Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 143 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - - LÊ TRẠC NAM PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI Ở KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PÙ LNG, TỈNH THANH HĨA LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGHỆ AN - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - - LÊ TRẠC NAM PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI Ở KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PÙ LNG, TỈNH THANH HĨA CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÃ SỐ: 60.31.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS ĐINH TRUNG THÀNH NGHỆ AN – 2017 I LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập làm đề tài luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Vinh, Tôi thầy cô giáo cán nhân viên nhà trường giúp đỡ nhiệt tình Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới nhà trường, thầy cô giáo đặc biệt TS Đinh Trung Thành, người hướng dẫn khoa học hướng dẫn, giúp đỡ, dìu dắt tơi với dẫn khoa học quý giá suốt trình triển khai, nghiên cứu hoàn thành đề tài “Phát triển du lịch sinh thái Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Lng, tỉnh Thanh Hóa” Tơi xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô giáo, nhà khoa học trực tiếp truyền đạt kiến thức khoa học chuyên ngành kinh tế trị cho thân tác giả năm qua Xin gửi tới Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Thanh Hóa, Chi Cục thống kê tỉnh Thanh Hóa, Ủy ban nhân dân huyện Bá Thước, UBND huyện Quan Hóa, Ban Quản lý Khu BTTN Pù Luông lời cảm ơn sâu sắc giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi giúp tác giả thu thập số liệu tài liệu liên quan đến đề tài Do giới hạn kiến thức thời gian nghiên cứu, chắn luận văn cịn có thiếu sót hạn chế Tơi mong nhận dẫn, góp ý, nhận xét thầy giáo, nhà khoa học bạn bè đồng nghiệp Tôi xin trân trọng cảm ơn Tác giả Lê Trạc Nam II MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN I DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT V DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, HÌNH VẼ VI A MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Bố cục luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI 10 1.1 Cơ sở lý luận phát triển du lịch sinh thái 10 1.1.1 Quan niệm du lịch du lịch sinh thái 10 1.1.2 Nội dung nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch sinh thái 19 1.1.3 Khái niệm, đặc điểm, loại hình phát triển du lịch sinh thái 29 1.1.4 Nguyên tắc, điều kiện tiêu chuẩn đánh giá phát triển du lịch sinh thái 36 1.2 Kinh nghiệm thực tiễn phát triển du lịch sinh thái số địa phương nước học kinh nghiệm cho Khu BTTN Pù Luông .43 1.2.1 Kinh nghiệm phát triển du lịch sinh thái số địa phương nước 43 1.2.2 Những học tổ chức quản lý phát triển du lịch sinh thái sinh thái khu BTTN Pù Luông 47 Kết luận chương I 48 Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI Ở KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PÙ LNG, TỈNH THANH HĨA 49 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu .49 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 49 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 51 2.1.3 Tiềm du lịch sinh thái khu BTTN Pù Luông 54 III 2.2 Thực trạng phát triển du lịch sinh thái Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2011 - 2016 .63 2.2.1 Sự phát triển khách du lịchsinh thái 63 2.2.2 Sự phát triển điểm, tuyến du lịch sinh thái 69 2.2.3 Sự phát triển sản phẩm du lịch sinh thái 71 2.2.4 Công tác bảo tồn đa dạng sinh học 76 2.2.5 Cơ sở vật chất kỹ thuật (CSVCKT) du lịch sinh thái 77 2.2.6 Đội ngũ lao động du lịch sinh thái 80 2.2.7 Về chế, sách quản lý du lịch sinh thái 83 2.2.8 Công tác nghiên cứu thị trường quảng bá xúc tiến thị trường du lịch sinh thái 83 2.3 Đánh giá thực trạng phát triển du lịch sinh thái Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Lng, tỉnh Thanh Hóa 85 2.3.1 Kết đạt nguyên nhân 85 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 87 Kết luận chương 90 Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂNDU LỊCH SINH THÁI Ở KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PÙ LUÔNG, TỈNH THANH HÓA 91 3.1 Phương hướng mục tiêu phát triển du lịch sinh thái khu bảo tồn thiên nhiên Pù Lng, tỉnh Thanh Hóa 91 3.1.1 Quan điểm phát triển du lịch sinh thái khu BTTN Pù Luông 91 3.1.2 Mục tiêu phát triển du lịch sinh thái khu BTTN Pù Luông 92 3.1.3 Một số định hướng phát triển DLST khu BTTN Pù Luông 92 3.2 Một số giải pháp phát triển du lịch sinh thái Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, tỉnh Thanh Hóa 99 3.2.1 Hoàn thiện tổ chức quản lý chế sách nhằm hỗ trợ phát triển du lịch sinh thái 99 3.2.2 Thu hút sử dụng hiệu nguồn vốn đầu tư phát triển du lịch sinh thái 102 3.2.3 Gắn kết phát triển du lịch sinh thái với đào tạo nguồn nhân lực du lịch phát triển cộng đồng dân cư 105 3.2.4 Tăng cường hoạt động xúc tiến, mở rộng thị trường du lịch sinh thái 108 IV 3.2.5 Quy hoạch hợp lý, sách dự án tối ưu phát triển du lịch nhằm giảm thiểu tác động đến môi trường 111 3.2.6 Tăng cường liên kết khu vực nhằm phát triển du lịch sinh thái 114 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 116 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 V DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt DN Doanh nghiệp DL Du lịch DLST Du lịch sinh thái NV Nhân viên NN Nhà nghỉ NXB Nhà xuất LĐ Lao động KS Khách sạn UBND Uỷ ban nhân dân SPDL Sản phẩm du lịch VHTTDL Văn hóa, thể thao, du lịch (United Nations Educational, Scientific UNESCO and Cultural Organization) Tổ chức giáo dục, khoa học văn hóa giới BTTN Bảo tồn thiên nhiên KBT Khu bảo tồn VQG Vườn quốc gia TNDL Tài nguyên du lịch VI DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, HÌNH VẼ TT Tên bảng Trang Bảng 2.1: Phân bố dân cư khu vực………………………………………61 Bảng 2.2: Tình hình khách du lịch sinh thái giai đoạn 2011 - 2016 64 Hình 2.3: Biểu đồ khách du lịch sinh thái giai đoạn 2011 - 2016 65 Bảng 2.4: Tình hình thu nhập từ hoạt động du lịch sinh thái 66 Bảng 2.5: Cơ cấu khách du lịch sinh thái theo mục đích chuyến 67 Hình 2.6: Biểu đồ cấu khách du lịch sinh thái theo mục đích chuyến 68 Bảng 2.7: Cơ cấu khách du lịch sinh thái Pù Luông 68 Bảng 2.9: Điểm đến khách du lịch chuyến 70 Bảng 2.10: Thống kê dịch vụ lưu trú du lịch (Homestay) 72 Bảng 2.11: Thống kê dịch vụ ăn uống 73 Bảng 2.12: Thống kê dịch vụ mua vận chuyển, hàng lưu niệm 74 Bảng 2.13: Đánh giá chất lượng dịch vụ 75 Bảng 2.14: Kết đánh giá sở vật chất kỹ thuật xã hội 78 Bảng 2.15: Thống kê lao động du lịch sinh thái 80 Bảng 2.17: Nguồn thông tin du khách biết đến điểm DLST 84 Bảng 2.18: Đánh giá cộng đồng dân cư hoạt động DLST 86 Bảng 3.1: Dự báo khách du lịch du lịch sinh thái 93 Bảng 3.2: Dự báo tổng thu du lịch sinh thái 94 Bảng 3.3: Dự kiến mức độ chi tiêu khách du lịch sinh thái 94 Bảng 3.4: Dự báo nhu cầu lao động du lịch sinh thái 95 A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày với phát triển kinh tế giới, du lịch trở thành phận thiếu đời sống văn hóa-xã hội người Du lịch khơng ngành kinh tế góp phần nâng cao đời sống vật chất mà giúp người có điều kiện giao lưu văn hóa quốc gia vùng miền Chính ngày du lịch nằm chiến lược phát triển nhiều quốc gia, trở thành kinh tế quan trọng có đóng góp lớn phát triển nước Cùng với phát triển ngành du lịch nói chung Du lịch sinh thái (DLST) phát triển mạnh mẽ toàn cầu trở thành mối quan