Phát triển du lịch sinh thái bền vững cho tỉnh Bình Thuận thời 20142020

64 257 0
Phát triển du lịch sinh thái bền vững cho tỉnh Bình Thuận thời 20142020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM - BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM - TRƯƠNG THỊ HẢI THUẬN TRƯƠNG THỊ HẢI THUẬN PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI BỀN VỮNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI BỀN VỮNG CHO TỈNH BÌNH THUẬN THỜI KỲ 2014 - 2020 CHO TỈNH BÌNH THUẬN THỜI KỲ 2014 - 2020 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh Mã ngành: 60340102 Mã ngành: 60340102 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LƯU THANH TÂM TP HỒ CHÍ MINH, tháng 01 năm 2015 TP HỒ CHÍ MINH, tháng 01 năm 2015 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ TP HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG QLKH – ĐTSĐH Độc lập – Tự – Hạnh phúc TP HCM, ngày … tháng… năm 2015 Cán hướng dẫn khoa học : TIẾN SĨ LƯU THANH TÂM NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Luận văn Thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Công nghệ TP HCM ngày 08 tháng 02 năm 2015 Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm: TRƯƠNG THỊ HẢI THUẬN Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 23/10/1978 Chuyên ngành: Nơi sinh: TP PHAN THIẾT Quản trị Kinh doanh MSHV: 1341820071 I- Tên đề tài: PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI BỀN VỮNG CHO TỈNH TT Họ tên PGS TS Nguyễn Phú Tụ PGS TS Vũ Ngọc Bích TS Lại Tiến Dĩnh TS Lê Quang Hùng TS Mai Thanh Loan Chức danh Hội đồng Chủ tịch Phản biện Phản biện Ủy viên Ủy viên, Thư ký Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau Luận văn sửa chữa (nếu có) Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV BÌNH THUẬN THỜI KỲ 2014 - 2020 II- Nhiệm vụ nội dung: - Tổng hợp số liệu, biên hội kế thừa nghiên cứu, tài liệu liên quan - Phân tích, đánh giá tiềm phát triển ngành du lịch nói chung phát triển du lịch sinh thái bền vững cho tỉnh Bình Thuận thời kỳ 2014-2020 - Bước đầu đề xuất số giải pháp nhằm định hướng phát triển bền vững du lịch sinh thái Bình Thuận Trong chú trọng đến giải pháp về du lịch sinh thái III- Ngày giao nhiệm vụ: 31/7/2014 IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 20/1/2015 V- Cán hướng dẫn: TIẾN SĨ LƯU THANH TÂM CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) i ii LỜI CAM ĐOAN LỜI CÁM ƠN Tôi tên Trương Thị Hải Thuận - tác giả luận văn cao học Tôi xin cam Trước hết xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Trường Đại học Công nghệ đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu Luận Thành phố Hồ Chí Minh (Hutech) truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý văn trung thực chưa từng công bố bất kỳ công trình khác báo suốt thời gian học trường, đặc biệt xin chân thành cảm ơn TS Lưu Tôi xin cam đoan rằng giúp đỡ cho việc thực Luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn Luận văn chỉ rõ nguồn gốc Thanh Tâm tận tình hướng dẫn suốt thời gian thực luận văn nhờ mà có thể hoàn thành nghiên cứu Tiếp theo xin chân thành cảm ơn Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Học viên thực Luận văn Bình Thuận; Ban ngành Công ty Cổ phần Du lịch Bình Thuận; Sở Kế hoạch (Ký ghi rõ họ tên) Đầu tư tỉnh Bình Thuận; Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Bình Thuận nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành luận văn Cuối cùng xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp tập thể lớp TRƯƠNG THỊ HẢI THUẬN 13SQT11 giúp đỡ động viên suốt thời gian học tập làm luận văn Trong suốt thời gian làm luận văn, cố gắng để hoàn thiện luận văn, tiếp thu ý kiến đóng góp thầy hướng dẫn bạn bè cũng anh chị lĩnh vực du lịch Bình Thuận, nhiên không tránh khỏi sai sót Tôi rất mong nhận đóng góp phản hồi quý báu quý Thầy, Cô bạn đọc Trân trọng cảm ơn Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 01năm 2015 Tác giả Trương Thị Hải Thuận iii TÓM TẮT Bình Thuận địa phương có tiềm phát triển du lịch so với địa phương khác nước Là tỉnh giàu tài nguyên về biển, rừng, khoáng sản, còn nơi ẩn chứa nhiều di tích lịch sử, cảnh quan, văn hóa, v.v … Với lợi thế sẵn có cố gắng không ngừng chính quyền, nhân dân, ngành du lịch tỉnh Bình Thuận năm qua phát triển vượt bậc, trở thành vùng du lịch hấp dẫn nhất nước khu vực (Theo kết quả xếp hạng tháng 11 năm 2010 của Tạp chí Traveler’s thuộc National Geographic (Mỹ), bãi biển Mũi Né của Việt Nam nằm nhóm xếp hạng 100 bãi biển nổi tiếng thế giới) Nhưng Bình Thuận có nhiều hạn chế về giao thông đối ngoại (không có sân bay, không có cảng biển, đường bộ từ thành phố Hồ Chí Minh đến Bình Thuận mất nhiều thời gian) chưa đa dạng loại hình du lịch Thực trạng khai thác du lịch ở Bình Thuận năm qua còn nhiều bất cập, tập trung vào khai thác tài nguyên sẵn có mà chưa đầu tư, bảo vệ, tôn tạo cách thỏa đáng dẫn đến hậu tình trạng xuống cấp điểm tham quan du lịch, chưa khai thác hết giá trị tiềm du lịch cũng chưa hấp dẫn khách du lịch nước quốc tế Với tồn hạn chế nói trên, để phát triển du lịch nói chung du lịch sinh thái nói riêng, việc nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái Bình Thuận hết sức cần thiết cấp bách Dưới tóm tắt kết nghiên cứu Luận văn:  Phát triển bền vững nói chung phát triển du lịch sinh thái bền vững thông qua việc tổng hợp khái quát khái niệm, nguyên tắc, tiêu chuẩn về du lịch sinh thái phát triển du lịch bền vững làm sở khoa học, lý luận nghiên cứu luận văn  Nghiên cứu kinh nghiệm thực tiễn phát triển du lịch sinh thái bền vững điểm du lịch sinh thái ở Việt Nam nhằm tìm giải pháp hợp lý có thể áp dụng cho phát triển du lịch sinh thái ở Bình Thuận cách bền vững  Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển ngành du lịch tỉnh Bình Thuận, phản ánh thành công hạn chế còn tồn tại, vướng mắc chính iv sách thực thi, mặt yếu kém phát triển du lịch chưa giải quyết để qua tổng kết, đánh giá về tiềm năng, hạn chế du lịch Tỉnh  Mô tả thực trạng phát triển du lịch, đánh giá tác động tích cực tiêu cực phát triển du lịch sinh thái Trên sở đề xuất sơ giải pháp bản, kiến nghị hướng đúng cho ngành du lịch sinh thái tỉnh Bình Thuận đường đạt đến bền vững  Trên sở nêu lý luận thực tiễn, sâu phân tích đánh giá trạng phát triển du lịch chung cũng phát triển du lịch sinh thái bền vững tỉnh Bình Thuận từ năm 1991 đến 2013, luận văn tập trung đề xuất giải pháp nhằm phát triển du lịch sinh thái bền vững cho tỉnh Bình Thuận thời kỳ 20142020 Tác giả mong muốn luận văn góp phần nhỏ chiến lược phát triển bền vững du lịch nói chung du lịch sinh thái nói riêng tỉnh Bình Thuận, đồng thời xây dựng ngành du lịch sinh thái tỉnh Bình Thuận có thương hiệu uy tín nước thế giới v vi ABSTRACT  Analyze and assess the status of tourism development in Binh Thuan Reflect the Binh Thuan is a place, which has tourism development potential compared with other regions in the country This province is rich in natural resources of the sea, forests and minerals It also has hidden charm of historical places, landscapes, cultural beauty, etc With the available advantages and the continuing efforts of the government, people, Binh Thuan Provincial Tourism in the past years has had outstanding development It has become one of the most attractive tourist areas in the country and in the region (According to the ranking of Traveler’s Magazine - National Geographic (USA) in November 2010, Mui Ne beach in Vietnam was ranked in the top 100 worldfamous beaches.) However, Binh Thuan currently still has many restrictions on outbound traffic (no airport, no seaport, road traffic from Ho Chi Minh City to Binh Thuan Province takes too much time) Forms of tourism here are not diverse enough The currently status of Binh Thuan tourism operation in recent years has many shortcomings It only focuses on exploiting the available resources without adequately investment, protection, and embellishment This leads to many consequences such as the degradation of the tourist attractions, inadequate exploitation of tourism potential value as well as not enough attractive tourism to domestic and international tourists Because of those existing restrictions and limitations above, to develop tourism in general and ecotourism in particular, the research for development of ecotourism in Binh Thuan is extremely urgent and essential The following summarizes the research results of the Thesis:  Suggest sustainable development in general and sustainable ecotourism development in particular through the synthesis and generalization of concepts, principles, standards for ecotourism and sustainable tourism development Those are the research theoretical and scientific bases of the Thesis  Research the practical experience of sustainable ecotourism development of ecotourism attractions in Vietnam to find reasonable solutions that can be applied to the development of eco-tourism in Binh Thuan in a sustainable way successes and limitations existing, the problems between policy and implementation, the unresolved weaknesses in tourism development Through which we summarize and evaluate the provincial potential and limitations of tourism  Describe the currently status of tourism development Assess the positive and negative impact of ecotourism development On that basis, we propose basic preliminary solutions; recommend the right approach for the ecotourism sector of Binh Thuan Province on the way reaching sustainability  Based on outlining the theoretical and practical points, we pay attention to the analysis and assessment of the current state of tourism development in general as well as the development of sustainable ecotourism in Binh Thuan Province from 1991 to 2013 As a result, this Thesis will focus on proposing solutions to develop sustainable ecotourism for Binh Thuan Province in the period 20142020 The author wishes that this Thesis would contribute a small part to the strategy of sustainable tourism development in general and sustainable ecotourism development in particular for Binh Thuan Province as well as to the building of ecotourism industry of Binh Thuan Province to have a respected brand in the country and in the world vii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CÁM ƠN ii TÓM TẮT iii ABSTRACT .v MỤC LỤC vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT xii DANH MỤC CÁC BẢNG xiii viii 1.4.1 Khái niệm tài nguyên DLST 13 1.4.2 Môi trường hệ sinh thái 15 1.4.2.1 Khái niệm môi trường.……………………………………………15 1.4.2.2 Hệ sinh thái môi trường…………………………… ……………15 1.4.2.3 Đa dạng sinh học………………………………………… …… 15 1.4.3 Đặc điểm tài nguyên DLST 16 1.5 Tính tất yếu hoạt động DLST dựa vào cộng đồng góp phần phát triển bền vững…………………………………………………………………………… 16 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ xiv TÓM TẮT CHƯƠNG 18 MỞ ĐẦU CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DLST CỦA TỈNH BÌNH THUẬN 19 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa thực tiễn đề tài Kết cấu đề tài Tổng quan đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ DU LỊCH SINH THÁI…………………………………………………………………………… 1.1 Khái niệm về phát triển bền vững du lịch sinh thái 1.1.1 Khái niệm về phát triển bền vững 1.1.2 Khái niệm về du lịch sinh thái 1.1.3 Một số định nghĩa về Du lịch sinh thái ở Việt Nam………… ….… 1.2 Những nguyên tắc điều kiện để phát triển du lịch sinh thái…… 1.2.1 Những nguyên tắc DLST bền vững .9 2.1 Khái quát về đặc điểm tự nhiên-kinh tế-xã hội tỉnh Bình Thuận 19 2.1.1 Tổng quan về địa lý kinh tế 19 2.1.2 Một số chỉ tiêu kinh tế xã hội chủ yếu tỉnh 21 2.1.2.1 Lĩnh vực kinh tế……………………… …………………………21 2.1.2.2 Lĩnh vực văn hóa - xã hội…………………………… …………25 2.2 Tiềm phát triển du lịch sinh thái tỉnh Bình Thuận 27 2.2.1 Tài nguyên du lịch sinh thái tự nhiên tỉnh 27 2.2.1.1 Các hệ sinh thái điển hình ở tỉnh Bình Thuận…………………….27 2.2.1.2 Các KBTTN nội địa - dạng tài nguyên DLST quan trọng… 30 2.2.1.3 Hệ thống khu bảo tồn biển – hải đảo _ dạng tài nguyên DLST độc đáo ở tỉnh Bình Thuận 33 2.2.1.4 Các cảnh quan thiên nhiên-danh thắng khác Bình Thuận 36 2.2.2 Tài nguyên DLST nhân văn tỉnh Bình Thuận .38 2.2.2.1 Các di tich lịch sử-văn hóa 38 2.2.2.2 Các lễ hội tiêu biểu 39 1.3 Các tiêu chuẩn đánh giá phát triển DLST bền vững…………………… 12 2.2.2.3 Các loại hình nghệ thuật, ca múa nhạc, sân khấu đại truyền thống:………………………………………….……………………………… .40 2.3 Thực trạng phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận…………………………… 40 1.3.1.Tiêu chuẩn về kinh tế 13 2.3.1 Vị trí địa lý kinh tế DL Bình Thuận với tình hình tăng trưởng….40 1.3.2 Tiêu chuẩn về xã hội, người 13 2.3.1.1 Cở sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch………………………….40 1.3.3 Tiêu chuẩn về môi trường 13 2.3.1.2 Lực lượng lao động ngành du lịch………………………….42 1.4 Tài nguyên du lịch sinh thái……………………………………………… 13 2.3.2 Các giai đoạn phát triển DLST Bình Thuận………… …… ….43 1.2.2 Các điều kiện để phát triển du lịch sinh thái 11 ix x 2.3.3 Tình hình kinh doanh du lịch DLST ở tỉnh Bình Thuận….………43 3.2.1.5 Quan điểm chú trọng đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho hoạt 2.3.3.1 Lượt khách………………………………………………… ……43 động DLST…………………………………………………………………………68 2.3.3.2 Ngày khách mùa thời vụ DLST ở tỉnh Bình Thuận…… 50 3.2.2 Mục tiêu chủ yếu về phát triển DLST……………………… ……….68 2.3.3.3 Đánh giá tình hình hoạt động phát triển DLST tỉnh Bình Thuận…51 3.2.3 Định hướng phát triển DLST theo lãnh thổ tỉnh Bình Thuận … 69 2.3.3.4 Tình hình đầu tư phát triển DLST…………………… …………53 3.2.3.1 Tổ chức không gian sinh thái .69 2.4 Phát triển du lịch sinh thái bền vững ở Bình Thuận …………… ……… 57 3.2.3.2 Định hướng về phát triển sản phẩm DLST tổ chức tuyến điểm 2.4.1 Tác động môi trường DLST Bình Thuận …………………… …57 DLST tỉnh 73 2.4.2 Quy hoạch phát triển bền vững cho DLST Bình Thuận … … … …58 3.2.3.3 Định hướng về thị trường nguồn khách .74 2.5 Đánh giá kết về khách DLST đến tỉnh Bình Thuận …….………… 59 3.2.3.4 Quy hoạch tổ chức không gian phát triển du lịch sinh thái 75 2.6 Đánh giá chung về hoạt động phát triển DLST tỉnh Bình Thuận thời 3.3 Một số giải pháp để phát triển DLST tỉnh Bình Thuận đến năm gian qua………………………………………………………………………….61 2020 76 2.6.1 Thuận lợi………………………………… ………………… ……61 3.3.1 Nhóm giải pháp về bảo vệ môi trường sinh thái tài nguyên DLST 2.6.2 Những khó khăn tồn tại…………………………… …… ……61 nhân văn 76 2.7 Dự báo chỉ tiêu phát triển du lịch Bình Thuận đến năm 2020…… .63 3.3.1.1 Giải pháp bảo vệ hệ sinh thái-môi trường 76 2.7.1 Các cứ để dự báo……………………… ………………… …….63 3.3.1.2 Giải pháp bảo tồn phát triển tài nguyên DLST nhân văn 78 2.7.2 Dự báo về lượng du khách …… ……………………………….…63 3.3.2 Nhóm giải pháp phát triển 78 2.7.3 Dự báo doanh thu ngành du lịch tỉnh đến năm 2020…………….64 3.3.2.1 Giải pháp phát triển sản phẩm DLST 78 TÓM TẮT CHƯƠNG 65 3.3.2.2 Giải pháp phát triển sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật phục vụ CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT DLST .80 TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TỈNH BÌNH THUẬN THỜI KỲ 2014-2020 .66 3.3.2.3 Giải pháp về đào tạo phát triển nguồn nhân lực Du lịch-DLST 81 3.1 Các sở đề xuất giải pháp phát triển 66 3.3.2.4 Giải pháp xúc tiến quảng bá hoạt động DLST 84 3.1.1 Cơ sở mang yếu tố Quốc tế…………………………………… …….66 3.3.2.5 Giải pháp về mở rộng hội nhập quốc tế cách toàn diện 86 3.1.2 Cơ sở mang yếu tố quốc gia …… ………… ………………….…66 3.3.2.6 Giải pháp tăng cường tổ chức quản lý về hoạt động DLST 87 3.2 Những quan điểm mục tiêu chính đề xuất giải pháp DLST tỉnh 3.4 Một số kiến nghị 90 Bình Thuận……… ………………………………………………………….66 3.4.1 Đối với tỉnh 90 3.2.1 Những quan điểm phát triển theo nội dung liên quan đến DLST 66 3.2.1.1 Quan điểm về sinh thái môi trường 66 3.2.1.2 Quan điểm về kinh tế .67 3.4.2 Đối với doanh nghiệp lữ hành du lịch, sở cung ứng dịch vụ du lịch .90 3.4.3 Đối với người dân cộng đồng địa phương .90 3.2.1.3 Quan điểm về đẩy mạnh phát triển sản phẩm DLST .68 KẾT LUẬN 91 3.2.1.4 Quan điểm tập trung đẩy mạnh phát triển DLST văn hóa lịch sử vốn NHỮNG THÀNH CÔNG CỦA ĐỀ TÀI….……………………………………… 92 thế mạnh nổi trội tỉnh 68 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 93 xi xii HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO CỦA ĐỀ TÀI…………….……………… 94 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TÀI LIỆU THAM KHẢO .95 PHỤ LỤC DLST Du lịch sinh thái PTBV Phát triển bền vững HST Hệ sinh thái WTO Tổ chức Thương mại Thế giới (World Trade Organization) WTTC Theo Hội đồng du lịch lữ hành thế giới (World Tourism and Travel Council) UNWTO Tổ chức Du lịch Thế giới (World Tourism Organization) BTTN Bảo tồn thiên nhiên KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên VQG Vườn quốc gia ĐDSH Đa dạng sinh học xiii xiv DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Bảng 2.1: Hiện trạng sử dụng đất đai tỉnh Bình Thuận đến năm 2013 20 Hình 1.1: Sơ đồ Sự tiếp cận PTBV tảng DLST (UNWTO, 2009) Bảng 2.2: Đơn vị hành sở tỉnh Bình Thuận tính đến năm 2013 20 Hình 1.2: Sơ đồ DLST khái niệm PTBV (UNWTO, 2009) .8 Bảng 2.3: Một số chỉ tiêu kinh tế xã hội chủ yếu Bình Thuận năm 2010-2013 21 Hình 2.1: Biểu đồ Tình hình hoạt động kinh doanh du lịch tỉnh Bình Thuận thời kỳ Bảng 2.4: Các tài nguyên du lịch hệ sinh thái ven biển 28 2008-2013 .45 Bảng 2.5: Các tài nguyên hệ sinh thái khô hạn-cồn cát 30 Bảng 2.6: Các loại hình kinh doanh ven biển 37 Bảng 2.7: Số sở sở lưu trú số buồng, giường khách sạn xếp theo tiêu chuẩn 40 Bảng 2.8: Tình hình khách du lịch quốc tế đến tỉnh Bình Thuận từ 2008-2013…… 45 Bảng 2.9: Cơ cấu số lượng lượt khách quốc tế theo nước……………… 46 Bảng 2.10: Tình hình khách du lịch nội địa đến tỉnh Bình Thuận từ 2008-2013…… 47 Bảng 2.11: Số ngày khách phục vụ tỉnh Bình Thuận từ 2008-2013………………50 Bảng 2.12: Tình hình doanh thu lượt khách du lịch đến điểm DLST Bàu Trắng từ 2011 – 2013…………………………………………………………………………….59 Bảng 2.13: Dự báo lượng du khách tỉnh Bình Thuận đến năm 2020 63 Bảng 2.14: Dự báo doanh thu ngành du lịch thành phố Phan Thiết thời kỳ 2015-2020 64 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tuy nhiên, với tài nguyên du lịch phong phú, chưa có chiến lược giải pháp tích cực để đảm bảo cho ngành du lịch sinh thái phát triển bền vững Để đạt nhịp độ tăng trưởng cao; đồng thời đảm bảo yêu cầu bảo tồn, nâng cấp Cách gần 20 năm, vào ngày 24/10/1995, kiện nhật thực toàn phần phát huy giá trị tài nguyên nhằm phục vụ yêu cầu phát triển du lịch trước mắt giúp cho du khách nước biết đến tỉnh Bình Thuận khả cạnh tranh lâu dài cần xây dựng định hướng chiến lược phát triển đề điểm đến hấp dẫn Với lợi thế thiên nhiên ưu đãi có biển xanh, cát xuất giải pháp thiết thực khả thi để du lịch sinh thái thực ngành mũi trắng, nắng vàng, bãi biển đẹp, đồi cát hoang sơ, quyến rũ, cảnh quan thiên nhiên nhọn tỉnh thơ mộng Nắm bắt lợi thế này, nhiều năm qua Bình Thuận tập trung ưu tiên phát triển du lịch xem ngành kinh tế mũi nhọn địa phương Trước yêu cầu nói trên, nhằm đảm bảo phát triển du lịch sinh thái bền vững về góc độ kinh tế - môi trường – xã hội, tác giả chọn đề tài “ PHÁT TRIỂN DU Hiện ngành du lịch Việt Nam đà phát triển Ngành du lịch ở LỊCH SINH THÁI BỀN VỮNG CHO TỈNH BÌNH THUẬN THỜI KỲ 2014- nước ta thành lập từ 09/7/1960 đến ảnh hưởng