Phát triển du lịch sinh thái bền vững tại khu bảo tồn thiên nhiên lung ngọc hoàng, tỉnh hậu giang

13 5 0
Phát triển du lịch sinh thái bền vững tại khu bảo tồn thiên nhiên lung ngọc hoàng, tỉnh hậu giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGHIỀN CỨU THỰC NGHIỆM PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI BỀN VỬNG TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN LUNG NGỌC HOÀNG, TỈNH HẬU GIANG Lý Mỷ Tiên Lê Thị Tố Quyên Nguyễn Thị Mỹ Duyên Tóm tắt: Trong năm gần đây, phát triển du lịch sinh thái bền vững khu bảo tồn thiên nhiên quan tâm Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Lung Ngọc Hoàng điểm du lịch tỉnh Hậu Giang quan tâm đẩy mạnh phát triến du lịch sinh thái bảo tồn đa dạng sinh thái Trên sở khảo sát 100 khách du lịch nội địa đến tham quan, nghiên cứu xác định nhân tố tác động đánh giả thực trạng phát triển du lịch sinh thái vững khu bảo tồn, từ đỏ đề xuất giải pháp phù hợp nhằm đẩy mạnh phát triển du lịch sinh thái bền vững Từ khóa: Du khách; Lung Ngọc Hồng; Phát triển du lịch sinh thải bền vững Khái quát chung Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng thuộc địa bàn huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang nằm vị trí tiếp giáp vùng sinh thái Tây sông Hậu Bán đảo Cà Mau, cách thành phố cần Thơ khoảng 40km, cách thành phố Vị Thanh khoảng 26km Từ xa xưa, noi có nhiều tơm cá, xem rủn cá miền Tây Theo thống kê khu bảo tồn có diện tích 2805,37 ha, thành lập vào năm 2002 ưên tảng lâm trường Phương Ninh Từ năm 1998, quyền địa phương bắt đầu xúc tiến chuyển đổi khu vực từ rừng sản xuất sang khu bảo tồn đất ngập nước (Sở Văn hóa Thể thao Du lịch tỉnh Hậu Giang, 2021) Khu bảo tồn có đa dạng sinh học cao, có ba phân khu phân khu bảo tồn nghiêm ngặt, phân khu phục hồi sinh thái phân khu hành dịch vụ Theo thống kê Sở Văn hóa Thể thao Du lịch tỉnh Hậu 124 Giang (2021), thực vật có khoảng 330 lồi với 224 chi, 92 họ, có 56 lồi phát hiện, v ề động vật, có khoảng 206 lồi, nơi sinh sống nhiều loài động vật quý Tại khu bảo tồn có khoảng lồi động vật có nguy tuyệt chủng quy mơ tồn cầu như: dơi chó, chồn mực, cáo mèo, rái cá, rái móng; số lồi nằm sách đỏ giới rùa nắp, rắn hổ Theo thống kê, khu bảo tồn có 10 lồi bị sát, tiêu biểu lồi rắn Mái gầm, rắn Cạp nong ; 135 loài chim nước với số lượng 20.000 con, có lồi q đưa vào sách đỏ Việt Nam như: Bạc má, Giang sen, Già đẫy, Cà cuốc, cò Ốc, cò Lạo xám, Ác là, Le khoang cổ, nhiều Vạc với bầy đến hàng ngàn Trong khu ì bảo tồn có tháp canh quan sát cao khoảng Ị 25m, tháp canh quan sát khu bảo I tồn từ cao Ị PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG QUYỂN 12, SỐ (06/2022) j Lý Mỹ Tiên, Lê Thị Tố Quyên, Nguyễn Thị Mỹ Duyên Phát triển du lịch sinh thái bền vững lịch sinh thái bền vững khu bảo tồn, từ đề xuất giải pháp phát triển phù hợp, góp phần đẩy mạnh phát ứiển du lịch kết hợp bảo tồn đa dạng sinh học Phương pháp nghiên cứu 1.1 P h n g p h ả p tiếp cận Hiện nay, quyền tỉnh Hậu Giang quan tâm thúc đẩy phát triển du lịch sinh thái khu bảo tồn Lung Ngọc Hoàng Theo Quyết định số 1015/QĐ-UBND ủ y ban nhân dân tỉnh Hậu Giang, Đề án du lịch sinh thải Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng phê duyệt Theo đề án, có tuyến du lịch sinh thái khai thác chủ yếu, với tổng vốn khoảng 370 tỷ đồng từ vốn ngân sách xã hội hóa, chia làm giai đoạn: giai đoạn từ 2021 đến 2025, giai đoạn từ 2026 đến 2030 Với tiềm du lịch phong phú quan tâm đặc biệt cấp quyền, việc thúc đẩy phát triển du lịch sinh thái, đặc biệt phát triển du lịch sinh thái bền vững khu bảo tồn quan trọng, nhằm vừa khai thác tốt tiềm du lịch đem lại lợi nhuận kinh tế, vừa bảo tồn hệ sinh thái, hạn chế tác động phát triển du lịch đến tự nhiên nơi Thông qua khảo sát bảng hỏi 100 khách du lịch nội địa, nghiên cứu xác định nhân tố tác động đánh giá thực trạng phát triển du Phát triển du lịch bền vững nói chung phát triển du lịch sinh thái theo hướng bền vững nói riêng vấn đề quan tâm Khái niệm “du lịch bền vững” (sustainable tourism) xuất vào năm 90 kỷ 20, nhiều quốc gia hiệp hội du