1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Góp phần nghiên cứu hệ sinh thái đảo Cò Chi Lăng Nam nhằm định hướng phát triển du lịch sinh thái bền vững

105 1,1K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 3,49 MB

Nội dung

Trải qua thời gian với nhiều biến cố, hồ An Dương trở thành nơi có hệ sinh thái ngập nước và hiếm có của vùng Đồng bằng Sông Hồng.. - Khách du lịch và phương tiện vận chuyển c

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

-  -

VŨ THỊ CHÂU

GÓP PHẦN NGHIÊN CỨU HỆ SINH THÁI ĐẢO CÕ CHI LĂNG NAM NHẰM ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI BỀN VỮNG

Chuyên ngành : Sinh thái học

Mã số : 60 42 60

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN XUÂN HUẤN

Hà Nội – 2012

Trang 2

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2 Các đợt và thời gian điều tra thực địa tại Đảo cò 31

Bảng 3 Cơ cấu sử dụng đất của xã Chi Lăng Năm năm 2009 37

Bảng 4 Nhiệt độ không khí trung bình tháng tại trạm Hải Dương 38

Bảng 5 Lượng mưa trung bình tháng tại trạm Hải Dương và Chí Linh (mm) 38

Bảng 6 Độ ẩm tương đối trung bình và thấp nhất (%) 39 Bảng 7 Dân số tại các thôn của xã Chi Lăng Nam 42

Bảng 8 Cấu trúc thành phần loài chim ở Đảo Cò Chi Lăng Nam 50

Bảng 9 So sánh cấu trúc thành phần loài chim ở Đảo cò Chi Lăng Nam

Bảng 10 Tỷ lệ các loài chim quan sát được trong các sinh cảnh ở

Bảng 11 Kết quả tổng hợp phiếu trả lời thẩm vấn các hô ̣i xã viên

tại các xã vùng đệm trong Đảo cò Chi Lăng Nam 65

Trang 3

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 2 Phát triển DLST bền vững phải đảm bảo phát triển cân bằng cả 3 mục tiêu 22

Hình 6 Lượng khách du lịch đến Đảo Cò Chi Lăng Nam 44 Hình 7 Doanh thu du lịch Đảo Cò Chi Lăng Nam (đơn vị: triệu đồng) 46

Trang 4

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

DLST: Du lịch sinh thái IUCN: Tổ chứ c Bảo tồn thiên nhiên Quốc tế HST : Hệ sinh thái

ĐNN: Đất ngâ ̣p nước

Trang 5

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN

DANH MỤC BẢNG, HÌNH

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3

1.1 Khái niệm và các nguyên tắc du lịch sinh thái 3

1.1.1 Du li ̣ch là gì? 3

1.1.2 Chức năng của du lịch 5

1.1.3 Các đặc điểm của hoạt động du lịch 5

1.1.4 Các loại hình du lịch 5

1.2 Du lịch sinh thái 7

1.2.1 Định nghĩa DLST 7

1.2.2 Đặc điểm và nguyên tắc của DLST 11

1.3 Mối quan hệ giữa DLST với bảo vệ đa dạng sinh học và phát triển bền vững 20

1.3.1 Mối quan hệ giữa DLST với bảo vệ đa dạng sinh học 20

1.3.2 Mối quan hệ giữa DLST với phát triển bền vững 21

1.3.3 Vài nét về DLST ở các vườn chim 22

1.4 Hê ̣ sinh thái và những tính chất cơ bản của hê ̣ sinh thái 24

1.4.1 Hê ̣ sinh thái là gì? 24

1.4.2 Như ̃ng tính chất cơ bản của hê ̣ sinh thái (HST) 24

1.5 Khái quát khu vực nghiên cứu - Đảo cò Chi Lăng Nam 25

1.5.1 Nguồn gốc hình thành Đảo Cò và hồ An Dương 25

1.5.2 Đặc điểm thủy văn của hồ An Dương 26

1.5.3 Vai trò của Đảo cò Chi Lăng Nam với môi trường, sinh thái 28

1.5.4 Hiện trạng hoạt động du lịch ở Đảo Cò Chi Lăng Nam 29

Trang 6

CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31

2.1 Thơ ̀i gian nghiên cứu 31

2.2 Các tuyến điều tra 32

2.3 Phương pha ́ p nghiên cứu 32

2.3.1 Phương pha ́ p quan sát xác đi ̣nh chim ngoài thiên nhiên 32

2.3.2 Phương pha ́ p điều tra qua nhân dân 33

2.3.3 Phương pha ́ p tính số lượng cá thể các loài chim nước 34

2.3.4 Phương pha ́ p xác đi ̣nh thức ăn của chim 35

2.3.5 Phương pha ́ p phân tích số liê ̣u 35

2.3.6 Phương pha ́ p kế thừa 35

2.3.7 Phương pha ́ p nghiên cứu du li ̣ch sinh thái 35

CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 36

3.1 Điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế-xã hội của khu vực nghiên cứu 36

3.1.1 Điều kiện tự nhiên của xã Chi Lăng Nam 36

1.1.2 Đặc điểm về kinh tế-xã hội xã Chi Lăng Nam 40

3.2 Đa da ̣ng thành phần các loài chim ở Đảo Cò Chi Lăng Nam 49

3.2.1 Thành phần các loài chim 49

3.2.2 Mư ́ c độ đa dạng về các taxon ở Đảo Cò Chi Lăng Nam 50

3.2.3 So sánh tính đa dạng về thành phần loài chim giữa vườn chim Chi Lăng Nam với các vườn chim khác ở Việt Nam 52

3 3 Sư ̣ phân bố của các loài chim theo sinh cảnh 54

3.4 Sinh ho ̣c, sinh thái của một số loài chim thường gặp ở Đảo Cò 56

3.4.1 Le hôi – Tachybaptus ruficollis (hình 8) 57

3.4.2 Sâm cầm – Fulica atra (hình 9) 58

3.4.3 Gà lôi nước – Hydrophasianus chirurgus (hình 10) 59

3.4.4 Mòng két – Anas crecca ( hình 11) 60

3.4.5 Cò bợ – Asdeola bacchus (hình 12) 61

3.4.6 Cò trắng – Egretta gazetta (hình 13) 62

3.4.7 Cò ngàng lớn - Egretta alba (hình 14) 63

3.4.8 Diê ̣c xám – Ardea cinerea (hình 15) 64

Trang 7

3.5 Ảnh hưởng của con người đến tài nguyên chim 65

3.5.1 Hiê ̣n tượng săn bắn chim 65

3.5.2 Khai tha ́ c thủy sản trong hồ An Dương 67

3.5.3 Mư ́ c độ ô nhiễm nguồn nước, thức ăn của các loài chim và hiê ̣n tượng thu he ̣p diê ̣n tích đất ngập nước 69

3.6 Đi ̣nh hướng phát triển du lịch sinh thái ở Đảo cò Chi Lăng Nam 70

3.6.1 Đề xuất đi ̣nh hướng phát triển du li ̣ch sinh thái ở Đảo cò Chi Lăng Nam 70

3.6.2 Chương tri ̀nh quan sát chim nước ngoài thiên nhiên 72

CHƯƠNG 4 76

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 76

4.1 Kết luận 76

4.2 Kiến nghi ̣ 76

TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC

Trang 8

MỞ ĐẦU

Kế hoạch hành đô ̣ng đa da ̣ng sinh ho ̣c của Viê ̣t Nam đã được chính phủ phê duyệt theo quyết đi ̣nh số 845 TTg ngày 22/12/1995 và tiếp theo đó là quyết định số 79/2007/QĐ-TTg ngày 31/5/2007 Từ đó cho đến nay kế hoa ̣ch hành đô ̣ng đa da ̣ng sinh ho ̣c đã đóng mô ̣t vai trò quan tro ̣ng trong viê ̣c quản lý , bảo vệ và phát triển đa dạng sinh học của Việt Nam Gần đây chính phủ Viê ̣t Nam và các tổ chức quốc tế đã quan tâm, chú ý đến hệ sinh thá i đất ngập nước ở nước ta và có những nhận định xác đáng về giá trị của những hệ sinh thái này trên nhiều mặt

Đất ngập nước (ĐNN) của Việt Nam vô cù ng phong phú , từ ĐNN ven biển , vùng đồng bằng châu thổ (đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long ), rừng tràm, rừng ngâ ̣p mă ̣n , vùng cửa sông cho đến các đầm phá ĐNN nô ̣i đi ̣a bao gồm sông suối, hồ nước ngo ̣t tự nhiên, đầm lầy nước ngo ̣t, các vùng sình lầy và các đất ngâ ̣p nước nhân ta ̣o v v ĐNN vô cùng quan tro ̣ng đối với môi trường và sự phát triển kinh tế bền vững Không chỉ là nơi cư ngu ̣, nơi cung cấp thức ăn cho con người và nhiều loài đô ̣ng thực vâ ̣t sống trên đó , đất ngâ ̣p nước còn có ý nghĩa quan trọng đối với bảo vệ và phát triển đa dạng sinh học và cảnh quan môi trường

Tuy nhiên theo thờ i gian , các vùng ĐNN đang có nguy cơ bị đe d ọa mất dần

do nhiều đầm lầy nước ngo ̣t và ven biển của Viê ̣t Nam bi ̣ cải ta ̣o san lấp để làm nông nghiê ̣p, nuôi trồng thủy sản , xây dựng khu dân cư và công nghiê ̣p Viê ̣t Nam đã tham gia công ước Ramsar vào tháng 8/1989 Đây là “ C ông ước về ĐNN có tầm quan tro ̣ng quốc tế , đă ̣c biê ̣t là nơi ở của chim nước” và là khuôn khổ cho hợp tác quốc tế trong lĩnh vực bảo vệ ĐNN Cùng với đó , Chính phủ Việt Nam cũng tham gia công ước Bon hay Công ước về bảo vê ̣ những loài đô ̣ng vâ ̣t di cư với mu ̣c tiêu là hợp tác giữa các nước để bảo vê ̣ những loài đô ̣ng vâ ̣t di cư Công ước Bon đóng mô ̣t vai trò quan tro ̣ng trong bảo vê ̣ ĐNN và chim nước Những nước thành viên của công ước có nghĩa vu ̣ bảo vệ những loài di cư quý hiếm (giảm/ cấm săn bắn và bảo vê ̣ nơi sinh sống của chúng ) và cùng với các nước khác thực hiện Công ước để bảo vệ những loài tồn tại ở những nước này

Trang 9

Hồ An Dương với diện tích 9,3 ha, thuộc xã Chi Lăng Nam huyện Thanh Miện

tỉnh Hải Dương Trải qua thời gian với nhiều biến cố, hồ An Dương trở thành nơi có hệ sinh thái ngập nước và hiếm có của vùng Đồng bằng Sông Hồng Hệ động thực vật ở đây phong phú với nhiều loái cá sinh sống, trong đó có nhiều loài cá có tên trong Sách Đỏ Việt Nam 2007 như cá măng kình, cá ngạnh, cá vền, cùng nhiều loài chim nước các loại (chủ yếu là cò, vạc) tập trung về đây đã biến Đảo Cò thành một điểm du lịch sinh thái độc đáo của miền Bắc Mặt khác hiện nay, nhu cầu

du li ̣ch sinh thái đang được rất nhiều người quan tâm vì nó vừa gần gũi với thiên nhiên, lại vừa khám phá được nguồn tài nguyên phong phú của quốc gia Xuất phát

từ đó tôi tiến hành nghiên cứu đề tài : “Góp phần nghiên cứu hê ̣ sinh thái Đảo cò

