1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển du lịch sinh thái bền vững ở bình châu bà rịa vủng tàu khóa luận tốt nghiệp đại học

97 8 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

CS WN

ở Š

ĐẠI HỌC MỞ BÁN CƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ¢

KHOA DONG NAM A HOC

~-ŒLÌÏte)

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC - KHĨA 2001

CHUYÊN NGÀNH DU LỊCH

PHAT TRIEN DU LICH SINH THAI BEN VUNG 6 BINH CHAU - BA RIA VUNG TAU

THU VIEN

Giáo viên hướng dẫn: ThS.TRƯƠNG THỊ THU HANG

Sinh viên thực hiện: PHAM NGOC TRUC THY

MSSV: 50100339

TP.HO CHI MINH

Trang 2

MỤC LỤC PHẦN 1: LÝ THUYẾT VỀ PHÁT TRIỂN DU LICH BEN VUNG 1.1 Định nghĩa và nguyên tắc của du lịch bền vững 1.2 Tác động giữa du lịch và mơi trường

1.3 Khả năng tải và vịng đời của điểm du lịch -«ceczcecee

1.4 Khái niệm và nguyên tắc của du lịch sinh thái —

PHẦN 2: TỈNH BÀ RỊA-VŨNG TÀU VÀ TÌNH HÌNH DU LỊCH 22

CHUONG 1: Tong quan vé tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu

1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên và dân số «.-.««eczcece.s 22 1.2 Lịch sử hình thành và phát triển qua một số giai đoạn 1.3 Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu ngày nay CHƯƠNG 2: T:

2.1 Các bãi biển Ei hEooidootEisiborbiessssoseustsioroulllƯ ¡ nguyên du lịch tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu 40

23.2 Di tích văn hĩa, tốn giáo, cách HẠH8eceoesaeesascaeseessoaassoad ] 2.3 Ấm thực và hàng thủ cồng mỹ nghệ eiiiii.esaanssassssassleasase,.4O)

2.4 Du lịch sinh thái

CHUONG 3: Du lịch sinh thái tại khu du lịch Bình Châu 55

3.1 Tình hình du lịch ở khu du lịch sinh thái Bình Châu 5 Õ

3.2 Hoạt động du lịch theo hướng phát triển bển vững 7 3.3 Đánh giá du lịch ở khu du lịch Bình Châu dưới gĩc độ bền vững

KET LUAN PHU LUC

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 3

LỜI Mở ĐẦU

OC: vào đầu TK XX, cdc nha kinh tế, các nhà chính trị đã đo

sức mạnh của một quốc gia qua sự phát triển của canh nơng, kỹ nghệ thì vào cuối thế kỷ, người ta nhận thức được rằng: sự giàu cĩ

của một đất nước nằm ở lãnh vực dịch vụ, trong đĩ cĩ du lịch Vì vậy, phần

lớn các nước trên thế giới đều nghĩ đến một “chính sách du lịch”, “một

chiến lược du lịch” nhằm phát triển và khai thác nĩ Trong tương lai, ngành

du lịch cịn nhiều khả năng tăng trưởng nhanh hơn nữa vì: du lịch trở thành một phần hữu cơ của cuộc sống; tăng sự phân phối lại thu nhập xã hội; đơ

thị hĩa dẫn đến nhu cầu thay đổi khơng khí của dân thành thi; tăng cường

hệ thống thơng tin liên lạc và giao thơng; tăng thời gian nhàn rỗi do về hưu sớm, tuổi thọ cao hơn và thời gian nghỉ cuối tuần dài hơn; trình độ học vấn

ngày càng cao nên kích thích nhu cầu khám phá và hiểu biết của con

người

Trên thế giới cĩ nhiều cách tiếp cận với hiện tượng và sự kiện du

lịch khác nhau nhưng khơng cĩ một nước nào đĩng cửa hồn tồn với du

lịch Việt Nam cũng vậy, trong “Những quy định chung” của Pháp lệnh du lịch năm 1999 đã xác định: “Nhà nước Việt Nam xác định du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp quan trọng, mang nội dung văn hĩa sâu sắc, cĩ tính

liên ngành, liên vàng và xã hội hố cao; phát triển du lịch nhằm đáp ứng

nhu cầu tham quan, giải trí, tạo việc làm, phát triển kinh tế xã hội của đất

nước ” Chiến lược phát triển Du lịch Việt Nam đến 2010 và quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2010 được Thủ tướng Chính Phủ

phê duyệt đã xác định 7 khu vực trọng điểm ưu tiên phát triển du lịch, trong

số đĩ cĩ 5 khu vực là vùng ven biển (như tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu) bởi những khu vực này tập trung khoảng 70% các khu điểm du lịch trong cá nước, hàng năm thu hút khoảng 60-80% lượng khách du lịch, hoạt động du lịch

biển chiếm tỷ trọng lớn, khoảng 63% GDP du lịch cả nước (năm 2000)

Du lịch là một ngành kinh tế - ngành cơng nghiệp khơng khĩi, kinh doanh với tỉ suất lợi nhuận rất cao, như “một con gà đẻ trứng vàng”, khĩ cĩ ngành nào sánh kịp Nhưng bên cạnh những lợi ích mà ngành du lịch đem lại cho kinh tế, xã hội thì hoạt động du lịch phát triển mạnh mé cũng đã và đang làm cạn kiệt tài nguyên, gây ra những tác động tiêu cực làm suy thối mơi trường trái đất Từ nhận thức này, người ta đã đưa ra khái niệm mới về

hoạt động phát triển du lịch một cách bền vững, đĩ là “hoại động khai

thác cĩ quản lý các giá trị tự nhiên và nhân văn nhằm thỏa mãn các nhu cầu

Trang 4

khi vẫn đắm bảo sự đĩng gĩp cho bảo tơn và tơn tạo các ngun tài nguyên, duy trì được sự tồn vẹn về văn hĩa để phát triển hoạt động du lịch trong

tương lai; cho cơng tác bảo vệ mơi trường và gĩp phần nâng cao mức sống của cộng đơng địa phương” (theo PGS.TS Phạm Trung Lương, “Phát triển

du lịch bên vững từ gĩc độ mơi trường”, tạp chí Du lịch Việt Nam, số 11, tr

27) Đây tuy là một khái niệm cịn mới với những yêu cầu khá cao, khĩ thực hiện nhưng trước những kinh nghiệm thực tế của các nước phát triển du lịch trên thế giới thì đây thực sự là một hướng đi mà ngành du lịch Việt Nam nĩi chung và ngành du lịch tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu nĩi riêng cần nhanh chĩng nghiên cứu và đưa vào thực hiện

Với một vị trí địa lý quan trọng và thiên nhiên đặc biệt ưu đãi, tỉnh

Bà Rịa-Vũng Tàu từ lâu đã được biết đến như là một trung tâm du lịch biển lớn nhất Đơng Nam Bộ, hàng năm thu hút hàng triệu lượt khách du lịch trong nước và quốc tế đến tham quan, nghỉ dưỡng Những bãi tắm hiển hịa

với cát trắng, sĩng biển xanh mát, những khu di tích lịch sử, văn hĩa mang

tâm cỡ quốc gia, và gần đây là khu bảo tổn thiên nhiên mang tầm cỡ quốc

tế ở Bình Châu-Phước Bửu, cùng những dự án đầu tư lớn trong và ngồi

nước về du lịch đã khiến ngành du lịch Bà Rịa-Vũng Tàu càng phát triển

mạnh hơn, mang lại nguồn doanh thu quan trọng cho ngân sách tỉnh

Tuy nhiên, trong quá trình phát triển du lịch, khai thác các tài nguyên thiên nhiên (rừng, biển) và tài nguyên nhân văn (lễ hội, di tích lịch sử, di tích cách mạng, di tích danh thắng), du lịch tỉnh cũng đang gặp những

vấn để khĩ khăn cân được giải quyết Đĩ là sự cạnh tranh trong du lịch từ các tỉnh lân cận; vấn để ơ nhiễm mơi trường; các sản phẩm, dịch vụ du lịch

mat dan sự thu hút do đơn điệu, khơng đặc sắc; khơng kiểm sốt tốt mạng

lưới kinh doanh du lịch, cơ sở hạ tầng đạt chuẩn cao cấp chưa được nâng cấp xây dựng để đủ sức thu hút khách quốc té Đặc biệt, du lịch tỉnh cần

cĩ những thay đổi, cải tiến cùng những biện pháp tự điều chỉnh để đáp ứng được những yêu cầu mới trong phát triển du lịch theo định hướng bền vững

Chính vì những lý do đĩ mà tơi đã thực hiện để tài “Phát triển du lịch

sinh thái bền vững ở Bình Châu (tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu)”, với mong

muốn rằng kết quả nghiên cứu tuy ít nhiều cịn hạn chế của tơi sẽ gĩp thêm

nguồn tư liệu điền dã về du lịch Bà Rịa-Vũng Tàu, giúp người đọc cĩ một

cái nhìn cụ thể hơn về du lịch bền vững ở khu du lịch sinh thái Bình Châu

(những thành tựu đạt được, những thiếu sĩt so với định hướng phát triển du lịch bền vững) và đĩng gĩp một vài ý kiến vào quá trình hoạch định chính

sách du lịch nhằm phát triển hơn nữa một khu du lịch từ lâu đã được du khách trong và ngồi nước yêu mến

Trang 5

Để giới thiệu về các địa điểm du lịch, khu di tích, danh lam, thắng

cảnh, kinh tế, thương mại của tỉnh, rất nhiều tác giả đã nghiên cứu, giới

thiệu như sách sưu khảo của tác giả Huỳnh Minh “Vũng Tàu xưa và nay”

(1970), sách “Đất thắng cảnh Vũng Tàu” (1987) của hai tác giả Giang Tấn

và Lữ Huy Nguyên, gần đây cịn cĩ tạp chí Du lịch Việt Nam, báo Du lịch ~ Tỉnh cũng đã cĩ báo Thương mại-Du lịch Bà Rịa-Vũng Tàu, tạp chi Thành phố Vũng Tàu, luận văn tốt nghiệp của sinh viên trường Đại học mở

Bán Cơng “Thành phố Vũng Tàu - Tiểm năng và phát triển du lịch” của

Trần Thị Ngọc Huệ (1996) Do đĩ, ngồi những hiểu biết vốn cĩ của

mình, tơi đã kế thừa, tham khảo, chọn lọc những tài liệu trên cũng như tiến hành nhiều đợt điển dã tại một số nơi trên địa bàn tinh Ba Ria — Vũng Tàu trong thời gian hai tháng qua (tháng 6-tháng 8/2005) Trong thời gian này,

tơi đã thực hiện các phương pháp như quan sát- tham dự, so sánh đối chiếu, phỏng vấn, thu thập và xử lý thơng tin bằng phương pháp định tính, định lượng, thăm một số khu di tích, danh thắng nổi tiếng để bổ sung thêm chất

liệu thực tế, thống kê, tham khảo, phân tích các văn bản, số liệu thu thập

được tại các Sở, ngành cĩ liên quan (Sở Du lịch, Sở Tài nguyên và Mơi

trường, Cục thống kê tỉnh, Ban quản lý khu du lịch Bình Châu, Ban quản lý các khu du lịch huyện Xuyên Mộc, UBND tỉnh )

Do điều kiện, thời gian và hiểu biết cĩ hạn nên trong để tài nghiên

cứu này, tơi chí xin trình bày về phát triển du lịch bển vững, trong đĩ đi sâu về vấn để bảo vệ mơi trường ở khu du lịch sinh thái nghỉ dưỡng Bình Châu

(huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu) bởi nơi đây đã sớm kinh doanh du lịch theo hướng phát triển du lịch bền vững Những khu du lịch khác

trong địa bàn tỉnh, đặc biệt là khu du lịch sinh thái - vườn quốc gia Cơn

Đảo, tơi xin được nghiên cứu tiếp trong những đề tài sau

Bố cục của luận văn gồm: /

Lời mở đầu: Giới thiệu và nêu lý do chọn dé tài, phương pháp

nghiên cứu của luận văn cũng như những cơng trình nghiên cứu của các tác giả trước đĩ

Phần I: Giới thiệu về cơ sở lý luận (định nghĩa, nguyên tắc, cơng cụ đo và hình minh hoạ) của du lịch bển vững, tác động giữa du lịch và mơi trường, khả năng tải và chu kỳ sống của khu du lịch cũng như khái niệm và

nguyên tắc của du lịch sinh thái bền vững

Phân 2: Giới thiệu tổng quan về Bà Rịa-Vũng Tàu như điều kiện tự

nhiên, dân số, các giai đoạn hình thành và phát triển, kinh tế, xã hội; các

Trang 6

tài nguyên du lịch của tỉnh và nhận xét, đánh giá về du lịch sinh thái ở Bình

Châu theo định hướng bền vững

Phần kết luận: Đĩng gĩp một vài ý kiến trong chiến lược phát triển

du lịch bền vững ở khu du lịch sinh thái nghỉ dưỡng Bình Châu và ngành du lịch Bà Rịa-Vũng Tàu giai đoạn 2005-2010

Trong phần phụ lục là những thơng tin về tour du lịch của tỉnh, giá

phịng và giá tour ở khu du lịch Bình Châu, thơng tin về động đất ở Bà Rịa

~ Vũng Tàu và danh sách những di tích được xếp hạng cấp quốc gia của

ứnh

Cuối cùng là phần tài liệu tham khảo, nêu danh mục sách, tạp chí,

địa chỉ trang web đã tham khảo trong quá trình làm luận văn

Luận văn này chắc chắn sẽ cịn nhiều điều thiếu sĩt, mức độ nghiên cứu ở giai đoạn đầu, chưa sâu sắc, vì vậy, tơi mong sẽ được quý thầy cơ và

các bạn xem xét bổ sung, gĩp ý để giúp tơi cĩ một hiểu biết đúng và đầy

Trang 7

Những khái niệm về dụ lịch bền vững

PHẦN 1: LÝ THUYẾT VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG

1.1 Một số định nghĩa và nguyên tắc của du lịch bền vững:

1.1.1 Du lich: “Du lich là việc rời khỏi nơi mình thường xuyên sinh

sống để đến một nơi khác, khám phá và tận hưởng những điều mới lạ ở đĩ,

thời gian hơn một ngày đêm và dưới một năm rồi quay về Mục đích chuyến đi khơng nhằm kinh doanh kiếm lời mà cĩ chỉ tiêu ít nhiều cho chuyến đi