lịch lớn giới ủng họ Theo UNWTO UNEP (2005), du lịch bền vững loại hình du lịch phát triển cần ý cân mơi trường, kinh tế văn hóa xã hội, phát triển du lịch bền vững đóng vai ưị quan trọng bảo tồn đa dạng sinh học, giảm thiểu tác động phát triển du lịch đến môi trường văn hóa địa phương, bảo tồn tài nguyên cho hệ mai sau, đồng thòi tạo nguồn thu nhập việc làm cho người dân địa phương Luật Du lịch số/09/2017/QH 14 Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khỏa XIV thơng qua nêu: “Phát triển du lịch bền vững phát triển du lịch đáp ứng đồng thời yêu cầu kinh tế - xã hội môi trường, bảo đảm hài hịa lợi ích chủ thể tham gia hoạt động du lịch, không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu du lịch tương lai” Khá gần với phát triển du lịch bền vững, phát triển du lịch sinh thái loại hình du lịch có trách nhiệm với tự nhiên, bảo tồn môi trường phát triển sống người dân địa phương Phát triển du lịch sinh thái bền vững có nghĩa khơng đóng góp tích cực cho phát triển bền vững mà cịn làm giảm tối thiểu tác động khách du lịch đến văn hóa mơi trường, đảm bảo cho PHÁT TRIỂN BÈN VỮNG VÙNG QUYÉN 12, SỐ (06/2022) 125 NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM địa phương hưởng nguồn lợi tài nguyên du lịch mang lại cần trọng đến đóng góp tài cho việc bảo tồn thiên nhiên Thomas Klak (2007) cho rằng, phát ưiển du lịch sinh thái bền vững cần ý khía cạnh chính, bảo tồn sinh thái, phát triển kinh tế đảm bảo công mặt xã hội Trong đó, bảo tồn sinh thái đảm bảo tồn vẹn sinh thái thơng qua bảo tồn, quản lý phục hồi môi trường Phát triển kinh tế ý đến khả kinh tế cộng đồng, địa phương, công ty khai thác quốc gia Các quốc gia có kinh tế khó phân bổ nguồn ngân sách phù hợp xây dựng sở hạ tầng tốt để quy hoạch phát triển du lịch sinh thái bền vững số nơi theo đuổi dự án phát triển, xây dựng cơng trình làm suy yếu du lịch sinh thái Công xã hội ý đến khía cạnh lợi ích cộng đồng nhận tham gia cộng đồng vào hoạt động du lịch, giao lưu bảo tồn văn hóa điểm Theo Regina R Butarbutar Soemamo (2012), phát triển du lịch sinh thái bền vững cần ý hài hòa mối quan hệ cộng đồng địa phương, khách du lịch điểm đến, vừa đảm bảo đáp ứng nhu cầu du khách, vừa phát triển bền vững môi trường văn hóa cộng đồng Bùi Thị Minh Nguyệt (2012) đề xuất giải pháp phát triển du lịch sinh thái bền vững ý đến vấn đề phát triển bền vững kinh tế, phát triển bền vững văn hóa, xã hội phát triển bền vững tài nguyên, môi trường Khi phát triển du lịch sinh thái bền vững cần ý nguyên tắc khai thác sử dụng nguồn lực cách bền vững; giảm tiêu thụ mức tài nguyên giảm thiểu chất thải; trì tính đa dạng, 126 đa dạng thiên nhiên, đa dạng xã hội đa dạng văn hóa; phát triển du lịch phải đặt quy hoạch phát triển tổng thể kinh tế - xã hội; lôi kéo tham gia cộng đồng địa phương; lấy ý kiến quần chúng đối tượng có liên quan; trọng cơng tác đào tạo; tiếp thị du lịch cách có ừách nhiệm coi trọng công tác nghiên cứu Trên sở tổng quan tình hình nghiên cứu, tham khảo mơ hình nghiên cứu khía cạnh có liên quan điều kiện thực tế, đặc trưng khu bảo tồn Lung Ngọc Hồng, nhóm nghiên cứu đề xuất mơ hình nghiên cứu thơng qua phát biểu giả thuyết (Hình 2) sau: H l: Tồn mối quan hệ chiều F1 với phát triển du lịch sinh thái bền vững khu bảo tồn Lung Ngọc Hoàng H2: Tồn mối quan hệ chiều F2 với phát triển du lịch sinh thái bền vững khu bảo tồn Lung Ngọc Hoàng H3: Tồn mối quan hệ chiều F3 với phát triển du lịch sinh thái bền vững khu bảo tồn Lung Ngọc Hoàng H4: Tồn mối quan hệ chiều F4 với phát triển du lịch sinh thái bền vững khu bảo tồn Lung Ngọc Hoàng H5: Tồn mối quan hệ chiều F5 với phát triển du lịch sinh thái bền vững khu bảo tồn Lung Ngọc Hoàng H6: Tồn mối quan hệ chiều F6 với phát triển du lịch sinh thái bền vững khu bảo tồn Lung Ngọc Hoàng H7: Tồn mối quan hệ chiều F7 với phát triển du lịch sinh thái bền vững khu bảo tồn Lung Ngọc Hoàng PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG QUYỂN 12, SỐ (06/2022) Lý Mỹ Tiên, Lê Thị Tố Quyên, Nguyễn Thị Mỹ Duyên Phát triển du lịch sinh thái bền vững HÌNH MƠ HỈNH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN s ự PHÁT TRIỂN Dư LỊCH SINH THÁI BỀN VỮNG Ở KHU BẢÒ TỒN LUNG NGỌC HOÀNG Tài nguyên du 1ịch X 4T! JL j L M Cơ sờ Hạ tầng Dịch, vụ Nguồn nhân lực An toàn an ninh J?fcuB dfctnen c^Dg Giáo đục môi trướng T J^ JT3L3r H4 H5 triển du tịch sinh thái 'Vttngi ìạt T.