3.1.8.1. Các hệ sinh thái biển đặc trưng a. Hệ sinh thái rạn san hơ
Do khơng chịu ảnh hưởng từ đất liền (trầm tích, nước sơng), nước biển xung quanh đảo quanh năm trong xanh, sâu thẳm, độ mặn cao, ổn định. Mặt khác, do lịch sử hình thành của đảo Lý Sơn gắn liền núi lửa và hang động cĩ thềm kéo dài ra, nền màu đen là giá đỡ cứng cho san hơ phát triển. Vì vậy, HST rạn san hơ ở đảo Lý Sơn
Tại vùng biển Lý Sơn, rạn san hơ thuộc dạng riềm (fringing reef) trải rộng từ bờ ra đến độ sâu 30m nước. Vùng biển Lý Sơn cĩ 157 lồi san hơ cứng tạo rạn thuộc 18 họ [20]. San hơ bao phủ hầu như khắp xung quanh đảo, độ bao phủ thấp
dưới 50%. San hơ sừng hưu họ Acroporidae, Poritidae, san hơ hình bẹ lá, san hơ
khối họ Poritidae, san hơ nấm Fungiidae là những lồi san hơ phổ biến nhất ở Lý
Sơn. Trong đĩ, họ Acroporidae chiếm ưu thế về diện tích cũng như thành phần lồi.
Phân bố ở các độ sâu từ 1m đến 30m, thậm chí cĩ lồi san hơ đen, chỉ mọc ở độ sâu từ 30m đến 100m. Đây là một lồi san hơ quý hiếm, cĩ giá trị cao về mặt thẫm mỹ
cũng như dược liệu, tuy nhiên số lượng cịn rất ít do bị khai thác quá mức[10]. Qua
6 mặt cắt khảo sát xung quanh đảo nhận thấy các lồi san hơ mềm chiếm ưu thế hơn các lồi san hơ cứng tạo rạn. Khu vực phía Đơng nam và phía Nam đảo cĩ độ phủ san hơ cao hơn các khu vực khác (độ phủ trên 50%). Tuy nhiên, san hơ khối họ
Poritidae là các lồi chiếm ưu thế nhất trong 2 khu vực trên. Diện tích rạn san hơ
được tính từ đới vùng ven bờ cĩ san hơ phân bố đến chân rạn (đới phân bố sâu nhất của san hơ) ước tính khoảng 500ha.
Hình 3.5: Một số lồi san hơ tại đảo Lý Sơn
Với 157 lồi san hơ tạo rạn, tạo nên khu ven đảo rất nhiều mơi trường sống cho nhiều lồi động thực vật sinh sống, đặc biệt là động vật đáy như Da gai, Giáp xác, Thân mềm
b. Hệ sinh thái cỏ biển
Tại Lý Sơn, thảm cỏ biển thường đa lồi, từ hai đến 4 lồi gồm Cymodocea
rotundata, Thalassia hemprichii, Halodule uninervis và Syringodium isoetifolium
thường kết hợp với nhau, chúng mọc xen kẽ lẫn nhau. Ở khu vực nước nơng với độ
sâu nhỏ hơn 1m, Cymodocea rotundata chiếm ưu thế, ngồi ra lồi Halophila ovalis
chỉ xuất hiện duy nhất trong khoảng độ sâu trên. Tiếp đến ở khoảng độ sâu từ 1m
trở đi, lồi Thalassia hemprichii khá phổ biển hơn [8].
Khu vực cỏ biển xuất hiện phổ biến là phía Tây Nam và Đơng Nam của đảo, trong các khu vực vũng vịnh nhỏ, nơi tương đối ít sĩng và cĩ dịng chảy nhỏ. Cỏ biển thường phân bố trong các độ sâu từ 0.5m đến 3.5m. Tuy nhiên, một số khu vực nhận thấy cỏ biển cĩ thể mọc đến độ sâu trên 4m. Cỏ biển chỉ phân bố ra đến bờ khoảng 50m trở lại, một vài khu vực phía đơng, cỏ biển cĩ thể mọc ra xa bờ đến
300m. Lồi chiếm số lượng nhiều nhất vùng biển Lý Sơn Cymodocea rotundata,
tiếp đến là lồi Thalassia hemprichii. Ước tính, tổng diện tích cỏ biển khoảng 100ha
Độ phủ của cỏ biển tại đảo Lý Sơn khơng đồng đều tại các khu vực. Nhìn chung, khu vực phía Đơng Nam và phía Tây Nam đảo cĩ độ phủ cao hơn những khu vực cịn lại, độ phủ giao động trong khoảng từ 60 đến 80%, đặc biệt một số nơi độ phủ
lên đến 90%. Mật độ trung bình của các lồi cỏ biển là từ 480 đến 816 cây/m2, khối
lượng trung bình là 119 đến 242 gkhơ/m2 [20].
Cỏ biển là thức ăn chính của bị biển, rùa và các động vật biển khác, cung cấp bề mặt cho các sinh vật sống bám (epiphyte) như rong biển và nhiều động vật kích thước nhỏ khác và chính những động thực vật nhỏ này là thức ăn quan trọng cho các động vật lớn hơn. Chúng tham gia vào sản xuất sơ cấp và cĩ vai trị quan trọng trong chu trình dinh dưỡng của HST ven bờ. Hệ thống rễ và thân ngầm của cỏ biển cố định nền đáy và trầm tích. Ngồi ra, chúng cịn bẫy và lưu trữ vật chất trong trầm tích ven bờ [14].
Hình 3.6: Cỏ biển đảo Lý Sơn
HST cỏ biển là một trong những HST cĩ đa dạng sinh học cao nhất hành tinh, cĩ thể sánh ngang với HST rạn san hơ và rừng ngập mặn. Tại đảo Lý Sơn, các nghiên cứu về động vật đáy sống trong thảm cỏ cịn hạn chế, tuy nhiên, qua nghiên cứu sơ bộ, các nhà khoa học đã phát hiện một số nhĩm động vật cĩ giá trị kinh tế và
khoa học sống trong thảm cỏ biển như sau: cua bơi họ Portunidae gồm các lồi:
Portunus pelagicus (Linné), P. trituberculatus (Miers), P. sanguinolentus (Herbst);
các lồi thuộc Lớp Chân bụng Gastropoda như lồi Trochus pyramis thuộc họ
Trochidae và Angaria delphinus thuộc họ Astraeinae, lồi vẹn xanh Perna viridis ;
Hải sâm đen Holothuroidea - Holothuria leucospilosa; sao biển họ Asteropidse -
Asterope carinifera; Cầu gai Echinoidea lồi Diadema setosum [8]. Đã tìm thấy
được 3 lồi thuộc họ trai ngọc (Pinctada margaritifera, P. martensii, Pteria
penguin).
3.1.8.2. Hệ sinh thái trên đảo a. Hệ sinh thái nơng nghiệp
HST nơng nghiệp trên đảo khá nghèo nàn.
Vào mùa nắng, cây trồng chủ yếu là hành, đậu xanh, mè, lạc. Vào mùa mưa, cây trồng chủ yếu là tỏi (vì cĩ nước tưới).
b. Hệ sinh thái rừng
Rừng trên đảo chỉ phân bố ở chân núi, nơi tích tụ đất nâu đỏ trên đá bazan, và là rừng phịng hộ là chủ yếu, rừng nghèo, khơng cĩ nhiều cây thân gỗ to. Trên đỉnh những ngọn núi hiện giờ chỉ cịn sĩt lại một số lồi thơng ba lá.
Hiện tượng cháy rừng hay xảy ra do người dân canh tác đốt ruộng sau khi
thu hoạch làm lửa bén lên rừng cây.
Như vậy HST rừng trên đảo Lý Sơn hầu như khơng cịn, điều này dẫn đến nguy cơ đất bị xĩi mịn và rửa trơi, khơng cĩ thảm thực vật thì khơng thể giữ được nước mưa.
Cơng tác phủ xanh đất trống đồi núi trọc khơng được quan tâm, do đĩ, diện tích đất khơng được phủ xanh vẫn cịn nhiều. Như vậy, nguy cơ rửa trơi và xĩi mịn sẽ xảy ra khi thảm thực vật bị phá hủy từng ngày.