1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

cơ sở khoa học cho định hướng phát triển kinh tế sinh thái tại đảo lý sơn, tỉnh quảng ngãi

121 621 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 4,39 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Lê Thị Hoa CƠ SỞ KHOA HỌC CHO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ SINH THÁI TẠI ĐẢO LÝ SƠN, TỈNH QUẢNG NGÃI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Lê Thị Hoa CƠ SỞ KHOA HỌC CHO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ SINH THÁI TẠI ĐẢO LÝ SƠN, TỈNH QUẢNG NGÃI Chuyên ngành Mã số : Khoa học Môi trường : 608502 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS TS Lê Đức Tố Hà Nội – 2012 LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sỹ khoa học chuyên ngành Sinh thái môi trường “Cơ sở khoa học cho định hướng phát triển kinh tế sinh thái đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi” hoàn thành vào tháng 12/2012 Để hồn thành luận văn, trước hết tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Lê Đức Tố, giáo viên hướng dẫn trực tiếp, người tận tình bảo cho việc định hướng hồn thiện luận văn đồng thời tạo điều kiện để tiếp cận với phương pháp nghiên cứu, tài liệu phục vụ cho luận văn đạt kết tốt Tôi xin chân thành cảm ơn thầy khoa Mơi trường nói chung thầy cô môn Sinh thái Môi trường nói riêng, đặc biệt PGS.TS Trần Văn Thụy kịp thời giải đáp tháo gỡ khó khăn cho tơi q trình hồn thành luận văn Cuối tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đặc biệt bạn lớp K18 Cao học Khoa học Môi trường giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình làm luận văn để tơi hồn thành tốt cơng việc Xin chân thành cảm ơn! Học viên Lê Thị Hoa MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH VẼ v BẢNG KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT .vi MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Kinh tế sinh thái 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Mục tiêu 1.1.3 Cách tiếp cận 1.1.4 Những lƣu ý phát triển đảo biển 1.1.5 Ý nghĩa vai trò kinh tế sinh thái đảo biển 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.2.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 10 1.3 Giới thiệu chung khu vực nghiên cứu 16 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 20 2.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 20 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 20 2.2 Các quan điểm tiếp cận nghiên cứu 20 2.2.1 Tiếp cận hệ thống 20 2.2.2 Tiếp cận phát triển bền vững 21 2.2.3 Tiếp cận tổng hợp liên ngành 22 2.2.4 Tiếp cận sinh thái học 22 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 22 2.3.1 Phƣơng pháp kế thừa, tổng hợp có chọn lọc tài liệu 22 2.3.2 Phƣơng pháp khảo sát thực tế 23 i 2.3.3 Phƣơng pháp chuyên gia 23 2.3.4 Phƣơng pháp phân tích hệ thống 23 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 3.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên 25 3.1.1 Đặc điểm địa hình, địa mạo 25 3.1.2 Đặc điểm thổ nhƣỡng 26 3.1.3 Địa chất 27 3.1.4 Điều kiện khí tƣợng thủy văn 28 3.1.5 Điều kiện hải văn 32 3.1.6 Điều kiện tài nguyên thiên nhiên 36 3.1.7 Nguồn lợi sinh vật vùng biển Lý Sơn 43 3.1.8 Đặc điểm hệ sinh thái đảo Lý Sơn 44 3.2 Đánh giá điều kiện kinh tế - xã hội 48 3.2.1 Dân số, lao động phân bố dân cƣ 48 3.2.2 Văn hóa, giáo dục, y tế 51 3.2.3 Kinh tế 53 3.3 Hiện trạng khai thác sử dụng tài nguyên đảo Lý Sơn 62 3.3.1 Khai thác nƣớc ngầm sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật sản xuất nông nghiệp 62 3.3.2 Hiện trạng khai thác sử dụng đất 64 3.2.3 Khai thác cát san hô 73 3.2.4 Khai thác đánh bắt thủy sản phƣơng pháp hủy diệt 74 3.4 Hiện trạng môi trƣờng đảo Lý Sơn 76 3.4.1 Hiện trạng môi trƣờng nƣớc 76 3.4.2 Hiện trạng chất thải rắn 82 3.4.3 Hiện trạng môi trƣờng đất 84 3.4.4 Hiện trạng môi trƣờng khơng khí 85 ii 3.5 Hiện trạng hệ sinh thái đặc trƣng 86 3.5.1 Hiện trạng HST san hô 86 3.5.2 Hiện trạng HST thảm cỏ biển 86 3.6 Thuận lợi thách thức 87 3.6.1 Thuận lợi 87 3.6.2 Thách thức 89 3.7 Định hƣớng phát triển kinh tế sinh thái đảo Lý Sơn 90 3.7.1 Xây dựng khu bảo tồn biển 90 3.7.2 Định hƣớng phát triển khu bảo tồn biển 97 3.7.3 Định hƣớng phát triển khu bảo tồn biển 105 3.7.4 Giải pháp thực 108 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 iii DANH MỤC BẢNG Bảng 3-1: Diện tích, cấu loại đất chia theo độ dốc, tầng dày 27 Bảng 3-2: Bảng số liệu nhiệt độ (oC) khơng khí tháng (1985 - 2009) 29 Bảng 3-3: Bảng số liệu độ ẩm (%) tháng (1985 – 2009) 30 Bảng 3-4: Bảng số liệu mưa (mm) trung bình tháng (1985 – 2009) .30 Bảng 3-5: Tốc độ gió trung bình mạnh tháng 31 Bảng 3-6: Bảng tần suất gió theo hướng 31 Bảng 3-7: Tần suất mực nước Lý Sơn 32 Bảng 3-8: Bảng tổng hợp trạng gia tăng dân số 49 Bảng 3-9 Cơ cấu lao động qua thời kỳ .50 Bảng 3-10: Bảng thống kê dân số Lý Sơn đến cuối năm 2010 51 Bảng 3-11: Lao động theo nông nghiệp phi nông nghiệp 53 Bảng 3-12: Tổng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp thời kỳ 2005-2010 55 Bảng 3-13: Diện tích sản lượng loại trồng thời kỳ 2005-2010 55 Bảng 3-14: Tổng sản lượng ngành thủy sản thời kỳ 2005-2010 .56 Bảng 3-15: Giá trị sản xuất nông lâm thủy sản huyện Lý Sơn năm 2010 57 Bảng 3-16: Hiện trạng sử dụng đất năm 2010 đảo Lý Sơn .66 Bảng 3-17: Tên diện tích khu vực chức [20] .94 iv DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Mơ hình kinh tế sinh thái ven biển CHLB Đức [15] .9 Hình 1.2: Khu kinh tế đảo Ngọc Vừng 11 Hình 1.3: Vườn “âm phủ” ao thả cá làng cát Hải Thủy, Quảng Bình .13 Hình 1.4: Xây dựng sở hạ tầng cho mơ hình KTST hộ gia đình 14 Hình 1.5: Vườn thực nghiệm mơ hình KTST hộ gia đình .15 Hình 1.6: Sơ đồ vị trí huyện đảo Lý Sơn thuộc tỉnh Quảng Ngãi .16 Hình 1.7: Đảo Lý Sơn chụp từ vệ tinh từ tàu cao tốc 17 Hình 3.1: Bản đồ đẳng sâu khu vực biển ven bờ Lý Sơn 25 Hình 3.2: Hệ thống dịng chảy biển tháng tháng 34 Hình 3.3: Hồ chứa nước đỉnh núi Thới Lới .37 Hình 3.4: Bản đồ trạng nước ngầm đảo Lý Sơn [9] 39 Hình 3.5: Một số lồi san hơ đảo Lý Sơn 45 Hình 3.6: Cỏ biển đảo Lý Sơn 47 Hình 3.7 Tưới nước cho cánh đồng hành người nông dân 63 Hình 3.8: Giếng khoan máy bơm điều hay bắt gặp cánh đồng Lý Sơn 63 Hình 3.9: Làm đất .65 Hình 3.10: Cơ cấu sử dụng đất năm 2010 đảo Lý Sơn .67 Hình 3.11: Hiện trạng sử dụng đất đảo Lý Sơn năm 2010 [9] 67 Hình 3.12: Khai thác cát biển 74 Hình 3.13: Một cá kìm vừa bị chết thuốc nổ trôi dạt vào bờ 75 Hình 3.14: Vị trí lấy mẫu phân tích chất lượng nước [20] 76 Hình 3.15: Biểu đồ diễn biến giá trị pH 77 Hình 3.16: Biểu đồ giá trị DO nước 78 Hình 3.17: Biểu đồ giá trị TSS môi trường nước 80 Hình 3.18: Biểu đồ giá trị COD mơi trường nước 81 Hình 3.19: Rác thải cầu cảng đảo Lý Sơn 81 Hình 3.20: Người dân vô tư xả rác biển 83 Hình 3.21: Bản đồ quy hoạch tổng thể khu BTB Lý Sơn [20] 93 Hình 3.22: Sơ đồ phân khu chức đảo 98 Hình 3.23: Sơ đồ hệ thống thơng tin dự báo ngư trường khai thác xa bờ [4] 103 Hình 3.24: Sơ đồ hệ thống thơng tin dự báo ngư trường khai thác xa bờ JFIC Trung tâm dịch vụ thông tin nghề cá Nhật Bản 104 v BẢNG KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT KTST Kinh tế sinh thái ĐDSH Đa dạng sinh học HST Hệ sinh thái BTB Bảo tồn biển DLST Du lịch sinh thái vi Cơ sở khoa học cho định hƣớng phát triển kinh tế sinh thái đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi MỞ ĐẦU Việt Nam quốc gia ven biển, có vùng thềm lục địa đặc quyền kinh tế rộng lớn, triệu kilomet vng, với 3000 hịn đảo lớn nhỏ, hai quần đảo lớn khơi Hoàng Sa thuộc Thành phố Đà Nẵng quần đảo Trường Sa thuộc tỉnh Khánh Hòa, tiềm to lớn cho phát triển đất nước Ngày nay, thời đại kinh tế hội nhập toàn cầu, Biển Đông Việt Nam cửa mở lớn giao lưu với nước khu vực quốc tế Hàng trăm năm nay, nhân dân Việt Nam gắn bó với biển, khai thác tiềm biển Biển, không ni sống cộng đồng dân cư ven biển mà cịn cung cấp sản phẩm biển cho dân tộc Việt Nam Trong thời kỳ kinh tế hội nhập quốc tế, lợi biển điều kiện, thời Việt Nam làm giầu từ biển, mạnh lên từ biển Phát triển kinh tế biển phải có chiến lược Khoa học công nghệ phải thực động lực phát triển lĩnh vực liên quan đến biển Hệ thống đảo ven bờ có vị trí tiền đồn đất nước, cầu nối để vươn biển xa Mỗi đảo hệ sinh thái (HST) biển đa dạng học cao, phong phú nguồn lợi biển, đồng thời trung tâm nuôi dưỡng, phát triển nguồn gen sinh vật cho vùng biển Khí hậu hải dương lành, mơi trường n tĩnh, khơng chịu tác động lục địa ưu đảo biển HST đảo biển có nhiều lợi cho phát triển du lịch, nghỉ dưỡng, song có thách thức, diện tích đảo có hạn, nguồn nước khơng phong phú, mơi trường dễ bị tổn thương, HST bền vững, cần nghiên cứu phát triển bền vững phát triển kinh tế sinh thái hướng phù hợp Trong năm cuối kỷ 20, kinh tế du lịch sinh thái (DLST) biển đảo lên điểm nhấn kinh tế hội nhập đem lại phồn vinh cho quốc gia có biển, có Việt Nam Lý Sơn hay cịn gọi Cù Lao Ré đảo ven bờ nằm miền Trung Việt Nam, với đảo Cù Lao Chàm đảo có tầm quan trọng chiến lược miền Trung Việt Nam, nằm đường biển từ Bắc vào Nam, cửa ngõ khu kinh tế Dung Quất, khu kinh tế trọng điểm miền Trung Đảo Lý Sơn HST nhiệt Lê Thị Hoa – K18 CHKHMT Cơ sở khoa học cho định hƣớng phát triển kinh tế sinh thái đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi đích phát triển DLST dựa vào cộng đồng Vấn đề chăn ni gia súc gia cầm cần tính tốn quy hoạch số lượng đầu chủng loại hợp lý nhằm đáp ứng phần nhu cẩu thực phẩm cho đội dân đảo khoảng thời gian từ 1-2 tuần, đề phòng trường hợp bất khả kháng thiên tai, địch họa, lương thực thực phẩm trao đổi với đất liền Theo quy hoạch Lý Sơn cần khống chế đàn bò thịt khoảng gần 2.000 Phương án chuyển sang ni bị sữa cần nghiên cứu kỹ điều kiện sinh khí hậu sở hạ tầng đảo để lựa chọn giống khống chế số lượng đàn bò sữa 3.7.2.3 Dịch vụ nghề cá Đi với ngành đánh bắt xa bờ thiếu phát triển mơ hình dự báo ngư trường, dự báo cá khai thác để bố trí phương tiện phù hợp Phương tiện đánh bắt cần phải trang bị có cơng suất lớn, có thiết bị đại chế biến bảo quản cá tàu Cần phải đại hóa cơng nghiệp hóa ngành khai thác hải sản đánh bắt xa bờ Đây dịch vụ quan trọng mở cho lực vụ nhu cầu đánh bắt xa khơi đánh bắt xa bờ Việc định hướng khai thác hải sản mà trọng tâm câu cá ngừ đại dương cần dịch vụ kèm, việc trang bị cho khảo sát, định hướng di cư luồng cá, đánh giá trữ lượng luồng cá, hoạt động địi hỏi đầu tư cơng sức, trí tuệ, trang thiết bị, đặc biệt thiết bị dị tìm không, thuỷ phi loại nhẹ, dùng máy bay trực thăng chun dụng (hình 3.24) Ngồi cần hướng dẫn, kinh nghiệm biển xem thời tiết, nước ngư dân giàu kinh nghiệm để đoán biết luồng cá, dự đoán khu vực đến đàn cá, hình thành bãi cá lồi cá đến mùa Từ dự đoán, dự báo đưa ra, hướng dẫn tàu thuyền đón bắt điều hành số lượng tàu thuyền hợp lý, tránh cá mà lại dùng nhiều tàu thuyền, ngược lại Điều làm tăng hiệu việc đánh bắt xa bờ, giảm Lê Thị Hoa – K18 CHKHMT 102 Cơ sở khoa học cho định hƣớng phát triển kinh tế sinh thái đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi chi phí thời gian cho phương tiện hoạt động biển Hình 3.23: Sơ đồ hệ thống thông tin dự báo ngƣ trƣờng khai thác xa bờ [4] Hiện nay, Việt Nam, kết Đề tài KC - 09-14/06-10 PGS TS Đoàn Văn Bộ cộng thực đưa Quy trình cơng nghệ dự báo cá khai thác phục vụ nghề đánh bắt xa bờ” ngư dân miền Trung (hình 3-23) Mơ hình dự báo mang ứng dụng công tác dự báo dịch vụ nghề cá đảo Lý Sơn Trên đảo xây dựng nâng cấp sở hạ tầng dịch vụ nghề cá biển nâng cấp sở sản xuất nước đá, cung cấp dầu, nhớt cho tàu thuyền, cung cấp lương thực, thực phẩm, nước v.v cho đội tàu khơi Xây dựng kho bãi sở dịch vụ hậu cần nghề cá, mở rộng nâng cấp cảng cá xã An Vĩnh thành cảng cá tổng hợp Có thể tiến hành thành sở sửa chữa nhỏ để sửa chữa hư hỏng nhẹ tàu thuyền, thay phận khí hoạt động Đảo Lớn bố trí diện tích neo đậu tàu thuyền dịch vụ sửa chữa nhỏ phía Đơng Nam xã An Hải, gần cảng qn (khu vực số 7, hình 3-22) Lê Thị Hoa – K18 CHKHMT 103 Cơ sở khoa học cho định hƣớng phát triển kinh tế sinh thái đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi Hình 3.24: Sơ đồ hệ thống thơng tin dự báo ngƣ trƣờng khai thác xa bờ JFIC - Trung tâm dịch vụ thông tin nghề cá Nhật Bản Các sở hậu cần đảo tiến hành hoạt động tư vấn, dạy nghề biển xa; truyền nghề, kinh nghiệm cho thuyền viên trẻ; tổ chức trao đổi, toạ đàm kinh nghiệm đón bắt luồng cá đội tàu, với chuyên gia trong, nước Các hoạt động dịch vụ ngân hàng, thông tin liên lạc, dịch vụ viễn thông cần đặt để nâng tầm với nhịp độ phát triển ngành phục vụ không phục vụ đánh bắt xa bờ mà tham gia hoạt động dịch vụ khác đảo biển 3.7.2.4 Dịch vụ giao thông biển, cơng ứng cho hoạt động khai thác dầu khí a Dịch vụ giao thơng biển Với vị trí địa lý, địa thuận lợi biển, nơi giao lưu nhiều tuyến giao lưu quốc tế biển với số lượng tàu thuyền hoạt động lớn, đảo Lý Lê Thị Hoa – K18 CHKHMT 104 Cơ sở khoa học cho định hƣớng phát triển kinh tế sinh thái đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi Sơn xây dựng hải đăng số đèn biển quanh đảo làm nhiệm vụ hướng dẫn tàu thuyền tham gia giao thông Biển Đông định vị vị trí mình, đồng thời hướng dẫn tàu tuyến vào cảng Dung Quất Có thể hình thành trung tâm điều hành dịch vụ tổng hợp hướng dẫn giao thông biển núi Thới Lới b Dịch vụ cung ứng cho hoạt động khai thác dầu khí, giao lưu hàng hóa Với vị trí phân bố gần khu vực khai thác dầu khí biển thềm lục địa, đảo Lý Sơn có khả tiềm để xây dựng kho chứa trang, thiết bị dàn khoan biển, hình thành dịch vụ cung ứng khai thác dầu khí đảo Đây hướng lâu dài cho kinh tế huyện đảo dịch vụ cần diện tích, khơng dùng đến nguồn tài nguyên khác, nên thích hợp với huyện đảo Lý Sơn xây dựng kho bãi tập kết trang thiết bị thăm dò núi Thới Lới Tuy nhiên để phát triển ngành cần có đầu tư thích đáng phương tiện kỹ thuật, sở vật chất, sở hạ tầng đảo có mối liên kết với đất liền Ngoài hướng dịch vụ kể trên, với vị tuyến đảo biển Nam Trung bộ, phân lãnh thổ khu kinh tế Dung Quất, Lý Sơn có đủ điều kiện trở thành trung tâm thương mại biển, giao lưu hàng hóa khu vực Nam Trung tương lai Với mục tiêu khai thác loại khoáng sản biển sâu thềm lục địa Nam Trung bộ, Lý Sơn cịn trở thành điểm xuất phát để tiến hành hoạt động nghiên cứu, thăm dò, đánh giá trữ lượng hoạt động khai thác khoáng sản khu vực thềm lục địa Nam Trung Bộ 3.7.3 Định hƣớng phát triển khu bảo tồn biển Phát triển kinh tế khai thác cá xa bờ Việc phát triển kinh tế khai thác cá xa bờ nhằm làm giảm áp lực lên HST biển đảo, đồng thời tăng giá trị sản xuất, nâng cao thu nhập cho người dân Phân tích nguồn lợi, tiềm tài nguyên biển cho thấy, huyện đảo Lý Sơn Lê Thị Hoa – K18 CHKHMT 105 Cơ sở khoa học cho định hƣớng phát triển kinh tế sinh thái đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi nằm gần ngư trường quan trọng Trung Bộ Nam Bộ nên tận dụng để xây dựng ngành đánh bắt xa bờ dựa nguồn lợi sau: Khu biển đảo Trung Trung Hoàng Sa nơi có thềm lục địa hẹp Biển Đông Từ đất liền đường đẳng sâu 200m khoảng km, tới đường đẳng sâu 200m khoảng 60 km, đồng thời nơi tiếp giáp hai vùng nước phía Bắc phía Nam tạo thành vùng nước nơi hội tụ chất dinh dưỡng rõ Dịng chảy mặt ven bờ có hướng Bắc - Nam, tới vĩ tuyến 12°Bắc chuyển thành hướng Tây - Đơng, dịng chảy ổn định đến độ sâu l00m, tốc độ dòng chảy đạt 20 - 30cm/s Đây vùng nước ấm, có giao lưu trao đổi nước hai khối nước lạnh phía bắc nước ấm phía Nam, tạo nên dịng xốy quẩn, dịng xốy chế hình thành cát đảo san hơ Hồng Sa [20] Ở khu biển đảo Trung Trung Hồng Sa có tương đối đầy đủ 961 loài cá loài cá Vịnh Bắc Bộ nhiều loại khác gồm: cá chim, cá thu, cá nhụ, cá song, mực, tôm hùm, cua trai ngọc, hải sâm, Các bãi cá đáy, cá nổi, bãi tôm tập trung quanh đảo với mật độ lớn trữ lượng cao Khu biển đảo Nam Trung Bộ Nam Bộ nơi có thềm lục địa rộng thoải, kéo dài xuống tận phía Nam, nối với Malayxia Indonexia, vùng có lớp trầm tích dày 500-700m Một phần đồng tích tụ Delta ngầm, bề mặt có nhiều hệ thống rãnh ngầm, đồi ngầm sườn dốc, điều kiện hình thành bãi cá Dịng chảy mặt có hướng Tây - Đơng Tây Nam - Đông Bắc với tốc độ 30m/s vào mùa đơng > 40m/s vào mùa hè Thuỷ triều có chế độ bán nhật triều không đều, biên độ triều 3-4 m, vùng có chế độ thủy triều đa dạng, điển hình Biển Đơng Khu vực có độ muối cao nước ta, thường đạt 34-36 %o Nhiệt độ nước tầng mặt ven bờ cao vịnh Bắc khoảng l°C Tại tượng nước hội tụ, phân kỳ phát triển, tiếp đến khơi Nha Trang Phan Thiết, tượng nước trồi phát triển mạnh với lưu lượng 5.103 m3/s Miền có nhiều bãi cá bãi cá đáy, bãi tôm, mực Lê Thị Hoa – K18 CHKHMT 106 Cơ sở khoa học cho định hƣớng phát triển kinh tế sinh thái đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi Nguồn lợi hải sản khu vực phong phú, đặc biệt có nhóm cá san hơ Động vật khơng xương sống có giá trị kinh tế cao tôm hùm, ốc đụn cái, bào ngư, hải sâm, vân hổ mực tuộc, cá song, cá mực, Đây nguồn gen quý có giá trị kinh tế cao Tại khu biển đảo Trường Sa có nhiều nguồn lợi HST san hô hải bãi cá loài cá cảnh v.v ngư trường khai thác truyền thống ngư dân Lý Sơn tỉnh Quảng Ngãi Đánh bắt Thái Bình Dương coi bước đột phá huyện Lý Sơn Với mạnh Việt Nam quốc gia có 3260km đường bờ biển sống kỷ nguyên “hướng biển”, chiến lược phát triển kinh tế biển đất nước hoàn toàn phù hợp Trong huyện đảo Lý Sơn mắt xích quan trọng Đánh bắt xa bờ mạnh huyện Lý Sơn với nhiều lợi tiềm tài nguyên, tiềm sở hạ tầng, kinh nghiệm sản xuất hiệu kinh tế to lớn, vậy, ngành đánh bắt xa bờ định hướng quan trọng xác định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội huyện Hơn ngành có truyền thống người dân huyên đảo, khai thác nguồn lợi hải sản ngư trường Hoàng Sa, Trường Sa ngư trường khác Trong 5, 10 năm tới, cần có đầu tư mang tính tồn diện phương tiện, cơng cụ đánh bắt, đầu tư đào tạo nguồn nhân lực, kỹ thuật ngành sản xuất đưa lại cho địa phương hiệu kinh tế lớn Nghề đánh bắt xa khơi huyện đảo Lý Sơn tập trung vào: - Đánh bắt cá ngừ đại dương Cá ngừ đại dương gọi chung cho loài cá ngừ, sống vùng nước sâu xa bờ Cá ngừ loại cá di cư từ Thái Bình Dương vào thời điểm khác nhau, (cuối đông sang hè từ tháng 3-4 tháng 5-6) Cá ngừ thích hợp với vùng biển có độ mặn cao, nước (đặc biệt cá ngừ ồ) nhiệt độ từ 21 - 31°c, vùng biển miền Trung, chúng khai thác quanh năm, vùng Lê Thị Hoa – K18 CHKHMT 107 Cơ sở khoa học cho định hƣớng phát triển kinh tế sinh thái đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi biển, loài xuất vào thời gian khác Vì cần kinh nghiệm nhận biết loài cá bãi cá thời kỳ khác cần thông luồng cá ngừ quy mô chúng để cung cấp cho ngư dân (dịch vụ thông tin luồng cá) Vùng biển ngư trường xa khơi miền Trung có nhiều lồi cá ngừ, ngồi mục đích khai thác để làm nguyên liệu chế biến cá hộp sản phẩm xuất khẩu, cá ngừ đại dương cịn có nhu cầu tiêu dùng cao thị trường nhiều nước nhu cầu cá ngừ có xu hướng tăng giai đoạn Nhật Bản Thái Lan hai thị trường lớn giới tiêu thụ cá ngừ Thái Lan chủ yếu nhập cá ngừ nhỏ dạng đông lạnh để làm đồ hộp xuất khẩu, cịn Nhật Bản nhập loại cá ngừ lớn nhỏ, đông lạnh tươi, song chủ yếu đơng lạnh làm ngun liệu Vì để xuất cá ngừ cần có lượng lớn, kích cỡ gần nhau, chất lượng đảm bảo tươi dạng tươi lẫn đơng lạnh - Ngồi lồi cá ngừ đại dương ngừ vằn, ngừ chù, ngừ vây vàng, ngừ bu, ngừ bò v.v vùng biển khơi Trung Bộ Biển Đơng, cịn khai thác lồi cá cờ phương Đơng, cá nục heo, cá cờ ấn Độ, cá ó dơi Nhật Bản, cá ngừ mắt to, cá kiếm cá mập đuôi dài Tổng trữ lượng cá vùng gần 2,4 triệu tấn, cho phép đánh bắt gần 1,1 triệu cá chiếm 72% [9] Khai thác nguồn lợi tơm, có lồi tơm giá trị kinh tế cao tôm he, hào, tôm vàng, tôm bộp, tơm hùm Nguồn lợi mực khai thác loài mực ống Trung Hoa, mực thẻ, mực nang vân hổ bạch tuộc Nguồn lợi hải sản khu vực phong phú, tập trung vào khai thác tiềm nhóm cá san hô, ốc đụn cái, bào ngư, cua, trai ngọc, hải sâm, rạn san hô với quy hoạch đánh bắt hợp lý, bảo tổn nguồn gen đa dạng sinh học, sinh thái cảnh rạn san hô, nhằm khai thác lâu dài 3.7.4 Giải pháp thực Để định hướng thực nhằm mục tiêu phát triển bền vững đảo Lý Sơn, cần có giải pháp cụ thể cần phải thực đồng sau: Lê Thị Hoa – K18 CHKHMT 108 Cơ sở khoa học cho định hƣớng phát triển kinh tế sinh thái đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi 3.7.4.1 Tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng bảo vệ môi trường giá trị sinh thái Huyện đảo nằm vị trí tiền tiêu đất nước, việc phát triển dân số định cư ổn định đảo vấn đề cần xem trọng đặc biệt Quan trọng phải trì lượng dân định để tạo sở xã hội pháp lý cho việc xác định thổ, khẳng định chủ quyền biển đảo thềm lục địa Năm 2010, dân số Lý Sơn 21 nghìn người Đây nguồn nhân lực quan trọng, đồng thời gia tăng sức ép đất, nước sức ép việc làm, sở hạ tầng xã hội Vì việc giảm tỷ lệ gia tăng dân số vấn đề cấp bách cần đặt Nâng cao trình độ dân trí, đặc biệt nâng cao nhận thức người dân vai trò biển, rừng với huyện đảo, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường Đầu tư cho việc nâng độ khoa học kỹ thuật sản xuất nông nghiệp, thay đổi phương thức canh tác cũ không phù hợp phương thức canh tác khoa học, phù hợp Tăng cường trình độ khoa học kỹ thuật ngư dân việc đánh bắt thủy hải sản Đào tạo đội ngũ cán thích hợp cho phát triển ngành du lịch Vấn đề rác thải đảo vấn đề cần phải giải dựa mơ hình cộng đồng Tự gia đình phải nhận thức cần thiết phải phân loại rác nguồn có biện pháp giảm thiểu: rác thải hữu (ủ phân compost, đốt), rác thải rắn không phân hủy vật liệu xây dựng (làm vật liệu san lấp), hạn chế việc gây rác thải (không sử dụng túi nilong) Mỗi người dân đảo phải tự ý thức tầm quan trọng việc bảo vệ mơi trường đảo có ý nghĩa sống cịn thân hệ cháu mai sau 3.7.4.2 Quy hoạch Cần rà soát lại quy hoạch phát triển kinh tế đảo, quy hoạch sử dụng đất tối quan trọng, tiến đến quy hoạch phát triển ngành kinh tế theo hướng Lê Thị Hoa – K18 CHKHMT 109 Cơ sở khoa học cho định hƣớng phát triển kinh tế sinh thái đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi sinh thái bền vững nhằm giảp áp lực lên HST biển đảo kinh tế sinh thái Cần quy hoạch không trên đảo vùng nước xung quanh theo hướng quản lý tổng hợp, tránh xung đột lợi ích mục tiêu phát triển kinh tế xã hội Quy hoạch đảo cần phải nằm quy hoạch chung tỉnh Quảng Ngãi 3.7.4.3 Tăng cường thể chế, sách Với cách tiếp cận hệ thống, cần xem xét mối quan hệ kinh tế - xã hội Lý Sơn với kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ngãi Vì vậy, trước hết cần phải xây dựng chế sách phát triển kinh tế huyện theo hướng sinh thái bền vững phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế biển đảo tỉnh Quảng Ngãi Bên cạnh đó, cần xây dựng chế, sách thơng thống để thu hút đầu tư từ tổ chức kinh tế, xã hội nước phù hợp với mục tiêu phát triển huyện đảo đảm bảo vấn đề an ninh, chủ quyền Quốc gia Chế độ sách KBT biển cần xây dựng phù hợp nhằm tăng cường nhân lực đưa KBT vào hoạt động chế độ đãi ngộ với cán tham gia vào Ban quản lý KBT, thu hút tham gia lực lượng niên xung phong quy chế phối hợp liên ngành phịng Kinh tế hạ tầng nơng thơn, phịng Tài ngun Mơi trường với lực lượng đội Biên phịng, Cảnh sát biển, Cần có sách cương hành vi vi phạm bảo vệ môi trường, vi phạm phạm vi KBT, khai thác trái phép tài nguyên, Về thể chế, tiếp tục đẩy mạnh kiện toàn máy quản lý hành cấp, đảm bảo thực đầy đủ hiệu chế, sách đề 3.7.4.4 Tài Nguồn tài nhằm thực định hướng phát triển bao gồm: - Nguồn vốn từ ngân sách nhà nước: hàng năm, nguồn vốn cấp địa phương địa phương cần có biện pháp sử dụng hiệu nguồn vốn này, tránh Lê Thị Hoa – K18 CHKHMT 110 Cơ sở khoa học cho định hƣớng phát triển kinh tế sinh thái đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi gây lãng phí, khơng hiệu - Nguồn vốn từ việc thu hút đầu tư nước ngồi: có nhiều tổ chức nước ngồi tổ chức phi phủ (NGOs), ngân hàng đa quốc gia, tổ chức môi trường, tổ chức bảo tồn thiên nhiên giới (quỹ Mơi trường tồn cầu GEF, Ngân hàng giới WorldBank, quỹ SIDA, quỹ phát triển ADB, chương trình mơi trường Liên hiệp quốc UNEP, chương trình phát triển Liên hiệp quốc UNDP, tổ chức liên phủ đại dương IOC, tổ chức Bảo tồn thiên nhiên quốc tế IUCN, ), tổ chức thường hỗ trợ khơng hồn lại cho dự án phát triển xã hội, bảo vệ mơi trường; ngồi cịn có nguồn vốn từ chương trình hợp tác song phương Việt Nam nước tạo nguồn vốn đối ứng; nguồn vốn từ tổ chức cá nhân người nước khác Cơng ty Tài Quốc tế IFC; - Nguồn vốn từ việc thu phí tham quan DLST, dịch vụ nghỉ dưỡng chữa bệnh, ; 3.7.4.5 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Nâng cao trình độ dân trí, đặc biệt nâng cao trình độ quan trí vai trò phát triển kinh tế sinh thái hướng đến phát triển bền vững, bảo vệ môi trường quan trọng Cùng với đầu tư cho việc nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật sản xuất nông nghiệp, thay đổi phương thức tập quán canh tác cũ phương thức canh tác khoa học, phù hợp với chức nơng nghiệp Tăng cường trình độ khoa học, kỹ thuật ngư dân việc đánh bắt cá xa bờ Đào tạo đội ngũ cán thích hợp cho phát triển ngành DLST, nghỉ dưỡng, chữa bệnh 3.7.4.6 Tăng cường hợp tác quốc tế Việc tăng cường hợp tác quốc tế nhằm Lê Thị Hoa – K18 CHKHMT 111 Cơ sở khoa học cho định hƣớng phát triển kinh tế sinh thái đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi - Kết nối vận dụng kết nghiên cứu khoa học tiên tiến giới, nhằm vận dụng có hiệu vào q trình phát triển đảo Lý Sơn - Quảng bá hình ảnh với bạn bè quốc tế nhằm thu hút khách du lịch, tìm hội thu hút đầu tư; - Trao đổi học hỏi kinh nghiệm, chia sẻ thông tin tư liệu học tập đào tạo cán nhằm nâng cao lực quản lý; - Hỗ trợ tuyên truyền nâng cao nhận thức, khẳng định chủ quyền Quốc gia, chủ quyền vùng biển lãnh thổ Việt Nam Các hình thức hợp tác quốc tế thơng qua tỉnh Quảng Ngãi, thơng qua chương trình Nhà nước, tự tìm đối tác; 3.7.4.7 Tăng cường nghiên cứu khoa học Trong KBT biển, cần tăng cường nghiên cứu khoa học nhằm phục vụ cho công tác bảo tồn giá trị đặc hữu, quý tài nguyên sinh vật Thông qua việc nghiên cứu khảo sát để có sở cho việc phát bãi giơng, bãi đẻ lồi hải sản từ có biện pháp quản lý hữu hiệu Cần nghiên cứu xây dựng thí điểm mơ hình DLST, mơ hình phát triển dịch vụ cao cấp nghỉ dưỡng chữa bệnh, dịch vụ cung ứng,…trước đưa vào hoạt động có hiệu Lê Thị Hoa – K18 CHKHMT 112 Cơ sở khoa học cho định hƣớng phát triển kinh tế sinh thái đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu trên, tác giả xin rút kết luận sau: Về sở khoa học: - Đảo Lý sơn có điều kiện tự nhiên ưu mang đặc trưng đảo biển, không chịu ảnh hưởng đất liền, tài nguyên vị to lớn có lợi tài nguyên thiên nhiên đặc biệt đa dạng sinh học HST biển đa dạng nguồn lợi; - Tuy nhiên, nay, đảo Lý Sơn phải đối mặt với cạn kiệt tài nguyên, bùng nổ dân số ô nhiễm môi trường Các HST biển vùng nước xung quanh đảo suy thoái nghiêm trọng, HST đảo bị tàn phá nặng nền, cần phải có biện pháp hữu hiệu cứu lấy ĐDSH, trì phát triển nguồn lợi hải sản, bảo tồn HST biển, phục hồi HST rừng canh tác nông nghiệp bền vững Về sở lý luận: Đã đưa lý thuyết KTST, mơ hình kinh tế sinh thái thành công Việt Nam giới áp dụng cho đảo Lý Sơn vai trò KTST đảo biển Định hướng phát triển kinh tế sinh thái cho Lý Sơn: - Thành lập khu bảo tồn biển - Lấy kinh tế sinh thái làm mục tiêu chủ đạo, ngành nghề phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội đảo bao gồm: DLST, nghỉ dưỡng chữa bệnh, phát triển nông-lâm nghiệp bền vững, dịch vụ nghề cá, dịch vụ giao thông biển cung ứng hoạt động khai thác dầu khí, phát triển ngành đánh bắt cá xa bờ Lê Thị Hoa – K18 CHKHMT 113 Cơ sở khoa học cho định hƣớng phát triển kinh tế sinh thái đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi Kiến nghị: Cần rà soát lại quy hoạch phát triển kinh tế đảo, quy hoạch sử dụng đất tối quan trọng, nhanh chóng quy hoạch quản lý không gian biển Lý Sơn vùng biển kế cận, tiến đến quy hoạch phát triển ngành kinh tế theo hướng sinh thái bền vững nhằm giảp áp lực lên HST biển đảo kinh tế sinh thái Cần nhanh chóng thực giải pháp nhằm phát triển kinh tế - xã hội đảo lý sơn theo định hướng kinh tế sinh thái Kết nghiên cứu đề tài xem định hướng ban đầu cho mơ hình phát triển kinh tế sinh thái đảo Lý Sơn Các nhà quản lý cần nhìn nhận vấn đề để định đắn trình lập quy hoạch phát triển kinh tế xã hội vùng./ Lê Thị Hoa – K18 CHKHMT 114 Cơ sở khoa học cho định hƣớng phát triển kinh tế sinh thái đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Lê Đức An (2008) Hệ thống đảo ven bờ Việt Nam: tài nguyên phát triển Nhà xuất Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội, tr 1-15 Nguyễn Tác An cộng (2005) Nghiên cứu giải pháp bảo vệ phục hồi hệ sinh thái rạn san hô, cỏ biển khắc phục ô nhiễm môi trƣờng biển tự sinh Báo cáo tổng kết đề tài KC 09-07, tr 27-39 Lê Huy Bá (2006) Du Lịch Sinh Thái ( Ecotourism) Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 15-35 Đoàn Văn Bộ cộng (2010) Quy trình cơng nghệ dự báo cá khai thác phục vụ nghề đánh bắt xa bờ” ngƣ dân miền Trung, Đề tài KC – 09-14/06-10, tr 100 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2006) Quy hoạch hệ thống khu bảo tồn biển Việt Nam đến 2010, định hƣớng 2020, Hà Nội, tr 20-25 Cục Thống kê Quảng Ngãi (2011) Niên giám thống kê, Quảng Ngãi 2009, 2010 2011 Chương trình khu bảo tồn IUCN (2004) Khu bảo tồn biển bạn hoạt động nhƣ nào?, Hà Nội, tr 15-18 Chu Thế Cường, Nguyễn Văn Tiến, Nguyễn Huy Yết (2005), Hiện trạng cỏ biển đảo Lý Sơn – Quảng Ngãi, Hà Nội Phạm Hoàng Hải cộng (2006) Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật Đề tài Đánh giá tổng hợp tiềm tự nhiên, kinh tế - xã hội; thiết lập sở khoa học giải pháp phát triển kinh tế xã hội bền vững cho số huyện đảo, Viện Địa lý, Viện Khoa học Công nghệ Vfiệt Nam, Hà Nội, tr 266-285 10 Phạm Văn Hiếu (2010), Báo cáo sơ đa dạng sinh học đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi), Hà Nội 11 Nguyễn Chu Hồi (1998) Cơ sở khoa học quy hoạch Khu bảo tồn biển Phân Viện Hải dương học Hải Phòng, Hải Phòng, tr 13 12 Lê Văn Huy (2011) Phát triển du lịch đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi Luận văn Thạc sĩ kinh tế phát triển, Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng Lê Thị Hoa – K18 CHKHMT 115 Cơ sở khoa học cho định hƣớng phát triển kinh tế sinh thái đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi 13 Đặng Ngọc Thanh, Nguyễn Huy Yến (2009) Bảo tồn đa dạng sinh học biển Việt Nam Nhà xuất Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội, tr 16-21 14 Nguyễn Văn Tiến, Lê Thanh Bình, Nguyễn Hữu Đại, Trần Hồng Hà, Từ Thị Lan Hương, Đỗ Nam, Đàm Đức Tiến (2004) Tiến tới quản lý hệ sinh thái cỏ biển Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 57-78 15 Lê Đức Tố cộng (2005) Báo cáo tổng kết khoa học công nghệ Đề tài Luận chứng khoa học số mơ hình kinh tế-sinh thái số đảo, cụm đảo lựa chọn vùng biển ven bờ Việt Nam, mã số KC.09.12, Bộ Khoa học Công nghệ, Hà Nội, tr 11-43 16 Lê Đức Tố biên dịch, 2003 Đa dạng sinh học kinh tế sinh thái, Trường Đại học Khoa học tự nhiên, ĐHQG Hà Nội, tr 1-33 17 Lê Đức Tố chủ biên (2009) Biển Đông, tập Khái quát biển Đông Nhà xuất Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội, tr 1-30 18 Nguyễn Văn Trương (2006) Các hệ sinh thái bền vững việc lựa chọn khu vực nghiên cứu để xây dựng mơ hình làng sinh thái, Viện Kinh tế sinh thái, Hà Nội, tr 101-147 19 Võ Sĩ Tuấn, Nguyễn Huy Yết, Nguyễn Văn Long (2006) Hệ sinh thái rạn san hô biển Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 21-70 20 Viện Kỹ thuật Biển, Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam (2011) Báo cáo Dự án Quy hoạch chi tiết Khu bảo tồn biển Lý Sơn - Quảng Ngãi, Tp Hồ Chí Minh, tr 28-105 21 Nguyễn Huy Yết, Võ Sĩ Tuấn (1995) Thông tin khu bảo tồn biển Việt Nam đƣợc đề xuất Viện Hải dương học Hải Phòng, Hải Phòng, tr 20 Tài liệu tiếng Anh 22 Klaus Wirtki (1961) Scientific Result of Marine Investigations of South China Sea and the Guft of Thailand University of California, US 23 Robert Costanza, John H Cumberland, Herman Daly, Robert Goodland, Richard B Norgaard Hardcover (1997) An Introduction to Ecological Economics, Gund Institute for Ecological Economics 24 Robert Costanza (1997) Ecological Economic – The Science and Management of Sustainability Columbia University Press Lê Thị Hoa – K18 CHKHMT 116 ... K18 CHKHMT Cơ sở khoa học cho định hƣớng phát triển kinh tế sinh thái đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi Xây dựng sở khoa học cho mơ hình phát triển kinh tế sinh thái đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi Nhiệm... KTST Kinh tế sinh thái ĐDSH Đa dạng sinh học HST Hệ sinh thái BTB Bảo tồn biển DLST Du lịch sinh thái vi Cơ sở khoa học cho định hƣớng phát triển kinh tế sinh thái đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi. .. Hoa – K18 CHKHMT Cơ sở khoa học cho định hƣớng phát triển kinh tế sinh thái đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Kinh tế sinh thái 1.1.1 Khái niệm Kinh tế sinh thái học (KTST) lĩnh

Ngày đăng: 08/01/2015, 12:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Đức An (2008). Hệ thống đảo ven bờ Việt Nam: tài nguyên và phát triển. Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội, tr. 1-15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống đảo ven bờ Việt Nam: tài nguyên và phát triển
Tác giả: Lê Đức An
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và Công nghệ
Năm: 2008
2. Nguyễn Tác An và cộng sự (2005). Nghiên cứu các giải pháp bảo vệ và phục hồi hệ sinh thái rạn san hô, cỏ biển và khắc phục ô nhiễm môi trường biển tự sinh.Báo cáo tổng kết đề tài KC 09-07, tr. 27-39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các giải pháp bảo vệ và phục hồi hệ sinh thái rạn san hô, cỏ biển và khắc phục ô nhiễm môi trường biển tự sinh
Tác giả: Nguyễn Tác An và cộng sự
Năm: 2005
3. Lê Huy Bá (2006). Du Lịch Sinh Thái ( Ecotourism). Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, tr. 15-35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Du Lịch Sinh Thái ( Ecotourism)
Tác giả: Lê Huy Bá
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2006
4. Đoàn Văn Bộ và cộng sự (2010). Quy trình công nghệ dự báo cá khai thác phục vụ nghề đánh bắt xa bờ” của ngƣ dân miền Trung, Đề tài KC – 09-14/06-10, tr. 100 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy trình công nghệ dự báo cá khai thác phục vụ nghề đánh bắt xa bờ” của ngƣ dân miền Trung
Tác giả: Đoàn Văn Bộ và cộng sự
Năm: 2010
5. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2006). Quy hoạch hệ thống khu bảo tồn biển Việt Nam đến 2010, định hướng 2020, Hà Nội, tr. 20-25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch hệ thống khu bảo tồn biển Việt Nam đến 2010, định hướng 2020
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Năm: 2006
6. Cục Thống kê Quảng Ngãi (2011). Niên giám thống kê, Quảng Ngãi 2009, 2010. 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê
Tác giả: Cục Thống kê Quảng Ngãi
Năm: 2011
7. Chương trình các khu bảo tồn của IUCN (2004). Khu bảo tồn biển của bạn hoạt động nhƣ thế nào?, Hà Nội, tr. 15-18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khu bảo tồn biển của bạn hoạt động nhƣ thế nào
Tác giả: Chương trình các khu bảo tồn của IUCN
Năm: 2004
8. Chu Thế Cường, Nguyễn Văn Tiến, Nguyễn Huy Yết (2005), Hiện trạng cỏ biển đảo Lý Sơn – Quảng Ngãi, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiện trạng cỏ biển đảo Lý Sơn – Quảng Ngãi
Tác giả: Chu Thế Cường, Nguyễn Văn Tiến, Nguyễn Huy Yết
Năm: 2005
9. Phạm Hoàng Hải và cộng sự (2006). Báo cáo tổng kết khoa học và kỹ thuật Đề tài Đánh giá tổng hợp tiềm năng tự nhiên, kinh tế - xã hội; thiết lập cơ sở khoa học và các giải pháp phát triển kinh tế xã hội bền vững cho một số huyện đảo, Viện Địa lý, Viện Khoa học và Công nghệ Vfiệt Nam, Hà Nội, tr. 266-285 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết khoa học và kỹ thuật Đề tài Đánh giá tổng hợp tiềm năng tự nhiên, kinh tế - xã hội; thiết lập cơ sở khoa học và các giải pháp phát triển kinh tế xã hội bền vững cho một số huyện đảo
Tác giả: Phạm Hoàng Hải và cộng sự
Năm: 2006
10. Phạm Văn Hiếu (2010), Báo cáo sơ bộ đa dạng sinh học đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo sơ bộ đa dạng sinh học đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi)
Tác giả: Phạm Văn Hiếu
Năm: 2010
11. Nguyễn Chu Hồi (1998). Cơ sở khoa học quy hoạch các Khu bảo tồn biển. Phân Viện Hải dương học tại Hải Phòng, Hải Phòng, tr. 13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở khoa học quy hoạch các Khu bảo tồn biển
Tác giả: Nguyễn Chu Hồi
Năm: 1998
12. Lê Văn Huy (2011). Phát triển du lịch đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi. Luận văn Thạc sĩ kinh tế phát triển, Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển du lịch đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi
Tác giả: Lê Văn Huy
Năm: 2011
13. Đặng Ngọc Thanh, Nguyễn Huy Yến (2009). Bảo tồn đa dạng sinh học biển Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội, tr. 16-21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tồn đa dạng sinh học biển Việt Nam
Tác giả: Đặng Ngọc Thanh, Nguyễn Huy Yến
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và Công nghệ
Năm: 2009
14. Nguyễn Văn Tiến, Lê Thanh Bình, Nguyễn Hữu Đại, Trần Hồng Hà, Từ Thị Lan Hương, Đỗ Nam, Đàm Đức Tiến (2004). Tiến tới quản lý hệ sinh thái cỏ biển Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, tr. 57-78 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiến tới quản lý hệ sinh thái cỏ biển Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Tiến, Lê Thanh Bình, Nguyễn Hữu Đại, Trần Hồng Hà, Từ Thị Lan Hương, Đỗ Nam, Đàm Đức Tiến
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2004
15. Lê Đức Tố và cộng sự (2005). Báo cáo tổng kết khoa học và công nghệ Đề tài Luận chứng khoa học về một số mô hình kinh tế-sinh thái trên một số đảo, cụm đảo lựa chọn vùng biển ven bờ Việt Nam, mã số KC.09.12, Bộ Khoa học và Công nghệ, Hà Nội, tr. 11-43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết khoa học và công nghệ Đề tài Luận chứng khoa học về một số mô hình kinh tế-sinh thái trên một số đảo, cụm đảo lựa chọn vùng biển ven bờ Việt Nam, mã số KC.09.12
Tác giả: Lê Đức Tố và cộng sự
Năm: 2005
16. Lê Đức Tố biên dịch, 2003. Đa dạng sinh học và kinh tế sinh thái, Trường Đại học Khoa học tự nhiên, ĐHQG Hà Nội, tr. 1-33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đa dạng sinh học và kinh tế sinh thái
17. Lê Đức Tố chủ biên (2009). Biển Đông, tập 1 Khái quát về biển Đông. Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội, tr. 1-30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biển Đông, tập 1 Khái quát về biển Đông
Tác giả: Lê Đức Tố chủ biên
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và Công nghệ
Năm: 2009
18. Nguyễn Văn Trương (2006). Các hệ sinh thái kém bền vững và việc lựa chọn khu vực nghiên cứu để xây dựng mô hình làng sinh thái, Viện Kinh tế sinh thái, Hà Nội, tr. 101-147 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các hệ sinh thái kém bền vững và việc lựa chọn khu vực nghiên cứu để xây dựng mô hình làng sinh thái
Tác giả: Nguyễn Văn Trương
Năm: 2006
19. Võ Sĩ Tuấn, Nguyễn Huy Yết, Nguyễn Văn Long (2006). Hệ sinh thái rạn san hô biển Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 21-70 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ sinh thái rạn san hô biển Việt Nam
Tác giả: Võ Sĩ Tuấn, Nguyễn Huy Yết, Nguyễn Văn Long
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2006
20. Viện Kỹ thuật Biển, Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam (2011). Báo cáo Dự án Quy hoạch chi tiết Khu bảo tồn biển Lý Sơn - Quảng Ngãi, Tp. Hồ Chí Minh, tr.28-105 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Dự án Quy hoạch chi tiết Khu bảo tồn biển Lý Sơn - Quảng Ngãi
Tác giả: Viện Kỹ thuật Biển, Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam
Năm: 2011

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w