đĩ Nền kinh tế xã hội càng phát triển, mức sống và chất lượng cuộc sống càng được nâng cao Người dân thích đi du lịch và cĩ nhu cầu đi du lịch nhiều hơn bởi họ cịn nhận thức được rằng “dư lịch cĩ thể đem lại cơ hội để đi đây đi đĩ, tìm hiểu các nền văn hĩa khác, gĩp phần tạo những mối quan hệ gân gũi hơn và hồ bình giữa các dân tộc Từ đĩ, tạo ra ý thức tơn trọng

sự đa dạng về văn hĩa và phong cách sống” Vì những lợi ích đĩ, du lịch

trên thế giới đã khơng ngừng phát triển: tăng 25 lần từ 1950-1997, là nền

kinh tế phát triển mạnh nhất trên thế giới (tốc độ tăng trưởng trung bình là 4% mỗi năm) và chiếm 10% tổng sản phẩm thực tế của tồn thế giới (Sơn Hồng Đức, “Du lịch và kinh doanh lữ hành”, tr.7)

Nhưng người ta cũng sớm nhận ra rằng “du lịch vừa là một nền kinh

tế cĩ khá năng đĩng gĩp tích cực vào thành tựu kinh tế, chính trị, xã hội vừa gĩp một phần làm cho mơi trường ngày càng bị xuống cấp, mất dan

những bán sắc văn hĩa địa phương” Krippendorf (1975) và Jungk (1980) la

những nhà khoa học đầu tiên cảnh báo về những suy thối sinh thái do hoạt động du lịch gây ra Chính họ đã đưa ra khái niệm về loại “du lịch rắn”- loại hinh du lich 6 at va “du lich mềm”- để chỉ một chiến lược du lịch mới tơn trọng mơi trường (Nguyễn Đình Hịe - Vũ Văn Hiếu, *Du lịch bên

vững”)

Vào thập kỷ 90 đã xuất hiện một khái niệm mới là du lịch bền vững ~— sustainable tourism Theo định nghĩa mà Tổ chức Du lịch Thế giới -

WTO đưa ra tại Hội nghị về Mơi trường và Phát triển của Liên Hợp Quốc

tại Rio de Janeiro năm 1992 thì “Du lich bền vững là việc phát triển các

hoạt động du lịch nhằm đáp ứng các nhu câu hiện tại của khách du lịch và người dân bản địa trong khi vẫn quan tâm đến việc bảo tơn và tơn tạo các nguồn tài nguyên cho việc phát triển hoạt động du lịch trong tương lai Du

Trang 8

Những khái niệm về du lịch bền vững

trì được sự tồn vẹn về văn hĩa, đa dạng sinh học, sự phát triển của các hệ sinh thái và các hệ thống hỗ trợ cho cuộc sống của con người”

Du lịch bền vững ở Việt Nam là một khái niệm cịn mới Tuy nhiên, thơng qua các bài học, kinh nghiệm thực tế về phát triển du lịch tại nhiều

quốc gia trong khu vực và quốc tế, nhận thức về một phương thức phát triển

du lịch cĩ trách nhiệm với mơi trường, cĩ tác dụng giáo dục, nâng cao hiểu

biết cho cộng đồng đã xuất hiện ở Việt Nam dưới hình thức các loại hình du lịch tham quan, tìm hiểu, nghiên cứu với các tên gọi khác nhau như

“Du lịch sinh thái”, “Du lịch tự nhiên”, “du lịch xanh”, Mặc dù cịn nhiều

quan điểm khác nhau nhưng đa số ý kiến đều cho rằng: “Phát triển du lịch

bên vững là hoạt động khai thác cĩ quản lý các giá trị tự nhiên và nhân văn nhằm thỏa mãn các nhu cầu đa dạng của khách du lịch, cĩ quan tâm đến

các lợi ích kinh tế dài hạn trong khi vẫn đâm bảo sự đĩng gĩp cho bảo tơn

và tơn tạo các nguồn tài nguyên, duy trì được sự tồn vẹn về văn hĩa để

phát triển hoạt động du lịch trong tương lai; cho cơng tác bảo vệ mơi trường và gĩp phân nâng cao mức sống của cộng đồng địa phương”

1.1.2 Nguyên tắc để cĩ một ngành du lịch bền vững:

Vào 1998, Tổ chức Bảo tốn thiên nhiên thế giới — IUCN đã đưa ra

10 nguyên tắc để cĩ một ngành du lịch bền vững:

1 Sứ dụng tài nguyên một cách bền vững Tài nguyên ở đây bao gồm

cả tài nguyên thiên nhiên, xã hội và văn hĩa Việc sử dụng bền

vững tài nguyên là nền tảng cơ bản nhất của việc phát triển du lịch

lâu dài

2 Giảm tiêu thụ quá mức và xả thải, nhằm giảm chỉ phí khơi phục các suy thối mơi trường, đơng thời cũng gĩp phân nâng cao chất lượng du lịch Vì nhu cầu sử dụng nước ở khu du lịch thường rất cao, trung bình tối thiểu khoảng 100-1501/ngày đối với khách du lịch nội địa,

200-2501/ngày đối với khách quốc tế so với 801/ngày đối với nhu cầu sinh hoạt của người dân Đặc biệt, đối với một sân golf hoạt động

tốt, mỗi ngày cần đến ít nhất 2000 mét kí nước trong lúc đĩ, 1⁄4 dân Châu Phi sống chỉ với hơn 4 lít nước mỗi ngày/người Do đĩ, cần nhắc nhở và khuyến khích du khách sử dụng nước, năng lượng cách đúng đắn nhằm giảm nguồn nước thải vào mơi trường cũng như để

đạt lợi ích trong kinh doanh, giữ gìn nguồn nước ngầm

3 Duy trì và phát triển tính đa dạng của tự nhiên, xã hội và văn hĩa là

rất quan trọng đối với du lịch bên vững, tạo ra sức bật cho ngành du lịch Du khách luơn muốn tìm thấy những điều mới mẻ, độc đáo, một

Trang 9

Những khái niệm về dụ lịch bền vững

nên văn hố khác với nền văn hĩa nơi họ đang sống để nâng cao hiểu biết Tuy nhiên, cũng cần phải tránh tình trạng cưỡng ép, làm

biến dạng những tập tục văn hĩa, lễ hội, nghi lễ đặc thù dân tộc của

sản phẩm du lịch)

những người tổ chức tour (hàng hĩa hĩa trong cá để tạo sự hấp dẫn cho khách du lịch

Lơng ghép du lịch vào trong quy hoạch phát triển địa phương và quốc

gia Du lich dan trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn ở nhiều địa

phương, vì vậy, nĩ cũng cần được chính quyền địa phương và các ngành chức năng quan tâm, hoạch định đúng mức

Hỗ trợ nên kinh tế địa phương Du lịch phải hỗ trợ các hoạt động kinh

tế địa phương, chứng tỏ cho người dân thấy rằng du lịch đem lại

những lợi ích cho chính họ Du lịch bền vững cũng phải tính tốn chi

phí mơi trường (trích ra một phần doanh thu từ du lịch để phát triển rừng, giữ vệ sinh mơi trường biển, giảm lượng củi đốt bằng việc

nâng cấp mạng lưới điện ở địa phương) để bảo vệ nên kinh tế bản

địa và tránh gây hại cho mơi trường

Thu lút sự tham gia của cộng đồng địa phương Phải chỉ ra cho người dân thấy rằng hợp tác với du lịch trong việc tham gia xây dựng, bảo vệ những mơi trường tự nhiên thì tốt hơn là khai thác, chặt phá bừa bãi nĩ Sự tham gia tích cực của cộng đồng địa phương sẽ tạo cảm

giác thân thiện, hiếu khách đối với du khách Tất cả những điều này khơng chỉ đem lại lợi ích cho cộng đồng, cho mơi trường mà cịn tăng cường đáp ứng nhu câu, thị hiếu của du khách

._9ự tư vấn của các nhĩm quyền lợi và cơng chúng Do du lịch sử dụng chung khơng gian lãnh thố với những ngành nghề khác nên chắc

chắn những xung đột về quyền lợi sẽ xảy ra Để cĩ một mơi trường

làm việc thuận lợi, cần phải cĩ sự tư vấn giữa cơng nghiệp du lịch,

cộng đồng địa phương, các tổ chức và cơ quan để đảm bảo cho sự

hợp tác lâu dài cũng như giải quyết các xung đột cĩ thể nảy sinh

Đào tạo nguồn nhân lực - cán bộ kinh doanh du lịch, nhất là tìm và

đào tạo nhân lực từ người địa phương, nhằm thực thi các sáng kiến

và giải pháp du lịch bên vững, cải thiện chất lượng các sản phẩm, dịch vụ du lịch

Marketing du lịch một cách cĩ trách nhiệm Phải cĩ trách nhiệm

Trang 10

Những khái niệm về du lịch bền vững

văn hĩa khu du lịch, vừa thỏa mãn nhu cầu của du khách vừa bảo vệ

được mơi trường ở đây

10 Triển khai các nghiên cứu, nhằm hỗ trợ giải quyết các vấn đê, mang

lại lợi ích cho khu dụ lịch, cho nhà kinh doanh du lịch và cho du

khách Các khu du lịch trong quá trình hoạt động phải thường xuyên nghiên cứu, đánh giá các tác động đến mơi trường của hoạt động du

lịch và đưa ra những giải pháp để cải thiện nĩ

1.1.3 Cơng cụ phân tích sự bền vững: C.Michael Hall & Alan A Lew đã dùng những cơng cụ như EIA, CEA, LAC và VIM để đánh giá sự bén vitng (“Sustainable Tourism”, Longman-USA, 76)

- Đánh giá tác déng mdi trudng (EIA — Environmental Impact AssessmenU: EIA xác định những cách thức cải thiện những dự án về mặt

mơi trường và ngăn chặn, tối thiểu hố, giảm nhẹ hay là bồi thường những tác động xấu EIA nên được xem như là một phần nên tảng của quá trình quy hoạch và nên bắt đầu khi quy hoạch dự án bắt đầu, khơng phải là sau

khi đã cĩ những quyết định cơ bản, khi mà chỉ cịn cĩ cơ hội để bổ sung những chỉ tiết của dự án EIA thường đựơc xem như là một rào chắn của

phát triển - một chướng ngại đầu tiên cần phải vượt qua trước khi dự án bắt đầu

Mặc dù EIA vẫn đa phần quan tâm phân tích và quản lí những tác động lên hệ thống mơi trường và xã hội gây nên bởi sự phát triển đơn dự

án, qua thời gian về mặt khoa học nĩ đã trở nên rõ ràng hơn, và tầm nhìn cũng đã mở rộng ra dân, bao gồm:Những quan tâm xã hội, kinh tế, văn hĩa

và mơi trường phi sinh lí khác; Những chương trình và chính sách cũng như các dự án cụ thể; Khơng chỉ những dự án đơn lẻ mà cả những dự án tiến hành đồng thời tại một khu vực, hay là những dự án tương tự diễn ra luân phiên trong một khu vực, và những tác động tích hợp

- Đánh giá tác động tích hợp (CEA - Cumulative Effects Assessment): Tác động tích hợp dại diện cho tổng lượng của những biến

đối sinh tái tạo ra do việc sử dụng đất, nước, nước biển và khơng khí của

con người

CEA đặc biệt quan trọng trong du lịch vì phát triển du lịch khơng chỉ

bao gồm những dự án theo kiểu khu nghỉ mát quy mơ lớn vốn thu hút một

Trang 11

Những khái niệm về du lịch bền vững

nhau và tạo ra một tác động quan trọng Thêm vào đĩ là hai thuộc tính của

CEA là tính chính thể và thống nhất

Những tiêu chí bển vững trong CEA là đo lường tác động của dự án lên nền tắng tài nguyên thiên nhiên và bao hàm cả những tác động tiêu cực

lên trên những tổn thất xã hội và tác động tích cực lên những lợi ích xã hội Tất cá những cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên và tá

khơng giảm sút nên bị quy như là tốn thất xã hội và sự gia tăng trong những tài nguyên thiên nhiêu cĩ thể tái sinh nên được cộng vào trong lợi

ích xã hội

€ động mơi trường

Nhu cầu đối với mục tiêu xã hội và giá trị xã hội trong quyết định bến vững Trong bối cảnh quản lí mơi trường, phát triển phải cĩ tinh bén

vững về mơi trường và xã hội Do đĩ, những mục tiêu xã hội là cần phải cung cấp những khung định hướng trong đĩ định hình và đánh giá những chiến lược và chương trình phát triển Những mục tiêu này phải xem xét

đến việc sử dụng tài nguyên bến vững, và duy trì chất lượng mơi trường,

tham kháo cộng đồng liên quan đến lợi ích của phát triển

Những nhân tố xã hội và kinh tế là những động lực trong việc cổ xúy những hoạt động gây ra những tác động tích hợp Vì vậy, những giải pháp cĩ lẽ khơng chỉ nằm trong việc quản lí mơi trường đã được cải thiện (EIA cĩ phần trong đĩ) mà cịn với một sự biến đổi trong chính sách kinh tế và

nhận thức xã hội

- Giới hạn về những biến đổi cĩ thể chấp nhận được (LAC — Limits

of Acceptable Change): LAC xác định những nguồn tài nguyên và điều kiện mơi trường xã hội được yêu thích trong một khu vực giải trí nào đĩ và

hướng dẫn sự phát triển của những kĩ thuật quản lí để đạt được và bảo vệ

những tình trạng đĩ Ưu điểm của LAC là nĩ là một quá trình nhìn tới trước Theo quá trình LAC, một nhà quản lí sẽ phải thực thi bốn nhiệm vụ cơ bản:

