Định hƣớng phát triển ngồi khu bảo tồn biển

Một phần của tài liệu cơ sở khoa học cho định hướng phát triển kinh tế sinh thái tại đảo lý sơn, tỉnh quảng ngãi (Trang 110 - 113)

Phát triển kinh tế khai thác cá xa bờ

Việc phát triển kinh tế khai thác cá xa bờ nhằm làm giảm áp lực lên HST biển và trên đảo, đồng thời tăng giá trị sản xuất, nâng cao thu nhập cho người dân.

nằm gần các ngư trường quan trọng của Trung Bộ và Nam Bộ nên cĩ thể tận dụng để xây dựng ngành đánh bắt xa bờ dựa trên các nguồn lợi sau:

Khu biển đảo Trung Trung bộ và Hồng Sa là nơi cĩ thềm lục địa hẹp nhất trong Biển Đơng. Từ đất liền ra đường đẳng sâu 200m chỉ khoảng 4 km, tới đường đẳng sâu 200m chỉ khoảng 60 km, đồng thời là nơi tiếp giáp của hai vùng nước phía Bắc và phía Nam tạo thành vùng nước nổi nơi hội tụ các chất dinh dưỡng rất rõ.

Dịng chảy mặt ven bờ cĩ hướng Bắc - Nam, tới vĩ tuyến 12°Bắc chuyển thành hướng Tây - Đơng, dịng chảy ổn định đến độ sâu l00m, tốc độ dịng chảy đạt 20 - 30cm/s. Đây là vùng nước ấm, cĩ sự giao lưu trao đổi nước của hai khối nước lạnh phía bắc và nước ấm phía Nam, tạo nên dịng xốy quẩn, dịng xốy này là cơ chế hình thành nền cát của các đảo san hơ Hồng Sa [20].

Ở khu biển đảo Trung Trung bộ và Hồng Sa cĩ tương đối đầy đủ 961 lồi cá của lồi cá của Vịnh Bắc Bộ và nhiều loại khác gồm: cá chim, cá thu, cá nhụ, cá song, mực, tơm hùm, cua trai ngọc, hải sâm,... Các bãi cá đáy, cá nổi, bãi tơm tập trung quanh các đảo với mật độ lớn và trữ lượng cao.

Khu biển đảo Nam Trung Bộ và Nam Bộ là nơi cĩ thềm lục địa rộng và thoải, kéo dài xuống tận phía Nam, nối với Malayxia và Indonexia, vùng này cĩ lớp trầm tích dày 500-700m. Một phần là đồng bằng tích tụ Delta ngầm, trên bề mặt cĩ nhiều hệ thống rãnh ngầm, đồi ngầm và sườn dốc, là điều kiện hình thành các bãi cá.

Dịng chảy mặt cĩ hướng Tây - Đơng và Tây Nam - Đơng Bắc với tốc độ 30m/s vào mùa đơng và > 40m/s vào mùa hè. Thuỷ triều cĩ chế độ bán nhật triều khơng đều, biên độ triều là 3-4 m, là một trong những vùng cĩ chế độ thủy triều đa dạng, điển hình của Biển Đơng. Khu vực cĩ độ muối cao nhất nước ta, thường đạt 34-36 %o. Nhiệt độ nước tầng mặt ven bờ cao hơn ở vịnh Bắc bộ khoảng l°C. Tại đây hiện tượng nước hội tụ, phân kỳ rất phát triển, tiếp đến ngồi khơi Nha Trang -

Phan Thiết, hiện tượng nước trồi phát triển mạnh với lưu lượng 5.103 m3

Nguồn lợi hải sản ở khu vực khá phong phú, đặc biệt cĩ nhĩm cá san hơ. Động vật khơng xương sống cĩ giá trị kinh tế cao là tơm hùm, ốc đụn cái, bào ngư, hải sâm, vân hổ và mực tuộc, cá song, cá mực,... Đây là những nguồn gen quý và cĩ giá trị kinh tế cao.

Tại khu biển đảo Trường Sa cĩ nhiều nguồn lợi của HST san hơ như hải bãi cá và các lồi cá cảnh v.v...là ngư trường khai thác truyền thống của ngư dân Lý Sơn và tỉnh Quảng Ngãi.

Đánh bắt ra Thái Bình Dương cĩ thể coi là bước đột phá của huyện Lý Sơn. Với thế mạnh của Việt Nam là quốc gia cĩ hơn 3260km đường bờ biển và chúng ta đang sống trong kỷ nguyên “hướng biển”, thì chiến lược phát triển kinh tế biển của đất nước là hồn tồn phù hợp. Trong đĩ huyện đảo Lý Sơn là một mắt xích quan trọng.

Đánh bắt xa bờ là một thế mạnh của huyện Lý Sơn với rất nhiều lợi thế về tiềm năng tài nguyên, tiềm năng về cơ sở hạ tầng, kinh nghiệm sản xuất và hiệu quả kinh tế to lớn, vì vậy, ngành đánh bắt xa bờ đã và đang là một định hướng quan trọng được xác định trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của huyện. Hơn nữa đây cũng là một ngành cĩ truyền thống đối với người dân huyên đảo, đã từng khai thác nguồn lợi hải sản ở các ngư trường Hồng Sa, Trường Sa và các ngư trường khác. Trong 5, 10 năm tới, cần cĩ những đầu tư mang tính tồn diện về phương tiện, cơng cụ đánh bắt, đầu tư đào tạo nguồn nhân lực, kỹ thuật ngành sản xuất này sẽ đưa lại cho địa phương hiệu quả kinh tế rất lớn.

Nghề đánh bắt xa khơi trên huyện đảo Lý Sơn tập trung vào: - Đánh bắt cá ngừ đại dương

Cá ngừ đại dương là gọi chung cho các lồi cá ngừ, sống ở các vùng nước sâu xa bờ. Cá ngừ là loại cá di cư từ Thái Bình Dương vào các thời điểm khác nhau, (cuối đơng sang hè từ tháng 3-4 và tháng 5-6). Cá ngừ thích hợp với các vùng biển cĩ độ mặn cao, nước trong (đặc biệt là cá ngừ ồ) và nhiệt độ từ 21 - 31°c, trên vùng biển miền Trung, chúng được khai thác hầu như quanh năm, mặc dù ở mỗi vùng

biển, mỗi lồi xuất hiện vào những thời gian khác nhau. Vì vậy rất cần kinh nghiệm nhận biết các lồi cá trên các bãi cá ở các thời kỳ khác nhau và rất cần thơng về các luồng cá ngừ và quy mơ của chúng để cung cấp cho các ngư dân (dịch vụ thơng tin về luồng cá).

Vùng biển ngư trường xa khơi miền Trung cĩ nhiều lồi cá ngừ, ngồi mục đích khai thác để làm nguyên liệu chế biến cá hộp cịn là sản phẩm xuất khẩu, cá ngừ đại dương cịn cĩ nhu cầu tiêu dùng rất cao trên thị trường của nhiều nước và nhu cầu cá ngừ đang cĩ xu hướng tăng trong giai đoạn hiện nay. Nhật Bản và Thái Lan là hai thị trường lớn nhất thế giới tiêu thụ cá ngừ. Thái Lan chủ yếu nhập cá ngừ nhỏ dạng đơng lạnh để làm đồ hộp xuất khẩu, cịn Nhật Bản thì nhập loại cá ngừ lớn nhỏ, cả đơng lạnh và tươi, song chủ yếu vẫn là đơng lạnh làm nguyên liệu. Vì vậy để xuất cá ngừ cần cĩ lượng lớn, kích cỡ gần nhau, về chất lượng đảm bảo tươi và dạng tươi lẫn đơng lạnh.

- Ngồi những lồi cá ngừ đại dương như ngừ vằn, ngừ chù, ngừ vây vàng, ngừ bu, ngừ bị v.v... ở vùng biển khơi Trung Bộ và Biển Đơng, cịn cĩ thể khai thác các lồi cá cờ phương Đơng, cá nục heo, cá cờ ấn Độ, cá ĩ dơi Nhật Bản, cá ngừ mắt to, cá kiếm cá mập đuơi dài. Tổng trữ lượng cá ở vùng này là gần 2,4 triệu tấn, cho phép đánh bắt là gần 1,1 triệu tấn trong đĩ cá nổi chiếm 72% [9].

Khai thác nguồn lợi tơm, trong đĩ cĩ các lồi tơm giá trị kinh tế cao là tơm he, hào, tơm vàng, tơm bộp, tơm hùm. Nguồn lợi mực cĩ thể khai thác là các lồi mực ống Trung Hoa, mực thẻ, mực nang vân hổ và bạch tuộc.

Nguồn lợi hải sản ở khu vực khá phong phú, cĩ thể tập trung vào khai thác tiềm năng của các nhĩm cá san hơ, ốc đụn cái, bào ngư, cua, trai ngọc, hải sâm,... ở các rạn san hơ với nhưng quy hoạch đánh bắt hợp lý, bảo tổn nguồn gen và đa dạng sinh học, sinh thái cảnh của rạn san hơ, nhằm khai thác lâu dài.

Một phần của tài liệu cơ sở khoa học cho định hướng phát triển kinh tế sinh thái tại đảo lý sơn, tỉnh quảng ngãi (Trang 110 - 113)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)