi Hiệp định Paris được ký kết, quan hệ giữa miền Bắc Việt Nam và Nhật Ban dan được cải thiện

Ngày 21-9-1973, hai bên đã chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao ở cấp

đại sứ |

© Phan Ngoc Liên, Lịch sử Nhật Bản, NXB Văn hóa thông tin, Ha N6i, 1997, #949,

Trang 39

— §VTH: Vũ Thị Phương: Luin Vin TouNghiép CHUONG 3: BANG GIAO VIET NAM - NHAT BAN (Tit 1975 dén nay)

Thắng lợi của cách mạng ba nước Đông Dương năm 1975 đã khiến chính phủ Nhật Bản thấy rõ vai trò của Việt Nam trong tương lai ở khu vự này, nên đã chủ

động củng cố quan hệ chính trị, ngoại giao, để trên cơ sở đó đẩy mạnh quan hệ kinh tế hơn nữa Sa

Tháng 7-1976, Nhật Bản bắt đầu nối lại quan hệ ngoại giao với Việt Nam

thống nhất, đặt nên tảng cho sự phát triển quan hệ giữa hai nước Nhưng quan hệ

Nhật -Việt chỉ thực sự phát triển mạnh mẽ từ sau hội nghị hòa bình về Campuchia

vào năm 1991, bắt đầu bằng việc thảo luận mơ lại viện trợ cho Việt Nam trong đó

có viện trợ phát triển chính thức (ODA) Kết quả của vòng thảo luận đó là vào tháng 11 - 1972, hai bên đã ký hiệp định về việc Nhật Bản viện trợ cho Việt Nam một khổanz viện trợ có hạn định khoảng 45 đến 50 triệu Yên, mở ra một trang sử mới

trong quan hệ Nhật - Việt

Trao đổi buôn bán hai chiều giữa hai nước tăng nhanh, nim 1978, Nhật

Bản xuất khẩu sang Việt Nam đạt 217 triệu USD và Việt Nam xuất khẩu sang Nhật

- đạt 51 triệu USD Nhật Bản trở thành bạn hàng lớn thứ hai của Việt Nam Trong

năm 1975-1976, Nhật cũng đã bổi thường chiến tranh dưới danh nghĩa viện trợ

khơng hồn lại cho Việt Nam 13,5 tỷ yên (khoảng 50 triệu USD) Năm 1978, cho Việt Nam vay 10 tỷ yên và viện trợ khơng hồn lại thêm 4 tỷ yên nữa

3.1.SƯ TRIEN NO QUAN HỆ NGOẠI GIAO:

Sau chuyến viếng thăm chính thức Nhật Bản của ngoại trưởng kiêm phó thủ tướng Nguyễn Cơ Thạch vào tháng 10 năm 1990, các cuộc viếng thăm lẫn nhau

của những lãnh đạo đứng đầu chính phủ và quan chức cao cấp giữa hai nước Nhật Bản và Việt Nam diễn ra thường xuyên Ngoại trưởng Nguyễn Cơ Thạch đã hội đàm

với ngoại trưởng Nakayama lúc bấy giờ và nhất trí cho rằng chuyến đi thăm lần này

mở ra một thời kỳ mới trong quan hệ Việt - Nhật Năm sau, năm 1991, ngoại trưởng Nakayama đã đến thăm Việt Nam và hội đàm với ngoại trưởng Nguyễn Cơ Thạch về quan hệ hai nước và các vấn để quốc tế cùng quan tâm, đồng thời có đi tới chào

các nhân vật quan trọng trong chính phủ Việt Nam

Tiếp đó, tháng 3 năm 1993, Thủ tướng Võ Văn Kiệt đã chính thức thăm

Trang 40

_ Lu€n Van TouNghiép

Ngoài ra, việc giao lưu nghị sĩ quốc hội cũng phát triển Từ Việt Nam có

_ đoàn đại biểu quốc hội do chủ tịch quốc hội Lê Quang Đạo dan dau sang thăm Nhật