chiến 2020” làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản trị kinh doanh mình với mong tranh cấm vận nên điều kiện phát triển nhanh Các ngành nghề kinh muốn góp phần thúc đẩy phát triển du lịch nói chung du lịch sinh thái nói riêng ở doanh du lịch bị thiệt hại nặng nề, công suất phòng cho thuê có thời kỳ địa phương giảm xuống còn 20% - 30% số khách sạn phải tạm ngưng hoạt động Mặt khác, phát triển du lịch không đồng đều, chỉ tập trung ở trung tâm, thành phố lớn hay địa phương có cảnh quan nổi tiếng còn nhiều tỉnh khác chưa phát triển có tiềm lớn Bình Thuận trung tâm du lịch trọng điểm Việt Nam Nếu so với trung tâm du lịch lớn khác Việt Nam như: Hạ Long, Huế, Nha Trang, Đà Nẵng, Vũng Tàu, … thì ngành du lịch Phan Thiết - Bình Thuận Ngoài ra, mảnh đất Bình Thuận còn chính quê hương tác giả Với lòng yêu quê hương tha thiết, tác giả hy vọng đề tài nghiên cứu: “ Phát triển du lịch sinh thái bền vững cho tỉnh Bình Thuận thời kỳ 2014-2020” đóng góp phần nhỏ nhoi mình giúp cho du lịch tỉnh Bình Thuận phát triển đúng tiềm đáp ứng nhu cầu du lịch thời đại Mục tiêu nghiên cứu còn non trẻ Nhưng Bình Thuận có vị trí địa lý thuận lợi, nằm trung Mục tiêu luận văn nghiên cứu tiềm du lịch thiên nhiên để đề tâm du lịch lớn ở phía Nam như: thành phố Hồ Chí Minh, Vũng Tàu, Đà Lạt, Nha xuất giải pháp phát triển du lịch sinh thái bền vững cho ngành du lịch tương đối Trang Không chỉ phát huy tối đa tiềm lợi thế sẵn có, ngành du lịch Bình còn non trẻ ở Bình Thuận Với giải pháp tổng hợp giúp cho du lịch Thuận còn nhanh chóng bắt nhịp với xu thế xã hội việc tạo sản Bình Thuận điều chỉnh bước hợp lý ở tiếp tục xác lập phẩm du lịch đáp ứng nhu cầu thị hiếu du khách Một sản định hướng quy hoạch phát triển theo mục tiêu bền vững hoạt động du lịch phẩm hấp dẫn loại hình du lịch sinh thái tương lai Phát triển du lịch sinh thái không chỉ góp phần giúp người dân địa phương Việc nghiên cứu đề tài nêu lý luận thực tiễn về nội dung tăng thêm nguồn thu nhập mà còn giải pháp tốt nhất để góp phần đẩy nhanh tốc phát triển du lịch sinh thái bền vững Trên sở lý luận đó, sâu phân tích đánh độ phát triển kinh tế - xã hội giá trạng phát triển du lịch chung cũng phát triển du lịch sinh thái bền 81 82 - Đảm bảo xây dựng hoàn chỉnh tuyến quốc lộ 55 du lịch ven biển nối KBTTN - Xây dựng chương trình đào tạo nhân lực bao gồm đào tạo đào tạo Bình Châu - Phước Bửu với KBTTN Núi Tà Cú với Khu bảo tồn biển Cù Lao Câu lại cho nguồn nhân lực có Coi trọng việc đào tạo đội ngũ cán quản lý trực Bên cạnh từng bước hình thành hệ thống cảng biển Kê Gà, Hòn Rơm để tạo điều tiếp tham gia hoạt động DLST KBTTN, nhà doanh nghiệp, đội ngũ kiện đón tour du thuyền cao cấp nhân viên làm dịch vụ để có thể phối hợp hoạt động DLST có hiệu quả, đảm - Tập trung cải tạo nâng cấp sở vật chất hạ tầng, đặc biệt phương bảo đạt tỷ lệ 60-75% lao động đào tạo chuyên sâu về du lịch Song song với tiện giao thông đường bộ, xe lửa, đường thủy có tính đến đầu tư sân bay, cảng đào tạo cần nhanh chóng xây dựng hệ thống tiêu chuẩn, trình độ tối thiểu về du lịch biển để đón khách DLST ở phân khúc khách có thu nhập cao (Chính phủ đã chuyên môn nghiệp vụ đối với cán bộ, người lao động khác lĩnh vực du lịch đồng ý chủ trương cho xây dựng sân bay tại Thiện Nghiệp với hình thức BOT giai đoạn khảo sát thiết kế - dự kiến xây dựng năm 2014-2016) - Cần xây dựng chương trình đào tạo cụ thể, có hệ thống phù hợp theo yêu cầu DLST hết sức cần thiết Tiến đến việc thống nhất nội dung giảng dạy - Nâng cấp sở kỹ thuật phương tiện thông tin liên lạc viễn thông về du lịch, sớm đưa nội dung DLST cho cấp học du lịch, đào tạo theo hướng đạt tiêu chuẩn quốc tế, hệ thống điện, nước sinh hoạt ở vùng xa, KBTTN chuyên môn hóa, kết hợp lý thuyết với thực hành, để đảm bảo chất lượng đào tạo có Núi Ông, đảo Phú Quý để giúp nâng cao chất lượng phục vụ khách du lịch sinh thái thể theo kịp với trình độ nước khu vực Riêng về DLST cần xây dựng - Khuyến khích đầu tư, nâng cấp sở lưu trú sinh thái, nhà nghỉ dã chiến chương trình đào tạo cách hơn, chú trọng bổ sung kiến thức sinh thái - thiên nhiên ở vùng điểm đến DLST (Khu bảo tồn thiên nhiên, Khu bảo tồn bền vững du lịch cho hướng dẫn viên biển, vùng cảnh quan thiên nhiên hoang dã,…), sở dịch vụ mua sắm, ăn uống - Tăng cường hợp tác trao đổi kinh nghiệm nghiệp vụ thông qua chuyến phục vụ điểm DLST Đầu tư nâng cấp phát triển hạ tầng xã hội về văn hóa, y công tác, khảo sát, tham gia hội nghị, hội thảo khoa học nước có ngành du tế, giáo dục, đủ điều kiện tiện nghi để có thể tham gia phục vụ khách du lịch lịch phát triển Khuyến khích đơn vị, doanh nghiệp nghiên cứu ứng dụng - Phát triển loại hình sở lưu trú du lịch gần gũi với thiên nhiên, thân thiện với môi trường để đáp ứng nhu cầu khách DLST Tập trung phát triển loại hình khách sạn trung bình, mini nhà nghỉ đạt tiêu chuẩn du lịch thành tựu khoa học công nghệ việc quản lý kinh doanh phát triển DLST - Bổ sung mở rộng sở đào tạo có về nghiệp vụ du lịch ở trường Cao đẳng Cộng đồng, Cao đẳng nghề Bình Thuận, trường Đại học Phan - Hoàn thiện hệ thống sở, tiện nghi phục vụ hội nghị, hội thảo, thể thao Thiết, trường Trung cấp nghề có, phát triển nhiều mô hình đào tạo du lịch- biển, khu giải trí địa bàn tuyến điểm DLST trọng điểm để thu hút lượng DLST đa dạng khác Đặc biệt cần chú ý đến việc đào tạo người dân chỗ du khách đến với nhiều mục đích (du lịch Mice kết hợp với du lịch sinh thái) có lực để họ có thể trở thành hướng dẫn viên điạ phương mình, 3.3.2.3 Giải pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực Du lịch-DLST: * Mục tiêu giải pháp: đào tạo đào tạo lại nguồn nhân lực có, chuẩn bị nhằm đáp ứng cầu ngày cao ngành du lịch ở tỉnh * Điều kiện thực hiện: lực lượng lao động có trình độ tri thức cao ngang tầm với nhiệm vụ phù hợp + Đào tạo nguồn nhân lực chung: với nền kinh tế tri thức, làm nòng cốt cho hoạt động phát triển ngành du lịch du - Bên cạnh nguồn kinh phí nhà nước về bồi dưỡng đào tạo nguồn nhân lịch sinh thái tỉnh giai đoạn tới * Nội dung thực hiện: lực du lịch, Bình Thuận cũng cần chủ động dành nguồn kinh phí thích đáng 83 84 địa phương để đầu tư cho việc đào tạo nhân lực, nghiên cứu đề tài khoa học ứng DLST Đặc biệt chú trọng nội dung chuyển giao kinh nghiệm thực tiễn từ mô dụng lĩnh vực DLST ở tuyến sở,… hình áp dụng thành công ở nước về du lịch sinh thái cộng đồng - Thực tạo thay đổi về chất giáo dục đào tạo nguồn nhân lực - Các doanh nghiệp lữ hành du lịch, hãng cung ứng dịch vụ cần nghiên về du lịch, thông qua việc mạnh dạn tiếp cận công nghệ đại, quy trình cứu khảo sát điều kiện tiềm địa phương để thảo luận hỗ trợ quản lý tiên tiến về du lịch DLST để áp dụng vào chương trình giảng dạy xây dựng làng nghề, sản phẩm du lịch truyền thống đặc thù địa chuyên ngành du lịch phương nhằm làm phong phú sản phẩm du lịch có để đáp ứng yêu cầu - Ban hành quy chế, chính sách linh hoạt đãi ngộ thích đáng để thu hút du khách nhà quản lý giỏi, nhà khoa học giáo dục có kinh nghiệm tâm huyết để đưa - Nghiên cứu khả tham gia yêu cầu về đào tạo người dân địa sáng kiến có giá trị, công trình nghiên cứu khoa học có tính ứng phương, thông qua điều kiện hoạt động có Trên sở phát huy lợi thế dụng thực tiễn cao nhằm tạo đột phá phát triển du lịch DLST tỉnh về nguồn lực cùng với tham gia trực tiếp người dân địa phương để lập kế + Thực giáo dục trang bị kỹ phát triển DLST cộng đồng: - Thực xã hội hóa du lịch DLST, nâng cao nhận thức người dân về hoạch đào tạo kỹ tham gia khai thác dịch vụ phát triển DLST cộng đồng 3.3.2.4 Giải pháp xúc tiến quảng bá hoạt động du lịch sinh thái: ý nghĩa phát triển DLST đối với phát triển bền vững tự nhiên môi trường, * Mục tiêu: Giới thiệu cung cấp thông tin cho thị trường khách DLST thông qua chương trình giáo dục truyền thông đại chúng, tổ chức kiện nước để thu hút ngày nhiều khách DLST biết đến tới tỉnh kết hợp quảng bá tuyên truyền nội dung DLST cho người dân du khách Bình Thuận Đồng thời đưa hoạt động DLST sớm hội nhập cách thật sự, sâu - Khuyến khích cộng đồng địa phương tham gia trùng tu bảo tồn di sản văn hóa lịch sử địa phương, phát triển làng nghề, phát huy giá trị văn hóa rộng hiệu quả, có tính cạnh tranh cao vào thị trường DLST nước khu vực thế giới truyền thống lễ hội, trò chơi dân gian Bên cạnh cần khuyến khích, * Nội dung thực hiện: tận dụng kinh nghiệm thực tiễn nguồn tri thức quý báu cư dân địa - Nghiên cứu triển khai việc xúc tiến quảng bá DLST cách bản, phương việc đề giải pháp bảo vệ nguồn tài nguyên DLST, chuyên nghiệp, kế hoạch chiến dịch cụ thể cần xác định thông qua giải pháp quy hoạch phát triển hoạt động DLST nhằm đảm bảo phát triển bền nghiên cứu thị trường Nội dung xúc tiến quảng bá tập trung vào điểm đến vững lợi ích cộng đồng DLST, tour DLST nổi tiếng, sản phẩm thương hiệu du lịch theo từng thị - Kết hợp chương trình phát triển DLST cộng đồng với chương trình xóa đói giảm nghèo vùng sâu vùng xa, để gắn trách nhiệm quyền lợi cộng đồng phát triển du lịch sinh thái trường mục tiêu - Chiến lược xúc tiến quảng bá phải thực cách đồng thông qua phối hợp quy mô lớn, liên tục đồng thời đặt trọng tâm vào việc củng cố - Liên kết với tổ chức quốc tế, viện, trường đại học, công ty du lịch lữ xây dựng thương hiệu du lịch tỉnh, cụ thể Mũi Né - Phan Thiết, đảo Phú hành tổ chức khóa huấn luyện cho người dân địa phương về kỹ thực hành Quý, … lấy chiến lược phát triển sản phẩm làm nội dung xây dựng kế hoạch xúc bảo vệ môi trường, kiến thức DLST, về thực hành DLST, diển giải thuyết minh tiến quảng bá cho du lịch Thông qua hoạt động xúc tiến quảng bá cần tạo dựng hình ảnh nổi bật giá trị quan trọng nhất tài nguyên DLST Bình Thuận 85 - Tổ chức hoạt động xúc tiến quảng bá cần huy động nguồn lực xã hội tổ chức thực theo cách liên kết, phát huy mối hợp tác liên kết thành phần nhà nước, tư nhân, từ cấp quản lý cấp cao đến hiệp hội du lịch, doanh nghiệp, cộng đồng cư dân sở tại… - Dưới chủ trì ngành Văn hóa, Thể thao – Du lịch tỉnh, kết hợp với 86 thời điều chỉnh hoạch định kế hoạch xúc tiến quảng bá cho phù hợp để thu hút ngày nhiều du khách - Ngoài nguồn kinh phí ngành dùng để chi cho hoạt động quảng bá chung Ở Tỉnh cũng cần chủ động dành phần kinh phí thích đáng đầu tư cho việc xúc tiến quảng bá về du lịch địa phương mình doanh nghiệp du lịch lữ hành, tăng cường xúc tiến quảng bá nước quốc tế, - Cần có chính sách ưu đãi thu hút, kêu gọi thành phần tổ chức tuyên truyền quảng bá theo kịch thống nhất, khoa học, thường nước cùng tham gia vào hoạt động phát triển DLST Khuyến khích cá nhân đơn xuyên có bổ trợ lẫn tỉnh để tạo nên thương hiệu về điểm đến vị đóng góp để tạo sản phẩm DLST độc đáo, lạ, đặc biệt sản du lịch sinh thái tỉnh Bình Thuận phẩm thân thiện với môi trường, sản phẩm du lịch xanh,… - Tổ chức hội chợ, triển lãm chuyên đề về du lịch sinh thái tỉnh Bình Thuận hằng năm gắn với dịp lễ hội trung tâm Phan Thiết số trung tâm - Kiến nghị với chính phủ về việc nới rộng thủ tục cấp visa du lịch cho nước châu Âu, đặc biệt nước thuộc Đông Âu để mở rộng nguồn khách du lịch khác như: thành phố Hồ Chí Minh, Nha Trang, Cần Thơ, Đà Lạt, Đà Nẵng, - Trên sở củng cố mở rộng trang WEB du lịch có tỉnh theo hướng Huế, Hà Nội, … để cung cấp thường xuyên kịp thời đến du khách thông tin giới thiệu chuyên đề đa dạng chuyên sâu về DLST, đặc biệt đầu tư về sản phẩm DLST chương trình liên kết du lịch mà du khách quan tâm mạnh để quảng bá nội dung di sản văn hóa Chăm Pa sâu rộng hơn, chi tiết Đồng thời chuẩn bị nội dung súc tích, đặc trưng để tham gia hội chợ du lịch Đồng thời trang WEB tỉnh phải thiết kế phần diễn đàn thảo luận tham khảo nước quốc tế ý kiến chia sẻ khách hàng nhằm không ngừng nâng cao chất lượng tính hấp - Định kỳ tổ chức kiện du lịch Bình Thuận với quy mô lễ hội quốc gia, dẫn sản phẩm du lịch địa phương tạo thành sản phẩm độc đáo cho DLST Bình Thuận mà nơi khác không 3.3.2.5 Giải pháp mở rộng hội nhập quốc tế cách toàn diện: có được, đáp ứng nhu cầu du khách với nội dung chất lượng ngày cao * Mục tiêu: hội nhập kinh tế quốc tế cách sâu rộng giúp khai thác - Tạo điều kiện để các nhà báo, hãng du lịch lữ hành, doanh nghiệp mối quan hệ kinh tế, mang lại nhiều lợi ích như: tranh thủ công nghệ tiên tiến liên quan đến khảo sát, làm quen tiếp cận với tuyến điểm du lịch DLST về kỹ thuật quản lý dịch vụ du lịch, mở rộng thị trường, thu hút đầu tư lĩnh tỉnh Đây hình thức quảng bá rất hiệu mà nước thường áp dụng vực du lịch từ tạo điều kiện rút ngắn khoảng cách lạc hậu so với nước khác * Điều kiện để thực hiện: * Nội dung thực hiện: Về mặt chính sách hỗ trợ biện pháp khoa học kỹ thuật cần thực - Củng cố mở rộng mối quan hệ hợp tác quốc tế có tập đoàn du nội dung chính sau: lịch Thái Lan, Hàn Quốc, Indonesia, Malaysia, Singapore, Nga,… Liên kết hình - Nhanh chóng áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật công nghệ, đặc thành khu du lịch DLST với nước láng giềng trục hành lang Đông biệt công nghệ thông tin Bên cạnh phải thường xuyên theo dõi cập nhật Tây xuyên Á như: Thái Lan, Lào, Campuchia, ký kết hợp đồng đầu tư, diễn biến về tình hình biến động kinh tế kinh tế du lịch thế giới để kịp hợp tác về chuyển giao công nghệ, đào tạo để thúc đẩy phát triển ngành DLST 87 88 - Các hiệp hội du lịch, đơn vị quản lý doanh nghiệp lữ hành lớn cần tăng - Cần tiến hành lập kế hoạch thực chi tiết về khu vực DLST trọng cường gia nhập thành viên với tổ chức DLST thiên nhiên quốc tế điểm, đầu tư theo phân kỳ hợp lý cụ thể Đối với nội dung mở rộng DLST nước để có điều kiện tiếp cận học tập kinh nghiệm từ mô hình quản lý ứng văn hóa cần ưu tiên xét chọn dự án đầu tư sở hạ tầng, nâng cấp phục hồi, dụng tiên tiến nước thế giới về DLST trùng tu di tích lịch sử, di sản văn hóa cho vùng văn hóa Chăm - Ký kết hợp đồng liên kết hợp tác đưa đón khách công ty, tập đoàn du lịch nước, liên kết, hỗ trợ chương trình xúc tiến quảng bá du lịch với công ty du lịch quốc tế tài nguyên nhân văn có giá trị khác - Cần xét ưu tiên lựa chọn dự án DLST quy hoạch hoàn chỉnh ở dự án phát triển DLST Khu bảo tồn thiên nhiên Núi Ông-Thác Bà; dự - Thông qua mối quan hệ hợp tác du lịch quốc tế tầm vĩ mô cũng án phát triển DLST Khu bảo tồn thiên nhiên núi Tà Cú; dự án phát triển DLST khu vi mô, cần tăng cường việc cập nhật thông tin, điều tra, xử lý thông tin về bảo tồn biển Cù Lao Câu Các dự án xem mấu chốt làm điểm nhấn cho tình hình du lịch, DLST thế giới Cập nhật kịp thời đầy đủ từ thị trường phát triển DLST tỉnh năm tới khách đến, nhu cầu mở rộng hợp tác về DLST đối với nước thế giới - Trong trình tổ chức thực quy hoạch, cần phải tổ chức phân công, * Yêu cầu thực hiện: xác định trách nhiệm hỗ trợ quan quản lý nhà nước việc thẩm định - Việc hội nhập cần tăng cường chủ động thực việc lựa dự án khả thi Sau thẩm định cần công bố rộng rãi nội dung quy hoạch chọn đối tác, tổ chức thích hợp thời điểm ký kết - Lập kế hoạch đào tạo bổ sung nguồn nhân lực, đặc biệt chú trọng đào tạo đội phát triển du lịch phê duyệt, tạo điều kiện xã hội hóa du lịch từ giai đoạn quy hoạch ngũ người làm quản lý kinh doanh hiểu biết sâu về luật pháp quốc tế, ngoại ngữ - Trong quản lý xây dựng, để hạn chế tác động tiêu cực đến môi trường nghiệp vụ chuyên môn về du lịch, nắm bắt nhanh chuyển biến thị khu vực cần xây dựng ban hành hệ thống tiêu chuẩn về mật độ, chiều cao trường quốc tế để có hành động ứng xử linh hoạt, kịp thời đề kế hoạch xây dựng, tiêu chuẩn bảo vệ môi trường dành cho dự án đầu tư trình khai thác theo hiệp định hợp tác ký với đối tác nước cấp phép Đặc biệt chú trọng đến dự án khu vực ven biển Mũi Né - Hòa Thắng 3.3.2.6 Giải pháp tăng cường tổ chức quản lý hoạt động DLST: * Mục tiêu: giúp tăng cường lực quản lý nhà nước cấp tỉnh về du lịch, tổ chức phát triển quản lý hoạt động về du lịch sinh thái cách đồng bộ, đạt hiệu cao theo định hướng quy hoạch chung vùng nước ở vùng sinh thái nhạy cảm khác +Tăng cường đổi để hoàn thiện máy quản lý du lịch: - Xây dựng tăng lực hoạt động phận quản lý du lịch thuộc sở Văn hóa, Thể thao Du lịch ở tỉnh cho ngang tầm với yêu cầu hoạt động Riêng * Nội dung thực hiện: Hiệp hội du lịch tỉnh cần nâng cao lực quản lý bao gồm tăng cường nhân + Quy hoạch phát triển du lịch sinh thái: sự, tổ chức máy, tạo nguồn tài chính, xây dựng quy chế tổ chức hoạt động - Lập quy hoạch đầu tư phát triển DLST hướng đến mục tiêu hàng đầu nhằm thống nhất cụ thể mang tính độc lập để quan thực nơi tập hợp đại khai thác tối ưu nguồn lực về tài nguyên DLST: giá trị tài nguyên du lịch rừngbiển, cảnh quan thiên nhiên, đa dạng sinh học, đặc biệt văn hóa truyền thống cho phát triển DLST diện lợi ích doanh nghiệp kinh doanh du lịch ở địa phương 89 - Đối với Ban quản lý khu du lịch biển, phận khai thác du lịch ở 90 hiệu Thông qua giải pháp thực sát đúng, khoa học hợp lý cho KBTTN cần tăng cường thêm nhân lực, tạo nguồn thu, có chế phân công phân từng địa phương theo từng giai đoạn cấp quản lý địa bàn cụ thể tránh hoạt động chồng chéo kém hiệu 3.4 Một số kiến nghị: + Hiện đại hóa hệ thống thông tin phục vụ cho việc quản lý về du lịch: 3.4.1 Đối với tỉnh: - Khuyến khích đầu tư trang thiết bị kỹ thuật đại để tạo điều kiện thuận Căn cứ vào chính sách chung nhà nước, ban hành quy định lợi cho việc giao dịch nhanh chóng qua mạng, trao đổi thư từ tăng cường nguồn việc khai thác DLST gắn liền với việc bảo vệ môi trường - cảnh quan thiên nhiên, tri thức Chấn chỉnh tổ chức áp dụng mô hình chính phủ điện tử quản lý du bảo tồn di sản văn hóa Đối với vùng ven biển, nơi có nhiều dự án về khu lịch Hoàn thiện xây dựng nhiều Website, thư viện điện tử, sớm thành lập du lịch sinh thái nghỉ dưỡng triển khai cần quản lý giám sát nghiêm ngặt việc trung tâm thông tin du lịch-DLST ở Tỉnh để cung cấp thông tin cần thiết xả thải, chiều cao xây dựng công trình, thay đổi cảnh quan, san lấp đồi cát, … kịp thời về du lịch-DLST cho du khách cho người dân địa phương - Nghiên cứu ứng dụng công nghệ đại phương pháp quản lý tiên tiến việc bảo quản di tích quản lý hệ thống thông tin - liệu 3.4.2 Đối với doanh nghiệp lữ hành du lịch, sở cung ứng dịch vụ du lịch: Cần phối hợp với cộng đồng địa phương, với chính quyền, với Ban quản lý + Hoàn thiện môi trường pháp lý quản lý du lịch: khu du lịch ven biển, Khu bảo tồn thiên nhiên tổ chức khai thác hợp lý hiệu - Rà soát bổ sung lại hệ thống văn hướng dẫn quản lý, đầu tư lĩnh nguồn tài nguyên du lịch sinh thái thiên nhiên nhân văn Để tạo nhiều vực DLST, tiến hành phân loại cấp chứng chỉ DLST, chứng nhận đạt tiêu chuẩn sản phẩm du lịch sinh thái có chất lượng phục vụ nhu cầu du khách, gắn với xanh sạch, chất lượng phục vụ, … cho đơn vị kinh doanh DLST việc khai thác cần có phối hợp đào tạo huấn luyện nghiệp vụ du lịch cho tỉnh Bổ sung quy định còn thiếu, nhất quy chế về khuyến khích hỗ trợ người lao động theo mục tiêu phát triển bền vững phát triển du lịch sinh thái phù hợp với đặc điểm tình hình tỉnh 3.4.3 Đối với người dân cộng đồng địa phương: - Tổ chức phổ biến, giáo dục cung cấp thông tin pháp luật cần thiết liên Mạnh dạn tham gia vào hoạt động du lịch sinh thái để chia sẻ lợi ích với quan đến hoạt động kinh doanh du lịch-DLST Đặc biệt quy định về doanh nghiệp Khi tham gia vào hoạt động chung việc giúp cải thiện quyền lợi, nghĩa vụ doanh nghiệp, thủ tục pháp lý có tranh chấp xảy sống, tạo công ăn việc làm, còn thúc đẩy cộng đồng phát triển góp phần bảo vệ * Điều kiện thực hiện: Cần hòan thiện củng cố tổ chức để tạo máy quản lý hoạt động có hiệu từ đơn vị cấp tỉnh đến ban quản lý du lịch sở Gắn với việc kiện toàn máy nhân sự, công nghệ, thiết bị tiên tiến cũng khuyến khích trang bị áp dụng, góp phần làm cho nguồn thông tin đến kịp thời đến với người Để nguồn lực nêu thật trở thành kết vật chất thực mục tiêu đề ra, đòi hỏi phải có kế hoạch quản lý khai thác cách đồng khôi phục nguồn tài nguyên du lịch sinh thái nơi cư trú mình 91 KẾT LUẬN 92 NHỮNG THÀNH CÔNG CỦA ĐỀ TÀI Du lịch sinh thái xu hướng phát triển tích cực nhiều quốc gia có Phát triển du lịch sinh thái theo hướng bền vững xu thế tất yếu thời ngành du lịch giữ vai trò quan trọng nền kinh tế, có Việt Nam đại, mục tiêu đặt cho phát triển nhiều quốc gia thế giới Du lịch Nhưng DLST Việt Nam có đóng góp đáng ghi nhận cho hoạt động DLST Bình Thuận năm qua có nhiều kết khởi sắc, nhiên khu vực Đông Nam Á thế giới Trong xu thế hội nhập phát triển, tỉnh vốn trình phát triển có nhiều nguyên tắc, yêu cầu phát triển bền vững vùng duyên hải giàu tài nguyên về DLST, gồm tự nhiên nhân văn kịp chưa thực đầy đủ Thực tế qua nghiên cứu phát triển du lịch thời vận động tham gia theo phân công chung về hoạt động nước, nhờ sinh thái tỉnh Bình Thuận để tìm giải pháp phát triển theo hướng bền hoạt động DLST tỉnh Bình Thuận có số nét khởi sắc dần trở thành vững có ý nghĩa rất quan trọng điểm DLST nhiều du khách nước biết đến chọn lựa Luận văn tập trung nghiên cứu đạt kết chính sau Tuy nhiên, hoạt động DLST tỉnh Bình Thuận với quy mô còn nhỏ đây: Hệ thống hóa làm rõ vấn đề về sở lý luận thực tiễn, bé chưa tương xứng với tiềm DLST thương hiệu du lịch có mình về phát triển du lịch sinh thái bền vững Việt Nam nói chung tỉnh Bên cạnh việc tổ chức quản lý, khai thác hoạt động DLST hướng đến phát triển Bình Thuận nói riêng Và từ rút học kinh nghiệm cho việc phát triển còn nhiều bất cập Tồn trước hết phải kể đến việc thiếu hệ thống lý du lịch sinh thái theo hướng bền vững ở Bình Thuận luận về DLST, thiếu về kinh nghiệm, mô hình thực tiễn việc - Tập trung đánh giá, phân tích thực trạng phát triển thực trạng hoạt động triển khai thực hiện, thiếu chiến lược phát triển cùng với việc tạo lập du lịch sinh thái tỉnh Bình Thuận từ năm 2008 đến 2013 Hệ thống tài liệu, sản phẩm DLST đặc thù gắn với giải pháp xuyên suốt đồng để thực số liệu sử dụng luận văn quan chuyên môn ngành du lịch mục tiêu phát triển đề Xuất phát từ yêu cầu bức xúc nêu cung cấp có độ tin cậy cao, sở xem xét, phân tích, đánh giá thực trên, việc nghiên cứu nội dung phát triển về DLST ở tỉnh Bình Thuận việc trạng về quy mô, chất lượng dịch vụ hoạt động du lịch quan điểm phát hết sức cần thiết Trên sở nguồn tài liệu thứ cấp sơ cấp thu thập triển bền vững tỉnh Bình Thuận xử lý, theo phương pháp thống kê mô tả, phương pháp phân tích giúp cho việc phân tích đánh giá thực trạng, mục tiêu khách quan sâu sát Do du lịch sinh thái nội dung rất sâu rộng phức tạp, nên luận văn chỉ sâu phân tích số nội dung cốt lõi địa bàn du lịch sinh thái tỉnh Bình Thuận Trong nội dung giải pháp chia thành nhóm chính: nhóm giải pháp về sinh thái môi trường nhân văn, nhóm giải pháp về yếu tố phát triển Để tạo hiệu đồng thực giải pháp, số kiến nghị với cấp liên quan với tỉnh, với doanh nghiệp với người dân cộng đồng cũng đưa - Từ đánh giá, phân tích thực trạng phát triển du lịch sinh thái theo hướng bền vững Bình Thuận, tác giả đề xuất số giải pháp bản, có khả áp dụng thực tiễn với mục tiêu bảo đảm phát triển du lịch sinh thái tỉnh Bình Thuận theo hướng bền vững 93 94 HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO CỦA ĐỀ TÀI NHỮNG HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI Qua phân tích thực trạng tình hình khai thác hoạt động du lịch du lịch sinh thái cho thấy bức tranh có nhiều mãng sáng – tối, phản ánh thực trạng Trong trình thực đề tài, khó khăn về thời gian cùng khai thác về du lịch, du lịch sinh thái vùng, qua có thể phát triển lý tế nhị khác nên lượng tranh ảnh minh họa cho đề tài chưa thật mô hình du lịch sinh thái bền vững thành công Bình Thuận Tham chiếu từ phong phú chưa sâu nghiên cứu loại hình du lịch sinh thái biển - loại nội dung ban đầu chương gồm sở lý luận bản, hình du lịch rất có tiềm phát triển địa phương học kinh nghiệm, gắn với nội dung chương 2, sâu vào phân tích Hạn chế lớn nhất về hoạt động du lịch nói chung DLST nói riêng thực trạng về nguồn lực có, về bối cảnh khai thác, tỉnh Bình Thuận có thể thấy thiếu sản phẩm chủ lực, đặc thù, sản cứ khoa học vững cho việc xây dựng định hướng hợp lý về phẩm có còn đơn điệu, trùng lặp, chưa đáp ứng nhu cầu du phương hướng phát triển DLST, đồng thời rút kinh nghiệm nhân rộng mô khách Các tuyến du lịch, DLST khai thác chưa hợp lý, thiếu tính liên kết hình tiên tiến cho tỉnh khác nước khoa học về mặt không gian thời gian, dẫn đến thời lượng hoạt động Nghiên cứu học tập kinh nghiệm thực tiễn về phát triển du lịch sinh ngắn lại bị chia cắt theo lãnh thổ theo từng địa phương nên thiếu tính thực thái bền vững nước thế giới Việt Nam nhằm tìm tiễn bền vững Việc đầu tư phát triển công trình hạ tầng còn chậm, nhất hệ hướng giải pháp hợp lý có thể áp dụng cho phát triển du lịch Bình Thuận thống giao thông đến tỉnh giàu tài nguyên DLST về rừng núi, thác - ghềnh cách bền vững thời kỳ đến 2020 nằm phía Tây hạn chế rất lớn đến việc khai thác theo hướng đa dạng hóa sản phẩm du lịch sinh thái Việc quản lý nhà nước về môi trường ở nhiều địa phương còn thiếu kiên quyết, chạy theo việc kêu gọi đầu tư theo chiều rộng (để có nhiều dự án đầu tư) nên việc kiểm tra thiếu chặt chẽ, buông lỏng dẫn đến môi trường ven biển ở nhiều nơi bị xuống cấp, cảnh quan bị xâm hại, làm giảm thu hút du khách vòng đời khu du lịch bị ngắn lại Do giới hạn về điều kiện thời gian khả có hạn, luận văn chỉ tập trung chủ yếu vào mảng du lịch Tỉnh Bình Thuận, chưa sâu phân tích về DLST từng điểm du lịch cũng sâu vào DLST tỉnh Và luận văn không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận góp ý quý Thầy Cô 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 12 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Bình Thuận (2013) Báo cáo Kết quả hoạt động Văn hóa, Thể thao Du lịch năm 2013 nhiệm vụ trọng tâm năm Lê Huy Bá (Chủ biên) (2009) Du lịch sinh thái Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Thế Đạt (2004) Du lịch du lịch sinh thái Nhà xuất Lao Động, thành phố Hồ Chí Minh Phạm Trung Lương (2002) Du lịch sinh thái vấn đề về lý luận thực tiễn phát triển Việt Nam Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Trương Công Lý (2000) Động vật Thực vật dưới nước của tỉnh Bình Thuận Trương Công Lý (1998) Triết lý nhân văn miền Biển_trích Đặc san Chào mừng 100 năm Phan Thiết, trang 53 K Lindberg Donald E.Hawkins (1999) Du lịch sinh thái: Hướng dẫn cho nhà lập kế hoạch quản lý Nguyễn Thị Thu Thủy (2004) Lựa chọn giải pháp góp phần phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2005-2010 Luận án thạc sĩ kinh tế, trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Báo du lịch Bình Thuận_2014 Cục Thống kê Bình Thuận (2008, 2009, 2010, 2011, 2012, 2013), Niên giám thống kê tỉnh Bình Thuận năm 2008, 2009, 2010, 2011, 2012, 2013, NXB Thông Tấn, Bình Thuận 2014 Bình Thuận 13 Tạp chí du lịch Bình Thuận số năm 2013 14 Tổng Cục du lịch Việt Nam (2014) Du lịch sinh thái – hướng mới cho ngành du lịch Binh Thuận 15 Viện KHCN Quản lý Môi trường (IESEM) Đề tài: “Khảo sát đánh giá ô nhiễm môi trường hoạt động du lịch, khách sạn, nhà nghỉ sinh hoạt của cư dân ven biển Bình Thuận Tìm giải pháp giảm thiểu ô nhiễm phát triển bền vững du lịch Bình Thuận” Website: http://tcdulichtphcm.vn/home/lu-hanh/diem-den/3430-do-thi-du-lich-quoc-giaphan-thiet-binh-thuan-chao-nam-moi https://voer.edu.vn/m/nhung-yeu-cau-va-nguyen-tac-co-ban-de-phat-trien-dulich-sinh-thai/dfdf019c http://dpibinhthuan.gov.vn/tinh-hinh-kinh-te-xa-hoi-nam-2013 http://www.vista.net.vn/su-kien-dia-phuong/khach-quoc-te-den-binh-thuantang.html http://www.dulichbinhthuan.com.vn/index.php/gii-thiu/tng-quan-binh-thunnganh-dlbt/1741-quang-ba-du-lich-binh-thuan-tai-hi-ch-du-lch-th-gii-2014.html https://voer.edu.vn/m/nhung-yeu-cau-va-nguyen-tac-co-ban-de-phat-trien-dulich-sinh-thai 10 Luật du lịch 2005 http://vccinews.vn/news/10075/.html 11 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Bình Thuận (2000) Quy hoạch tổng thể phát http://thuviensach365.violet.vn triển kinh tế-xã hội tỉnh Bình Thuận thời kỳ 2001-2010 Bình Thuận http://www.binhthuan.gov.vn/wps/portal/binhthuan/chinhquyen/tintuc/!ut/p/c4/ 04_SB8K8xLLM9MSSzPy8xBz9CP0os3gfDxcLQ2MDQ09_Xy9XA0f3ED8n swB3Y7MgA_2CbEdFAE5tqDc!/?PC_7_LHD81301I88JE0A8GTO2061KH5_ WCM_CONTEXT=/wps/wcm/connect/bt_vi/bt_noi_dung/tin_tuc/tin_ktxh/tin_ ktxh_chi_tieu/3b368a0045032b0cb57cb7772c8f72dd&cur_id=3b368a0045032 b0cb57cb7772c8f72dd 98 97 PHỤ LỤC  Bản đồ ranh giới hành tỉnh Bình Thuận PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ BÌNH THUẬN Hình1 : Thiên nhiên lòng Thành Phố  Bản đồ hành tỉnh Bình Thuận Hình : Phú Hải resort Hình 3: Khách sạn Novotel Hình : Hoàng hôn resort Mũi Né 99 100 Hình Mực nắng - đặc sản hàng đầu Bình Thuận Hình Bàu Ông nằm dươi chân đồi cát ở xã Hòa Thắng- Bắc Bình Hình Ẩm thực phong phú độc đáo Hình Hoàng hôn Mũi Kê Gà Hình Hải sản tươi sống Bình Thuận 101 102 Hình 11 Thanh bình đảo Phú Quý Hình 10 Trong xanh biển Cù Lao Câu - Tuy Phong Hình 12 Biển trời Phú Quý nhìn từ đỉnh núi Cao Cát 103 104 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁ VÀ CÁC HẢI SẢN CÓ GIÁ TRỊ KINH TẾ TẠI THÀNH PHỐ PHAN THIẾT Hình 13: Bãi đá ngũ sắc - huyện Tuy Phong Hình 14: Gành Son - Tuy Phong Hình 15: Bàu Trắng - xã Hòa Thắng - Bắc Bình Tên thông thường Tên khoa học Cá bò Abalistes stellarus Cá thu ngàn Acanthocybium solandri Cá mòi đường Albula vulpes Cá văng bầu Alutera monoceros Cá đù Argyrosomus Cá bao áo Atropus atropus Cá ngừ chù Auxis thazard Cá ngừ Auxis rochei Cá háo cao Caranx equulus 10 Cá hiếu Caranx malbaricus 11 Cá cam vây đen Caranx malam 12 Cá khế Caranx praeustus 13 Cá háo sáu dọc Caranx sexfasciatus 14 Cá nục heo Coryphaena 15 Cá nục đỏ Decapterus kurroides 16 Cá nục thuôn Decapterus lajang 17 Cá nục sò Decapterus maruadsi 18 Cá lầm bụng tròn Dussumieria hasseltii 19 Cá ngừ chấm Euthynnus affinis 20 Cá chim đen Formio niger 21 Cá trích Ilisha indicus 22 Cá trích Ilisha melastoma 23 Cá liệt Leiognathus bindus 24 Cá liệt Leiognathus breoirostris 105 106 PHỤ LỤC 25 Cá liệt Leiognathus elonggatus 26 Cá liệt Leiognathus insidiator NHỮNG TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC TỚI VĂN HOÁ-XÃ HỘI Ở CÁC KHU DU LỊCH 27 Mực ống Loligo Phát triển giao lưu hoá: 28 Cá sòng Megalaspis cordyla Khách biết thêm về truyền thống văn hoá địa phương, biết âm nhạc, nghệ 29 Cá chim ấn độ Psenes indicus thuật, ăn truyền thống ngôn ngữ nước 30 Cá chim gai Psenopsis anomala 31 Cá bạc má Rastrelliger kanagurta 32 Cá ngừ phương đông (sọc dưa) Sarda orientalis 33 Cá trích Sardinella jussieu Những thay đổi về mặt xã hội: Tạo thêm khả tiếp xúc về mặt xã hội, hội tìm việc làm, lối sống mới, tăng hội lựa chọn loại hình hoạt động, mua hàng hoá, khả có việc làm, tạo điều kiện di cư, có thay đổi cải thiện về chế độ ăn uống Tạo hình ảnh mới: 34 Cá thu nhật Scomber japonicus 35 Cá thu Scomberomorus commerson Người dân nước biết thêm, mắt thấy tai nghe về cộng đồng 36 Cá trác vàng mắt to Selar crumenophthalmus dân cư sở 37 Cá chỉ vàng Selarroides leptolepis 38 Cá tráo Selar malam Du khách có nhu cầu tìm hiểu cách giải trí truyền thống, nền kiến trúc âm 39 Mực nang Sepia nhạc nghệ thuật truyền thống, nghề thủ công người dân địa phương Nghề 40 Mực ống Logigo 41 Cá cam Seriola nigrofasciata 42 Cá nhồng Sphyraena barracuda 43 Cá nhồng nhật Sphyraena japonica 44 Cá nhồng sọc Sphyraena jello 45 Cá cơm Stolephorus heterolobus 46 Cá hố trắng Trichiurus haumela 47 Tôm xanh Macrobrachium rosenbergii 48 Tôm sú Penaeus monodon 49 Tôm hùm đỏ Panulirus longipes 50 Tôm thẻ Penaeus indius 51 Ghẹ Portunus pelagicus 52 Ghẹ ba chấm Potunus sanguinolentus Phát triển văn hoá nước chủ nhà: chế biến thức ăn địa phương phát triển Cải thiện y tế: Dịch vụ y tế tiêu chuẩn vệ sinh nâng cao, xử lý rác thải nước thải cải thiện, dịch vụ môi trường nâng cấp Giáo dục bảo tồn thiên nhiên: Giáo dục kiến thức nâng lên, hội đào tạo mở rộng, khuyến khích việc quản lý bảo vệ di sản môi trường tự nhiên Tăng cường hiểu biết lẫn nhau: Cùng với giao lưu văn hoá khách chủ nhà, hiểu biết lẫn tăng lên Nhờ đó, phá bỏ hàng rào về ngôn ngữ, hàng rào về xã hội, về tôn giáo chủng tộc Nảy sinh khả tiếp xúc với tư tưởng mới, lối sống nền văn hoá Nguồn: theo Authony S.Travis (1984)- Những khía cạnh văn hoá xã hội của du lịch 107

Ngày đăng: 23/09/2016, 22:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan