Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
2,78 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Phan Tiến Thành ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MƠI TRƢỜNG TỈNH THÁI BÌNH LÀM CƠ SỞ KHOA HỌC CHO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Hà Nội - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Phan Tiến Thành ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MƠI TRƢỜNG TỈNH THÁI BÌNH LÀM CƠ SỞ KHOA HỌC CHO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chuyên ngành: Khoa học Môi trƣờng Mã số: 60440301 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC Hà Nội - 2017 LỜI CẢM ƠN Bằng giúp đỡ, hướng dẫn nhiệt tình thầy, giáo, bạn bè, đồng nghiệp gia đình,đặc biệt trình học tập, nghiên cứu xây dựng luận văn,đến nay, luận văn tơi hồn thành Nhân dịp này, xin gửi lời ơn sâu sắc tới PGS TS Trần Văn Thụy, Trưởng môn Sinh thái mơi trườngđã tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện cho tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn tập thể Khoa Môi trường, Bộ mônSinh thái môi trường nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu, thực đề tài hoàn thành luận văn Bên cạnh đó, giúp đỡ, tạo điều kiện Lãnh đạo Tổng cục Mơi trường, Văn phịng Tổng cục, Sở Tài nguyên Môi trường, Chi cục Bảo vệ mơi trường tỉnh Thái Bình giúp tơi hồn thành tốt luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn với giúp đỡ quý báu Trong thời gian nghiên cứu đề tài xây dựng luận văn, lý chủ quan khách quan cũngnhư hạn chế mặt thời gian khơng tránh khỏi sai sót Tơi rấtmong nhận đóng góp thầy, giáo để luận văn hồnthiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Học viên Phan Tiến Thành DANH MỤC TỪ NGỮ VIÊT TẮT BĐKH BTNMT Biến đổi khí hậu Bộ Tài nguyên Môi trường BVMT Bảo vệ môi trường CCN Cụm công nghiệp CNH Cơng nghiệp hóa ĐBSCL Đồng sơng Cửu Long ĐBSH Đồng sơng Hồng DT Diện tích EEA Tổ chức Mơi trường châu Âu HĐH Hiện đại hóa HST Hệ sinh thái KCN Khu công nghiệp KTTĐ Kinh tế trọng điểm KT-XH Kinh tế - Xã hội MT Môi trường MTV Một thành viên NGTK Niên giám thống kê NOAA Cục Quản lý Đại dương Khí Quốc gia Hoa Kỳ NT Nuôi trồng QCVN Quy chuẩn Việt Nam RNM Rừng ngập mặn TNHH Trách nhiệm hữu hạn TNTN Tài nguyên thiên nhiên MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan hƣớng nghiên cứu trạng môi trƣờng, phát triển bền vững, biến đổi khí hậu giới Việt Nam 1.1.1 Các hướng nghiên cứu trạng mơi trường, biến đổi khí hậu phát triển nông nghiệp bền vững 1.1.2 Tổng quan nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu đến sản xuất nơng nghiệp 1.2 Tổng quan khu vực nghiên cứu 12 1.2.1 Điều kiện tự nhiên 12 1.2.2 Các điều kiện kinh tế - xã hội 16 1.2.3 Đặc điểm sản xuất nông nghiệp Thái Bình 18 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 21 2.2 Nội dung nghiên cứu 21 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 22 Phương pháp kế thừa, tổng quan tài liệu 22 Phương pháp đánh giá tổng hợp DPSIR 23 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 3.1 Các động lực (D) chi phối tới môi trƣờng khu vực nghiên cứu 25 3.1.1 Thực trạng phát triển ngành kinh tế nông nghiệp tỉnh Thái Bình 25 3.1.2 Các khó khăn, vướng mắc định hướng phát triển nông nghiệp địa bàn tỉnh Thái Bình thời gian tới 34 3.2 Những áp lực (P) biến đổi khí hậu đến tỉnh Thái Bình 36 3.2.1 Khung Kịch biến đổi khí hậu tỉnh Thái Bình 36 3.2.2 Các hệ sinh thái ven biển Thái Bình có khả chịu ảnh hưởng mạnh BĐKH 37 3.2.3 Một số biểu BĐKH tỉnh Thái Bình 39 Hình Diễn biến nhiệt độ trung bình năm Thái Bình qua năm 39 3.2.4 Ảnh hưởng BĐKH tới hệ sinh thái ven biển Thái Bình 41 3.3 Hiện trạng mơi trƣờng (S) tỉnh Thái Bình 44 3.3.1 Hiện trạng môi trường nước tỉnh Thái Bình 44 3.3.2 Hiện trạng mơi trường khơng khí tỉnh Thái Bình 59 3.3.3 Hiện trạng mơi trường đất tỉnh Thái Bình 65 3.3.4 Hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh Thái Bình 67 3.4 Tác động (I) mơi trƣờng biến đổi khí hậu ngành nơng nghiệp tỉnh Thái Bình 71 3.4.1 Tác động ô nhiễm môi trường nước 71 3.4.2 Tác động ô nhiễm môi trường khơng khí 73 3.4.3 Tác động ô nhiễm môi trường đất 73 3.4.4 Tác động ô nhiễm môi trường hệ sinh thái tác động suy thoái đa dạng sinh học 74 3.5 Đề xuất số giải pháp (Đáp ứng - R) nhằm định hƣớng phát triển nơng nghiệp tỉnh Thái Bình bối cảnh biến đổi khí hậu 74 3.5.1 Lập kế hoạch thích ứng với BĐKH, đánh giá tính dễ bị tổn thương phân vùng khả ảnh hưởng nước biển dâng đến hệ sinh thái ven biển Thái Bình 75 3.5.2 Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội bảo vệ mơi trường vùng ven biển Thái bình, điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất hợp lý cho đối tượng phát triển 76 3.5.3 Chuyển đổi mơ hình nuôi trồng thủy sản nước lợ nước mặn theo quy hoạch vùng; bảo vệ khôi phục rừng ngập mặn ven biển, bước phủ xanh đất trống, bãi cát ven biển 77 3.5.4 Thay đổi biện pháp canh tác cấu trồng, vật nuôi 77 3.5.5 Một số giải pháp khác 79 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 DANH MỤC BẢNG Bảng Thay đổi lượng mưa (%) 57 năm qua (1958-2014) vùng khí hậu Bảng Thiệt hại thiên tai nông nghiệp Việt Nam (1995 - 2007) Bảng Thiệt hại thiên tai gây nông nghiệp nước ta 10 Bảng Thiệt hại ngành thủy sản thiên tai 11 Bảng Diện tích, sản lượng lương thực có hạt tỉnh Thái Bình 26 Bảng Số lượng gia súc, gia cầm tỉnh qua số năm 28 Bảng Giá trị sản xuất ngành thủy sản (theo giá hành) 30 Bảng Diện tích mặt nước sản lượng thủy sản ni trồng tỉnh Thái Bình 31 Bảng Sản lượng thủy sản khai thác phân theo huyện, thành phố 33 Bảng 10 Nồng độ chất hữu sông Hồng năm 2014 45 Bảng 11 Nồng độ chất hữu sơng Hóa - sông Luộc năm 2014 46 Bảng 12 Nồng độ COD sông Trà Lý năm 2014 49 Bảng 13 Nồng độ BOD5 sông Trà Lý năm 2014 50 Bảng 14 Nồng độ trung bình COD BOD5 sơng lớn năm 2011 2014 52 Bảng 15 Nồng độ trung bình chất hữu dinh dưỡng cầu Đen - Vũ Phúc từ năm 2011 - 2014 54 Bảng 16 Hàm lượng Cl- nước đất 56 Bảng 17 Hàm lượng trung bình Fe NH4+ năm 2012 - 2014 57 Bảng 18 Hàm lượng bụi TSP KCN Tiền Hải, CCN Phong Phú năm 2013 59 Bảng 19 Hàm lượng bụi TSP quan trắc KCN Tiền Hải, CCN Phong Phú, CCN Vũ Thư năm 2014 60 Bảng 20 Hàm lượng bụi số trục đường 63 Bảng 21 Cấu trúc thành phần thực vật khu vực tỉnh Thái Bình 69 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Biểu đồ nhiệt độ trung bình năm tỉnh Thái Bình 39 Biểu đồ Biểu đồ lượng mưa trung bình năm tỉnh Thái Bình 40 Biểu đồ Biểu đồ biểu diễn hàm lượng COD, BOD5 sông Hồng 45 Biểu đồ Biểu đồ biểu diễn hàm lượng BOD5 sông Luộc sơng Hóa 47 Biểu đồ Biểu đồ biểu diễn hàm lượng COD sơng Luộc sơng Hóa 48 Biểu đồ Biểu đồ biểu diễn hàm lượng COD sông Trà Lý 50 Biểu đồ Biểu đồ biểu diễn hàm lượng BOD5 sông Trà Lý 51 Biểu đồ Biểu đồ biểu diễn hàm lượng trung bình COD sơng lớn năm 2011 - 2014 52 Biểu đồ Biểu đồ biểu diễn hàm lượng trung bình BOD5 sông lớn năm 2011 - 2014 53 Biểu đồ 10 Biểu đồ biểu diễn nồng độ trung bình COD, BOD5 cầu Đen Vũ Phúc từ năm 2011 - 2014 55 Biểu đồ 11 Hàm lượng Cl- trung bình nước đất 2013 - 2014 57 Biểu đồ 12 Hàm lượng trung bình Fe năm 2012 - 2014 58 Biểu đồ 13 Hàm lượng trung bình NH4+ năm 2012 - 2014 58 Biểu đồ 14 Hàm lượng bụi TSP quan trắc KCN Tiền Hải, CCN Phong Phú năm 2014 60 Biểu đồ 15 Hàm lượng bụi TSP quan trắc KCN Tiền Hải, CCN Phong Phú, CCN Vũ Thư năm 2014 61 Biểu đồ 16 Chất lượng mơi trường khơng khí xung quanh năm 2012 62 Họ Taxon Loài Sốlƣợn g Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ (%) Monocotyledones (Lớp Một mầm) 14 57 13 Tổng cộng 64 100 236 100 Nguồn: Báo cáo trạng mơi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2011 - 2015 * Hệ động vật Qua tham khảo tài liệu công bố chim, ếch nhái, bị sát vùng ven biển đồng sơng Hồng tác giả nước nước ngoài, thống kê 143 loài chim, 22 loài thú 15 lồi bị sát ếch nhái d) Dự đốn mức độ diễn biến suy thoái đa dạng sinh học Thái Bình tỉnh có tính đa dạng sinh học lớn với thảm thực vật đa dạng Tuy nhiên, năm gần đây, với tăng trưởng dân số nhu cầu ngày cao người