ìi«g N coc Hồng H6 H7 Nguồn: Nhóm nghiên cứu đề xuất, 2021 Trong đó, mơ hình đề xuất nhân tố (Fl7) tài nguyên du lịch, sở hạ tầng, dịch vụ, nguồn nhân lực, an toàn an ninh, phát triển cộng đồng giáo dục môi trường với tổng cộng 39 biến quan sát (được gọi tên từ Xi đến X39) Fi-“Tài nguyên du lịch” bao gồm biến quan sát: (XI) Có nhiều hệ sinh thái tự nhiên điển hình; (X2) Món ăn ngon, đa dạng; (X3) Động, thực vật đặc trưng hệ sinh thái rừng ngập nước; (X4) Người dân địa phương thân thiện, mến khách; (X5) Khơng khí tự nhiên lành, chưa bị ô nhiễm, (X6) Môi trường tự nhiên hoang sơ, chưa bị tác động nhiều F2- “Cơ sở hạ tầng” bao gồm biến quan sát: (X7) Đường đến điểm du lịch thuận tiện, dễ dàng; (X8) Có nhiều sở vui chơi giải trí quanh điểm du lịch; (X9) Nhà vệ sinh công cộng sẽ; (X10) Hệ thống nhà nghỉ, khách sạn tiện nghi; (X I1) Hệ thống nhà hàng đa dạng, tiện nghi F3-“Dịch vụ” bao gồm biến quan sát: (XI2) Quà lưu niệm đa dạng, đặc trưng; (XI3) Dịch vụ ăn uống đảm bảo vệ sinh; (XI4) Giá dịch vụ ăn uống hợp lý; (XI5) Giá dịch vụ mua sắm họp lí, (Xió) Giá dịch vụ tham quan hợp lí; (X 17) Điểm du lịch có nhiều dịch vụ bảo trợ đáp ứng nhu cầu du khách F4-“Nguồn nhân lực” bao gồm biến quan sát: (Xis) Nhân viên phục vụ sẵn sàng giúp đỡ, đáp ứng nhu cầu khách; (X 19) Nhân viên phục vụ lắng nghe kịp thời giải phàn nàn khách; (X20) Hướng dẫn viên có kiến thức, kỳ tốt; (X21) Hướng dẫn viên có chun mơn, nghiệp vụ cao; (X 22) Hướng dẫn viên có tác phong làm việc tốt F5-“An toàn an ninh” bao gồm biến PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG QUYỀN 12, SỐ (06/2022) 127 NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM quan sát: (X23) Khơng có tình trạng ăn xin điểm tham quan; (X24) Khơng có tình trạng bán hàng rong; (X25) Du khách không bị chèo kéo, nài ép; (X26) Khơng có tình trạng trộm cắp điểm tham quan; (X27) Các tàu du lịch trang bị áo phao, cứu hộ; (X28) Khơng có tình trạng chặt chém, nói thách giá; (X29) Khơng có tình trạng cò mồi du lịch quấy nhiễu du khách F 6-“Phát triển cộng đồng” bao gồm biến quan sát: (X30) Đời sống người dân địa phương cải thiện nhờ vào du lịch; (X31) Văn hóa địa khơng bị ảnh hưởng du lịch; (X32) Có giao lưu người dân với du khách; (X33) Có hợp tác hộ dân để tạo nên cộng đồng du lịch; (X34) Có nhiều dân địa phương cung cấp dịch vụ tham quan F7-“Giáo dục môi trường” bao gồm biến quan sát: (X35) Các thông tin, biểu ngữ khu bảo tồn có tác dụng tốt khuyến khích khách bảo vệ mơi trường; (X36) Các tờ rơi khu bảo tồn giúp khách nâng cao hiểu biết bảo vệ môi trường; (X37) Chuyến giúp khách tăng kiến thức đặc điểm sinh thái, đa dạng sinh học khu bảo tồn; (X38) Chuyến giúp khách tăng nhận thức bảo vệ môi trường; (X39) Các quy định tham quan giúp Khu bảo tồn bảo vệ đa dạng sinh thái điểm 1.2 Phươngphápthuthậpdữliệu D ữ liệu thứ cấp Dữ liệu thứ cấp thu thập từ sách, báo Internet vấn đề liên quan đến du lịch phát triển du lịch sinh thái bền vững Từ liệu thu thập được, tác giả tiến hành phân tích, đánh giá tổng họp nhằm phục vụ vấn đề nghiên cứu D ữ liệu s cấp Dữ liệu sơ cấp khảo sát bảng hỏi với số lượng 100 khách du lịch nội địa đến du lịch khu bảo tồn Lung Ngọc Hoàng 128 Theo Hair cộng (2006), kích thước mẫu tối thiểu 50, tốt từ 100 cỡ mẫu tối thiểu phải gấp lần số biến Hair cộng (1998) cho rằng, để sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá tỉ lệ quan sát/biến đo lường phải 5:1, nghĩa biến đo lường cần tối thiểu quan sát Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008) cho cỡ mẫu phải hay lần số biến phân tích nhân tố Tác giả có kích cỡ mẫu 100, đáp ứng yêu cầu đặt đảm bảo mặt thống kê Nghiên cứu sử dụng thang đo mức độ Rennis Likert đề xuất (1932) để đo lường đánh giá du khách: 1= Hồn tồn khơng đồng ý, 2= Khơng