Giải pháp thực hiện

Một phần của tài liệu cơ sở khoa học cho định hướng phát triển kinh tế sinh thái tại đảo lý sơn, tỉnh quảng ngãi (Trang 113 - 121)

3.7.4.1. Tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng về bảo vệ mơi trường và giá trị sinh thái

Huyện đảo nằm ở vị trí tiền tiêu của đất nước, việc phát triển dân số và để cho định cư ổn định trên đảo là vấn đề cần được xem trọng đặc biệt. Quan trọng phải duy trì một lượng dân nhất định để tạo cơ sở xã hội và pháp lý cho việc xác định thổ, khẳng định chủ quyền biển đảo và thềm lục địa. Năm 2010, dân số của Lý Sơn là 21 nghìn người. Đây là nguồn nhân lực quan trọng, đồng thời cũng là sự gia tăng sức ép đất, nước về sức ép việc làm, về cơ sở hạ tầng xã hội. Vì vậy việc giảm tỷ lệ gia tăng dân số là vấn đề cấp bách cần được đặt ra.

Nâng cao trình độ dân trí, đặc biệt nâng cao nhận thức của người dân về vai trị của biển, rừng với huyện đảo, nâng cao ý thức về bảo vệ mơi trường. Đầu tư cho việc nâng độ khoa học và kỹ thuật trong sản xuất nơng nghiệp, thay đổi phương thức và canh tác cũ khơng phù hợp bằng các phương thức canh tác khoa học, phù hợp.

Tăng cường trình độ khoa học kỹ thuật của ngư dân trong việc đánh bắt thủy hải sản. Đào tạo đội ngũ cán bộ thích hợp cho sự phát triển của ngành du lịch.

Vấn đề rác thải trên đảo chính là một vấn đề cần phải giải quyết dựa trên chính mơ hình cộng đồng. Tự mỗi gia đình phải nhận thức được sự cần thiết phải phân loại rác tại nguồn và cĩ biện pháp giảm thiểu: rác thải hữu cơ (ủ phân compost, đốt), rác thải rắn khơng phân hủy được như vật liệu xây dựng (làm vật liệu san lấp), hạn chế việc gây ra rác thải (khơng sử dụng túi nilong).

Mỗi người dân trên đảo phải tự ý thức được tầm quan trọng của việc bảo vệ mơi trường trên đảo cĩ ý nghĩa sống cịn đối với chính bản thân mình và các thế hệ con cháu mai sau.

3.7.4.2. Quy hoạch

Cần rà sốt lại quy hoạch phát triển kinh tế đảo, trong đĩ quy hoạch sử dụng đất là tối quan trọng, tiến đến là quy hoạch phát triển các ngành kinh tế theo hướng

sinh thái bền vững nhằm giảp áp lực lên các HST biển và trên đảo đĩ chính là kinh tế sinh thái. Cần quy hoạch khơng trên trên đảo và vùng nước xung quanh theo hướng quản lý tổng hợp, tránh xung đột lợi ích giữa các mục tiêu phát triển kinh tế và xã hội. Quy hoạch trên đảo cần phải nằm trong quy hoạch chung của tỉnh Quảng Ngãi.

3.7.4.3. Tăng cường thể chế, chính sách

Với cách tiếp cận hệ thống, cần xem xét mối quan hệ kinh tế - xã hội của Lý Sơn với kinh tế - xã hội của tỉnh Quảng Ngãi. Vì vậy, trước hết cần phải xây dựng các cơ chế chính sách phát triển kinh tế huyện theo hướng sinh thái bền vững và phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế biển đảo của tỉnh Quảng Ngãi.

Bên cạnh đĩ, cần xây dựng cơ chế, chính sách thơng thống để thu hút đầu tư từ các tổ chức kinh tế, xã hội trong và ngồi nước phù hợp với mục tiêu phát triển của huyện đảo và đảm bảo vấn đề an ninh, chủ quyền Quốc gia.

Chế độ chính sách đối với KBT biển cần được xây dựng phù hợp nhằm tăng cường nhân lực khi đưa KBT đi vào hoạt động như các chế độ đãi ngộ với cán bộ tham gia vào Ban quản lý KBT, thu hút sự tham gia của lực lượng thanh niên xung phong và những quy chế phối hợp liên ngành giữa phịng Kinh tế hạ tầng nơng thơn, phịng Tài nguyên và Mơi trường với lực lượng bộ đội Biên phịng, Cảnh sát biển,...

Cần cĩ những chính sách cương quyết đối với những hành vi vi phạm về bảo vệ mơi trường, vi phạm trong phạm vi KBT, khai thác trái phép tài nguyên,...

Về thể chế, tiếp tục đẩy mạnh và kiện tồn bộ máy quản lý hành chính các cấp, đảm bảo thực hiện đầy đủ và hiệu quả cơ chế, chính sách đề ra.

3.7.4.4. Tài chính

Nguồn tài chính nhằm thực hiện các định hướng phát triển bao gồm:

gây lãng phí, khơng hiệu quả.

- Nguồn vốn từ việc thu hút đầu tư nước ngồi: cĩ rất nhiều các tổ chức nước ngồi của các tổ chức phi chính phủ (NGOs), các ngân hàng đa quốc gia, tổ chức mơi trường, tổ chức bảo tồn thiên nhiên thế giới (quỹ Mơi trường tồn cầu GEF, Ngân hàng thế giới WorldBank, quỹ SIDA, quỹ phát triển ADB, chương trình mơi trường của Liên hiệp quốc UNEP, chương trình phát triển của Liên hiệp quốc UNDP, tổ chức liên chính phủ về đại dương IOC, tổ chức Bảo tồn thiên nhiên quốc tế IUCN,...), các tổ chức này thường hỗ trợ khơng hồn lại cho các dự án phát triển xã hội, bảo vệ mơi trường; ngồi ra cịn cĩ nguồn vốn từ các chương trình hợp tác song phương giữa Việt Nam và các nước tạo ra nguồn vốn đối ứng; nguồn vốn từ các tổ chức cá nhân là người nước ngồi khác như Cơng ty Tài chính Quốc tế IFC;

- Nguồn vốn từ việc thu phí tham quan DLST, dịch vụ nghỉ dưỡng chữa bệnh,...;

3.7.4.5. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

Nâng cao trình độ dân trí, đặc biệt là nâng cao trình độ quan trí về vai trị của phát triển kinh tế sinh thái hướng đến phát triển bền vững, bảo vệ mơi trường là rất quan trọng.

Cùng với đĩ là đầu tư cho việc nâng cao trình độ khoa học và kỹ thuật trong sản xuất nơng nghiệp, thay đổi phương thức và tập quán canh tác cũ bằng các phương thức canh tác khoa học, phù hợp với chức năng mới của nơng nghiệp.

Tăng cường trình độ khoa học, kỹ thuật của ngư dân trong việc đánh bắt cá xa bờ.

Đào tạo đội ngũ cán bộ thích hợp cho sự phát triển của ngành DLST, nghỉ dưỡng, chữa bệnh.

3.7.4.6. Tăng cường hợp tác quốc tế

- Kết nối và vận dụng các kết quả nghiên cứu khoa học tiên tiến trên thế giới, nhằm vận dụng cĩ hiệu quả vào quá trình phát triển của đảo Lý Sơn

- Quảng bá hình ảnh với bạn bè quốc tế nhằm thu hút khách du lịch, tìm cơ hội thu hút đầu tư;

- Trao đổi học hỏi kinh nghiệm, chia sẻ thơng tin tư liệu học tập và đào tạo cán bộ nhằm nâng cao năng lực quản lý;

- Hỗ trợ tuyên truyền nâng cao nhận thức, khẳng định chủ quyền Quốc gia, chủ quyền vùng biển và lãnh thổ Việt Nam.

Các hình thức hợp tác quốc tế cĩ thể thơng qua tỉnh Quảng Ngãi, hoặc thơng qua các chương trình của Nhà nước, và tự tìm đối tác;

3.7.4.7. Tăng cường nghiên cứu khoa học

Trong KBT biển, cần tăng cường nghiên cứu khoa học nhằm phục vụ cho cơng tác bảo tồn các giá trị đặc hữu, quý hiếm về tài nguyên sinh vật. Thơng qua việc nghiên cứu khảo sát để cĩ thể cĩ cơ sở cho việc phát hiện các bãi giơng, bãi đẻ của các lồi hải sản từ đĩ cĩ các biện pháp quản lý hữu hiệu hơn.

Cần nghiên cứu xây dựng thí điểm các mơ hình DLST, mơ hình phát triển dịch vụ cao cấp như nghỉ dưỡng chữa bệnh, dịch vụ cung ứng,…trước khi đưa vào hoạt động cĩ hiệu quả.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận

Từ những kết quả nghiên cứu trên, tác giả xin rút ra những kết luận như sau: 1. Về cơ sở khoa học:

- Đảo Lý sơn cĩ điều kiện tự nhiên ưu thế mang đặc trưng của đảo biển, khơng chịu ảnh hưởng của đất liền, tài nguyên vị thế to lớn và cĩ những lợi thế về tài nguyên thiên nhiên đặc biệt là đa dạng sinh học các HST biển và đa dạng về nguồn lợi;

- Tuy nhiên, hiện nay, đảo Lý Sơn đang phải đối mặt với sự cạn kiệt tài nguyên, bùng nổ dân số và ơ nhiễm mơi trường. Các HST biển của vùng nước xung quanh đảo đã và đang suy thối nghiêm trọng, các HST trên đảo đang bị tàn phá nặng nền, cần phải cĩ các biện pháp hữu hiệu cứu lấy ĐDSH, duy trì sự phát triển của nguồn lợi hải sản, bảo tồn các HST biển, phục hồi HST rừng và canh tác nơng nghiệp bền vững.

2. Về cơ sở lý luận:

Đã đưa ra lý thuyết về KTST, các mơ hình kinh tế sinh thái thành cơng tại Việt Nam cũng như trên thế giới cĩ thể áp dụng cho đảo Lý Sơn và vai trị của KTST đối với đảo biển

3. Định hướng phát triển kinh tế sinh thái cho Lý Sơn: - Thành lập khu bảo tồn biển

- Lấy kinh tế sinh thái làm mục tiêu chủ đạo, các ngành nghề phù hợp nhất với điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của đảo bao gồm: DLST, nghỉ dưỡng chữa bệnh, phát triển nơng-lâm nghiệp bền vững, dịch vụ nghề cá, dịch vụ giao thơng trên biển và cung ứng hoạt động khai thác dầu khí, phát triển ngành đánh bắt cá xa bờ.

Kiến nghị:

1. Cần rà sốt lại quy hoạch phát triển kinh tế đảo, trong đĩ quy hoạch sử dụng đất là tối quan trọng, nhanh chĩng quy hoạch quản lý khơng gian biển Lý Sơn và các vùng biển kế cận, tiến đến là quy hoạch phát triển các ngành kinh tế theo hướng sinh thái bền vững nhằm giảp áp lực lên các HST biển và trên đảo đĩ chính là kinh tế sinh thái.

2. Cần nhanh chĩng thực hiện các giải pháp nhằm phát triển kinh tế - xã hội đảo lý sơn theo định hướng kinh tế sinh thái

3. Kết quả nghiên cứu của đề tài cĩ thể xem là những định hướng ban đầu cho mơ hình phát triển kinh tế sinh thái đảo Lý Sơn. Các nhà quản lý cần nhìn nhận vấn đề này để cĩ thể ra quyết định đúng đắn trong quá trình lập quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của vùng./.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt

1. Lê Đức An (2008). Hệ thống đảo ven bờ Việt Nam: tài nguyên và phát triển.

Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và Cơng nghệ, Hà Nội, tr. 1-15.

2. Nguyễn Tác An và cộng sự (2005). Nghiên cứu các giải pháp bảo vệ và phục

hồi hệ sinh thái rạn san hơ, cỏ biển và khắc phục ơ nhiễm mơi trƣờng biển tự sinh.

Báo cáo tổng kết đề tài KC 09-07, tr. 27-39.

3. Lê Huy Bá (2006). Du Lịch Sinh Thái ( Ecotourism). Nhà xuất bản Khoa học

và Kỹ thuật, Hà Nội, tr. 15-35.

4. Đồn Văn Bộ và cộng sự (2010). Quy trình cơng nghệ dự báo cá khai thác

phục vụ nghề đánh bắt xa bờ” của ngƣ dân miền Trung, Đề tài KC – 09-14/06-10,

tr. 100.

5. Bộ Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn (2006). Quy hoạch hệ thống khu bảo

tồn biển Việt Nam đến 2010, định hƣớng 2020, Hà Nội, tr. 20-25.

6. Cục Thống kê Quảng Ngãi (2011). Niên giám thống kê, Quảng Ngãi 2009,

2010. 2011.

7. Chương trình các khu bảo tồn của IUCN (2004). Khu bảo tồn biển của bạn

hoạt động nhƣ thế nào?, Hà Nội, tr. 15-18.

8. Chu Thế Cường, Nguyễn Văn Tiến, Nguyễn Huy Yết (2005), Hiện trạng cỏ

biển đảo Lý Sơn – Quảng Ngãi, Hà Nội.

9. Phạm Hồng Hải và cộng sự (2006). Báo cáo tổng kết khoa học và kỹ thuật

Đề tài Đánh giá tổng hợp tiềm năng tự nhiên, kinh tế - xã hội; thiết lập cơ sở khoa học và các giải pháp phát triển kinh tế xã hội bền vững cho một số huyện đảo, Viện Địa lý, Viện Khoa học và Cơng nghệ Vfiệt Nam, Hà Nội, tr. 266-285.

10. Phạm Văn Hiếu (2010), Báo cáo sơ bộ đa dạng sinh học đảo Lý Sơn (Quảng

Ngãi), Hà Nội.

11. Nguyễn Chu Hồi (1998). Cơ sở khoa học quy hoạch các Khu bảo tồn biển.

Phân Viện Hải dương học tại Hải Phịng, Hải Phịng, tr. 13.

12. Lê Văn Huy (2011). Phát triển du lịch đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi. Luận

13. Đặng Ngọc Thanh, Nguyễn Huy Yến (2009). Bảo tồn đa dạng sinh học biển

Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và Cơng nghệ, Hà Nội, tr. 16-21.

14. Nguyễn Văn Tiến, Lê Thanh Bình, Nguyễn Hữu Đại, Trần Hồng Hà, Từ Thị

Lan Hương, Đỗ Nam, Đàm Đức Tiến (2004). Tiến tới quản lý hệ sinh thái cỏ biển

Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, tr. 57-78.

15. Lê Đức Tố và cộng sự (2005). Báo cáo tổng kết khoa học và cơng nghệ Đề

tài Luận chứng khoa học về một số mơ hình kinh tế-sinh thái trên một số đảo, cụm

đảo lựa chọn vùng biển ven bờ Việt Nam, mã số KC.09.12, Bộ Khoa học và Cơng

nghệ, Hà Nội, tr. 11-43.

16. Lê Đức Tố biên dịch, 2003. Đa dạng sinh học và kinh tế sinh thái, Trường

Đại học Khoa học tự nhiên, ĐHQG Hà Nội, tr. 1-33.

17. Lê Đức Tố chủ biên (2009). Biển Đơng, tập 1 Khái quát về biển Đơng. Nhà

xuất bản Khoa học tự nhiên và Cơng nghệ, Hà Nội, tr. 1-30.

18. Nguyễn Văn Trương (2006). Các hệ sinh thái kém bền vững và việc lựa chọn

khu vực nghiên cứu để xây dựng mơ hình làng sinh thái, Viện Kinh tế sinh thái, Hà

Nội, tr. 101-147.

19. Võ Sĩ Tuấn, Nguyễn Huy Yết, Nguyễn Văn Long (2006). Hệ sinh thái rạn

san hơ biển Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 21-70.

20. Viện Kỹ thuật Biển, Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam (2011). Báo cáo Dự

án Quy hoạch chi tiết Khu bảo tồn biển Lý Sơn - Quảng Ngãi, Tp. Hồ Chí Minh, tr.

28-105.

21. Nguyễn Huy Yết, Võ Sĩ Tuấn (1995). Thơng tin về các khu bảo tồn biển Việt

Nam đƣợc đề xuất. Viện Hải dương học tại Hải Phịng, Hải Phịng, tr. 20.

Tài liệu tiếng Anh

22. Klaus Wirtki (1961). Scientific Result of Marine Investigations of South

China Sea and the Guft of Thailand. University of California, US.

23. Robert Costanza, John H. Cumberland, Herman Daly, Robert Goodland,

Richard B. Norgaard Hardcover (1997). An Introduction to Ecological Economics,

Gund Institute for Ecological Economics .

24. Robert Costanza (1997). Ecological Economic – The Science and

Một phần của tài liệu cơ sở khoa học cho định hướng phát triển kinh tế sinh thái tại đảo lý sơn, tỉnh quảng ngãi (Trang 113 - 121)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)