sống, phát triển công nghiệp gây nên sức ép trực tiếp đến tài nguyên thiên nhiên, nhu cầu sinh sống thu hẹp dẫn dẫn tới suy thoái mạnh mẽ hệ sinh thái đa dạng sinh học Trong giai đoạn tới, khơng có kế hoạch quản lý cụ thể đa dạng sinh học suy thối đa dạng sinh học cao Các loài động thực vật quý, biến hoàn toàn địa bàn tỉnh Thái Bình như: lồi chim (Bồ nơng chân xám, Cị trắng Trung Quốc, Cị thìa, Choắt lớn mỏ vàng, Mịng bể đầu đen); lồi bị sát (Tắc kè; rắn ráo; rắn cạp nong; Ba ba gai) Cùng với buông lỏng công tác quản lý cấp quyền địa phương, đánh bắt bừa bãi, phá rừng bừa bãi lấy đất xây dựng đầm nuôi tơm hình thức diễn ạt dẫn đến mơi trường sống nhiều lồi chim nước, chim nước di cư (chim Rẽ mỏ thìa) mơi trường sinh sản nhiều lồi động vật thủy sinh; trình chuyển đổi sang chế kinh tế thị trường tác động mạnh tới suy nghĩ người nơng dân áp dụng nhiều giống, lồi có suất chất lượng mà thị trường yêu cầu, trình mối đe doạ lớn cho 70 giống, lồi canh tác truyền thống thích nghi lâu đời (Gà tò, Ổi Bo ) xâm nhập loài mới, loài ngoại lai xâm hại (ốc bươu vàng, mai dương, cỏ ngũ sắc, ) 3.4 Tác động (I) môi trƣờng biến đổi khí hậu ngành nơng nghiệp tỉnh Thái Bình Ơ nhiễm mơi trường gây tác hại xấu tới sức khỏe cộng đồng dân cư, làm tăng chi phí khám, chữa bệnh, làm giảm suất lao động, ngày công lao động nghỉ ốm, nghỉ để chăm sóc, thăm hỏi người bệnh,…phải tăng đầu tư cho lĩnh vực y tế từ người, phòng khám, bệnh viện trang thiết bị kèm theo Ô nhiễm mơi trường khơng khí, đặc biệt khí thải từ nhà máy công nghiệp, làng nghề,… làm giảm suất sản xuất nơng nghiệp khí thải vào thời kỳ trổ bông, hoa kết Ơ nhiễm mơi trường nước làm nhiều ao hồ, sơng ngịi trước nơi trồng rau, ni cá, phải bỏ hoang… gây thiệt hại kinh tế sản xuất nông nghiệp, thủy sản; tăng chi phí cho việc xử lý nước phục vụ sinh hoạt nhân dân người nông dân có thu nhập thấp, sống khó khăn Ô nhiễm môi trường làm giảm sức thu hút du lịch, giảm lượng khách du lịch, dẫn đến thiệt hại kinh tế cho ngành du lịch; ảnh hưởng xấu đến hình ảnh địa phương, tác động tiêu cực đến khả thu hút đầu tư tỉnh, ảnh hưởng trực tiếp đến tốc độ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh 3.4.1 Tác động ô nhiễm môi trường nước a)Tác động ô nhiễm môi trường nước mặt Các tuyến sơng địa bàn tỉnh Thái Bình nguồn cấp nước chủ yếu cho nhà máy nước tỉnh Khi bị nhiễm phải tăng chi phí xử lý, tăng giá bán nước cho nhân dân sở sản xuất công nghiệp, ảnh hưởng đến tăng giá thành sản phẩm sở sử dụng nhiều nước, giảm sức cạnh tranh sản phẩm thị trường 71 Hệ thống sông trục nội đồng nguồn cấp nước chủ yếu cho sinh hoạt nhân dân nhiều địa phương tỉnh có diễn biến phức tạp Mức độ ô nhiễm thay đổi lớn theo mùa, ô nhiễm vượt tiêu chuẩn cho phép mức cao Nếu so sánh với giai đoạn 10-20 năm trở trước, hộ gia đình thường xun sử dụng nước tuyến sông nội đồng, tự xử lý để phục vụ sinh hoạt, nấu ăn đa số thời gian năm sử dụng nước tuyến sông xử lý phục vụ ăn uống người dân mà dùng để tắm giặt nhu cầu khác Thậm chí nhiều thời gian năm người dân khơng thể tắm giặt có nguy bị bệnh ngồi da, đa số hộ nơng dân chuyển sang sử dụng nước đất từ giếng khoan để phục vụ sinh hoạt Trong bối cảnh nguồn tài nguyên nước ngày bị suy giảm mặt chất lượng tổng lượng, thành phần kinh tế có tốc độ phát triển nhanh với nhu cầu sử dụng nước lớn lượng nước thải nhiều Do vấn đề bảo vệ chất lượng tài nguyên nước mặt yêu cầu cấp thiết b)Tác động d nhiễm mơi trường nước đất Ơ nhiễm nước đất tỉnh Thái Bình ngày gia tăng, nguyên nhân như:do dư lượng chất độc hại thải từ sản xuất ngành nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản gây ra; hoạt động sản xuất sở sản xuất từ ngồi khu cơng nghiệp gây ra; chất thải không qua xử lý trực tiếp đổ kênh, mương, sơng, ngịi thấm qua đất xuống; tải lượng số chất gây ô nhiễm sông lớn từ thượng nguồn đổ chảy qua sơng tỉnh lắng đọng phần theo chiều dài sông thấm vào mạch nước đất; công tác quản lý hoạt động khai thác sử dụng nước đất chưa chặt chẽ, hiệu Nguồn nước đất tỉnh có dấu hiệu bị nhiễm chất hữu chất dinh dưỡng thể thông số COD, Hàm lượng COD nước đất tất giếng vượt quy chuẩn từ 1,05 - 1,85 lần 72 Hậu việc ô nhiễm nước đất làm gia tăng tỉ lệ người mắc bệnh tiêu chảy, ung thư, viêm màng kết, nhiễm trùng da,… 3.4.2 Tác động ô nhiễm mơi trường khơng khí Khơng khí nhiễm gây ảnh hưởng đến sức khỏe người, gây thiệt hại kinh tế, làm gia tăng khoản chi phí như: chi phí khám, chữa bệnh, tổn thất ngày cơng lao động nghỉ ốm, tổn thất thời gian người chăm sóc… Khơng khí nhiễm ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp giảm suất hoa màu Bụi khơng khí hấp thụ tia cực tím mặt trời làm cho chậm lớn khó nảy mầm Những nơi nhiễm khơng khí nặng, trồng bị bao phủ nhiều bụi làm giảm q trình quang hợp, trồng hoa không đậu quả, trồng phát triển chậm Không khí nhiễm làm ảnh hưởng đến chất lượng cơng trình xây dựng, máy móc thiết bị… khơng khí có chất nhiễm SOx, NOx… gây tượng lắng đọng mưa axit Ô nhiễm khơng khí góp phần ngun nhân gây biến đổi khí hậu, làm tăng nhiệt độ trái đất, nước biển dâng cao làm giảm diện tích đất nơng nghiệp, thay đổi diện tích rừng ngập mặn Sự biến đổi khí hậu làm giảm suất chất lượng loại động thực vật, gây cố môi trường, gia tăng mức độ hạn hán, lũ bão, dịch bệnh, gây tổn thất đến kinh tế xã hội dẫn đến xung đột cộng đồng 3.4.3 Tác động ô nhiễm môi trường đất Hiện chất lượng đất nhiều khu vực canh tác nông nghiệp tỉnh chưa có dấu hiệu bị nhiễm Tuy nhiên, hàm lượng Cd, Cu số địa phương tỉnh vượt giới hạn cho phép xã Tây An, xã Tây Ninh, huyện Tiền Hải; xã Thái Xuyên huyện Thái Thụy; xã Hợp Tiến, huyện Đơng Hưng Sự tích lũy nguyên tố môi trường đất dẫn đến tích lũy chúng nông sản, thực phẩm đe dọa đến sức khỏe người 73 Bên cạnh đó, chưa vượt qua ngưỡng cho phép nhiều mẫu khu vực nghiên cứu xuất tích lũy hợp chất độc hại có nguồn gốc từ thuốc bảo vệ thực vật nhóm - phốtpho Việc gia tăng sử dụng loại hóa chất bảo vệ thực vậtđã có ảnh hưởng định đến chất lượng đất, tích lũy chúng đất dẫn đến hậu khôn lường hợp chất độc hại với hầu hết sinh vật đất, mặt đất gây nhiều bệnh nguy hiểm cho người 3.4.4 Tác động ô nhiễm môi trường hệ sinh thái tác động suy thoái đa dạng sinh học Đa dạng sinh học bị suy thoái dẫn đến nguồn lợi thủy hải sản quy giảm nhanh, nhiều lồi tơm cá kinh tế bị giảm sút số lượng lẫn chất lượng, thay vào thành phần cá tạp tăng lên, lồi thủy hải sản có nguy bị tuyệt chủng tăng Tác động ô nhiễm môi trường làm suy thoái đa dạng sinh học, suy giảm số lượng loài, số lượng cá thể loài, số lượng hệ sinh thái tự nhiên biến đổi, tổ hợp tạo kiểu gen lặn làm ảnh hưởng đến thích ứng với điều kiện môi trường sống sinh vật.Sự suy giảm số lượng lồi hệ sinh thái ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp, ảnh hưởng tích cực khơng tích cực đến lồi khác hệ sinh thái.Sự suy giảm số lượng loài huỷ diệt lồi hệ sinh ảnh hưởng đến chuỗi thức ăn Hệ sinh thái Qua làm thay đổỉ thành phần loài phát triển loài hệ sinh thái Thậm chí, làm cho số hệ sinh thái bị huỷ diệt, phong phú hệ sinh thái tự nhiên Ngồi ra,suy thối đa dạng sinh học làm cho nguồn gen suy giảm, tạo tổ hợp gel lặn gây khả suy giảm sức chống chịu với điều kiện môi trường sống 3.5 Đề xuất số giải pháp (Đáp ứng - R) nhằm định hƣớng phát triển nơng nghiệp tỉnh Thái Bình bối cảnh biến đổi khí hậu 74 Để khắc phục mặt tồn hướng tới phát triển tồn diện kinh tế nơng nghiệp theo hướng CNH, HĐH; chuyển mạnh sang sản xuất hàng hóa phục vụ xuất khẩu, đưa hoạt động sản xuất nông nghiệp trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh bối cảnh chịu tác động BĐKH ô nhiễm môi trường, cần phải thực đồng số giải pháp chủ yếu sau: 3.5.1 Lập kế hoạch thích ứng với BĐKH, đánh giá tính dễ bị tổn thương phân vùng khả ảnh hưởng nước biển dâng đến hệ sinh thái ven biển Thái Bình Việc lập kế hoạch thích ứng với BĐKH, đánh giá tính dễ bị tổn thương phân vùng khả ảnh hưởng nước biển dâng đến hệ sinh thái ven biển Thái Bình cần chia làm cấp, gồm: Vùng có khả bị ảnh hưởng mạnh, phân bố vùng biển từ m đến m nước triều kiệt, vùng có bãi triều vùng bar cửa sông Vùng biển chủ yếu bãi cát, bùn mặt nước, khơng có cơng trình phịng tránh tai biến, vùng nằm ngồi hệ thống đê điều Vùng có khả bị ảnh hưởng trung bình, phân bố từ m nước trở phía đất liền, xã nằm dọc ven đê sơng Hóa, sơng Diêm Hộ, sơng Trà Lý, Ba Lạt, Vùng có khả ứng phó tự nhiên tương đối tốt, có rừng ngập mặn cơng trình nhân sinh kiên cố đê, kè có vai trị lớn việc giảm động lực sóng Vùng có khả bị ảnh hưởng ít, vùng nằm sâu đất liền, có địa hình cao tập trung nhiều sở hạ tầng kiên cố có khả ứng phó tốt có nước biển dâng 75 3.5.2 Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội bảo vệ môi trường vùng ven biển Thái bình, điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất hợp lý cho đối tượng phát triển Với đặc điểm vùng thâm canh sản xuất nơng nghiệp với phương châm tăng vụ, quay vịng đất liên tục, vấn đề khai thác sử dụng hợp lý nguồn tài ngun đất có vai trị định cơng tác chống suy thối mơi trường đất Trong năm vừa qua tỉnh Thái Bình sử dụng cho sản xuất nơng nghiệp 62% tổng diện tích đất tự nhiên Trong năm tới phần diện tích đất nơng nghiệp bị giảm q trình thị hố thị xã Thái Bình, thị trấn KCN, cụm công nghiệp tỉnh diễn mạnh mẽ, diện tích đất nơng nghiệp tiếp tục giảm Như cần phải tiếp tục khai thác khoảng 3.000 đất chưa sử dụng chủ yếu đất cồn cát dải cát ven biển vào mục đích sản xuất nơng nghiệp Để sử dụng đất Thái Bình có hiệu hạn chế khả thoái hoá đất đáp ứng cho sản xuất lâu bền việc xây dựng chương trình hành động nhằm khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên đất Thái Bình cần thiết Trong cần lưu ý triển khai nội dung sau: - Đánh giá mức độ thích nghi đất đai tỉnh Thái Bình loại hình sử dụng đất tiểu vùng sinh thái nhằm đưa đề xuất tối ưu sử dụng đất phạm vi toàn tỉnh cho tiểu vùng sinh thái Triển khai hướng dẫn thời vụ cấu giống lúa cho tiểu vùng, không né tránh giảm thiệt hại hạn mặn gây mà cịn hồn chỉnh gói kỹ th ̣t canh tác lúa thích ứng với hạn hán xâm nhập mặn tồn tỉnh - Xác định quy mơ hợp lý phát triển vùng chuyên canh trồng ăn lâu năm có giá trị kinh tế cao áp dụng quy trình canh tác tiến đất - Nghiên cứu tạo nguồn giống trồng cho suất, chất lượng cao phù hợp với điều kiện sinh thái vùng - Xác định quy mô phát triển vùng sản xuất rau màu 76 - Tăng cường khuyến cáo người nông dân sử dụng loại thuốc bảo vệ thực vật an toàn để đất khỏi bị ô nhiễm - Áp dụng tổng hợp biện pháp sinh học đầu tư thâm canh sử dụng đất theo chiều sâu nhằm bảo vệ nâng cao độ phì nhiêu đất; tiếp tục khuyến khích áp dụng biện pháp canh tác thích hợp: trồng băng phân xanh, trồng xen, trồng gối - Đẩy mạnh trồng phân tán phục vụ mục đích kinh tế, việc hình thành vành đai xanh ven đô thị 3.5.3 Chuyển đổi mơ hình ni trồng thủy sản nước lợ nước mặn theo quy hoạch vùng; bảo vệ khôi phục rừng ngập mặn ven biển, bước phủ xanh đất trống, bãi cát ven biển Diện tích đất lâm nghiệp có rừng ngập mặn hai huyện Thái Thuỵ Tiền Hải khiêm tốn khoảng 2.560 ha, chiếm 1,7% diện tích tự nhiên Mục tiêu tỉnh năm tới tiếp tục khai thác dải đất ven biển cho trồng rừng phòng hộ Rừng vừa có tác dụng bảo vệ đê biển vừa cải tạo môi trường sinh thái vùng cửa sông ven biển kết hợp nuôi trồng thuỷ hải sản tỷ lệ hợp lý.Do đó, cần triển khai nội dung như: - Tăng cường công tác bảo vệ rừng; tích cực đẩy mạnh cơng tác trồng rừng chương trình phục hồi trồng rừng phịng hộ ven biển tỉnh Thái Bình nhằm tăng khả chống chịu với BĐKH, xâm nhập mặn - Tiếp tục đẩy mạnh cơng tác khuyến lâm, khuyến khích hỗ trợ tổ chức, hộ gia đình, cá nhân nhận đất để trồng rừng - Tăng cường đầu tư, đẩy mạnh việc thực dự án khoanh nuôi, bảo vệ, trồng rừng ngập mặn 3.5.4 Thay đổi biện pháp canh tác cấu trồng, vật nuôi Trong giai đoạn từ đến năm 2020, khu vực đồng sơng Hồng, vai trị nhiệt độ thứ yếu so với lượng mưa Nhờ có giảm dần số ngày có 77 nhiệt độ thấp nên vụ xuân đến sớm bây giờ, vụ xuân vụ mùa vụ chủ chốt mở rộng Nhờ có biến đổi mùa mưa nên tần suất hạn mùa hè lụt mùa thu tăng lên Lượng bốc phương trình cán cân nước tăng, vấn đề quản lý nước trở nên quan trọng Một số nguyên chủng vĩ độ cao dần (các rau màu vụ đơng có nguồn gốc ơn đới đới) thay loạt trồng nhiệt đới điển hình khác Do đó, để giảm lượng khí nhà kính thải mơi trường hoạt động sản xuất nơng nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu, Viện Mơi trường Nơng nghiệp (Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn) khuyến cáo nông dân áp dụng biện pháp kỹ thuật canh tác đồng ruộng Trong đó, ứng dụng biện pháp “3 giảm, tăng” (giảm lượng giống, thuốc trừ sâu, phân đạm; tăng suất, chất lượng, hiệu kinh tế) hay “1 phải, giảm” (phải dùng giống xác nhận; giảm gồm: nước, thất thoát sau thu hoạch giảm “3 giảm, tăng”)… , từ góp phần giảm phát thải nhiễm mơi trường Đặc biệt, biện pháp hiệu giảm phân đạm vô tưới tiêu nước hợp lý Giảm lượng nước tưới giai đoạn không cần thiết không giảm khí mêtan mà cịn tiết kiệm chi phí, tăng hiệu sản xuất cho người nông dân Qua kết nghiên cứu cho thấy, phương pháp canh tác ngập khơ xen kẽ mang lại hiệu cắt giảm lượng phát thải khí nhà kính từ 20% đến 30% so với tưới ngập liên tục suốt vụ Giống lúa ngắn ngày giảm nhiêu ngày phát thải khí Do đó, nhà khoa học khuyến khích sử dụng giống ngắn ngày Ngồi ra, nông dân lưu ý thu gom tái sử dụng xử lý triệt để rơm rạ, sản xuất phân hữu từ phế phụ phẩm nông nghiệp, ứng dụng hệ thống thâm canh lúa cải tiến Mặc dù tỉnh Thái Bình coi vựa lúa đồng sông Hồng Tuy nhiên, xét túy kinh tế, bối cảnh chung quốc gia, lúa đóng góp 5,46% GDP Theo kịch BĐKH, cần nước biển dâng 1m nhiều diện tích bị ngập lụt trồng lúa, sản lượng giảm 30-35% Do đó, ngành nơng 78 nghiệp cần tích cực triển khai tập huấn, chuyển giao giống ngô, lạc, dưa hấu, cỏ,… cho suất cao, tạo điều kiện cho nông dân chuyển diện tích lúa hiệu sang trồng khác thuận lợi Ngoài ra, cần triển khai thực mơ hình trồng rau an tồn, giảm tối đa lượng thuốc trừ sâu, chống ô nhiễm môi trường sinh thái, bảo vệ môi trường đất, nước Bên cạnh đó, cần quy hoạch, chuyển đổi chăn ni theo hướng an tồn sinh học Các mơ hình vừa cho thị trường sản phẩm đảm bảo an tồn, góp phần bảo vệ sức khỏe cho người tiêu dùng, vừa thân thiện với môi trường… 3.5.5 Một số giải pháp khác Ngồi giải pháp nêu trên, tỉnh Thái Bình cần triển khai giải pháp chung như: - Xây dựng giải pháp kết hợp cơng trình thủy lợi chức sinh thái môi trường nhằm hỗ trợ nhanh hiệu ứng phó BĐKH nước biển dâng - Nghiên cứu, phát triển áp dụng công nghệ sinh học, áp dụng quy trình sản xuất tiên tiến hướng tới nông nghiệp đại, thích ứng với biến đổi khí hậu - Xây dựng chế, sách tỉnh nhằm tăng cường hệ thống bảo hiểm, chia sẻ rủi ro nông nghiệp - Phổ biến, tuyên truyền quán triệt chủ trương, quan điểm Chính phủ cho cộng đồng hoạt động nhằm giảm thiểu thích ứng với biến đổi khí hậu - Tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát chặt chẽ thường xuyên hoạt động bảo vệ môi trường - Chỉ đạo thực chi ngân sách hợp lý cho công tác bảo vệ môi trường, dành khoản chi ngân sách phù hợp để đầu tư giải sở gây ô nhiễm mơi trường nghiêm trọng 79 KẾT LUẬN Nhìn chung chất lượng mơi trường tỉnh Thái Bình cịn tốt, nhiên, số khu vực, số thời điểm có suy thối, mơi trường nước, mơi trường khơng khí, mơi trường đất Mơi trường nước thượng lưu sông tốt vùng hạ lưu phần lớn bị ô nhiễm Chất lượng khơng khí vùng thị Khu cơng nghiệp có dấu hiệu nhiễm Sự thối hóa đất, ngập úng, sạt lở đất mặn hóa, phèn hóa xu phổ biến tỉnh Thái Bình.Đa dạng sinh học tiềm ẩn nhiều nguy suy thái nhiều mặt với mức độ khác nhau;các hệ sinh thái rừng gập mặn, ven biển bị tác động mạnh, bị đe dọa nghiêm trọng;đa dạng loài nguồn gen bị suy giảm Thái Bình chịu ảnh hưởng rõ rệt biến đổi khí hậu nước biển dâng, đặc biệt huyện Tiền Hải Thái Thụy chịu ngập lụt hàng năm, chí bị chìm nước biển Tác động nhiễm mơi trường biến đổi khí hậu tỉnhThái Bình rõ ràng có ảnh hưởng mạnh mẽ đến hoạt động sản xuất nơng nghiệp địa phương Để phát triển tồn diện kinh tế nơng nghiệp tỉnh Thái Bình bối cảnh chịu tác động BĐKH ô nhiễm môi trườngbắt đầu suy thoái cần phải thực đồng số giải pháp chủ yếu như: Lập kế hoạch thích ứng với BĐKH, đánh giá tính dễ bị tổn thương phân vùng khả ảnh hưởng nước biển dâng đến hệ sinh thái ven biển Thái Bình; quy hoạch phát triển kinh tế xã hội bảo vệ mơi trường vùng ven biển Thái bình, điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất hợp lý cho đối tượng phát triển; chuyển đổi mơ hình ni trồng thủy sản nước lợ nước mặn theo quy hoạch vùng; bảo vệ khôi phục rừng ngập mặn ven biển, bước phủ xanh đất trống, bãi cát ven biển; thay đổi biện pháp canh tác cấu trồng, vật nuôi 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Bộ Tài nguyên Môi trường (2012), Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam, Hà Nội [2] Bộ Tài nguyên Môi trường (2016), Kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng cho Việt Nam, Hà Nội: NXB Tài nguyên môi trường đồ Việt Nam [3] Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn (2010), Báo cáo Thích ứng ngành trồng trọt với biến đổi khí hậu Việt Nam, Hà Nội [4] Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2011), Báo cáo hợp phần dự án: Nâng cao lực thể chế quản lý rủi ro thiên tai Việt Nam, đặc biệt rủi ro liên quan đến BĐKH, Hà Nội [5] Cục Thống kê tỉnh Thái Bình (2012), Niên giám thống kê tỉnh Thái Bình năm 2011, Hà Nội: NXB Thống kê [6] Chi cục Thống kê (2015), Niên giám thống kê năm 2014, Hà Nội: Nhà xuất thống kê [7] Chính phủ (2008), Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu, Hà Nội [8] Hà Hải Dương (2015), Nghiên cứu đánh giá tính dễ bị tổn thương biến đổi khí hậu sản xuất nơng nghiệp, Áp dụng thí điểm cho số tỉnh vùng đồng sông Hồng, Hà Nội: Đề tài Tiến sĩ, Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam [9] Đoàn Văn Điếm (2010), Trương Đức Trí, Ngơ Tiền Giang, Dự báo tác động biến đổi khí hậu đến sản xuất lúa huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình, Tập 8, số ed., Hà Nội: Tạp chí Khoa học Phát triển Đại học Nông nghiệp Hà Nội, pp 675 - 982 [10] Lê Văn Hương, Trần Hoàng Sa, Nguyễn Thị Hải Yến (2014), Ngành nông nghiệp tỉnh Thái Bình - Thực trạng giải pháp phát triển, Hà Nội: Tuyển tập Hội nghị Địa lý toàn quốc lần thứ [11] Trương Quang Học nnk (2015), Sinh kế thích ứng với biến đổi khí hậu: Tiêu chí đánh giá điển hình, Hà Nội: Trung tâm Phát triển 81 nông thôn bền vững [12] Phạm Thị Thu Hà, Vũ Thị Thu Thảo (2015), Ứng dụng mô hình DPSIR để đánh giá trạng mơi trường nước mặt xã cự khê, huyện oai, thành phố hà nội giai đoạn 2010 - 2014, Hà Nội: Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội [13] Nguyễn Văn Hoàng (2010), Nghiên cứu, đánh giá tác động BĐKH tới tỉnh Thái Bình, đề xuất giải pháp thích ứng, giảm thiểu thiệt hại, Hà Nội: Viện Địa chất - Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam [14] Lưu Đức Hải (2009), Biến đổi khí hậu trái đất giải pháp phát triển bền vững Việt Nam, Hà Nội: NXB Thống Kê [15] Nguyễn Văn Minh (2012), Ứng dụng mơ hình DPSIR việc xây dựng thị môi trường huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn, Thái Nguyên: Luận văn Thạc sĩ khoa học nông nghiệp, Trường Đại học Nông lâm, Đại học Thái Nguyên [16] Ngân hàng Thế giới (2010), Phát triển Biến đổi khí hậu, Báo cáo Phát triển Thế giới [17] Phạm Hồng Nga (2008), Phương pháp đánh giá tổng hợp DPSIR vùng bờ biển Thừa Thiên Huế, Hà Nội: Đại học Thủy lợi [18] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khóa XIII (2014), Luật Bảo vệ môi trường [19] Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Thái Bình (2016), Báo cáo trạng mơi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2011 - 2015, Thái Bình [20] Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Bắc Ninh (2013), Đánh giá ảnh hưởng đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động q trình biến đổi khí hậu nông nghiệp tỉnh Bắc Ninh, Bắc Ninh: Báo cáo tổng hợp kết khoa học Đề tài cấp tỉnh [21] Trung tâm Khí tượng thủy văn Quốc gia (2009), Đặc điểm khí tượng thủy văn năm 2008, Hà Nội 82 [22] Trần Văn Thụy, Phan Tiến Thành, Đoàn Hoàng Giang, Phạm Minh Dương, Nguyễn Thu Hà, Nguyễn Minh Quốc (2016), “Nghiên cứu ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến số hệ sinh thái ven biển tỉnh Thái Bình khả ứng phó”, VOL,32No,1S biên tâ ̣p viên , Hà Nội: Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, pp 392 - 399 [23] Trần Thục, Nguyễn Văn Thắng, Hoàng Đức Cường, Nguyễn Xuân Hiển (2012), Cập nhật kịch BĐKH nước biển dâng cho Việt Nam, Hà Nội: Tạp chí Khí tượng Thủy văn [24] Tổng cục Thống kê (2014), Niên giám thống kê Việt Nam, Hà Nội: NXB Thống kê [25] Hoàng Thị Thu Hiền (2012), Đánh giá thực trạng môi trường nông thôn đề xuất số giải pháp định hướng, quy hoạch môi trường xây dựng nông thôn xã Diễn Thọ - huyện Diễn Châu tỉnh Nghệ An, Thái Nguyên: Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Nông lâm, Đại học Thái Nguyên [26] Tổng cục Thống kê (2011), Niên giám thống kê Việt Nam, Hà Nội [27] Tổng cục Thống kê (2005), Niên giám thống kê Việt Nam, Hà Nội [28] Phạm Tất Thắng, Nguyễn Thu Hiền (2012), Ảnh hưởng biến đổi khí hậu - nước biển dâng đến tình hình xâm nhập mặn dải ven biển đồng Bắc bộ, Hà Nội: Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thủy lợi Môi trường [29] Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình (2015), Đề án tái cấu ngành nơng nghiệp tỉnh Thái Bình đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Quyết định số 3312/QĐ-UBND ngày 29 tháng 12 năm 2015 Chủ tịch UBND tỉnh Thái Bình Tiếng Anh [30] Aslak Grinsted, J C Moore & S Jevrejeva (2009), “Reconstructing sea level from paleo and projected temperatures 2000 to 2100 AD” [31] Dan Cayan cộng (2009), Climate Change scenarios and sea level rise estimates for the California 2008, California: Climate Change scenarios assessment, California Climate Change Center 83 [32] IPCC (2007), Climate Change 2007: Synthesis Report, Geneva, Switzerland: Contribution of Working Groups I, II and III to the Fourth Assessment [33] James P.T., Nigel, W.and Tran Q.C (2012), The terrific Tongking typhoon of October 1881 - implications for the Red River Delta (northern Vietnam) in modern times, Weather - March 2012, Vol.67, No.3,27pp., Dol: 10.1002/wea.882 [34] Jianjun Yin cộng (2009), Sea level rise due to global warming poses threat to New York City [35] Oxfam (2011), Overcoming the barriers: How to ensure future food production under climate change in Southern Africa [36] Prudhomme Christel, Helen Davies (2009), Assessing uncertainties in climate change impact analyses on the river flow regimes in the UK, Part 1: baseline climate Climatic Change, 93:177-195, DOI 10.1007/s10584-008-9464-3 [37] Stephen N Ngigi (2009), Climate change adaptation strategies: Water resources management option for smallholder farming systems in Sub-Saharan Afica [38] Thuc T., Thang N V and Cuong H D (2010), On the Development of Climate Change Scenarios for Vietnam, Ha Noi: Proceedings, The Fifth APHW Conference on Hydrological Regimes and Water Resources Management in the Context of Climate Change [39] Thomas W Doyle, Richard H Day, and Thomas C Michot (2010), Development of Sea Level Rise Scenarios for Climate Change Assessments of the Mekong Delta, Viet Nam 84 ... giả phát triển đề tài Luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành Khoa học Môi trường ? ?Đánh giá trạng môi trường tỉnh Thái Bình làm sở khoa học cho định hướng phát triển nơng nghiệp bối cảnh biến đổi. .. - Đánh giá trạng mơi trường tỉnh Thái Bình: o Đánh giá trạng môi trường nước tỉnh Thái Bình; o Đánh giá trạng mơi trường khơng khí tỉnh Thái Bình; o Đánh giá trạng mơi trường đất tỉnh Thái Bình; ... nghiệp tỉnh Thái Bình đánh giá ảnh hưởng môi trường biến đổi khí hậu ngành nơng nghiệp tỉnh Thái Bình - Đề xuất số định hướng phát triển nơng nghiệp tỉnh Thái Bình bối cảnh biến đổi khí hậu CHƢƠNG