Chi Lăng Nam nhằm đi ̣nh hướng phát triển du lich sinh thái bền vững ”

Với thời gian 15 tháng (từ tháng 4/2011 đến tháng 6/2012), đề tài tiến hành các nghiên cứu nhằm đa ̣t đươ ̣c các mục tiêu sau:

- Xác định mô ̣t cách đầy đủ nhất sự đa da ̣ng , phong phú của các loài chim ,cò

ở Đảo Cò

- Tìm hiểu, đánh giá sự tác đô ̣ng của con người đến các loài chim ở Đảo Cò

- Đề xuất các tuyến du li ̣ch sinh thái ở hê ̣ sinh thái Đảo cò kết hợp với vùng lân câ ̣n

- Mô tả đă ̣c điểm sinh thái của mô ̣t số loài chim nước có ở Đảo cò Chi Lăng Nam

Trang 10

CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1 Khái niệm và các nguyên tắc du lịch sinh thái

1.1.1 Du li ̣ch là gì?

Hiện nay du li ̣ch đươ ̣c coi là ngành công nghiê ̣p không khói , ít gây ô nhiễm môi trường, giúp khách du lịch vừa được nghỉ ngơi , thư giãn vừa biết thêm nhiều điều mới la ̣ về các vùng đất trong và ngoài nước Du li ̣ch còn góp phầ n phát triển kinh tế của đất nước, tạo công ăn việc làm và tăng thu nhập cho người dân Chính vì lẽ đó mà hiện nay du lịch đang được phát triển một cách mạnh mẽ , trở thành mô ̣t ngành kinh tế quan trọng ở nhiều nước trên th ế giới Tuy nhiên, cho đến nay vẫn chưa có mô ̣t đi ̣nh nghĩa hoàn chỉnh thống nhất nào về du li ̣ch được công nhâ ̣n rô ̣ng rãi trên các lĩnh vực khoa học và đời sống Do hoàn cảnh (thời gian, khu vực ) và dưới góc đô ̣ nghiên cứu khác nhau, mỗi người có mô ̣t cách hiểu và đi ̣nh nghĩa về du lịch khác nhau Đúng như mô ̣t chuyên gia du li ̣ch nhâ ̣n đi ̣nh : Đối với du lịch,có bao

nhiêu tác giả nghiên cứu thì có bấy nhiêu đi ̣nh nghĩa

Định nghĩa du lịch bắt đầu từ tiếng Pháp “Tuor” nghĩa là đi dạo, cuộc dạo chơi “Tuorist” là người đi dạo chơi (xuất hiện từ những năm 1800) “Tuorism” là

du lịch [7]

Khi xã hội phát triển thì du lịch xuất hiện nhằm mục đích nâng cao chất lượng cuộc sống cho con người Hiện nay, du lịch ngày càng được chú ý, nâng cao và mở rộng Khái niệm về du lịch luôn được tranh cãi với nhiều cách định nghĩa khác nhau Theo IUOTO đưa ra định nghĩa về du lịch năm 1925: “Trước hết du lịch được hiểu là việc đi lại của từng cá nhân hoặc một nhóm người rời khỏi chỗ ở của mình trong khoảng thời gian ngắn đến các vùng xung quanh để nghỉ ngơi, giải trí hay chữa bệnh” [7]

Như vâ ̣y, có khá nhiều khái niệm Du lịch nhưng tổng hợp lại ta thấy du lịch hàm chứa các yếu tố cơ bản sau:

 Du li ̣ch là mô ̣t hiê ̣n tượng kinh tế xã hô ̣i

Trang 11

 Du li ̣ch là sự di chuyển và ta ̣m thời lưu trú ngoài nơi ở thường xuyên

của các cá nhân hoặc tập thể nhằm thỏa mãn các nhu cầu đa da ̣ng của

họ

 Du li ̣ch là tâ ̣p hợp các hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh phong phú và đa dạng

nhằm phu ̣c vu ̣ cho các cuô ̣c hành trình ,lưu trú ta ̣m thời và các nhu cầu khác của cá nhân hoặc tập thể khi họ ở ngoài nơi cư trú thường xuyên của họ

 Các cuộc hành trình , lưu trú ta ̣m thời của cá nhân hoă ̣c tâ ̣p thể đó đều

đồng thời có mô ̣t số mu ̣c đích nhất đi ̣nh , trong đó có mu ̣c đích hòa bình

Khác với quan điểm trên , các học giả biên soạn Từ điển Bách khoa toàn thư Viê ̣t Nam (1966) [28] đã tách hai nô ̣i dung cơ bản của du lịch thành hai phần riêng biệt Nghĩa thứ nhất (đứng trên góc đô ̣ mu ̣c đích của chuyến đi ): Du li ̣ch là

mô ̣t da ̣ng nghỉ dưỡng , tham quan tích cực của con người ngoà i nơi cư trú với mu ̣c đích: Nghỉ ngơi giải trí , xem danh lam thắng cảnh , di tích li ̣ch sử , công trình văn hóa nghệ thuật Nghĩa thứ hai (đứng trên góc đô ̣ kinh tế ): Du li ̣ch là mô ̣t ngành kinh doanh tổng hơ ̣p có hiê ̣u quả cao về nhiều mă ̣t : Nâng cao hiểu biết về thiên nhiên, truyền thống lịch sử và văn hóa dân tô ̣c , từ đó góp phần tăng thêm tình yêu đất nước; đối với người nước ngoài là tình hữu nghi ̣ với dân tô ̣c mình ; về mă ̣t kinh tế, du li ̣ch là lĩnh vực kinh doanh ma ng la ̣i hiê ̣u quả rất lớn : Có thể coi là hình thức xuất khẩu hàng hóa và di ̣ch vu ̣ ta ̣i chỗ

Nhận thức rõ được vai trò quan tro ̣ng và to lớn của ng ành du lịch, trong Pháp

lê ̣nh du li ̣ch do Chủ ti ̣ch nước Cô ̣ng Hòa Xã Hô ̣i Chủ Nghĩa Viê ̣t Nam công bố ngày 20/02/1999 viết rằng: Du lịch l à hoạt động của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm thỏa mãn nhu cầu thăm quan , giải trí, nghỉ dưỡng trong một khoảng thời gian nhất định Pháp lệnh gồm 9 chương, 56 điều, có hiê ̣u lực từ ngày 1 tháng 5 năm 1999 trong đó quy đi ̣nh rõ: Tham gia phát triển du li ̣ch không còn chỉ là trách nhiệm của riêng ngành du lịch mà là trách nhiệm của „„ Cơ quan nhà nước , tổ chức kinh tế , tổ chức chính tri ̣-xã hô ̣i, tổ chức xã hô ̣i -nghề nghiê ̣p, đơn vi ̣ vũ trang

Trang 12

nhân dân và mo ̣i cá nhân ‟‟(Điều 9, chương I) Do đó vấn đề nghiên cứu, phát triển

du li ̣ch cũng là trách nhiê ̣m của cả nhà khoa ho ̣c, nhà quản lý

1.1.2 Chức năng của du lịch

Du lịch có nhiều chức năng, tuy nhiên có thể khái quát thành 4 chức năng sau: xã hội, kinh tế, sinh thái và chính trị

(1) Chức năng xã hội

- Giữ gìn sức khoẻ, tăng cường sức sống

- Hình thành nhân cách tốt, tăng lòng yêu nước

- Góp phần bảo tồn các di sản lịch sử, văn hoá, dân tộc

(2) Chức năng kinh tế

- Góp phần tăng thu nhập quốc dân, nguồn thu ngoại tệ

- Kích thích sự phát triển của nhiều ngành kinh tế

- Tăng cường cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật cho cộng đồng

- Tạo công ăn việc làm, cải thiện đời sống nhân dân

(3) Chức năng sinh thái

- Giúp con người sống hài hòa với thiên nhiên

- Nâng cao nhận thức của con người về giá trị của tự nhiên, thay đổi thái độ và hành vi của con người đối với môi trường thiên nhiên

- Sử dụng hợp lý và bền vững các nguồn tài nguyên thiên nhiên

(4) Chức năng chính trị

- Củng cố hoà bình, đẩy mạnh các mối quan hệ giao lưu quốc tế, sự hiểu biết giữa các dân tộc

- Giúp cho các dân tộc trên thế giới xích lại gần nhau hơn, tạo nên mối quan

hệ hữu nghị giữa các nước

1.1.3 Các đặc điểm của hoạt động du lịch

Du lịch đã trở thành một nhu cầu không thể thiếu của người dân Ngày nay, hoạt động du lịch đang phát triển và mang những đặc điểm sau [7]:

- Sự phát triển hoạt động du lịch mang hướng đại chúng hoá Chất lượng cuộc sống người dân ngày càng tăng thì nhu cầu tìm hiểu thế giới xung

Trang 13

quanh của con người ngày càng cao Vì vậy, mà du lịch đã phát triển nhanh chóng và rộng rãi Hoạt động “du lịch đại chúng” là đặc điểm nổi bật nhất của hoạt động du lịch hiện đại

- Sự phát triển của du lịch ngày càng được tổ chức một cách quy củ, hoàn thiện hơn dưới sự quản lí và xắp xếp bởi các công ty lữ hành Trong thế giới hiện đại, mọi công việc đều cần có sự chuyên môn hoá và du lịch cũng vậy Du khách dựa vào sản phẩm và dịch vụ của các công ty du lịch cung cấp, căn cứ vào thời gian, tuyến đường, nội dung của chương trình

du lịch để thực hiện một tour du lịch trọn gói một cách có kế hoạch, tổ chức

- Sự phát triển của hoạt động du lịch theo xu hướng đa dạng hoá Cùng với sự phát triển của xã hội, đời sống được nâng cao, nhiều loại hình du li ̣ch mới đã xuất hiện nhằm thoả mãn nhu cầu của con người Bên cạnh sự đa dạng hoá loại hình du lịch, nội dung hoạt động du lịch cũng ngày càng phong phú

- Hoạt động du lịch mang tính tổng hợp Du lịch bao gồm nhiều hoạt động như: đi lại, lưu trú, vui chơi, giải trí, mua bán… Kết hợp với tìm hiểu văn hoá dân tộc, thưởng thức đặc sản Bên cạnh đó, hoạt động du lịch liên quan tới nhiều ngành khác như: kinh tế, văn hóa, chính trị Sự phát triển của du lịch phụ thuộc vào sự phát triển tổng hợp của nhiều ngành liên quan, từ đó hình thành một hoạt động kinh tế xã hội có tính tổng hợp [7]

1.1.4 Các loại hình du lịch

Hoạt động du lịch được thực hiện thông qua các loại hình du lịch cụ thể Người ta phân du lịch thành các loại hình du lịch theo các phạm trù khác nhau như: theo phạm vi lãnh thổ/khoảng cách, theo việc sử dụng phương tiện giao thông, theo thời gian, lứa tuổi, theo hình thức tổ chức, theo mục đích của chuyến đi, theo nhu cầu của khách du lịch, theo đặc điểm nơi đến [7] đươ ̣c thể hiên qua hình 1

Trang 14

du li ̣ch mà cả những nhà quản lý , nhà khoa học, những người nghiên cứu xã hô ̣i và các tổ chức phi chính phủ Khi mà hoa ̣t đô ̣ng du li ̣ch truyền thống đã không còn trở nên hấp dẫn với đa ̣i đa số người dân trên thế giới thì DLST la ̣i nổi lên như mô ̣t hiê ̣n tươ ̣ng cuốn hút rất nhiều người cùng tham gia , cùng trải nghiệm Vâ ̣y DLST là gì mà lại có sức hấp dẫn với du khách và tại sao rất nhiều người lại quan tâm tới vấn đề này như vậy?

Trong đầu những năm 1980, khái niệm DLST lần đầu tiên được sử dụng bởi những nhà bảo vệ mô i trường Cụ thể là Hector Ceballos -Lascurain đã dùng thuâ ̣t ngữ

LOẠI HÌNH DU LỊCH

DL NGHĨA VỤ TRÁCH NHIỆM

DL hội thảo, hội trợ

Trang 15

DLST khi vâ ̣n đô ̣ng các nhà chức trách và các nhà đầu tư để bảo vê ̣ vùng đất ngâ ̣p nước Bắc Yucatan (Mexico) làm nơi sinh sản cho chim H ồng lạc Để thuyết phu ̣c các nhà đầu tư không xây dựng bến thuyền , ông lâ ̣p luâ ̣n rằng các hoa ̣t đô ̣ng du li ̣ch tại vùng đất này (như xem chim ) sẽ thúc đẩy nền kinh tế của cộng đồng nông thôn và đồng thời cũng giúp bảo tồn hệ sinh thái của khu vực Từ đó, DLST trở thành

mô ̣t thuâ ̣t ngữ có nghĩa là để giữ la ̣i những giá tri ̣ tự nhiên , trong đó sự bảo tồn có thể đa ̣t đươ ̣c mà không phải hy sinh sự tăng trưởng kinh tế

DLST là du li ̣ch dựa vào thiên nhiên và được kết nối bở i những vùng đất tự nhiên khác nhau Nó không phải là du lịch mạo hiểm , du lich khám phá hay du li ̣ch văn hóa - nơi mà du khách tham gia các hoa ̣t đô ̣ng ma ̣o hiểm , khám phá các vùng đất mới hay các nét văn hóa của khu vực DLST cũng không phải đơn thuần là thăm quan, bở i vì thăm quan không yêu cầu du khách phải có trách nhiê ̣m cao với môi trường, học hỏi môi trường hoặc kết nối với các vù ng đất thiên nhiên Những trải nghiê ̣m thực tế như có thể ngử i thấy mùi hương của các loài hoa , mùi của thực vật bị mục nát , có thể nghe thấy tiếng hót của các loài chim , đươ ̣c tâ ̣n mắt nhìn thấy những đàn cá bơi trong khe suối , trong mô ̣t khu rừng là những nét đă ̣c trưng của DLST

Một điều thú vị là DLST rất dễ bị nhầm với du lịch bền vững , du li ̣ch dựa vào thiên nhiên, du lịch trách nhiê ̣m và du li ̣ch xanh Có thể tóm tắt để phân biệt các loại hình

để giúp bảo vệ lưu vực sông hoặc rừng đầu nguồn

- Du lịch bền vững : Bất kỳ loa ̣i hình du li ̣ch nào mà không làm giảm sự sẵn có của những nguồn tài nguyên thiên nhiên và không ha ̣n chế các du

Trang 16

khách thu đươ ̣c những kinh nghiê ̣m tương tự trong tương lai được g ọi là du lịch bền vững Nếu sự hiê ̣n diê ̣n của mô ̣t số lượng lớn khách du li ̣ch ảnh hưởng đến sự sinh sản của đô ̣ng vâ ̣t , thực vâ ̣t ta ̣i khu vực thăm quan (ví dụ như làm rối loa ̣n sự gia o phối của động vật , làm giảm số hoa c ủa thực vật ), dẫn đến sẽ có ít hơn các loài trong tương lai thì chuyến đến thăm đó là không bền vững Những chuyến da ̣o chơi bằng bè trôi tự do trên sông trong các khu rừng Amazon là mô ̣t ví du ̣ về du li ̣ch bền vững Trò bắn súng và săn bắn tại các vùng sa mạc như vùng Alaska (Mỹ) thì không phải là du lịch bền vững

- Du lịch trách nhiê ̣m: Là loạt hình du lịch giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường và hệ sinh thái Mô ̣t chuyến đi cắ m tra ̣i nơi hoang dã mà

„„không để la ̣i dấu vết ‟‟ sẽ được coi là du l ịch trách nhiệm; trong khi đó , các tour du li ̣ch dùng xe ngựa kéo trong rừng hay khám phá cồn cát sa ma ̣c

thường không phải du li ̣ch trách nhiê ̣m

- Du li ̣ch dựa vào thiên nhiên: Mô ̣t thuâ ̣t ngữ chung cho bất kỳ hoa ̣t đô ̣ng hay kinh nghiê ̣m đi du li ̣ch nào mà tâ ̣p trung vào thiên nhiên Ví dụ như hoạt

đô ̣ng đi bô ̣ trong rừng hoă ̣c sử du ̣ng tàu du li ̣ch để xem chim cánh cu ̣t ở Nam Cực cũng được go ̣i là du li ̣ch dựa vào thiên nhiên Những chuyến đi du li ̣ch dựa vào thiên nhiên như trên có thể hoă ̣c không thể là du li ̣ch bền vững hoă ̣c

du li ̣ch trách nhiê ̣m [28]

- Du li ̣ch xanh: Thường được sử du ̣ng thay thế hoă ̣c hoán đổi với DLST và du lịch bền vững nhưng chính xác hơn thì du li ̣ch xanh được mô tả là „„bất kỳ hoạt động hoặc cơ sở hoạt động theo cách thân thiện với môi trường ‟‟

Mô ̣t nhà nghỉ được go ̣i là „„xanh‟‟ khi sản phẩm của nhà nghỉ như: chất thải trong nhà vê ̣ sinh được dùng làm phân bón , hê ̣ thống nước được xử lý tốt và

tâ ̣n du ̣ng tối đa, ánh sáng từ năng lượng mă ̣t trời

„„Du lịch sinh thái ‟‟ được coi là mô ̣t nhiê ̣m vu ̣ khó khăn cho tất cả những ai cố gắng đi ̣nh nghĩa nó Các nhà nghiên cứu, nhà khoa học và thậm chí cả các nhà quản lý có xu hướng đưa ra các điều khoản có lợi cho mình trong định nghĩa , vì thế tạo nên sự đa da ̣ng của các định nghĩa về DLST

Trang 17

Hiệp hô ̣i Du li ̣ch Sinh thái Quốc tế (International Ecotourism Society ) đi ̣nh nghĩa DLST như sau: „„Du li ̣ch đầy tính trách nhiê ̣m đối với những khu vực tự nhiên, bảo vệ môi trườ ng và cải thiê ̣n phúc lơ ̣i của người dân đi ̣ a phương ta ̣i khu vực đó‟‟

Cũng theo Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên Quốc tế I UCN (International Union for Cosnervation of Nature), DLST là „„Du lịch có trách nhiê ̣m với môi trường và tới những khu vực tự nhiên tương đối không bị xáo trộn, để thưởng thức và đánh giá về thiên nhiên (bao gồm cả những đă ̣c điểm văn hóa đi kèm - trong quá khứ cũng như hiê ̣n ta ̣i)‟‟

Ủy ban Úc về Chiến lược Du lịch Sinh thái Quốc gia (Australian Commission on National Ecotourism Strategy ) gọi DLST là : „„Dựa vào thiên nhiên bao gồm sự giáo du ̣c diễn giải về môi trường tự nhiên và được quản lý để có hệ sinh thái bền vững‟‟

Kể từ khi xuất bản cuốn sách „„Du li ̣ch sinh thái và phát triển bền vững‟‟ lần đầu tiên năm 1999, đi ̣nh nghĩa của Honey Martha nhanh chóng trở thành đi ̣nh nghĩa chuẩn về DLST và được sử du ̣ng trong hầu hết các nghiên cứu quan tro ̣ng về DLST nhiều nước phát triển cũng như mô ̣t số chương trình đại học hiện nay Theo Martha,

„„DLST là du li ̣ch có trách nhiê ̣m đối với những vùng đất hoang sơ , nguyên thủy, dễ

bị tác động và thường xuyên cần được bảo vệ ; cố gắng để làm giảm tác động và thường là chiếm tỷ lê ̣ nhỏ (như một sự lựa chọn giữa tác động đến môi trường và số lượng khách du li ̣ch) Để đạt được điều này thông qua hoạt động giáo dục khách du lịch; cung cấp, chuẩn bi ̣ một cơ sở cho sự bảo tồn sinh thái ; đem lại quyền lợi trực tiếp phát triển kinh tế và quyền lợi chính tri ̣ cho người dân đi ̣a phương cũng như tăng cường thêm lòng yêu mến quý trọng các quyền lợi của con người và các phong tục khác nhau‟‟ [35]

Tại Việt Nam , do phần lớn các vùng đất ít bị xáo trộn, còn khá hoang sơ và tương đối nguyên ve ̣n nằm gần các vùng có đồng bào dân tô ̣c thiểu số sinh sống nên DLST và du li ̣ch văn hóa có thể kết hợp cùng với nhau trong mô ̣t tuor du li ̣ch Điều này góp phần làm tăng số lượng khách du lịch cũng như làm tăng thêm tính đa dạng

Trang 18

cho những trải nghiê ̣m thực tế của du khách [7] Tuy nhiên, các nhà quản lý cũng như du khách nên phân biê ̣t rõ hai hình thức du li ̣ch này để trá nh gây nhầm lẫn Từ

thực tế này, đi ̣nh nghĩa DLST ở Viê ̣t Nam như sau : „„DLST là du li ̣ch dựa vào thiên nhiên, giúp tăng cường vốn hiểu biết về thiên nhiên cho khách du lịch thông qua giáo dục và các chương trình diễn giải ; người dân đi ̣a phương trực tiếp hay gián tiếp góp phần vào những nỗ lực bảo tồn, phát triển bền vững cũng như những hoạt động liên quan tại đi ̣a phương đó ‟‟

1.2.2 Đặc điểm và nguyên tắc cu ̉ a DLST

a Đặc điểm và nguyên tắc DLST trên thế giơ ́ i

Tùy thuộc vào mục đích và đối tượng khi đưa ra định nghĩa mà những định nghĩa về DLST có những đă ̣c điểm khác nhau Tuy nhiên, dù được định nghĩa trong những giai đoa ̣n khác nhau và với mu ̣c đích khác nhau như t hế nào đi nữa thì DLST vẫn có

ba đă ̣c điểm cơ bản là : Các dịch vụ diễn giải tốt , đảm bảo tính nha ̣y cảm với môi trường và có sự liên kết với đi ̣a phương Đây cũng là những đă ̣c điểm chính để phân biê ̣t DLST với các hình t hức tương tự là du li ̣ch bền vững , du li ̣ch trách nhiê ̣m , du lịch xanh và du lịch dựa vào thiên nhiên

Như đã đề câ ̣p ở trên , đi ̣nh nghĩa DLST của Honey Martha là đi ̣nh nghĩa được sử dụng phổ bi ến nhất hiện nay Trong khuôn khổ luâ ̣n văn, tôi sẽ đi sâu phân tích và bàn luận về nguyên tắc cũng như đặc điểm của DLST theo quan điểm của Martha Theo Martha, DLST là loa ̣i hình du li ̣ch đươ ̣c xác đi ̣nh bằng 7 đă ̣c điểm và nguyên tắc sau đây [35]

Du li ̣ch liên quan đ ến các điểm đến thiên nhiên : Những điểm đến của

DLST thường là những nơi xa xôi , cho dù có người ở hoă ̣c không có người

ở, và thường chịu sự bả o vê ̣ mô ̣t trường ở cấp quốc gia , quốc tế, cô ̣ng đồng hay tư nhân Những vùng đấ t này thường xa các khu đô thi ̣ , khu đông đúc dân cư Nếu có người sống ở các khu vực này thì thường là một nhó m nhỏ người, đã sinh sống ta ̣i khu vực trong mô ̣t thời gian dài , lịch sử phát triển của nhóm người gắn liền với lịch sử của khu vực Tại những vùng đất không có dân cư sinh sống , ít chịu sự tác động của con người , cảnh vật còn giữ được

Trang 19

nét hoang sơ , tự nhiên, có nhiều loài động thực vật đặc hữu , có sự đa da ̣ng lớn về sinh ho ̣c Những điểm đến thiên nhiên này thường là Vườn quốc gia , Khu bảo tồn thiên nhiên, Khu dự trữ sinh quyển

Giảm thiểu tác động : Các hoạt động du lịch nói chung gây ra tác động đến

môi trường và dân cư DLST cố gắng giảm thiểu n hững ảnh hưởng bất lợi của khách sạn, đường giao thông và những cơ sở ha ̣ tầng khác trong và xung quanh khu du li ̣ch bằng cách sử du ̣ng vâ ̣t l iê ̣u tái chế hoă ̣c các vâ ̣t l iê ̣u xây dựng sẵn có của đi ̣a phương ; sử du ̣ng năng lượng tái chế và xử lý an toàn chất thải, rác thải; thiết kế các công trình phù hợp với môi trường và văn hóa của khu vực du lịch Hạn chế tối đa tác động cũng đòi hỏi số lượng , phương thức và hành vi của khách du li ̣ch đượ c quy đi ̣nh để đảm bảo ha ̣n chế các nguy cơ cho hê ̣ sinh thái

Xây dựng nhận thức về môi trường : DLST có nghĩa là giáo du ̣c cho cả du

khách và cư dân của những cộng đồng gần đó Trướ c khi khởi hành mỗi chuyến DLST, công ty lữ hành cần cung cấp cho khách du lịch những tài liê ̣u về đất nước (đối với khách du li ̣ch quốc tế ), môi trường và người dân đi ̣a phương, cũng như những quy định , quy tắc về cách cư xử cho khách du li ̣ch Những thông tin này giúp cho viê ̣c chuẩn bi ̣ hành trang du li ̣ch của du khách đươ ̣c tốt hơn

Mặt khác, để tìm hiểu về cảnh vật và con người nơ i đến và giảm thiểu tác động tiêu cực trong khi thăm quan các hệ sinh thái và n hững nền văn hóa nhạy cảm, đòi hỏi khách du li ̣ch phải có vốn kiến thức cơ bản về môi trường nơi thăm quan, đươ ̣c tâ ̣p huấn kỹ lưỡng về các vấn đề hê ̣ sinh thái, bảo tồn và giảm thiểu tác động tối đa tới môi trường Yếu tố cần thiết để có đượ c mô ̣t nền DLST tốt là: sự tâ ̣p huấn tốt; hướng dẫn viên thiên nhiên nói được nhiều ngôn ngữ với các kỹ năng về li ̣ch sử tự nhiên và li ̣ch sử văn hóa ; diễn giải môi trường đầy đủ

Trang 20

Những dự án xây dựng và phát triển các khu DLST cũng nên giúp giáo dục các thành viên của cộng đ ồng xung quanh khu du lịch , học sinh và cộng đồng dân cư, đă ̣c biê ̣t là các nhóm dân cư sống gần vùng DLST

Cung cấp lợi ích tài chính trực tiếp cho bảo tồn: DLST giúp tăng cường

viê ̣c bảo vê ̣ , nghiên cứu và giáo du ̣c môi trường thông qua nhiều cơ chế Nguồn tài chính trực tiếp phu ̣c vu ̣ cho những hoa ̣t đô ̣ng này đến từ các loa ̣i thuế: tiền vé vào cửa du li ̣ch , các dịch vụ của công ty du l ịch, khách s ạn, hãng hàng không và sân bay cũng như các khoản đóng góp tự nguyê ̣n củ a du khách Nguồn thu này sẽ được trích lại một phần để phục vụ các vấn đề bảo tồn ta ̣i chỗ của khu vực du li ̣ch cũng như các dự án ngh iên cứu bảo tồn ta ̣i

đi ̣a phương

Cung cấp các lợi ích tài chính và quyền lợi cho người dân đi ̣a phương : Vườn quốc gia, Khu dự trữ sinh quyển và Khu bảo tồn thiên nhiê n sẽ chỉ tồn tại nếu có „ „những người ha ̣nh phúc‟‟ sống xu ng quanh Cô ̣ng đồng đi ̣a phương phải được quan tâm , được tham gia vào các hoa ̣t đô ̣ng của DLST cũng như nhận đươ ̣c thu nhâ ̣p, lơ ̣i tức và những lợi ích hữu hình khác (nước sạch, đường giao thông, trạm y tế ) từ các khu vực bảo tồn và các cơ sở du lịch Những điểm cắm tra ̣i , nhà nghỉ , dịch vụ hướng dẫn , nhà hàng và các quyền lơ ̣i thích đáng khác là những điều mà không chỉ khách du li ̣ch mà ngay cả những người bản đi ̣a cũng phải được hưởng Họ tham gia góp phần vào những dịch vụ của khu du lịch và của địa phương , nhâ ̣n lơ ̣i ích kinh tế từ viê ̣c làm của ho ̣ và những chế đô ̣ đãi ngô ̣ khác

Quan tro ̣ng hơn , DLST đươ ̣c xem như là mô ̣t công cu ̣ để phát triển nông thôn, nó giúp sự chuyển dịch quản lý kinh tế và chính trị tại cộng đồng địa phương Đây là nguyên tắc khó khăn nhất và tốn thời gian nhất trong sự cân bằng kinh tế quốc gia và phát triển DLST

Tôn tro ̣ng văn hóa đi ̣a phương : DLST không chỉ „„xanh hơn‟‟ mà còn ít

sự xâm nhâ ̣p văn hóa và ít bóc lô ̣t hơn so với du li ̣ch truyền thống Trong khi những vấn đề tê ̣ na ̣n xã hô ̣i như cờ ba ̣c , mại dâm , săn bắn động vâ ̣t quý

Trang 21

hiếm thường là sản phẩm phát sinh từ n hu cầu của khách du li ̣ch trong các loại hình du lịch thông thường thì DLST vẫn phải cố gắng để có được sự tôn trọng văn hóa và có tác động thấp nhất đến môi trường tự nhiên và cuộc sống của cư dân sở tại Điều này không phải là dễ dàng , đă ̣c biê ̣t từ khi DLST thường bao gồm viê ̣c đi du li ̣ch đến các vùng xa xôi -nơi mà có rất ít dân cư sinh sống và cũng khá đô ̣c lâ ̣p nhau , những người dân ở đây có rất ít kinh nghiê ̣m khi giao tiếp với những người ngoài

Cũng giống như du lịch truyền thống , DLST liên quan đến mô ̣t mối quan hê ̣ bất bình đẳng về quyền lợi giữa các khách du li ̣ch với cư dân bản đi ̣a và sự thương ma ̣i hóa mối quan hê ̣ thông qua hoa ̣t đô ̣ng mua bán và trao đổ i tiền

tê ̣ Mô ̣t phần của DLST có trách nhiê ̣m là cần được tâ ̣p huấn trước về phong tục địa phương , tôn tro ̣ng những quy tắc ăn mă ̣c và các chuẩn mực xã hô ̣i khác và không xâm nhập vào cộng đồng sở tại trừ khi được mờ i và như mô ̣t phần của tour du li ̣ch

Hỗ trơ ̣ nhân quyền và sự tiến bộ dân chủ : Mă ̣c dù du li ̣ch thường được

xem như mô ̣t công cu ̣ để ta ̣o nên sự hiểu biết quốc tế và hòa bình thế giới nhưng nó không xảy ra mô ̣t cách tự đô ̣ng Khách du li ̣ch quan tâm rất ít đến

hê ̣ thống chính tri ̣ của các nước sở ta ̣i hoă ̣c những xung đô ̣t bên trong đất nước, khu vực du li ̣ch Trừ khi tình tra ̣ng bất ổn trong dân sự tràn vào tấn công du khách , các đơn vị lữ hành cũng như chính phủ các nước sẽ có hành

đô ̣ng cu ̣ thể để bảo vê ̣ quyền lợi của du khách hay cư dân đất nước ho ̣

DLST đòi hỏi một phương pháp tiếp cận t oàn diện hơn trong du lịch Trong đó những người tham gia cố gắng tôn tro ̣ng , tìm hiểu về môi trường

đi ̣a phương và có những kết nối với cô ̣ng đồng đi ̣a phương Ở nhiều nước phát triển , những người dân nông thôn sống xung quanh vườn quốc gia và những khu DLST hấp dẫn du khách thường tranh chấp với chí nh quyền quốc gia và các tâ ̣p đoàn đa quốc gia về quyền kiểm soát tài sản và lợi ích ta ̣i khu vực này DLST do đó cần phải nha ̣y cảm với môi trường chính tri ̣ nước sở tại, hoàn cảnh xã hội và cần phải xem xét giá trị củ a những sự trừng phạt

Trang 22

quốc tế-đươ ̣c đưa ra bởi những người hỗ trợ cải c ách dân chủ , theo nguyên tắc đa số nhân quyền

Ví dụ như chiến dịch của Đại h ội quốc gia châu Phi (ANC) cô lập Nam Phi thông qua mô ̣t cuô ̣c tẩy chay về đầu tư , thương ma ̣i, thể thao và du li ̣ch đã giúp giảm chủ nghĩa phân biê ̣t chủng tô ̣c tại quốc gia này Có điều, xác

đi ̣nh trừng pha ̣t mô ̣t quốc gia không phải lúc nào cũng dễ dà ng, nó cần phải đươ ̣c xem xét mô ̣t cách cẩn thâ ̣n và dựa trên nhiều yếu tố Mô ̣t số các câu hỏi đươ ̣c đưa ra theo quan điểm này: Du li ̣ch thúc đẩy tăng trưởng kinh tế liê ̣u có thực sự cải thiê ̣n các quan điểm về nhân quyền ? Có phải sự trừng phạt một quốc gia sẽ làm tổn ha ̣i đến những người dân nghèo khổ hơn nhiều đến công

ty lữ hành hoă ̣c chính phủ?

