Đề tài Nghiên cứu tiềm năng phát triển du lịch và đề xuất giải pháp du lịch sinh thái bền vững tại xã đảo Cù Lao Chàm, thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam được thực hiện nhằm khảo sát thực trạng và tìm hiểu các tiềm năng phát triển du lịch tại Cù Lao Chàm, khảo sát tình hình dân cư, sự phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội,...
MỞ ĐẦU 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay du lịch đã thực sự trở thành một hiện tượng kinh tế xã hội phổ biến khơng chỉ ở các nước phát triển mà còn ở các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam. Bắt nhịp cùng sự đổi mới đất nước hơn 20 năm qua ngành du lịch đã có nhiều tiến bộ và đạt được nhiều thành tựu đáng ghi nhận. Những chỉ tiêu lượng khách, thu nhập, tỷ trọng GDP và việc làm đã khẳng định vai trò của ngành Du lịch trong nền kinh tế quốc dân Việt Nam là một nước nơng nghiệp, diện tích đất đai, sơng ngòi lớn nên loại hình du lịch sinh thái đang được chú trọng phát triển với nhiều loại sản phẩm khác nhau để tạo nên một sức hút mới cho ngành du lịch. Nước ta có nhiều khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia và đặc biệt nước ta có tới tám khu dự trữ sinh quyển thế giới được UNESCO cơng nhận, nằm khắp các miền của tổ quốc Khu dự trữ sinh quyển Cù Lao Chàm thuộc địa phận xã Tân Hiệp thành phố Hội An Quảng Nam, là nơi vẫn còn lưu giữ nhiều nét hoang sơ của một vùng biển đảo, với nhiều tiềm năng có thể đẩy mạnh phát triển du lịch. Quần đảo Cù Lao Chàm gồm 8 hòn đảo lớn nhỏ: Hòn Lao, Hòn Dài, Hòn Mồ, Hòn Khơ mẹ, Hòn Khơ con, Hòn Lá, Hòn Tai, Hòn Ơng với tổng diện tích khoảng 15km2. Hiện nay thì tại Cù Lao Chàm hai đối tượng được lựa chọn bảo vệ đặc biệt là các rạn san hơ và lồi cua đá đặc hữu của vùng. Sự lựa chọn này rất có ý nghĩa bởi bảo vệ cua đá cũng chính là bảo vệ hệ sinh thái rừng liền kề biển, bảo vệ san hơ cũng là bảo vệ hệ sinh thái đáy, nước biển và các nguồn lợi thuỷ hải sản khác. Với đặc thù riêng của mình Cù Lao Chàm được định hướng khai thác du lịch song song với việc bảo tồn thiên nhiên, phát triển du lịch bền vững để giữ gìn cảnh quan thiên nhiên và nâng cao đời sống trên đảo Phát triển du lịch sinh thái bền vững gắn với bảo tồn thiên nhiên được xem là hướng đi chính để Cù Lao Chàm vừa phát triển kinh tế, vừa giữ gìn đa dạng sinh học. Các hình thức du lịch được khai thác tại Cù Lao Chàm hiện nay chủ yếu là ngắm san hơ trên những con tàu đáy kính hoặc khám phá theo hình thức lặn biển, cắm lều trại và mơ hình Homestay (du lịch tại nhà). Với hình thức Homestay, khách du lịch ăn nghỉ tại nhà dân, trải nghiệm cuộc sống dân dã với Xem thêm tài liệu tại: Libreofficevn .com những sinh hoạt văn hố và phương thức đánh bắt trên biển truyền thống của dân địa phương Tuy nhiên, thực trạng phát triển du lịch của Cù Lao Chàm trong những năm qua vẫn còn hạn chế, chưa tương xứng với tiềm năng, thế mạnh của mình. Hoạt động du lịch chủ yếu còn dựa trên cơ sở khai thác các tài ngun sẵn có, đầu tư sở vật chất còn mức khiêm tốn, thiếu đồng bộ nên chưa có sản phẩm du lịch hấp dẫn du khách. Vì vậy mà việc quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Cù Lao Chàm là hết sức cần thiết và cấp bách Xuất phát từ thực tiển trên chúng tơi chọn đề tài: “Nghiên cứu tiềm năng phát triển du lịch và đề xuất giải pháp du lịch sinh thái bền vững tại xã đảo Cù Lao Chàm TP. Hội An – Quảng Nam” nhằm góp phần nhỏ bé của mình vào việc phát triển du lịch nói chung và bảo tồn đa dạng sinh học, giảm thiểu tác động đến mơi trường nói riêng 2. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI Tìm hiểu các tiềm năng để phát triển du lịch đem lại lợi ích cho cộngđồng địa phương từ hoạt động du lịch sinh thái tại quần đảo Cù Lao Chàm Dựa trên những kết quả thu được từ đó đề xuất những giải pháp nâng cao những lợi ích này 3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Cộng đồng địa phương Khách du lịch 4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Khảo sát thực trạng và tìm hiểu các tiềm năng phát triển du lịch tại Cù Lao Chàm Khảo sát tình hình dân cư, sự phát triển kinh tế văn hóa – xã hội Đề xuất các giải pháp phát triển du lịch bền vững nhằm điều chỉnh các hoạt động du lịch, góp phần thỏa mãn nhu cầu đa dạng của du khách, mang lại hiệu quả kinh tế cao, nâng cao mức sống cộng đồng địa phương, bảo vệ môi trường và đảm bảo sự phát triển theo hướng bền vững. Xem thêm tài liệu tại: Libreofficevn .com CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. ĐỊNH NGHĨA DU LỊCH Ngày nay du lịch đang là một ngành kinh tế được sự quan tâm của nhiều người, khái niệm du lịch theo nghĩa rộng là các nhân tố tự nhiên, kinh tế xã hội và nhân văn trong đó du lịch tồn tại và phát triển, tuy nhiên cho đến nay nhiều quan điểm và nhận thức về nội dung du lịch vẫn chưa được thống nhất do mỗi góc độ nghiên cứu khác nhau mỗi người có mỗi cách hiểu khác nhau về du lịch, và hiện nay có rất nhiều định nghĩa về du lịch, theo một số tổ chức quốc tế và các nhà nghiên cứu từ các góc độ khác nhau đã đưa ra nhiều định nghĩa về du lịch Du lịch là những hoạt động của con người đi đến nơi khác ngồi nơi cư trú thường xun của mình trong thời gian rảnh để vui chơi, giải trí, vì cơng việc hay vì mục đích khác mà ngồi mục đích kiếm tiền ở nơi mà họ đến. [1] Ngồi ra theo từ điển Bách khoa tồn thư của Việt Nam (1966) thì du lịch là một dạng nghỉ dưỡng sức, tham quan tích cực của con người ngồi nơi cư trú với mục đích : nghỉ ngơi, giải trí, xem danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, cơng trình văn hóa nghệ thuật Du lịch còn là một ngành kinh doanh tổng hợp có hiệu quả cao về mặt kinh tế đồng thời còn nâng cao hiểu biết về thiên nhiên, truyền thống lịch sử và văn hóa dân tộc. [10] Sự tồn tại và phát triển của du lịch với tư cách là một ngành kinh tế gắn liền với khả năng khai thác tài ngun, chính vì vậy mà hoạt động du lịch liên quan một cách chặt chẽ với mơi trường, du lịch khơng chỉ mang lại hiệu quả kinh tế cao cho những nơi có những điểm đến hấp dẫn mà còn mang lại cho người tham quan những kiến thức bổ ích mà còn là nơi nghỉ ngơi, thư giản giúp con người thỏa mái sau những ngày dài lao động mệt mỏi. Hoạt động du lịch ở một chừng mực định tạo nên môi trường góp phần cải thiện mơi trường, bên cạnh nếu việc khai thác, phát triển du lịch khơng hợp lý có thể là ngun nhân mơi trường bị ơ nhiểm, tài ngun cạn kiệt, suy giảm hiệu quả của chính hoạt động du lịch. Do đó một loại hình du lịch mới đã xuất hiện và đáp ứng đầy đủ các u cầu của du lịch nhưng vẫn bảo vệ mơi trường, khơng làm tổn hại Xem thêm tài liệu tại: Libreofficevn .com đến cảnh quan thiên nhiên và đảm bảo phát triển du lịch lâu dài đó là du lịch sinh thái Xem thêm tài liệu tại: Libreofficevn .com 1.2. KHÁI NIỆM DU LỊCH SINH THÁI 1.2.1. Khái niệm du lịch sinh thái: Từ thực tế để đảm bảo phát triển lâu dài du lịch nhưng vẫn đảm bảo mơi trường khơng bị ảnh hưởng thì vào năm 1991 khái niệm DLST đã xuất hiện và nội dung cơ bản của nó là đảm bảo mơi trường sinh thái khơng bị ảnh hưởng, và chủ yếu tập trung vào trách nhiệm của con người đối với mơi trường. Hiện nay thì có rất nhiều định nghĩa khác nhau về hoạt động DLST này và là loại hình du lịch mới đã và đang có xu hướng phát triển nhanh chóng ở các quốc gia DLST là loại hình du lịch chủ yếu dựa vào việc khai thác các giá trị tự nhiên gắn với bản sắc văn hóa địa phương, có giáo dục mơi trường, có sự tham gia và hổ trợ phát triển cộng đồng, đóng góp cho nổ lực bảo tồn và phát triển bền vững, đảm bảo lợi ích của cộng đồng địa phương DLST là loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên và văn hóa bản địa, có tính giáo dục mơi trường và đóng góp cho các nổ lực bảo tồn và phát triển bền vững với sự tham gia tích cực của cộng đồng địa phương (Hội thảo xây dựng chiến lược quốc gia về phát triển du lịch sinh thái Việt Nam 9/1999) [17, 12] 1.2.2. Các đặc trưng của DLST: DLST chủ yếu dựa vào thiên nhiên và nền văn hóa bản địa đặc biệt là ở các khu BTTN bên cạnh đó DLST còn chú trọng vào sự duy trì tự nhiên cũng như nâng cấp và quản lý tài ngun bền vững nhằm hỗ trợ cho cơng tác bảo tồn thiên nhiên, giúp cho cơng tác bảo tồn tốt hơn và đạt hiệu quả hơn, mang lại lợi ích cho cộng đồng địa phương về kinh tế xã hội cũng như giúp người dân địa phương hiểu rỏ hơn về giá trị của nguồn tài ngun mình đang có và giúp cho du khách hiểu rỏ hơn về thiên nhiên cũng như nền văn hóa bản địa DLST đảm bảo cho nguồn tài ngun của thế hệ mai sau khơng bị ảnh hưởng, để thế hệ mai sau có thể thưởng thức ngun vẹn, đầy đủ các giá trị văn hóa mà khơng chịu nhiều ảnh hưởng của du khách hơm nay. [19] 1.2.3. Các u cầu cơ bản để phát triển du lịch sinh thái: u cầu của DLST là sự tơn trọng sự tồn tại của các hệ sinh thái tự nhiên cộng đồng địa phương không gây ảnh hưởng tới nguồn tài ngun; thu hút được sự tham gia của các tổ chức, cá nhân, khách du lịch, các cơng ty du lịch, các cơ quan chính phủ và tổ chức phi chính phủ cũng như cộng đồng địa phương; tạo thu nhập lâu dài, bình đẳng cũng như ổn định cho cộng Xem thêm tài liệu tại: Libreofficevn .com đồng địa phương cũng như các bên tham gia vào hoạt động du lịch; tạo nguồn tài chính cho cơng tác bảo tồn; tơn trọng văn hóa và truyền thống của địa phương; nâng cao hiểu biết và khả năng thưởng thức cũng như sự tham gia vào cơng tác bảo tồn của khách du lịch. [19] 1.2.4. Lợi ích của du lịch đối với cơng tác bảo tồn: Du lịch là động lực quan trọng trong việc thiết lập, thúc đẩy và bảo vệ các vườn quốc gia, các khu bảo tồn tự nhiên, đa dạng sinh học. Khoản phí thu từ hoạt động du lịch là nguồn kinh tế dùng để duy trì và bảo vệ đa dạng sinh học nhằm nâng cao chất lượng du lịch. Tạo điều kiện cho du khách học tập và nâng cao hiểu biết của mình đối với mơi trường tự nhiên từ đó làm thay đổi thái độ của họ đối với mơi trường và cơng tác bảo tồn các nguồn tài ngun thiên nhiên. [5] 1.3. TỔNG QUAN VỀ CÙ LAO CHÀM 1.3.1. Lịch sử hình thành: Từ xa xưa Cù Lao Chàm đã có những tên gọi khác nhau như: SanfuFulaw, Pulociam, Polochiam Pello, Chiêm Bất Lao, Tiêm Bích La,… Quần đảo Cù Lao Chàm có một bề dày lịch sử khá phong phú và đa dạng, qua các cuộc khảo cổ tại Bãi Làng và Bãi Ơng đã phát hiện ra rất nhiều di tích chứng tỏ đã trên đảo đã có con người sinh sống cách đây hơn 3000 năm và đã chế tạo các cơng cụ lao động bằng đá rất tinh xảo như: rìu tứ giác ngắn, rìu có vai, lưỡi ghè, bàn mài,… Khơng những thế tại nơi đây người ta còn phát hiện ra nhiều dấu vết về sự giao lưu bn bán với thuyền các nước Trung Cận Đơng, Ấn Độ, Trung Quốc, Đơng Nam Á cách đây hơn 1000 năm Cuối thế kỷ 15 vua Lê Thánh Tơng đi chinh phạt người Chiêm Thành các làng Cẩm Phơ, Võng Nhi, Thanh Hà đã xuất hiện và khơng bao lâu tại Cù Lao Chàm đã có cư dân Đại Việt qua lại. Sau khi Nguyễn Hồng vào trấn thủ vùng đất Quảng Nam (15581671), cư dân Đại Việt bắt đầu ạt kéo đến vùng đất này, và việc định cư sinh sống của cư dân Đại Việt ở Hội An và ở Cù Lao Chàm bắt đầu được hình thành và phát triển với tốc độ khá nhanh lập nên làng Tân Hiệp Xem thêm tài liệu tại: Libreofficevn .com Đến thế kỷ 19, dân nhập cư liên tục đến đây định cư với đầy đủ các ngành nghề như: khai thác yến, khai thác gỗ, đánh bắt hải sản, cũng như cung cấp nước, củi cho các thuyền buôn đến dừng tại đây Sau cách mạng tháng Tám 1945 đặc biệt trong những năm chống Mỹ ác liệt, để tránh đạn bom dân tản cư tại các địa phương như: Duy Xuyên, Điện Bàn, Đại Lộc đều đổ dồn về đây. Lập nên Xóm Đình, rồi Xóm Ao và sau đó là Xóm Cấm. Thực sự thì Xóm Cấm đã có cách đây hơn 2000 năm. Từ Xóm Đình về phía Nam là Xóm Giữa,đến Xóm Ngồi rồi đến xóm Mới xuất hiện từ những năm 60 của thế kỷ 20. [16] 1.3.2 Vị trí địa lý: Hình 1.1. Bản đồ Cù Lao Chàm Nằm tọa độ: 15o15’20’’ đến 15o55’15’’ vĩ độ Bắc và 108o22’ đến 108o44’ kinh độ Đông. Chỉ cách bờ biển Cửa Đại Hội An 15km, Cù Lao Chàm là một quần đảo với 8 hòn đảo lớn nhỏ: Hòn Lao, Hòn Dài, Hòn Mồ, Hòn Tai, Hòn Nồm, Hòn Lá, Hòn Khơ Mẹ và Hòn Khơ Con (trong đó Hòn Lao là hòn đảo lớn nhất và duy nhất có con người sinh sống) với tổng diện tích là 15,5km2 , CLC thuộc phạm vi hành chính xã Tân Hiệp Tp Hội An tỉnh Quảng Nam. Đây là khu vực tiêu biểu của dải đất miền Trung có vị trí quan trọng về mặt quốc phòng cũng như nơi lánh nạn của các tàu thuyền khi gặp gió bão Xem thêm tài liệu tại: Libreofficevn .com 1.3.3. Điều kiện tự nhiên: Hình 1.2. Âu thuyền Hình 1.3. Cầu cảng (Photo: Qun) 1.3.3.1. Địa hình, địa chất, địa mạo: Quần đảo Cù Lao Chàm chủ yếu là vùng đồi núi thấp có dạng hình chóp cụt. Hòn Lao là dãi núi chính lớn nhất và được xếp theo hình cánh cung từ Tây Bắc xuống Đơng Nam. Cù Lao Chàm là một trong chuổi các khối đá hoa cương hình thành cánh cung Bạch Mã – Hải Vân – Sơn Trà – Cù Lao Chàm – Hòn Ơng. Điểm nổi bật ở đây là tính đối xứng, hướng Tây Bắc Đơng Nam với sườn Tây Bắc hẹp và dốc đứng, sườn Tây Nam rộng và thoải hơn. Bờ biển sườn Đơng Bắc với các vách đứng, trơ đá gốc còn bờ biển Tây Nam tạo thành các vịnh nhỏ với tích tụ cát lấp đầy tạo nên những bãi biển dài và đẹp. 1.3.3.2. Khí hậu: Nhiệt độ: Nhiệt độ thấp nhất: 18,2oC Nhiệt độ cao nhất: 40,7oC Nhiệt độ trung bình: 25,6oC Mưa: Lượng mưa trung bình năm:2045mm Số ngày mưa trung bình năm: 145 ngày Mùa mưa bắt đầu từ tháng 8 đến tháng 11 chiếm 80% tổng lượng mưa của năm. Từ tháng 2 đến tháng 7 thường có mưa giơng Mùa mưa bão hàng năm vào khoảng tháng 9, 10 và 11 Xem thêm tài liệu tại: Libreofficevn .com Từ đó ta có thể nhận thấy các yếu tố khí hậu có tính quyết định trong hoạt động du lịch tại đây, mùa du lịch thường bắt đầu từ tháng 3 đến tháng 9 hằng năm. [12] 1.3.4. Kinh tế văn hóa – xã hội: 1.3.4.1. Dân số dân tộc và lao động: Tổng dân số tồn xã theo thống kê vào năm 2009 là 2.174 người, gồm 588 hộ sinh sống chủ yếu tại Bãi Làng và Bãi Hương, tỷ lệ gia tăng tự nhiên hằng năm là 1,7. Tồn bộ dân cư sống trên đảo là dân tộc Kinh, khơng có dân tộc thiểu số khác. Dân cư tại đây sinh sống chủ yếu dựa vào nghề khai thác thủy sản. Cơ cấu lao động theo các ngành nghề như sau: 75% hộ ngư dân (gồm mành, câu và lưới chài), 15% hộ nơng nghiệp, 10% hộ thương nghiệp bn bán nhỏ. 1.3.4.2. Kinh tế xã hội: Về sản xuất: Sản xuất trên đảo vẫn mang tính tự cung tự cấp, do điều kiện địa chất, địa hình trên đảo với thời tiết chưa thuận lợi nên sản xuất nơng nghiệp đặc biệt là trồng lúa nước hiện nay rất ít và hầu như khơng đảm bảo đủ nhu cầu cung cấp lương thực cho cư dân trên đảo, phần còn lại chủ yếu dựa vào nghề cá nhưng quy mơ đánh bắt còn thấp, khơng đủ khả năng đầu tư để đầu tư thiết bị đánh bắt xa bờ, cho nên sản lượng rất thấp hằng năm đạt khoảng 1000 tấn Về thương mại: Còn khá nhỏ lẻ do các hộ tư nhân và cá thể thực hiện. Tồn xã có một chợ mới được xây dựng tại Bãi Làng (186m2), việc mua bán trao đổi đều thực hiện dưới hình thức tự phát, các tiểu thương trên đảo theo tàu vào đất liền mua hàng rồi mang ra bán lại cho nhân dân trên đảo, đồng thời họ cũng mang các đặc sản từ đảo vào bán lại cho cư dân đất liền (lượng hàng này ít, khơng đáng kể) và hiện nay trên đảo loại hình phục vụ khách tham quan trên đảo còn ít, nhỏ lẻ, chưa đảm bảo, đây cũng là ngun nhân làm cho hoạt động thương mại kém phát triển Về văn hóa – giáo dục và y tế: + Văn hóa: Hiện nay trên đảo tồn tại rất nhiều di tích văn hóa như: Bãi Ơng, Bãi Làng, giếng xóm Cấm, chùa Hải Tạng, đình Đại Càn, lăng Ngư Ơng,…đã vinh dự được cơng nhận “ Di tích lịch sử văn hóa quốc gia” ngày 13/12/2006 Xem thêm tài liệu tại: Libreofficevn .com Trong những năm qua trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học quốc gia Hà Nội đã cùng với TTQLBTDT Hội An, Sở VHTT Quảng Nam phát hiện khai quật di tích khảo cổ, hàng nghìn di vật được lấy lên từ lòng đất tại đảo Cù Lao Chàm đã làm góp phần thêm cho sự phong phú của bộ sưu tập hiện vật hiện đang được trưng bày tại các bảo tàng ở Hội An Nếp sống văn hóa tại đây gắn bó hữu cơ với đất liền nó cùng với Cửa Đại – Hội An, Trà Kiệu và Mỹ Sơn theo dòng sơng Thu Bồn tạo nên một chuổi liên hồn của nền văn hóa cực thịnh của nền văn minh Chăm Pa cổ + Y tế: Hiện nay trên đảo có một trạm xá được đặt tại khu vực Bãi Làng, được xây dựng do tổ chức quốc tế tài trợ nhân đạo. Với diện tích 200m 2 tổng cộng 17 phòng, và một bệnh xá Qn dân y với khoảng 60 giường bệnh, chủ yếu là sơ cứu tạm thời + Giáo dục: Gồm một trường tiểu học, một trường THCS và một trường mẫu giáo 1.3.5. Cơ sở hạ tầng: 1.3.5.1. Giao thơng: Hiện nay có 2 tuyến đường chính tại đảo: Đường quốc phòng (liên xã) đây là cơng trình của Bộ Quốc Phòng, là tuyến đường cấp phối nhựa quanh đảo hiện nay có một số chổ đã bị hư hỏng nặng do sạt lở đất Đường giao thơng nơng thơn đã được bê tơng hóa và được nhà nước đầu tư bằng nguồn vốn ngân sách Du khách tham quan đảo phần lớn là đi bộ, du khách muốn đi từ bãi này qua bãi kia phải đi bộ hoặc đi xe ơm vì tuyến đường thủy qua lại giữa các bãi chưa được mở, đây là vấn đề bất cập gây cản trở và làm giảm tính hấp dẫn cũng như sức hút du khách tham quan đảo Tuyến đường thủy từ Hội An – Cù Lao Chàm mỗi ngày một chuyến với sức chứa từ khoảng 50 70 chổ ngồi. Ngồi ra còn có một đội thuyền du lịch là các cano, dành cho du khách đến thăm đảo trong vòng 1 ngày. Cơ sở phục vụ giao thơng hiện nay gồm 2 cầu tàu dân dụng, một cầu hiện nay hư hỏng nặng, ngồi ra tại Bãi Hương cũng đã hồn tất một cầu cảng mới 1.3.5.2. Thơng tin liên lạc: Xem thêm tài liệu tại: Libreofficevn .com 10 PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN Bảng câu hỏi phỏng vấn khách du lịch Phần 1: Giới thiệu Xin chào ơng/bà, anh/chị, tơi tên là Nguyễn Thị Qun là sinh viên truờng CĐ Đức Trí, trong kế hoạch thực tập nghiên cứu của mình, tơi đến xã Tân Hiệp để tìm hiểu về tình hình du lịch tại đây. Những thơng tin mà chúng tơi thu thập hơm nay chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu xin ơng/bà, anh/chị vui lòng giúp đỡ cho tơi hồn thành đề tài. Phần 2: Bảng hỏi: Câu 1: Trước hết bạn xin vui lòng cho biết bạn làm nghề gi? Bạn đến từ đâu? Câu 2: Bạn biết đến Cù Lao Chàm nhờ ? Người thân giới thiệu Đọc sách báo Internet Guidebook Câu 3: Bạn tự đi hay đi theo tour? Tự đi Đi theo tour Câu 4: Cảm giác của bạn như thế nào khi đến đây ? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 5: Thái độ của người dân địa phương đối với bạn như thế nào? Nhiệt tình Khó chịu Câu 6: Bạn có thấy sự khác biệt nào từ người dân ở đây khơng? Xem thêm tài liệu tại: Libreofficevn .com 54 Có Khơng Câu 7: Cơng tác đón tiếp của Ban quản lý du lịch như thế nào? Tốt Chưa tốt Chưa tốt ở mặt nào? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …… Câu 8: Đến đây bạn xem gi? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 9: Bạn ăn gì? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 10: Khi đến đây bạn thích nhất là điều gì? Cảnh quan đẹp, hoang sơ Người dân thân thiện Mơi trường sạch Khơng gian n tĩnh, mát mẻ Câu 11: Mục đích chuyến đi này của bạn là gì: Nghiên cứu khoa học Vui chơi, giải trí Nghỉ ngơi, thư giản Mục đích khác Câu 12:Bạn có thích các món ăn tại đây khơng? Có Khơng Món nào bạn thích nhất? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 13: Bạn thấy cơng tác quản lý du lịch ở đây như thế nào? Tốt Chưa tốt Câu 14: Bạn có sẵn sàng giới thiệu cho mọi người cùng biết đến Cù Lao Chàm khơng? Xem thêm tài liệu tại: Libreofficevn .com 55 Rất sẵn lòng Khơng Xin trân trọng cảm ơn! BẢNG HỎI Ý KIẾN NGƯỜI DÂN ĐỊA PHUƠNG Phần 1: Giới thiệu Xin chào ơng/bà, anh/chị, tơi tên là Nguyễn Thị Qun là sinh viên truờng CĐ Đức Trí, trong kế hoạch thực tập nghiên cứu của mình, tơi đến xã Tân Hiệp để tìm hiểu về tình hình du lịch tại đây. Những thơng tin mà chúng tơi thu thập hơm nay chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu xin ơng/bà, anh/chị vui lòng giúp đỡ cho tơi hồn thành đề tài. Phần 2: Bảng hỏi: Câu 1: Trước hết ơng/bà, anh/chị vui lòng cho biết hộ gia đình của mình có …… nhân khẩu. …….lao động chính. nghề nghiệp…………… Câu 2: Cơng việc của ơng/bà có liên quan đến du lịch khơng? Có khơng Câu 3: Du lịch có ảnh hưởng gì đến thu nhập của gia đình ơng/bà khơng? Ít ảnh hưởng Ảnh hưởng nhiều Khơng ảnh hưởng Câu 4: Theo ơng/bà thì luợng khách hiện nay tăng hay giảm? Tăng Giảm Bình thường Câu 5: Ơng/bà có thích khách du lịch đến với đảo của mình khơng? Có Khơng Vì sao? Xem thêm tài liệu tại: Libreofficevn .com 56 ……………………………………………………………………………………… Câu 6: Theo ơng/bà thì tại sao khách du lịch lại đến đảo ta tham quan……………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… Câu 7: Mơi trường tại đảo có bị ảnh hưởng gì khơng khi du lịch phát triển? Có Khơng Câu 8: Tại đảo có những quy định nào bắt buộc khách tham quan du lịch phải tn thủ khơng? Có Khơng Nếu có thì đó là gì? …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 9: Trước khi đuợc thế giới cơng nhận là khu dự trữ sinh quyển thì lượng du khách đến đây nhiều hay ít? Nhiều Ít Khơng rỏ Câu 10: Sau khi được cơng nhận thì tình hình du lịch như thế nào? ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… Câu 11: Theo ông/bà khách du lịch thường đến tham quan tại các điểm nào? ……………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… Câu 12: Theo ơng/bà các cơ quan chức năng cần phải có những hướng phát triển như thế nào để thu hút khách đến tham quan đặc biệt là du khách quốc tế? ……………………………………………………………………………………… … Xem thêm tài liệu tại: Libreofficevn .com 57 ……………………………………………………………………………………… ………………………… Câu 13: Ơng, bà có muốn thay đổi cơ cấu ngành nghề của mình hiện tại để làm du lịch khơng? Có Khơng Vừa làm nghề cũ vừa làm du lịch Câu 14: Nếu chính quyền địa phương muốn người dân cùng tham gia trong cơng tác quản bá hình ảnh về Cù Lao Chàm để thu hút khách tham quan thì ơng/bà có sẵn sàng tham gia tích cực khơng? Có Khơng Vì sao? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn Xem thêm tài liệu tại: Libreofficevn .com 58 PHỤ LỤC 2: DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình: Tàu cao tốc Hình: Bữa cơm tại các nhà lưu trú Hình: Bãi Làng Hình: Tàu cập bến tại Cầu Cảng Xem thêm tài liệu tại: Libreofficevn .com 59 Hình: Các qn ăn tại Bãi Ơng Hình: Các ruộng lúa tại Cù Lao Chàm Xem thêm tài liệu tại: Libreofficevn .com 60 Hình: Lá thuốc Cù Lao Hình: Cơng tác thu gom rác thải tại Cù Lao Chàm Hình: Bà con chia nhau mẻ cá Xem thêm tài liệu tại: Libreofficevn .com 61 Hinh: Buổi sáng tại Cù Lao Chàm Hình: Phong cảnh Cù Lao Chàm Hình: Lăng Cơ Xem thêm tài liệu tại: Libreofficevn .com 62 Hình : Các sản phẩm được bày bán cho khách du lịch Hình : Mặt sau của hòn Lao Xem thêm tài liệu tại: Libreofficevn .com 63 Hình : Quang cảnh Cù Lao Chàm Xem thêm tài liệu tại: Libreofficevn .com 64 LỜI CẢM ƠN Em xin được bày tỏ lòng kính trọng và cảm ơn sâu sắc đến thầy Chu Mạnh Trinh đã nhiệt tình giúp đỡ và hướng dẫn em trong suốt thời gian thực hiện đề tài Xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo trong khoa CN SHMT trường CĐ Đức Trí đã tạo điều kiện thuận lợi cho em trong suốt q trình học tập tại trường Xin chân thành cảm ơn người dân Cù Lao Chàm đã giúp đỡ em trong thời gian thực tập trên đảo Cuối cùng xin cảm ơn sự động viên, hỗ trợ rất lớn từ gia đình, bạn bè trong suốt khóa học và q trình thực hiện đề tài Xin nhận nơi em lòng biết ơn sâu sắc SVTH: Nguyễn Thị Qun Xem thêm tài liệu tại: Libreofficevn .com 65 DANH MỤC VIẾT TẮT BQL : Ban quản lý CLC : Cù Lao Chàm DLST : Du lịch sinh thái GDP : Tổng thu nhập quốc dân SWOT : Phân tích điểm mạnh, yếu, cơ hội và rủi ro THCS : Trung học cơ sở TTQLBTDT : Trung tâm quản lý bảo tồn di tích UBND : Ủy ban nhân dân tỉnh UNESCO : Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hiệp quốc VHTT : Văn hóa thơng tin Xem thêm tài liệu tại: Libreofficevn .com 66 Xem thêm tài liệu tại: Libreofficevn .com 67 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỤC LỤC 68 Xem thêm tài liệu tại: Libreofficevn .com 68 ... Xuất phát từ thực tiển trên chúng tơi chọn đề tài: Nghiên cứu tiềm năng phát triển du lịch và đề xuất giải pháp du lịch sinh thái bền vững tại xã đảo Cù Lao Chàm TP. Hội An – Quảng Nam nhằm góp phần nhỏ bé của mình vào việc phát triển du lịch nói chung và bảo tồn đa dạng sinh học, giảm thiểu tác ... 4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Khảo sát thực trạng và tìm hiểu các tiềm năng phát triển du lịch tại Cù Lao Chàm Khảo sát tình hình dân cư, sự phát triển kinh tế văn hóa – xã hội Đề xuất các giải pháp phát triển du lịch bền vững nhằm điều chỉnh các ... đến cảnh quan thiên nhiên và đảm bảo phát triển du lịch lâu dài đó là du lịch sinh thái Xem thêm tài liệu tại: Libreofficevn .com 1.2. KHÁI NIỆM DU LỊCH SINH THÁI 1.2.1. Khái niệm du lịch sinh thái: Từ thực tế để đảm bảo phát triển lâu dài du lịch nhưng vẫn đảm bảo mơi