Hiện trạng khai thác và sử dụng đất

Một phần của tài liệu cơ sở khoa học cho định hướng phát triển kinh tế sinh thái tại đảo lý sơn, tỉnh quảng ngãi (Trang 73 - 78)

Hiện trạng khai thác và sử dụng tài nguyên đất đai vào mục đích phát triển kinh tế xã hội của đảo năm 2010 được thể hiện trên bản đồ Hiện trạng sử dụng đất năm 2010 và bảng 3-16.

Tổng diện tích đất tự nhiên của tồn huyện là 997ha. Trong đĩ đất sử dụng được cho nơng nghiệp là 579,6ha, chiếm 54% bình quân đất nơng nghiệp là

490m2/nguời.

Lý Sơn khơng trồng được lúa (là huyện duy nhất của cả tỉnh khơng trồng lúa), chỉ trồng trọt các loại cây lương thực, thực phẩm khác. Cĩ nhiều cây trồng rất phổ biến ở đất liền Quảng Ngãi nhưng cĩ rất ít ở Lý Sơn như cây dâu, cây mía, vì đất đai trồng trọt ở đảo rất hạn hẹp, lại thiếu nguồn nước tưới. Người dân Lý Sơn từ xưa chủ yếu trồng cây ngơ, đậu, gai (đay), rau và khoai lang, khoai mì, mè, dưa hấu và một số cây ăn quả khác như đu đủ, na, chuối,… nhưng với quy mơ nhỏ chỉ phục vụ cho nhu cầu nhân dân trên đảo khĩ cĩ khả năng phát triển thành nơng sản hàng hĩa. Từ khoảng năm 1960, cây hành, cây tỏi được trồng phổ biến và trở thành cây trồng đặc chủng của Lý Sơn và tỏ ra khá thích ứng với điều kiện thổ nhưỡng, thời tiết ở đảo. Tuy nhiên, quy trình canh tác theo phương thức truyền thống đang làm cho mơi trường đất bị suy thối.

- Quy trình canh tác nơng nghiệp trên đảo

Phương pháp làm đất truyền thống trên đảo rất đặc biệt:

- Thay đất: chân đất cao mỗi năm thay đất một lần, chân đất thấp thường từ 2-3 năm thay đất/lần.

- Cách làm: Lớp cát san hơ trên mặt được cào lại một bên sau đĩ bồi một lớp đất đỏ Bazan dày khoảng 1-2cm (được lấy từ trên núi hoặc đào dưới hầm) đầm chặt đất rồi bĩn phân lĩt (phân chuồng + NPK).

Hình 3.9: Làm đất

Sau khi làm đất xong là giai đoạn phủ cát san hơ trên mặt đất: sau khi bĩn phân lĩt xong, người dân phủ lớp cát san hơ dày từ 2-3 cm (tận dụng 50% cát cũ đã cào phủ bên dưới và cát mới lấy từ biển phủ lên); 50% cát cũ cịn lại thường được tận dụng tân nền nhà.

- Bĩn phân:

Lượng phân bĩn tính cho 1ha: Phân hữu cơ (phân chuồng, rong biển, xác thực vật): 10 tấn/ha +500 kg Ure + 200 kg super lân + 400 kg Kali + 300 kg NPK

Cách bĩn: bĩn lĩt và bĩn thúc

Bĩn lĩt: Tồn bộ phân hữu cơ và phân lân + 60 kg Ure + 100 kg Kali 4 Bĩn thúc: 6 lần (trong khoảng thời gian từ khi trồng đến sau khi trồng 75 ngày)

Một điều đáng lưu ý là bĩn phân khi đất đủ ẩm, chính vì vậy cần phải tưới nước để luơn giữ ẩm cho đất.

- Phương thức tưới tiêu:

Áp dụng phương pháp tưới phun bằng nguồn nước giếng. Trong đĩ, giai đoạn phát triển than lá cần đảm bảo độ ẩm là 70-80%

Thuốc bảo vệ thực vật được sử dụng rộng rãi để trừ sâu hại và bệnh hại Như vậy, quy trình canh tác lạc hậu, sử dụng nhiều phân bĩn làm cho HST nơng nghiệp ngày càng kém bền vững, dẫn đến nguy cơ suy thối mơi trường đất

Bảng 3-16: Hiện trạng sử dụng đất năm 2010 đảo Lý Sơn

TT Chỉ Tiêu Diện Tích Cơ Cấu

(ha) %

Tổng diện tích đất tự nhiên 997 100

I Đất nơng ngiệp 409 41,0

 Cây hàng năm 315

 Cây lâu năm 75

 Đất nơng nghiệp khác 19

II Đất lâm nghiệp 150 15,0

III Đất chuyên dùng 112 11,2

 Đất trụ sở cơ quan, cơng trình sự

nghiệp 14

 Đất quốc phịng an ninh 29

 Đất SXKD phi nơng nghiệp 3

 Đất cĩ mục đích cơng cộng 66

IV Đất khu dân cƣ 57 5,7

V Đất chƣa sử dụng 239 24,0

 Đất bằng 56

 Đất đồi núi 108

 Núi đá khơng cĩ rừng cây 75

VI Đất tơn giáo tính ngƣỡng 4 0,4

VII Đất nghĩa trang 23 2,3

VIII Đất sơng suối và mặt nƣớc chuyên dùng 3 0,3

(Nguồn: Phịng Tài nguyên và Mơi trƣờng huyện Lý Sơn, 2012)

Từ cơ cấu sử dụng đất cho ta thấy các loại đất sử dụng vào mục đích phát triển kinh tế xã hội là khơng đồng đều. Năm 2010, diện tích sử dụng vào mục đích sản xuất nơng nghiệp chiếm tới 41% diện đích đất tự nhiên, trong đĩ diện tích đất lâm nghiệp chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ 15%, khơng cĩ diện tích cho khu bảo tồn, khu du lịch hay đơ thị, đất ở nơng thơn tăng khá nhanh trong những năm gần đây do dân số tăng nhanh. Đất chưa sử dụng cịn 239ha chiếm 24% (hình 3-10) trong đĩ, đất đồi núi chưa sử dụng là 108ha. Điều này chứng tỏ, việc trồng rừng phủ xanh đất trống trên đảo chưa được chú trọng. Một điều đáng lưu ý là diện tích đất dành cho việc xây dựng nghĩa trang chiếm tỷ lệ khá cao trong khi diện tích đất của đảo cĩ

tìm một phương pháp mai táng khác (hỏa táng, thủy táng) Đất PNN 13.96% Đất CSD 24.10% Đất DNT 5.72% Đất NNP 56.22% Đất NNP Đất PNN Đất DNT Đất CSD

Cơ cấu sử dụng đất của đảo cĩ biến động, phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau, phản ánh quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế của địa phương. Địa phương đã sử dụng tối đa quỹ đất hiện cĩ để phát triển nơng nghiệp, tuy nhiên tỷ lệ giữa các loại hình sử dụng đất cịn chênh lệch khá lớn và chưa hợp lý. Diện tích dành cho mục đích Diện tích đất lâm nghiệp quá nhỏ trong khi diện tích đất trống đồi núi trọc cịn nhiều. Nhằm tiến tới phát triển kinh tế xã hội một cách bền vừng, cần phải tiến hành cơng tác trồng cây gây rừng, phủ xanh đất trống đồi núi trọc, giảm diện tích đất canh tác nơng nghiệp, tăng diện tích đất chuyên dụng.

Một phần của tài liệu cơ sở khoa học cho định hướng phát triển kinh tế sinh thái tại đảo lý sơn, tỉnh quảng ngãi (Trang 73 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)