Hiện trạng mơi trƣờng đất

Một phần của tài liệu cơ sở khoa học cho định hướng phát triển kinh tế sinh thái tại đảo lý sơn, tỉnh quảng ngãi (Trang 89 - 91)

Chưa cĩ một nghiên cứu cụ thể nào về hiện trạng mơi trường đất trong quá trình sử dụng ở đảo Lý Sơn (cụ thể về những yếu tố lý học, hĩa học). Tuy nhiên, ta cĩ thể phân tích những tác động mà quá trình sử dụng đất mang lại, từ đĩ thấy được nguy cơ đối với mơi trường đất của đảo Lý Sơn. Tác động đến mơi trường trong quá trình sử dụng đất được thể hiện ở những khía cạnh sau:

- Diện tích đất chưa sử dụng (mặt bằng và đất đồi núi chưa sử dụng) cịn nhiều, gây nguy cơ xĩi mịn cao

- Diện tích phủ xanh của rừng rất thấp, điều này ảnh hưởng khơng nhỏ đến sự rửa trơi

- Trong sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp, sự chuyển đổi cơ cấu cây trồng cịn chậm, phương thức làm đất truyền thống vẫn được áp dụng rộng rãi, mơ hình trồng tỏi khơng dùng cát san hơ được thực hiện nhưng sau đĩ khơng đưa vào nhân rộng.

- Tình trạng thải rác thải bừa bãi khơng những ra biển mà cịn cả trên đảo làm ảnh hưởng đến mơi trường đất, nguồn nước ngầm. Bên cạnh đĩ, việc sử dụng thuốc trừ sâu, phân bĩn hĩa học tràn lan trong sản xuất nơng nghiệp là một nguy cơ gây ơ nhiễm mơi trường đất và làm thối hĩa đất.

Quỹ đất nâu đỏ đã thu hút khoảng 62% lao động và nuơi sống khoảng gần 50% số dân huyện đảo. Tuy nhiên, do việc khai thác chưa hợp lý (khai thác đất để canh tác hành tỏi, khơng hồn nguyên, diện tích đất dành cho nghĩa trang khá lớn và phân tán quanh đảo, diện tích vườn tạp nhiều,…) ảnh hưởng đến mơi trường. Tập quán trồng hành tỏi theo phương pháp truyền thống đã làm cho các loại đất trên đảo bị biến đổi, xáo trộn về mặt phẫu diện, thành phần cơ giới, và tính chất đất, hình thành nên những loại đất nhân sinh đặc biệt, khác xa so với đất liền:

- Tầng đất mỏng chứa nhiều đá lẫn (gồm bom và tro núi lửa)

- Đất nâu đỏ, nâu vàng, biến đổi do canh tác hành, tỏi - Đát cát san hơ biến đổi do canh tác hành tỏi

Cho đến nay, hầu như tồn bộ cát san hơ trên các bãi cát bồi tụ ở các thềm biển đã bị khai thác để làm nền đất cho các ruộng trồng tỏi, bãi biển chỉ cịn trơ đá gốc lởm chởm, sắc cạnh, làm mất giá trị bãi tắm.

Cát san hơ phủ lên đất thịt làm cho đất ngày càng kiềm hĩa mạnh, do cát san

hơ ở Lý Sơn cĩ tỷ lệ CaO cao (40%), song tỷ lệ Kali rất thấp, SiO2 thấp. Hậu quả là

đất hình thành trên nền bazan ở Lý Sơn cĩ phản ứng kiềm hoặc kiềm yếu, nên các vi lượng nằm dưới dạng cây khĩ tiêu khiến cho việc bĩn urê đạt hiệu quả thấp, do đĩ phải bĩn nhiều phân đạm.

Trong quá trình canh tác hàng năm, do đổ cát san hơ, quá trình canh tác dẫm đạp nhiều làm cho cấu trúc đất trở nên chặt, nước khơng thể ngấm xuống được dưới sâu, gây ảnh hưởng đến việc phục hồi nước ngầm tầng nơng.

3.4.4. Hiện trạng mơi trƣờng khơng khí

Thường xuyên cĩ hàng trăm tàu cá cùng nổ máy quanh đảo, hàng chục máy phát điện và các trạm rađa hoạt động, những ảnh hưởng này chưa được các cơ quan chức năng xác định rõ. Ngồi ra, xe cộ trên đảo rất nhiều, khĩi bụi từ các phương tiện phát ra cũng đang là một trong những vấn đề đáng quan tâm tại Lý Sơn.

Tuy nhiên, vấn đề ơ nhiễm mơi trường khơng khí trên huyện đảo Lý Sơn chưa gây ra những tác động đến HST cũng như đa dạng sinh học khu vực biển ven bờ của huyện. Tuy nhiên, sau khi các cơng trình hồn thành đi vào hoạt động cần phải cĩ những nghiên cứu và đánh giá về tác động của chúng đến tài nguyên và mơi trường biển nhằm hạn chế những tác động của chúng đến mơi trường biển.

Một phần của tài liệu cơ sở khoa học cho định hướng phát triển kinh tế sinh thái tại đảo lý sơn, tỉnh quảng ngãi (Trang 89 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)