Rõ ràng đây là một yêu cầu khó khăn để hoàn thiện cho bất cứ tuyên bố, đòi hỏi yêu sách nào về DLST và có mô ̣t m ối nghi ngờ rất lớn rằng: Liê ̣u có tồn tại một dự án hoặc một nhà điều hành du li ̣ch bất kỳ nào có thể đáp ứng được tất cả các tiêu chí này ? Tuy nhiên từ khi nhìn vào viê ̣c có hay không mô ̣t nền “du li ̣ch sinh thái” đúng đắn thỏa mãn 7 đă ̣c điểm trên, người

ta nhâ ̣n thấy sẽ không mang la ̣i hiê ̣u quả cao hơn cho hoa ̣t đô ̣ng DLST , thâ ̣m chí còn có thể tạo ra một vài khó khăn bất lơ ̣i hơn khi làm viê ̣c Hầu hết các hoạt động đó đều có thể được gọi là DLST , tuy không hoàn toàn là DLST nhưng vẫn đang tiếp tu ̣c phát triển để có thể đáp ứng đầy đủ các tiêu chí trên

b) Đặc điểm và nguyên tắc DLST ở Việt Nam

Theo Dowling (1998), DLST là loa ̣i hình du li ̣ch phát triển nhanh nhất t rong tất cả các loa ̣i hình du li ̣ch Trung bình hàng năm, DLST thế giới phát triển từ

10 -30% Theo Rakthammachat (1993) và Elliot (1997) Việt Nam có tiềm năng rất lớn để trở thành mô ̣t trong số những điểm đế n lý tưởng nhất của DLST ở Đông Nam Á Điều quan trọng nhất củ a Viê ̣t Nam là có nguồn tài nguyên còn ít bị xáo trộn , chưa chịu sự tác động của con người , còn khá hoang sơ và tự nhiên Đặc biệt ở các Vườn quốc gia, Khu dự trữ sinh quyển

Trang 23

Tuy nhiên cho đến nay , Việt Nam vẫn là quốc gia phát triển loại hình DLST khá chậm so với các quốc gia khác trong khu vực Đông Nam Á Do đó , không chỉ cần có sự cố gắng, lỗ lực của chính phủ, các cơ quan liên quan mà cần sự qua n tâm, chung tay phát triển của cả xã hô ̣i , đă ̣c biê ̣t là người dân sống gần các đi ̣a điểm du li ̣ch

DLST góp phần giúp thực hiê ̣n đươ ̣c mục tiêu lớn của đất n ước là xóa đói giảm nghèo, phát triển bền vững Phần lớn các phần đất còn khá tự nhiên của Việt Nam, chưa bi ̣ con người tác đô ̣ng, có khả năng phát triển DLST nằm tại khu vực dân cư còn rất nghèo Do vâ ̣y viê ̣c phát triển khu vực này không chỉ mang lại côn g ăn viê ̣c làm cho người dân mà còn giúp việc di dân tới vùng kinh tế mới, giảm bớt áp lực ta ̣i khu vực thành thị Theo nghiên cứu của Phan Nguyên Hồng , hiê ̣n nay Viê ̣t Nam có 11 loại hình DLST đ ược trình bày trong bảng 1

Bảng 1 Các loại hình DLST cơ ba ̉ n ở Viê ̣t Nam

trong nước

Khách du lịch nước ngoài

4 Thăm làng của đồng bảo dân

tô ̣c thiểu số

Trang 24

Theo Phạm Trung Lương (2002) [7], có sự tăng gấp 7,1 lần du khách

du lịch quốc tế (từ 300.000 trong năm 1991 lên 2,14 triê ̣u vào năm 2000) và

du khách trong nước tăng 7,5 lần (từ 1,5 triê ̣u đến 11,3 triê ̣u lượt) Đây là tỷ

lê ̣ tăng cao so với khu vực , đưa du khách quốc tế ta ̣i Viê ̣t Nam lên mô ̣t tầm cao gần bằng Phillippines và bằng khoảng ¼ của Malaysia , Singapore, và Thái Lan Trong số những du khách , những người được goi là d u khách sinh thái (ecotourisrs) chiếm hơn 30% khách quốc tế và gần 50% khách du lịch trong nước Hầu hết các khách DLST là n hững người còn trẻ , thích du lịch mạo hiểm và các nhà nghiên cứu với điểm đến yêu thích của ho ̣ là Vườn quốc gia, Khu bao tồn thiên nhiên và Khu dự trữ sinh quyển [7]

Vì DLST quan trọng đối v ới giáo dục môi trườn g, duy trì văn hóa bản

đi ̣a, và phát triển kinh tế địa phương nên nó đòi hỏi sự khuyến khích và đầu

tư phát triển của chính phủ Tuy nhiên, DLST cũng cần đầu tư nguồn lực (đặc biê ̣t là hướng dẫn viên d u li ̣ch), sự quản lý và những nghiên cứu cơ bả n và lập kế hoạch chung đối với môi trường tự nhiên của vi ̣ trí DLST được đề xuất Mặt khác, các nhà đầu tư trong và ngoài nước yêu thích tâ ̣p chung vào

cơ sở ha ̣ tầng phu ̣ c vu ̣ du li ̣ch như khách sa ̣n , nhà hàng và dịch vụ giải trí Trong khi vốn đầu tư chủ yếu của k hu du lịch như V ườn quốc gia, Khu bảo tồn thiên nhiên có nguồn gốc từ ngân sách Nhà n ước thông qua Bô ̣ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, từ các tổ chức quốc tế như WWF hoă ̣c tài trợ của chính phủ các nước Hà Lan, Hồng Kông, Sigapore

Sự quản lý và tổ chức rời ra ̣c , kém hiệu quả của Việt Nam ở các khu du lịch sinh thái đã hạn chế sự phát triển của khu vực này Trong các Khu bảo tồn thiên nhiên , Vườn quốc g ia, có sự phối hợp giữa Ban quản lý và T ổng công ty du li ̣ch trong viê ̣c đầu tư cơ sở ha ̣ tầng và hưởng mô ̣t phần lợi nhuâ ̣n thu đươ ̣c từ lê ̣ phí tham quan và các khu du li ̣ch đi kèm theo , nhưng thường có quá nhiều các bộ phận đi kèm theo khác cũng như các bộ phận pháp lý chồng chéo cùng chi ̣u trách nhiê ̣m quản lý mô ̣t khu vực Ví dụ trong vườn quốc gia Tam Đảo , các đơn vị địa phương li ên quan trong ngành du li ̣ch là

Trang 25

chính quyền huyện , Ban quản lý V ườn quốc gia Tam Đảo , các nhà quản lý

du li ̣ch, các đơn vị quân sự ,các dịch vụ nhà hàng-khách sạn và người dân địa phương

Tiềm năng DLST tự nhiên và văn hóa của Việt Nam đã được khẳng đi ̣nh Tuy nhiên, DLST củ a Viê ̣t Nam chỉ là mô ̣t loại hình du li ̣ch dựa vào thiên nhiên, chưa thật sự đúng mẫu hình và mang đầy đủ tính chất DLST trên thế giới Theo Pha ̣m Trung Lương (2000) [7], DLST ở Viê ̣t Nam dựa trên các nguyên tắc sau:

Nguyên tắc 1: “Giáo dục du khách du lịch về môi trường tự nhiên để nâng

cao nhâ ̣n thức của ho ̣ và để khách du li ̣ch cùng tham gia vào công tác bảo tồn” Ai là người chi ̣u trách nhiê ̣m về giáo dục môi trường ? Các hướng dẫn viên du li ̣ch , các nhà quản lý , hay các nhân viên DLST? Trên thực tế ở Viê ̣t Nam, hầu hết những người này không có môi trường đào tạo bài bản hoặc kiến thức bản đi ̣a chưa đủ tham gia công t ác giáo dục Theo nghiên cứu của Phạm Trung Lương thực hiê ̣n năm 2000 [7] cho thấy: 90% hướng dẫn viên DLST thiếu kiến thức môi trường (trong đó ho ̣ không có kiến thức về các loài động vật và thực vật cũng như về tài nguyên thi ên nhiên tiêu biểu trong khu vực của ho ̣) Mô ̣t minh ho ̣a của viê ̣c lãng phí gây ra bởi sự thiếu đào ta ̣o là Vịnh Hạ Long, mô ̣t di sản thế giới với giá tri ̣ môi trường to lớn–những ra ̣n san hô ngầm, núi đá vôi, hàng ngàn loài thự c vâ ̣t và đô ̣ng vâ ̣t ta ̣o nên mô ̣t sự

đa da ̣ng sinh ho ̣c cao –và bản sắc văn hóa phong phú Nhưng khách du li ̣ch ở Vịnh Hạ Long hiện nay chỉ đi thăm vịnh và một số hang động , bãi biển chứ không quan tâm đến những thông tin môi trườn g hoă ̣c các hoa ̣t đô ̣ng văn hóa

đi ̣a phương Nhìn chung tiềm năng dồi dào của DLST ở đây chưa đươ ̣c khai thác

Nguyên tắc 2: “Bảo vệ môi trường và duy trì hệ sinh thái nhạy cảm‟‟ DLST

nên đươ ̣c kết hơ ̣p với phát triển bền vững , tình yêu của con người đối với thiên nhiên và bảo vê ̣ môi trường Tuy nhiên, vẫn còn nhiều mô hình du li ̣ch tự phát, thiếu sự quản lý và các quy đi ̣nh đối với du khách Mô ̣t số khách du

Trang 26

lịch không nhận thức đầy đủ vấn đề bảo vê ̣ môi trường và không muốn trả lê ̣ phí bảo tồn Nếu ho ̣ ném rác hoă ̣c bẻ cành cây , họ không bị phạt Kết quả là

mô ̣t số khu du li ̣ch đ ã bị suy thoái nghiêm trọng , chẳng ha ̣n như Vi ̣nh Ha ̣ Long (Quảng ninh), chùa Hương (Hà Nội)

Nguyên tắc 3: „„Duy trì và phát huy bản sắc văn hóa liên quan đến cô ̣ng đồn g

đi ̣a phương trong DLST‟‟ Du khách quốc t ế đến Việt Nam thường thích ghé thăm làng bản của đồng bào dân tô ̣c thiểu số để tìm hiểu nền văn hóa, gă ̣p gỡ những người dân đi ̣a phương và tham gia vào các hoạt động truyền thống Các dân tộc thiểu số sống trong hoă ̣c gần K hu bảo tồn thiên nhiên duy trì lối sống đă ̣c trưng , bản sắc văn hóa và phong tu ̣c truyền thống Những nét tiê u biểu này là mô ̣t phần giá tri ̣ thực tế của DLST ở Viê ̣t Nam nói riêng và trên thế giới nói chung Tuy nhiên, người dân đi ̣a phương không có nhiều liên quan đến DLST và hầu hết các hướng dẫn viên du li ̣ch có ít vốn hiểu biết v ề văn hóa bản đi ̣a cũng như môi trường trong khu du li ̣ch Vì vậy, du khách sinh thái không được tiếp xúc với văn hóa đa da ̣ng của Viê ̣t Nam Đây là mô ̣t hạn chế lớn và nó cần phải được khắc phục để DLST tại Việt Nam có thể phát triển và tiến gần hơn nữa tới giá trị đích thực của DLST

Nguyên tắc 4: “Chia sẻ lợi ích và sự tham gia của cô ̣ng đồng” Đây là mô ̣t

nguyên tắc mà Viê ̣t Nam thực hiê ̣n rất kém hiê ̣u quả Người dân đi ̣a phương tại các khu DLST vẫn sống trong nghèo khổ , cuô ̣c sống của ho ̣ vẫn liên quan chă ̣t chẽ với các nguồn tài nguyên thiên nhiên Những lợi ích kinh tế của khu du li ̣ch sinh thái cầ n phải được chia sẻ với ho ̣, nhưng điều này sẽ không xảy ra nếu không có sự tham gia của cô ̣ng đồng , Trung Quốc là mô ̣t ví du ̣ tiêu biểu Mô ̣t cuô ̣c khảo sát dựa trên phiế u điều tra của tiến sĩ Li Wenjun (2002) cho thấy rằng hầu hết các cư dân trong khu dự trữ sinh quyển Jiuzhaigou–Trung Quốc , đã tham gia vào kinh doanh du lịch và các công viê ̣c có liên quan Sự tham gia bao gồm hoa ̣t đô ̣ng khách sạn, nhà nghỉ tư nhân, nhà hàng, cử a hàng quà lưu niê ̣m , cho thuê bò Tây Ta ̣ng, cừu và trang phục dân tộc truyền thống để du kh ách chụp ảnh , làm việc cho các khách

Trang 27

sạn, nhà hàng Từ thực tế của Trung Quốc có thể thấy rằng , chính phủ đã thực hiê ̣n rất tốt viê ̣c “chia sẻ lợi ích và sự tham gia của cô ̣ng đồng” Nhờ đó mà không chỉ DLST ở Jiuzhaigou phát triển tốt, mang la ̣i thu nhâ ̣p cho người dân mà nhiều hoa ̣t đô ̣ng bảo tồn, thăm quan khác cũng được đánh giá cao

1.3 Mối quan hệ giữa DLST với bảo vệ đa dạng sinh học và phát triển bền vững

1.3.1 Mối quan hệ giữa DLST với bảo vệ đa dạng sinh học

Việt Nam là một trong số 20 nước đứng đầu thế giới về đa dạng sinh học và được coi là một trong những nước thuộc vùng Đông Nam Á giàu về đa dạng sinh học [7] Ở Việt Nam, do sự khác biệt lớn về khí hậu từ vùng gần xích đạo tới giáp vùng cận nhiệt đới, cùng với sự đa dạng về địa hình đã tạo nên sự đa dạng về thiên nhiên Các yếu tố trên tạo cho Việt Nam có tính đa dạng sinh học cao

Nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú là cơ sở vững chắc cho sự tồn tại và phát triển của DLST Nếu không có đa dạng sinh học thì không có DLST Du khách thích thưởng thức sự phong phú các loại hình sinh thái Điều đó chứng tỏ mối liên kết không thể tách rời giữa ĐDSH và DLST, muốn phát triển DLST ở một nơi nào đó thì bắt buộc nơi đó phải có sự phong phú về ĐDSH Tuy nhiên trong quá trình phát triển đất nước, tốc độ suy giảm đa dạng sinh học của Việt Nam cũng tương đối cao [7] Một trong những nguyên nhân gây ra sự suy giảm đó là tác động của hoạt động du lịch, bao gồm:

- Việc sử dụng các vùng đất tự nhiên trong khu du lịch, khu vui chơi giải trí

để xây dựng cơ sở ha ̣ tầng khu du lịch, phá rừng lấy mặt bằng, vật liệu xây dựng làm mất đi nơi cư trú của các sinh vật, phá vỡ điều kiện sinh sản, nuôi dưỡng, làm chết các cá thể sinh vật

- Ô nhiễm không khí, tiếng ồn và các tác động khác của hoạt động du lịch gây ra sẽ làm ảnh hưởng đến tập tính của động vật, đặc biệt là động vật hoang dã

- Chất thải (rác thải, nước thải, khí thải) là nguyên nhân gây bệnh và làm chết các sinh vật sống trong đất, nước từ đó làm mất cân bằng hệ sinh thái, gia tăng những sinh vật có hại, dịch bệnh

Trang 28

- Những hành vi thiếu ý thức của du khách như bẻ cành, ngắt lá, thu lượm cây cảnh, giẫm đạp lên cây cối, khai thác quá mức các sản phẩm từ động thực vật làm đồ lưu niệm cho du khách cũng gây ảnh hưởng đến thảm thực vật và sự suy giảm của một số loài sinh vâ ̣t

- Khách du lịch và phương tiện vận chuyển có thể đem đến một số động vật ngoại lai ảnh hưởng đến sự phát triển bình thường của hệ sinh thái

- Việc săn bắn và sử dụng các món ăn từ động vật hoang dã của khách du lịch thậm chí là săn lùng đô ̣ng vâ ̣t quý đã là nguy cơ làm suy giảm và tuyệt chủng một số loài động vật, từ đó ảnh hưởng đến các mắt xích còn lại trong hệ sinh thái

Du lịch sinh thái là một hình thức hoạt động bền vững Nó là việc đi lại có trách nhiệm tới các khu vực thiên nhiên mà vẫn bảo tồn được đa dạng sinh học Vì vậy, một khi DLST được thực hiện và phát triển đúng hướng sẽ làm giảm nhẹ hoặc loại bỏ các tác động tiêu cực đối với đa dạng sinh học DLST sẽ tạo cơ hội có công

ăn việc làm, tăng thu nhập cho các cộng đồng địa phương, gia tăng ý thức bảo vệ môi trường cho họ Từ đó, DLST sẽ làm giảm nhẹ sức ép của con người lên môi trường và các hệ sinh thái

Ngoài ra, với tính chất giáo dục của mình, DLST sẽ không những đem lại cho du khách những hiểu biết về môi trường tự nhiên mà còn tạo cho họ ý thức về việc bảo vệ thiên nhiên nói chung và đa dạng sinh học nói riêng Vì vậy, DLST có thể góp phần duy trì và bảo tồn đa dạng sinh học

1.3.2 Mối quan hệ giữa DLST với phát triển bền vững

Du lịch là ngành kinh tế đang phát triển nhanh chóng Nó có đóng góp lớn cho phát triển bền vững và xoá đói giảm nghèo Năm 2007, tổng lượng du khách quốc tế đạt 900 triệu người Tổ chức Du lịch thế giới dự đoán con số này sẽ lên tới 1,6 tỷ khách vào năm 2020 Để giảm thiểu tác động tiêu cực của quá trình phát triển này, cần phải thực hiên có hiệu quả vấn đề phát triển bền vững trong du lịch

DLST là loại hình du lịch được phát triển dựa trên cơ sở bảo tồn và ý tưởng phát triển bền vững mang lại lợi ích kinh tế thông qua việc giúp đỡ cộng đồng địa phương quản lý tài nguyên của họ Vì vậy, có thể coi DLST là hoạt động bảo tồn

Trang 29

giúp cho quá trình sử dụng, khai thác tài nguyên và môi trường một cách bền vững Như vậy, nếu DLST phát triển đúng hướng sẽ là phương thức hữu hiệu để kiểm soát và quản lý các tài nguyên có giá trị Hình thức du lịch này không chỉ sử dụng tài nguyên bền vững mà còn đáp ứng nhu cầu của xã hội, phát huy giá trị văn hoá và phát triển kinh tế của địa phương Nói cách khác , DLST bền vững phải đảm bảo ba mục tiêu: Bảo vệ tài nguyên môi trường , tăng trưởng kinh tế và nâng cao sức khỏe , trình độ văn hóa cộng đồng đươ ̣c thể hiê ̣n trong (hình 2.)

Hình 2 Phát triển DLST bền vững phải đảm bảo phát triển cân bằng cả 3 mục tiêu

1.3.3 Vài nét về DLST ở các vườn chim

Điều rõ nhất có thể nhận thấy ở Việt Nam là sự phong phú và đa dạng về tài nguyên động, thực vật trong đó có các loài chim Với số lượng chim lên tới 847 loài [2], Việt Nam là một trong số những đất nước có khu hệ chim giàu có nhất ở khu vực lục địa Đông Nam Á Hiện nay trên đất nước ta có khoảng gần 50 vườn chim lớn nhỏ Trong đó có 30 vườn chim tập trung ở vùng ngập nước Đồng bằng sông Cửu Long, còn lại phân bố rải rác ở các tỉnh Trung Bộ và Bắc Bộ Các vườn chim có lịch sử hình thành và độ lớn không giống nhau, một số bó hẹp trong phạm vi từ 1-3ha và thường gọi là vườn chim (bird sanctuary); số khác rộng từ 5-7ha, thậm chí lên tới cả 100ha đươ ̣c gọi là sân chim như sân chim Bạc Liêu [22]

Mục tiêu xã hội:

Nâng cao sức khỏe, trình độ văn hóa cộng đồng

Mục tiêu kinh tế:

Tăng trưởng

Mục tiêu: bảo vệ tài nguyên, môi trường DLST bền vững

Trang 30

Ở Miền Nam có thể kể tên các vườn chim như [2]: Vườn chim ở Thới An (Cần Thơ), Duyên Hải và Trà Cú (Trà Vinh), Cái Bẹ, Hiệp Hưng (Cà Mau), Vàm Hồ (Bến Tre), Đầm Dơi (Cà Mau), Tam Nông (Đồng Tháp) Ngoài ra còn các đảo chim ở Phú Quốc, Nha Trang, Ở Trung Bộ có sân chim Kẻ Gỗ (Hà Tĩnh) Khu vực Bắc Bộ cũng tập trung nhiều loài chim nước ở những nơi như [2]: Khu bảo tồn thiên nhiên ngập nước Xuân Thuỷ (Nam Định), Vườn cò Ngọc Nhị (Ba Vì-Hà Nội), Hải Lựu (Vĩnh Phúc), Đông Xuyên (Bắc Ninh),

Các vuờn chim thuộc đồng bằng sông Cửu Long và sông Hồng là nơi cư trú của nhiều loài chim, trong đó có nhiều loài quý hiếm thu hút sự quan tâm không chỉ

trong nước mà còn cả thế giới như: Sếu đầu đỏ hay Sếu cổ trụi (Grusantigone sharpii)-loài chim đang có nguy cơ tuyệt chủng, có tên trong sách Đỏ thế giới Các

loài chim có ý nghĩa toàn cầu như: Cò Trắng Trung Quốc, Choắt chân màng lớn,

Quắm đầu đen Nhiều loài được ghi trong danh lu ̣c thế giới: Cò thìa (Platalea minor), Cò thìa châu Âu (Platalea leucorodia), Mòng biển đầu đen (Larus sauderi), Choắt đầu đốm (Tringa gutifer), Choi choi mỏ thìa (Eurynorhychus pigmaeus)

Ngoài số lượng lớn các loài chim, với điều kiện ngập nước, nhiều đầm, ao hồ, các vườn chim còn là nơi lý tưởng để sinh sống của các loài cá và động vật không xương sống làm tăng sự đa dạng sinh học trong hệ sinh thái

Tuy nhiên, cùng với thời gian, cũng giống như tình trạng nhiều loài động vật khác, các loài chim và nơi sống của chúng đã bị ảnh hưởng, suy giảm bởi hoạt động của con người như: phá rừng, săn bắn, ô nhiễm môi trường, Với sự cố gắng của các

cơ quan Nhà nước, chính quyền địa phương, và đặc biệt là ý thức của người dân đã được tăng cường nên nhiều vườn chim đã và đang được bảo vệ và duy trì

Sân chim là tài nguyên DLST đặc biệt, có thể khai thác để tạo ra những sản phẩm du lịch hấp dẫn của vùng nhiệt đới, thu hút được nhiều khách du lịch trong nước và quốc tế Tuy nhiên, DLST ở các vườn chim mới đang trong quá trình tạo dựng và khai thác, chưa phát triển và chưa phổ biến ở Việt Nam Những nguyên nhân có thể thấy là:

Trang 31

- Khả năng tiếp cận với các vườn chim còn chưa thuận lợi (hầu hết các vườn chim nằm ở những vùng xa trung tâm)

- Sản phẩm du lịch còn nghèo nàn, ngoài quan sát chim chưa có hoạt động nào hấp dẫn du khách

- Cơ sở hạ tầng còn đơn giản mới chỉ là những chòi quán để du khách nghỉ ngơi, giải khát chưa đáp ứng được nhu cầu của du khách

- Vẫn còn tình trạng săn bắn chim vì mục đích kinh tế, thực phẩm Ở một số vườn chim, người dân còn vào các ao hồ trong vườn chim để đánh bắt thuỷ sản làm mất cân bằng sinh thái

- Trình độ quản lý và hiểu biết về DLST của ban quản lý vườn chim còn hạn chế

- Cuối cùng, các vườn chim vẫn chưa được đầu tư quan tâm một cách đúng mức

Trong những năm qua, các vườn chim đã thu hút được nhiều du khách nước ngoài đến thăm quan nhưng chủ yếu vẫn là khách nội địa Trong đó, giáo viên học sinh và thanh niên đến tham quan dã ngoại, học tập chiếm số lượng lớn Vì vậy, mức chi trả của họ cho du lịch không cao

1.4 Hê ̣ sinh thái và những tính chất cơ bản của hê ̣ sinh thái

1.4.1 Hê ̣ sinh thái là gì?

Hê ̣ sinh thái (ecosystem) là một đơn vị chức năng và cấu trúc cơ sở Nó gồm

2 thành phần chính : sinh vật và môi trường mà trong đó sinh vâ ̣t hoa ̣t đô ̣ng sống Các sinh vật này tác đô ̣ng lẫn nhau, đòng thời quan hê ̣ qua la ̣i với môi trường vâ ̣t lý, hóa học, sinh ho ̣c và ta ̣o ra các vòng tuần hoàn và các dòng năng lượng xuyên qua các bậc dinh dưỡng, làm ra những sản phẩm tươi sống hay vật tiêu dùng

1.4.2 Như ̃ng tính chất cơ bản của hê ̣ sinh thái (HST)

- Trong định nghĩa ta thấy HST có 2 mă ̣t: mă ̣t tĩnh và mă ̣t đô ̣ng

Mă ̣t tĩnh gồm cấu trúc của các thành phần sinh vâ ̣t ( đô ̣ng vâ ̣t, thực vâ ̣t, vi sinh vâ ̣t) và các yếu tố môi trườn g của hê ̣ sinh thái ( các yếu: ánh sáng, nhiệt đô ̣, hóa học và sinh học)

Trang 32

- Có sự tác động qua lại giữa các thành phần của HST chứng tỏ rằng của hê ̣ sinh thái chứng tỏ rằng hê ̣ sinh thái đang phát triển và luôn luôn ở trong trạng thái động

- Tác động qua lại giữa sinh vật và môi trường là động lực để thúc đẩy hệ sinh thái tự nhiên thích nghi và tiến lên , cũng như sự thích nghi và tiến hóa của các thành viên của hê ̣

- Hệ sinh thái là tương đối đồng nhất

- Các hệ sinh thái tự nhiên khác nhau ở chỗ chúng có chu trình tự nhiên ít nhiều khép kín

- Kích thước của hệ sinh thái quyết định bởi tính chất tương đối đồng nhất về mă ̣t sinh vâ ̣t và môi trường ( các yếu tố kh í hậu,

đi ̣a hình, thổ nhưỡng, đi ̣a hóa )

- Nói thành phố lớn và thị trấn là để chỉ hệ sinh thái của cộng đồng người có nghề nghiê ̣p khác nhau và các sinh vâ ̣t với chức năng khác nhau

- Tính đa dạng của hệ sinh thái có li ên quan mật thiết với các quần xã đa da ̣ng và sự phong phú của môi trường , môi sinh bao quanh

- Hệ sinh thái tự nhiên và hê ̣ sinh thái nhân ta ̣o

- Tất cả hê ̣ sinh thái nào đang phát triển đều có khả năng lâ ̣p la ̣i cân bằng đô ̣ng

1.5 Khái quát khu vực nghiên cứu - Đảo cò Chi Lăng Nam

1.5.1 Nguồn gốc hình thành Đảo Cò và hồ An Dương

Theo những tài liệu ghi chép của người dân địa phương thì hồ An Dương được hình thành trên 200 năm trước đây sau nhiều lần vỡ đê sông Luộc Hòn đảo nhỏ ngày nay (Đảo cũ) có diện tích khoảng 3.000m2

được tạo thành do các cơn xoáy nước vào vùng An Dương từ những trận đại hồng thủy

Trên đảo nhỏ, người dân địa phương trồng các loài cây tre, bạch đàn và cây bụi để tạo nên một đảo xanh cây cối um tùm giữa một vùng nước mênh mông (Hình

Trang 33

3) Rồi đất lành chim đậu, từng đàn cò, vạc và các loài chim nướ c từ khắp nơi về đây cư trú Theo thời gian, cò và vạc trên đảo ngày càng đông về số lượng cá thể và

đa dạng về thành phần loài

Năm 2003, Đảo cò mới được hình thành khi UBND huyện Thanh Miện và UBND xã Chi Lăng Nam đã tiến hành thu hồi đất của 7 hộ dân trên khu bán đảo với diện tích 2.531m2

để lấy đất cho cò cư trú và mở rộng khu DLST Đảo Cò

Hình 3 Khung cảnh Đảo Cò 1.5.2 Đặc điểm thủy văn của hồ An Dương

Hồ An Dương có diện tích 9,3 ha với độ sâu dao động từ 3-8m, chỗ sâu nhất tới 18m Chênh lệch giữa mực nước thấp nhất và mực nước cao nhất từ 1,2-1,5m Thời gian nước cạn nhất trong năm diễn ra từ tháng 11 đến tháng 2 năm sau, thời gian nước cao nhất là từ tháng 6 đến tháng 10 Hồ có chức năng chính là tiêu nước cho hai thôn An Dương và Triều Dương, đồng thời cung cấp nước tưới cho cánh đồng Đống Trâu giáp ranh với hồ ở phía Đông Nam vào mùa khô

a Các dòng nước chảy vào hồ

Dòng nước chính chảy vào hồ qua cổng tiếp nhận ở phía Tây Bắc, gần với đường bộ dẫn vào hồ là kênh tiêu nước của thôn Triều Dương và phần lớn thôn An Dương Ở phía Đông Bắc của hồ, gần khu vực cánh đồng Đống Trâu còn có cống tiêu thông với sông Luộc Vào mùa cạn, cống này được mở để nước từ sông Luộc chảy vào hồ

Hồ còn tiếp nhận một lượng lớn nước mưa từ các khu vực xung quanh Chỉ tính riêng khu vực hồ với lượng nước mưa trung bình là 1.500mm thì một năm đã

Trang 34

tiếp nhận khoảng 125.000m3 Vào mùa mưa, nước từ khu vực cánh đồng Đống Trâu cũng được tháo trực tiếp xuống hồ để không gây ngập úng cho lúa

Các mạch ngầm trong hồ cung cấp một lượng nước đáng kể cho hồ Theo người dân thì hồ không bao giờ cạn nước, ngay cả khi vào mùa khô vẫn có nước chảy vào hồ từ sông Luộc (hình 4)

Hồ còn tiếp nhận nước thải sinh hoa ̣t (NTSH) của các hộ dân sống xung quanh

b Các dòng chảy nước ra khỏi hồ

Cống tiêu chính của hồ nằm ở phía Đông Nam Tại cống này có trạm bơm di động với công suất 3000m3/giờ để bơm nước từ hồ ra sông Luộc vào mùa mưa Ngoài ra, vào mùa mưa, cống tiêu ở phía Đông Bắc hồ gần khu vực Đống Trâu được mở để nước của hồ thoát ra sông Luộc đươ ̣c thể hiê ̣n ở hình 4

Dòng nước ra khỏi hồ còn bao gồm sự bốc thoát hơi nước và sự tích nạp nước cho các mạch nước ngầm

Vào mùa khô, hồ còn cung cấp nước tưới cho cánh đồng khu vực Đống Trâu

Hình 4 Sơ đồ dòng chảy của hồ An Dương

Trang 35

1.5.3 Vai trò của Đảo cò Chi Lăng Nam với môi trường, sinh thái

a Chức năng bảo tồn và phát triển hệ sinh thái

Từ khi được mở rộng diện tích, Đảo Cò ngày càng thu hút được nhiều loài chim đến sinh sống và làm tổ Thành phần loài và số lượng các các thể chim cũng tăng lên từ đó Với số lượng các loài chim nước và các loài động vật thuỷ sinh trong lòng hồ, Đảo Cò là khu vực quan trọng có chức năng duy trì và bảo vệ đàn cò vạc, nguồn gen động vật quý hiếm có ở đây Từ đó tạo điều kiện để phát triển hệ sinh thái, thu hút thêm đàn cò về cư trú

Trung tâm giáo dục môi trường được thành lập và đi vào hoạt động từ năm

2004 Tại trung tâm có trưng bày mẫu nhồi một số chim nước trên đảo, mẫu ngâm/mẫu khô các loài động vật thuỷ sinh và côn trùng có trong khu vực vườn chim Trung tâm là cơ sở của hội Giáo dục môi trường của Hải Dương và của Việt Nam, được xây dựng nhờ Chương trình tài trợ các dự án nhỏ-Quỹ môi trường toàn cầu Trung tâm tại Đảo Cò là nơi tổ chức công tác tuyên truyền giáo dục môi trường, tổ chức các lớp tập huấn, đào tạo về bảo vệ và phát triển môi trường, sinh thái Từ đó phổ cập cho nhân dân lòng yêu thiên nhiên và ý thức bảo vệ môi trường, sinh thái

Khu DLST Đảo cò có tổng diện tích 67,1 ha với hai hòn đảo xanh và hai hồ nước có tác dụng điều tiết nước cho khu vực đầu Thanh Miện và điều hoà vi khí hậu của khu vực

- Các dịch vụ cộng đồng: hội họp, hội thảo, giao lưu văn hoá nghệ thuật…

- Góp phần ổn định nâng cao đời sống nhân dân ở vùng xung quanh khu vực Đảo Cò thông qua hoạt động du lịch

Trang 36

1.5.4 Hiện trạng hoạt động du lịch ở Đảo Cò Chi Lăng Nam

(1) Các điều kiện phục vụ tham quan du lịch

a Giao thông

Qua khảo sát thực tế, chúng tôi nhận thấy, các tuyến đường chính trong xã Chi Lăng Nam đã được trải nhựa, bê tông hóa đến tận các ngõ, xóm trong các thôn tạo sự thuận lợi không chỉ cho người dân sống trong xã mà còn tạo ra sự gắn kết với các vùng khác, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội và thu hút khách du lịch tới tham quan Đảo Cò

b Hệ thống cấp thoát nước

Hiện tại, địa phương chưa có hệ thống cung cấp nước sạch và mạng lưới thoát nước thải Nhân dân trong xã và các du khách vẫn sử dụng nước từ các nguồn như nước mặt, nước ngầm sau khi đã xử lý sơ bộ bằng các bể lọc cát Hầu hết nước thải từ sinh hoạt của nhân dân, nước mưa được thoát xuống hồ An Dương, Triều Dương và thoát ra sông Cửu An nhờ địa hình tương đối bằng phẳng, mạng lưới sông ngòi dày đặc Đây là một hạn chế không nhỏ trong sinh hoạt của nhân dân mà còn ảnh hưởng đến sự phát triển DLST Đảo Cò

c Hệ thống cấp điện

Nguồn cung cấp điện cho toàn bộ xã Chi Lăng Nam thuộc trục 972 của huyện Thanh Miện Mạng lưới điện hạ thế cấp điện cho xã đi dọc theo tuyến đường chính vào đến tận thôn xóm Tại các thôn đều có trạm biến áp hạ thế đảm bảo nhu cầu sử dụng điện năng cho các hoạt động sản xuất, sinh hoạt của nhân dân

d Mạng lưới thông tin liên lạc: Xã có một bưu điện ở vị trí trung tâm thuận lợi

Mạng lưới điện thoại cố định và di động được lắp đặt phủ sóng rộng rãi Đặc biệt, trong những năm vừa qua mạng internet đã được kết nối để phục vụ nhu cầu của người dân Nhìn chung, phương tiện thông tin phát triển nhanh cùng với đà phát triển mạng lưới viễn thông chung của cả mước

(2) Hoạt động quản lý DLST ở Đảo Cò Chi Lăng Nam

a Đội ngũ cán bộ nhân viên

Hiện tại, đội ngũ tham gia quản lý Đảo Cò gồm 11 người: 1 trưởng ban, 2 phó ban, 4 nhân viên trông giữ xe, 4 lái đò Lực lượng này chủ yếu là cán bộ Hội

Trang 37

cựu chiến binh, và cán bộ hưu trí Chưa có thành viên nào qua đào tạo về nghiệp vụ

du lịch nên chuyên môn và kỹ năng về du lịch còn hạn chế, trình độ ngoại ngữ chưa đáp ứng được yêu cầu của khu DLST Du khách tới tham quan cũng không có hướng dẫn viên du lịch chuyên trách, mọi thông tin về Đảo Cò trong quá trình quan sát xung quanh đảo khi đi trên thuyền đều do người lái thuyền cung cấp

Từ khi thành lập Ban quản lý đã thực hiện tốt nhiệm vụ: đảm bảo an toàn cho các quần thể sinh vật trên đảo, duy trì các hoạt động của Trung tâm giáo dục môi trường, chở thuyền cho du khách quan sát chim Tuy nhiên do thu nhập còn quá thấp (250.000 đồng/người/tháng) nên chưa thu hút được lực lượng lao động trẻ tham gia Mặt khác, sự hạn chế về chuyên môn du lịch và hiểu biết về đa dạng sinh học của đội ngũ quản lý cũng góp phần làm cho du khách chưa hiểu hết được giá trị bảo tồn của Đảo Cò, chưa để lại ấn tượng sâu sắc cho du khách sau chuyến tham quan

b Bộ máy quản lý

Ban quản lý Đảo Cò Chi Lăng Nam có trụ sở làm việc tại Trung tâm Giáo Dục Môi Trường và chịu sự quản lý trực tiếp của Uỷ ban nhân dân xã Chi Lăng Nam Trên thực tế, các hoạt động du lịch đã được khoán thầu cho tư nhân bằng những hợp đồng có thời gian thực hiện nhất định Điều này gây khó khăn trong việc thống nhất quản lý hoạt động du lịch tại Đảo Cò Có thể còn có hiện tượng các chủ thầu tư nhân luôn tìm phương pháp để thu được nhiều lợi nhuận nhất

Trang 38

CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Thơ ̀ i gian nghiên cứu

Đề tài được thực hiê ̣n ta ̣i Đảo Cò thuô ̣c Xã Chi Lăng Nam , huyê ̣n Thanh Miê ̣n, tỉnh Hải Dương từ tháng 4 năm 2011 cho đến tháng 6 năm 2012 Trong khoảng thời gian trên chúng tôi tiến hành 11 đợt điều tra chính trên thực đi ̣a, trung bình mỗi đợt điều tra từ 2-6 ngày Thời gian các đợt điều tra ta ̣i Đảo Cò của chúng tôi được thống kê ở bảng 2

Bảng 2: Các đợt và thời gian điều tra thực địa tại Đảo cò

Đợt điều tra Thời gian điều tra Số ngày điều tra

Tổng số ngày điều tra thực đi ̣a 42 ngày

Tổng số thời gian điều tra thực đi ̣ a của chúng tôi tại Đảo cò Chi Lăng Nam là 42 ngày Trong các đợt điều tra thực đi ̣a , tùy theo điều kiện thời tiết và thời gian trong năm, chúng tôi lựa chọn những tuyến điều tra thích hợp trong các tuyế n điều tra đã xác định : 3 tuyến điều tra đi bô ̣ và 2 tuyến điều tra đi thuyền để có thể quan sát và xác định được chim nhiều nhất

Trang 39

2.2 Các tuyến điều tra

Để nghiên cứu các loa ̣i chim ta ̣i khu vực Đảo cò Chi Lăng Nam chúng tôi căn cứ vào địa hình của hê ̣ sinh thái Đảo cò với 4 loại sinh cảnh: đầm nước; cây lâu năm; khu dân cư và nông nghiệp để xác định khu vực điểm nghiên cứu và tuyến điều tra thực đi ̣a Với đi ̣a hình đa da ̣ng đă ̣c thù trên , chúng tôi kết hợp hai phương thức điều tra thực đi ̣a là đi bô ̣ và đi thuyền theo các tuyến khác nhau để có thể xác đi ̣nh được các loài chim nước Sau đây là các tuyến điều tra được chúng tôi xác đi ̣nh và thực hiê ̣n điều tra nhiều lần trong suốt thời gia n nghiên cứu từ tháng 4/2011 đến tháng 6/2012

Tuyến điều tra đi bô ̣:

Tuyến 1: Xuất phát từ bờ đê thôn An D ương men theo hồ An Dương quanh đa ̉ o cò

Tuyến 2: Xuất phát từ thôn An Dương , qua thôn Triều Dương và Hô ̣i

Yên

Tuyến 3: Xuất p hát từ bờ đê thôn An Dương qua cánh đồng lúa Đống Trâu của ba thôn An Dương , Triều Dương va ̀ Hô ̣i Yên

Tuyến điều tra đi thuyền:

Tuyến 5: Xuất phát từ bến thuyền, sau đó đi quanh hai đảo

Tuyến 6: Xuất phát từ bến thuyền , rồi men theo dă ̣ng cây quanh hồ An

Dương

2.3 Phương pha ́ p nghiên cứu

2.3.1 Phương pha ́ p quan sát xác đi ̣nh chim ngoài thiên nhiên

Chim được điều tra , quan sát bằng cách kết hợp phương pháp quan sát điểm và quan sát trực tiếp theo tuyến Quan sát điểm cung cấp dữ liê ̣u để tính toán các chỉ số đa da ̣ng sinh ho ̣c và có thể dùng các chỉ số này để so sánh tính đa đạng và độ phong phú giữa các điểm Còn mục tiêu của quan sát trực tiếp là nhằm đưa ra mộ t danh lu ̣c đầy đủ nhất ta ̣i mỗi vùng và xác đi ̣nh các loài quý hiếm ít gă ̣p khi quan sát điểm Tại mỗi vùng quan sát điểm , tiến hành quan sát từ lúc sáng sớm (từ lúc 5h:00 đến 8h:00 giờ sáng vào mùa hè và từ lúc 6h:00 đến 9h:00 giờ sáng vào mùa đông )

Trang 40

đây là thời gian phù hợp với thời gian hoạt động nhiều nhất của các loài chim Quan sát trực tiếp thường được tiến hành từ sáng sớm đến 11h:00 giờ và từ 14h:00 đến lúc mặt trời lặn hàng ngày Tuy nhiên thờ i gian quan sát đôi khi cũng phải thay đổi phụ thuộc vào điều kiện thời tiết

Xác định chim ngoài thiên nhiên nhanh được dựa trên phương pháp định loại trong cuốn „„ Xác đị nh chim ngoài thiên nhiên‟‟ của (Lê Diên Dực , tài liệu đánh máy, 127tr,[4]) Bên ca ̣nh xác đi ̣nh qua hình thái cơ thể của chim, cò, chúng tôi còn chú ý các đă ̣c điểm như: đuôi, cánh, mỏ, đầu, chân, cũng như màu sắc của các bộ phâ ̣n Mă ̣t khác, trong các đợ t thực đi ̣a chúng tôi còn tìm hiểu thêm tập tính bầy đàn, tâ ̣p tính kiếm ăn , tâ ̣p tính sinh sản , cách thức cất cánh, bay, bơi Tiếng kêu, hót của tất cả các loài chim trong phạm vi bán kính 50m do ̣c các tuyến khảo sát đề u đươ ̣c ghi nhâ ̣n để xác định một số loài Phương pháp xác đi ̣nh dấu vết qua dấu chân trên đất ướt , phân cũng được chúng tôi sử du ̣ng để xác đi ̣nh chim Khi quan sát , chúng tôi nhìn về hướng mặt trời vì ánh sáng ngược chiều s ẽ làm nổi bật đường nét dấu vết của chim rõ ràng Tuy nhiên, khi quan sát chim nên cho ̣n vi ̣ trí sao cho mă ̣t trời ở sau lưng người quan sát để cho dáng dấp và màu sắc của chim được nhận biết dễ dàng và chính xác hơn Trên cơ sở quan sát và thu nhâ ̣p các thông tin trên , các loài chim được xác định loại nhanh qua tài liệu có ảnh màu [2], [11], [12], [13], [14], [29] và đối chiếu với các mẫu chim nhồi tại Bảo tà ng Động vâ ̣t Khoa Sinh ho ̣c (Trườ ng Đa ̣i học Khoa học Tự nhiên-ĐHQGHN )

2.3.2 Phương pha ́ p điều tra qua nhân dân

Vì thời gian thời gian điều tra nghiên cứu ngoài thực địa còn hạn hẹp , không thể theo dõi hoạt động của các loài chim cũng như sự biến đô ̣ng số lượng của chúng theo mùa và theo tháng, vv nên phương pháp điều tra qua nhân dân một phần nào sẽ bổ sung được những thiếu sót trên

Trước hết viê ̣c điều tra được tiến hành với những người trước đây thường hay săn bắn và đã có kinh nghiệm săn với thời gian lâu năm Ngoài ra còn thu thâ ̣p thông tin

ở những cao niên thích chơi chim , các cán bộ dân phòng và những người sống liền kề khu đảo cò Trong số này , có 22 người được chúng tôi phỏng vấn ch i tiết, kỹ càng (phụ lục 2)

Ngày đăng: 31/03/2015, 16:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w