cùng nhiều loài chim nước các loại chủ yếu là cò, vạc tập trung về đây đã biến Đảo Cò thành một điểm du lịch sinh thái độc đáo của miền Bắc... Vì thời gian thời gian điều tra nghi
Trang 1Góp phần nghiên cứu hệ sinh thái Đảo cò Chi Lăng Nam nhằm đi ̣nh hướng phát triển du li ̣ch
sinh thái bền vững
Vũ Thị Châu
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Luận văn ThS chuyên ngành: Sinh tha ́i ho ̣c; Mã số: 60 42 60
Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Xuân Huấn
Năm bảo vệ: 2012
Abstract: Xác định s ự đa dạng , phong phú của các loài chim , cò ở Đảo Cò Chi Lăng Nam Tìm hi ểu đánh giá s ự tác động của con ngư ời đến các loài chim ở Đảo Cò Đề xuất các tuy ến du li ̣ch sinh thái ở hệ sinh thá i Đảo cò k ết hợp với vùng lân c ận Mô tả đ ặc điểm sinh thái của m ột số loài chim nư ớc có ở Đảo cò Chi Lăng Nam
Keywords: Sinh thái học; Sinh thái học rừng; Đảo Cò; Chi Lăng Nam; Du lịch sinh
thái
Content
MỞ ĐẦU
Kế hoạch hành động đa da ̣ng sinh học của Viê ̣t Nam đã được chính phủ phê duyê ̣t theo
quyết đi ̣nh số 845 TTg ngày 22/12/1995 và tiếp theo đó là quyết định số 79/2007/QĐ-TTg ngày 31/5/2007 Từ đó cho đến nay kế hoa ̣ch hành đô ̣ng đa da ̣ng sinh ho ̣c đã đóng mô ̣t vai trò quan trọng trong việc quản lý , bảo vệ và phát triển đa dạng sinh học của Viê ̣t Nam Gần đây chính phủ Viê ̣t Nam và các tổ chức quốc tế đã quan tâm , chú ý đến hệ sinh thái đất ngập nước ở nước ta và có những nhận định xác đáng về giá trị của những hệ sinh thái này trên nhiều mặt
Đất ngập nước (ĐNN) của Việt Nam vô cùng phong phú , từ ĐNN ven biển , vùng đồng bằng châu thổ (đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long ), rừng tràm , rừng ngâ ̣p mă ̣n , vùng cửa sông cho đến các đầm phá ĐNN nô ̣i đi ̣a bao gồm sông suối , hồ nước ngọt tự nhiên , đầm lầy nước ngọt , các vùng sình lầy và các đất ngập nước nhân tạo v v ĐNN vô cù ng quan trọng đối với môi trường và sự phát triển kinh tế bền vững Không chỉ là nơi cư ngu ̣ , nơi cung
Trang 2cấp thức ăn cho con người và nhiều loài động thực vâ ̣t sống trên đó , đất ngập nước còn có ý nghĩa quan trọng đối với bảo vệ và phát triển đa dạng sinh học và cảnh quan môi trường
Tuy nhiên theo thờ i gia n, các vùng ĐNN đang có nguy cơ bị đe dọa mất dần do nhiều đầm lầy nước ngọt và ven biển của Viê ̣t Nam bi ̣ cải ta ̣o san lấp để làm nông nghiê ̣p , nuôi trồng thủ y sản, xây dựng khu dân cư và công nghiê ̣p Viê ̣t Nam đã tham gia công ư ớc Ramsar vào tháng 8/1989 Đây là “ Công ước về ĐNN có tầm quan tro ̣ng quốc tế , đă ̣c biê ̣t là nơi ở của chim nước”
và là khuôn khổ cho hợp tác quốc tế trong lĩnh vực bảo vệ ĐNN Cùng với đó , Chính phủ Việt Nam cũng tham gi a công ước Bon hay Công ước về bảo vê ̣ những loài động vâ ̣t di cư với mu ̣c tiêu là hợp tác giữa các nước để bảo vê ̣ những loài động vâ ̣t di cư Công ướ c Bon đóng mô ̣t vai trò quan trọng trong bảo vệ ĐNN và chim nước Những nước thành viên của công ước có nghĩa vụ bảo vệ những loài di cư quý hiếm (giảm/ cấm săn bắn và bảo vê ̣ nơi sinh sống của chúng ) và cùng với các nước khác thực hiện Công ước để bảo vệ những loài tồn tại ở những nước này
Hồ An Dương với diện tích 9,3 ha, thuộc xã Chi Lăng Nam huyện Thanh Miện tỉnh Hải
Dương Trải qua thời gian với nhiều biến cố, hồ An Dương trở thành nơi có hệ sinh thái ngập nước và hiếm có của vùng Đồng bằng Sông Hồng Hệ động thực vật ở đây phong phú với nhiều loái cá sinh sống, trong đó có nhiều loài cá có tên trong Sách Đỏ Việt Nam 2007 như cá măng kình, cá ngạnh, cá vền, cùng nhiều loài chim nước các loại (chủ yếu là cò, vạc) tập trung về đây đã biến Đảo Cò thành một điểm du lịch sinh thái độc đáo của miền Bắc Mặt khác hiện nay , nhu cầu du li ̣ch sinh thái đang được rất nhiều người quan tâm vì nó vừa gần gũi với thiên nhiên , lại vừa khám phá được nguồn tài nguyên phong phú của quốc gia Xuất phát từ đó tôi tiến hành
nghiên cứu đề tài : “Góp phần nghiên cứu hệ sinh thái Đảo cò Chi Lăng Nam nhằm định
hướng phát triển du lich sinh thái bền vững ”
Với thời gian 15 tháng (từ tháng 4/2011 đến tháng 6/2012), đề tài tiến hành các nghi ên cứu nhằm đa ̣t được các mục tiêu sau:
- Xác định một cách đầy đủ nhất sự đa dạng , phong phú của các loài chim ,cò ở Đảo Cò
- Tìm hiểu, đánh giá sự tác đô ̣ng của con người đến các loài chim ở Đảo Cò
- Đề xuất các tuy ến du lịch sinh thái ở hệ sinh thái Đảo cò kết hợp với vùng lân cận
- Mô tả đă ̣c điểm sinh thái của mô ̣t số loài chim nước có ở Đảo cò Chi Lăng Nam
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 KHÁI NIỆM VÀ NGUYÊN TẮC DU LỊCH SINH THÁI
1.1.1 Du li ̣ch là gì?
Như vâ ̣y , có khá nhiều khái niệm Du lịch nhưng tổng hợp lại ta thấy du lịch hàm chứa các yếu tố cơ bản sau :
Trang 3 Du li ̣ch là một hiê ̣n tượng kinh tế xã hội
Du li ̣ch là sự di chuyển và ta ̣ m thời lưu trú ngoài nơi ở thường xuyên của các cá
nhân hoă ̣c tâ ̣p thể nhằm thỏa mãn các nhu cầu đa da ̣ng của họ
Du li ̣ch là tâ ̣p hợp các hoa ̣t động kinh doanh phong phú và đa da ̣ng nhằm phu ̣c vu ̣
cho các cuộc hành trình ,lưu trú tạm thời và các nhu cầu khác của cá nhân hoặc tập thể khi ho ̣ ở ngoài nơi cư trú thường xuyên của họ
Các cuộc hành trình , lưu trú ta ̣m thời của cá nhân hoă ̣c tâ ̣p thể đó đều đồng thời
có một số mục đích nhất định , trong đó có mu ̣c đích hòa bình
1.1.2 Chức năng của du lịch
Du lịch có nhiều chức năng, tuy nhiên có thể khái quát thành 4 chức năng sau: xã hội, kinh tế, sinh thái và chính trị
1.1.3 Các đặc điểm của hoạt động du lịch
DL hội thảo, hội trợ
Trang 4Theo Martha, „„DLST la ̀ du li ̣ch có trách nhiê ̣m đối với những vùng đất hoang sơ , nguyên thủy, dễ bi ̣ tác động và thường xuyên cần được bảo vê ̣; cố gắng để làm giảm tác động và thường là chiếm tỷ lệ nhỏ (như một sự lựa chọn giữa tác động đến môi trường và số lượng khách du lịch) Để đạt được điều này thông qua hoạt động giáo dục khách du li ̣ch; cung cấp, chuẩn bi ̣ một
cơ sở cho sự bảo tồn sinh thái ; đem lại quyền lợi trực tiếp phát triển kinh tế và quyền lợi chính trị cho người dân địa phương cũng như tăng cường thê m lòng yêu mến quý trọng các quyền lợi của con người và các phong tục khác nhau‟‟ [31]
1.2.2 Đặc điểm và nguyên tắc của DLST
a Đặc điểm và nguyên tắc DLST trên thế giới
Du li ̣ch liên quan đến các điểm đến thiên nhiên
Xây dựng nhâ ̣n thức về môi trường
Giảm thiểu tác động
Cung cấp lợi ích tài chính trực tiếp cho bảo tồn
Cung cấp các lợi ích tài chính và quyền lợi cho người dân đi ̣a phương
Tôn tro ̣ng văn hóa đi ̣a phương
Hỗ trợ nhân quyền và sự tiến bộ dân chủ
b Đặc điểm và nguyên tắc DLST ở Việt Nam 1.3 Mối quan hệ giữa DLST với bảo vệ đa dạng sinh học và phát triển bền vững
1.3.1 Mối quan hệ giữa DLST với bảo vệ đa dạng sinh học
1.3.2 Mối quan hệ giữa DLST với phát triển bền vững
1.3.3 Vài nét về DLST ở các vườn chim
1.4 Hê ̣ sinh thái và những tính chất cơ bản của hê ̣ sinh thái
1.4.1 Hê ̣ sinh thái là gì?
1.4.2 Như ̃ng tính chất cơ bản của hê ̣ sinh thái (HST)
1.5 Khái quát khu vực nghiên cứu - Đảo cò Chi Lăng Nam
1.5.1 Nguồn gốc hình thành Đảo Cò và hồ An Dương
1.5.2 Đặc điểm thủy văn của hồ An Dương
1.5.3 Vai trò của Đảo cò Chi Lăng Nam với môi trường, sinh thái
a Chức năng bảo tồn và phát triển hệ sinh thái
b Chức năng DLST
1.5.4 Hiện trạng hoạt động du lịch ở Đảo Cò Chi Lăng Nam
(1) Các điều kiện phục vụ tham quan du lịch
(2) Hoạt động quản lý DLST ở Đảo Cò Chi Lăng Nam
Trang 5Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Thơ ̀ i gian nghiên cứu
Đề tài được thực hiê ̣n ta ̣i Đảo Cò thuộc Xã Chi Lăng Nam , huyê ̣n Thanh Miê ̣n , tỉnh Hải Dương từ tháng 4 năm 2011 cho đến tháng 6 năm 2012 Trong khoảng thời gian trên chúng tôi tiến hành
11 đợt điều tra chính trên thực đi ̣a , trung bình mỗi đợt điều tra từ 2-6 ngày Thời gian các đợt
điều tra ta ̣i Đảo Cò
Tổng số thời gian điều tra thực đi ̣a của chúng tôi ta ̣i Đảo cò Chi Lăng Nam là 42 ngày Trong các đợt điều tra thực đi ̣a , tùy theo điều kiện thời tiết và thời gian trong năm , chúng tôi lựa chọn những tuyến điều tra thích hợp trong các tuyến điều tra đã xác đi ̣nh : 3 tuyến điều tra đi bộ và 2 tuyến điều tra đi thuyền để có thể quan sát và xác đi ̣nh được chim nhiều nhất
2.2 Các tuyến điều tra
Tuyến điều tra đi bô ̣:
Tuyến 1: Xuất phát từ bờ đê thôn An Dương men theo hồ An Dương quanh đảo cò
Tuyến 2: Xuất phát từ thôn An Dương , qua thôn Triều Dương và Hội Yên
Tuyến 3: Xuất phát từ bờ đê thôn An Dương qua cánh đồng lúa Đống Trâu của ba thôn
An Dương, Triều Dương và Hô ̣i Yên
Tuyến điều tra đi thuyền :
Tuyến 5: Xuất phát từ bến thuyền , sau đó đi quanh hai đảo
Tuyến 6: Xuất phát từ bến thuyền , rồi men theo dă ̣ng cây quanh hồ An Dương
2.3 Phương pha ́ p nghiên cứu
2.3.1 Phương pháp quan sát xác định chim ngoài thiên nhiên
Chim được điều tra , quan sát bằng cách kết hợp phương pháp quan sát điểm và quan sát trực tiếp theo tuyến Quan sát điểm cung cấp dữ liê ̣u để tính toán các chỉ số đa da ̣ng sinh họ c
và có thể dùng các chỉ số này để so sánh tính đa đạng và độ phong phú giữa các điểm Còn mục tiêu của quan sát trực tiếp là nhằm đưa ra một danh lục đầy đủ nhất tại mỗi vùng và xác
đi ̣nh các loài quý hiếm ít gă ̣p khi quan sát điểm Tại mỗi vùng quan sát điểm , tiến hành quan sát từ lúc sáng sớm (từ lúc 5h:00 đến 8h:00 giờ sáng vào mùa hè và từ lúc 6h:00 đến 9h:00 giờ sáng vào mùa đông ) đây là thời gian phù hợp với thời gian hoa ̣t động nhiều nhất của các loài chim Quan sát trực tiếp thường được tiến hành từ sáng sớm đến 11h:00 giờ và từ 14h:00 đến lúc mặt trời lặn hàng ngày Tuy nhiên thời gian quan sát đôi khi cũng phải thay đổi phu ̣ thuộc vào điều kiện thời tiết
2.3.2 Phương pha ́ p điều tra qua nhân dân
Trang 6Vì thời gian thời gian điều tra nghiên cứu ngoài thực địa còn hạn hẹp , không thể theo dõi hoạt động của các loài chim cũng như sự biến động số lượng của chúng theo mùa và theo tháng , vv nên phương pháp điều tra qua nhân dân mô ̣t phần nào sẽ bổ sung được những thiếu sót trên
Trước hết viê ̣c điều tra được tiến hành với những người trước đây thường hay săn bắn và đã có kinh nghiê ̣m săn với thời gian lâu năm Ngoài ra còn thu thập thông tin ở những cao niên thích chơi chim , các cán bộ dân phòng và những người sống liền kề khu đảo cò Trong số này , có 22 người được chúng tôi phỏng vấn chi tiết , kỹ càng (phụ lục )
Thường trong những chuyến đi như vâ ̣y , chúng tôi mang theo các cuốn sách định loại có ảnh màu để giúp người dân dễ dàng chỉ ra những loài chim họ biết và quan sát thấy ở khu vực nghiên cứu Đồng thời , chúng tôi cũng m ượn, sưu tầm hoă ̣c chu ̣p ảnh những di vâ ̣t chim trong nhân dân hoă ̣c còn đang lưu la ̣i ở bảo tàng của Đảo cò như : khung xương, chim, cò nhồi
2.3.3 Phương pha ́ p tính số lượng cá thể các loài chim nước
Có nhiều tác giả n ước ngoài tính số chim bằng các phương pháp khác nhau (Palmgren , 1930: Naumov, 1963, 1965: Segolov , 1977: Gaston, 1979 ) Khi tính số lượng chim ở rừng , Nguyễn Cử , Võ Quý, Lê Xuân Cảnh , Stepannhan L.S, 1987 cũng đã dùng phương pháp tính số lượng chim tuyê ̣t đối trong và ngoài mùa sinh sản theo các điểm cách xa nhau cho chim rừng ở Tây Nguyên Đối với các loài chim sống kiếm ăn ở nước , tớ i nay tác giả nước ngoài chủ yếu tâ ̣p trung vào các phương pháp tí nh số lượng chim ở các bãi kiếm ăn trong và ngoài mùa sinh sản
Mô ̣t nghiên cứu khác của Olli Jarvinen (1987) đã tính số lượng loài cò rừng ở 14 sân chim của Bắc và Trung Florida (Mỹ) bằng phương pháp tính số tổ trong mùa si nh sản
Việc đếm những loài chim nước khác nhau để biết được những loài chim đó sử du ̣ng một vùng hoặc nhiều vùng như thế nào Đồng thời số liệu thu thập được về loài và số lượng chim ở
mô ̣t vùng nào đó trong t háng cho ta biết được những thời kỳ quan trọng khi nào chim đến hoặc
đi trong thời kỳ di cư và cũng cho ta biết thời kỳ sử du ̣ng cao nhất của chim nước Từ đó giúp chúng ta lập kế hoạch khả thi cao nhất cho việc quản lý khu hê ̣ chim
Vớ i điều kiê ̣n trong pha ̣m vi nghiên cứu đề tài và đă ̣c thù tự nhiên của khu Đảo Cò Chi
Lăng Nam , chúng tôi áp dụng phương pháp đếm chim trực tiếp 1 ngườ i Thứ tự các bước như sau:
- Nhìn lướt qua khu vực đảo bằ ng ống nhòm và xác đi ̣nh nơi chim tâ ̣p chung đông
- Quyết đi ̣nh đếm toàn bộ hoă ̣c ước lương chim nước bằng ống nhòm hay không phu ̣ thuộc vào số lượng chim , cò hiện có
- Lắp Tê-le-xcop vào chân
Trang 7- Quan sát đàn chim , cò bằng Tê -le-xcop và đọc ghi liên tục vào máy ghi âm
2.3.4 Phương pha ́ p xác đi ̣nh thức ăn của chim
Để xác đi ̣nh thức ăn của mô ̣t số loài chim thường gă ̣p ở Đảo Cò chúng tôi đã quan sát được thức ăn của chim qua mổ da ̣ dày những chim thu giữ từ những người săn trô ̣m bi ̣ bảo vê ̣ bắt được Trong thời gian nghiên cứu , chúng tôi đã mổ được 5 dạ dày cò trắng , 2 dạ dày cò bợ , 2 dạ dày le hôi và 1 dạ dày sâm cầm Bên ca ̣nh đó chúng tôi cũng kết hợp quan sát phân chim , tìm kiếm các loa ̣i thức ăn rơi vãi trên thực đi ̣a
2.3.5 Phương pha ́ p phân tích số liê ̣u
- Việc phân tích số liê ̣u , xây dựng đồ thi ̣ được tiến hành trên chương trình Excel version
2000 (Microsoft 2000) Số lượng của các loà i chim được xử lý theo toán xác xuất thống kê dùng trong sinh ho ̣c
.- Dựa trên các tài liệu, tư liệu và số liệu đã được thu thập tiến hành việc lựa chọn, tổng hợp và phân tích các tài liệu, số liệu có liên quan đến nội dung nghiên cứu của đề tài
2.3.6 Phương pha ́ p kế thừa
Tập hợp tất cả những tài liê ̣u có liên quan đến đa da ̣ng sinh học đă ̣c biê ̣t là tài nguyên các loài chim của hai Đảo cò và vùng hồ An Dương để tham khảo có chọn lọc 2.3.7 Phương pha ́ p nghiên cứu du li ̣ch sinh thái
Khi nghiên cứ u du li ̣ch sinh thái , chúng tôi kết hợp các phương pháp nghiên cứu đa dạng sinh ho ̣c và các phương pháp nghiên cứu đi ̣a lý du li ̣ch , bao gồm khảo sát thực đi ̣a và phương pháp nghiên cứu bả n đồ
Bên cạnh đó , trên cơ sở những thông tin kinh tế , văn hóa - xã hội thu nhập được từ
xã, chúng tôi tiến hành xử lý thông tin để tối ưu hóa quá trình du lịch và sự đưa ra định hướng phát triển bền vững của Khu du lịch sinh thái Đảo cò Chi Lăng Nam
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1 Điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế-xã hội của khu vực nghiên cứu
3.1.1 Điều kiện tự nhiên của xã Chi Lăng Nam
a Vị trí địa lý
Xã Chi Lăng Nam, huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương cách Hà Nội khoảng 80km về phía Đông, cách thành phố Hải Dương 34km, có tọa độ địa lý 20042‟53” vĩ độ Bắc, 106013‟41‟‟ kinh độ Đông
Phía Bắc giáp xã Chi Lăng Bắc
Phía Nam giáp xã Diên Hồng
Trang 8Phía Đông giáp xã Ngũ Hùng-Thanh Giang
Phía Tây giáp huyện Phù Cừ -Hưng Yên
b Đất đai
Đất xã Chi Lăng Nam nói riêng và huyện Thanh Miện nói chung là đất phù sa được tạo thành bởi phù sa sông Thái Bình Đất có thành phần cơ giới từ thịt nhẹ đến thịt trung bình, đất nghèo chất dinh dưỡng, tầng đất canh tác mỏng, độ pH của đất từ 5,5-6,5.trong các loại đất trồng lúa chiếm tỷ lện cao nhất (bảng 2)
Địa hình của xã tương đối bằng phẳng với độ cao tuyệt đối thay đổi từ 0,9-2,5m
c Đặc điểm về khí hậu
Xã Chi Lăng Nam nằm trong khu vực trung tâm của Đồng bằng Sông Hồng nên nơi đây mang đầy đủ nét đặc trưng của khí hậu nhiệt đới gió mùa Thời tiết trong năm được chia thành bốn mùa khá rõ rệt: xuân, hạ, thu, đông; mùa đông lạnh, khô; mùa hạ nóng, ẩm, nhiều mưa và có bão
(+) Nhiệt độ
Hàng năm lãnh thổ Hải Dương nhận được một lượng nhiệt lớn từ mặt trời năng lượng bức xạ tổng cộng vượt quá 100Kcal/cm2/năm, cán cân bức xạ vượt quá 70Kcal/cm2/năm, số giờ nắng đạt 1.600-1.800 giờ/năm Nhiệt độ trung bình của vùng đạt 23,30
với 8 tháng nhiệt độ trung bình trên 200C, tổng nhiệt độ hoạt động của cả năm là 8.5000C Nhiệt độ không khí trung bình năm
23,3°C Nhiệt độ giữa các tháng trong năm biến đổi khá lớn Tháng có nhiệt độ không khí cao
nhất là tháng 7, trung bình là 29,10C; nhiệt độ thấp nhất là tháng 1, trung bình là 16,10C (bảng 3) Nhìn chung, chế độ nhiệt ở đây tương đớ i ôn hoà , tạo điều kiện thuận lợi cho sinh hoạt và sản xuất của người dân
(+) Lượng mưa
Lượng mưa trong năm tập trung từ tháng 5 đến tháng 10 và mưa rất ít từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau Lượng mưa trung bình trong năm từ 1.350-1.600 mm Lượng mưa phân bố không đồng đều trong năm mà tập trung vào mùa mưa Lượng mưa vào mùa mưa chiếm từ 80-85% lượng mưa cả năm Xét trung bình nhiều năm, tháng có lượng mưa nhỏ nhất là tháng 12, từ tháng 2 đến tháng 8 lượng mưa tăng dần, tháng 5 lượng mưa tăng nhanh và đạt giá trị lớn nhất vào tháng 8 Sau đó giảm dần vào cuối mùa mưa và giảm ma ̣nh vào tháng 11, tháng 12 Vào mùa mưa, lượng nước mưa tăng, lượng nước này thoát xuống hồ làm nước trong lòng hồ dâng lên tạo điều kiện cho động vật dưới nước sinh sản và phát triển, cung cấp nguồn thức ăn cho các loài chim
(+) Độ ẩm
Trang 9Độ ẩm tương đối trung bình ở Hải Dương trên 80% Số ngày có độ ẩm lớn hơn 85% trong các tháng đều trên 10 ngày Sự chênh lệch giữa thời kỳ ẩm nhất (tháng 3,4) với thời kỳ khô nhất (tháng 12,1) cũng không vượt quá 10%
(+) Chế độ gió
Khu vực nghiên cứu nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa Hàng năm chịu ảnh hưởng của hai loại gió chính: Gió mùa đông bắc thổi từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau, mang theo luồng
không khí khô và lạnh Gió mùa Đông Nam thổi từ tháng 4 đến tháng 7, mang the Nhận xét:
Nhìn chung khí hậu thời tiết của vùng khá thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp cũng như các ngành kinh tế khác
từ vực Hàng thôn
Đảo cò có diê ̣n tích 3.020,8m 2
được bao quanh bởi hai h ồ An Dương có diện tích mặt nước 90.377,5m2
và hồ Triều Dương có diện tích mặt nước 43.890m2 Kênh nối giữa hồ An Dương và hồ Triều Dương dài 800m, chiều rộng trung bình là 8m, nơi hẹp nhất 4,5m
1.1.2 Đặc điểm về kinh tế-xã hội xã Chi Lăng Nam
a Về phát triển kinh tế
Trong giai đoạn 5 năm (2005-2010), nền kinh tế xã Chi Lăng Nam tiếp tục phát triển, có mức tăng trưởng khá Tổng sản phẩm trong xã năm 2010 ước đạt 55,275 tỷ đồng, tăng 1,7 lần so với năm 2005, thu nhập bình quân /người năm 2010 ước đạt 10,185 triệu đồng, tăng 4,215 triệu đồng so với năm 2005 Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực NN-TTCN-TMDV từ 65,4%-16,5%-18,1% năm 2005 sang 40,35%-20,45%-39,20% năm 2010 Giá trị nông nghiệp, bình quân tăng 2,05%/năm; TTCN bình quân tăng 10,97%; TMDV bình quân tăng 28,4%/năm Tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm là 10,97% [25]
b Về văn hóa-xã hội
(+) Dân cư, lao động
Tổng dân số xã Chi Lăng Nam năm 2009 là 5.415 người được phân bố tại các thôn được
thể hiện qua bảng sau (bảng 6)
Trang 10c Sản phẩm du lịch
d Khách du lịch
e.Doanh thu du lịch
3.2 Đa da ̣ng thành phần các loài chim ở Đảo Cò Chi Lăng Nam
3.2.1 Thành phần các loài chim
Đa da ̣ng loài chim có tầm quan trọng đă ̣c biê ̣t vì nó ta ̣o ra khả năng phản ứng và thích
nghi tốt hơn cho quần xã đối với những thay đổi của điều kiê ̣n ngoa ̣i cảnh Chính vì vậy , vấn đề đầu tiên mà chúng tôi đề câ ̣p đến là sự đa da ̣ng về loài chim ở Đảo Cò Chi Lăng Nam Hơn nữa
đa da ̣ng về loài thường được coi l à trọng điểm khi bàn về đa dạng sinh học của môt khu vực địa lý nhất định
Trên cơ sở kế thừa kết quả nghiên cứu chim của Trần Hải Miên [8] kết hợp với kết quả điều tra thực đi ̣a của bản thân cùng một số chuyên gia , chúng tôi đã lâ ̣p được danh mu ̣c chim ở Đảo Cò Chi Lăng Nam (phụ lục 1)
Nếu so với kết quả nghiên cứu của Trần Hải Miên 2008 [8] thì danh mục các loài chim ở
Đảo Cò Chi Lăng Nam từ kết quả điều tra chim của chúng tôi đã bổ sung t hêm 9 loài : Le
hôi-Tachybaptus ruficollis, Cò Đen -Dupetor flavicolis, Vạc rạ -Botaurus stellaris, Vịt trời -Anas poecilorhyncha, Ngỗng trơ ̀ i -Anser anser, Ó cá -Pandion haliaetus, Dù dì phương đông -Kentupa
zeylonensis, Bông lau đi ́t đỏ -Pycnonotus aurigaster, Yểng-Gracula religiosa Nhiều loài chim
mà nhóm tác giả trên chưa quan sát được , chỉ điều tra qua phỏng vấn thì chúng tôi đã được trực
tiếp quan sát Đó là những loài : Cu sen-Streptopelia orientalis, Sâm cầm -Fulica atra Điều tra
này đã khẳng định sự hiện diện của các loài chim này ở Đảo Cò Chi Lăng Nam
Như vâ ̣y cho đến nay chúng tôi đã thống kê được ở Đảo Cò Chi Lăng Nam có 60 loài chim của 28 họ, 12 bộ (bảng 7)
3.2.2 Mƣ ́ c đô ̣ đa da ̣ng về các taxon ở Đảo Cò Chi Lăng Nam
Kết quả của bảng 7 và phụ lục 1 cho phép phân tích dánh giá mức đô ̣ đa da ̣ng về thành phần chim ở Đảo Cò Chi Lăng Nam như sau :
a) Đa da ̣ng về thành phần các họ chim ở Đảo Cò Chi Lăng Nam
Trong 12 bộ chim ở Đảo Cò , có 30 họ trung bình mỗi họ có 2 loài nhưng trong đó có 14 họ chỉ có 1 loài chiếm 54,54% tổng số ho ̣ , bao gồm : họ Chim lặn , họ Cốc , họ Cun cút , họ Gà lôi nước, họ Choi choi , họ Vẹt , họ Hồng hoàng , họ chìa vôi , họ Bách thanh , họ Quạ, họ Chim chích ,
họ Rẻ quạt , họ Bạc má , họ chim sâu , họ Hút mật , họ vành khuyên , họ Sẻ , họ Chim di 4 họ (12,12%) có 2 loài bao gồm : họ Cú lợn họ Bói cá , họ Nhạn , họ Ch ào mào 6 họ (18,18%) có 3 loài bao gồm : họ Vịt , họ Ưng, họ Bồ câu , họ Chèo bẻo , họ Chích chòe , họ Khướu 2 họ (6,06%)