đồng ý, 3= Trung lập, 4= Đồng ý, 5= Rất đồng ý Thời gian vấn tiến hành từ tháng đến tháng năm 2021 với phương pháp lấy mẫu phi xác suất kiểu thuận tiện 1.3 Phươngphápphântíchdữliệu Dữ liệu nghiên cứu xử lý phân tích phần mềm SPSS phiên 20.0 với phương pháp: thống kê mô tả, đánh giá độ tin cậy thang đo, phân tích nhân tố Kết nghiên cứu 2.1 Khái quátmẫunghiêncứu Kết điều tra cho thấy, 100 du khách có 57,5% nam 42,5% nữ Mau nghiên cứu đa dạng độ tuổi, 67% độ tuổi 18, 28% độ tuổi từ 1830, 5% độ tuổi 30 v ề trình độ học vấn, trình độ trung học phổ thông trở xuống chiếm tỉ lệ cao (60%) Sau trình độ cao đẳng, đại học (33,3%) trình độ đại học (6,7%) v ề nơi cư trú, có đến 94% du khách đến từ tỉnh đồng sông Cửu Long Ngoài PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG QUYÊN 12, SỐ (06/2022) Lý Mỹ Tiên, Lè Thị Tố Quyên, Nguyễn Thị Mỹ Duyên Phát triển du lịch sinh thái bền vững ra, có 6% du khách đến từ thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương Bình Phước Alpha khơng nhỏ 0,6 Cronbach’s Alpha từ 0,8 đến gần thang đo lường 2.2 Cácnhântốtác độngđếnphát triển tốt, từ 0,6 đến gần 0,8 sử dụng du lịch sinh thái bền vững khu bảo tồn (Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc 2008, tr.24) LungNgọcHoàng Sau đánh gỉá độ tin cậy thang đo 39 biến, khơng có biến bị loại Như vậy, thang đo lường tốt, 39 biến đo lường thành phần sử dụng phân tích EFA Nghiên cứu sử dụng phương pháp đánh giá độ tin cậy thang đo để loại bỏ biến không đủ điều kiện Điều kiện để biến quan sát giữ lại hệ số tương quan biến tổng Item - Total Coưelation biến quan sát phải lớn 0,3 Cronbach’s BẢNG ĐẢNH GIẢ ĐỘ TIN CẬY THANG ĐO TT Nhân tố Hệ số Cronbach’s Hệ số tương quan biến Alpha tổng Số biến Tài nguyên du lịch 0,778 0,399-0,627 Cơ sở hạ tầng 0,773 0,489-0,599 Dịch vụ 0,779 0,431-0,700 Nguồn nhân lực 0,891 0,658-0,797 5 An toàn an ninh 0,835 0,521-0,692 Phát triển cộng đồng 0,781 0,439-0,659 Giáo dục môi trường 0,776 0,398-0,634 Nguồn: P hỏng vẩn du khách, n=100 từ Gerbing Anderson (1988)), yêu cầu Theo Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng phương sai trích phải lớn hom 50% Ngọc (2008) KMO lớn, nằm khoảng 0,5 điều kiện đủ để phân tích nhân tố, Sau kiểm định, số KMO liệu KMO 50%) Vậy liệu thích hợp để phân tích nhân tố Theo Khánh Duy (2021) (trích dẫn lại nhân tố khám phá BẢNG MA TRẬN NHÂN TỐ SAU XOAY Biến quan sát Nhân tố X20 0,824 X22 0,791 X21 0,748 PHÁT TRIÉN BỀN VỮNG VÙNG QUYÊN 12, SỐ (06/2022) 129 NGHIỀN CỨU THỰC NGHIỆM X18 0,694 X19 0,685 X14 0,832 X16 0,731 X15 0,709 X6 0,553 X28 0,826 X24 0,797 X26 0,797 X23 0,754 X3 0,854 X4 0,780 X5 0,761 X38 0,586 X33 0,793 X34 0,758 X37 0,645 X8 0,767 X17 0,703 X9 0,578 X31 0,812 X13 0,571 Nguồn: P hỏng vẩn du khách 2021, n=100 Dựa vào bảng ma trận nhân tố sau xoay (Bảng 2), có nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch sinh thái bền vững khu bảo tồn Lung Ngọc Hoàng: Nhân tố (Fl) chịu tác động biến đo lường có tên “Nguồn nhân lực” Nhân tố (F2) chịu tác động biến đo lường có tên “Giá dịch vụ môi trường” Nhân tố (F3) chịu tác động biến đo lường có tên “an tồn an ninh” Nhân tố (F4) chịu tác động biến đo lường có tên “Tài nguyên du lịch” Nhân tố (F5) chịu tác động biến đo lường có tên “Phát triển cộng đồng giáo 130 dục môi trường” Nhân tố (F6) chịu tác động biến đo lường có tên “Cơ sở hạ tầng” Nhân tố (F7) chịu tác động biến đo lường có tên “chất lượng dịch vụ bảo tồn văn hóa” Theo Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), nhân tố chung diễn tả kết hợp tuyến tính biến quan sát phương trình nhân tố: Fi=WiiXi+ Wi2X2+ Wi3X3+.T.