tâm lớn nhiều quốc gia chiến lược phát triển du lịch Ngày công nghiệp bùng nổ kéo theo môi trường bị ô nhiễm nặng nề DLST có ý nghĩa vơ to lớn người Mơ hình DLST giúp người có điều kiện tiếp cận với thiên nhiên hoang sơ, mơi trường lành, tìm hiểu văn hóa địa đặc sắc, thỏa mãn nhu cầu khám phá hồi phục sức khỏe cho người Việt Nam có tiềm lớn để phát triển DLST, song song với phát triển đô thị, khu cơng nghiệp ống khói nhà máy mọc lên khoảng xanh thị ven thị thiết kế để tạo nên cân cho sinh thái môi trường Tuy nhiên, nay, việc phát triển loại hình du lịch cịn gặp nhiều khó khăn, hiểu biết kinh nghiệm cịn hạn hẹp chưa có sở lý luận đủ vững để đáp ứng ngang tầm với phát triển DLST đương đại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Lng có diện tích 17.662 ha, nằm địa phận hai huyện Quan Hoá Bá Thước, cách thành phố Thanh Hóa 130km, thiên nhiên Pù Luông kết hợp hệ sinh thái núi đá vôi với hệ sinh thái núi đất hệ sinh thái rừng độc đáo với nhiều loài động thực vật quý voọc mông trắng, báo gấm, beo lửa, hươu sao, gấu ngựa sơn dương Bên cạnh đó, Pù Lng cịn nơi sinh sống chủ yếu cư dân thuộc hai dân tộc Thái Mường với tập quán sinh hoạt, truyền thống văn hóa đặc trưng, hấp dẫn du khách, đặc biệt khách quốc tế Trong năm qua đón bắt nhiều hội để phát DLST Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Lng, qua nhiều tài ngun khai thác phục vụ phát triển du lịch sinh thái, thu hút hàng trăm người dân đia phương trực tiếp gián tiếp tham gia vào hoạt động du lịch, góp phần nâng cao thu nhập cho cộng động dân cư địa phương Tuy nhiên hoạt động du lịch sinh thái Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông nằm giai đoạn khởi đầu, điều kiện giao thơng lại cịn nhiều khó khăn, dịch vụ phục vụ du lịch thiếu phong phú, chất lượng phục vụ chưa tốt, hoạt động du lịch người dân tự phát chủ yếu, chưa hướng dẫn, người dân khai thác tài nguyên chưa hợp lý, hiệu kinh tế đem lại từ hoạt động du lịch chưa cao, chưa có chế chia sẻ lợi ích phát triển với việc bảo vệ tài nguyên, người dân với khách du lịch Đứng trước yêu cầu phát triển kinh tế du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn; đặc biệt phát triển mạnh loại hình du lịch sinh thái, du lịch thiên nhiên, du lịch xanh trở thành thành mục tiêu, định hướng phát triển du lịch tỉnh Thanh Hóa thời gian tới Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Luông hội tụ đầy đủ điều kiện để phát triển du lịch sinh thái sinh thái Với mong muốn góp phần phát triển hoạt động du lịch sinh thái Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, tác giả lựa chọn đề tài "Phát triển du lịch sinh thái Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Lng, tỉnh Thanh Hóa" làm luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Kinh tế trị Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong thời gian gần đây, loại hình du lịch sinh thái nhiều du khách quan tâm, đặc biệt quan tâm nhà kinh doanh du lịch Các ... PHÁP PHÁT TRIỂNDU LỊCH SINH THÁI Ở KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PÙ LNG, TỈNH THANH HĨA 91 3.1 Phương hướng mục tiêu phát triển du lịch sinh thái khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, tỉnh Thanh. ..À GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂNDU LỊCH SINH THÁI Ở KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PÙ LNG, TỈNH THANH HĨA 3.1 Phương hướng mục tiêu phát triển du lịch sinh thái khu bảo tồn thiên nhiên Pù Lng, tỉnh Thanh Hóa 3.1.... thực trạng phát triển du lịch sinh thái Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Lng, tỉnh Thanh Hóa - Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển du lịch sinh thái Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Lng, Thanh Hóa Bố cục