Bản và từ Nhật có các đoàn nghị sĩ quốc hội sang thăm Việt Nam như đoàn nghị sĩ

liên minh, nghị sĩ hữu nghị Nhật - Việt

Tháng 3 năm 1993, thủ tướng Võ Văn Kiệt đã thăm chính thức Nhật Bản

trong 4 ngaỳ Thủ tưởng Võ Văn Kiệt đã hội đàm với ngài Kiichi Miyazawa, Thủ tướng Nhật Bản lúc bấy giờ và phó Thủ Tướng Michio Watanabe Thủ tướng Miyazawa đã khẳng định sự ủng hộ tích cực của chính sách đổi mới của Việt Nam Thủ tướng Võ Văn Kiệt bày tổ mong muốn Nhật Bản tăng cường hợp tác hơn nữa

với Việt Nam Thủ tướngVõ Văn Kiệt đã tới chào Nhật Hoàng Bữa tiệc trọng thể hoan nghênh Thủ tường Võ Văn Kiệt sang thăm được Nhật Bản tổ chức tại Hoàng

cung,

Thủ tường Võ Văn Kiệt đã nói chuyện thân mật với ông Hiraiwa, lúc đó là chủ tịch lên đoàn các tổ chức kinh tế Nhật Bản (Keidanren) một liên đoàn bao gồm

các nhà lãnh đạo giới kinh tế và có sức ảnh hưởng lớn tới nền kinh tế Nhật Bản Qua

cuộc nói chuyện này, sự cần thiết của việc tăng cường hơn nữa mối quan hệ kinh tế

giữa hai nước được khẳng định rõ

Trong những ngày ở thăm Nhật Bản, Thủ tướng Võ Văn Kiệt cũng đã đến

thăm các thành phố ở vùng Kansai như cố đô Kyoto, Osaka nơi có sân bay quốc tế mới Kansai với những chuyến bay thẳng tới TP Hồ Chí Minh, cảng quốc tế Kobe

v.v và dành thời gian thăm các doanh nghiệp, nhà máy trong sự đón tiếp nồng nhiệt của các tổ chức kinh tế vùng này

: Trong hai ngày 25 và 26 tháng § năm 1994, Thủ tướng Tomiichi Murayama

đã đến thăm Việt Nam Đây là vị thủ tướng đầu tiên của Nhật đến thăm nước ta Sự

kiện này mở ra một trang sử mới trong quan hệ giữa hai nước Việt - Nhật

Qua chuyến viếng thăm, Thủ tướng Tomiichi Murayama và thủ tướngViệt

Nam Võ Văn Kiệt đã hội đàm với nhau Hai Thủ tướng nhất trí đi đến xác lập “một kỷ nguyên mới trong quan hệ Nhật - Việt” mở rổng quan hệ giữa hai nước không chỉ đừng lại trong lĩnh vực kinh tế mà còn trong lĩnh vực chính trị và giao lưu con người

Về chính sách đối ngoại của Nhật Bản, Thủ tướng Tomiichi nêu rõ mong muốn thực hiện phương châm đối ngoại cơ bản là “Tuân theo Hiến pháp Hòa bình”

và “không trở thành một cường quốc quân sự” Thủ tướng Võ Văn Kiệt cho: rằng “Quan hệ Nhật - Việt” cần phải khép lại quá khứ và hướng tới tương lai”

Thủ tướng Tomiichi tuyên bố sẽ ủng hộ chính sách đổi mới của Việt Nam và hứa dành cho Việt Nam một khoảr£ viện trợ khoảng 69 tỷ yên trong tài khoá

1994 và cử sang Việt Nam đoàn điêu tra tổng hợp về hợp tác kinh tế vào tháng 10 Phía Nhật cũng đồng ý về việc “tổ chức những ngươi tình nguyện Nhật Bản hôp tác

Ngày đăng: 07/01/2022, 20:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w