+ WikXk Trong đó, Fi ước lượng trị số nhân tố i, Wi quyền số hay trọng số nhân tố, k số biến PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VỪNG QUYỂN 12, SỐ (06/2022) Lý Mỷ Tiên, Lê Thị Tố Quyên, Nguyễn Thị Mỹ Duyên Dựa vào kết phân tích nhân tố, ta có phương trình nhân tố sau: F i = 0,25 Xi8 + 0,23 X 19 + 0,343 X20 + 0,291 X21 + 0,38 X22 Nhân tố 1- “Nguồn nhân lực”, chịu tác động biến: Xi8, X 19, X20, X21, X22 Các yếu tố tác động chiều, đó, bịến X20, X21, X22 tác động mạnh đến nhân tố “nguồn nhân lực” F2 = 0,221 x + 0,406 X 14 + 0,318 X 15 + 0,323 Xi6 Nhân tố 2- nhân tố “giá dịch vụ môi trường” chịu tác động biến: Xó, X 14, X 15, Xí6 Các yếu tố tác động chiều, biến X 14, Xi6 tác động mạnh đến nhân tố “giá dịch vụ môi trường” F3 = 0,271 X23 + 0,328 X24 + 0,306 X26 + 0,332 X28 Nhân tố 3- nhân tố “an toàn an ninh” chịu tác động biến: X23, X24, X26, X28 Các yểu tố tác động chiều, biến X24, X28 tác động mạnh đến nhân tố “an toàn an ninh” F4 = 0,368 x + 0,306 X4 +0,301 Xs + 0,177X38 Phát triển du lịch sinh thái bền vững F5 = 0,38 x 33 + 0,37 x 34+ 0,317 X37 Nhân tố - nhân tố “phát triển cộng đồng giáo dục môi trường” chịu tác động biến: x 33, X34, X37 Các yếu tố tác động chiều, biến x 33 tác động mạnh đến nhân tố “phát triển cộng đồng giảo dục môi trường” F6 = 0,45 Xs + 0,327 X9 + 0,407 X17 Nhân tố 6- nhân tố “cơ sở hạ tầng” chịu tác động biến: Xs, X9, X17 Các yếu tố tác động chiều, biến Xs tác động mạnh đến nhân tố “cơ sở hạ tầng” F7 = 0,445 Xi3 + 0,673 X31 Nhân tố 7- nhân tổ “chất lượng dịch vụ bảo tồn văn hóa” chịu tác động biến: Xi3, X31 Các yếu tố tác động chiều, biến X31 tác động mạnh đến nhân tố “chất lượng dịch vụ bảo tồn văn hóa” 2.3 Hiện trạng phát triển du lịch sinh thái bền vững khu bảo tồn thiên nhiên LungNgọcHoàng Trên sở xác định nhân tố tác động đến phát triển du lịch sinh thái bền vững khu bảo tồn Lung Ngọc Hoàng, nhóm nghiên cửu thơng qua đánh giá du khách để bước đầu khái quát trạng phát triển du lịch sinh thái bền vững Trong nhân tố xác định nhân tố nguồn nhân lực nhân tố ý Nhân tố 4- nhân tố “tài nguyên du lịch” chịu tác động biến: x 3, X4, X5, x 38 Các yếu tố tác động chiều, biến X3, X4 tác động mạnh đến nhân tố “tài nguyên du lịch” BẢNG ĐÁNH GIÁ CỦA DƯ KHÁCH VỀ NGUỒN NHÂN L ự c Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Nhân viên phục vụ sẵn sàng giúp đỡ, đáp ứng yêu cầu khách - Xi8 4,08 0,598 Nhân viên phục vụ lắng nghe, kịp thời giải phàn nàn khách- X 19 4,03 0,643 Hướng dẫn viên điểm có kiến thức, kỹ thuyết minh tốt- X20 4,06 0,649 Biến đo lường PHÁT TRIỀN BỀN VỮNG VÙNG QUYỂN 12, SỐ (06/2022) 131 NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Hướng dẫn viên điểm có chuyên môn, nghiệp vụ cao- X21 3,85 0,702 Hướng dẫn viên điểm có tác phong làm việc tốt - X22 4,04 0,634 Biến đo lường Nguồn: P hỏng vẩn du khách 2021, n=100 Hiện nay, khu bảo tồn, tổng số nguồn nhân lực có khoảng 40 người, gồm hoạt động chuyên trách Khu bảo tồn du lịch Nguồn nhân lực hoạt động phục vụ du lịch chủ yếu dành cho chuyên chở khách du lịch tham quan điểm nhân viên thuyết minh điểm Nhìn chung, theo đánh giá du khách, đa phần hài lòng với chất lượng nguồn nhân lực điểm Tuy nhiên, hướng dẫn viên thuyết minh điểm chủ yếu nhân viên làm việc khu bảo tồn đảm nhận, số đào tạo chuyên nghiệp, số hoạt động kiêm nhiệm nên trình độ chun mơn, nghiệp vụ chưa thật cao hợp với du khách Giá vé tham quan Khu bảo tồn khoảng ổO.OOOđ dành cho người lớn, trẻ em từ tuổi trở lên Vz giá vé người lớn Ngoài ra, du khách có nhu cầu sử dụng xuồng máy tham quan trả thêm chi phí khoảng 50.000đ, sử dụng dịch vụ đạp xe th theo v ề dịch vụ ăn uống, ăn điểm thường đặc sản miền Tây, giá dao động từ vài chục đến vài trăm nghìn, phù họp với đối tượng khách Mơi trường điểm cịn hoang sơ, nhiên việc sử dụng dịch vụ vận chuyển đường thủy vỏ lãi (thuyền máy nhỏ) để chuyên chở du khách khu bảo tồn có tác động định đến mơi trường tự nhiên gây tiếng ồn, ảnh hưởng đến số loài sinh sống Nhìn chung, giá dịch vụ Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng phù BẢNG ĐÁNH GIÁ CỦA DU KHÁCH VỀ GIÁ CẢ DỊCH v ụ VÀ MÔI TRƯỜNG G iá d ịc h v ụ ă n u ố n g h ọ p lí- X14 Giá trị trung bình 3,78 Độ lệch chuẩn 0,629 G iá d ịc h v ụ m u a s ắ m h ợ p lí- X15 3,77 0,679 G iá d ịc h v ụ th a m q u a n h ợ p lí- X i 3,87 0,562 3,87 0,825 Biến đo lường M ô i trư n g tự n h iê n h o a n g sơ , c h a b ị tá c đ ộ n g n h iề u - Xó Nguồn: P hỏng vấn du khách 2021, n=100 Vấn đề an toàn an ninh ban quản lý khu bảo tồn quan tâm Tại có đội ngũ quản lý kiêm