Thuận lợi

Một phần của tài liệu cơ sở khoa học cho định hướng phát triển kinh tế sinh thái tại đảo lý sơn, tỉnh quảng ngãi (Trang 92 - 94)

- Vị trí địa lý: Lý Sơn cĩ một vị trí chiến lược, cách đất liền khơng xa, nằm án ngữ về phía Đơng miền Trung Trung Bộ, nằm trên con đường ra biển Đơng của khu vực kinh tế trọng điểm miền Trung qua cửa ngõ Dung Quất, bao quát tồn bộ tuyến đường giao thơng trên biển Đơng từ Bắc vào Nam và ngược lại, cĩ thể là cầu nối và đĩng một vai trị quan trọng trong dịch vụ dầu khí đối với quá trình khai thác dầu khí ở hai bồn trũng Phú Khánh và Hồng Sa trong tương lai

- Địa hình, địa mạo: đặc điểm của địa hình đáy biển phân bậc rõ ràng, cĩ thể sử dụng làm cầu cảng và tổ chức các hoạt động thể thao mạo hiểm trên biển. Cùng

với đĩ là địa hình bờ biển cĩ các hạng động đẹp và địa hình núi lửa tạo nên các gĩc nhìn hùng vĩ cĩ giá trị về tham quan khám phá thiên nhiên trong phát triển du lịch.

- Thổ nhưỡng: đất nâu đỏ trên đá bazan chiếm phần lớn diện tích đất của đảo 845ha, khoảng trên 80% diện tích đất tự nhiên tồn huyện đảo, đây là nguồn tài nguyên quan trọng của huyện đảo, vì đa số diện tích (khoảng 558ha) đất nâu đỏ trên

đá bazan cĩ tầng dày trên 1m và độ dốc dưới 8o, khá màu mỡ, hàm lượng các chất

dinh dưỡng từ trung bình trở lên, thích hợp cho nhiều loại cây cơng nghiệp.

- Khí tượng thủy văn: nhiệt độ cao quanh năm, độ ẩm khơng khí cao, lượng mưa ẩm cao, giĩ quanh năm từ 3m/s đến 6,5m/s tạo điều kiện thuận lợi cho thảm thực vật phát triển, tích tục nước ngầm đáp ứng nhu cầu dân sinh. Đồng thời đây cũng là điều kiện thuận lợi cho phát triển du lịch quanh năm.

- Hải văn: Đảo Lý Sơn là nơi chuyển tiếp hệ thống hồn lưu bề mặt biển thời kỳ giĩ mùa Tây Nam và giĩ mùa Đơng Bắc tạo ra thời gian dừng khi chuyển tiếp từ giĩ Đơng Bắc sang giĩ Tây Nam tạo nên sự ”dừng” của vật chất. Thành phần vật chất, các chất dinh dưỡng, các chất lơ lửng ”dừng” lại xung quanh đảo tạo ra điều kiện cho các HST phát triển. Một lý do khác, khi dịng chảy Đơng Bắc theo giĩ mùa Đơng Bắc dịch chuyển xuống phía Nam, nước ấm đưa dần xuống phía Nam, sinh

vật sẽ chạy theo dịng chảy 25oC, và mùa cá ở miền Trung sẽ lùi dần về phía Nam

vào mùa đơng tạo ra sự phong phú các giống lồi tại đây.

- Tài nguyên nước: Lượng mưa trung bình năm trên đảo Lý Sơn là trên 2000mm, đĩ là một lượng mưa khá lớn, những tháng trong năm cĩ lượng mưa lớn là tháng 8 đến tháng 12, tạo điều kiện tích nước trên cơng trình hồ chứa nước núi

Thới Lới với tổng dung tích sử dụng 2700m3. Dân cư trên đảo Lý Sơn phân bố trên

một diện tích nhỏ nên Lý Sơn hồn tồn cĩ khả năng cung cấp nước sinh hoạt cho tồn huyện bằng nguồn nước mưa dự trữ

- Tài nguyên đất: đất chưa sử dụng cịn khoảng 239ha, chiếm 24% tổng diện tích đất tự nhiên của tồn huyện, chủ yếu là đất đồi núi trọc, cĩ khả năng phát triển

rừng, xây dựng một số cơng trình thủy lợi và mở rộng các cơng trình cơng cộng, phúc lợi

- Đa dạng sinh học: bao gồm đa dạng về lồi, đa dạng về gen và đa dạng về các HST. Vùng biển Lý Sơn là khu vực cĩ điều kiện tự nhiên rất đặc thù và cĩ độ đa dạng sinh học cao với trên 700 lồi động thực vật biển cĩ giá trị nguồn lợi là rất lớn nếu khai thác phù hợp.

- Tài nguyên nhân văn: Lý Sơn cĩ nhiều di chỉ văn hĩa, di tích lịch sử cĩ một khơng hai gắn với bề dày lịch sử của huyện đảo.

- Nguồn nhân lực: Với số dân trên 21.000 người, trong đĩ, lực lượng lao động của huyện là 10.448 nguời, chiếm khoảng 50% tổng dân số tồn huyện. Đây là một yếu tố thuận lợi cho quá trình phát triển kinh tế - xã hội của huyện bởi vấn đề lao động tại chỗ cơ bản được giải quyết.

Một phần của tài liệu cơ sở khoa học cho định hướng phát triển kinh tế sinh thái tại đảo lý sơn, tỉnh quảng ngãi (Trang 92 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)