1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài Nghiên cứu tiềm năng phát triển du lịch và đề xuất giải pháp du lịch sinh thái bền vững tại xã đảo Cù Lao Chàm, thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam

64 670 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 3,14 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày du lịch thực trở thành tượng kinh tế xã hội phổ biến không nước phát triển mà nước phát triển có Việt Nam Bắt nhịp đổi đất nước 20 năm qua ngành du lịch có nhiều tiến đạt nhiều thành tựu đáng ghi nhận Những tiêu lượng khách, thu nhập, tỷ trọng GDP việc làm khẳng định vai trò ngành Du lịch kinh tế quốc dân Việt Nam nước nông nghiệp, diện tích đất đai, sơng ngịi lớn nên loại hình du lịch sinh thái trọng phát triển với nhiều loại sản phẩm khác để tạo nên sức hút cho ngành du lịch Nước ta có nhiều khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia đặc biệt nước ta có tới tám khu dự trữ sinh giới UNESCO công nhận, nằm khắp miền tổ quốc Khu dự trữ sinh Cù Lao Chàm thuộc địa phận xã Tân Hiệp - thành phố Hội An - Quảng Nam, nơi lưu giữ nhiều nét hoang sơ vùng biển đảo, với nhiều tiềm đẩy mạnh phát triển du lịch Quần đảo Cù Lao Chàm gồm đảo lớn nhỏ: Hòn Lao, Hòn Dài, Hịn Mồ, Hịn Khơ mẹ, Hịn Khơ con, Hịn Lá, Hịn Tai, Hịn Ơng với tổng diện tích khoảng 15km2 Hiện Cù Lao Chàm hai đối tượng lựa chọn bảo vệ đặc biệt rạn san hơ lồi cua đá đặc hữu vùng Sự lựa chọn có ý nghĩa bảo vệ cua đá bảo vệ hệ sinh thái rừng liền kề biển, bảo vệ san hô bảo vệ hệ sinh thái đáy, nước biển nguồn lợi thuỷ hải sản khác Với đặc thù riêng Cù Lao Chàm định hướng khai thác du lịch song song với việc bảo tồn thiên nhiên, phát triển du lịch bền vững để giữ gìn cảnh quan thiên nhiên nâng cao đời sống đảo Phát triển du lịch sinh thái bền vững gắn với bảo tồn thiên nhiên xem hướng để Cù Lao Chàm vừa phát triển kinh tế, vừa giữ gìn đa dạng sinh học Các hình thức du lịch khai thác Cù Lao Chàm chủ yếu ngắm san hô tàu đáy kính khám phá theo hình thức lặn biển, cắm lều trại mơ hình Homestay (du lịch nhà) Với hình thức Homestay, khách du lịch ăn nghỉ nhà dân, trải nghiệm sống dân dã với sinh hoạt văn hoá phương thức đánh bắt biển truyền thống dân địa phương Tuy nhiên, thực trạng phát triển du lịch Cù Lao Chàm năm qua hạn chế, chưa tương xứng với tiềm năng, mạnh Hoạt động du lịch chủ yếu dựa sở khai thác tài nguyên sẵn có, đầu tư Xem thêm tài liệu tại: Libreofficevn com sở vật chất mức khiêm tốn, thiếu đồng nên chưa có sản phẩm du lịch hấp dẫn du khách Vì mà việc quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Cù Lao Chàm cần thiết cấp bách Xuất phát từ thực tiển chọn đề tài: “Nghiên cứu tiềm phát triển du lịch đề xuất giải pháp du lịch sinh thái bền vững xã đảo Cù Lao Chàm - TP Hội An – Quảng Nam” nhằm góp phần nhỏ bé vào việc phát triển du lịch nói chung bảo tồn đa dạng sinh học, giảm thiểu tác động đến mơi trường nói riêng MỤC TIÊU ĐỀ TÀI Tìm hiểu tiềm để phát triển du lịch đem lại lợi ích cho cộngđồng địa phương từ hoạt động du lịch sinh thái quần đảo Cù Lao Chàm Dựa kết thu từ đề xuất giải pháp nâng cao lợi ích ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU  Cộng đồng địa phương  Khách du lịch NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Khảo sát thực trạng tìm hiểu tiềm phát triển du lịch Cù Lao Chàm Khảo sát tình hình dân cư, phát triển kinh tế - văn hóa – xã hội Đề xuất giải pháp phát triển du lịch bền vững nhằm điều chỉnh hoạt động du lịch, góp phần thỏa mãn nhu cầu đa dạng du khách, mang lại hiệu kinh tế cao, nâng cao mức sống cộng đồng địa phương, bảo vệ môi trường đảm bảo phát triển theo hướng bền vững Xem thêm tài liệu tại: Libreofficevn com CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐỊNH NGHĨA DU LỊCH Ngày du lịch ngành kinh tế quan tâm nhiều người, khái niệm du lịch theo nghĩa rộng nhân tố tự nhiên, kinh tế - xã hội nhân văn du lịch tồn phát triển, nhiên nhiều quan điểm nhận thức nội dung du lịch chưa thống góc độ nghiên cứu khác người có cách hiểu khác du lịch, có nhiều định nghĩa du lịch, theo số tổ chức quốc tế nhà nghiên cứu từ góc độ khác đưa nhiều định nghĩa du lịch Du lịch hoạt động người đến nơi khác nơi cư trú thường xuyên thời gian rảnh để vui chơi, giải trí, cơng việc hay mục đích khác mà ngồi mục đích kiếm tiền nơi mà họ đến [1] Ngoài theo từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam (1966) du lịch dạng nghỉ dưỡng sức, tham quan tích cực người ngồi nơi cư trú với mục đích : nghỉ ngơi, giải trí, xem danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, cơng trình văn hóa nghệ thuật Du lịch cịn ngành kinh doanh tổng hợp có hiệu cao mặt kinh tế đồng thời nâng cao hiểu biết thiên nhiên, truyền thống lịch sử văn hóa dân tộc [10] Sự tồn phát triển du lịch với tư cách ngành kinh tế gắn liền với khả khai thác tài ngun, mà hoạt động du lịch liên quan cách chặt chẽ với môi trường, du lịch không mang lại hiệu kinh tế cao cho nơi có điểm đến hấp dẫn mà cịn mang lại cho người tham quan kiến thức bổ ích mà nơi nghỉ ngơi, thư giản giúp người thỏa mái sau ngày dài lao động mệt mỏi Hoạt động du lịch chừng mực định tạo nên mơi trường góp phần cải thiện môi trường, bên cạnh việc khai thác, phát triển du lịch khơng hợp lý nguyên nhân môi trường bị ô nhiểm, tài nguyên cạn kiệt, suy giảm hiệu hoạt động du lịch Do loại hình du lịch xuất đáp ứng đầy đủ yêu cầu du lịch bảo vệ môi trường, không làm tổn hại đến cảnh quan thiên nhiên đảm bảo phát triển du lịch lâu dài du lịch sinh thái Xem thêm tài liệu tại: Libreofficevn com 1.2 KHÁI NIỆM DU LỊCH SINH THÁI 1.2.1 Khái niệm du lịch sinh thái: Từ thực tế để đảm bảo phát triển lâu dài du lịch đảm bảo mơi trường khơng bị ảnh hưởng vào năm 1991 khái niệm DLST xuất nội dung đảm bảo mơi trường sinh thái không bị ảnh hưởng, chủ yếu tập trung vào trách nhiệm người môi trường Hiện có nhiều định nghĩa khác hoạt động DLST loại hình du lịch có xu hướng phát triển nhanh chóng quốc gia DLST loại hình du lịch chủ yếu dựa vào việc khai thác giá trị tự nhiên gắn với sắc văn hóa địa phương, có giáo dục mơi trường, có tham gia hổ trợ phát triển cộng đồng, đóng góp cho nổ lực bảo tồn phát triển bền vững, đảm bảo lợi ích cộng đồng địa phương DLST loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên văn hóa địa, có tính giáo dục mơi trường đóng góp cho nổ lực bảo tồn phát triển bền vững với tham gia tích cực cộng đồng địa phương (Hội thảo xây dựng chiến lược quốc gia phát triển du lịch sinh thái Việt Nam 9/1999) [17, 12] 1.2.2 Các đặc trưng DLST: DLST chủ yếu dựa vào thiên nhiên văn hóa địa đặc biệt khu BTTN bên cạnh DLST cịn trọng vào trì tự nhiên nâng cấp quản lý tài nguyên bền vững nhằm hỗ trợ cho công tác bảo tồn thiên nhiên, giúp cho công tác bảo tồn tốt đạt hiệu hơn, mang lại lợi ích cho cộng đồng địa phương kinh tế - xã hội giúp người dân địa phương hiểu rỏ giá trị nguồn tài nguyên có giúp cho du khách hiểu rỏ thiên nhiên văn hóa địa DLST đảm bảo cho nguồn tài nguyên hệ mai sau không bị ảnh hưởng, để hệ mai sau thưởng thức nguyên vẹn, đầy đủ giá trị văn hóa mà khơng chịu nhiều ảnh hưởng du khách hôm [19] 1.2.3 Các yêu cầu để phát triển du lịch sinh thái: Yêu cầu DLST tôn trọng tồn hệ sinh thái tự nhiên cộng đồng địa phương khơng gây ảnh hưởng tới nguồn tài nguyên; thu hút tham gia tổ chức, cá nhân, khách du lịch, cơng ty du lịch, quan phủ tổ chức phi phủ cộng đồng địa phương; tạo thu nhập lâu dài, bình đẳng ổn định cho cộng đồng địa phương bên tham gia vào hoạt động du lịch; tạo nguồn tài cho cơng tác bảo tồn; tơn trọng văn hóa truyền thống địa phương; nâng cao hiểu biết khả Xem thêm tài liệu tại: Libreofficevn com thưởng thức tham gia vào công tác bảo tồn khách du lịch [19] 1.2.4 Lợi ích du lịch cơng tác bảo tồn: Du lịch động lực quan trọng việc thiết lập, thúc đẩy bảo vệ vườn quốc gia, khu bảo tồn tự nhiên, đa dạng sinh học Khoản phí thu từ hoạt động du lịch nguồn kinh tế dùng để trì bảo vệ đa dạng sinh học nhằm nâng cao chất lượng du lịch Tạo điều kiện cho du khách học tập nâng cao hiểu biết mơi trường tự nhiên từ làm thay đổi thái độ họ môi trường công tác bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên [5] 1.3 TỔNG QUAN VỀ CÙ LAO CHÀM 1.3.1 Lịch sử hình thành: Từ xa xưa Cù Lao Chàm có tên gọi khác như: Sanfu-Fulaw, Pulociam, Polochiam Pello, Chiêm Bất Lao, Tiêm Bích La,… Quần đảo Cù Lao Chàm có bề dày lịch sử phong phú đa dạng, qua khảo cổ Bãi Làng Bãi Ông phát nhiều di tích chứng tỏ đảo có người sinh sống cách 3000 năm chế tạo công cụ lao động đá tinh xảo như: rìu tứ giác ngắn, rìu có vai, lưỡi ghè, bàn mài,… Khơng nơi người ta cịn phát nhiều dấu vết giao lưu buôn bán với thuyền nước Trung Cận Đông, Ấn Độ, Trung Quốc, Đông Nam Á cách 1000 năm Cuối kỷ 15 vua Lê Thánh Tông chinh phạt người Chiêm Thành làng Cẩm Phô, Võng Nhi, Thanh Hà xuất không Cù Lao Chàm có cư dân Đại Việt qua lại Sau Nguyễn Hoàng vào trấn thủ vùng đất Quảng Nam (1558-1671), cư dân Đại Việt bắt đầu ạt kéo đến vùng đất này, việc định cư sinh sống cư dân Đại Việt Hội An Cù Lao Chàm bắt đầu hình thành phát triển với tốc độ nhanh lập nên làng Tân Hiệp Đến kỷ 19, dân nhập cư liên tục đến định cư với đầy đủ ngành nghề như: khai thác yến, khai thác gỗ, đánh bắt hải sản, cung cấp nước, củi cho thuyền buôn đến dừng Sau cách mạng tháng Tám 1945 đặc biệt năm chống Mỹ ác liệt, để tránh đạn bom dân tản cư địa phương như: Duy Xuyên, Điện Bàn, Đại Lộc đổ dồn Lập nên Xóm Đình, Xóm Ao sau Xóm Cấm Xem thêm tài liệu tại: Libreofficevn com Thực Xóm Cấm có cách 2000 năm Từ Xóm Đình phía Nam Xóm Giữa,đến Xóm Ngồi đến xóm Mới xuất từ năm 60 kỷ 20 [16] 1.3.2 Vị trí địa lý: Hình 1.1 Bản đồ Cù Lao Chàm Nằm tọa độ: 15o15’20’’ đến 15o55’15’’ vĩ độ Bắc 108o22’ đến 108o44’ kinh độ Đông Chỉ cách bờ biển Cửa Đại - Hội An 15km, Cù Lao Chàm quần đảo với đảo lớn nhỏ: Hòn Lao, Hòn Dài, Hòn Mồ, Hòn Tai, Hòn Nồm, Hòn Lá, Hòn Khơ Mẹ Hịn Khơ Con (trong Hịn Lao hịn đảo lớn có người sinh sống) với tổng diện tích 15,5km2 , CLC thuộc phạm vi hành xã Tân Hiệp - Tp Hội An - tỉnh Quảng Nam Đây khu vực tiêu biểu dải đất miền Trung có vị trí quan trọng mặt quốc phịng nơi lánh nạn tàu thuyền gặp gió bão Xem thêm tài liệu tại: Libreofficevn com 1.3.3 Điều kiện tự nhiên: Hình 1.2 Âu thuyền Hình 1.3 Cầu cảng (Photo: Quyên) 1.3.3.1 Địa hình, địa chất, địa mạo: Quần đảo Cù Lao Chàm chủ yếu vùng đồi núi thấp có dạng hình chóp cụt Hịn Lao dãi núi lớn xếp theo hình cánh cung từ Tây Bắc xuống Đông Nam Cù Lao Chàm chuổi khối đá hoa cương hình thành cánh cung Bạch Mã – Hải Vân – Sơn Trà – Cù Lao Chàm – Hịn Ơng Điểm bật tính đối xứng, hướng Tây Bắc- Đông Nam với sườn Tây Bắc hẹp dốc đứng, sườn Tây Nam rộng thoải Bờ biển sườn Đông Bắc với vách đứng, trơ đá gốc bờ biển Tây Nam tạo thành vịnh nhỏ với tích tụ cát lấp đầy tạo nên bãi biển dài đẹp 1.3.3.2 Khí hậu: - Nhiệt độ: Nhiệt độ thấp nhất: 18,2oC Nhiệt độ cao nhất: 40,7oC Nhiệt độ trung bình: 25,6oC - Mưa: Lượng mưa trung bình năm:2045mm Số ngày mưa trung bình năm: 145 ngày Mùa mưa tháng đến tháng 11 chiếm 80% tổng lượng mưa năm Từ tháng đến tháng thường có mưa giơng Mùa mưa bão hàng năm vào khoảng tháng 9, 10 11 Xem thêm tài liệu tại: Libreofficevn com Từ ta nhận thấy yếu tố khí hậu có tính định hoạt động du lịch đây, mùa du lịch thường tháng đến tháng năm [12] 1.3.4 Kinh tế - văn hóa – xã hội: 1.3.4.1 Dân số - dân tộc lao động: Tổng dân số toàn xã theo thống kê vào năm 2009 2.174 người, gồm 588 hộ sinh sống chủ yếu Bãi Làng Bãi Hương, tỷ lệ gia tăng tự nhiên năm 1,7 Toàn dân cư sống đảo dân tộc Kinh, khơng có dân tộc thiểu số khác Dân cư sinh sống chủ yếu dựa vào nghề khai thác thủy sản Cơ cấu lao động theo ngành nghề sau: 75% hộ ngư dân (gồm mành, câu lưới chài), 15% hộ nông nghiệp, 10% hộ thương nghiệp buôn bán nhỏ 1.3.4.2 Kinh tế - xã hội: - Về sản xuất: Sản xuất đảo mang tính tự cung tự cấp, điều kiện địa chất, địa hình đảo với thời tiết chưa thuận lợi nên sản xuất nông nghiệp đặc biệt trồng lúa nước khơng đảm bảo đủ nhu cầu cung cấp lương thực cho cư dân đảo, phần lại chủ yếu dựa vào nghề cá quy mơ đánh bắt cịn thấp, khơng đủ khả đầu tư để đầu tư thiết bị đánh bắt xa bờ, sản lượng thấp năm đạt khoảng 1000 - Về thương mại: Còn nhỏ lẻ hộ tư nhân cá thể thực Tồn xã có chợ xây dựng Bãi Làng (186m2), việc mua bán trao đổi thực hình thức tự phát, tiểu thương đảo theo tàu vào đất liền mua hàng mang bán lại cho nhân dân đảo, đồng thời họ mang đặc sản từ đảo vào bán lại cho cư dân đất liền (lượng hàng ít, khơng đáng kể) đảo loại hình phục vụ khách tham quan đảo cịn ít, nhỏ lẻ, chưa đảm bảo, nguyên nhân làm cho hoạt động thương mại phát triển - Về văn hóa – giáo dục y tế: + Văn hóa: Hiện đảo tồn nhiều di tích văn hóa như: Bãi Ơng, Bãi Làng, giếng xóm Cấm, chùa Hải Tạng, đình Đại Càn, lăng Ngư Ơng,…đã vinh dự cơng nhận “ Di tích lịch sử - văn hóa quốc gia” ngày 13/12/2006 Trong năm qua trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học quốc gia Hà Nội với TTQLBTDT Hội An, Sở VHTT Quảng Nam phát khai quật di tích khảo cổ, hàng nghìn di vật lấy lên từ lịng đất đảo Cù Xem thêm tài liệu tại: Libreofficevn com Lao Chàm làm góp phần thêm cho phong phú sưu tập vật trưng bày bảo tàng Hội An Nếp sống văn hóa gắn bó hữu với đất liền với Cửa Đại – Hội An, Trà Kiệu Mỹ Sơn theo dịng sơng Thu Bồn tạo nên chuổi liên hoàn văn hóa cực thịnh văn minh Chăm Pa cổ + Y tế: Hiện đảo có trạm xá đặt khu vực Bãi Làng, xây dựng tổ chức quốc tế tài trợ nhân đạo Với diện tích 200m2 tổng cộng 17 phịng, bệnh xá Quân dân y với khoảng 60 giường bệnh, chủ yếu sơ cứu tạm thời + Giáo dục: Gồm trường tiểu học, trường THCS trường mẫu giáo 1.3.5 Cơ sở hạ tầng: 1.3.5.1 Giao thơng: Hiện có tuyến đường đảo: Đường quốc phịng (liên xã) cơng trình Bộ Quốc Phòng, tuyến đường cấp phối nhựa quanh đảo có số chổ bị hư hỏng nặng sạt lở đất Đường giao thông nông thơn bê tơng hóa nhà nước đầu tư nguồn vốn ngân sách Du khách tham quan đảo phần lớn bộ, du khách muốn từ bãi qua bãi phải xe ơm tuyến đường thủy qua lại bãi chưa mở, vấn đề bất cập gây cản trở làm giảm tính hấp dẫn sức hút du khách tham quan đảo Tuyến đường thủy từ Hội An – Cù Lao Chàm ngày chuyến với sức chứa từ khoảng 50 -70 chổ ngồi Ngồi cịn có đội thuyền du lịch cano, dành cho du khách đến thăm đảo vòng ngày Cơ sở phục vụ giao thông gồm cầu tàu dân dụng, cầu hư hỏng nặng, Bãi Hương hoàn tất cầu cảng 1.3.5.2 Thơng tin liên lạc: Tồn xã có bưu điện, lắp đặt mạng điện thoại di động Viettel Mobifone, nhiên mạng yếu, chưa đảm bảo yêu cầu, chưa có dịch vụ internet Xem thêm tài liệu tại: Libreofficevn com 1.3.5.3 Điện – nước: - Điện: Có máy phát điện, sử dụng từ 18h đến 22h30 Bãi Làng có máy, Bãi Hương máy, giá điện tùy thuộc vào mức sử dụng bảng sau: Bảng 1.1 Mức giá sử dụng điện Cù Lao Chàm: Mức sử dụng Giá Từ – 5KW.h 7.500 VNĐ/KW.h Từ – 10KW.h 3.000VNĐ/KW.h Từ 11 – 15KW.h 2.000VNĐ/KW.h Từ 16 – 20KW.h 1.800 VNĐ/KW.h Từ 21 – 25KW.h 1.500 VNĐ/KW.h Từ 26– 30KW.h 1.000 VNĐ/KW.h Từ 31KW.h trở lên 800 VNĐ/KW.h ( Nguồn: UBND xã Tân Hiệp) Hiện có Bãi Hương lắp đặt thử nghiệm mơ hình sử dụng lượng mặt trời tùy thuộc vào điều kiện thời tiết, ngày trời mưa khơng có nắng khơng có điện Người dân sử dụng nguồn điện miễn phí - Nước: Nước sử dụng chủ yếu nguồn nước mặt, nước từ khe suối chảy nhân dân quyền quân đội xây dựng bể chứa nước, vào mùa hè thiếu nước suối cạn kiệt Nước cấp miễn phí cho người dân [22] 1.4 TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH: Tiềm du lịch cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên, di tích lịch sử-văn hóa, cơng trình lao động sáng tạo người giá trị nhân văn khác sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch, yếu tố để hình thành khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch Tài nguyên du lịch chia làm loại tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch nhân văn Trong nhiều kỷ qua Cù Lao Chàm cụm đảo có vị trí, vai trị đặc biệt quan trọng vừa bình phong che chắn cho Hội An Đà Nẵng vừa nhịp cầu vươn biển Đông để giao lưu, hội nhập với nước khu vực quốc tế, Xem thêm tài liệu tại: Libreofficevn com 10 PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN Bảng câu hỏi vấn khách du lịch Phần 1: Giới thiệu Xin chào ông/bà, anh/chị, tên Nguyễn Thị Quyên sinh viên truờng CĐ Đức Trí, kế hoạch thực tập nghiên cứu mình, tơi đến xã Tân Hiệp để tìm hiểu tình hình du lịch Những thông tin mà thu thập hơm phục vụ cho mục đích nghiên cứu xin ơng/bà, anh/chị vui lịng giúp đỡ cho tơi hồn thành đề tài Phần 2: Bảng hỏi: Câu 1: Trước hết bạn xin vui lòng cho biết bạn làm nghề gi? Bạn đến từ đâu? Câu 2: Bạn biết đến Cù Lao Chàm nhờ ?  