bảo vệ trị an điểm Các hoạt động bán hàng rong, trộm cắp, ăn xin quản lý chặt chẽ Du khách bị quấy nhiễu mời gọi mua hàng rong xin tiền tham quan Ngoài ra, giá dịch vụ 132 niêm yết rõ ràng, riêng dịch vụ ăn uống giá thực tế có điều chỉnh đôi chút giá niêm yết thực đơn du khách nhân viên phục vụ thơng báo gọi Khi đến Khu bảo tồn, số du khách chọn tham quan vỏ lãi, di chuyển nhiều du PHÁT TRIÊN BÈN VỮNG VÙNG QUYÊN 12, SỐ (06/2022) Lý Mỹ Tiên, Lê Thị Tố Qnyên, Nguyễn Thị Mỹ Duyên Phát triển du lịch sinh thái bền vũng khách không mặc áo phao, nhân viên vận du khách vấn đề đảm bảo an toàn di chuyển chưa thật quan tâm nhắc nhở chuyển đường thủy BẢNG ĐÁNH GIÁ CỦA DU KHÁCH VỀ AN TOÀN AN NINH Biến đo lường Giá trị Độ ỉệch trung bình chuẩn Khơng có tình trạng ăn xin điểm tham quan- X23 3,91 0,637 Khơng có tình trạng bán hàng rong- X24 3,66 0,639 Khơng có tình trạng trộm cắp diễn điểm du lịch- X26 3,77 0,763 Khơng có tình trạng chặt chém bán thách giá- X28 3,67 0,739 Nguồn: P hỏng vấn du khách 2021, n=100 thủy sản, dự án vườn sưu tập triển khai v ề tài nguyên du lịch, khu bảo tồn thiên góp phần bảo tồn nguồn gen lồi động, nhiên Lung Ngọc Hoàng mệnh danh thực vật hữu Tại đây, du khách đến phổi xanh miền Tây với hệ sinh thái đa tham quan nhân viên phục vụ dạng, bảo tồn nhiều vẻ hoang sơ, nhân viên thuyết minh trình bày đa có khơng khí ứong lành mát mẻ Theo dạng sinh thái khu bảo tồn, góp phần giúp tuyến bờ, ban quản lý trồng bổ sung du khách tăng thêm nhận thức bảo vệ môi địa cà na, trâm, sắn, dừa làm cảnh trường sau tham quan Ngoài ra, năm, quan thêm thoáng mát Đồng thời, khu bảo tồn khu bảo tồn tổ chức tuyên truyền phối họp với trường đại học tiến đến người dân ý thức bảo vệ rừng, bảo vệ hành nghiên cứu đề tài bảo tồn đa dạng loài động vật quý sinh học đề tài bảo tồn phục hồi nguồn lợi BẢNG ĐÁNH GIÁ CỦA DU KHÁCH VỀ TÀI NGUYÊN DU LỊCH Biến đo lường Động, thực vật đặc trưng hệ sinh thái ngập nước - X3 Người dân địa phương thân thiện, mến khách - X14 Khơng khí tự nhiên lành, chưa bị ô nhiễm - X5 Chuyến giúp tăng nhận thức bảo vệ môi trường - X38 Giá trị trung bình 4,01 4,16 4,04 3,99 Độ lệch chuẩn 0,785 0,748 0,737 0,595 Nguồn: P hỏng vấn du khách 2021, n=100 Tại khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng, theo thống kê địa phương, có khoảng 840 hộ dân sinh sống Khi du lịch phát triển, người dân tham gia vào hoạt động phục vụ du khách chuyên chở, phục vụ ẩm thực cho du khách bảo vệ an toàn an ninh điểm, nhiên, số lượng tham gia cịn Người dân sống khu vực chủ yếu tham gia cộng tác, thuê mướn đất, vừa canh tác nông nghiệp vừa bảo vệ rừng Ngoài ra, cộng đồng địa phương chưa đào tạo, huấn luyện khóa nghiệp vụ liên quan đến hoạt động du lịch nên khả tiếp đón khách chưa cao v ề giáo dục mơi trường cho du khách, khu bảo tồn băng PHÁT TRIỀN BỀN VỮNG VÙNG QUYỂN 12, SỐ (06/2022) 133 NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM rôn, hiệu, tờ rơi tuyên đường tham quan khách cịn truyền mơi trường sinh thái, số lượng thùng Việc xả rác tham quan hay khơng chủ yếu rác bố ừí ừong khu bảo tồn dọc theo dựa vào ý thức du khách nhiều BẢNG ĐÁNH GIÁ CỦA DU KHÁCH VỀ PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG VÀ GIÁO DỤC MƠI TRƯỜNG Biến đo lường Có hợp tác hộ dân để tạo thành cộng đồng du lịch- X33 Có nhiều dân địa phương tham gia cung cấp dịch vụ du lịch-X34 Chuyến giúp khách tăng kiến thức đặc điểm sinh thái, đa dạng sinh học Khu bảo tồn Giá trị trung bình 3,94 3,91 Độ lệch chuẩn 0,664 0,653 4,02 0,586 Nguồn: P hỏng vấn du khách 2021, n -1 0 v ề sở hạ tầng, khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hồng có vị trí tương đối thuận lợi để liên kết tuyến điểm du lịch Điểm du lịch cách thành phố cần Thơ khoảng 40km, cách thành phố Sóc Trăng khoảng 35km, dễ dàng kết nối với quốc lộ 61, 1A, đường tỉnh 927, 928 Khu bảo tồn xây dựng khoảng 20 cầu, có đường mịn bê tơng rộng khoảng l,5m dài gần 26km, tạo thành vịng trịn khép kín bao quanh lung lớn, lung nhỏ Theo Đề án du lịch sinh thái Khu Bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hồng Khu bảo tồn quy hoạch phát triển 04 tuyến du lịch nội khu, gồm: Trung tâm Điều hành đón tiếp - Hệ sinh thái đất ngập nước - Điểm du lịch sinh thái Lung Sen - Lung Lớn - Mơ hình canh tác nơng nghiệp; Trung tâm Điều hành đón tiếp - Hệ sinh thái rừng tràm - Điểm nuôi động vật bán hoang dã - Điểm giáo dục môi trường - Điểm du lịch sinh thái Lung Sen - Lung Lớn; Trung tâm Điều hành đón tiếp - Hệ sinh thái rừng tràm - Điểm câu cá - Khu vui chơi giải trí - Khu lâm viên - Mơ hình canh tác nông nghiệp Khu nghỉ dưỡng sinh thái Khi khách du lịch đến tham quan, tham gia hoạt động gác kèo ong, chơi đạp xe vượt cầu, bắt cá Nhìn chung, sở hạ tầng điểm ý đầu tư đồng bộ, nhiên, số hạn chế định nhà vệ sinh chưa thật ít, đường vào điểm du lịch cịn nhỏ, xe 16 chồ tiếp cận xe 45 chỗ khó tiếp cận Các sở phục vụ vui chơi giải trí cịn hạn chế, chưa có nhiều điểm bán hàng lưu niệm, phục vụ nhu cầu mua sắm du khách BẢNG ĐÁNH GIÁ CỦA DU KHÁCH VỀ c SỞ HẠ TẰNG Biến đo lường Có nhiêu sở vui chơi giải trí quanh diêm du lịch- Xs Nhà vệ sinh công cộng thoải mái- X9 Điếm du lịch có nhiều dịch vụ bảo trợ đáp ứng nhu cầu du khách- X 17 Giá trị trung bình 3,74 3,51 3,75 Độ lệch chuẩn 0,787 0,759 0,716 Nguồn: P hỏng vấn du khách 2021, n=100 , ,x T XT TI , Tại khu bảo tơn thiên Lung Ngọc Hồng, - , , r ~ * văn hỏa công đông cư dân đìa phương vân đươc U’ ’ u uhưởng U A~bảo 1lưu tơt Văn U' hóa Vbản Ađịa*'+ ubị ảnh rr : ÌU 134 hoạt động du lịch du khách Hoạt động ẩm • v &7 • , ' thực chủ yêu dùng nguôn nguyên liệu có săn, , , J “ & •% chê biên tai• chơ khách u câu nên đảm bảo J ~ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG QUYỂN 12, SỐ (06/2022) Lý Mỹ Tiên, Lẽ Thị Tố Quyên, Nguyễn Thị Mỹ Duyên Phát triển du lịch sinh thái bền vững vệ sinh an toàn thực phẩm Tuy nhiên, thời gian dân khai thác khu bảo tồn loại chế biến số cịn lâu, phục vụ đoàn cá đồng nên phát triển lâu dài dẫn đơng hạn chế Nhiều nguyên liệu người đến giảm nguồn cung BẢNG ĐÁNH GIÁ CUA DU KHÁCH VỀ CHẤT LUỢNG d ịc h v ụ v b ả o t n v ă n h ó a Biến đo lường Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Dịch vụ ăn uống đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm- Xi3 3,91 "0 ,534 Văn hóa địa khơng bị ảnh hưởng du lịch- X31 3,80 0,765 Nguồn: P hỏng vẩn du khách 2021, n=100 Kết luận Kết nghiên cứu rằng, có nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển du lịch sinh thái bền vững khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng Xét tiềm năng, khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hồng có đa dạng sinh học cao, mơi trường lành, thống mát, thích hợp để phát triển du lịch sinh thái Nhằm đẩy mạnh phát triển bền vững loại hình du lịch sinh thái địa phương, ban quản lý khu bảo tồn cấp quyền có liên quan cần chủ trọng việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tận dụng nguồn nhân lực có sẵn người dân địa phương sống khu bảo tồn Có thể tổ chức buổi tập huấn nghiệp vụ du lịch cho nhân viên khu bảo tồn hộ dân tham gia hoạt động du lịch, khuyến khích hộ dân trì nghề truyền thống đan lát, làm sản phẩm lưu niệm từ lục bình để bán cho du khách, tăng thêm thu nhập, đưa sản phẩm thủ công địa phương vào trưng bày bán cho khách quầy lưu niệm Đối với hộ dân giao đất khu bảo tồn để canh tác nơng nghiệp, khuyến khích tham gia phục vụ cung cấp dịch vụ lưu trú, ăn uống hướng dẫn khách tham quan Hiện tại, đường vào khu bảo tồn nhỏ, xe 45 chỗ khó tiếp cận đến tận điểm du lịch nên để phát triển bền vững, lâu dài việc đầu tư mở rộng hệ thống giao thông việc cần thiết Ngoài ra, hệ thống nhà vệ sinh công cộng cần ý đảm bảo cung cấp đủ chồ cho khách sử dụng mùa cao điểm Khu bảo tồn cần bổ sung thêm chòi dừng chân để du khách nghỉ ngơi trình tham quan Đồng thời, xây dựng thêm sổ khu lưu trữ mẫu sinh thái khu bảo tồn, vừa góp phần thu hút du khách vừa tạo điều kiện để nghiên cứu bảo tồn hệ sinh thái điểm Khu bảo tồn cần bổ sung quy định bảo vệ môi trường tham quan, đưa biện pháp xử phạt hợp lí du khách không tuân thủ Bổ sung biển giới thiệu loài loài thú khu bảo tồn để nâng cao nhận biết du khách đa dạng sinh học điểm tăng ý thức bảo vệ môi trường Bên cạnh đó, cần đẩy mạnh quảng bá khu bảo tồn chương trình du lịch thơng qua kênh truyền thông ấn hành sản phẩm sách, tờ rơi quảng cáo khu bảo tồn Khu bảo tồn có trang thơng tin điện tử riêng sơ sài, chưa hấp dẫn, cần trọng đầu tư hình ảnh, thông tin khu bảo tồn, hoạt động du lịch điểm để thu hút khách du lịch Thành lập đội kiểm tra nhằm đảm bảo việc tuân thủ quy định môi trường tham quan du khách đảm bảo an toàn an ninh khai thác du lịch đây, giám sát xử lý kịp thời vấn đề phát sinh, nhằm đảm bảo khai thác tài PHÁT TRIỂN BÈN VỮNG VÙNG QUYỂN 12, SỐ (06/2022) 135 NGHIỀN CỨU THỰC NGHIỆM nguyên sinh thái bền vững lâu dài N hìn chung, tương lai, để đảm bảo phát triển du lịch sinh thái bền vững khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng, ban quản lý cấp quyền cỏ liên quan cần ý phát triển du lịch sinh thái song song với bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học, hạn chế tác động du lịch đến môi trường sinh thái khuyến khích tham gia cộng đồng vào hoạt động du lịch để phát triển kinh tế, góp phần bảo tồn giá trị văn hóa cộng đồng Tài liệu tham khảo Bùi Thị Minh Nguyệt (2012) Giải pháp phát triển du lịch sinh thái bền vững vườn quốc gia Ba Vì Tạp chí Khoa học cơng nghệ Lâm nghiệp, số 1/2012, tr 148-160 Hair J.F, Anderson R.E, Tatham R.L, and Black w c (2006) Multỉvarỉate data analysỉs Prentice-Hall, International, Inc Hair J.F, Anderson R.E, Tatham R.L, and Black w c (1998) Multỉvarỉate data analysis with reading 5th ed Prentice-Hall, New Jersey Hoàng Trọng Chu Nguyễn M ộng Ngọc (2008), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS (tập 2), NXB Hồng Đức, Thành phố Hồ Chí Minh Khánh Duy (2021) Phân tích nhân tố khám phá (Exploratory Factor Analysis) SPSS Truy cập http://sdcc.vn/template/4569_AM08-Ll iv.p d f ngày 20/10/2021 Quốc hội Việt Nam (2017) Luật du lịch Việt Nam Truy cập https://thuvienphapluat.vn/vanban/Van-hoa-Xa-hoi/Luat-du-lich-2017-322936.aspx ngày 21/10/2021 Regina R Butarbutar and Soemamo (2012) Communỉty empowerment efforts ỉn sustaỉnable ecotourism management in North Sulawesi, Indonesia J-PAL, Vol 3, No 1, 2012, p 1-7 Sarfaraz Hashemkhani Zolfani, Maedeh Sedaghat, Reza Maknoon and Edmundas Kazimieras Zavadskas (2015) Sustainable tourism: a comprehensive literature review on frameworks and appỉications Economic Research-Ekonomska Istrazivanja, 28(1), p 1-30, DOI: 10.1080/1331677X.2014.995895 Thomas Klak (2007) Phát triến du lịch sinh thái bền vững miền Trung Châu Mỹ vùng Caribê: Đảnh giá lí luận khái niệm Geography Compass 1/5 (2007): p 1037-1057, DOI: 10.111 l/j.l7498198.2007.00055 10 UNEP and UNWTO (2005) Making tourism more sustainable-A guide fo r policy makers Sở Văn hóa thao du lịch tỉnh Hậu Giang (2021) Đe án du lịch sinh thái Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng Truy cập https://sovhttdl.haugiang.gov.vn/documents/181479/181698/20201006140345.doc/b788787d-d2bd7cb7-5f62-22b41ebbc514 ngày 20/10/2021 Thông tin tác giả: Lý M ỷ Tiên~ThS - Đơn vị công tác: Đại học c ầ n Thơ - Địa email: lmtien@ctu.edu.vn Lê Thị Tố Quyên, ThS - Đơn vị công tác: Đại học c ầ n Thơ Nguyễn Thị M ỹ Duyên, ThS - Đơn vị công tác: Đại học An Giang 136 Ngày nhận bài: 13/12/2021 Ngày nhận sửa: 9/2/2022 Ngày duyệt đăng: 24/2/2022 PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG QUYỂN 12, SỐ (06/2022) ... H2: Tồn mối quan hệ chiều F2 với phát triển du lịch sinh thái bền vững khu bảo tồn Lung Ngọc Hoàng H3: Tồn mối quan hệ chiều F3 với phát triển du lịch sinh thái bền vững khu bảo tồn Lung Ngọc. .. H4: Tồn mối quan hệ chiều F4 với phát triển du lịch sinh thái bền vững khu bảo tồn Lung Ngọc Hoàng H5: Tồn mối quan hệ chiều F5 với phát triển du lịch sinh thái bền vững khu bảo tồn Lung Ngọc. .. H6: Tồn mối quan hệ chiều F6 với phát triển du lịch sinh thái bền vững khu bảo tồn Lung Ngọc Hoàng H7: Tồn mối quan hệ chiều F7 với phát triển du lịch sinh thái bền vững khu bảo tồn Lung Ngọc

Ngày đăng: 22/12/2022, 10:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan