3.7.2.1. Dịch vụ du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng
DLST được xem như một ngành cơng nghiệp mang lại hiệu quả cao tại các khu BTB hiện nay. Bơi lội, lặn biển ngắm san hơ và động vật đáy biển được xem là thế mạnh tại các khu BTB. Ở Việt Nam, các mơ hình du lịch sinh thái hiện nay cũng đang được nhân rộng tại các khu BTB và các vùng ven biển, đảo điển hình như khu BTB Rạn Trào, Nha Trang. Ở Australia, rạn san hơ là nơi thu hút lượng lớn du khách tham quan bơi lội và lặn. Các nguồn thu từ du lịch rạn san hơ tại rạn San hơ lớn (Great Brarriet Reefs) hàng năm thu tới 2 tỷ đơ la Australia.
Lý Sơn cĩ đầy đủ các điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển loại hình DLST, nghỉ dưỡng chữa bệnh. Và đây được xem là một thế mạnh trong định hướng phát triển kinh tế của đảo trong thời gian tới.
a. Các loại hình du lịch sinh thái cĩ thể phát triển trên đảo Lý Sơn
- Nghỉ dưỡng, chữa bệnh tại khu vực phía Bắc đảo Lớn và một phần nhỏ phía Nam dưới chân Hịn Vung, do ở đây khơng cĩ cư dân sinh sống nên rất yên tĩnh và cĩ cảnh quan đẹp (khu vực số 1, hình 3.22);
- Tham quan HST san hơ bằng tàu đáy kính tại, lặn ngắm rạn san hơ theo sự hướng dẫn của Ban quản lý. Vị trí quan sát cĩ thể đặt tại cả 3 khu vực bảo vệ nghiêm ngặt, phục hồi và phát triển (hình 3.21);
- Tham quan các khu nuơi sinh thái (hải sâm, bào ngư, ốc biển, rong câu chân vịt) tại khu vực phát triển của KBT (hình 3.21);
- Thể thao mạo hiểm tại các khu vực vách núi phía Bắc đảo Lớn (hình 3.22); - Tắm biển tại đảo Bé và khu vực phía Đơng của đảo Lớn (sau khi đã cải tạo bãi tắm) (khu vực số 3, hình 3.22);
- Tham quan các địa điểm di tích lịch sử, thắng cảnh thiên nhiên: họng núi lửa, hạng động, vách lộ địa chất;
- Tham quan rừng sinh thái (sau khi đã phục hồi) tại khu vực Hịn Tai, Giếng Tiền, Hịn Sỏi, Thới Lới (khu vực số 2, hình 3.22);
- Tham quan các vườn - trại sinh thái bố trí tại Thơn Tây xã An Vĩnh và đảo Bé (khu vực số 4, hình 3.22).
Sơ đồ phân khu chức năng trên đảo được trình bày cụ thể ở hình 3.22.
b. Các loại hình dịch vụ du lịch
- Dịch vụ lữ hành: phối hợp với đất liền tổ chức tốt các tour thu hút khách chủ yếu từ khu kinh tế Dung Quất và các khu vực lân cận;
- Dịch vụ lưu trú: homestay. Lý Sơn cĩ thể học tập mơ hình DLST tại khu BTB tại Rạn Trào, đĩ là DLST dựa vào cộng đồng. Người dân đĩn khách du lịch đến nhà (homestay), để khách được tận hưởng hịa nhập với cuộc sống bình thường của người dân, tận hưởng những giây phút nghỉ ngơi, thư giãn sau những ngày lao động mệt mỏi và chính những người dân tại khu BTB là hướng dẫn viên du lịch. Người dân sẽ giới thiệu cho du khách về khu BTB của địa phương, tham quan rạn san hơ, hay những khu nuơi trồng thủy sản, ngắm cảnh thiên nhiên hùng vĩ của đảo, các di tích lịch sử và văn hĩa. Những bữa ăn được chuẩn bị từ chính những nguồn lợi mà người dân khai thác trong khu vực cho phép của khu BTB;
- Dịch vụ vận chuyển: đầu tư tàu cĩ trọng tải lớn, bảo đảm an tồn hàng hải, xây dựng sân bay trực thăng trên núi Thới Lới. Đối tượng khách du lịch chính đến với Lý Sơn là cơng nhân viên từ khu kinh tế Dung Quất (cách Lý Sơn 25 hải lý), ngồi ra cịn cĩ các đối tượng khác từ Sa Huỳnh, Đà Nẵng, Quảng Nam. Vì vậy, cần thiết phải nâng cấp phương tiện đi lại, giảm khĩ khăn trong việc tiếp cận với đảo ngay cả khi thời tiết khơng ổn định. Cần thiết phải đầu tư tàu cĩ trọng tải lớn từ 800-1000 CV để ra đảo. Mặt khác do địa hình trên núi Thới Lới cĩ diện tích rộng và cĩ mặt bằng nên cĩ thể xây dựng sân bay trực thăng để đĩn khách từ đất liền ra đảo; - Dịch vụ thơng tin: internet, dịch vụ truyền hình. Ngày nay, thời đại cơng nghệ thơng tin giúp con người cập nhật tin tức mọi lúc, mọi nơi và bất cứ nơi đâu. Chính vì vậy, internet và dịch vụ truyền hình là khơng thể thiếu và là một trong những tiện nghi tối thiểu cần cĩ trong ngành du lịch hiện nay;
- Dịch vụ ẩm thực: đảm bảo cung cấp mọi lúc, mọi nơi. Hiện nay, trên đảo, dịch vụ này chưa phát triển. Khách du lịch đến với Lý Sơn hiện nay khơng thể tự mình tìm được một quán ăn đêm. Lý Sơn nổi tiếng với những mĩn ăn đặc sản,
mang đậm hương vị riêng của biển, của những cánh đồng tỏi cần được giới thiệu đến khách du lịch thơng qua dịch vụ ẩm thực, sẵn sàng phục vụ mọi lúc, mọi nơi;
DLST cĩ tác động tích cực tới BTB và đem lại nguồn thu nhập cho khu BTB và cộng đồng địa phương. DLST địi hỏi các hoạt động bảo tồn phải cĩ hiệu quả để thu hút du khách tới tham quan. DLST đem lại nguồn tài chính phục vụ bảo tồn và cộng đồng địa phương. DLST thúc đẩy hoạt động giáo dục mơi trường làm cho du khách nhận thức được giá trị của thiên nhiên và tơn trọng khu vực họ tới tham quan và những khu vực khác. Tuy nhiên, các hoạt động DLST tiến hành khơng bền vững sẽ cĩ những tác động tiêu cực sau:
- Tác động lên cảnh quan trên đất liền, trên biển: phá vỡ cảnh quan thiên nhiên, rác thải; xĩi mịn; khắc tên lên cây và viết lên vách đá…
- Tác động tới nguồn nước: ơ nhiễm nước ngầm, nước biển và sơng hồ. - Tác động tới thảm thực vật: ảnh hưởng xấu tới cây cối bên đường đi do bị dẫm đạp, nhổ cây; cây cối bị phá do các hoạt động cắm trại, đốt lửa, Tác động tới đời sống hoang dã: tác động lên các khu vực sinh sản và kiếm mồi của động vật hoang dã, du nhập những lồi lạ,…
- Tác động lên mơi trường văn hĩa: Mất mát các di tích lịch sử, văn hố độc đáo, cĩ giá trị trong các khu BTB, thay đổi truyền thống văn hố, phong tục tập quán của địa phương, thay đổi lối sống, tăng cường tệ nạn xã hội.
Do đĩ để hoạt động DLST thực sự mang lại hiệu quả thì khi phát triển DLST trong khu BTB cần đảm bảo các nguyên tắc sau:
- Ít gây ảnh hưởng tới tài nguyên thiên nhiên của khu BTB.
- Thu hút được sự tham gia của cộng đồng, cá nhân, khách DLST, các nhà điều hành du lịch và các cơ quan của chính phủ và tổ chức phi chính phủ.
- Tạo thu nhập lâu dài và bình đẳng cho cộng đồng địa phương và cho các bên tham gia khác, cả những nhà điều hành du lịch tư nhân.
- Tạo nguồn tài chính cho cơng tác bảo tồn của khu BTB. - Tơn trọng văn hĩa và truyền thống địa phương.
- Giáo dục nâng cao hiểu biết, ý thức và khả năng thưởng thức của khách du lịch về các khu BTB và tăng cường sự tham gia của họ trong cơng tác bảo tồn.
3.7.2.2. Phát triển nơng – lâm nghiệp bền vững
- Đối với lâm nghiệp: tập trung khoanh nuơi 110 ha rừng, phủ xanh tồn bộ diện tích cĩ khả năng lâm nghiệp (khoảng 197ha) và nghiêm chặt phá rừng (khu vực số 6, hình 3.22); trồng rừng sinh thái tại các ngọn núi của cả 2 đảo (khu vực số 2, hình 3.22) phục vụ cho mục đích phát triển DLST dựa vào cộng đồng. Đây là vấn đề cần được quan tâm liên tục và thường xuyên để đảm nguồn sinh thuỷ cho đảo Lý Sơn. Bảo vệ rừng kết hợp với trồng mới các lồi cây bản địa và phù hợp với địa phương như thơng để phủ xanh đất trống, đồi núi trọc, giữ đất, giữ nước, tạo nguồn sinh thủy, trồng rừng phịng hộ ven biển là việc làm cần được ưu tiên hàng đầu.
- Đối với nơng nghiệp: Việc trồng tỏi và hành tuy đã đem lại việc làm và thu nhập kể cho người dân nhưng đây là đối tượng sử dụng nhiều nước nhất trên đảo (chiếm 40% tổng nhu cầu sử dụng nước) đặc biệt là cây hành và tỏi. Ngồi ra, nơng nghiệp trồng tỏi đã khai thác cạn kiệt cát trên đảo cũng như mất đất trên các bề mặt của những miệng núi lửa. Do đĩ, cần giảm diện tích trồng tỏi, hành, phát triển diện tích trồng rau sinh thái tại khu vực đất bằng phẳng giữa Hịn Sỏi và Thới Lới (khu vực số 5, hình 3.22), tạo ra những vườn cây sinh thái và khoảng khơng xanh (khu vực số 4, hình 3.22), sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguồn nước tưới, khơng sử dụng phân bĩn hĩa học mà thay vào đĩ là phân bĩn hữu cơ; đảm bảo cung cấp lượng hoa quả tươi, rau cho bộ đội, người dân trên đảo và tàu đánh bắt xa bờ, biển khơi và du lịch. Theo tính tốn thì nếu chuyển đổi cơ cấu cây trồng thích hợp thì mỗi ngày cĩ
thể tiết kiệm được trên 2.000m3 nước. Trên đảo Bé hiện tại nguồn nước ngọt rất
khan hiếm, do đĩ nước ngọt ở đây chỉ nên dùng cho mục đích sinh hoạt của người dân, khơng tiến hành trồng tỏi, hành trên đảo Bé. Ngồi ra, cần phát triển vườn - trại sinh thái tại Thơn Tây, xã An Vĩnh nơi hiện tại chỉ là vườn tạp phục vụ cho mục
đích phát triển DLST dựa vào cộng đồng.
Vấn đề chăn nuơi gia súc và gia cầm cần tính tốn và quy hoạch số lượng đầu con và chủng loại hợp lý nhằm đáp ứng một phần nhu cẩu thực phẩm cho bộ đội và dân trên đảo trong khoảng thời gian từ 1-2 tuần, đề phịng các trường hợp bất khả kháng như thiên tai, địch họa, cịn lương thực thực phẩm là trao đổi với đất liền. Theo quy hoạch của Lý Sơn thì cần khống chế đàn bị thịt trong khoảng gần 2.000 con như hiện nay. Phương án chuyển sang nuơi bị sữa cần nghiên cứu kỹ điều kiện sinh khí hậu và cơ sở hạ tầng của đảo để lựa chọn giống và khống chế số lượng trong đàn bị sữa.
3.7.2.3. Dịch vụ nghề cá
Đi cùng với ngành đánh bắt xa bờ khơng thể thiếu được sự phát triển những mơ hình dự báo ngư trường, dự báo cá khai thác để bố trí phương tiện phù hợp. Phương tiện đánh bắt cần phải được trang bị cĩ cơng suất lớn, cĩ thiết bị hiện đại chế biến và bảo quản cá ngay trên tàu. Cần phải hiện đại hĩa và cơng nghiệp hĩa ngành khai thác hải sản thì mới cĩ thể đánh bắt xa bờ.
Đây là dịch vụ quan trọng đang được mở ra cho lực vụ nhu cầu đánh bắt xa khơi và đánh bắt xa bờ. Việc định hướng khai thác hải sản mà trọng tâm là câu cá ngừ đại dương thì cần dịch vụ đi kèm, đĩ là việc trang bị cho khảo sát, định hướng sự di cư của các luồng cá, đánh giá trữ lượng của các luồng cá, đây là một hoạt động địi hỏi đầu tư cơng sức, trí tuệ, trang thiết bị, đặc biệt là những thiết bị dị tìm trên khơng, trên các thuỷ phi cơ loại nhẹ, hoặc dùng máy bay trực thăng chuyên dụng (hình 3.24)
Ngồi ra cịn rất cần sự hướng dẫn, kinh nghiệm đi biển xem thời tiết, con nước của những ngư dân giàu kinh nghiệm để đốn biết những luồng cá, dự đốn khu vực cĩ thể đến của các đàn cá, sự hình thành các bãi cá và các lồi cá đến trong từng mùa. Từ những dự đốn, dự báo đã đưa ra, cĩ thể hướng dẫn tàu thuyền đĩn bắt và điều hành số lượng tàu thuyền hợp lý, tránh ít cá mà lại dùng nhiều tàu
chi phí và thời gian cho các phương tiện hoạt động trên biển.
Hình 3.23: Sơ đồ hệ thống thơng tin dự báo ngƣ trƣờng khai thác xa bờ [4]
Hiện nay, tại Việt Nam, kết quả của Đề tài KC - 09-14/06-10 do PGS. TS. Đồn Văn Bộ và các cộng sự thực hiện đã đưa ra được Quy trình cơng nghệ dự báo cá khai thác phục vụ nghề đánh bắt xa bờ” của ngư dân miền Trung (hình 3-23). Mơ hình dự báo này cĩ thể mang ứng dụng trong cơng tác dự báo trong dịch vụ nghề cá tại đảo Lý Sơn.
Trên đảo cĩ thể xây dựng và nâng cấp các cơ sở hạ tầng dịch vụ nghề cá trên biển nâng cấp các cơ sở sản xuất nước đá, cung cấp dầu, nhớt cho tàu thuyền, cung cấp lương thực, thực phẩm, nước ngọt v.v... cho các đội tàu ra khơi. Xây dựng các kho bãi và cơ sở dịch vụ hậu cần nghề cá, mở rộng và nâng cấp cảng cá tại xã An Vĩnh thành cảng cá tổng hợp. Cĩ thể tiến hành thành các cơ sở sửa chữa nhỏ để sửa chữa những hư hỏng nhẹ của các tàu thuyền, thay thế những bộ phận cơ khí hoạt động kém. Đảo Lớn cĩ thể bố trí diện tích neo đậu tàu thuyền và dịch vụ sửa chữa nhỏ tại phía Đơng Nam xã An Hải, gần cảng quân sự (khu vực số 7, hình 3-22)
Hình 3.24: Sơ đồ hệ thống thơng tin dự báo ngƣ trƣờng khai thác xa bờ của JFIC - Trung tâm dịch vụ thơng tin nghề cá Nhật Bản
Các cơ sở hậu cần trên đảo cịn cĩ thể tiến hành các hoạt động tư vấn, dạy nghề đi biển xa; truyền nghề, kinh nghiệm cho các thuyền viên trẻ; tổ chức trao đổi, toạ đàm về kinh nghiệm đĩn bắt các luồng cá giữa các đội tàu, với các chuyên gia trong, ngồi nước.
Các hoạt động dịch vụ về ngân hàng, về thơng tin liên lạc, dịch vụ viễn thơng cần được đặt ra để nâng tầm với nhịp độ phát triển của ngành phục vụ khơng chỉ phục vụ đánh bắt xa bờ mà cịn tham gia các hoạt động dịch vụ khác trên đảo và trên biển.
3.7.2.4. Dịch vụ giao thơng trên biển, cơng ứng cho hoạt động khai thác dầu khí
a. Dịch vụ giao thơng trên biển
Sơn đã xây dựng ngọn hải đăng và một số đèn biển quanh đảo làm nhiệm vụ hướng dẫn tàu thuyền tham gia giao thơng trên Biển Đơng định vị vị trí của mình, đồng thời hướng dẫn tàu tuyến ra vào cảng Dung Quất. Cĩ thể hình thành trung tâm điều hành dịch vụ tổng hợp hướng dẫn giao thơng trên biển trên núi Thới Lới.
b. Dịch vụ cung ứng cho hoạt động khai thác dầu khí, giao lưu hàng hĩa
Với vị trí phân bố gần các khu vực khai thác dầu khí trên biển và trên thềm lục địa, đảo Lý Sơn cĩ khả năng và tiềm năng để xây dựng các kho chứa các trang, thiết bị dàn khoan trên biển, hình thành dịch vụ cung ứng khai thác dầu khí trên đảo. Đây là hướng đi lâu dài cho kinh tế huyện đảo vì dịch vụ này chỉ cần diện tích, khơng dùng đến các nguồn tài nguyên khác, nên rất thích hợp với huyện đảo Lý Sơn và cĩ thể xây dựng kho bãi tập kết trang thiết bị thăm dị này trên núi Thới Lới.
Tuy nhiên để phát triển ngành này cần cĩ những đầu tư thích đáng về các phương tiện kỹ thuật, cơ sở vật chất, cơ sở hạ tầng ngay trên đảo cũng như cĩ mối liên kết với đất liền.
Ngồi những hướng dịch vụ kể trên, với vị thế của mình trên tuyến đảo - biển Nam Trung bộ, và là một bộ phân lãnh thổ của khu kinh tế Dung Quất, Lý Sơn cĩ đủ điều kiện trở thành một trung tâm thương mại biển, giao lưu hàng hĩa ở khu vực Nam Trung bộ trong tương lai.
Với mục tiêu khai thác các loại khống sản ở biển sâu trên thềm lục địa Nam Trung bộ, Lý Sơn cịn cĩ thể trở thành một điểm xuất phát để tiến hành các hoạt động nghiên cứu, thăm dị, đánh giá trữ lượng và các hoạt động khai thác khống sản ở khu vực thềm lục địa Nam Trung Bộ.