1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

cơ sở khoa học phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường cho vùng hải đảo nghiên cứu điểm tại huyện đảo cô tô, tỉnh quảng ninh

108 510 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 2,72 MB

Nội dung

TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG - VƢƠNG TẤN CÔNG Cơ sở khoa học phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trƣờng cho vùng hải đảo: Nghiên cứu điểm huyện đảo Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh Hà Nội – 2007 MỤC LỤC Mở đầu CHƯƠNG 1- TỔNG QUAN VỀ NHỮNG CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG ĐẢO VEN BỜ VIỆT NAM VÀ ĐẢO CÔ TÔ, TỈNH QUẢNG NINH 10 1.1 Hệ thống đảo ven bờ Việt Nam 10 1.2 Huyện đảo Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh 15 CHƯƠNG - CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐẢO CÔ TÔ 16 2.1 Vị trí vai trị, chức huyện đảo Cô Tô hệ thống huyện đảo ven bờ Việt Nam 16 2.1.1 Vị trí địa lý 16 2.1.2 Vai trò chức huyện đảo hệ thống huyện đảo ven bờ Việt Nam 16 2.2 Đặc điểm điều kiện tự nhiên- tài nguyên, kinh tế - xã hội 22 2.2.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên- tài nguyên 22 2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 57 2.3.2 Cơ sở thực tiễn 78 2.4 Những hạn chế huyện đảo phát triển kinh tế - xã hội an ninh quốc phòng 82 2.4.1 Hạn chế điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên 82 2.4.2 Hạn chế điều kiện kinh tế, xã hội nhân văn 83 CHƯƠNG - ĐỀ XUẤT CÁC ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ĐẢO CÔ TÔ 86 3.1 Đánh giá tổng hợp cho mục đích phát triển bền vững huyện đảo 86 3.1.1 Về đối tượng đánh giá 86 3.1.2 Lựa chọn tiêu đánh giá 87 3.1.3 Một số kết đánh giá 91 3.2 Định hướng phát triển bền vững huyện đảo 3.2.1 Định hướng chung 93 93 3.2.2 Định hướng phát triển ngành lĩnh vực kinh tế 93 KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Thế kỷ XXI kỷ kinh tế biển (KTB) Các quốc gia có biển Thế giới xúc tiến xây dựng chiến lược, kế hoạch hành động khai thác biển, khai thác vùng ven biển hải đảo cách mạnh mẽ Trung Quốc điển hình, nhiều năm qua tích cực đẩy mạnh mở cửa phía biển ưu tiên đầu tư, có kế hoạch cụ thể chiến lược phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) vùng duyên hải đảo ven bờ Thực tế cho thấy họ đạt nhiều thành tựu lĩnh vực khai thác sử dụng tài nguyên biển, đảo phục vụ cho mục đích phát triển KT-XH chung đất nước, đặc biệt hình thành nhiều điểm, khu kinh tế mở, đặc khu kinh tế phát triển khu vực phát huy vai trò hiệu kinh tế lớn cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước Các quốc gia khu vực Thái Lan, Philippin, Inđônêxia, Mailaixia, tăng cường sức mạnh kinh tế biển Họ nỗ lực khai thác ưu vượt trội vận tải hàng hoá đường biển với chi phí rẻ nhiều lần so với phương tiện vận tải, giao thông khác, có chiến lược, kế hoạch, có quan tâm đặc biệt khai thác tài nguyên biển, đảo nói chung phục vụ cho mục tiêu phát triển KT-XH, Có thể thấy có ưu đặc biệt tài nguyên biển, điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển đa dạng ngành sản xuất, kinh tế, hệ thống đảo ven bờ nước quan tâm đầu tư mạnh mẽ cho nhiều mục đích khác Và nhiều nơi phát triển chúng đưa đến hiệu kinh tế lớn, có đóng góp khơng nhỏ thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nước Đứng trước xu hội nhập tồn cầu, nhiều quốc gia khơng có biển nỗ lực để có hợp tác hoạt động phát triển kinh tế biển Đối với Việt Nam, nước có tiềm to lớn để phát triển kinh tế biển, thời điểm chưa tận dụng phát huy hết lợi khai thác nguồn lợi tài nguyên biển vơ tận mình, cịn sau nhiều nước lĩnh vực Tuy nhiên may mắn, vài thập niên vừa qua giai đoạn vấn đề nghiên cứu biển, phát triển kinh tế biển hải đảo Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm đầu tư cách toàn diện nguồn vật lực, nhân lực, trí lực tài lực nhằm xây dựng chiến lược sử dụng hợp lý tài nguyên biển, sách biện pháp thực thi cụ thể, phù hợp với mong muốn tương lai không xa xây dựng kinh tế biển vững mạnh đạt hiệu cao Việt Nam có chiều dài đường bờ biển 3260 km, đứng thứ 27 số 156 quốc gia có biển giới Vùng ven biển Việt Nam vùng kinh tế - sinh thái - nhân văn rộng lớn đặc thù, trải dài 13 vĩ độ, thuộc phạm vi lãnh thổ hành 28 tỉnh, thành phố, vùng thềm lục địa Việt Nam, có 2773 hịn đảo lớn - nhỏ khác (chưa kể đảo quần đảo Hoàng Sa Trường Sa) coi "mặt tiền" nước để thơng Thái Bình Dương, hòa nhập với 10 đường hàng hải tới nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ thị trường rộng lớn khắp Thế giới Các huyện đảo - phần lãnh thổ quan trọng chiến lược phát triển Để phát triển kinh tế biển vững mạnh cần phải phát huy tối đa tài nguyên vùng nội thủy, vùng lãnh hải vùng hợp tác quốc tế, đặc biệt phải phát triển kinh tế đảo, để trở thành cầu nối đất liền với khơi khai thác kinh tế củng cố ANQP gìn giữ chủ quyền Đất nước Tuy nhiên, vấn đề phát triển bền vững đảo khó khăn thách thức lớn nước ta giai đoạn Việc đánh giá đắn điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên cho phát triển kinh tế vùng biển đảo có vai trị ý nghĩa quan trọng Nó khơng giải mâu thuẫn vấn đề phát triển kinh tế bảo vệ môi trường (BVMT), phát triển kinh tế chủ quyền, an ninh quốc gia biển, mà tạo điều kiện cho kinh tế phát triển từ đất liền vươn ngồi vùng biển khơi Nằm phía Bắc vịnh Bắc Bộ, quần đảo Cơ Tơ có vị trí chiến lược quan trọng đảo tiền tiêu Đất nước Đây vùng biển xảy tranh chấp biển với Trung Quốc, quần đảo Cơ Tô cần phải tạo điều kiện phát triển vững kinh tế mạnh quốc phòng đơn vị hành độc lập Nhận thức tầm quan trọng đó, ngày 29 tháng năm 1994 Nhà nước định thành lập huyện đảo Cô Tô, trực thuộc tỉnh Quảng Ninh Các hệ sinh thái đảo hiểu địa hệ, có mức độ nhạy cảm cao với tất biến động xảy trình nội ngoại sinh bên địa hệ đặc biệt nhạy cảm với tác động người Q trình sản xuất địi hỏi phải khai thác tài nguyên để làm nguyên liệu đầu vào thải mơi trường phế thải Đặc thù đảo vai trò yếu tố biển phát triển tài nguyên tự nhiên nhân tố xã hội tạo thành hệ thống phức tạp nhiều so với đất liền Do đó, cần thiết phải xác định “ngưỡng phát triển” ngành kinh tế sở nguyên tắc phát triển bền vững Để đảm bảo tính bền vững hiệu quả, kinh tế huyện đảo Cô Tô cần phải quy hoạch phù hợp với quỹ sinh thái lãnh thổ điều phụ thuộc nhiều vào công tác nghiên cứu, điều tra, đánh giá tổng hợp tiềm tự nhiên, kinh tế - xã hội địa phương Đề tài luận văn “Cơ sở khoa học phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường cho vùng hải đảo: nghiên cứu điểm huyện đảo Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh ” tiến hành nhằm đánh giá điều kiện tự nhiên, tài nguyên lãnh thổ, xây dựng sở khoa học cho việc xác định quy mô phát triển KT-XH, tiến tới xây dựng mô hình phát triển bền vững, đạt hiệu cao mặt kinh tế an tồn mơi trường huyện đảo Cơ Tơ nói riêng hải đảo nói chung Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu đề tài nghiên cứu làm rõ tiềm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, tiềm kinh tế, xã hội đảo Cơ Tơ qua đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên, xây dựng định hướng chiến lược phát triển KT-XH quan điểm phát triển bền vững, tạo tiền đề cho việc đảm bảo ANQP đảo nói riêng đất nước ta Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu tổng hợp mối quan hệ thống hai phụ hệ thống “biển” “đảo” đảo mối quan hệ hữu đảo Phạm vi nghiên cứu khoa học: đề tài tập trung nghiên cứu, đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên, tài nguyên huyện đảo Cô Tô, xác lập sở khoa học để đưa định hướng nhằm phát triển bền vững kinh tế- xã hội huyện đảo đảm bảo vai trị vị trí quan trọng mục đích an ninh quốc phịng lãnh thổ Phạm vi khơng gian lãnh thổ: Huyện đảo Cơ Tơ huyện đảo có vị trí quan trọng có tiềm to lớn việc đảm bảo an ninh quốc phòng, phát triển KT - XH điều kiện khác liên kết phát triển gắn với khu vực, tuyến, trung tâm phát triển đất nước vùng lãnh thổ Cơ sở tài liệu - Các tài liệu mang tính sở lý luận đánh giá tổng hợp tiềm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, kinh tế xã hội đảo, huyện đảo tác giả nước - Tài liệu nghiên cứu, điều tra, đánh giá, xây dựng mơ hình kinh tế áp dụng cho đảo hệ thống đảo ven bờ Việt Nam Các tài liệu điều tra, nghiên cứu, khảo sát thực địa: nghiên cứu đặc điểm phân hoá yếu tố thành tạo cảnh quan, thực trạng phát triển kinh tế địa phương - Tư liệu đồ viễn thám: đồ địa hình, địa mạo, trạng chất lượng mơi trường nước đất,v.v tỷ lệ 1:10.000; ảnh viễn thám viễn thám - Các đề tài, dự án, báo cáo khoa học điều tra điều kiện tự nhiên, KT-XH, tài nguyên môi trường, kế hoạch, quy hoạch phát triển KT-XH đến năm 2010 tầm nhìn năm 2020 huyện Cô Tô tỉnh Quảng Ninh ý nghĩa khoa học thực tiễn 5.1 ý nghĩa khoa học: đề tài cơng trình nghiên cứu ứng dụng sở cách tiếp cận địa lý, áp dụng phương pháp đánh giá tổng hợp huyện đảo Kết nghiên cứu góp phần hồn thiện phương pháp luận đánh giá tổng hợp áp dụng lãnh thổ đảo huyện đảo 5.2 ý nghĩa thực tiễn: định hướng, kiến nghị đề tài đề xuất sở khoa học để xây dựng quy hoạch tổ chức không gian lãnh thổ cho phát triển bền vững huyện Cô Tô huyện đảo khác hệ thống đảo ven bờ Việt Nam Quan điểm phương pháp nghiên cứu 6.1 Quan điểm nghiên cứu 6.1.1 Quan điểm phát sinh Mỗi đơn vị địa lý tổng hợp lãnh thổ trải qua tác động nhân tố địa đới phi địa đới Tác động tổng hợp hai yếu tố nên địa hệ không giống áp dụng quan điểm đánh giá điều kiện tự nhiên tài nguyên phục vụ phát triển kinh tế – xã hội quần đảo Cô Tô, đề tài không nghiên cứu đối tượng địa lý mặt hình thái mà cịn trọng đến nguồn gốc phát sinh trình phát triển chúng, từ phân chia lãnh thổ thành đơn vị cảnh quan có giống biểu bên ngoài, tương đồng đặc điểm phát sinh Quan điểm áp dụng cho cấp phân vị cảnh quan 6.1.2 Quan điểm lịch sử Thiên nhiên chỉnh thể hoàn chỉnh thống hợp phần Nếu khơng có tác động người hợp phần phát triển theo quy luật tự nhiên, trải qua ba giai đoạn: hình thành, phát triển già cỗi Nghiên cứu khứ để đánh giá dự báo xu phát triển tương lai Vì vậy, nghiên cứu phân hố đơn vị cảnh quan đảo Cô Tô phục vụ PTBV phải dựa việc nghiên cứu lịch sử phát triển chúng 6.1.3 Quan điểm hệ thống Những hiểu biết ngày đầy đủ giới quan giúp người nhận thức thực thể tự nhiên tồn hệ thống hoàn chỉnh thống Đặc thù tự nhiên đảo Cô Tô cảnh quan tồn hệ thống hình thành phụ hệ thống mặt không gian lãnh thổ phụ hệ thống "đảo" "biển" tồn độc lập, có quan hệ tương hỗ, thể rõ nét không điều kiện tự nhiên mà điều kiện KT- XH Nghiên cứu cảnh quan quan điểm hệ thống thể việc phân tích cấu trúc khơng gian (bao gồm cấu trúc đứng cấu trúc ngang) cấu trúc thời gian đơn vị nhằm xác định quan hệ hợp phần mối quan hệ với yếu tố bậc với yếu tố bậc cao 6.1.4 Quan điểm tổng hợp Quan điểm tổng hợp đề xuất từ lâu trở thành kim nam cho nghiên cứu địa lý Quan điểm đòi hỏi nghiên cứu lãnh thổ phải ý tới tất hợp phần tự nhiên Theo Vũ Tự Lập quan điểm ý tới phát sinh phân hoá lãnh thổ, kiến trúc đại mơi trường địa lý Vì vậy, nghiên cứu đơn vị lãnh thổ thiết phải xem xét quan điểm tổng hợp Đề tài vận dụng quan điểm khía cạnh sau: - Nghiên cứu toàn diện điều kiện tự nhiên tài nguyên theo quy luật chi phối mối quan hệ chúng tự nhiên - Ngoài ra, nghiên cứu tổng hợp thật đầy đủ tiến hành điều tra điều kiện KT- XH điều kiện môi trường 6.1.5 Quan điểm đồng tương đối Tính đồng tương đối đặc điểm địa tổng thể nói chung đơn vị cảnh quan đảo Cô Tô nói riêng Đây tiêu để phân biệt đơn vị cảnh quan Theo nhận xét V.P Lidop (1954) thân cảnh quan khơng thể có đồng tuyệt đối 6.1.6 Quan điểm phát triển bền vững Yêu cầu phát triển bền vững đòi hỏi người ta phải sử dụng tài nguyên cách hợp lý để đáp ứng nhu cầu mà không để lại gánh nặng cho hệ mai sau Sự phát triển lãnh thổ coi bền vững đảm bảo tính bền vững ba lĩnh vực kinh tế, xã hội môi trường 6.2 Phương pháp nghiên cứu 6.2.1 Phương pháp thu thập, xử lý số liệu Các tài liệu, số liệu, báo cáo, báo, thông tin, webside liên quan Đó tài liệu điều kiện tự nhiên: vị trí địa lý, địa chất, khí hậu, thuỷ văn, thổ nhưỡng, tai biến v.v…; số liệu kinh tế - xã hội: dân số, diện tích, lao động, trạng sử dụng đất, v.v …và thông tin biến động kinh tế – xã hội, dân số, v.v… Các số liệu, tài liệu thống kê, phân tích, chọn lọc phù hợp với yêu cầu nội dung luận văn Trên sở đó, lập đề cương chi tiết cho công tác thực địa để bổ sung, cập nhật tài liệu, bảo đảm tính đắn xác hoá việc điều tra, nghiên cứu tổng hợp điều kiện địa lý lãnh thổ, phù hợp với mục đích nghiên cứu 6.2.2 Phương pháp thực địa Phương pháp thực địa thực nhằm nghiên cứu, điều tra tổng hợp điều kiện tự nhiên, tiềm tài nguyên thiên nhiên, kinh tế – xã hội khu vực, bổ sung, chỉnh sửa, cập nhật số liệu, thông tin thu thập Khảo sát thực địa địa bàn nghiên cứu đề tài tiến hành làm đợt, theo tuyến bao quát toàn diện tích đảo Ngồi ra, đề tài cịn tham gia khảo sát biển tàu, thuyền vòng quanh số đảo lớn, nhỏ khu vực hạt nhân huyện 6.2.3 Phương pháp nhân tố chủ đảo Phương pháp A.A Grigoriev đề xuất từ năm 1946, F.N Minkop gọi phương pháp nhân tố trội Những khu vực địa lý tự nhiên phân đồ không thiết phải vạch theo dấu hiệu thị, có trường hợp đường ranh giới dấu hiệu thị thay đổi theo đoạn Phương pháp nhân tố chủ đạo dựa sở tính khơng đồng giá trị nhân tố tự nhiên, nhân tố chủ đạo phải hiểu nhân tố có tính định phân hoá thể tổng hợp địa lý tự nhiên đồng thời có khả tác động mạnh đến nhân tố khác 6.2.4 Phương pháp đồ Hệ thống tin địa lý Trong trình thực hiện, đề tài tiến hành sử dụng đồ địa hình, ảnh viễn thám để thiết lập kế hoạch chi tiết cho đợt khảo sát thực địa để bao qt tồn khơng gian khu vực nghiên cứu Với hỗ trợ phần mềm GIS (Mapinfow, Arcview, Envi, ArcGIS) đề tài tiến hành chỉnh sửa, bổ sung đồ hợp phần; giải đoán ảnh viễn thám thành lập đồ trạng sử dụng đất; phân tích tổng hợp, chồng xếp lớp thông tin để thành lập đồ cảnh quan, thực phép phân tích khơng gian tính tốn mức độ chia cắt địa hình để phục vụ cho việc đánh giá sử dụng thuật toán phần mềm để thành lập đồ đánh giá đồ định hướng tổ chức khơng gian lãnh thổ Ngồi ra, phương pháp dùng để biên tập thể đồ 6.2.5 Phương pháp phân tích tổng hợp Các hợp phần địa lý lãnh thổ nói riêng đảo Cơ Tơ nói chung ln tồn hệ thống “biển-đảo” có thống chặt chẽ mối quan hệ mật thiết Sự biến * Về ngành ngư nghiệp: với lợi vị tiềm tài nguyên ngành có lợi tiềm phát triển mạnh Cô Tô Các kết đánh giá cho thấy ngành đánh bắt hầu hết tiêu đánh vị trí địa lý đảo, quần đảo có liên quan đến ngư trường; Đặc điểm ngư trường có liên quan đến đảo quần đảo: vị thế, diện tích, số lồi thuỷ hải sản có liên quan đến sản phẩm chính, mùa đánh bắt, khai thác; ảnh hưởng điều kiện khí hậu, hải văn, đặc điểm vật lý, hoá học ngư trường;… thực trạng phát triển ngành sản xuất (cơ sở vật chất kỹ thuật, cầu cảng, sở sơ chế sản phẩm, khả tiêu thụ, ) địa bàn huyện có kết cao So sánh với số huyện đảo khác hay huyện đảo ven biển tỉnh Quảng Ninh thấy ngành đánh bắt Cơ Tơ mạnh vượt trội có đầy đủ sở để phát triển mạnh mẽ, trở thành ngành sản xuất, kinh tế mũi nhọn địa phương tương lai Đứng vị trí thứ ngành ni trồng thủy hải sản Mặc dù ngành sản xuất có truyền thống xét tiềm năng, phù hợp nhiều yếu tố tự nhiên, tài nguyên, kinh nghiệm người dân có điều kiện để phát triển Tuy nhiên tiến hành phân tích, đánh giá thấy nẩy sinh số yếu tố có ảnh hưởng tiêu cực cho phát triển ngành này, đặc biệt việc nuôi trồng thủy hải sản khu vực biển quanh đảo, tác động sóng biển, bão, dơng, xung quanh đảo vũng vịnh khuất gió vấn đề mơi trường nảy sinh nuôi trồng với quy mô lớn, Vì ngành sản xuất có điều kiện phát triển thuận lợi đảo (nuôi nước ngọt) cịn khu vực biển phát triển cần nghiên cứu sâu thêm, đặc biệt cần có giải pháp, biện pháp kỹ thuật, công nghệ kèm theo * Về ngành du lịch Dựa vào tiêu đánh giá xác định tiềm lớn để phát triển hoạt động ngành du lịch huyện Ngoài lợi thế, mạnh điều kiện biển, đảo, cảnh quan kỳ thú, truyền thống lịch sử, văn hóa, nguồn tài nguyên phong phú, độc đảo cho phát triển loại hình du lịch ưu chuộng du lịch thăm quan biển, đảo, du lịch sinh thái (trên đảo Thanh Lam), du lịch tắm biển, thể thao nước, nghỉ dưỡng, trình đánh giá qua kết đánh giá cụ thể nhằm đưa định hướng phát triển cho thấy số hạn chế ngành như: diện tích mặt đảo hạn chế, điều kiện sở hạ tầng phục vụ du lịch 93 kém, phân bố xa đất liền với phương tiện giao thông chưa đáp ứng tốt Và đặc biệt tính mùa vụ, ảnh hưởng điều kiện khí hậu, thời tiết cực đoan bão, dơng, gió mùa hạn chế lớn cho phát triển Vì kết đánh giá, kiến nghị đề tài đề xuất hướng phát triển chủ yếu liên kết tuyến điểm du lịch đảo huyện với trung tâm, điểm du lịch có truyền thống phát triển mạnh dải ven biển Hạ Long, Bái Tử Long, cần có định hướng quy hoạch phát triển đầu tư theo giai đoạn Trên sở cải tạo bãi tắm biển, hạ tầng sở phục vụ khách du lịch, hệ thống khách sạn, nhà nghỉ, nhà hàng, cửa hiệu với quy mơ thích hợp vừa mang tính đại vừa giàu sắc truyền thống dân tộc, hài hoà với cảnh quan kiến trúc, cảnh quan thiên nhiên khu vực, đồng với cơng trình vui chơi giải trí, sân thể thao bãi cát, mặt nước bơi lặn, lướt ván, bơi thuyền… đảo Cô Tô con, thị trấn, xã Đồng Tiến, xã Lân… điểm đủ điều kiện thu hút khách du lịch bốn phương với nhiều loại hình du lịch độc đáo * Về ngành dịch vụ biển Cô Tô có vị trí thuận lợi để phát triển thương mại dịch vụ, đặc biệt hoạt động dịch vụ biển Với lợi tiềm vị trí địa lý phân bố gần tuyến, đường giao thông biển, gần điểm, trung tâm hoạt động kinh tế, xã hội biển, có nhu cầu cao thị trường hoạt động dịch vụ điều kiện đáp ứng huyện cho hướng phát triển gồm sở hạ tầng, điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội khác, mối quan hệ khăn khít với đất liền huyện đảo khác, có nguồn tài nguyên biển, đảo phong phú, đa dạng, đặc biệt phát triển ngành kinh tế đem lại hiệu kinh tế cao nên đánh giá có tiềm phát triển mạnh giai đoạn tới địa bàn huyện Tuy nhiên để đáp ứng nhu cầu phát triển ngồi việc xây dựng định hướng, quy hoạch cụ thể cần đầu tư sở hạ tầng, sở kỹ thuật công nghệ vấn đề liên quan đến chế, sách phát triển chúng * Về ngành nông - lâm nghiệp Do hạn chế huyện Cô Tô nhiều huyện đảo ven bờ khác diện tích phân bố đảo nhìn chung nhỏ, đất đai không màu mỡ, 94 chất lượng dinh dưỡng nên kết đánh giá cho phát triển ngành nông nghiệp không cao Tương tự kết đánh giá cho phát triển ngành lâm nghiệp huyện Tuy tính chất quan trọng ngành sản xuất khía cạnh đảm bảo an toàn lương thực (tự cung, tự cấp), phục vụ cho ngành dịch vụ phát triển mạnh vấn đề phát triển lớp phủ rừng để giữ cân sinh thái, tạo nguồn sinh thủy cho đảo ngành kinh tế cần quan tâm tạo điều kiện để phát triển đảo với kiến nghị có giải pháp khoa học - công nghệ kế hoạch, quy hoạch cụ thể giai đoạn tới 3.2 Định hướng phát triển bền vững huyện đảo 3.2.1 Định hướng chung Dựa kết đánh giá tổng hợp tham khảo ý kiến chuyện gia học tập kinh nghiệp từ huyện đảo khác đưa định hướng phát triển cụ thể cho ngành sản xuất, kinh tế đảo Cô Tô theo thứ tự ưu tiên là: Ngư nghiệp > Dịch vụ > Du lịch > Nông nghiệp > Lâm nghiệp > Cơng nghiệp (Hình 9) 3.2.2 Định hướng phát triển ngành lĩnh vực kinh tế *Đánh bắt nuôi trồng thủy, hải sản Với lợi tiềm tài nguyên phạm vi huyện bao gồm ngành đánh bắt ngành nuôi trồng thủy hải sản Định hướng cho phát triển ngành cụ thể sau: - Đánh bắt hải sản: Do vị trí tiền tiêu Tổ quốc nên hoạt động ngành phải có gắn kết chặt chẽ với bảo vệ an ninh trị, bảo vệ chủ quyền Đất nước Hướng phát triển năm tới tập trung tăng cường đầu tư cho đánh bắt xa bờ để nâng cao trữ lượng, đồng thời bảo vệ hệ sinh thái ven bờ Mục tiêu phấn đấu huyện đến năm 2010 6050 - Nuôi trồng thuỷ sản: Dựa điều kiện đặc điểm điều kiện tự nhiên tài nguyên với ưu thị trường tiêu thụ sản phẩm nuôi biển, định hướng cho phát triển nuôi trồng hải sản vùng biển sau: - Đến năm 2010: sản lượng ni tồn huyện 51 tấn, ni cá biển 48 nuôi tôm hùm tấn, phân bố sau: Thị trấn Cô Tô: 6,5 tấn, xã Thanh 95 Lân:38 tấn, xã Đồng Tiến: 6,5 Phấn đấu, đến năm 2010, tổng số ô lồng lên đến 250 ơ: cá biển (200), tơm hùm (50) Trong xã Thanh Lân nuôi 150 ô cá lồng, 40 ô tôm hùm; thị trấn Cô Tô: 30 ô cá, 25 tơm Số cịn lại ni vùng biển xã Đồng Tiến - Đến năm 2015: sản lượng ni tồn huyện 84 Trong sản lượng ni thị trấn Cơ Tơ 14 tấn, xã Thanh Lân 56 tấn, xã Đồng Tiến: 14 Ngoài ra, vùng biển xung quanh đảo cịn ni trồng ngọc trai Dự tính đến năm 2015 có 200.000 cá thể trai lấy ngọc 500.000 trai nguyên liệu - Đến năm 2020: sản lượng ni tồn huyện 114 tấn: xã Thanh Lân 76 tấn, xã Đồng Tiến: 19 tấn, thị trấn Cô Tô:19 * Chế biến Chế biến hải sản ngành quan trọng, góp phần phát triển kinh tế thuỷ sản Quy mô phạm vi sở chế biến phải đáp ứng đủ nhu cầu đánh bắt, nuôi trồng địa bàn huyện, phục vụ nhu cầu tàu thuyền đánh bắt ngư trường vịnh Bắc Bộ * Định hướng phát triển dịch vụ biển * Định hướng phát triển trung tâm dịch vụ hậu cần nghề cá Vị Cô Tô thuận lợi để xây dựng thành trung tâm dịch vụ hậu cần nghề cá phục vụ cho nhu cầu thân huyện đảo ngư trường vịnh Bắc Bộ Hiện nay, UBND huyện thành lập đề cương xây dựng đê biển với quy mơ chứa 1500-2000 phương tiện Để thực hồn thành hai chức mình, trung tâm phải tiến hành xây dựng, thỏa mãn điều kiện sau: - Nâng cấp bến cá, khảo sát, xây dựng cảng cá với quy mô lớn để tàu thuyền có cơng suất lớn cập bến - Bến neo đậu tàu thuyền cần phải có diện tích đủ rộng để nhiều tàu thuyền trú bão cần thiết - Xây dựng trạm khí sửa chữa đóng tàu thuyền - Hình thành chợ cá trạm thu mua hải sản, tiến tới thành lập trung tâm thương mại đảo 96 - Xây dựng sở hậu cần triển khai công tác dịch vụ biển: sở sản xuất nước đá, cung cấp nước đá, lương thực, thực phẩm, cung cấp nước cho tàu thuyền đánh cá, tàu thuyền khác hoạt động biển - Đầu tư xây dựng công trình thiết yếu cho việc phát triển trung tâm hậu cần nghề cá: nâng cấp cảng cá Cô Tô Thanh Lam, xưởng sản xuất nước đá, đại lý cung ứng vật tư thiết bị,… Triển khai công tác dịch vụ biển: cung cấp nước đá, lương thực, thực phẩm, nước cho tàu thuyền đánh cá loại tàu thuyền khác hoạt động vùng biển - Xây dựng sở chế biến sơ chế hải sản để trung chuyển cung cấp cho nhà máy chế biến đất liền * Định hướng phát triển giao thông biển Để phát triển kinh tế biển hệ thống giao thơng đóng vai trị quan trọng Tuy nhiên trạng giao thông biên Cô Tô đủ đáp ứng nhu cầu thời Chính vậy, giai đoạn tới, cần đầu tư nhiều cho phát triển giao thông vận tải biển - Nâng cấp hệ thống cầu cảng, xây số cảng phục vụ phát triển kinh tế quốc phịng - Nạo vét luồng lạch để tàu vào sâu - Tăng cường tuyến giao thông liên kết đảo quần đảo đảo với đất liền với vùng khác - Mở rộng giao thông, vận tải biển, tăng cường hợp tác quốc tế với nước ngoài, đặc biệt nước khu vực * Định hướng phát triển nông - lâm nghiệp đảo - Đối với phát triển nông nghiệp: Hiện đất sử dụng vào nông nghiệp huyện thấp, đạt 7,37% tổng diện tích tự nhiên, phấn đấu đến năm 2010 đưa diện tích đất nơng nghiệp lên 8,5% tổng diện tích tự nhiên tồn huyện Bằng biện pháp tập trung khai thác mạnh nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hố gắn với cơng nghiệp chế biến, chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi phù hợp với điều kiện vùng, đa dạng hoá ngành nghề, đưa nhanh tiến độ kỹ thuật vào sản xuất, 97 chọn giống mới, giống thuần, giống lai có suất cao phù hợp với điều kiện khu vực Hình thành vùng chuyên canh rau màu để cung cấp cho thị trường Đẩy mạnh thâm canh tăng vụ, diện tích hiệu chuyển sang trồng loại có giá trị kinh tế cao, chuyển nhanh cấu mùa vụ, tiếp tục khai hoang mở rộng diện tích canh tác khu vực có điều kiện thuận lợi cho việc phát triển cấy lúa Định hướng phát triển chăn nuôi: Chăn nuôi mạnh đảo Tuy nhiên việc phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm góp phần tận dụng nguồn tài nguyên, đáp ứng nhu cầu sản xuất phần lương thực cho người dân đảo Trong năm tới, phát triển chăn nuôi cần theo hướng: + Phát triển chăn nuôi theo quy mơ gia đình, áp dụng mơ hình vườn rừng + Tích cực ni gia cầm, lợn, dê, gia cầm, để đáp ứng nhu cầu nhân dân đảo cung cấp dịch vụ biển * Định hướng phát triển lâm nghiệp - Mục tiêu bảo vệ mơi trường sinh thái, giữ nước, chống xói mịn đất, đưa độ che phủ rừng đến năm 2010 đạt 58%.Đối với rừng trồng sản xuất, tính đến năm 2010, diện tích rừng phịng hộ sản xuất giảm so với tại, cịn 1.197,33 Chính cần tích cực bảo vệ, khoanh ni để tăng độ che phủ * Định hướng phát triển du lịch biển đảo Cô Tô huyện đảo có tiềm để phát triển du lịch, Trên đảo khu vực biển quanh đảo có nhiều dạng tài nguyên phục vụ tốt cho tổ chức hoạt động du lịch Tuy việc phát triển du lịch gặp nhiều khó khăn: diện tích mặt hạn chế, sở hạ tầng thấp, đảo lại xa đất liền Hiện trạng phát triển ngành du lịch huyện Vấn đề quan trọng huyện cần phải tạo độc đáo mang tính đặc thù địa phương để tăng tính hấp dẫn cho du khách Dựa tiêu chuẩn khả tải bãi biển tổ chức JICA (Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật) đề xuất, chúng tơi tính sức chứa tối đa tối thiểu cho bãi biển hai đảo sau: Bảng 3.1: Khả tải bãi biển quần đảo Cô Tô 98 Đặc trưng Chiều rộng (km) Chiều dài (km) Hồng Vàn Nam Cáp Nam Hải Thanh Lam 0,32 2,22 0,20 0,3 4,06 3,26 3,50 0,90 Sức chứa (người) Tối thiểu Tối đa 400 800 326 652 350 700 90 180 Nguồn: Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch, 2002: “Xây dựng hệ thống tiêu môi trường cho hoạt động du lịch biển” 3.2.3 Định hướng phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật Để phục vụ nhu cầu phát triển ngành kinh tế, hệ thống hạ tầng, kỹ thuật huyện đảo phải tích cực đầu tư Trong giai đoạn tới cần tập trung đầu tư xây dựng số dự án trọng điểm để tạo bước chuyển biến quan trọng phát triển kinh tế - xã hội huyện: - Xây dựng sở hạ tầng đáp ứng yêu cầu trung tâm dịch vụ hậu cần nghề cá Trước mắt cần nâng cấp cảng cá Cô Tô Thanh Lam, xây dựng sở sửa chữa tầu thuyền, xưởng chế biến hải sản, xưởng sản xuất nước đá, đại lý cung ứng vật tư thiết bị Đầu tư cho việc đóng tàu thuyền, nâng cao trình độ kỹ thuật sơ chế bảo quản hải sản phục vụ đánh bắt xa bờ - Xây dựng hệ thống sân bay trực thăng: trung tâm đảo Cô Tô, đảo Trần đảm bảo cho máy bay trực thăng lên xuống hai chiều, phục vụ nhu cầu lại cán nhân dân - Xây dựng hệ thống đường giao thông: Tiếp tục dự án xây dựng đường bê tông xuyên đảo + Trên đảo Cơ Tơ: cần bê tơng hố rải nhựa km đường cấp phối mở đường nhánh đến trung tâm dân cư + Trên đảo Thanh Lam: mở tuyến đường đến trung tâm dân cư theo mạng lưới xương cá Xây dựng tuyến đường vòng quanh đảo phục vụ kinh tế quốc phòng - Xây dựng, nâng cấp sửa chữa hồ chứa, bể chứa nước Đồng thời tiến hành xây dựng, kiên cố hóa hệ thống kênh mương Có thể nghiên cứu để xây dựng hồ treo núi với quy mô nhỏ để bổ sung nguồn nước - Xây dựng hệ thống phát điện diêzen có cơng suất lớn, đủ cung cấp điện cho sinh hoạt nhân dân đáp ứng nhu cầu sản xuất Đồng thời, mở rộng quy mô hệ thống điện pin mặt trời cho hộ gia đình 99 - Xây dựng trường trường học, đủ cấp, đủ lớp đảo : 02 trường PTTH, 04 trường PTCS, trường tiểu học phát triển rộng rãi hệ thống nhà trẻ, mẫu giáo Trang bị dụng cụ cần thiết cho việc dạy học - Xây dựng bệnh viện đa khoa thị trấn Cô Tô sở cải tạo, nâng cấp sở có Chuẩn hoá quốc gia hệ thống trạm y tế - Xây dựng thư viện với đầy đủ sách báo phục vụ nhu cầu người dân đảo - Tăng cường đầu tư KH&CN nuôi trồng thuỷ hải sản lĩnh vực: nuôi nước ngọt, nước lợ nước biển Đặc biệt đầu tư vào cơng trình phịng chống thiên tai - Tích cực công tác nghiên cứu chuyển giao khoa học kỹ thuật cơng nghệ để hình thành vùng chun canh lương thực, râu màu, ăn có chất lượng, phục vụ nhu cầu nhân dân địa phương để đáp ứng nhu cầu thị trường, đặc biệt nhu cầu dịch vụ biển * Định hướng phát triển xã hội - Kiên đẩy nhanh trình cải cách hành chính, đổi tổ chức điều hành quan Nhà nước cấp huyện, xã theo hướng gọn, nhẹ, cửa phục vụ sản xuất nhân dân - Cải tiến cơng tác kế hoạch hố, xây dựng đạo thực chương trình dự án Tăng cường quản lý giải kịp thời yêu cầu cụ thể sản xuất - Đẩy mạnh phong trào quần chúng bảo vệ an ninh Tổ quốc quan, xí nghiệp, người dân chiến sỹ * Định hướng phát triển nguồn nhân lực Tính tốn sức chứa dân cư tốn khó, dựa theo kịch phát triển ngành kinh tế giai đoạn định Khó khăn chưa có kế hoạch cụ thể cho phát triển ngành kinh tế huyện đảo Tuy nhiên tính lập đảo nên loại bỏ tác động hệ thống bên ngồi Để tính tốn sức tải dân số, đề tài dựa vào kế hoạch phát triển KT-XH tính đến năm 2010 Kết tính toán áp dụng cho đảo khu vực trung tâm cho thấy, đảo Cô Tô số dân tối đa sinh sống là: 5965, tối thiểu: 3539 người; đảo Thanh Lam tối đa: 3532 người, tối thiểu: 2713 người Như hai đảo chứa tối đa 9497 người, tối thiểu 6252 người (Bảng 3.2) 100 Bảng 3.2: Tính tốn sức chứa tối đa tối thiểu cho đảo Trữ lượng Tên đảo Tổng Tổng nhu cầu Tổng nhu cầu tính nước diện tích sử dụng nước sử dụng nước ngầm (m3/ đất tối thiểu (m3/ Sức chứa tối đa(m3/ (người) Tối năm) (ha) năm) năm) Tối đa Cô Tô 1034775 1193,01 689850 804961,3 5965 3539 Thanh Lam 576700 706,45 384466,7 167593,4 3532 2713 Tổng 1611475 1899,46 1074317 706364,7 9497 6252 thiểu Nguồn: Viện Chiến lược phát triển, Bộ Kế hoạch Đầu tư : “ Qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế biển hải đảo Việt Nam đến năm 2010” Báo cáo tổng hợp, Hà Nội KẾT LUẬN 101 Do đặc thù huyện đảo nên chức cảnh quan huyện đảo khác biệt, bao gồm chức chủ yếu sau: phòng hộ, BVMT; khai thác hợp lý tài nguyên; phát triển kinh tế sinh thái bền vững Trong chức phòng hộ, BVMT phát triển kinh tế sinh thái có ý nghĩa quan trọng phát triển đảo Đa số đất đảo có độ dốc cao, địa hình hiểm trở, thuận lợi để trồng loại lâm nghiệp Trên địa bàn tồn diện tích đất có độ dốc lớn, khó khăn cho lâm nghiệp Đối với diện tích tiến hành khoanh ni, bảo vệ rừng sẵn có Ni trồng thuỷ hải sản vùng biển ven đảo đánh giá có tiềm lớn Trong ni cá lồng bè khẳng định mạnh đặc biệt đảo, đối tượng nuôi cá biển, tôm hùm Cô Tơ có tiềm phát triển du lịch dịch vụ lớn Trên huyện đảo tồn nhiều cảnh quan bãi tắm, thuận lợi để tổ chức nhiều hoạt động du lịch Ngoài ra, cảnh quan đồi núi thích hợp cho phát triển loại hình du lịch dã ngoại, cắm trại… Cô Tô huyện đảo, biên giới phân bố vị trí tiền tiêu, kiểm sốt vùng biển rộng lớn, điểm chốt quan trọng, có nhiều lợi việc kiểm soát biển khơi, đảo phần lục địa ven biển Các đảo huyện chắn lớn cho sở kinh tế, quốc phòng quan trọng đất liền, đặc biệt khu vực Tiên Yên, cảng Vạn Hoa thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh Đồng thời, vai trò quần đảo an ninh quốc phòng thể chỗ sở hỗ trợ cho đảo khơi vùng biển vịnh Bắc Bộ Bên cạnh phân bố đảo huyện lại vị trí cửa ngõ” giao lưu kinh tế với đất liền với nhiều khu kinh tế lớn mạnh Trung Quốc, bao bọc vùng biển rộng lớn, nằm cạnh ngư trường lớn với nguồn lợi hải sản phong phú điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế biển cho phát triển ngành kinh tế truyền thống khác nông nghiệp, lâm nghiệp, du lịch, dịch vụ biển, Từ kết phân tích, đánh giá đặc điểm điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội huyện cho thấy Cơ Tơ có nhiều tiềm lợi để phát triển quy mô lớn ngành sản xuất, kinh tế tầm quan trọng tiềm đặc biệt đảm bảo an ninh quốc phịng địa phương nói riêng đất nước nói chung KIẾN NGHỊ 102 Có thể nói rằng, sở mạnh hạn chế sở quan trọng, cần thiết để tiến hành đánh giá đề xuất xây dựng định hướng phát triển giai đoạn 5, 10 năm tới Cụ thể xin đề xuất định hướng phát triển KT-XH huyện theo hướng kinh tế biển tổng hợp, bao gồm: - Định hướng phát triển ngành sản xuất, kinh tế huyện đảo theo thứ tự ưu tiên là: Ngư nghiệp > Dịch vụ > Du lịch > Nông nghiệp > Lâm nghiệp > Công nghiệp - Định hướng chiến lược đảm bảo an ninh quốc phòng lãnh hải, lãnh thổ đất nước Để thực hiệu nhiệm vụ, định hướng chiến lược phát triển đề đề tài tiến hành xây dựng đồ bố trí khơng gian phát triển cụ thể địa bàn đảo huyện đưa số mơ hình dự kiến có điều kiện tiềm phát triển hiệu như: Mơ hình nơng, lâm nghiệp - sinh thái; Mơ hình làng chài du lịch thương mại biển; Mơ hình du lịch - sinh thái hệ thống giải pháp phục vụ cho nhiệm vụ phát triển Các kết đề tài, sở lý luận, phương pháp luận, định hướng phát triển, giải pháp mơ hình đề xuất đề tài hy vọng đóng góp cụ thể, thiết thực cho phát triển KT-XH huyện cách hiệu tương lai TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 Lê Đức An (chủ biên) nnk, 1993 : “ Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên biển quần đảo Cô Tô - Thanh Lam” Báo cáo đề mục, đề tài KT.03.12 Lê Đức An (chủ nhiệm đề tài), 2001 : “ Chuyên khảo hệ thống đảo ven bờ Việt Nam (Những vấn đề địa lý môi trường)” Viện Địa Lý, Trung tâm KHTN&CN Quốc gia Lê Đức An, (chủ nhiệm đề tài) : “Đánh giá điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, kinh tế xã hội , xây dựng sở khoa học cho qui hoạch sử dụng hợp lý hệ thống đảo ven bờ, đặc biệt cho công tác di dân” Viện Địa Lý, Trung tâm KHTN&CN Quốc gia Lê Đức An, 1994 : “Luận chứng tiền quy hoạch huyện đảo Cô Tô”, Báo cáo đề mục, đề tài KT.03.12 Viện Địa Lý, Trung tâm KHTN&CN Quốc gia Lê Đức An, 1997 : “Quy hoạch tổng thể đảo Thanh Lam phục vụ công tác di dân quốc phòng”, báo cáo đề mục, đề tài KT.03.12 Viện Địa Lý, Trung tâm KHTN&CN Quốc gia Lê Đức An, 1997 Quy hoạch tổng thể đảo Trần phục vụ công tác di dân quốc phòng”, báo cáo đề mục, đề tài KT.03.12 Viện Địa Lý, Trung tâm KHTN&CN Quốc gia Lê Đức An, (chủ nhiệm đề tài) : “Đánh giá điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, kinh tế xã hội, hệ thống đảo ven bờ Việt Nam chiến lược phát triển KT-XH biển” Báo cáo tổng hợp, đề tài KT.03.12 Viện Địa Lý, Trung tâm KHTN&CN Quốc gia Lê Đức An, (chủ nhiệm), 1998: “Xây dựng sở khoa học cho việc sử dụng hệ thống đảo ven bờ chiến lược phát triển kinh tế, bảo vệ an ninh quốc phòng vùng biển Việt Nam” Báo cáo tổng hợp, Viện Địa Lý, Trung tâm KHTN&CN Quốc gia Lê Đức An, 1993: “Các vấn đề phương pháp luận phương pháp nghiên cứu đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên kinh tế xã hội hệ thống đảo ven bờ Việt Nam chiến lược phát triển kinh tế xã hội biển” Báo cáo đề mục, đề tài KT.03.12 Viện Địa lý, Trung tâm Khoa học tự nhiên Công nghệ Quốc gia 10 Phạm Hoàng Hải, Nguyễn Thượng Hùng, Nguyễn Ngọc Khánh, 1997: Cơ sở cảnh quan học việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường lãnh thổ Việt Nam NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Trần Hoàng Kim, 2002: Tư liệu Kinh tế – Xã hội 361 huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Việt Nam Nxb Thống kê, Hà Nội 12 Nguyễn Ngọc Khánh nnk, 1990: Đánh giá tổng hợp phương pháp thang điểm tổng hợp Báo cáo khoa học Hà Nội (Tài liệu lưu trữ), Hà Nội 104 13 Võ Văn Lành, 1999: Đánh giá sơ mức độ ô nhiễm môi trường biển ven bờ Nam Việt Nam Tuyển tập Hội nghị Mơi trường tồn quốc 1998, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 14 Vũ Tự Lập, 1978: Địa lý tự nhiên Việt Nam tập I, II, III NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 15 Vũ Tự Lập, 1976: Cảnh quan địa lý miền Bắc Việt Nam NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 16 Liên Đoàn Địa chất thuỷ văn - Địa chất Cơng trình Miền Bắc, Cục Địa chất Việt Nam, 1999: “Báo cáo Điều tra Địa chất Thuỷ văn - Địa chất cơng trìnhvà tìm kiếm nguồn nước đảo Cơ Tơ, tỉnh Quảng Ninh” , Hà Nội 17 Liên Đoàn Địa chất thuỷ văn - Địa chất Cơng trình Miền Bắc, Cục Địa chất Việt Nam, 2001: Báo cáo Điều tra Địa chất Thuỷ văn - Địa chất cơng trình tìm kiếm nguồn nước đảo Quan Lạn, tỉnh Quảng Ninh, Hà Nội 18 Liên Đoàn Địa chất thuỷ văn - Địa chất Cơng trình Miền Bắc, Cục Địa chất Việt Nam, 2002: Báo cáo Điều tra Địa chất Thuỷ văn - Địa chất cơng trình tìm kiếm nguồn nước đảo Thanh Lam, tỉnh Quảng Ninh, Hà Nội 19 Liên Đồn Địa chất thuỷ văn - Địa chất Cơng trình Miền Bắc, Cục Địa chất Việt Nam, 2002: “Báo cáo Điều tra Địa chất Thuỷ văn - Địa chất công trình tìm kiếm nguồn nước đảo Trần, tỉnh Quảng Ninh”, Hà Nội 20 Liên Đoàn Địa chất thuỷ văn - Địa chất Cơng trình Miền Bắc, Cục Địa chất Việt Nam, 2002: Báo cáo Điều tra Địa chất Thuỷ văn - Địa chất cơng trình tìm kiếm nguồn nước đảo Ngọc Vừng, tỉnh Quảng Ninh, Hà Nội 21 Liên đoàn Bản đồ Địa chất miền Nam, 1998: Báo cáo đo vẽ địa chất tìm kiếm khống sản, nhóm tờ Hà Tiên - Phú Quốc, tỷ lệ 1:50.000 Tập III (Địa mạo, tân kiến tạo, địa chất thuỷ văn), thành phố Hồ Chí Minh 22 Liên đồn Địa chất thuỷ văn - địa chất Cơng trình miền Nam, Cục Địa chất Việt Nam, 2002: Báo cáo điều tra địa chất thuỷ văn - địa chất cơng trình tìm kiếm nguồn nước đảo Phú Quốc, thành phố Hồ Chí Minh 23 Ban đạo chương trình hỗ trợ nhà ở, UBND huyện Cô Tô: Báo cáo kết triển khai thực trương trình hỗ trợ, cải thiện nhà cho hộ nghèo địa bàn huyện Cô Tô năm 2004” 24 Ban đạo nuôi cá lồng bè, UBND huyện Cơ Tơ Báo cáo tình hình ni cá lồng bè biển” 25 Ban Quản lý dự án huyện Cô Tô Báo cáo thực công tác đầu tư XDCSHT giai đoạn 2001 - 2005, phương hướng nhiệm vụ giai đoạn 2006 – 2010” 105 26 Bộ Kế hoạch Đầu tư Báo cáo Chiến lược phát triển kinh tế biển vùng ven biển Việt Nam đến năm 2020” Hà Nội, 1/2005 27 Bộ Tài nguyên Môi trường, 2004 Tuyển tập báo cáo hội nghị Điều tra quản l‎ tài nguyên môi trường biển” ý 28 Cục thống kê tỉnh Quảng Ninh, Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh”, năm 2000 2004 29 Nguyễn Quang Mỹ, 1999: “Qui hoạch tổng thể phát triển KT-XH huyện đảo Cô Tô đến năm 2010” Trường đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội 30 Phịng Kinh tế, UBND huyện Cơ Tơ: “Báo cáo tình hình thực di dân kinh tế địa bàn huyện năm qua” 31 Phịng Kinh tế, UBND huyện Cơ Tơ: “Báo cáo tình hình phát triển sản xuất năm 2000 – 2004 phương hướng sản xuất năm tới 2001 - 2005” 32 Phòng Kinh Tế, Uỷ ban Nhân dân huyện Cô Tô : “Báo cáo tổng kết năm thực khai thác hải sản xa bờ số liệu thống kê 10 năm phát triển kinh tế biển đảo huyện Cơ Tơ ngành Thuỷ sản” 33 Phịng Kinh Tế, Uỷ ban Nhân dân huyện Cô Tô : “Xây dựng chương trình, kế hoạch thực nghị phát triển kinh tế thuỷ sản huyện Cô Tô” 34 Sở nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Quảng Ninh: “Báo cáo tóm tắt Dự án di dân củng cố an ninh quốc phòng phát triển KT-XH đảo Trần huyện Cô Tô” Cơ quan tư vấn, Viện Địa Lý, Trung tâm KHTN&CN Quốc gia, 10-1998 35 Lê Đức Tố, (chủ nhiệm đề tài), 2005: “Luận chứng khoa học mơ hình phát triển kinh tế - sinh thái số đảo, cụm đảo lựa chọn thuộc vùng biển ven bờ Việt Nam” Báo cáo tổng kết khoa học công nghệ, mã số KC.09.12 Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội 36 Trung tâm Thông tin - Thống kê lao động xã hội, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, 11/1999 Hội thảo khoa học “Nghiên cứu kinh tế dân cư - Lao động xã hội ven biển, hải đảo Việt Nam” Báo cáo tham luận 37 UBND huyện Cô Tô: “Báo cáo tổng kếtphát triển kinh tế xã hội năm (2000 – 2004) phương hướng nhiệm vụ năm tới (2000 - 2005)” 38 Uỷ ban kế hoạch tỉnh Quảng Ninh Viện Chiến lược Phát triển, 12/1999 : “Báo cáo tổng hợp Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH tỉnh Quảng Ninh, thời kỳ 1996 - 2010” 39 UBND huyện Cô Tô, 01/2004: “Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai huyện Cô Tô thời kỳ 2004 - 2010” 106 40 UBND huyện Cô Tô, 2004: “ Quy hoạch tổng thể ngành thuỷ sản huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2005 – 2015 tầm nhìn đến 2020” Cơ quan tư vấn: Viện Kinh tế Quy hoạch thuỷ sản 41 Viện Chiến lược Phát triển, Bộ Kế hoạch Đầu tư : “Báo cáo “Chiến lược phát triển kinh tế biển Việt Nam đến năm 2020” Hà Nội, 12/2004 42 Viện Chiến lược phát triển, Bộ Kế hoạch Đầu tư : “ Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế biển hải đảo Việt Nam đến năm 2010” Báo cáo tổng hợp, Hà Nội, 09/1999 43 Vụ Thống kê Tổng hợp, tổng cục Thống kê: “Một số tiêu kinh tế- xã hội huyện đảo Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh năm 2000 - 2005” 44 Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch, 2002: “Xây dựng hệ thống tiêu môi trường cho hoạt động du lịch biển” 107 ... kinh tế, xã hội; Thiết lập sở khoa học giải pháp phát triển kinh tế - xã hội bền vững cho số huyện đảo CHƯƠNG - CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐẢO CÔ... vào công tác nghiên cứu, điều tra, đánh giá tổng hợp tiềm tự nhiên, kinh tế - xã hội địa phương Đề tài luận văn ? ?Cơ sở khoa học phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường cho vùng hải đảo: nghiên. .. Chương 1: Tổng quan cơng trình nghiên cứu hệ thống đảo ven bờ Việt Nam đảo Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh Chương 2: Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường đảo Cô Tô Chương 3:

Ngày đăng: 08/01/2015, 12:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Đức An (chủ biên) và nnk, 1993 : “ Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên biển quần đảo Cô Tô - Thanh Lam ” . Báo cáo đề mục, đề tài KT.03.12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên biển quần đảo Cô Tô - Thanh Lam”
2. Lê Đức An (chủ nhiệm đề tài), 2001 : “ Chuyên khảo hệ thống đảo ven bờ Việt Nam (Những vấn đề địa lý môi trường) ” . Viện Địa Lý, Trung tâm KHTN&CN Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Chuyên khảo hệ thống đảo ven bờ Việt Nam (Những vấn đề địa lý môi trường)”
3. Lê Đức An, (chủ nhiệm đề tài) : “ Đánh giá điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, kinh tế xã hội , xây dựng cơ sở khoa học cho qui hoạch sử dụng hợp lý hệ thống đảo ven bờ, đặc biệt cho công tác di dân ” . Viện Địa Lý, Trung tâm KHTN&CN Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đánh giá điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, kinh tế xã hội , xây dựng cơ sở khoa học cho qui hoạch sử dụng hợp lý hệ thống đảo ven bờ, đặc biệt cho công tác di dân”
4. Lê Đức An, 1994 : “ Luận chứng tiền quy hoạch huyện đảo Cô Tô ” , Báo cáo đề mục, đề tài KT.03.12. Viện Địa Lý, Trung tâm KHTN&CN Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Luận chứng tiền quy hoạch huyện đảo Cô Tô”
5. Lê Đức An, 1997 : “ Quy hoạch tổng thể đảo Thanh Lam phục vụ công tác di dân và quốc phòng ” , báo cáo đề mục, đề tài KT.03.12. Viện Địa Lý, Trung tâm KHTN&CN Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Quy hoạch tổng thể đảo Thanh Lam phục vụ công tác di dân và quốc phòng”
6. Lê Đức An, 1997. Quy hoạch tổng thể đảo Trần phục vụ công tác di dân và quốc phòng ” , báo cáo đề mục, đề tài KT.03.12. Viện Địa Lý, Trung tâm KHTN&CN Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch tổng thể đảo Trần phục vụ công tác di dân và quốc phòng”
7. Lê Đức An, (chủ nhiệm đề tài) : “ Đánh giá điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, kinh tế xã hội, hệ thống đảo ven bờ Việt Nam trong chiến lược phát triển KT-XH biển ”. Báo cáo tổng hợp, đề tài KT.03.12. Viện Địa Lý, Trung tâm KHTN&CN Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đánh giá điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, kinh tế xã hội, hệ thống đảo ven bờ Việt Nam trong chiến lược phát triển KT-XH biển”
8. Lê Đức An, (chủ nhiệm), 1998: “ Xây dựng cơ sở khoa học cho việc sử dụng hệ thống đảo ven bờ trong chiến lược phát triển kinh tế, bảo vệ an ninh quốc phòng vùng biển Việt Nam ” . Báo cáo tổng hợp, Viện Địa Lý, Trung tâm KHTN&CN Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Xây dựng cơ sở khoa học cho việc sử dụng hệ thống đảo ven bờ trong chiến lược phát triển kinh tế, bảo vệ an ninh quốc phòng vùng biển Việt Nam”
9. Lê Đức An, 1993: “ Các vấn đề về phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và kinh tế xã hội hệ thống đảo ven bờ Việt Nam trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội biển ” . Báo cáo đề mục, đề tài KT.03.12. Viện Địa lý, Trung tâm Khoa học tự nhiên và Công nghệ Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Các vấn đề về phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và kinh tế xã hội hệ thống đảo ven bờ Việt Nam trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội biển”
10. Phạm Hoàng Hải, Nguyễn Thượng Hùng, Nguyễn Ngọc Khánh, 1997: Cơ sở cảnh quan học của việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường lãnh thổ Việt Nam. NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở cảnh quan học của việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường lãnh thổ Việt Nam
Nhà XB: NXB Giáo dục
11. Trần Hoàng Kim, 2002: Tư liệu Kinh tế – Xã hội 361 huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Việt Nam. Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư liệu Kinh tế – Xã hội 361 huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Việt Nam
Nhà XB: Nxb Thống kê
12. Nguyễn Ngọc Khánh và nnk, 1990: Đánh giá tổng hợp bằng phương pháp thang điểm tổng hợp. Báo cáo khoa học. Hà Nội. (Tài liệu lưu trữ), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tổng hợp bằng phương pháp thang điểm tổng hợp
13. Võ Văn Lành, 1999: Đánh giá sơ bộ mức độ ô nhiễm môi trường biển ven bờ Nam Việt Nam. Tuyển tập Hội nghị Môi trường toàn quốc 1998, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá sơ bộ mức độ ô nhiễm môi trường biển ven bờ Nam Việt Nam
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
14. Vũ Tự Lập, 1978: Địa lý tự nhiên Việt Nam. 3 tập I, II, III. NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa lý tự nhiên Việt Nam
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
15. Vũ Tự Lập, 1976: Cảnh quan địa lý miền Bắc Việt Nam. NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cảnh quan địa lý miền Bắc Việt Nam
Nhà XB: NXB Khoa học Kỹ thuật
16. Liên Đoàn Địa chất thuỷ văn - Địa chất Công trình Miền Bắc, Cục Địa chất Việt Nam, 1999: “Báo cáo Điều tra Địa chất Thuỷ văn - Địa chất công trìnhvà tìm kiếm nguồn nước đảo Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh” , Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Báo cáo Điều tra Địa chất Thuỷ văn - Địa chất công trìnhvà tìm kiếm nguồn nước đảo Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh”
17. Liên Đoàn Địa chất thuỷ văn - Địa chất Công trình Miền Bắc, Cục Địa chất Việt Nam, 2001: Báo cáo Điều tra Địa chất Thuỷ văn - Địa chất công trình và tìm kiếm nguồn nước đảo Quan Lạn, tỉnh Quảng Ninh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Điều tra Địa chất Thuỷ văn - Địa chất công trình và tìm kiếm nguồn nước đảo Quan Lạn, tỉnh Quảng Ninh
18. Liên Đoàn Địa chất thuỷ văn - Địa chất Công trình Miền Bắc, Cục Địa chất Việt Nam, 2002: Báo cáo Điều tra Địa chất Thuỷ văn - Địa chất công trình và tìm kiếm nguồn nước đảo Thanh Lam, tỉnh Quảng Ninh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Điều tra Địa chất Thuỷ văn - Địa chất công trình và tìm kiếm nguồn nước đảo Thanh Lam, tỉnh Quảng Ninh
19. Liên Đoàn Địa chất thuỷ văn - Địa chất Công trình Miền Bắc, Cục Địa chất Việt Nam, 2002: “Báo cáo Điều tra Địa chất Thuỷ văn - Địa chất công trình và tìm kiếm nguồn nước đảo Trần, tỉnh Quảng Ninh”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Điều tra Địa chất Thuỷ văn - Địa chất công trình và tìm kiếm nguồn nước đảo Trần, tỉnh Quảng Ninh”
20. Liên Đoàn Địa chất thuỷ văn - Địa chất Công trình Miền Bắc, Cục Địa chất Việt Nam, 2002: Báo cáo Điều tra Địa chất Thuỷ văn - Địa chất công trình và tìm kiếm nguồn nước đảo Ngọc Vừng, tỉnh Quảng Ninh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Điều tra Địa chất Thuỷ văn - Địa chất công trình và tìm kiếm nguồn nước đảo Ngọc Vừng, tỉnh Quảng Ninh

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w