Người thân giới thiệu  Đọc sách báo  Internet  Guidebook Câu 3: Bạn tự hay theo tour? Tự Đi theo tour Câu 4: Cảm giác bạn đến ? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 5: Thái độ người dân địa phương bạn nào?  Nhiệt tình  Khó chịu Câu 6: Bạn có thấy khác biệt từ người dân khơng?  Có  Khơng Câu 7: Cơng tác đón tiếp Ban quản lý du lịch nào?  Tốt  Chưa tốt Chưa tốt mặt nào? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …… Câu 8: Đến bạn xem gi? Xem thêm tài liệu tại: Libreofficevn com 50 ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 9: Bạn ăn gì? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 10: Khi đến bạn thích điều gì?  Cảnh quan đẹp, hoang sơ  Người dân thân thiện  Môi trường  Không gian yên tĩnh, mát mẻ Câu 11: Mục đích chuyến bạn gì:  Nghiên cứu khoa học  Vui chơi, giải trí Nghỉ ngơi, thư giản  Mục đích khác Câu 12:Bạn có thích ăn khơng?  Có  Khơng Món bạn thích nhất? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 13: Bạn thấy công tác quản lý du lịch nào? Tốt  Chưa tốt Câu 14: Bạn có sẵn sàng giới thiệu cho người biết đến Cù Lao Chàm không?  Rất sẵn lịng  Khơng Xin trân trọng cảm ơn! Xem thêm tài liệu tại: Libreofficevn com 51 BẢNG HỎI Ý KIẾN NGƯỜI DÂN ĐỊA PHUƠNG Phần 1: Giới thiệu Xin chào ông/bà, anh/chị, tên Nguyễn Thị Quyên sinh viên truờng CĐ Đức Trí, kế hoạch thực tập nghiên cứu mình, tơi đến xã Tân Hiệp để tìm hiểu tình hình du lịch Những thông tin mà thu thập hôm phục vụ cho mục đích nghiên cứu xin ơng/bà, anh/chị vui lịng giúp đỡ cho tơi hồn thành đề tài Phần 2: Bảng hỏi: Câu 1: Trước hết ơng/bà, anh/chị vui lịng cho biết hộ gia đình có ……nhân …….lao động nghề nghiệp…………… Câu 2: Cơng việc ơng/bà có liên quan đến du lịch khơng?  Có  khơng Câu 3: Du lịch có ảnh hưởng đến thu nhập gia đình ông/bà không?  Ít ảnh hưởng  Ảnh hưởng nhiều  Khơng ảnh hưởng Câu 4: Theo ơng/bà luợng khách tăng hay giảm?  Tăng  Giảm  Bình thường Câu 5: Ơng/bà có thích khách du lịch đến với đảo khơng?  Có  Khơng Vì sao? ……………………………………………………………………………………… Câu 6: Theo ơng/bà khách du lịch lại đến đảo ta tham quan……………… ………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 7: Mơi trường đảo có bị ảnh hưởng khơng du lịch phát triển?  Có  Khơng Câu 8: Tại đảo có quy định bắt buộc khách tham quan du lịch phải tuân thủ không?  Có  Khơng Nếu có gì? …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xem thêm tài liệu tại: Libreofficevn com 52 Câu 9: Trước đuợc giới công nhận khu dự trữ sinh lượng du khách đến nhiều hay ít?  Nhiều  Khơng rỏ  Ít Câu 10: Sau cơng nhận tình hình du lịch nào? .……………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 11: Theo ông/bà khách du lịch thường đến tham quan điểm nào? ………………………………………………………………………… ……………….……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu 12: Theo ông/bà quan chức cần phải có hướng phát triển để thu hút khách đến tham quan đặc biệt du khách quốc tế? ……………………………………… ………………………………………………… …………………………………… …………………………………………………………………………… Câu 13: Ơng, bà có muốn thay đổi cấu ngành nghề để làm du lịch khơng?  Có  Vừa làm nghề cũ vừa làm du lịch  Không Câu 14: Nếu quyền địa phương muốn người dân tham gia cơng tác quản bá hình ảnh Cù Lao Chàm để thu hút khách tham quan ơng/bà có sẵn sàng tham gia tích cực khơng?  Có  Khơng Vì sao? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn Xem thêm tài liệu tại: Libreofficevn com 53 PHỤ LỤC 2: DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình: Tàu cao tốc Hình: Bãi Làng Xem thêm tài liệu tại: Libreofficevn com Hình: Bữa cơm nhà lưu trú Hình: Tàu cập bến Cầu Cảng 54 Hình: Các qn ăn Bãi Ơng Hình: Các ruộng lúa Cù Lao Chàm Xem thêm tài liệu tại: Libreofficevn com 55 Hình: Lá thuốc Cù Lao Hình: Cơng tác thu gom rác thải Cù Lao Chàm Hình: Bà chia mẻ cá Xem thêm tài liệu tại: Libreofficevn com 56 Hinh: Buổi sáng Cù Lao Chàm Hình: Phong cảnh Cù Lao Chàm Hình: Lăng Cơ Xem thêm tài liệu tại: Libreofficevn com 57 Hình : Các sản phẩm bày bán cho khách du lịch Hình : Mặt sau Lao Xem thêm tài liệu tại: Libreofficevn com 58 Hình : Quang cảnh Cù Lao Chàm Xem thêm tài liệu tại: Libreofficevn com 59 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lịng kính trọng cảm ơn sâu sắc đến thầy Chu Mạnh Trinh nhiệt tình giúp đỡ hướng dẫn em suốt thời gian thực đề tài Xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo khoa CN SH-MT trường CĐ Đức Trí tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập trường Xin chân thành cảm ơn người dân Cù Lao Chàm giúp đỡ em thời gian thực tập đảo Cuối xin cảm ơn động viên, hỗ trợ lớn từ gia đình, bạn bè suốt khóa học trình thực đề tài Xin nhận nơi em lòng biết ơn sâu sắc SVTH: Nguyễn Thị Quyên Xem thêm tài liệu tại: Libreofficevn com 60 DANH MỤC VIẾT TẮT BQL : Ban quản lý CLC : Cù Lao Chàm DLST : Du lịch sinh thái GDP : Tổng thu nhập quốc dân SWOT : Phân tích điểm mạnh, yếu, hội rủi ro THCS : Trung học sở TTQLBTDT : Trung tâm quản lý bảo tồn di tích UBND : Ủy ban nhân dân tỉnh UNESCO : Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc VHTT : Văn hóa thông tin Xem thêm tài liệu tại: Libreofficevn com 61 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU 1 ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU ĐỀ TÀI ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐỊNH NGHĨA DU LỊCH 1.2 KHÁI NIỆM DU LỊCH SINH THÁI .4 1.2.1 Khái niệm du lịch sinh thái: 1.2.2 Các đặc trưng DLST: .4 1.2.3 Các yêu cầu để phát triển du lịch sinh thái: 1.2.4 Lợi ích du lịch công tác bảo tồn: 1.3 TỔNG QUAN VỀ CÙ LAO CHÀM 1.3.1 Lịch sử hình thành: 1.3.2 Vị trí địa lý: .6 Hình 1.1 Bản đồ Cù Lao Chàm .6 1.3.3 Điều kiện tự nhiên: Hình 1.2 Âu thuyền Hình 1.3 Cầu cảng 1.3.3.1.Địa hình, địa chất, địa mạo: 1.3.3.2.Khí hậu: Mùa mưa bão hàng năm vào khoảng tháng 9, 10 11 .7 1.3.4 Kinh tế - văn hóa – xã hội: .8 1.3.4.1 Dân số - dân tộc lao động: 1.3.4.2 Kinh tế - xã hội: 1.3.5 Cơ sở hạ tầng: 1.3.5.1 Giao thông: 1.3.5.2 Thông tin liên lạc: 1.3.5.3 Điện – nước: .10 Bảng 1.1 Mức giá sử dụng điện Cù Lao Chàm: .10 1.4 TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH: .10 1.4.1 Giá trị tài nguyên thiên nhiên: .11 1.4.1.1 Rừng mưa nhiệt đới: 11 Hình 1.4 Cây gỗ lớn rừng 11 1.4.1.2 Giá trị tài nguyên biển: 11 1.4.1.3 Yến sào: 12 1.4.2 Giá trị tài nguyên nhân văn: 12 1.4.2.1 Các di sản văn hóa: 12 Hình 1.5 Lăng Bà Mụ Hình 1.6 Chùa Hải Tạng 13 1.4.2.2 Các di sản văn hóa phi vật thể: 13 Xem thêm tài liệu tại: Libreofficevn com 62 1.5 VÀI NÉT VỀ KHU BẢO TỒN BIỂN CÙ LAO CHÀM: .14 Hình 1.7 Khu dự trữ sinh Cù Lao Chàm 15 CHƯƠNG 16 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 16 2.2 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU: 16 2.3 THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 16 2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.4.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu: 16 2.4.2 Phương pháp đồ: 17 2.4.3 Phương pháp khảo sát thực địa: 17 Bảng 2.1: Bảng nội dung hai đợt khảo sát thực địa Cù Lao Chàm: .17 2.4.4 Phương pháp điều tra xã hội học: .17 2.4.5 Phân tích số liệu: 18 Bảng 2.2 Các bước xử lý liệu: 18 2.5 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI THEO HƯỚNG BỀN VỮNG TRONG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI CÙ LAO CHÀM 18 2.5.1 Khung phân tích: 18 Bảng 2.3 Khung phân tích hoạt động du lịch sinh thái: .19 2.5.2 Phương pháp SWOT: 19 Bảng 2.4 Bảng minh họa công cụ SWOT: 20 2.5.3 Lịch thời vụ: 20 Bảng 2.5 Bảng minh họa lịch thời vụ: 20 CHƯƠNG 21 KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 21 3.1 KẾT QUẢ KHẢO SÁT TIỀM NĂNG DU LỊCH TẠI CÙ LAO CHÀM: 21 3.1.1 Văn hóa ẩm thực: 21 Hình 3.1: Rau rừng 21 Hình 3.2 Ốc Vú Nàng .23 3.1.2 Con đường sinh thái: 24 Hình 3.3 Khách du lịch tham quan Khu bảo tồn .24 Hình 3.4 Âu Thuyền 25 Hình 3.5 Giếng xóm Cấm 25 Hình 3.6 Cánh đồng lúa Cù Lao Chàm .26 Hình 3.7 Những ruộng chín vàng đảo 26 Hình 3.8 Một góc Chùa Hải Tạng 27 Hình 3.9 Đường nhựa quanh đảo 28 3.1.3 Cù Lao Chàm – đảo không bao nilon: 28 3.1.4 Một số tiềm phát triển du lịch khác: 29 a) Tiềm du lịch tự nhiên: 29 Hình 3.10 Sơ đồ phân bố khu du lịch 30 Hình 3.11 Bãi Ơng Hình 3.12 Bãi Chồng .31 b) Tiềm du lịch nhân văn: .31 Hình 3.13 Nghề đan lưới truyền thống 32 3.1.5 Thực trang khai thác nguồn tài nguyên: 33 3.2 KẾT QUẢ KHẢO SÁT TÌNH HÌNH DU LỊCH TẠI CÙ LAO CHÀM: 33 3.2.1 Thực trạng du lịch Cù Lao Chàm: 33 Xem thêm tài liệu tại: Libreofficevn com 63 a) Số lượng du khách tăng đáng kể: 33 Bảng 3.1: Thể số lượng khách đến Cù Lao Chàm Hội An .33 Bảng 3.2: Số lượng du khách đến CLC qua năm: 34 Biểu đồ 3.1: Số lượt du khách đến quần đảo Cù Lao Chàm: 34 Bảng 3.3 Lượng du khách tháng đầu năm 2011: 35 Biểu đồ 3.2 Lượng du khách tháng đầu năm 2011 36 b) Số lượng du khách lưu trú dịch vụ Homstay ít: 36 Bảng 3.4: Lượng khách lưu trú Cù Lao Chàm qua năm: .36 Bảng 3.5: Kết lựa chọn khách du lịch thông qua câu hỏi điều tra: 37 Bảng 3.6 Kết vấn người dân địa phương: 38 3.2.2 Thực trạng tình hình kinh tế - trị - xã hội: 39 3.3 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI THEO HƯỚNG BỀN VỮNG TRONG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI CÙ LAO CHÀM: .39 3.3.1 Các số nghiên cứu: 39 Bảng 3.7: Các số nghiên cứu: 39 3.1.2 Công cụ SWOT: 42 Bảng 3.8 Bảng phân tích SWOT khả phát triển du lịch sinh thái: .42 3.1.3 Công cụ lịch thời vụ: .43 Bảng 3.9: Bảng lịch thời vụ 43 3.1.4 Đề xuất giải pháp phát triển du lịch sinh thái bền vững: 43 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: .46 Kết luận: 46 Kiến nghị: 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO: .48 Xem thêm tài liệu tại: Libreofficevn com 64

Ngày đăng: 29/10/2016, 17:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Võ Văn Cần, 2008. Thu hút vốn đầu tư để phát triển du lịch Khánh Hòa đến năm 2020. Luận văn thạc sĩ kinh tế, trường ĐH kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thu hút vốn đầu tư để phát triển du lịch Khánh Hòa đến năm 2020
2. Nguyễn Hữu Đại và Phạm Viết Tích, 2007. Gắn kết bảo tồn đất ngập nước hạ lưu sông Thu Bồn và khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm. Tạp chí Khoa học và Sáng tạo số 57 tháng 10/2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gắn kết bảo tồn đất ngập nước hạ lưu sông Thu Bồn và khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm
3. Ts. Nguyễn Đình Hòa, Du lịch sinh thái – thực trạng và giải pháp để phát triển ở Việt Nam, ĐH Kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Du lịch sinh thái – thực trạng và giải pháp để phát triển ở Việt Nam
4. Phú Văn Hẳn, Phát triển Du lịch văn hóa dân tộc Tây Nguyên. Viện KHXH Vùng Nam Bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển Du lịch văn hóa dân tộc Tây Nguyên
5. Ánh Hồng, 2010. Khảo sát lợi ích cộng đồng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả trong hoạt động du lịch sinh thái tại quần đảo Cù Lao Chàm. Khóa luận tốt nghiệp khoa Môi trường và Tài nguyên – Trường ĐH Nông Lâm TP.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát lợi ích cộng đồng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả trong hoạt động du lịch sinh thái tại quần đảo Cù Lao Chàm
6. Phạm Trung Lương, 2002. Du lịch sinh thái những vấn đề lý luận và thực tiễn phát triển ở Việt Nam, Nhà xuất bản giáo dục, 248 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Du lịch sinh thái những vấn đề lý luận và thực tiễn phát triển ở Việt Nam, Nhà xuất bản giáo dục
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục"
7. Phạm Trung Lương, 2003. Quản lý phát triển du lịch biển. Dự án khu bảo tồn Biển Hòn Mun – Khóa tập huấn quốc gia về quản lý khu bảo tồn biển.Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý phát triển du lịch biển. Dự án khu bảo tồn Biển Hòn Mun
8. Phạm Trung Lương, 2007. Phát triển sản phẩm du lịch đặc thù nâng cao sức cạnh tranh của du lịch Việt Nam. Phó viện trưởng Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển sản phẩm du lịch đặc thù nâng cao sức cạnh tranh của du lịch Việt Nam
9. Nguyễn Thị Thanh Mỹ, Nguyễn Thanh Hùng, Huỳnh Thị Minh Hằng, Lâm Minh Triết, 2006. Du lịch sinh thái rừng – biển Cần Giờ TP. HCM theo định hướng phát triển thân thiện với môi trường. Viện Môi trường và Tài nguyên – ĐHQG TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Du lịch sinh thái rừng – biển Cần Giờ TP. HCM theo định hướng phát triển thân thiện với môi trường
10. T.s Trần Thị Mai, 2005. Du lịch cộng đồng – Du lịch sinh thái, định nghĩa, đặc trưng và các quan điểm phát triển. Hiệu trưởng trường THNV Du lịch Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Du lịch cộng đồng – Du lịch sinh thái, định nghĩa, đặc trưng và các quan điểm phát triển
12. Nguyễn Thị Ngọc, Nghiên cứu homstay, mô hình lưu trú phù hợp công tác bảo tồn thiên nhiên tại cụm đảo Cù Lao Chàm, tỉnh Quảng Nam. Luận văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu homstay, mô hình lưu trú phù hợp công tác bảo tồn thiên nhiên tại cụm đảo Cù Lao Chàm, tỉnh Quảng Nam
13. Phạm Thị Kim Phương, 2009. Tìm hiểu tiềm năng phục vụ phát triển du lịch sinh thái ở xã đảo Cù Lao Chàm – Tp Hội An – Quảng Nam – Định hướng phát triển đến năm 2015. Luận văn tốt nghiệp cử nhân địa lý, Đại học sư phạm – Trường Đại học Đà Nẵng, Tp Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu tiềm năng phục vụ phát triển du lịch sinh thái ở xã đảo Cù Lao Chàm – Tp Hội An – Quảng Nam – Định hướng phát triển đến năm 2015
14. Dương Phương Thư, 2010. Tiềm năng và định hướng phát triển du lịch sinh thái khu dự trữ sinh quyển thế giới Mũi Cà Mau. Khóa luận tốt nghiệp, cử nhân du lịch. Trường ĐH Hùng Vương TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiềm năng và định hướng phát triển du lịch sinh thái khu dự trữ sinh quyển thế giới Mũi Cà Mau
15. Chu Mạnh Trinh, 2010. Ứng dụng đồng quản lý tài nguyên môi trường tại khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm. Khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm, Hội An, Quảng Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng đồng quản lý tài nguyên môi trường tại khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm
16. Chu Mạnh Trinh và các cộng sự, 2010. Lợi ích cộng đồng trong hoạt động du lịch tại khu dự trữ sinh quyển Cù Lao Chàm – Hội An. Đề tài nghiên cứu Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lợi ích cộng đồng trong hoạt động du lịch tại khu dự trữ sinh quyển Cù Lao Chàm – Hội An
17. Nguyễn Thị Tú, 2006. Phát triển du lịch sinh thái Việt Nam – những cơ hội và thách thức trong xu thế hội nhập quốc tế. Tạp chí Khoa học và Thương mại số 16/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển du lịch sinh thái Việt Nam – những cơ hội và thách thức trong xu thế hội nhập quốc tế
18. Phòng TM – DL tp. Hội An (2010). Báo cáo hiện trạng du lịch TP. Hội An năm 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng TM – DL tp. Hội An (2010)
Tác giả: Phòng TM – DL tp. Hội An
Năm: 2010
19. Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tê (IUCN) tại Việt Nam, 2008. Hướng dẫn quản lý khu bảo tồn thiên nhiên – một số kinh nghiệm và bài học quốc tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tê (IUCN) tại Việt Nam, 2008
20. Trung tâm quản lý – bảo tồn di tích TP. Hội An, 2007. Kỷ yếu Cù Lao Chàm 21. Trung tâm quản lý – bảo tồn di tích TP. Hội An, 2007. Di tích danh thắng CùLao Chàm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trung tâm quản lý – bảo tồn di tích TP. Hội An, 2007." Kỷ yếu Cù Lao Chàm 21. "Trung tâm quản lý – bảo tồn di tích TP. Hội An, 2007. "Di tích danh thắng Cù
22. UBND xã Tân Hiệp (2011), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội, an ninh – quốc phòng năm 20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: UBND xã Tân Hiệp (2011)
Tác giả: UBND xã Tân Hiệp
Năm: 2011

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w