I Xác định những đặc điểm nguồn tài nguyên và xã hội cĩ thể chấp

nhận được và cĩ thể đạt được của khu vực được quản lí

2 Phân tích mối quan hệ giữa những điều kiện sẵn cĩ và những điều

kiện mong muốn

3 Xác định một loạt những hành động quản lí cĩ thể để đạt được

những điều kiện mong muốn

Trang 12

Những khái niệm về du lịch bền vững

- Quản lý tác động của du khách (VIM — Visitor Impact Management): VIM dé ra ba vấn dé trong quản lí tác động: Xác định những tình trạng cĩ vấn để của những tác động của du khách khơng thể

chấp nhận được; Quyết định những tác nhân tiềm năng tác động lên sự nảy

sinh và khắc nghiệt của những tác động khơng thể chấp nhận; Lựa chọn

những chiến lược quản lí tiểm năng để nêu ra những tình trạng khơng thé

chấp nhận

Quan li du khách cĩ thể là trực tiếp qua những quy tắc, nội quy hay

là hạn chế các hoạt động của du khách, hay là gián tiếp như là tác động lên hành vi của du khách Điều này cũng tùy thuộc vào trải nghiệm của du khách và cách bảo vệ nguồn tài nguyên

Các hoạt động du lịch, kinh tế, văn hĩa, chính trị của con người

luơn cĩ sự tác động qua lại với nhau, một ngành khơng thể phát triển nếu khơng nhận được những sự bổ trợ từ các ngành khác Du lịch tác động đến rất nhiều ngành nghề khác, vì vậy, cần phải tuân thủ những nguyên tắc trên để khơng chỉ phát triển bền vững, lâu dài, mà cịn cĩ thể giúp các ngành

khác cùng hoạt động tốt, tạo một mơi trường kinh doanh thuận lợi cho nên

kinh tế quốc gia

1.2 Tác động qua lại giữa du lịch và mơi trường:

Tác động đến mơi trường là những ảnh hướng tốt hay xấu do hoạt động phát triển du lịch gây ra, bao gồm các yếu tố mơi trường tự nhiên cũng như các yếu tố mơi trường xã hội - nhân văn

A Tác động của du lịch lên các yếu tố sinh thái tự nhiên: - Tác động tích cực:

+ Du lịch gĩp phân khẳng định giá trị và gĩp phần vào việc bảo tồn các diện tích tự nhiên quan trọng, phát triển khu bảo tồn và bảo tổn các

lồi động thực vật hoang dại

+ Du lịch cĩ thể cung cấp những sáng kiến cho việc tăng cường chất

lượng mơi trường (kiểm sốt chất lượng khơng khí, nước, đất, ơ nh tiếng ồn, thải rác cũng như các chương trình quy hoạch cảnh quan, thiết kế

xây dựng và duy tu bảo dưỡng các cơng trình kiến trúc)

+ Việc phát triển các cơ sở du lịch được thiết kế tốt cĩ thé dé cao gid trị cảnh quan mơi trường

+ Thơng qua hoạt động du lịch, cơ sở hạ tầng của địa phương đựợc

cải thiện

Trang 13

Những khái niệm về du lịch bên vững

+ Tăng cường hiểu biết về mơi trường của cộng đồng địa phương thơng qua việc trao đối và học tập với du khách

- Tác động tiêu cực:

+ Ảnh hưởng tới nhu cầu và chất lượng nước của nhân dân địa

phương

+ Nếu khơng cĩ hệ thống thu gom nước thải thì nĩ sẽ thấm xuống mạch nước ngầm và làm ơ nhiễm thủy vực lân cận khu du lịch Nước thải

cũng chính là con đường lây lan bệnh dịch (giun sán, nấm ký sinh )

+ Rac thải vứt bừa bãi ảnh hướng xấu đến cảnh quan mơi trường và

sức khỏe cộng đồng

+ Ơ nhiễm khí do chất thải xe hơi, xe máy, tàu thuyền phục vụ các hoạt động du lịch Khí xả gây hại cho cây cối, động vật hoang dã cũng như các cơng trình xây dựng bằng đá vơi, bê tơng

+ Năng lượng bị tiêu thụ lãng phí và khơng hiệu quả

+ Ơ nhiễm tiếng ồn, gây phiền hà cho người dân, du khách khác và

cả động vật hoang dã

+ Ơ nhiễm phong cảnh bởi: khách sạn, nhà hàng cĩ kiến trúc xấu và

khơng phù hợp với kiến trúc địa phương; xây dựng, san ủi mặt bằng, cải tạo cảnh quan kém; sử dụng quá nhiều phương tiện quảng cáo nhất là các bảng quảng cáo xấu, cũ, hư hồng; cột điện và dây điện tràn lan

+ Làm nhiễu loạn sinh thái như xĩi mịn đất, đe dọa sự sống của

động vật hoang dại do tiếng ồn, săn bắn, cung cấp thịt rừng, xây dựng

đường giao thơng và khu cắm trại, phá hại rạn san hơ do đánh cá quá mức, khai thác mẫu vật, neo đậu tàu thuyền

B Tác động của du lịch lên hệ sinh thái xã hội - nhân văn: - Tác động tích cực:

+ Lợi ích kinh tế được nâng lên: tạo thu nhập, giải quyết việc làm, là chất xúc tác để phát triển và mở rộng các khu vực kinh tế khác (cung cấp thực phẩm, sản xuất hàng lưu niệm, văn hĩa nghệ thuật )

+ Du lịch gĩp phần bảo tổn các di sản kiến trúc, trang phục, nghệ thuật truyền thống, gĩp phần khơi phục niềm tự tin và tự hào dân tộc của

người dân địa phương

Trang 14

Những khái niệm về du lịch bền vững

- Tác động tiêu cực:

+ Suy giảm các nguồn lợi kinh tế tiểm năng của địa phương do sự

cạnh tranh của doanh nghiệp du lịch các vùng khác trên địa phương

+ Gây rối loạn kinh tế và cơng ăn việc làm do Chính phủ phát triển

du lịch các vùng khơng đồng đều: sự bùng phát giá đất, hàng hĩa, dịch vụ

trong khu du lịch cĩ thể làm mất giá đồng tiền, gây sức ép tài chính lên cư

án phẩm đáp

dân trong vùng Họ được khuyến khích gieo trồng các loại

ứng nhu cầu tiêu dùng của du khách, ít cĩ thời gian trồng cây lương thực

cho chính mình, từ đĩ, các loại thực phẩm chính lại càng đắt hơn Cư dân

bản địa ở nhiều trung tâm du lịch cĩ thể biến thành thứ lao động rẻ mạt, tạm bợ theo mùa

+ Quá tải dân số và mất các tiện nghi mơi trường dành cho người địa

phương (nhà hàng, giao thơng, chợ búa, khơng gian)

+ Tác động đến văn hĩa: xĩi mịn bản sắc văn hĩa và lịng tự tin của

người bản địa; hiểu lầm và xung đột do khác biệt về ngơn ngữ, thĩi quen,

cách ứng xử

+ Các vấn để xã hội như ma tuý, nghiện rượu, tội phạm, mại dâm cĩ

thể bùng phát liên quan với phát triển du lịch

C Mơi trường tạo sức ép lên phát triển du lịch bền vững:

Song song với việc bảo vệ mơi trường, du lịch bển vững cịn bao

gồm 2 mục tiêu phát triển hơn nữa ngành cơng nghiệp du lịch: Đáp ứng cao

độ nhu câu của du khách hiện tại và tương lai để duy trì sự tăng trưởng liên tục của ngành cơng nghiệp du lịch; Duy trì một lượng du khách hợp lý và

bến vững Muốn đạt được 2 mục tiêu này, các dự án phát triển du lịch

khơng những phát huy được tiểm năng du lịch vốn cĩ của mình, tạo ra sản

phẩm du lịch hấp dẫn mà cịn phải tìm kiếm các giải pháp để hạn chế, vượt

qua những thách thức do sức ép từ mơi trường đem lại

Sức ép mơi trường là những khĩ khăn trở ngại do mơi trường tác động lên dự án phát triển Sức ép mơi trường là yếu tố nằm ngồi dự án và

hồn tồn khơng được mong đợi xảy ra khi dự án triển khai Nếu khơng tính tốn đây đủ về sức ép mơi trường để lựa chọn đâu tw và các giải pháp thích hợp thì dự án cĩ thể thua lỗ hoặc thất bại Cĩ 2 loại:

Trang 15

Những khái niệm về du lịch bền vững

Giải pháp là tăng cường đầu tư và hợp tác với địa phương giúp cho việc khắc phục các sức ép này

- Sức ép mơi trường nằm ngồi khả năng khắc phục của dự án (thời

tiết, điều kiện sinh thái độc hại .) Đối với loại sức ép này, tự thân khá năng của dự án khơng thể khắc phục được, cần cĩ một chương trình rộng

lớn hơn hỗ trợ Cho nên, dự án cân phải thích nghi hoặc phải thay đối

Sự phân loại sức ép mơi trường phụ thuộc hồn tồn vào năng lực, quy mơ của dự án Một yếu tố mơi trường nằm ngồi khả năng khắc phục

của dự án này nhưng cĩ thể nằm trong khả năng khắc phục của dự án khác cĩ năng lực và quy mơ lớn hơn và ngược lại Một số dạng sức ép mơi trường chính:

Hoạt động kinh tế địa phương Thiếu hụt tài nguyên

Tai biến mơi trường Sức ép xã hội Xà ÀV SỨC ÉP MƠI TRƯỜNG “y DU AN DU LICH

- Các phiên tối mà hoạt động kinh tế địa phương gây ra cho du khách do sử dụng chung khơng gian lãnh thổ:

+ Tiếng ồn từ các phương tiện vận tải, máy mĩc sản xuất, hoạt động

giải trí của địa phương ảnh hưởng xấu đến hoạt động nghỉ dưỡng của du

khách

+ Mùi khĩ chịu như mùi phát sinh do sự phân huỷ chất hữu cơ (làm nước mắm, cá khơ), mùi tanh ở các bến cá trên bãi biển hay mùi do một số

Trang 16

Những khái niệm về du lịch bền vững

+ Rác thải từ khu dân cư gần các điểm du lịch thải ra mà khơng được xử lý gây nguy hại cho sức khỏe người dân, du khách và gây mất mỹ quan của điểm du lịch

+ Cảnh quan sản xuất xấu xí khĩ thay đổi cho phù hợp với yêu cầu của một khu du lịch

+ Xung đột quyền lợi trong xử dụng khơng gian trống, hạ tâng cơ sở, dịch vụ giữa du lịch và kinh tế địa phương

- Tai biến tiểm tàng trong mơi trường cĩ thể gây sự cố nguy hiểm

+ Thủy triều, dịng biển, nước xốy ở các khu du lịch biển + Đá lở, đất trượt, lún sụt hang hốc ngầm

+ Suối, thác nơng sâu bất thường

+ Sương mù, ảo ảnh, lốc xốy và các hiện tượng khí tượng khác

- Thiếu hụt tài nguyên

+ Thiếu nước sinh hoạt, lương thực, thực phẩm sạch

+ Mặt bằng hạn hẹp khơng đủ hoặc khơng thuận lợi để phát triển cơ

sở hạ tầng phục vụ cho du lịch - Sức ép xã hội:

+ Cơ chế quản lý hành chính địa phương khơng hiệu quả, năng lực yếu kém, tham nhũng là những nguyên nhân chính hạn chế quá trình đầu tư phát triển du lịch

+ Hệ thống luật pháp chưa hồn chỉnh, khơng tạo được mơi trường

pháp lý thuận lợi cho du lịch

+ Người địa phương nghèo đĩi, thất học, bùng nổ dân số, xin ăn, *cị ” khơng phù hợp với hoạt động du lịch

+ Hú tục, tệ nạn xã hội, thĩi quen vệ sinh khơng tốt

Tĩm lại, những nghiên cứu về tác động của du lịch đến mơi trường đã chỉ ra rằng:

- Các tác động ngắn hạn thường liên quan đến các giai đoạn phát triển của điểm du lịch, gồm các hoạt động san ủi mặt bằng và xây dựng: nhập khẩu lao động và cải tạo cảnh quan để lập các khu du lịch, nhà hàng

Trang 17

Những khái niệm về du lịch bên vững

- Các tác đơng dài hạn liên quan đến hoạt động của điểm du lịch như biến đổi sử dụng đất, xả thải, hoạt động của du khách, chỗ làm việc, suy thối cảnh quan

1.3 Khả năng tải (sức chứa) và vịng đời của điểm du lịch:

1.3.1 Khả năng tải hay sức chứa của một điểm du lịch: là một khái

niệm quan trọng hàng đầu trong quản lý du lịch Xuất hiện từ những năm đầu của thập kỷ 60, khái niệm này được coi là bước đi đầu tiên trong quá trình quản lý hoạt động du lịch bởi Hội đồng Du Lịch và Mơi Trường của Anh Cĩ nhiều cách hiểu nhưng được nhiều người chấp nhận nhất là: “Khả năng tải là số lượng người cực đại mà điểm du lịch cĩ thể chấp nhận, khơng gây suy thối hệ sinh thái tự nhiên, khơng gây xung đột giữa cộng đồng địa

phương với du khách, khơng gây suy thối nền kinh tế truyền thống của cộng

đồng bản địa” (“Du lịch bền vững”, Nguyễn Đình Hde - Vũ Văn Hiếu,

tr.37) Khả năng tải bao gồm ba yếu tố : khả năng tải về mặt sinh thái, về

mặt xã hội và về mặt kinh tế

a Khả năng tải sinh thái: Giá trị này lúc đầu được xác định theo

năng lực của hệ sản xuất kinh doanh cung ứng dịch vụ cho du lịch, hoặc năng lực của khu vực cĩ thể tiếp nhận du khách Về sau, khả năng tải sinh

thái được mở rộng hơn bằng cách lồng ghép các giá trị sinh thái và mơi

trường Getz, 1983 cho rằng “khá năng tải sinh thái là một giới hạn mà vượt qua đĩ, tài nguyên bắt đầu bị hủy hoại” Carpenter R.A và Maragos

J.E (1989) thì cho rang: “Kha nang tải sinh thái là số người mà mơi trường

cĩ thể nuơi dưỡng Số lượng này dao động trong nội bộ của hệ tự nhiên

xung quanh giá trị biến động tự nhiên Hoạt động quản lý cĩ thể can thiệp

vào hệ tự nhiên để tăng, giảm hoặc bình ổn khả năng tải, nhưng kết quả

của sự can thiệp phải nằm trong ranh giới của khẩ năng tải bền vững của

hệ thống tự nhiên hoặc hệ thống được quản lý ”

b Khả năng tải xã hội: cĩ 2 cách hiểu

1 Đây chính là số lượng du khách được cộng đồng địa phương chấp nhận Nĩ tùy thuộc vào giới hạn chấp nhận của cộng đồng chứ khơng phải

là số lượng du khách được lãnh thổ du lịch thu hút

2 Đối với du lịch thì du khách là “thượng đế”, do đĩ trong khả năng

tải xã hội thì sự chấp nhận của du khách nhiều khi quan trọng hơn là sự chấp nhận của cộng đồng bản địa Số lượng du khách tỷ lệ thuận với niềm

Trang 18

Những khái niệm về du lịch bền vững

phương Chính thái độ thiếu niềm nở của người địa phương sẽ làm lượng du khách giảm đi

Xuất phát từ 2 cách hiểu trên đây về khả năng tải xã hội thì hồn tồn cĩ thể tăng khả năng tải xã hội của điểm du lịch bằng chương trình

giáo dục du khách và giáo dục cộng đồng

c Khả năng tải kinh tế: Theo O"Reilly1986 “Khá năng tái kinh tế

là khả năng chấp nhận các chức năng du lịch mà khơng gây phương hại

đến các hoạt động mà địa phương mong đợi” Điều đĩ cĩ nghĩa là nếu hoạt

động du lịch gây phương hại đến các hoạt động kinh tế khác của địa phương thì cĩ nghĩa là đã vượt qua khả năng tải

Định nghĩa về khả năng tải kinh tế khơng thực sự chặt chẽ, vì rất cĩ thể những thiệt hại của các hoạt động kinh tế khác sẽ được bù đắp bằng

nguồn lợi của hoạt động du lịch và điều đĩ được địa phương chấp nhận

Khơng chỉ ở các khu du lịch của Bà Rịa - Vũng Tàu mà đa số các

khu du lịch ở Việt Nam đều hiểu rằng nếu vượt qua khả năng tải cho phép thì sẽ cĩ nhiều vấn để bị tổn hại nhưng những nhà kinh doanh du lịch ở đây

thực sự chưa cĩ giải pháp triệt để nhằm giữ mức tải trong giới hạn cho phép Chính vì vậy mà rất nhiều sự quá tải đã xảy ra, gây phần cảm cho du

khách, phiển tối cho người địa phương, tổn hại cho mơi trường và khĩ

khăn cho chính quyển địa phương trong quản lý xã hội, kinh tế Ở khu du lịch Đồ Sơn, khu du lịch Hạ Long mức độ ơ nhiễm nguồn nước biển đã

lên đến mức báo động, du khách phải dùng những dịch vụ kém chất lượng,

khơng an tồn với giá quá cao; lễ hội chùa Hương hàng năm gây ra nạn ơ nhiễm nước sơng do rác và nước thải của du khách, ơ nhiễm khơng khí do

du khách đốt nhang, vàng mã, giấy tiền vàng bạc, khí thải của động cơ xe; trật tự, an tồn xã hội bất ổn do đột biến về lượng du khách, lượng lao động từ các khu lân cận đổ về làm các dịch vụ dẫn đường, bán hàng rong, hương

hoa, đồ vàng mã, khấn vái thuê, quà lưu niệm, giữ xe, các loại ' \ Ở

Đà Lạt, du lịch phát triển làm kinh tế phát triển nhưng lượng du khách tăng

cao qua nhiều năm, tăng lượng nhà hàng, khách sạn, nhà trọ, cửa hàng bán

đồ lưu niệm, nhiều diện tích rừng bị san bằng cho mục đích xây dựng, hệ

động thực vật tại các khu rừng, thác nước bị ảnh hưởng, gĩp phần làm nhiệt độ ở đây nĩng lên, khơng khí khơng cịn trong lành, mát mẻ như trước; đặc biệt, du lịch tác động mạnh, làm một số nét văn hĩa của người dân tộc bị biến chất, mất dẫn nét độc đáo vốn cĩ của du lịch vùng sơn cước

Trang 19

Những khái niệm về du lịch bền vững

nĩi tiếng nước ngồi nhiều hơn tiếng dân tộc của họ, chợ quê bán đủ loại

hàng hĩa nhập từ các nước, nạn nĩi thách giávới người nước ngồi, sản phẩm thổ cẩm khơng được dệt bằng tay mà bằng máy mĩc hiện dai )

Tại tinh Ba Rịa - Vũng Tàu, những hiện tượng này khơng quá mức như vậy nhưng ít nhiều cũng đã cĩ những sự quá tải vào mùa cao điểm: lượng du khách tăng đột biến làm tăng mức độ sử dụng nước, điện, tệ nạn xã hội, hàng hĩa tăng giá, giao thơng khĩ khăn, nước biển ơ nhiễm do hoạt

động tắm biển và lượng xả thải của du khách Do đĩ, vấn để khả năng tải

của điểm du lịch cần phải được các cơ quan chức năng của ngành du lịch

quan tâm hơn và thực hiện triệt để nếu muốn cĩ một ngành du lịch đem lại lợi ích lâu dài, bền vững cho kinh tế địa phương, quốc gia, mơi trường,

người địa phương và thỏa mãn được nhu cầu của du khách 1.3.2 Vịng đời của điểm du lịch:

Khái niệm vịng đời được hồn chỉnh năm 1980 bởi Butler trên cơ sở bổ sung những ý kiến ban đầu của Gilber 1939 và Christaller 1963 Sau đĩ,

nĩ được chỉ tiết hố thành 6 giai đoạn (“Du lịch bển vững”, Nguyễn Đình Hịe-Vũ Văn Hiếu, tr.32) **#****# HÌNH 32

a Giai đoạn phát hiện: Vịng đời của khu du lịch mở đầu bằng giai

đoạn phát hiện ra lãnh thổ du lịch bởi một số ít du khách cĩ tính thích phiêu

lưu tìm tịi Khách du lịch phát hiện và bị thu hút bởi vẻ đẹp tự nhiên của thiên nhiên hoặc đặc trưng văn hĩa của cộng đồng địa phương Số lượngdu khách vẫn cịn ít do chưa phát triển cơ sở hạ tầng, chưa cĩ tổ chức tiếp thị Thái độ của người dân địa phương cịn, thân thiện với du khách

b Giai đoạn tham gia: Xuất hiện các sáng kiến địa phương nhằm đáp ứng nhu cầu của du khách và quảng cáo cho khu du lịch Kết quả là tăng số khách, xuất hiện các mùa du lịch, nảy sinh sức ép của du lịch lên lĩnh vực cơng cộng và cơ sở hạ tầng Quan hệ chủ khách vẫn thân thiện

nhưng đã xuất hiện dấu hiệu khơng hài lịng về nhau

e Giai đoạn phát triển: Bùng phát lượng du khách, khudu lịch được đầu tư lớn, sức mạnh đầu tư từ cơ quan địa phương dần dần chuyển vào tay

các tổ chức bên ngồi Sự đầu tư ổ ạt từ bên ngồi làm mất dần vẻ truyền

thống, xuất hiện dáng vẻ xa lạ (kiến trúc, lối sống ) như là cội nguồn của sự suy thối sau này Do sự bùng nổ khách du lịch và khách sạn, nhà hàng

nên khu du lịch bắt đầu suy giám chất lượng do sử dụng quá mức tài

nguyên và cơ sở hạ tầng Cơng tác quy hoạch và kiểm sốt quy mơ vùng

Trang 20

Những khái niệm về du lịch bền vững

tế xuất hiện đơng dần, phụ thuộc vào sự sắp xếp của khu du lịch, ít khá năng chú động Du khách bị thương mại hĩa, quan hệ giữa khách và dân địa phương khơng cịn thân thiện nữa và bắt đầu xuất hiện những xung đột

(giữa khách và dân địa phương; cơ sở kinh doanh du lịch trong và ngồi địa phương; cơ sở kinh doanh du lịch và cơ sở khơng tham gia kinh doanh du

lịch)

d Giai đoạn hồn chỉnh: Tốc độ tăng lượng du khách chững lại, tuy nhiên số khách vẫn tăng và vượt qua dân số địa phương Khu du lịch được khai thác đến tối đa khả năng, hình thành các trung tâm du lịch thương mại

độc lập và riêngbiệt khơng cịn chút dáng dấp của mơi trường địa lý tự nhiên nào

e Giai đoạn quá bão hịa: Lượg du khách vượt quá khá năng tải của

khu du lịch, tạo ra sự lộn xộn, xuống cấp của lãnh thổ du lịch Du khách

mới ngày càng ít, chủ yếu là nhĩm du khách quen và đám thương gia sử dụng các tiện nghỉ ở khu du lịch Các nhà kinh doanh du lịch ráng sức duy

trì số lượng du khách, xung đột mơi trường căng thẳng khiến du khách khơng hài ịng Xuất hiện hàng loạt các vấn đề gay cấn về xã hội, kinh tế

và mơi trường

f Giai đoạn suy tàn: Du khách chuyển đến khu du lịch mới Khu du

lịch suy tàn chỉ thu hút được các du khách trong ngày và cuối tuân Xuất hiện việc chuyển nhượng bất động sản, các cơ sở hạ tầng du lịch bị chuyển

sang mục đích sử dụng khác Các nhà kinh doanh tìm mọi cách để thay mới

dịch vụ du lịch nhằm cứu vãn hoạt động du lịch của một khu du lịch đã suy tàn

Mơ hình vịng đời chính là một cơng cụ khác, thuận lợi để xem xét sự

phát triển của một khu du lịch, dự báo tương lai của nĩ để cĩ giải pháp kéo dài giai đoạn phát triển Sự kéo dài giai đoạn phát triển khiến cho mơ hình

dụ lịch thương mại (= du lịch ơ ạt) tiếp cận dân với mơ hình du lịch bền vững

1.4 Định nghĩa và nguyên tắc của du lịch sinh thái bền vững:

1.4.1 Định nghĩa:

- Theo Hiệp hội Du Lịch sinh thái Anh thì “Du lịch sinh thái là lữ

Trang 21

Những khái niệm về du lịch bên vững

- Theo Hiệp hội Du Lịch sinh thái Hoa Kỳ thì *Du lịch sinh thái là du lịch tại các vùng cịn chưa bị con người làm biến đổi Nĩ phải đĩng gĩp vào bảo tổn thiên nhiên và phúc lợi của dân địa phương”

- Theo Tiến sĩ Phạm Trung Lương và Nguyễn Tài Cung thuộc Viện Nghiên cứu và Phát triển Du lịch Việt Nam thi “Du lich sinh thdi la hinh thức du lịch thiên nhiên cĩ giáo dục cao về mơi trường, cĩ tác động tích cực đến việc bảo vệ mơi trường và văn hĩa, đảm bảo mang lại các lợi ích về tài

chính cho cộng đơng địa phương và cĩ đĩng gĩp cho các nỗ luc bao ton”

Như vậy, với tư cách là một bộ phận đặc biệt của du lịch bền vững

(việc bảo tổn là quan trọng nhất; phát triển, doanh thu, thỏa mãn nhu cầu

của du khách là vấn để thứ yếu), du lịch sinh thái là loại hình du lịch tại

các vùng thiên nhiên cịn hoang sơ, phải đĩng gĩp vào bảo tơn thiên nhiên tại đĩ và phải đĩng gĩp vào phúc lợi của cộng đồng địa phương Mục tiêu là quan sát thiên nhiên, địa điểm chủ yếu là ở những nước đang phát triển (cịn nhiều diện tích hoang sơ để lập Vườn quốc gia, Khu bảo tơn thiên nhiên ) và du khách chủ yếu là những người cĩ tiền, trình độ nhận thức cao và thẩm mỹ phù hợp

1.4.2 Những nguyên tắc của du lịch sinh thái bền vững:

Theo nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Hịe và Vũ Văn Hiếu thì “Du lịch sinh thái là một bộ phận đặc biệt của du lịch bên vững, nĩ khơng chỉ

tuân thú 10 nguyên tắc cơ bản của du lịch bền vững nêu trên mà cịn

thêm 4 nguyên tắc nữa bởi đối tượng du lịch của nĩ là các hệ tự nhiên cịn hoang sơ” 4 nguyên tắc ấy chính là:

1 Hịa nhập với thiên nhiên: Mục tiêu hàng đầu của du khách đến với hệ tự nhiên hoang sơ là quan sát, chiêm ngưỡng, nghiên cứu các kỳ

thú của thế giới tự nhiên Mọi can thiệp thơ bạo vào thế giới tự nhiên là điều cấm ky như khai thác, săn bắn, giết thú, chặt hạ cây,

đốt phá, gây tiếng ồn, xả rác và nước thải cũng như biến đổi cảnh

quan do xây dựng, vận tải Sự hịa nhập vào hệ sinh thái địi hỏi một

tác phong cẩn trọng, hịa bình, tơn trọng tự nhiên và lặng lẽ “Ngồi

dấu chân, khơng để lại dấu vết gì” cĩ lẽ là yêu cầu hàng đầu đối với

du khách Du lịch sinh thái lấy bảo tổn làm tơn chí, mục tiêu hàng

đầu, du lịch chỉ là thứ yếu và hỗ trợ cho bảo tổn

2 “Nhỏ là đẹp” Sự yên tĩnh ở các khu du lịch sinh thái khơng chấp

nhận quá đơng du khách và phương tiện Cần xác định đúng “khả

năng tai” sinh thdi và cĩ biện pháp điều tiết khách phù hợp để bảo

Trang 22

Những khái niệm về du lịch bền vững

trang thiết bị, vật liệu, cơ sở hạ tầng, nhà nghỉ trong điểm du lịch sinh thái phải thuộc loại đơn giản, ít tốn kém, hịa hợp với mơi

trường chung quanh

3 Trách nhiệm của du lịch sinh thái là phải bảo tơn hệ tự nhiên, là mục tiêu quan trọng hơn doanh thu và thỏa mãn nhu cầu du khách Một

phần thu nhập thích đáng từ du lịch phải sử dụng TRỰC TIẾP vào

hoạt động bảo tổn tự nhiên Điều quan trọng nhất đối với du lịch

sinh thái là hoạt động trợ giúp cho bảo tổn và phải tuân theo quy

luật, nhu cầu của bảo tổn

4 Trách nhiệm của du lịch sinh thái cịn là đĩng gĩp vào phúc lợi của

cộng đồng địa phương như là một sự đầu tư GIAN TIẾP cho bảo tơn Phúc lợi được sử dụng cho phát triển co sé ha tang, dịch vụ giáo dục,

y tế ở địa phương và nĩ phải xứng đáng để thuyết phục cộng đồng địa phương rằng “báo vệ thiên nhiên cho du lịch sinh thái cĩ lợi hơn là khai thác phá hủy nĩ”

Như vậy, 14 nguyên tắc này khiến cho phát triển du lịch sinh thái là

một lãnh vực khĩ khăn, tốn kém và nĩ cũng kén du khách riêng Điều đĩ, cùng với nhu cầu cao của du khách đã biến du lịch sinh thái thành loại du

lịch trí thức

Tĩm lại, du lịch cũng là một ngành kinh tế và nĩ tác động đến lãnh vực xã hội (văn hĩa, phong tục tập quán, lễ hội, phong cách sống ), lãnh

vực kinh tế, lãnh vực mơi trường sinh thái (rừng, biển, đảo, núi, khơng khí,

hệ động thực vật ) Vì vậy, để phát triển một ngành du lịch bền vững —

đem lại lợi ích và đạt sự thoả mãn cao nhất cĩ thể cho những xã hội, mơi

trường sinh thái, nền kinh tế quốc dân; cho du khách; cho người địa phương

Trang 24

Tổng quan về tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu

PHAN 2: TINH BA RIA-VUNG TAU VA TINH HINH DU LICH

CHUONG 1: TONG QUAN VE TINH BA RIA-VUNG TAU 1.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, DÂN SỐ 1.1.1 Vị trí địa lý: Tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu là một

tỉnh thuộc miễn Đơng Nam Bộ, phía Bắc \

giáp 3 huyện Long Thành, Long Khánh, | \ t Xuân Lộc tính Đồng Nai, phía Tây giáp Í CHẬU ĐỨC ¿ ‘ “ TÂN THÀNH Ÿ XUYÊN MỘC 4 huyện Cần Giờ của TP HCM, phía Đơng bà & é BA RIA \

giáp huyện Hàm Tân tính Bình Thuận, LaF

phía Nam giáp Biển Đơng Với tổng diện “oct Ệ tích 1.975,14km”, Bà Rịa-Vũng Tàu cĩ

72km là bãi cát cĩ thể sử dụng làm bãi

Nguén:http://www.bariavungtautouris

tắm Thêm lục địa tỉnh rộng trên 100.000 kmỶ, tiếp giáp với quần đảo Trường Sa,

nơi đây chứa đựng hai loại tài nguyên cực kỳ quan trọng là dầu mỏ và hải sản

Ngày 12/8/1991, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu được thành lập theo quyết

định của Quốc Hội khĩa VII, bao gồm năm đơn vị hành chánh: thành phố

Vũng Tàu (trong đĩ cĩ xã Long Sơn), 4 huyện là Châu Thành, Xuyên Mộc,

Long Đất và Cơn Đảo Qua nhiều lần thay đổi, đến 2003, tỉnh đã hình

thành trên cơ sở tám đơn vị hành chánh: TP Vũng Tàu, thị xã Bà Rịa,

năm huyện trên đất liền là Tân Thành, Châu Đức, Xuyên Mộc, Đất Đỏ,

Long Điển và huyện đảo Cơn Đảo Địa hình tỉnh gồm núi, đơi, đồng bằng nhỏ và đổi cát, dải cát chạy vịng theo bờ biển Hai huyện Long Đất, Xuyên Mộc là vùng đồng bằng và đơi núi ven biến,

1.1.2 Khí hậu: Bà

hịa do chịu ảnh hưởng của biển, một năm cĩ hai mùa rõ rệt Từ tháng 5 đến tháng 10, Bà Rịa-Vũng Tàu cĩ giĩ mùa Tây Nam, thời gian này là mùa mưa Từ tháng II đến tháng 4 năm sau cĩ giĩ mùa Đơng Bac, thời

Vũng Tàu cĩ khí hậu nhiệt đới giĩ mùa ơn

Trang 25

Tổng quan về tỉnh Bà Rịa — Vang Tau

gian này là mùa khơ Nhiệt độ trung bình hằng năm 27°C, tháng thấp nhất

khoảng 24,8°C, tháng cao nhất khoảng 28,6°C Vũng Tàu nằm trong vùng ít

giĩ bão, số giờ nắng rất cao, trung bình khoảng 2.400 giờ Lượng mưa trung

bình 1.500mm Độ ẩm bình quân năm là 80%

1.1.3 Dân số và tình hình lao động:

* Dân số : Trước cách mạng tháng 8/1945 cho đến ngày Miền Nam hồn tồn giải phĩng 30/4/1975, dân số Vũng Tàu cĩ lúc lên đến 87.000

người (1970), tăng hơn 80 lần so với 30 năm về trước trong khi dân số Bà

Rịa chỉ tăng gấp đơi Mật độ dân số Vũng Tàu cao thứ 2 ở miền Nam, chỉ

sau Sài Gịn

Theo kết quả điều tra mới nhất vào 2004 thì tồn tỉnh cĩ dân số khoảng 908.233 người, với mật độ dân cư 460 người/kmỶ Dân số tập trung đơng nhất ở thành phố Vũng Tàu (251.258 người) do nơi đây y tế, giáo dục,

kinh tế, thương mại cĩ điều kiện phát triển và dân số thấp nhất là ở huyện Cơn Đảo, với 4.750 người

Về thành pầhn dân tộc thì ở Bà Rịa - Vũng Tàu, dân tộc Kinh chiếm đa số, khoảng 97,25%, dân tộc Hoa chiếm khoảng 1,73%, dân tộc Tày chiếm khoảng 0,07%, dân tộc Khơme chiếm khoảng 0,15%, dân tộc Châu

Ro chiếm khoảng 0,06% Cịn lại các dân tộc khác chiếm tỷ lệ khơng đáng kể Số Số oe Dan so oo Don vi _ gưỡng, Diện tích tung Bình Mật độ thị trấn |_ (Km?) (Người) | (Người Km”) Tổng số Sl 25 1,975.14 908.233 460 1 Thành phố Vũng Tàu 1 13 140.12 251 258 1.793 2 Thị xã Ba Rịa 2 7 90.57 84.611 934 3 Huyén Tan Thanh 9 1 337.94 103.176 305 4 Huyện Châu Đức 14 l 422.60 149.763 354 5 Huyện Long Điền 5 2 77.00 119 513 1,552 6 Huyện Đất Đỏ 8 - 189.57 62.793 331 7 Huyện Xuyên Mộc 12 1 642.19 132.369 206

§ Huyện Cơn Đảo - - 75.15 4.750 63

(Đân số tỉnh năm 2004, Nguồn: Cục thống kê tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu) * Lao động: Tình hình lao động đang làm việc trong khu vực nhà nước, tại thời điểm ngày 1 tháng 7 hàng năm, phân theo đơn vị hành chính

Trang 26

Tổng quan về tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu

của tỉnh tăng đều hàng năm Lực lượng lao động tập trung đơng nhất ở TP Vũng Tàu (nơi đây cĩ kinh tế phát triển, nhiều cơng ty, sở, ngành, đặc biệt là ngành dịch vụ, du lịch tạo rất nhiều cơng ăn việc làm) và lực lượng lao động thấp nhất ở huyện Cơn Đảo do huyện chỉ mới phát triển về đánh bắt

thuỷ hải sản và một vài dịch vụ du lịch (Đơn vị tính: Người ) 2000 2001 2002 2003 2004 Tổng số 490,705 | 505,258 | 524,821 | 543,867 | 562,994 1 Thành phố Vũng Tàu 140,767 | 145,757 | 152,525 | 159,709 | 166,139 2 Thị xã Bà Rịa 49,201 50,031 51,489 52,723 53,560 3 Huyén Tan Thanh 52,118 53,685 55,694 58,070 61,886 4 Huyện Châu Đức 80,015 81,354 83,742 85,734 88,198 5 Huyén Long Điện { 98.568 | 101687 | 105,374 71,051 | 73,828 6 Huyện Đất Dd 37,671 37,569 7 Huyện Xuyên Mộc 67455| 69,615} 72,739] 75,657| 78,473

§ Huyện Cơn Đảo 2,581 3,129 3,258 33252 3,341

(Lực lượng lao động tỉnh, Nguồn: Cục thống kê tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, 2004)

1.2 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU QUA CÁC GIAI ĐOẠN:

Bà Rịa- Vũng Tàu xưa là vùng đất người Việt

đến cư ngụ sớm hơn so với những nơi khác ở Nam Bộ Tuy nhiên, thời điểm cụ thể mà những người Việt đầu tiên vào định cư ở nơi này thì cho đến nay, chưa cĩ tài liệu nào nĩi rõ Theo “Bà Rịa-VũngTàu 300 năm nhìn lại” của nhà nghiên cứu ĐINH VĂN HẠNH, đăng trên báo Bà Rịa — Vũng Tàu số Xuân Mậu Dân 1998 thì:

Giai đoạn trước 1859:

Trong những phát hiện khảo cổ gần đây, đặc biệt là khi khai quật di

chí khảo cổ học Bưng Bạc lần hai do Bảo tàng tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu thực hiện, đã ghi nhận sự cĩ mặt của con người ở trung tâm địa bàn tỉnh cách nay 2.500 - 2.700 năm Những người này ở giai đoạn phát triển văn hĩa

Trang 27

Tổng quan về tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu

tâm của vương quốc Phù Nam, vương quốc sản sinh ra nền văn hĩa ấy Tại Bàu Thành, Long Đất những nhà khảo cổ học Pháp đã phát hiện những ngơi mộ cát sâu 1,6 m Tại đây, họ đã tìm được nhiều hiện vật thuộc nền và hĩa Ĩc Eo, điều này chứng tổ trước kia, vùng đất Bà Rịa Vũng Tàu đã

một thời thuộc vương quốc Phù Nam

Đến giai đoạn sau, từ cuộc hơn nhân của cơng chúa Ngọc Vạn (con

chúa Nguyễn Phúc Chu) với vua Chân Lạp (1620), dân Việt ở xứ Đàng

Trong và Chân Lạp đã tự do đi lại và sinh sống ở hai bên lãnh thổ của

nhau

Năm 1623, vua Chân Lạp chấp thuận cho chúa Nguyễn đặt trạm thu

thuế ở Preinokor (tức Sài Gịn) Từ đĩ, chúa Nguyễn cĩ được Sở Quan

Thuế Sài Cơn (tức Sài Gịn) và khu dinh điển Mơ Xồi (tức Bà Ria), nhung

sự ổn định đĩ đã khơng được duy trì bền vững

Năm 1658, chúa Hiền Nguyễn Phúc Tần phải đưa 2.000 quân tiến

đánh thành Mơ Xồi của Chân Lạp, lý do là để “bảo vệ những cư dân

người Việt vào đây sinh sống” Trận này, chúa Nguyễn bắt được vua Chân

Lạp là Nặc Ong Chân Chân Lạp xin được làm chư hầu và triều cống hàng

năm Năm Giáp Tuất, Thái Tơng thứ 27 (1674), chúa Hiên lại sai Nguyễn Dương Lâm và Nguyễn Diên đem quân đánh lũy Bơ Tâm của Chân Lạp ở xứ Mơ Xồi mà về sau, người Việt gọi là lũy cũ Phước Tứ (vùng thị trấn

Long Điển ngày nay) Những sự kiện được sử sách nhà Nguyễn ghi lại trên đây chứng tỏ rằng vào thời điểm ấy, vùng đất Bà Rịa - Vũng Tàu ngày nay đã cĩ người Việt cư trú Họ được chính quyền -các chúa Nguyễn — bảo hộ và đây vẫn cịn là vùng tranh chấp giữa Chân Lạp và chúa Nguyễn

Trong bốn sự lớn của năm Mậu Dần 1698 được đưa vào bộ Đại Nam Thực Lục tiền biên thì sự kiện “vào tháng hai, Hiển Tơng Hiếu Minh

Hồng đế sai Thơng suất Nguyễn Hữu Cảnh kinh lược đặt Chân Lạp, chia đất Đơng Phố, lấy xứ Đồng Nai làm huyện Phước Long lập xứ Sài Gịn làm huyện Tân Bình, đặt dinh Trấn Biên (tức Biên Hồ) và dinh Phiên Trấn (tức Gia Định) Mỗi dinh đều đặt chức lưu thủ, cai bạ, ký lục để cai trị” hẳn

là sự kiện quan trọng nhất Nĩ khơng chỉ cĩ ý nghĩa trong việc xác lập chủ quyền ở vùng đất mới khai phá mà sự ghi chép ấy cịn cĩ giá trị sử liệu, giúp hậu thế biết được chính xác một thời điểm quan trọng trong quá trình

phát triển của dân tộc

Khi Kinh lược sử Nguyễn Hữu Cảnh lập hai huyện Phước Long và Tân Bình vào tháng 2/1698 thì vùng đất Bà Rịa - Vũng Tàu ngày nay

thuộc huyện Phước Long, dinh Trấn Biên Với khoảng hơn vạn hộ cư trú

Trang 28

Tổng quan về tinh Ba Ria — Ving Tau

trước đĩ và 3 vạn hộ dân Ngũ Quảng được ơng chiêu mộ từ 1698 đến 1700, dân Phước Long - Tân Bình cĩ khoảng hon 4 vạn hộ (theo Đại Nam thực

lục tiền biên) Tháng 10/1698, Nguyễn Hữu Khánh được cứ làm Lưu thủ

Trấn Biên

Như đã nĩi ở trên, vùng đất Bà Rịa - Vũng Tàu là nơi cư dân người Việt vào cư trú, khai khẩn từ trước khi Nguyễn Hữu Cảnh vào kinh lý rất lâu Khi ấy, trên bán đảo Vũng Tàu cĩ lẽ làng xĩm chưa hình thành Tuy nhiên, trong sử sách nhà

= Nguyễn, Vũng Tàu đã được ghi là Thuyền Úc và °*“ trên bản đổ hàng hải nhiều nước phương Tây là

Cinco Chagas Verdaretras hay Cap Saint Jacques (đầu thế kỷ XVI, Vũng

Tàu được người Bồ Đào Nha biết tới và ghi tên trên bản đồ hàng hải quốc

tế là Cinco Chagas Verdaretras “Năm vết thương của Chúa Cứu thế” Bởi nĩ đánh dấu sự vui mừng, sắp đến đất liền của các nhà hàng hải Bồ Đào

Nha khi họ gặp 5 ngọn núi (núi Lớn, núi Nhỏ, núi Nứa, núi Dinh, núi Thị Vải) sau những ngày dài lênh đênh trên biển cả trong chuyến thám hiểm biển Đơng và đặt nền mĩng buơn bán sau này của họ Sau đĩ, người Pháp đến và đặt tên là mũi thánh Jacques (Cap Saint Jacques) vì họ phát hiện Vũng Tàu vào ngày của Thánh Jacques Người Việt đã Việt hố tên gọi

này thành “Ơ Cấp”) Như thế, hẳn Vũng Tàu là một địa điểm đặc biệt đáng

chú ý Việc Nguyễn Ánh hứa sẽ nhượng Vũng Tàu cho Bồ Đào Nha vào

1786 nếu họ giúp chúa Nguyễn đánh bại quân Tây Sơn đã chứng tỏ lợi thế

và mối quan tâm đặc biệt của phương Tây đối với vùng đất này

Tám năm sau khi khơi phục được vương triều, Gia Long Nguyễn Ánh đổi Gia Định trấn thành Gia Định thành với 5 trấn Vùng đất Bà Rịa - Vũng Tàu ngày nay tương đương với huyện Phước An (trước đĩ chỉ là một

tổng) thuộc trấn Biên Hịa (cĩ 1 phủ, 4 huyện) Huyện Phước An cĩ 2 tổng

với 43 xã thơn, phường ấp Theo tác giả Trịnh Hồi Đức thì: “huyện Phước An sản xuất nhiều muối trắng ở Vũng Dương, giá rất rẻ, ruộng muối cĩ thu nhập cao hơn ruộng lúa” Ở đây cịn cĩ lãnh đen mềm láng là tốt nhất

trong cả nước, diện tích trồng mía và dâu nuơi tằm của tư nhân huyện

Phước An chiếm gần 2% diện tích tồn trấn Biên Hịa Theo Đại Nam Nhất

Thống Chí, cho đến cuối thế kỷ trước, lãnh đen Phước An mà đứng đầu là vùng Tam An (Long Đất ngày nay) vẫn cịn nổi tiếng trong cả nước

Năm 1832, trấn Biên Hịa được đổi thành tỉnh Biên Hịa Năm 1837,

vua Minh Mạng đặt thêm tỉnh Phước Tuy, gồm Phước An (Mơ Xồi), Long

Thành và Long Khánh Phủ ly Phước Tuy đĩng tại Bà Rịa, đây là lần đầu

Trang 29

Tổng quan về tỉnh Bà Rịa — Vũng Tàu

tiền, địa bàn thị xã Bà Rịa ngày nay trở thành trung tâm hành chính của

một phủ

Giai đoạn 1859-1945:

Ngày mồng 7 Tết Kỷ Mùi (9/2/1859), 12 chiến hạm chạy bằng hơi nước của liên quân Thực dân Pháp - Tây Ban Nha do đơ đốc Rigault de Genouilly chỉ huy đã dàn trận tại vịnh Hàng Dừa (Bãi Trước ngày nay)

Sáng hơm sau, chúng nã pháo vào phịng tuyến bảo vệ của nhà Nguyễn

trên bán đảo Vũng Tàu Suốt ngày 10/2/1859, đồn chiến hạm này với ưu

thế hơn hẳn về đại bác đã phải chật vật chống tra những khẩu thần cơng

của nhà Nguyễn đặt ở pháo đài Phước Thắng (vị trí Bạch Dinh) mà tâm bắn tối đa chỉ Ikm Thống chế Trân Đồng đã hy sinh anh dũng trên chiến

lũy cùng những viên đạn cuối cùng của pháo đài PhướcThắng trong buối

chiều lịch sử 10/2/1859 Tuy khơng ngăn được bước tiến của đạo quân xâm lược nhưng trận chiến này đã ghi một chiến cơng đầu trong trang sử hào hùng của quân và dân Nam Bộ trong những ngày đầu chống đạo quân viễn

chinh xâm lược của thực dân Pháp

Ngày 7/2/1862, Pháp nổ súng đánh chiếm tỉnh ly Bà Rịa

Ngày 5/6/1862, Hịa ước Nhâm Tuất được ký kết gồm 12 khoản, cĩ 3 khoản ghi nhường trọn chủ quyển cho Pháp 3 tỉnh Biên Hịa (trong đĩ cĩ

Bà Rịa — Vũng Tàu), Gia Định, Định Tường và đảo Cơn Lơn

Tháng 7/1862, đường dây điện tín từ Biên Hịa đi Vũng Tàu được

lắp đặt 1863, đường dây điện tín Sài Gịn — Vũng Tàu được nối thơng, tổng chiều dài 157km

Ngày 1/1/1863, Nghĩa quân Trương Định tiêu diệt một bộ phận quan trọng của tiểu đồn dã chiến Coques của Pháp tại Bà Rịa

Tháng 4/1863, Phủ PhướcTuy được đổi thành Sở Tham biện Bà Rịa Năm 1876, phủ Phước Tuy trở thành tỉnh Bà Rịa mới

Ngày 5/10/1876, một cơn bão khủng khiếp tràn qua Vũng Tàu, làm

sụp đố hầu hết nhà cửa, cơng trình xây dựng

Năm 1887, thực dân Pháp chia tỉnh Bà Rịa thành Bà Rịa và Cap Sạnt Jacques (Vũng Tàu)

Ngày 1/5/1895, chính quyển thực dân ban hành Nghị định chính thức

Trang 30

Tổng quan về tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu

người quốc tịch Âu, riêng Cơn Đảo cĩ 264 người khơng kể tù nhân Các

trung tâm dân cư và kinh tế được nhắc đến nhiều là Chợ Bến, Long Hải

(Long Đất ngày nay) và vùng Thị Vải (huyện Tân Thành ngày nay)

1899, thực dân Pháp lập lại tỉnh Bà Rịa bao gồm cả thành phố

ViingTau

1908, thực dân Pháp cho xây dựng đồn điển cao su đầu tiên ở tỉnh

Bà Rịa, tại Bình Ba mang tên Gallie

1925, Bưu điện Bà Rịa và Cap Saint Jacques đầu tiên được lắp đặt và đưa vào hoạt động Bạch Dinh trở thành biệt thự của Tồn quyền Đơng Duong 6 VingTau

1929, thành phố Vũng Tàu lại được tách ra khỏi Bà Rịa để thành

tinh Capsaint Jacques

Năm 1930, tỉnh Bà Rịa chỉ cĩ hai huyện Long Điền và Đất Đỏ, dân số xấp xỉ 58.000 người, diện tích ruộng lúa canh tác gần 13.600 ha Diện tích trồng cao su tăng lên đáng kể, đạt 6.669ha, cùng thời điểm này, dân số

Vũng Tàu là 7.000 người Cờ đỏ búa liềm xuất hiện tại cảng Rạch Dừa

Tháng 8/1941, quân Nhật đổ bộ lên Phước Tỉnh (Long Dat) va Cau

Đá (Bãi Trước) Sau đĩ, mở rộng các điểm đĩng quân, chiếm giữ các vị trí quan trọng của tỉnh

Tháng 3/1944, nhĩm Thanh niên cứu quốc Vũng Tàu được thành lập

15/8/1945, đội Cảm tử quân Bến Đá được thành lập, đây là một trong số những tổ chức tiền thân của lực lượng vũ trang VũngTàu sau này

25/8/1945, hơn 10.000 người tham dự lễ míttinh, Uỷ ban khởi nghĩa tuyên bố nền độc lập của nhân dân Bà Rịa

Giai đoạn 1945 - 1975:

Ngày 9/2/1946, quân Pháp tái chiếm Bà Rịa, Vũng Tàu

Tháng 4/1946, làng Long Mỹ được chọn làm căn cứ kháng chiến đầu

tiên của tỉnh

Tháng 8/1946, thành lập Mặt trận Việt Minh tỉnh Bà Rịa Tháng 10, lập Ủy ban kháng chiến tỉnh Bà Rịa

Tháng 5/1951, Xứ ủy và Úy ban kháng chiến hành chánh Nam Bộ

Trang 31

Tổng quan về tỉnh Bà Rịa — Vũng Tàu

1955, tính này lại được tách ra thành Bà Rịa (gồm huyện Xuyên

Mộc, Long Điền, Đất Đỏ, Châu Thành, Thị xã Vũng Tàu, Cần Giờ) và Chợ Lớn

Tháng 10/1956, chính quyền Sài Gịn cải tố địa giới hành chính các tỉnh Nam Bộ, sáp nhập VũngTàu vào Bà Rịa, đổi thành tính Phước Tuy

Tháng 10/1956, tỉnh Biên Hịa và Bà Rịa lại được sáp nhập thành

tỉnh Bà Biên

Tháng 12/1963, tỉnh Bà Biên lại tách ra thành 2 nh Bà Rịa và Biên Hịa

12/12/1964, mở đầu chiến dịch Bình Giã (đến 3/1/1965)

5/5/1965, Lữ đồn dù 173 của Mỹ đổ bộ vào Vũng Tàu, triển khai

lực lượng trên chiến trường Bà Rịa và Biên Hịa, mở đâu cuộc chiến tranh

cục bộ

1/6/1965, một tiểu đồn lính chư hầu Úc và Tân Tây Lan đổ bộ vào

Ba Ria

Tháng 8/1966, Trung ương cục quyết định thành lập tỉnh Long Bà Biên trên cơ sở 3 tinh Long Khánh, Bà Rịa và Biên Hịa

Tháng 10/1967, 2 huyện Long Thành và Nhơn Trạch thuộc tỉnh Long Bà Biên được sáp nhập vào huyện Thủ Đức và quận 1 (Sài Gịn) để lập

phân khu 4 Phần cịn lại thành lập nh Bà Rịa-Long Khánh

Tháng 8/1972, Trung ương Cục quyết định thành lập lại Khu Ủy

miễn Đơng Nam Bộ, lập tỉnh Bà Rịa-Long Khánh gồm huyện Định Quán,

Xuân Lộc, Long Khánh, Cao Su, Châu Đức, Long Đất, Xuyên Mộc, thị xã

Cấp và thị xã Bà Rịa

26/4/1975, Sư đồn 3 nổ súng vào tiểu khu Phước Tuy, trung tâm

huấn luyện Vạn Kiếp, mở màn cho cuộc tấn cơng giải phĩng Bà Rịa-

VũngTàu

27/4/1975, Xuyên Mộc và xã đảo Long Sơn được hồn tồn giải phĩng

30/4/1975, 13 giờ 30 phút, thành phố Vũng Tàu được hồn tồn s ải

phĩng Giang Tấn đã miêu tả khung cảnh lúc ấy trong “Đất thắng cảnh

Trang 32

Tổng quan về tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu

cĩ cả viên trung uý, trưởng cục cảnh sát ngụy và anh em dân vệ do quân địch tổ chức ra Ngay chiều 30 tháng 4, Ủy bạn quân quản thị xã được thành lập Vũng Tàu trở thành một rừng cờ hoa, biểu ngữ Hơn 20 vạn nhân dân

đổ ra đường míttinh, mừng chiến thắng Vũng Tàu ngày ấy bề bộn bao cơng

việc phải làm sau ngày giải phĩng và để cĩ được ngày giải phĩng hơm nay,

đã cĩ bao nhiêu cơng việc phải làm trrước đĩ " (Theo "Bà Rịa-VũngTàu 300 năm nhìn lại” của nhà nghiên cứu ĐINH VĂN HẠNH, đăng trên báo Bà

Rịa — Vũng Tàu số Xuân Mậu Dân 1998)

Ngày 30/4/1979, Quốc hội nước Cộng hịa chủ nghĩa Việt Nam ra

quyết định thành lập Đặc khu Vũng Tàu - Cơn Đảo gồm cĩ: thị xã Vũng Tàu, xã Long Sơn - thuộc huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Nai và huyện Cơn

Đảo - thuộc tỉnh Hậu Giang

Ngày 12/8/1991, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu được thành lập theo quyết

định của Quốc Hội khĩa VIII, bao gồm năm đơn vị hành chánh: thành phố

Vũng Tàu (trong đĩ cĩ xã Long Sơn), 4 huyện là Châu Thành, Xuyên Mộc,

Long Đất và Cơn Đảo Qua nhiều lần thay đổi, hiện nay, tỉnh đã được hình thành trên cơ sở tám đơn vị hành chánh: TP Vũng Tàu, thị xã Bà Rịa, năm huyện trên đất liền là Tân Thành, Châu Đức, Xuyên Mộc, Đất Đỏ, Long

Điền và huyện đảo Cơn Đảo (Nguồn: UBND Tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu) 1.3 TỈNH BÀ RỊA-VŨNG TÀU NGÀY NAY

1.3.1 Kinh tế:

Nằm ở vị trí rất đặc biệt: là cửa ngõ của các tỉnh miền Đơng Nam

Bộ hướng ra biển Đơng, tỉnh hội tụ được nhiều tiểm năng để phát triển

nhanh, tồn diện các ngành kinh tế và đang trên đà phát triển với nhịp độ

tăng trưởng kinh tế khá cao theo cơ cấu: cơng nghiệp — dịch vụ - nơng

nghiệp

Trong đĩ, cơng nghiệp dầu khí chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá trị

sắn xuất cơng nghiệp và quyết định tốc độ tăng trưởng kinh tế trên địa bàn

Đến nay, trên 50 triệu tấn dầu và hàng trăm triệu mỶ khí đã được khai thác

sử dụng gĩp phần quan trọng vào việc ổn định, phát triển kinh tế-xã hội

của đất nước trong những năm vừa qua Năm 1999, giá trị sản xuất ngành

cơng nghiệp khoảng 25.833 tỷ đồng, trong đĩ, khai thác dầu khí khoảng

21.572 tỷ, chiếm tỷ trọng 83,5% Các ngành cịn lại khoảng 4.261 tỷ chiếm

16,5% Ngồi cơng nghiệp khai thác dầu khí, Bà Rịa-Vũng Tàu cịn rất

Trang 33

Tổng quan về tỉnh Bà Rịa — Vang Tau

sản xuất điện năng, với các nhà máy điện hiện cĩ và sẽ đầu tư thêm ở Phú Mỹ, Bà Rịa Nơi đây thực sự là trung tâm năng lượng lớn nhất Việt Nam

Sản lượng điện hiện nay khoảng 6,0 - 6,5 tỷ Kwh/năm Tiếp đến là cơng

nghiệp sản xuất thép với sản lượng 245.000-250.000 tấn/năm, khai thác đá | triệu tấn/năm, chế biến hải sản đơng lạnh 10.000 — 13.000 tấn/năm.Tốc độ tăng trưởng cơng nghiệp của tỉnh khá cao trong giai đoạn 1996-2000, khoảng 19,35%/năm, trong khi cá nước tăng bình quân 12 -13%/năm Trong giai đoạn 2000 -2010, tỉnh kêu gọi các nhà đầu tư trong và ngồi

nước tập trung phát triển các ngành cơng nghiệp chủ yếu sau: cơng nghiệp dịch vụ dầu khí, cơng nghiệp luyện kim và sản xuất thép, cơng nghiệp chế

biến thủy hải sản, cơng nghiệp sản xuất giày da, may mặc và các loại cơng nghiệp sử dụng nhiều lao động, cơng nghiệp chế biến nơng sản, cơng

nghiệp dịch vụ cảng, hàng hải

Nhiều vùng đất đã được khai hoang, hàng năm, hàng trăm ngàn ha

chuyên canh cà phê, cao su, hồ tiêu, cây ăn quả, đất rừng, mặt nước nuơi

trồng thúy hải sản đã được quy hoạch phát triển Tồn tỉnh đã cĩ gần 4.000

tàu ghe đánh cá, sản lượng đánh bắt bình quân trên 100.000 tấn mỗi năm,

là địa phương cĩ sản lượng hải sản cao trong cả nước

Ngồi ra, Bà Rịa-Vũng Tàu hứa hẹn nhiều dự án đầu tư về cơ sở hạ tầng, đặc biệt là quốc lộ 51 như chiếc xương sống của tam giác kinh tế, du

lich trọng điểm: TP.HCM - Biên Hịa - Bà Rịa Vũng Tàu Tỉnh đã và dang

tích cực thực hiện các chương trình phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế xã

hội; phát triển cơng nghiệp, dịch vụ, du lịch, hải sản, nơng nghiệp và xây dựng nơng thơn mới Hiện tỉnh đã hồn thành 9 khu cơng nghiệp: Khu cơng nghiệp Mỹ Xuân, Phú Mỹ I và 2, Ngãi Giao, Long Sơn, Long Hương, Đơng

Xuyên, Bắc Vũng Tàu, Phước Thừng Tổng vốn đầu tư trên địa bàn tỉnh gần 3.000 tỷ đồng/năm

Nằm trên các trục đường giao thơng quan trọng cũng như gần các trung tâm kinh tế, thương mại lớn của miền Nam nên tỉnh trở thành một

trong những đầu mối năng động trong cả nước cũng như cĩ điều kiện phát

triển đồng bộ giao thơng đường bộ, đường biển, đường hàng khơng, đường

sắt, làm nơi trung chuyển hàng hĩa đi các nơi trong khu vực và quốc tế

1.3.2 Tơn giáo — Tín ngưỡng:

Trang 34

Tổng quan về tỉnh Bà Rịa ~ Vũng Tàu

rừng nguyên sinh mà cịn là nơi tụ hội giữa các nền văn hĩa: phi vật thể

bản địa (lễ hội, phong tục, tập quán, tín ngưỡng) mang đậm màu sắc văn

hĩa biển với văn hố của các tơn giáo tạo nên nhiều cơng trình văn hĩa, khu di tích nổi tiếng với những vẻ đẹp cổ kính, thanh thốt

Tơn giáo: Bà Rịa-Vũng Tàu là nơi tụ hội nhiều tơn giáo lớn trên thế giới với số lượng tín đồ chiếm trên 50% dân số tồn tỉnh Trong đĩ, Phật

Giáo, Cơng giáo, Cao Đài, Tin Lành được nhà nước cho phép hoạt động hợp pháp với tư cách là tổ chức xã hội cùng với một số tơn giáo và hệ phái

khác như Tịnh Độ Cư Sĩ Phật Độ Việt Nam, Phật Giáo Bửu Sơn Kỳ

Hương, Tìn Lành Báp tít, Cơ Đốc Phục Lâm, Cơ Đốc Truyền Giáo

+ Phật giáo: Theo tài liệu nghiên cứu, Phật giáo được truyền vào Bà

Rịa-Vũng Tàu sớm nhất cùng với lớp dân cư người Việt miền Bắc, miễn Trung từ đầu thế kỷ 17 Khi đến, họ mang theo tơn giáo gốc của mình và xây dựng chùa chiển Phật giáo Bà Rịa-Vũng Tàu vẫn mang đậm màu sắc

nguyên thúy với các trung tâm Phật giáo lớn như chùa Đại Tùng Lâm (thị

trấn Phú Mỹ-huyện Tân Thành), khu vực chùa ven núi Thị Vải (xã Hội Bài-huyện Tân Thành), Niết Bàn Tịnh Xá, Thiền Viện Chơn khơng, Thích Ca Phật Đài (TP.Vũng Tàu), khu vực chùa núi Thiên Thai (xã Tam An-

huyện Long Đất), chùa Hịn Một (xã Phước Hải-huyện Long Đất) Một số cơ sở là di tích lịch sử-danh thắng: Thích Ca Phật Đài, Niết Bàn Tịnh Xá, Linh Sơn Cổ Tự

+ Cơng giáo: là tơn giáo lớn thứ 2 của tỉnh, được truyền vào Bà Rịa-

Vũng Tàu từ giữa thế kỷ 18 (theo Dư địa chí 1974), nhưng chỉ thực sự phát

triển nhanh và nhiều từ năm 1950 -1960 Hiện nay cĩ 14 nhà thờ lớn, tập

trung nhiều nhất ven quốc lộ 51, từ Tân Thành đến Vũng Tàu Ngồi ra

cịn các khu vực khác như: khu vực Phước Tỉnh-huyện Long Đất, khu vực

Bình Giã-huyện Châu Đức Một số nhà thờ xây dựng khá sớm trên 100

năm ở các khu vực Đất Đỏ-huyện Long Đất, thị xã Bà Rịa, TP.Vũng Tàu Các nơi danh thắng : nhà thờ Đức Mẹ, giáo họ Bãi Dâu, tượng Chúa Kitơ

+ Cao Đài: cĩ 3 hệ phái: Cao Đài Tây Ninh, Cao Đài ban chỉnh đạo Bến Tre, Cao Đài truyền giáo miền Trung Cao Đài Tây Ninh được truyền

vào Bà Rịa-Vũng Tàu từ 1940, chủ yếu tập trung ở Đất Đỏ, Suối Nghệ Bà

Rịa, Vũng Tàu

Trang 35

Tổng quan về tính Bà Rịa — Vang Tau

Tín ngưỡng: CZng như các địa phương khác trong cả nước, Bà Rịa- Vũng Tàu vẫn mang đậm màu sắc dân gian trong nên văn hĩa sinh tơn

(nghề nơng, nghề cá, thủ cơng ), văn hĩa ứng xử (sự giao tiếp tổ chức phường nghề, nghỉ lễ, hội hè ), „ăn hĩa đạo đức (các mối quan hệ ơng bà, cha mẹ, xĩm giểng ), văn hĩa tín ngưỡng (tín ngưỡng dân gian, tín ngưỡng

nguyên thuỷ ), văn hĩa nghệ thuật (ngơn ngữ, nghệ thuật dân gian, ca dao, cổ tích, hội họa, kiến trúc ) Đặc biệt, nền văn hĩa tín ngưỡng được thể

hiện đậm nét với lễ hội Nghinh Ơng của cư dân miễn ven biển như xã

Phước Hải, Long Hải (huyện Long Đức), Đình Thắng Nhất, Thắng Nhì,

Thắng Tam (TP Vũng Tàu) Trong đĩ, tiêu biểu nhất là lễ hội Nghinh Ơng ở Đình Thắng Tam được tổ chức vào ngày 16-18 tháng 8 âm lịch hàng năm để tơn thờ linh vật đã phù hộ, giúp đỡ ngư dân trong những tháng ngày lênh đênh trên biển

Lễ hội Dinh Cơ (Long Hải) thể hiện lịng tin, tín ngưỡng vốn cĩ lâu đời trong nhân dân với người con gái giàu lịng nhân ái, bị tử nạn trong

một cơn bão được ngư dân Long Hải chơn cất, tơn là “Long Hải Thần nữ”

Hàng năm, lễ hội thường mở vào ngày 10-12 tháng 2 âm lịch, suốt cả ngày và đêm Lễ hội Trùng Cửu 9/9 âm lịch hàng năm, diễn ra tại nhà lớn Long

Sơn Đây là lễ hội cầu an, cầu cho vạn dân bá tánh được mạnh khĩc, an lành Lễ hội diễn ra vào đêm mồng 8 và ngày 9/9 âm lịch, khơng tổ chức linh đình như nhiều lễ hội khác, chủ yếu chỉ là đi dâng hương, nguyện cầu khấn vái và tưởng nhớ đến cơng đức của ơng Trần Ngồi ra, cư dân Bà

Ria-Vũng Tàu cịn cĩ những phong tục thờ cúng những người cĩ cơng dựng nước, giữ nước, cứu nước như Hùng Vương, Trần Hưng Đạo, thờ cúng Thành Hồng

1.3.3 Văn hĩa giáo dục:

Về giáo dục, căn bản đã hồn thành giáo dục phổ cập tiểu học, đang

triển khai cơng tác phố cập giáo dục trung học cơ sở, nhiều trường dân lập

được đưa vào sử dụng Đây là nét mới trong việc thực hiện chủ trương xã

hội hĩa giáo dục Trong những năm gần đây đã cĩ sự phát triển về trường

lớp và số lượng học sinh đến trường Khi mới thành lập, tồn tỉnh chỉ cĩ

240 trường (1991), đến nay đã cĩ 319 trường (2003) Bình quân, mỗi xã, phường đã cĩ 2 trường TH, I trường THCS và mỗi huyện, thị xã cĩ ít nhất 2 trường THPT Năm 2003, tổng kinh phí đầu tư xây, sửa trường lớp lên đến 180 ty đồng (trong đo, kinh phí vận động là 31 ty) để khơng chỉ kiên cố hĩa mà cịn tiến tới hiện đại hĩa cơ sở trường lớp, các trang thiết bị phục vụ

Trang 36

Tổng quan về tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu

cơng tác giảng dạy - học tập trong nhà trường Về đội ngũ thầy cơ giáo, năm 2002-2003, tồn ngành cĩ 10.141 người, trong đĩ cĩ 8.717 giáo viên

trực tiếp giảng dạy Tỷ lệ giáo viên trên lớp đối với bậc trung học đạt 1,1%, THCS đạt 1,45%, THPT đạt 1,85% Hiện các giáo viên được bồi

dưỡng thường xuyên và đạt chuẩn là trên 90% Đời sống những người thầy đã được cải thiện nhằm tạo điều kiện cho giáo viên yên tâm cơng tác, gắn bĩ lâu dài với nghề

1.3.4 Giao thơng vận tải:

Mạng lưới đường bộ: tỉnh Bà Rịa - Vũng

Tàu được nối với các tỉnh lân cận va cd nude bing =

QL 51, 55, 56 qua ba hướng Long Thành, Long Bey,

Khánh (Đồng Nai) và Hàm Tân (Bình Thuận) : eh) Mì rH

Dac biét, QL 51 vita duge nang cấp từ 2 làn xe lên 4 làn xe, đi lại rất thuận tiện, nhanh chĩng (từ

TP.HCM đi Vũng Tàu chỉ mất từ 2-2,5 giờ ơtơ) Nội tỉnh đã cĩ đường ơtơ tráng nhựa đi đến tất cả các xã, hầu hết các tuyến đường liên huyện

và các đường trục trong đơ thị đã được bêtơng Nguồn:bariavungtautourism.com.vn

nhựa hĩa Tổng chiều dài hệ thống giao thơng đường bộ trên địa bàn tính

khoảng 1.660 km, trong đĩ, đường QL là 131,6km, tỉnh lộ là 146,4km,

đường huyện thị là 1.382km

Mạng lưới đường thủy: tínhcĩ hơn 20 sơng rạch với chiều dài

khoảng 200km, trong đĩ cĩ l7 sơng rạch với

chiéu dài 167km cĩ thể khai thác vận tải thủy,

một số sơng và vùng bờ cĩ thể phát triển cảng sơng, cảng biển như sơngThị Vải, sơng Dinh,

vùng biển Sao Mai-Bến Đình, Phước Tỉnh, Lộc

An, Long Sơn, Bến Đầm-Cơn Đảo Đường biển

từ tỉnh cĩ thể đi khắp các nơi trong nước và quốc tế Nguồn:bariavungtautourism.com.vr

trong đĩ cĩ hai tuyến chở khách quan trọng là từ Vũng Tàu đi TP.HCM và đi Cơn Đảo Đường sơng cĩ các tuyến đi các tỉnh miền Tây Nam Bộ và đi Long Sơn Nhìn chung, giao thơng đường thủy của tỉnh cĩ tiềm năng lớn để

phát triển

Trang 37

Tổng quan về tỉnh Bà Rịa — Vãng Tàu

1.200m Tuy nhiên, các đường băng này đã xuống cấp, khơng bảo đảm cho

máy bay cánh quạt cất cánh được, cần phải được đầu tư cải tạo

1.4 Du lịch:

Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam xác định Bà Ria —

Vũng Tàu là một trong những khu vực trọng điểm ưu tiên phát triển du lịch của cả nước, một địa bàn du lịch cĩ vị trí quan trọng đặc biệt trong hệ

thống tuyến điểm du lịch Nam Trung Bộ — Nam Bộ nĩi riêng và cả nước

nĩi chung Tiểm năng du lịch của Bà Rịa - Vũng Tàu khá phong phú và đa dạng, bao gồm cả tài nguyên thiên nhiên và giá trị nhân văn Những năm qua, du lịch Bà Rịa - Vũng Tàu giữ vai trị là một trung tâm nghỉ dưỡng

cuối tuân lớn nhất vùng Đơng Nam Bộ, hàng năm thu hút trên 3 triệu lượt

khách nội địa và quốc tế đến tắm biển, tham quan du lịch Bên cạnh bãi

tắm dài 72km được coi là thế mạnh của du lịch, tỉnh cịn cĩ tài nguyên

rừng, núi, hải đảo, suối khống nĩng, hệ thống các di tích lịch sử, nhiều lễ

hội đặc sắc với điều kiện khí hậu thuận lợi nên cĩ thể khai thác khách du

lịch quanh năm

Theo “Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ 6 tháng đầu năm và

chương trình cơng tác 6 tháng cuối năm 2005 của ngành du lịch Bà Rịa — Vũng Tàu” thì:

Về chỉ tiêu kinh doanh:

~ Doanh thu du lịch thực hiện trong 6 tháng đầu năm 2005 là 490.441

tỷ đồng, đạt 55% kế hoạch năm, tăng 13,77% so với cùng kỳ năm 2004 - Tổng lượt khách đến trong 6 tháng đầu năm là 2.809.285 lượt, đạt 53,92% kế hoạch năm 2005 Trong đĩ, khách quốc tế là 122.411 lượt và khách nội địa là 2.686.874 lượt

Mạng lưới kinh doanh, nguồn nhân lực và cơ sở vật chất:

- Tính đến nay cĩ 101 doanh nghiệp kinh doanh du lịch trong địa bàn tỉnh, trong đĩ cĩ 19 doanh nghiệp lữ hành (10 doanh nghiệp lữ hành nội địa và 9 doanh nghiệp lữ hành quốc tế) Trong 6 tháng đầu năm cĩ 42 doanh

nghiệp mới được thành lập (Š doanh nghiệp chưa đi vào hoạt động)

~ Nguồn nhân lực du lịch gia tăng cả về chất lẫn số lượng, năm 2001 là 4.068 người và 2005 là 5.905 người Số lao động cĩ trình độ đại học và

cao đẳng tăng từ 2.101 người năm 2001 lên 3.987 người năm 2005, số lao động phổ thơng chưa qua đào tạo giầm từ 1.967 người năm 2001 xuống cịn 1.918 người vào đầu năm 2005 Phối hợp với Ban Quản Lý các khu du lịch

Trang 38

Tong quan vé tinh Ba Ria — Vang Tau

TP.Vũng Tàu, Sở Y tế, trường THNV Du lịch Vũng Tàu tổ chức 3 lớp huấn

luyện cấp cứu bờ biển cho 90 nhân viên làm cơng tác cứu hộ tại các khu du

lịch; phối hợp với trường THNV Vũng Tàu và Đại học Kinh Tế TP.HCM tổ chức khai giảng lớp bổi dưỡng nghiệp vụ quản lý khách sạn — nha hang cho

trên 26 học viên trong ngành tham gia học tập Điều này đã thể hiện xu

hướng phát triển tiến bộ trong đội ngũ lao động ngành du lịch

- Hệ thống cơ sở lưu trú du lịch tồn tỉnh gồm 77 khách sạn và 15 khu du lịch với 3.599 phịng, trong đĩ cĩ 48 khách sạn được xếp hạng từ đạt

tiêu chuẩn tối thiểu đến 3 sao với 2.043 phịng; 2 khu du lịch được xếp

hạng 4 sao với 165 phịng và 1 khu căn hộ với 68 căn đạt chuẩn cao cấp

Trong 6 tháng đầu năm, cĩ 3 khách sạn và 4 khu du lịch mới được đưa vào

hoạt động

Cơng tác đầu tư phát triển, đa dạng hĩa các sản phẩm du lịch:

Tính đến nay, cĩ 69 dự án của các thành phần kinh tế đầu tư du lịch

trên địa bàn tính đã được cơ quan chức năng thỏa thuận địa điểm Trong đĩ,

65 dự án đầu tư trong nước với tổng diện tích 771,32 ha với 4.669,74 tỷ

đồng Việt Nam vốn đầu tư và 4 dự án du lịch cĩ vốn đầu tư nước ngồi là

312 triệu USD trên diện tích 323,07 ha Trong đĩ:

- 12 dự án đầu tư du lịch đã đưa vào khai thác kinh doanh với diện

tích 108,21 ha, vốn đăng ký đầu tư là 532,13 tỷ đồng (gồm Khu du lịch Golf 5, khu du lịch nghỉ dưỡng Sơn Thuỷ, khu du lịch nghỉ dưỡng Osaka - Cam Ly )

- 14 dự án đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất với tổng

diện tích 158,81 ha, tổng vốn đầu tư 1.047,08 tỷ đồng Trong đĩ, 8 dự án

đang lập thiết kế xây dựng chuẩn bị khởi cơng và 6 dự án chưa được bàn giao đất thực địa, vì các hộ dân nhận khốn trồng rừng trước kia trên vị trí

của các dự án này khơng chịu nhận tiền đển bù Các dự án cịn bị vướng là

Khu du lịch Mặt trời buổi sáng, Thiên Bình Minh, Bến Thành, Biển Sáng,

Trung Sơn, Minh Tuấn

Các dự án hạ tầng phục vụ trực tiếp cho ngành du lịch:

- Đường lên khu du lịch Núi Dinh: Chủ đầu tư là Sở Du Lịch Tiến

độ cơng trình chậm do phải điều chỉnh giá vật liệu so với dự tốn ban đầu

- Khu du lịch Thùy Vân, diện tích 30 ha, vốn đầu tư 180,24 tý đồng,

được khởi cơng từ 1996, đến nay mới hồn thành 80% khối lượng do chậm cĩ biện pháp xứ lý kiên quyết các hộ dân dọc bờ biển trên đoạn từ đường

Hồng Hoa Thám đến Phan Chu Trinh và Hồng Hoa Thám đến Khách

Trang 39

Tổng quan về tính Bà Rịa ~ Vang Tau

sạn Tháng 10, đoạn bãi tắm giao cho cơng ty DVDL quốc tế chậm bàn

giao mặt bằng, làm hạn chế việc phát huy hiệu quả cúa tổng thể khu du lịch Khu du lịch Biển Đơng chậm trồng cây xanh trên diện tích dược giao gây ấn tượng khu du lịch bị bêtơng hĩa và thiếu mảng xanh

- Cáp treo Núi Lớn-Núi Nhỏ (giai đoạn 1): diện tích 17,77 ha, vốn

đầu tư 337,42 tỷ đồng, khởi cơng từ tháng 11/2003, đã hồn thành việc xây

bờ kè phía biển, đang đàm phán việc nhập thiết bị cáp treo và đấu thầu thi cơng nhà ga số 1 (từ dưới đường Trần Phú lên Núi Lớn khu bạch Dinh)

- Đường lên khu du lịch Núi Nhỏ: giá trị xây lắp là 11,625 tỷ đồng

Do việc khảo sát, thiết kế lập dự tốn thay đổi nhiều lần, việc thu hồi đất

giải phĩng mặt bằng chậm nên dự kiến đến quí II⁄2005 mới khởi cơng

- Đường ven biển Vũng Tàu - Long Hải - Bình Châu với tổng chiều

dài 65 km, vốn đầu tư 391 tỷ đồng, khởi cơng từ tháng 8/2002, nay đã hồn

thành các hạng mục chính

Cơng tác tuyên truyền quảng bá, xúc tiến du lịch:

- Trong 6 tháng đầu năm 2005, Trung tâm Xúc tiến du lịch duy trì cập nhật thơng tin và chuyển ngữ tiếng Việt sang tiếng Anh trên website;

tuyên truyền quảng bá, giữ gìn vệ sinh mơi trường an nỉnh, trật tự trong du lịch; phát hành báo Thương mại - Du lịch Bà Rịa - Vũng Tàu hàng tháng;

tiếp tục triển khai để án “Những địa chỉ đáng tin cậy”; cung cấp tài liệu,

bài viết cho các báo An ninh du lịch, Tạp chí Du lịch Việt Nam .; thường

xuyên liên hệ với báo Bà Rịa - Vũng Tàu, Đài Truyền hình tỉnh để cung cấp và trao đổi thơng tin du lịch trên địa bàn tỉnh; nhiều doanh nghiệp đã

chủ động tham gia các hội chợ, hội thảo, triển lãm, xây dựng các chương trình quảng cáo trên các phương tiện vận tải, truyền thơng, truyền hình

- Ngành đã chủ động tham gia tích cực các dịp lễ hội “Sắc hoa Đà

Lat”, lễ hội Du lịch quốc tế Hà Nội, tham dự triển lãm Chào mừng 30 năm

Xây dựng và phát triển TP.Vũng Tàu, phối hợp với cơng ty Vietbook tiến

hành thu thập tài liệu, thơng tin để xuất bản quyển “Chào mừng quý khách đến Bà Rịa- Vũng Tàu” nhằm giới thiệu hình ảnh, thơng tin liên quan đến

các tour du lịch nội tỉnh

- Tổ chức tổng kết và triển khai đợt 3 chương trình “Những địa chí

dang tin cậy” nhằm tuyên truyền quảng bá sản phẩm du lịch, tạo động lực

thúc đẩy doanh nghiệp hồn thiện chất lượng dịch vụ, đẩm bảo chất lượng

Trang 40

Tổng quan về tỉnh Bà Rịa - Vang Tau

Đảm bảo trật tự kinh doanh, an tồn cho du khách và vệ sinh mơi trường du lịch:

- Thanh tra du lich đã thực hiện nghiêm túc cơng tác thanh kiểm tra

ở 42 lượt khách sạn, doanh nghiệp kinh doanh du lịch để nhắc nhở, hướng

dẫn và kịp thời xử lý các trường hợp vi phạm, bảo đảm việc kinh doanh đúng quy định

- Giữ gìn ổn định trật tự, đảm bảo vệ sinh mơi trường ở các khu du

lịch, Ban quản lý các ku du lịch phối hợp với cơng an, dân phịng phát hiện,

ngăn chặn nạn mua bán hàng rong, chèo kéo, đeo bám du khách, mĩc túi tại các khu du lịch TỔ chức mạng lưới cứu hộ trên biển 24/24 trong ngày cao điểm như 30/4, 1⁄5, 2/9, chủ nhật và thứ bảy Nhờ vậy, đã cứu vớt được 481 khách lọt ao xốy; vớt ao trơi xa, lật ao là 43 trường hợp: hồi sức

cấp cứu 17 trường hợp; giao 104 trẻ lạc cho gia đình

- Cơng tác bình ổn giá cả dịch vụ du lịch, niêm yết bảng giá và bán đúng giá niêm yết đã được Thanh tra Du lịch phối hợp với BQL các khu du lịch, cơng an, Quản lý thị trường, Phịng kinh tế của thành pố kiểm tra, giám sát chặt chẽ

- Kết hợp với Sở Tài nguyên - Mơi trường và UBND các huyện, thành phố kiểm tra 15 khu du lịch, nhắc nhở các đơn vị hồn chỉnh hệ thống nước thải, rác thải, tơn tạo cảnh quan và giữ gìn vệ sinh mơi trường biển

- Sở Du lịch đã phối hợp với Sở Văn hĩa thơng tin tiến hành trùng

tu, tơn tạo di tích, danh thắng, biên soạn tài liệu về di tích lịch sử, cách mạng phục vụ cho việc thuyết minh, giới thiệu cho du khách

- Sở Du lịch cũng đã tham gia với đồn kiểm tra liên ngành do Sở Y tế chủ trì về đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm cho du khách tại các

khách sạn, nhà hàng, khu du lịch

Trong thời gian qua, ngành du lịch đã cĩ bước phát triển khá vững

chắc, chỉ tiêu tăng trưởng tăng đều qua các năm Cơ sở vật chất của ngành

du lịch từng bước được nâng cao chất lượng, đáp ứng nhu cầu thị trường

Mơi trường du lịch, trật tự an tồn tại các tuyến, điểm du lịch được cải thiện

rõ nét, đáp ứng yêu cầu của lượng khách đến tỉnh ngày một đơng Đội ngũ cán bộ, nhân viên, người lao động từng bước được chuyên mơn hố, phần

lớn đạt tiêu chuẩn về trình độ nghiệp vụ

Ngày đăng: 07/01/2022, 19:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN