HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG Ở VÙNG CÁT VEN BIỂN

39 253 2
HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG Ở VÙNG CÁT VEN BIỂN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC KHOA ĐỊA LÝ - ĐỊA CHẤT -o0o HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG Ở VÙNG CÁT VEN BIỂN HUYỆN TRIỆU PHONG TỈNH QUẢNG TRỊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Thừa Thiên Huế, 2017 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC KHOA ĐỊA LÝ - ĐỊA CHẤT -o0o NIÊN LUẬN HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG Ở VÙNG CÁT VEN BIỂN HUYỆN TRIỆU PHONG TỈNH QUẢNG TRỊ NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực Thừa Thiên Huế, 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt niên luận nỗ lực thân, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: Ban Giám hiệu Trường Đại học Khoa học Huế, quý thầy cô giáo khoa Địa lý- Địa chất hết lòng truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu suốt trình học tập trường Đặc biệt xin tỏ lòng biết ơn đến cô giáo ThS Trương Đình Trọng tận tình hướng dẫn suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành niên luận Đồng thời xin chân thành cảm ơn Phòng Nông nghiệp Phát triển nông thôn huyện Triệu Phong, Chi cục Thống kê huyện Triệu Phong tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ nhiều thời gian thu thập số liệu, tài liệu để phục vụ nghiên cứu Cho dù có nhiều nỗ lực trình học tập thực đề tài, niên luận không tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, mong nhận dẫn, góp ý quý thầy, cô giáo tất bạn bè để niên luận hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Nguyễn Thị Diệu Hương DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BĐKH : Biến đổi khí hậu IPCC : Uỷ ban Liên phủ biến đổi khí hậu(Intergovernmental Panel on Climate Change) ISDR : Các chiến lược quốc tế giảm thiên tai UBND : Ủy ban nhân dân UNFCCC :Công ước khung Liên Hiệp Quốc Biến đổi Khí hậu (United Nations Framework Convention on Climate Change) RPC : Kịch nồng độ khí nhà kính đặc trưng (Representative Concentration Pathways) MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT PHỤ LỤC MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Khí hậu ngày thay đổi cách phức tạp tác động diễn bên bên Trái Đất, nguyên nhân tác động ngày mạnh mẽ hoạt động người Những thay đổi ngày thường xuyên khó dự báo lụt, bão hạn hán.Những thay đổi làm ảnh hưởng lớn đến điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội đặc biệt sản xuất nông nghiệp (Down,K & Downing, 2007) Khí hậu nhân tố định đến sản xuất nông nghiệp vùng hoạt động sản xuất phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên đầu tư sở hạ tầng, đặc biệt hệ thống thủy lợi Đồng thời, sản xuất nông nghiệp mộ thành phần dễ bị tổn thương biến đổi khí hậu chịu ảnh hưởng sâu sắc biến đổi khí hậu Nông nghiệp Việt Nam nước chịu ảnh hưởng nghiêm trọng biến đổi khí hậu nước biển dâng Theo tính toán chuyên gia nghiên cứu biến đổi khí hậu, đến năm 2100 nhiệt độ trung bình Việt Nam tăng lên 300C mực nước biển dâng 1m Theo đó, khoảng 40 nghìn km đồng ven biển Việt Nam bị ngập Theo nghiên cứu Ngân hàng giới, nước ta với bờ biến dài hai vùng đồng lớn, mực nước biển dâng cao từ 0,2 - 0,6m có từ 100.000 đến 200.000ha đất bị ngập làm thu hẹp diện tích đất sản xuất nông nghiệp Nằm dải miền Trung, Quảng Trị tỉnh chịu ảnh hưởng nặng nề từ hầu hết thiên tai thường xảy Việt Nam với tần suất cao mức độ ác liệt bão, áp thấp nhiệt đới, lũ lụt, lũ quét, hạn hán, lốc tố, dông sét, sạt lở đất, sụt lún đất, úng hạn, xâm nhập mặn, triều cường Kết nghiên cứu nhà khoa học Quảng Trị địa phương chịu ảnh hưởng nặng biến đổi khí hậu khu vực miền Trung Xu biến đổi khí hậu vùng cát Quảng Trị dự đoán theo chiều hướng nhiệt độ trung bình tăng 2,8 oC, lượng mưa trung bình tăng từ 7- 8% mực nước biển dâng 75cm vào năm 2100 Huyện Triệu Phong chủ yếu gồm đồng ven biển, với gò đồi thấp Trong đó, xã thuộc vùng đất cát ven biển như: Triệu An, Triệu Vân, Triệu Lăng có sinh kế người dân chủ yếu phụ thuộc vào sản xuất nông nghiệp Với đặc điểm diện tích đất cát nước, độ ẩm thấp, cần nắng nóng kéo dài đất trở nên khô hạn, thiếu nước gây ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp Là xã ven biển nên hàng năm phải chịu ảnh hưởng lớn bão, triều cường xâm mặn, thiên tai thường xuyên xảy gây thiệt hại nặng nề Năm 1985 bão lớn làm hư hỏng hầu hết nhà cửa công trình công cộng; năm 1993 1998 hạn hán nghiêm trọng, năm 2010 rét đậm kéo dài làm sản xuất nông nghiệp xã gần trắng Các tượng thời tiết cực đoan không dự đoán diễn ngày sâu sắc làm thay đổi điều kiện sống loài sinh vật, phá vỡ cân sinh thái, làm biến số loài nguy xuất nhiều loại dịch bệnh lên trồng, vật nuôi Đứng trước tình trạng biến đổi khí hậu xảy ra, người nông dân vùng cát huyện Triệu Phong tiếp tục hoạt động sản xuất nhiên suất sản lượng mang lại không cao điều làm cho đời sống người dân gặp không khó khăn Chính nghiên cứu: ” Hiện trạng sản xuất nông nghiệp bối cảnh biến đổi khí hậu đề xuất giải pháp thích ứng vùng cát ven biển huyện Triệu Phong tỉnh Quảng Trị” cấp thiết, nhằm nghiên cứu tình hình sản xuất nông nghiệptrong lúc biến đổi khí hậu diễn rõ nét từ đưa biện pháp thích ứng, hạn chế rủi ro để giúp người dân tránh mát đảm bảo thu nhập ổn định cho người dân MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU a Mục tiêu Mục tiêu đề tài nhằm xác định trạng sản xuất nông nghiệp bối cảnh BĐKH vùng cát ven biển huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị, đồng thời đề xuất giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu khu vực nghiên cứu b Nhiệm vụ Để đạt mục tiêu nhiệm vụcủa đề tài là: - Thu thập số liệu, tài liệu liên quan đến đề tài khảo sát thực địa - Phân tích, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu - Phân tích nguyên nhân, ảnh hưởng, biểu biến đổi khí hậu, tìm hiểu kịch biến đổi khí hậu tỉnh Quảng Trị khu vực nghiên cứu - Phân tích trạng sản xuất nông nghiệp bối cảnh BĐKH đến hoạt độngsản xuất nông nghiệp vùng cát ven biển huyện Triệu Phong Từ đó, đề xuất số mô hình thích ứng BĐKH khu vực nghiên cứu ĐỐI TƯỢNG VÀ GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU a Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài hoạt động sản xuất nông nghiệp (cụ thể đề tài nghiên cứu số lương thực) người dân địa bàn nghiên cứu b Giới hạn nghiên cứu Giới hạn không gian: Đề tài nghiên cứu vùng cát ven biển huyện Triệu Phong gồm xã: Triệu An, Triệu Vân, Triệu Lăng Giới hạn nội dung: Do điều kiện thời gian hạn hẹp nên đề tài chọn khảo sáthiện trạng sản xuất nông nghiệp trồng trọt, cụ thể diện tích, cấu mùa vụ, sản lượng suất số lương thực (lúa, khoai lang, lạc…) địa bàn nghiên cứu bối cảnh BĐKH PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI a Phương pháp thu thập, phân tích xử lý số liệu Để thực nội dung nghiên cứu đề tài hiệu phương pháp thu thập, phân tích xử lý số liệu phương pháp tiền đề quan trọng Trước tiên phải vạch hệ thống đề cương chi tiết để tiến hành thu thập tài liệu, số liệu Tài liệu thu thập bao gồm: Các kịch BĐKH, đề tài nghiên cứu BĐKH, tài liệu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội báo cáo tình hình sản xuất nông nghiệp vùng cát ven biển huyện Triệu Phong Trên sở tài liệu, số liệu thu thập tiến hành chọn lọc để phân tích tổng hợp thông tin liên quan, cần thiết cho đề tài b Phương pháp khảo sát thực địa Ngoài nguồn tài liệu thu thập được, để thực nội dung đề tài, tiến hành khảo sát thực địa địa bàn nghiên cứu nhằm tạo liên kết chặt chẽ sở lý thuyết thực tiễn từ rút kết luận nghiên cứu Mặt khác phương pháp vừa giúp kiểm tra lại độ xác tài liệu, từ bổ sung thêm tư liệu cần thiết, đồng thời có nhìn tổng thể tình hình sản xuất nông nghiệp người dân bối cảnh BĐKH Cùng với trình thực địa đề tài kết hợp tham vấn trực tiếp với số cán người dân khu vực nghiên cứu để tăng thêm tính trung thực, khách quan cho nguồn số liệu c Phương pháp đồ Bản đồ có khả biểu thị trực quan nhất, rõ ràng tính không gian đối tượng bề mặt đất, đồng thời có khả thể phân hoá nhân tố cảnh quan đơn vị cảnh quan độc lập Bản đồ giúp nhà quản lý, quy hoạch có tầm nhìn vĩ mô lãnh thổ để hoạch định chiến lược biện pháp phù hợp Vì thời gian không cho phép nên đề tài thể đồ hành địa bàn nghiên cứu phần mềm mapinfo d Phương pháp phân tích thống kê Thông qua việc tổng hợp nguồn tài liệu, số liệu, tiến hành phân tích, bảng biểu diện tích, suất sản lượng số lương thực thiệt hại BĐKH qua năm Các tài liệu thống kê từ nhiều nguồn tài liệu có liên quan, sở chọn lọc, xử lý theo mục đích nghiên cứu đề tài CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung đề tài gồm có chương: Chương 1: Tổng quan chung khu vực nghiên cứu kịch biến đổi khí hậu Chương 2: Hiện trạng sản xuất nông nghiệp khả thích ứng với biến đổi khí hậu vùng cát ven biển huyện Triệu Phong Chương 3: Đề xuất giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu sản xuất nông nghiệp vùng cát ven biển huyện Triệu Phong Chương TỔNG QUAN CHUNG VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU VÀ KỊCH BẢN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 1.1 TỔNG QUAN CHUNG VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.1.1 Các điều kiện tự nhiên a Vị trí địa lý phạm vi lãnh thổ nghiên cứu: Vùng cát ven biển huyện Triệu Phong dãi cát dài chạy theo bờ biển suốt từ Bắc chí Nam dài 15 km, rộng từ đến 4,5 km với diện tích chiếm 10,53% đất tự nhiên huyện gồm xã Triệu Lăng, Triệu Vân, Triệu An [9] Đây phần dãi tiểu Trường Sa có bờ biển dài khoảng 18 km Vị trí tiếp giáp lãnh thổ nghiên cứu: - Phía Bắc giáp thị trấn Cửa Việt, huyện Gio Linh - Phía Nam giáp xã Hải An Hải Ba huyện Hải Lăng - Phía Đông giáp Biển Đông - Phía Tây giáp vùng nội đồng huyện Triệu Phong Với vị trí địa lý tiếp giáp với nhiều xã, huyện vùng cát ven biển huyện Triệu Phong có hệ thống giao thông nối với vùng tỉnh đặc biệt trục đường ven biển nối với tỉnh miền Trung tạo hội lớn phát triển mối quan hệ giao lưu kinh tế văn hóa xã hội với vùng tỉnh khu vực Mặt khác, phía Đông giáp với Biển Đông có lợi để phát triển tổng hợp kinh tế biển đồng thời chịu ảnh hưởng nhiều thiên tai bão, lũ quét, cát bay, xâm nhập mặn,…làm ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất Khu vực nghiên cứu có diện tích tự nhiên 35.981,9 km2 Hiện vùng biển Triệu Phong có gần 522 diện tích đất chưa sử dụng [9] Việc khai thác tốt tiềm đất đai địa phương, mở rộng diện tích canh tác, ưu tiên đồng sách ứng dụng khoa học kỹ thuật…cải tạo vùng đất hoang hóa để sản xuất nông nghiệp theo hướng thích ứng với BĐKH trở thành vùng chuyên canh lớn, xây dựng thương hiệu giải pháp tạo thu nhập ổn định cho người dân b Địa chất: Vùng cát huyện Triệu Phong phận đồng ven biển Bắc Trung Bộ, hình thành cấu trúc uốn nếp dải Trường Sơn Bắc Tại khu vực phổ biến cát tạo bở rời trầm tích đại Tân sinh (Kainôzôi - Kz) mà chủ yếu Hôlôxen (QIV) sông, gió biển lấp đầy địa hình trũng móng cổ có tuổi cổ sinh (Palêôzôi - Pz) Ở hoàn toàn vắng mặt thành tạo Trung sinh (Mêlôzôi - Mz) Nền địa chất có cấu trúc hai tầng: tầng trầm tích Tân sinh phủ lên, tầng móng Cổ sinh 10 Nhìn chung, sản lượng trồng vùngcó chênh lệch nhiều xã Điều chứng tỏ xã phù hợp với loại trồng định Tại xã Triệu An, lúa trồng chủ lực với sản lượng cao 4407,3 tạ suất 30,5 tạ/ha (năm 2016), lạc khoai lang loại sản xuất phụ, nhỏ lẻnên sản lượng thấp suất cao Trong đó, xã Triệu Vân, người dân chủ yếu trồng lúa khoai lang Sản lượng lúa xã Triệu Vân năm 2016 5460 tạ đạt suất 39,5 tạ/ha Sản lượng khoai lang xã Triệu Vân năm 2016 4.900 tạ đạt suất 140 tạ/ha Cây sắn trồng với diện tích nhỏ nên sản lượng thấp Xã Triệu Lăng diện tích đất cát lớn trồng lúa, năm trước trồng lúa mang lại suất, sản lượng không cao Thay vào người dân tập trung trồng khoai lang sắn Sản lượng khoai lang năm 2016 xã 2.653,5 tạ đạt suất 87 tạ/ha Sản lượng sắn 1.890 tạ đạt suất 14 tạ/ha 2.1.3.2 Hiệu xã hội I99Ngoài hiệu kinh tế, sản xuất nông nghiệp mang lại hiệu mặt xã hội định Hoạt động sản xuất nông nghiệp vùng cát ven biển huyện Triệu Phong nguồn sinh kế góp phần không nhỏ giải công ăn việc làm cho nhiều người, xóa đói giảm nghèo nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân, hỗ trợ tích cực cho việc thực mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, giữ vững ổn định trị trật tự an toàn xã hội địa bàn Việc áp dụng biện pháp canh tác hợp lý sản xuất nông nghiệp đồng nghĩa với tạo thêm việc làm cho người dân Chất lượng đất cát khô hạn cải tạo, suất trồng tăng thu nhập tăng góp phần làm thay đổi chất lượng sống người dân Các biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu sản xuất nông nghiệp nhiều làm thay đổi tập quán sản xuất người dân Người dân khu vực nghiên cứu cho biết, việc thực biện pháp thích ứng sản xuất giúp họ học hỏi thêm nhiều học nhiều kiến thức Đồng thời việc thực tốt đề án định hướng cho phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng toàn diện, lựa chọn thị trường để phát triển mở rộng sản xuất, góp phần chuyển đổi cấu trồng theo hướng tăng suất chất lượng sức cạnh tranh cho sản phẩm chủ lực thị trường 2.1.3.3 Hiệu môi trường Thông qua việc việc sử dụng phân bón vô cân đối, tăng cường bón phân hữu góp phần quan trọng việc cải tạo nâng cao độ phì đất Sản xuất nông nghiệp đất cát điều hòa vi khí hậu, làm cho khí hậu ôn hòa hơn, hạn chế 25 tình trạng cát bay cát lấp, đảm bảo vệ sinh môi trường, diện tích đất bỏ hoang lúc trước khai hoang mở rộng thành đất canh tác sản xuất 2.2 KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA CÁC NGÀNH SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP 2.2.1 Về thời vụ Lựa chọn lịch thời vụ thích hợp hình thức thích ứng quan trọng biến đổi khí hậu Lịch thời vụ ban ngành nông nghiệp cấp tỉnh huyện phát triển hàng năm xã hợp tác xã điều chỉnh phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương Ở địa bàn nghiên cứu, chỉnh sửa lịch thời vụ hàng năm lãnh đạo xã người dân có kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp tiến hành Dựa vào kinh nghiệm sản xuất, điều kiện tự nhiên địa phương kiến thức địa thực tiễn dự đoán thời tiết để chỉnh sửa lịch thời vụ nhằm luồn lách hạn chế tác động tượng thời tiết cực đoan Đối với lúa: Tùy mùa vụ khác mà bố trí cách gieo trồng, giống lúa khác - Với vụ Đông Xuân : Tùy thời gian sinh trưởng loại giống đặc điểm, điều kiện thực tế để bố trí thời vụ gieo cấy phù hợp Lúa Đông Xuân năm 2016 vùng cát ven biển huyện Triệu Phong bố trí thời vụ tạo điều kiện cho lúa trổ tập trung từ 5/4- 15/4/2017 Đối với lúa cấy : Gieo mạ trước gieo thẳng 10- 12 ngày, tuổi mạ cấy từ 18- 25 ngày Bảng 2.3:Lịch gieo sạ lúa nước vụ Đông Xuân 2016- 2017 vùng cát ven biển Triệu Phong TT Tên giống Khang dân, HT1 giống tương đương Ma lâm 48 giống tương đương Lượng giống( kg/ sào) 3,5- 4,0 Ngày gieo thẳng Ngày trổ 10- 20/ I 5- 15/ IV Thời gian sinh trưởng 115±5 3,5- 4,0 15- 25/ I 5- 15/ IV 110±5 Nguồn: [6], [7], [8] Nhiệt độ có tác dụng định đến tốc độ sinh trưởng lúa nhanh hay chậm Trong phạm vi giới hạn 20– 30 oC nhiệt độ tăng lúa phát triển mạnh Nhiệt độ 40oC 17oC lúa tăng trưởng chậm lại Dưới 13 oC lúa ngừng sinh trưởng, kéo dài tuần lễ lúa chết Trong năm qua khu vực nghiên cứu không khí lạnh thường diễn vào cuối tháng X ảnh hưởng đến cuối tháng IV Trong đợt không khí lạnh có nhiệt độ thấp gây rét đậm, 26 rét hại thường xảy vào tháng XII đến đầu tháng I, chọn thời điểm bắt đầu gieo sạ lúa vào tháng I để tránh ảnh hưởng đợt không khí lạnh Sau tháng IV bắt đầu xuất nắng nóng kéo dài nên thời điểm thuận lợi để thu hoạch phơi khô thóc Mưa lớn có khả xuất lũ xuất vào tháng cuối tháng X đến tháng XII gây ngập úng nên không tiến hành trồng lúa Đối với khoai lang: vụ Hè Thu trồng từ 5- 15/ V Khoai lang thường sinh trưởng phát triển tốt điều kiện nhiệt độ tương đối cao nên thường chọn trồng vào vụ Hè Thu Nhiệt tối thích khoai 2123oC Tuy nhiên giai doạn khác cần lượng nhiệt độ ẩm khác Đối với lạc, đậu xanh: Trong khoảng thời gian từ V – VI thường xuất đợt mưa tiểu mãn nên tranh thủ để gieo đất có độ ẩm, thời vụ gieo phải kết thúc trước 20/ VI 2.2.2 Về cấu trồng Sử dụng loại chịu hạn, thời gian sinh trưởng ngắn ngày, chống chịu với sâu bệnh hại hình thức thích ứng người dân vùng cát ven biển huyện Triệu Phong Giống loại lựa chọn có thời gian sinh trưởng phát triển ngắn nhu cầu nước tưới trồng khác Do thời gian sinh trưởng ngắn nên loại luồn lách rút ngắn thời gian chịu tác động biến đổi khí hậu Tỷ lệ sử dụng giống ngắn ngày từ 50% năm 2010 lên 80% năm 2016 Chẳng hạn lúa, trước giống lúa Rít sử dụng chủ đạo xã đất cát ven biển Đây giống lúa chịu hạn mặn tốt, nhiên giống lúa có suất thấp Giống lúa thay hoàn toàn giống lúa chịu hạn Khang dân, Ma Lâm HT1 năm 2006 quan khyến nông giới thiệu đến địa bàn Những giống lúa có thời gian sinh trưởng ngắn ngày nên trồng năm vụ trước lúa Rít trồng vụ Đối với khoai lang đa số hộ dân sử dụng giống có nhu cầu cần nước như: giống Tam Kỳ, Khoai Chỉa Khoai Đây giống khoai có khả thích ứng với biến đổi khí hậu cao bị sâu bệnh hại Tuy nhiên, giống chất lượng củ không cao giống khoai khác nên chủ yếu trồng để lấy rau làm thức ăn cho vật nuôi Các trồng khác đậu đen xanh lòng, ném, ngô, dưa loại loại có khả chống chịu tốt, phù hợp với điều kiện đất cát nên loại trồng vụ hè Thay đổi cấu trồng địa bàn nghiên cứu người dân sử dụng phổ biến Những thay đổi cấu trồng vùng nghiên cứu từ lúa27 khoai lang sang lúa - màu lúa - khoai - lúa từ lạc - khoai sang lạc - dưa ganglạc với xu chủ yếu chuyển từ cần nhiều nước sang có nhu cầu nước Việc lựa chọn cấu trồng mang lại hiệu định Điển gia đình chị Phan Thị Hoa xã Triệu Vân sau hỗ trợ quyền, tổ chức đoàn thể mở lớp tập huấn, chị mạnh dạn vay vốn với lãi suất ưu đãi từ Ngân hàng sách xã hội 70 triệu đồng làm ăn Trên mảnh vườn rộng sào, nhận thấy lâu trồng khoai lang cho suất thấp, chị cải tạo thực đa Hơn nửa diện tích chị lên luống trồng ném, kiệu, lại làm giàn trồng mướp đắng, bí đao Nhờ chọn giống tốt tích cực chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh nên loại trồng sinh trưởng, phát triển tốt Chị vừa bán lứa mướp đắng thu 24 triệu, năm 2016 vừa qua mảnh vườn thu nhập 64 triệu đồng Chị Hoa cho hay: Ở vùng cát sản xuất khó khăn đất cằn cỗi lại bị hạn hán biết cải tạo, tăng cường sử dụng phân hữu thực tưới tiết kiệm loại trồng cho suất cao 2.2.3 Về kỹ thuật canh tác Ngoài việc lực chọn hợp lý giống trồng, thay đổi lịch thời vụ vàđiều kiện canh tác thích ứng với biến đổi khí hậu thìáp dụng số kỹ thuật canh tác cần thiết Có nhiều kỹ thuật canh tác áp dụng trồng trọt như: tăng lượng phân chuồng bón cho trồng; tủ gốc cây; thay đổi cấu trồng, luân canh, xen canh; thay đổi kỹ thuật làm đất Trước đây, người dân cách bón phân cân đối cho trồng sử dụng nhiều phân đạm, bón kali phân chuồng nay, người dân biết bón phân cân đối biện pháp làm giảm dịch bệnh Với lợi tận dụng nguồn phụ phế phẩm địa phương, chi phíthấp nên đa số hộ dân tăng lượng phân chuồng bón cho trồng nhằm cải tạo đất tăng khả giữ ẩm cho đất Hình thức thích ứng việc tủ gốc cho phủ bề mặt luống bổi nhờ tận dụng phụ phế phẩm nông nghiệp, rong biển cỏ để phủ lên luống nhằm hạn chế tốc độ bốc nước từ mặt đất giảm sức va đập nước có mưa lớn Bên cạnh khả thích ứng với biến đổi khí hậu lớp bổi có khả làm giàu lên thành phần hữu cho đất yếu tố quan trọng để cải tạo đất, giữẩm cho đất Hình thức nàyở khu vực nghiên cứu áp dụng cho loại khoai lang, dưa gang mướp đắng Rong biển chủ yếu dùng để tủ gốc mướp đắng lượng rong biển hạn chế, diện tích mướp đắng không nhiều rong biển lại giữẩm tốt Hơn nữa, mướp đắng loại có hiệu kinh tế cao nên người dân tập trung đầu tư 28 Chương ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Ở VÙNG CÁT VEN BIỂN HUYỆN TRIỆU PHONG 3.1 MỘT SỐ MÔ HÌNH THÍCH ỨNG TẠI ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 3.1.1 Mô hình trồng rau giàn Mô hình trồng rau giàn đề xuất PGS TS Lê Văn Thăng cộng triển khai vùng trũng thấp tỉnh Thừa Thiên Huế mang lại nhiều hiệu định Trên sở tác động BĐKH, đồng thời dựa vào điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu nhận thấy mô hình thích hợp để triển khai vùng cát ven biển huyện Triệu Phong Mô hình trước tiên cần thử nghiệm làng sinh thái vùng cát ven biển huyện Triệu Phong trước thực đại trà toàn khu vực Bảng Phân tích SWOT mô hình trồng rau giàn Điểm mạnh Điểm yếu 29 Thời gian sinh trưởng ngắn, nhanh thu hồi vốn Nguồn nước phục vụ cho sản xuất tương đối ổn định, có hệ thống kênh mương bê tông hóa Hệ thống giàn che có tác dụng giảm ảnh hưởng nắng nóng mưa lớn Người dân có kinh nghiệm sản xuất cao Người trồng rau kiểm soát độ tơi xốp độ phì đất Chế độ chăm sóc tốt điều kiện ngoại cảnh khống chế Cơ hội Nhu cầu tiêu thụ rau sạch, rau an toàn tăng Nguồn lao động dồi Liên kết với cửa hàng nông sản Triệu Phong Đông Hà để khẳng định thương hiệu mở rộng thị trường tiêu thụ Quy mô sản xuất nhỏ lẻ dừng lại hộ gia đình, manh mún, diện tích chuyên canh thấp Trình độ canh tác lạc hậu, nặng kinh nghiệm truyền thống, việc ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật chưa đồng Chi phí đầu tư hạn chế Chưa có sở bảo quản rau sau thu hoạch Năng suất ổn định, phụ thuộc nhiều vào biến động thời tiết Không ổn định giá thương hiệu Phần lớn đất cát nghèo dinh dưỡng, độ ẩm thấp Thách thức Xây dựng thương hiệu riêng cho sản phẩm Đưa sản phẩm rau an toàn vào thị trường lớn Tình hình thời tiết thường xuyên không ổn định Thị trường dao động, giá bấp bênh nhu cầu thay đổi ảnh hưởng từ địa phương trồng rau khác Do trời nắng nóng, khó bảo quản, dễ úa héo dẫn đến việc hàng bị từ chối không nhận, gây nên rủi ro kinh doanh Nguồn: [10] Quy trình kỹ thuật xây dựng mô hình: Làm giàn: xây dựng giàn trồng rau với thông số kỹ thuật như: dài 20 m; rộng 1,2 m; cao 0,95 m (từ mặt đất đến đáy luống); diện tích 24 m2 (20 m 1,2 m); khoảng cách hàng cột m; cột bê tông cốt thép 10 12 140 cm; máng luống dùng tôn lạnh gợn sóng chống ghỉ, có đục lỗ để thoát nước; mái lợp dùng nilon lưới lan; vòm đỡ luống dùng thép 40; cọc chôn sâu 20 cm Tuy nhiên, thực tế việc dựng giàn hộ phụ thuộc nhiều yếu tố (diện tích đất, độ chặt nền, vị trí đặt giàn…) nên thông số thay đổi cho phù hợp Làm đất: Sau xây dựng xong giàn, đưa đất lên giàn tiến hành làm đất Đất đảm bảo tơi xốp, bón lót kèm phân chuồng 30 Trồng rau: tùy vào loại rau, mục đích thu hoạch mà mô hình có cách xuống giống khác như: vại, trỉa, giâm,… Chăm sóc: khâu quan trọng vụ rau, phụ thuộc vào quy trình kỹ thuật kinh nghiệm bao gồm: tưới tiêu, làm cỏ, bón phân, phun thuốc, theo dõi tình hình sâu bệnh, thời tiết, khí hậu… xử lý hợp lý tình Quá trình chăm sóc định sinh trưởng phát triển rau, từ mà định đến suất sản lượng thu hoạch Thu hoạch: thời gian thu hoạch phụ thuộc vào loại rau, mục đích sử dụng nên thời điểm có khác mô hình Nhìn chung, việc áp dụng mô hình trồng rau giàn, mục tiêu thích ứng với BĐKH mô hình có tác dụng điều tiết ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, ngăn mưa lớn trực tiếp, hạn chế sâu bệnh… Việc canh tác không phụ thuộc nhiều vào yếu tố khách quan thời tiết, khí hậu chất lượng rau nâng lên, thời gian chăm sóc, giàn rau sử dụng quanh năm kể vào mùa mưa [12] 3.2.3 Mô hình kinh tế vườn nhà đất cát [ 13] Mô hình thực Tiến sĩ Hoàng Phước cộng bờ biển hai huyện Hải Lăng Triệu Phong Sau năm thực (1992 - 1994), mô hình cải tạo gần 2.000 đất cát Qua trình tham khảo tài liệu mô hình kinh tế vườn nhà số nhà khoa học nhận thấy mô hình kinh tế vườn nhà đất cát phù hợp với điều kiện tự nhiên xã hội khu vực nghiên cứu Đây loại mô hình canh tác bền vững sản xuất nông nghiệp phát huy tính thích ứng điều kiện BĐKH địa bàn nghiên cứu Ao cá không để phát triển nuôi trồng thủy sản mà nơi dự trữ nguồn nước cho trồng vật nuôi vào mùa khô hạn Kết hợp với vành đai trồng tạo tiểu khí hậu mát mẽ cho trồng, vật nuôi môi trường sống người Hệ thống vành đai rừng giúp bảo vệ trồng hồ, hạn chế ảnh hưởng tượng cát bay cát lấp a Mục đích: Mô hình kinh tế vườn nhà đất cát dạng mô hình kinh tế - sinh thái vùng cát với quy mô nông hộ, đảm bảo tính chất như: ổn định, suất, chống chịu đa dạng Nhà gắn liền với đất canh tác để thuận lợi việc chăm sóc, bảo vệ trồng vừa góp phần tăng thêm thu nhập cho người dân thông qua việc tận dụng nguồn nguyên vật liệu sản xuất (phân bón, chất hữu ) 31 Hình 3.1: Mô hình kinh tế vườn nhà đất cát b Nội dung: Thực tiễn cho thấy nơi có người nơi cỏ hoàn toàn xanh tươi: Để phát triển kinh tế hộ gia đình mang lại hiệu cao bối cảnh BĐKH mô hình vườn nhà thích hợp Mô hình xây dựng diện tích khoảng đến với yếu tố cấu thành giữ chức định: - Nhà (1): Nội dung (1) có diện tích khoảng 200 - 250m2, xây dựng cần tiến hành bố trí phía khu đất, thêm xây trại nhỏ gần khu vực chăn nuôi - Các nông nghiệp trồng hàng năm theo điều kiện đầu tư sản xuất chủ hộ, ưu tiên trồng ngắn ngày có khả chống chịu hạn thích ứng với BĐKH : đậu đen xanh lòng, khoai Tam Kỳ Tuỳ theo vị trí hộ gia đình (sườn đón gió hay sườn khuất gió) mà lựa chọn tập đoàn trồng cho phù hợp, (2) Diện tích nội dung từ 0,5 - 1ha - Cây trồng lâu năm: Trồng keo, ăn hay công nghiệp dài ngày quanh diện tích nhà (3) Nội dung bố trí phía Đông, đối diện với nội dung (2) Diện tích từ - 2ha Ở trồng ăn có hiệu cao - Chuồng trại để chăn nuôi lấy phân bón (4) : Một giải pháp thích ứng với BĐKH hiệu tăng sử dụng lượng bón phân chuồng Chăn nuôi vừa thu lại hiệu kinh tế vừa sử dụng phân từ vật nuôi để bón cho trồng Nội dung bố trí xa nhà - Ao cá ao tôm nuôi đất cát (5): nơi dự trữ cung cấp nguồn nước tưới quan trọng tác động BĐKH nên tình trạng hạn hán kéo dài Nội 32 dung nên bố trí trung tâm để làm mát không khí, tưới tiêu, vệ sinh cho nội dung khác Diện tích nội dung từ 3.000 - 5.000m2 - Kênh dẫn nước toàn khu vực sản xuất (6): bố trí xung quanh nội dung khác để cung cấp nước tưới tạo độ ẩm cho trồng nơi để thực mối quan hệ nội dung - Nhiệt độ ngày tăng cao cường độ nắng kéo dài nên trồng rừng phòng hộ giúp tạo nên tiểu vùng khí hậu mát mẻ hơn, trồng phi lao, dương liễu xung quanh bốn phía khu đất, vừa có tác dụng phòng hộ làm củi, tận dụng nguyên liệu (7) Vậy nội dung mô hình bao gồm nội dung giúp cho người dân tiến hành thành lập mô hình cách dễ dàng Trong nội dung mô hình chia thành phân khu chức riêng biệt - Phân khu thực chức có ký hiệu: (1) - Phân khu thực chức sản xuất có ký hiệu: (2), (3,), (4), (5), (6) - Phân khu thực chức bảo vệ có ký hiệu: (2), (7) Lưu ý: Nội dung thứ (2) vừa đảm nhận phân khu thực chức sản xuất bảo vệ Vì loại trồng dài ngày có khả giảm tốc độ gió khu vực Khu vực thường xuyên bị ngập nước nên bố trí trồng ngắn ngày phải làm luống độ cao luống khoảng 40 - 50cm, nhằm hạn chế khả ngập nước bối cảnh lượng mưa diễn thất thường với cường độ mưa lớn - Nội dung (6) đường mương dẫn thoát nước mô hình này, bố trí xung quanh khu vực nội dung từ (1)- (5) Khoảng cách bề ngang mương rộng khoảng từ - 1,5m Nội dung (7) phân khu bảo vệ chống cát bay, bố trí xung quanh khu vực mô hình Phía đón gió từ biển, gió Tây Nam mật độ nhiều nhằm đáp ứng kỹ thuật giảm tượng cát bay làm thu hẹp diện tích đất sản xuất nông nghiệp Các hướng lại trồng với mật độ thưa 3.2 CÁC GIẢI PHÁP KHÁC 3.2.1 Giải pháp thể chế, sách Vấn đề biến đổi khí hậu liên quan đến tất ngành phạm vi toàn quốc, khu vực giới Vì thế, để thích ứng giảm nhẹ tác động biến đổi khí hậu địa bàn tỉnh Quảng Trị nói chung vùng cát ven biển huyện Triệu Phong nói riêng việc xây dựng chiến lược sách cần nghiên cứu, trao đổi với tất cấp, ngành, địa phương, lĩnh vực giao thông, công nghiệp, nông lâm nghiệp, thủy sản, du lịch, tài nguyên môi trường,… 33 Các ngành địa phương cần xem xét cập nhật thông tin biến đổi khí hậu nước biển dâng vào quy hoạch kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội Cần xem xét kế hoạch di dời, tái định cư, xây dựng biện pháp ứng phó khẩn cấp điều kiện thiên tai biến đổi khí hậu nước biển dâng Các sở, ban ngành quan chức tỉnh, huyện cần phối hợpchặt chẽ với nhau, với tổ chức quốc tế để thực tốt biện pháp lồng ghép ứng phó với diễn biến khí hậu Xây dựng ban hành chế, sách nhằm khuyến khích phát triển mô hình sản xuất sạch, công nghệ thân thiện với môi trường nhằm giảm phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính, ô nhiễm môi trường tiết kiệm tài nguyên Hoàn thiện sở vật chất kỹ thuật hệ thống trạm quan trắc, tang cường công tác giám sát biến đổi khí hậu; tăng cường công tác điều tra biến đổi khí hậu… 3.2.2 Giải pháp tài Cần huy động nguồn vốn từ tổ chức, tư nhân vào hoạt động, dự án nghiên cứu thích ứng biến đổi khí hậu Nên có sách hỗ trợ cho người dân việc ứng dụng mô hình, cách thức sản xuất nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu như: hỗ trợ giống vật nuôi cho hộ ngư dân chuyển đổi sang sản xuất trồng trọt, chăn nuôi; giống vật nuôi hỗ trợ đảm bảo chất lượng cao, an toàn dịch bệnh, góp phần cải tạo chất lượng đàn giống địa phương Bảo hiểm rủi ro biến đổi khí hậu chắn giúp người bị ảnh hưởng đương đầu với rủi ro mà không làm hội phát triển 3.2.3 Giải pháp ứng dụng khoa học, công nghệ Đầu tư thích đáng cho chương trình nghiên cứu nhằm giảm nhẹ thích ứng với tác động biến đổi khí hậu Đẩy mạnh phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng áp dụng công nghệ cao, tích cực chuyển dịch sản xuất nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị, bước xây dựng “nền nông nghiệp sạch” Ưu tiên hỗ trợ giống trồng, phân bón chuyển giao tiến kỹ thuật để nâng cao suất, sản lượng loại trồng truyền thống vùng cát Chuyển phần diện tích lúa bị nhiễm mặn qua màu sử dụng nước như: Đậu đen xanh lòng, khoai lang nhật bản; ném, kiệu, hành; rau, dưa loại; trồng cỏ chăn nuôi bò Trồng mới, nâng cấp rừng phòng hộ vùng cát, ven biển, ven đê chống cát bay, cát dời, tạo điều kiện cho phát triển sản xuất, bảo vệ môi trường; xen ghép trồng lâm nghiệp vành đai vườn hộ, mô hình kinh tế VAC, VACR Khoanh vùng bảo vệ diện tích rừng ven biển, nhằm gìn giữ môi trường phục vụ du lịch 34 Củng cố nâng cấp tuyến đê biển, đê bao quanh đầm phá vàđê sông tạo thành tuyếnđê khép kín, kết hợp với làm đường giao thông vànhđai ven biển nhằm bảo vệ dân sinh, sở hạ tầng, phát triển kinh tế- xã hội vàđảm bảo an ninh quốc phòng 3.2.4 Giải pháp giáo dục, tuyên truyền Tăng cường tổ chức buổi nói chuyện, trao đổi, thi tìm hiểu biếnđổi khí hậu, nguyên nhân, biểu hiện, hậu từ góp phần thay đổi hành vi họ với môi trường tiết kiệm sử dụng hiệu lượng, tài nguyên nước, bảo vệ rừng ngập mặn, trồng bảo vệ loại rừng phòng hộ ven biển Thúc đẩy liên kết nông dân doanh nghiệp trình sản xuất, tiêu thụ sản phẩm; xây dựng thương hiệu cho sản phẩm nông nghiệp chủ lực xã đậu đen xanh lòng, mướp đắng, ném, kiệu Tổ chức sản xuất chăn nuôi theo hướng thâm canh với quy mô vừa lớn, đảm bảo an toàn sinh học Tập trung phát triển chăn nuôi loại vật nuôi phù hợp với điều kiện xã vùng cát ven biển như: nuôi bò kết hợp trồng cỏ, nuôi lợn thâm canh nuôi gà an toàn sinh học KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu trên, đề tài rút số kết luận sau: - Biến đổi khí hậu diễn biến ngày phức tạp gây ảnh hưởng thách thức lớn sản xuất nông nghiệp tỉnh Quảng Trị nói chung vùng cát ven biển huyện Triệu Phong nói riêng Các tượng thời tiết cực đoan làm cho diện tích trồng trọt bị thu hẹp, suất sản lượng giảm, dịch bệnh ngày tăng thêm diễn biến phức tạp - Biến đổi khí hậu có biểu rõ nét vùng cát ven biển huyện Triệu Phong Xu biến đổi khí hậu vùng cát Quảng Trị dự đoán theo chiều hướng nhiệt độ trung bình sẽtăng 2,8oC, lượng mưa trung bình tăng từ 78% mực nước biển dâng 75cm vào năm 2100 Nhiệt độ tháng mùa hè tăng, rét đậm thường xuyên xảy vào mùa đông, lượng mưa tăng lên vào mùa đông mùa khô lại giảm , bão ngày tăng số mạnh cường độ, lũ lụt xảy sớm kết thúc muộn - Tình hình sản xuất nông nghiệp thời gian qua tăng suất sản lượng, đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất Tuy nhiên, diện tích sản xuất nông nghiệp bị thu hẹp ảnh hưởng cát bay xâm nhập mặn 35 - Khả thích ứng với biến đổi khí hậu thực nhiều biện pháp chuyển đổi cấu trồng chống chịu hạn, tập trung trồng ngắn ngày chịu hạn có khả thích ứng với BĐKH như: giống lúa Khang Dân, Mai Lâm, khoai Tam Kỳ, đậu đen xanh lòng… Các cấu chuyển đổi thực đề án tỉnh, huyện nhân rộng đến xã, thực theo đạo hợp tác xã nông nghiệp, bước đầu mang lại hiệu đáng kể, thay bỏ hoang diện tích đất lớn vụ Hè Thu hình thức chuyển đổi đảm bảo thu nhập cho nông dân đảm bảo phát triển cho toàn khu vực nghiên cứu Bên cạnh giải pháp chuyển đổi cấu trồng , biện pháp chuyển đổi kỹ thuật canh tác cách lên luốn cho trồng cao tăng lượng bón phân chuồng lựa chọn thời vụ thích hợp nhằm luồn lách tác động biến đổi khí hậu biện pháp ý đẩy mạnh nhiều năm gần mang lại hiệu định - Trước tình hình sản xuất nông nghiệp tác động biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất, đề xuất số mô hình thích ứng với biến đổi khí hậu bao gồm: mô hình trồng rau giàn mô hình kinh tế nhà vườn phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội vùng, khả thích ứng với biến đổi khí hậu cao, mặt khác ứng dụng rộng rãi thành công nơi khác Cùng với trình áp dụng mô hình thích ứng với BĐKH cần phải thực giải pháp đồng thể chế sách, tài chính, khoa học công nghệ tuyên truyền rộng rãi để người dân có nhận thức sâu sắc BĐKH TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trường (2016), Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam, Hà Nội Chi cục thống kê huyện Triệu Phong, Niên giám thống kê huyện Triệu Phong năm 2015 Cục Trồng trọt, Tác động BĐKH đến sản xuất Việt Nam, 2009 Hồ Thị Thu Hòa, Kiến thức địa thích ứng hạn hán sản xuất nông nghiệp vùng cát nội đồng tỉnh Quảng Trị, Luận văn thạc sĩ Khoa học nông nghiệp, 2010 Hội bảo vệ thiên nhiên môi trường Việt Nam, Một số điều cần biết Biến đổi khí hậu, NXB khoa học kĩ thuật, Hà Nội, 2009 Phòng Nông nghiệp Phát triển nông thôn huyện Triệu Phong, Báo cáo Tổng kết sản xuất nông nghiệp năm 2016 kế hoạch, nhiệm sản xuất nông nghiệp năm 2017 xã Triệu An, Quảng Trị Phòng Nông nghiệp Phát triển nông thôn huyện Triệu Phong, Báo cáo Tổng kết sản xuất nông nghiệp năm 2016 kế hoạch, nhiệm sản xuất nông nghiệp năm 2017 xã Triệu Vân, Quảng Trị 36 Phòng Nông nghiệp Phát triển nông thôn huyện Triệu Phong, Báo cáo Tổng 10 11 12 13 14 kết sản xuất nông nghiệp năm 2016 kế hoạch, nhiệm sản xuất nông nghiệp năm 2017 xã Triệu Lăng, Quảng Trị Phòng Nông nghiệp Phát triển nông thôn huyện Triệu Phong, Đề án khai thác tiềm lợi phát triển kinh tế- xã hội vùng ven biển bãi ngang huyện Triệu Phong giai đoạn 2016- 2020, Quảng Trị Lê Thị Mai Phương (2015), Khảo sát ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị đề xuất số mô hình thích ứng, Luận văn Thạc sỹ khoa học Môi trường bảo vệ môi trường, Đại học Khoa học, Đại học Huế Lê Thị Hoa Sen (2009), Hạn hán thích ứng người dân xã Triệu Vân, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị, Việt Nam Lê Văn Thăng (2011), Nghiên cứu ảnh hưởng đô thị hóa biến đổi khí hậu đến đất trồng lúa số tỉnh miền Trung, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ, Huế Trương Đình Trọng (2008), Nghiên cứu, đánh giá mức độ suy thoái đất đai đề xuất các mô hình sử dụng hợp lý tài nguyên đất vùng cát ven biển tỉnh Quảng Trị, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ Nguyễn Ngọc Truyền,Nghiên cứu các hoạt động thích ứng với Biến đổi khí hậu vùng ven đầm phá Thừa Thiên Huế, Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp, 2010 37 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH Hình 1: Mô hình đậu đen xanh lòng thích ứng với BĐKH xã Triệu Vân Hình 2: Hiệu từ mô hình đậu đen xanh lòng 38 Hình 3: Mô hình nông lâm kết hợp (vườn lạc - đai rừng) xã Triệu Vân Hình 4: Mô hình vườn - ao - chuồng làng sinh thái thôn xã Triệu Lăng 39 ... NIÊN LUẬN HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG Ở VÙNG CÁT VEN BIỂN HUYỆN TRIỆU PHONG TỈNH QUẢNG TRỊ NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG... ” Hiện trạng sản xuất nông nghiệp bối cảnh biến đổi khí hậu đề xuất giải pháp thích ứng vùng cát ven biển huyện Triệu Phong tỉnh Quảng Trị” cấp thiết, nhằm nghiên cứu tình hình sản xuất nông nghiệptrong... biểu biến đổi khí hậu, tìm hiểu kịch biến đổi khí hậu tỉnh Quảng Trị khu vực nghiên cứu - Phân tích trạng sản xuất nông nghiệp bối cảnh BĐKH đến hoạt độngsản xuất nông nghiệp vùng cát ven biển

Ngày đăng: 10/09/2017, 14:42

Hình ảnh liên quan

Bảng1.2: Dân số, số thôn, mật độ dân số vùng cát ven biển huyện Triệu Phong, năm 2015 - HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG Ở VÙNG CÁT VEN BIỂN

Bảng 1.2.

Dân số, số thôn, mật độ dân số vùng cát ven biển huyện Triệu Phong, năm 2015 Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 1.2. Sự gia tăng nhiệt độ trung bình Trái Đất giai đoạn 1880- 2000. - HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG Ở VÙNG CÁT VEN BIỂN

Hình 1.2..

Sự gia tăng nhiệt độ trung bình Trái Đất giai đoạn 1880- 2000 Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 2.1:Quy mô diện tích cây lương thực phân bố theo xã năm 2016 (đơn vị: ha) - HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG Ở VÙNG CÁT VEN BIỂN

Bảng 2.1.

Quy mô diện tích cây lương thực phân bố theo xã năm 2016 (đơn vị: ha) Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 2.2: Năng suất sản lượng của một số cây trồng chính tại khu vực nghiên cứu - HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG Ở VÙNG CÁT VEN BIỂN

Bảng 2.2.

Năng suất sản lượng của một số cây trồng chính tại khu vực nghiên cứu Xem tại trang 24 của tài liệu.
Lựa chọn lịch thời vụ thích hợp cũng là một hình thức thích ứng quan trọng đối với biến đổi khí hậu - HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG Ở VÙNG CÁT VEN BIỂN

a.

chọn lịch thời vụ thích hợp cũng là một hình thức thích ứng quan trọng đối với biến đổi khí hậu Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 3.1: Mô hình kinh tế vườn nhà trên đất cát - HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG Ở VÙNG CÁT VEN BIỂN

Hình 3.1.

Mô hình kinh tế vườn nhà trên đất cát Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 1: Mô hình đậu đen xanh lòng thích ứng với BĐKH xã Triệu Vân - HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG Ở VÙNG CÁT VEN BIỂN

Hình 1.

Mô hình đậu đen xanh lòng thích ứng với BĐKH xã Triệu Vân Xem tại trang 38 của tài liệu.
PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH - HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG Ở VÙNG CÁT VEN BIỂN
PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình 3: Mô hình nông lâm kết hợp (vườn lạc - đai rừng) xã Triệu Vân - HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG Ở VÙNG CÁT VEN BIỂN

Hình 3.

Mô hình nông lâm kết hợp (vườn lạc - đai rừng) xã Triệu Vân Xem tại trang 39 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN CHUNG VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU VÀ KỊCH BẢN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

    • 1.1. TỔNG QUAN CHUNG VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU

      • 1.1.1 Các điều kiện tự nhiên

        • a. Vị trí địa lý và phạm vi lãnh thổ nghiên cứu:

        • b. Địa chất:

        • c. Địa hình:

        • d. Khí hậu:

          • Trung bìnhnhiều năm

          • f. Thủy văn:

          • 1.1.2 Các điều kiện kinh tế - xã hội

          • a. Điều kiện kinh tế:

            • b. Cơ cấu dân số:

            • Bảng 1.2: Dân số, số thôn, mật độ dân số vùng cát ven biển huyện Triệu Phong, năm 2015

            • c. Điều kiện giao thông:

            • d. Mạng lưới điện:

            • e. Thủy lợi:

            • 1.2. BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ KỊCH BẢN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở KHU VỰC NGHIÊN CỨU

              • 1.2.1 Biến đổi khí hậu

                • 1.2.1.1 Khái niệm biến đổi khí hậu

                • 1.2.1.2 Nguyên nhân và biểu hiện của biến đổi khí hậu

                • Bảng1.2:Các loại khí nhà kính - nguyên nhân của Biến đổi khí hậu

                • Nguồn: IPCC, 2007

                  • 1.2.1.3 Tình hình của Biến đổi khí hậu và ảnh hưởng của nó đển sản xuất nông nghiệp

                  • a. Biểu hiện của biến đổi khí hậu và ảnh hưởng của nó đển sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam

                    • 1.2.2 Kịch bản biến đổi khí hậu ở khu vực nghiên cứu

                    • Chương 2

                    • HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP VÀ KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VÙNG CÁT VEN BIỂN HUYỆN TRIỆU PHONG

                      • 2.1 HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP

                        • 2.1.1 Phân bố sản xuất nông nghiệp

                        • 2.1.2 Đặc điểm sản xuất nông nghiệp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan