Nghiên cứu đặc điểm hình thái của một số loài lưỡng cư thuộc họ ếch cây (rhacophoridae) ở khu bảo tồn thiên nhiên pù luông, tỉnh thanh hóa

72 0 0
Nghiên cứu đặc điểm hình thái của một số loài lưỡng cư thuộc họ ếch cây (rhacophoridae) ở khu bảo tồn thiên nhiên pù luông, tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC BÙI THỊ HÀ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI CỦA MỘT SỐ LỒI LƯỠNG CƯ THUỘC HỌ ẾCH CÂY (RHACOPHORIDAE) Ở KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PÙ LNG, TỈNH THANH HĨA LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC THANH HÓA, NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC BÙI THỊ HÀ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI CỦA MỘT SỐ LOÀI LƯỠNG CƯ THUỘC HỌ ẾCH CÂY (RHACOPHORIDAE) Ở KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PÙ LUÔNG, TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Chuyên ngành: Động vật học Mã số: 8.42.01.03 Người hướng dẫn khoa học: TS Đậu Quang Vinh THANH HÓA, NĂM 2022 Danh sách Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ khoa học theo Quyết định số 1490 ngày 05 tháng 07 năm 2022 Hiệu trưởng Trường Đại học Hồng Đức: Chức danh Học hàm, học vị, Họ tên Cơ quan Cơng tác PGS.TS Hồng Ngọc Thảo Trường ĐH Hồng Đức Chủ tịch Hội đồng TS Hoàng Ngọc Hùng Trường ĐH Hồng Đức UV Phản biện TS Nguyễn Đình Hải Hội đồng Viện Nơng Nghiệp Thanh Hố UV Phản biện TS Nguyễn kim Tiến Hội lưỡng cư Bò sát VN Uỷ viên TS Lê Đình Chắc Trường ĐH Hồng Đức UV Thư ký Xác nhận Người hướng dẫn Học viên chỉnh sửa theo ý kiến Hội đồng Ngày 10 tháng 09 năm 2022 TS Đậu Quang Vinh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu, kết nêu luận văn trung thực Kết chưa công bố công trình khác Thanh Hóa, ngày tháng năm 2022 Tác giả Bùi Thị Hà i LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc chân thành tới TS Đậu Quang Vinh, người tận tình dạy bảo, hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi nhất, giúp đỡ chia khó khăn suốt thời gian thực hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy, cô Bộ môn Sinh học, Ban chủ nhiệm khoa KHTN Trường Đại học Hồng Đức - Thanh Hố Tơi xin cảm ơn giúp đỡ Phòng Quản lý sau đại học Ban lãnh đạo Trường Đại học Hồng Đức - Thanh Hố Tơi xin chân thành cảm ơn quan tâm giúp đỡ tất anh, chị em bạn lớp K13 Cao học Động vật học Cuối cùng, tơi muốn tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến tất người thân gia đình, ln sát cánh bên tôi, quan tâm, động viên tạo điều kiện để tơi hồn thành khố học! Tác giả Bùi Thị Hà ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu 3.1 Mơ tả đặc điểm hình thái cá thể trưởng thành số loài thuộc Họ ếch (Rhacophoridae) Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Luông 3.2 Mô tả đặc điểm hình thái nịng nọc số lồi thuộc số loài thuộc Họ ếch (Rhacophoridae) Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Luông Ý nghĩa khoa học Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khát quát hình thái phát triển nòng nọc 1.1.1 Đặc điểm hình thái nịng nọc 1.1.2 Quá trình phát triển biến thái nòng nọc 1.1.3 Các nghiên cứu nòng nọc lưỡng cư Việt Nam 1.2 Sơ lược nghiên cứu lưỡng cư Việt Nam 10 1.3 Nghiên cứu LC Thanh Hóa KBTTN Pù Lng 12 1.4 Khát quát điều kiện tự nhiên, xã hội khu vực nghiên cứu 15 1.4.1 Điều kiện tự nhiên 15 1.4.1.1 Vị trí địa lý 15 1.4.1.2 Địa hình 16 1.4.1.3 Địa chất – thổ nhưỡng 16 1.4.1.4 Khí hậu 16 1.4.1.5 Sơng ngịi 17 1.4.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 17 1.4.3 Hiện trạng sử dụng đất tài nguyên rừng 17 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 19 iii 2.2.1 Địa điểm 19 2.2.2 Thời gian thực 19 2.3 Phương pháp nghiên cứu thực địa 20 2.3.1 Xác định điểm thu mẫu 20 2.3.2 Phương pháp thu thập, xử lý bảo quản mẫu vật 21 2.3.2.1 Phương pháp thu thập, xử lý bảo quản mẫu cá thể trưởng thành 21 2.3.2.2 Phương pháp thu thập, xử lý bảo quản nòng nọc 21 2.4 Nghiên cứu phịng thí nghiệm 22 2.4.1 Chỉ tiêu hình thái nịng nọc: 22 2.4.2.Chỉ tiêu hình thái lưỡng cư không đuôi 23 2.5 Định loại nịng nọc lồi lưỡng cư dựa vào đặc điểm hình thái phân loại 24 2.6 Xử lý số liệu 25 Chương 3: KẾT QUẢ 26 3.1 Danh sách thành phần loài Ếch (Rhacophoridae) thu mẫu trưởng thành nịng nọc KBTTN Pù Lng 26 3.1.1 Danh sách lồi họ Rhacophoridae KBTTN Pù Lng, Thanh Hóa 26 3.1.2 Cấu trúc thành phần giống loài Họ ếch Pù Luông 27 3.1.3 Giá trị bảo tồn số lồi Họ ếch (Rhacophoridae) KBTTN Pù Lng 28 3.2 Đặc điểm hình thái, phân loại loài thuộc Họ ếch Pù Luông 29 3.2.1 Polypedates mutus (Smith, 1940) -Nhái mi-an-ma 29 3.2.2 Raorchestes gryllus (Smith, 1924) - Nhái dế 30 3.2.3 Rhacophorus dennysi Blanford, 1881 – Ếch xanh đốm 32 3.2.4 Theloderma albopunctatum (Liu and Hu, 1962) - Ếch sần đốm trắng .35 iv 3.2.5 Theloderma lateriticum Bain, Nguyen, and Doan, 2009 - Ếch sần đỏ 35 3.2.6 Theloderma corticale (Boulenger, 1903) - Ếch sần bắc 37 3.3 Đặc điểm hình thái giai đoạn phát triển nòng nọc 38 3.3.1 Đặc điểm hình thái phân lồi nịng nọc thuộc Họ ếch KBTTN Pù Luông 38 3.3.1.1 Theloderma corticale (Boulenger, 1903) - Ếch sần bắc 38 3.3.1.2 Rhacophorus sp - Ếch 40 3.4 Áp lực đe dọa đến loại Họ ếch KBTTN Pù Luông 47 3.4.1 Hoạt động làm nương rẫy 47 3.4.2 Khai thác gỗ 47 KẾT LUẬN 49 Kết luận 49 Kiến nghị 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHỤ LỤC………………………………………………………………… P1 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BS Bị sát CR Lồi nguy cấp EN Lồi nguy cấp JJLR Kí hiệu mẫu có số thực địa lưu giữ Bảo tàng Ô-xtrây-li-a GĐ Giai đoạn IUCN Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế KBTTN Khu Bảo tồn Thiên nhiên KVNC Khu vực nghiên cứu LC Lưỡng cư VQG Vườn Quốc gia NXB Nhà xuất pp Trang (ký hiệu tắt tiếng Anh) SĐVN, 2007 Sách Đỏ Việt Nam, 2007 Tr Trang VU Loài nguy cấp vi DANH MỤC BẢNG Bảng Danh sách thành phần loài Họ ếch Pù Luông 26 Bảng Tình trạng bảo tồn lồi Ếch KBTTN Pù Luông 28 Bảng 3 Chỉ tiêu hình thái nịng nọc 40 Bảng Tỉ lệ tiêu hình thái nịng nọc 41 vii 3.4 Áp lực đe dọa đến loại Họ ếch KBTTN Pù Luông Trong 12 lồi thuộc Họ ếch Pù Lng loài phân bố chủ yếu sinh cảnh rừng trồng, nương rẫy, rừng thứ sinh Các sinh cảnh gắn liền với hoạt động người Do đó, mối đe dọa lên lồi khác nhau, cụ thể mối đe dọa lên lồi thuộc Họ ếch Pù Lng sau: 3.4.1 Hoạt động làm nương rẫy Do diện tích canh tác lúa nước ít, đất dốc cơng tác quản lý bảo vệ rừng thực tốt, hoạt động hoạt động phát nương làm rẫy Pù Luông không đáng kể xảy số điểm thôn Đông Điểng, Eo Kén xã Thành Sơn, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa, số vùng nằm diện tích thuộc phân khu bảo vệ khu bảo tồn Tuy nhiên, đặc điểm dân cư sinh sống lâu đời khu bảo tồn nương rẫy người dân xen kẽ với diện tích rừng đặc dụng lớn, phổ biết hầu hết khu vực bao quanh diện tích khu bảo tồn Đối với loài thuộc họ Ếch hoạt động nương rẫy có tác động gia tăng diện tích có mơi trường thuận lợi cho cư trú gia tăng số lượng quần thể loài, hoạt động làm nương làm sinh cảnh sống tự nhiên chúng mà làm nhiễu động môi trường sống Ngoài ra, người dân lập lán để chăn nuôi, sử dụng thuốc bảo vệ thức vật ảnh hưởng đến nguồn nước theo khe suối, tác động lớn đến hoạt động sinh sản lưỡng cư Do người dân cư trú lâu dài nương rẫy, thực phẩm bổ sung từ rừng, hoạt động săn bắt LC phổ biến Bên cạnh đó, hoạt động chăn ni giá súc (trâu, bị, dê), gia cầm (gà, vịt, ngan), chó, mèo… tác động xấu đến môi trường sống tự nhiên động vật hoang dã thông qua chất thải 3.4.2 Khai thác gỗ Khai thác gỗ KVNC sử dụng chỗ (Làm nhà, xây dựng…) diễn thường xuyên Thường xảy điểm Eo Kén, Đông Điểng 47 Khai thác gỗ trái phép với mục đích thương mại diễn liên tục Khai thác trực tiếp người dân địa phương, họ tập trung thành nhóm từ 3–5 người sử dụng cưa xăng để đốn sơ chế gỗ rừng dùng trâu kéo Nhu cầu sử dụng gỗ làm nhà người dân sống quanh vùng lớn Mỗi hộ gia đình làm nhà với diện tích 8x12m phải sử dụng hết 30m gỗ Do sống khó khăn khơng có tiền trả tiền công cho người dựng nhà người dân phải bán gỗ lấy tiền Hoạt động khai thác gỗ tàn phá cảnh quan, môi trường sống lồi động vật có Ếch Bên cạnh đó, nhu cầu bổ sung thực phẩm sống rừng lâu ngày nên dẫn đến việc Săn bắt lài ếch nòng nọc làm thực phẩm thường xuyên diễn Hoạt động dẫn đến việc tận thu ếch nòng nọc làm suy giảm số lượng nhanh, có nhiều lồi dẫn đến nguy tuyệt chủng Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông 3.4.3 Hoạt động khai thác vàng Hoạt động khai thác vàng đôi với việc làm thảm thực vật, thay đổi cảnh quan sinh thái, phát thải làm ô nhiễm nguồn nước mặt, nước ngầm, ảnh hưởng đến chất lượng khơng khí, làm nhiễm bẩn, xói mịn đất canh tác, bên cạnh cịn có nguy gây cố ảnh hưởng nghiêm trọng đến người Trên thực tế, hầu hết địa phương có vàng gây nhiễm môi trường, tụ điểm gây an ninh trật tự, ảnh hưởng đến đời sống, chí tính mạng người dân Quá trình khai thác vàng làm mơi trường sống số lồi Ếch ví dụ loài Rhacophorus dennysi, Theloderma albopunctatum 48 KẾT LUẬN Kết luận - Đã xác định 12 loài lưỡng cư khu BTTN Pù Luông Đồng thời ghi nhận nịng nọc lồi Ếch giai đoạn khác - Có 10 tổng số 12 lồi có Danh lục Đỏ IUCN (2022) Trong có7 lồi bậc LC (ít quan tâm), loài bậc VU (sẽ nguy cấp) lồi chưa có liệu đánh giá mức độ bảo tồn - Lần ghi nhận mô tả đặc điểm hình thái trưởng thành loài Polypedates mutus, Raorchestes gryllus, Rhacophorus dennysi, Theloderma albopunctatum, Theloderma lateriticum, Theloderma corticale Đồng thời mơ tả hình thái nòng nọc họ Ếch gồm giai đoạn 25, 26, 27, 28, 36, 42 - Đã ghi nhận phát triển nòng nọc thu từ giai đoạn 25 đến giai đoạn 42, hầu hết giai đoạn lồi có hình dạng, vị trí ổn định Về hình thái, giai đoạn từ 25 đến 42 thay đổi ngồi phát triển, tách biệt ngón, chiều dài chi sau tăng dần giai đoạn 42, chi trước hoàn thiện phân hoá rõ Kiến nghị Tiếp tục nghiên cứu bổ sung nịng nọc lồi lưỡng cư KBTTN Pù Lng, góp phần đánh giá đầy đủ tính đa dạng khu hệ lưỡng cư Bổ sung liệu hình thái giai đoạn phát triển để dễ dàng định loại nịng nọc lồi lưỡng cư Đề xuất số biện pháp bảo tồn: - Thực giải pháp bảo tồn lồi q, ghi SĐVN có khu vực nghiên cứu - Sử dụng bền vững tài nguyên LC gắn với phát triển kinh tế; nâng cao nhận thức cộng đồng giá pháp luật, sách nhà nước giá trị tài nguyên rừng 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng việt Phạm Văn Anh (2015), Nghiên cứu Lưỡng cư, Bò sát hai Khu bảo tồn thiên nhiên Sốp Cộp Copia, tỉnh Sơn La, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Hồ Thu Cúc (1999), “Kết chương trình hợp tác quốc tế nghiên cứu khu hệ ếch nhái (Amphibia, Anura) Việt Nam”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu, Nxb Nơng Nghiệp, tr 154-161 Phạm Thế Cường, Hồng Vãn Chung, Nguyễn Quảng Trường, Chu Thị Thảo, Nguyễn Thiên Tạo (2012), “Thành phần lồi Bị sát ếch nhái khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh Hoá”, Hội thảo Quốc gia Lưỡng cư Bò sát Việt Nam lần thứ 2, Nxb Ðại học Vinh, tr: 112-119 Lê Trung Dũng (2015), Nghiên cứu lưỡng cư, bò sát khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé, tỉnh Ðiện Biên, Luận án tiến sĩ Sinh học, Tr.111, Ðại học Sư phạm Hà Nội Mai Thị Đức (2019), Nghiên cứu đặc điểm hình thái di truyền loài Ếch đầu to Polypedates megacephalus Hallowell, 1861 khu vực đảo Mê ven biển huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa, Luận văn thạc sĩ sinh học, Trường Đại học Hồng Đức Lê Thị Hoa (2019), Nghiên cứu số đặc điểm sinh học, sinh thái học Chẫu Hylarana guentheri (Boulenger, 1882) xã Kiên Thọ, huyện Ngọc Lặc, Tỉnh Thanh Hóa, Luận văn thạc sĩ sinh học, Trường Đại học Hồng Đức Phan Thị Hoa (2015), Nghiên cứu LC, BS quần ðảo Cù Lao Chàm Bán đảo sơn Trà, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Trường Ðại học Sư phạm Hà Nội Thiều Thị Huyền (2021), “Nghiên cứu nòng nọc số loài lưỡng cư họ Megophryidae khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Lng, tỉnh Thanh Hóa”, Luận văn thạc sĩ sinh học, Trường Đại học Hồng Đức 50 Trần Kiên, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Văn Sáng, Phạm Thược, Phần bò sát ếch nhái, Sách Đỏ Việt Nam: Phần I Động vật, Đặng Ngọc Thanh, Trần Kiên, Đặng Huy Huỳnh, Nguyễn Cử, Nguyễn Nhật Thi, Nguyễn Huy Yết, Đặng Thị Đáp (Biên tập) Hà Nội: NXB Khoa học tự nhiên Công nghệ, tr 219-276, 2007 10 Đoàn Thị Ngọc Linh, Đặng Tất Thế, Phạm Thế Cường (2012), “Đặc điểm hình thái nịng nọc hai loài thuộc giống Ếch sần Theloderma (Tschudi, 1838) Việt Nam”, Hội thảo quốc gia lưỡng cư bò sát Việt Namlần thứ 2, tr 166-178 11 Nguyễn Phương Linh, Trương Hồng Ngọc, Kiều Thị Thảo, Lê Trung Dũng, Trần Thanh Tùng (2019), “Mở rộng vùng phân bố mơ tả hình thái nịng nọc lồi Leptobrachium ailaonicum (Yang, Chen, and Ma, 1983) (Anura: Megophrydidae) Việt Nam”, Hội thảo quốc gia lưỡng cư bò sát Việt Nam lần thứ tư, tr 120-125 12 Hoàng Thị Nghiệp (2012), Khu hệ LC BS vùng An Giang Ðồng Tháp, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Trường ÐHSP Huế – Ðại học Huế 13 Hoàng Văn Ngọc (2011), Nghiên cứu LC, BS ba tỉnh Thái Nguyên, Tuyên Quang, Hà Giang, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Trường ÐHSP Hà Nội 14 Hồng Xn Quang (1993), Góp phần điều tra nghiên cứu ếch nhái, Bò sát tỉnh Bắc Trung Bộ (Trừ Bò sát biển) Luận án PTS Sinh học, Hà Nội 207 trang 15 Hoàng Xuân Quang, Lê Nguyên Ngật (1997), “Kết điều tra bổ sung ếch nhái bị sát khu vực Nam Đơng – Bạch Mã – Hải Vân”, Thông báo khoa học (các ngành khoa học tự nhiên), số 16, Vinh 1997 16 Hoàng Xuân Quang, Hoàng Ngọc Thảo, Andrew Grieser Jonhs, Cao Tiến Trung, Hồ Anh Tuấn, Chu Văn Dũng (2008), Ếch nhái, Bò sát khu bảo tồn Thiên nhiên Pù Huống, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 128 trang 51 17 Lê Văn Quế (2021), “ Nghiên cứu Họ nhái bầu Microhylidae Khu BTTN Pù Lng, tỉnh Thanh Hóa” Luận văn thạc sĩ sinh học, Trường Đại học Hồng Đức 18 Lê Thị Quý (2015), Nghiên cứu nòng nọc số loài lưỡng cư Vườn Quốc Gia Bạch Mã, Luận án tiến sĩ, 160 tr, Viện hàm lâm Khoa học Việt Nam, Hà Nội 19 Lê Thị Quý, Hoàng Ngọc Thảo, Hoàng Xuân Quang, Đặng Tất Thế (2012), “Đặc điểm hình thái nịng nọc hai lồi giống Microhyla Tschudi, 1838 (Microhylidae: Anura) Vườn quốc gia Bạch Mã”, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia Lưỡng cư Bò sát Việt Nam lần thứ hai, tr 210-215, Nhà xuất Đại học Vinh, Vinh 20 Lê Thị Quý, Hoàng Ngọc Thảo (2014), “Dẫn liệu đặc điểm hình thái nịng nọc lồi Cóc rừng Ingerophrynus galeatus (Günther, 1864) Vườn quốc gia Bạch Mã”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Vinh, 43(2A), tr 53-58 21 Nguyễn Văn Sáng (2001), “Kết khảo sát khu hệ bò sát, ếch nhái núi Kon Ka Kinh, tỉnh Gia Lai”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu sinh thái học tài nguyên sinh vật, Nxb Nông nghiệp, tr 342-348 22 Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc (1996), Danh lục bò sát ếch nhái Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 23 Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trường (2005), Danh lục ếch nhái bị sát Việt Nam, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 24 Phạm Hồng Thái (2014), Nghiên cứu lưỡng cư, bò sát khu bảo tồn thiên nhiên Bà Nà – Núi Chúa, Thành phố Đà Nẵng, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 25 Đỗ Văn Thoại, Cao Tiến Trung, Nguyễn Thị Thảo, Cao Văn Bình (2019), “Đặc điểm hình thái nịng nọc loài ếch vạch (Quasipaa delacouri) vườn quốc gia Pù Mát, tỉnh Nghệ An”, Tạp chí khoa học Đại học Huế: Khoa học tự nhiên, 128(1C), tr 25-28 52 26 Lê Thị Thu, Hoàng Xuân Quang, Cao Tiến Trung, Hoàng Ngọc Thảo (2009), “Dẫn liệu hình thái nịng nọc loài huộc họ Megophryidae (Amphibia: Anura) miền núi Tây Nghệ An”, Báo cáo Khoa học Hội thảo quốc gia lưỡng cư bò sát Việt Nam lần thứ 1, tr 146-152 27 Cao Tiến Trung, Nguyễn Thị Thảo, Đỗ Văn Thoại (2020), “Sự phát triển nòng nọc đặc điểm hình thái lồi ếch nhẽo (Limnonectes bannaensis Ye, Fei, Xie, Jiang, 2007) điều kiện nuôi Nghệ An”, Tạp chí Khoa học,Trường Đại học Cần Thơ, 56(1A), tr 58-68 28 Cao Tiến Trung, Lê Thị Thu, Dương Thị Trang (2012), “Nghiên cứu đặc điểm dinh dưỡng mối quan hệ với sâu hại loài Lưỡng cư hệ sinh thái đồng ruộng xã Triêu Dương, Tĩnh Gia, Thanh Hóa, vụ đơng 2011”, Báo cáo khoa học Hội thảo quốc gia lưỡng cư bò sát ViệtNam lần thứ 2, Nxb Đại họcVinh, tr 274-278 29 Nguyễn Kim Tiến (2007), “Kết bước đầu thành phần lồi lưỡng cư, bị sát xã Cẩm Lương-Cẩm Thủy-Thanh Hóa”, Báo cáo khoa học sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ 2, Viện khoa học công nghệ Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà Nội, Trang 603 – 607 30 Nguyễn Kim Tiến, Nguyễn Thị Dung, Hoàng Thị Ngân, Trương Do Tự (2011), “Thành phần lồi Lưỡng cư, Bị sát khu BTTN Pù Hu Thanh Hóa”, Báo cáo khoa học sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ 4, Viện khoa học công nghệ Việt Nam, NXB Nông nghiệp Hà Nội, tr 404-410 31 Nguyễn Kim Tiến, Hoàng Ngọc Hùng (2015), “Thành phần lồi lưỡng cư, bị sát Khu bảo tồn thiên Pù Hu, huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Hồng Đức, số 19, tr 73-80, 2014 32 Phùng Minh Tiến (2019), Nghiên cứu đặc điểm hình thái họ Cóc mày Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, tỉnh Thanh Hóa, Luận văn thạc sĩ sinh học, Trường Đại học Hồng Đức 53 Nguyễn Hà Vi (2019), Nghiên cứu thành phần lồi lưỡng cư, bị sát 33 huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa , Luận văn thạc sĩ sinh học, Trường Đại học Hồng Đức Đậu Quang Vinh (2014), Nghiên cứu khu hệ lưỡng cư, bò sát Khu Bảo 34 tồn thiên nhiên Pù Hoạt, tỉnh Nghệ An, Luận án Tiến sĩ Sinh học,Viện Sinh thái tài nguyên Sinh vật, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam 35 Đậu Quang Quang Vinh, Nguyễn Kim Tiến, Nguyễn Thị Thảo Hương (2016): Ghi nhận loài thuộc Họ Ếch (Rhacophoridae) Khu BTTN Pù Lng, tỉnh Thanh Hóa, Hội thảo Quốc gia Lưỡng cư Bò sát Việt Nam lần thứ ba, NXB KHTN & CN: 25-31 36 Đậu Quang Vinh, Trịnh Thị Hồng, Lê Đình Phương, Ngơ Văn Bình (2020), “Đa dạng thành phần loài lưỡng cư (amphibia) Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Lng, tỉnh Thanh Hóa”, Tạp chí khoa học, Tập 49 - Số 2A/2020, tr 70-78 37 Đậu Quang Vinh, Thiều Thị Huyền, Lê Đình Phương, Phùng Minh Tiến, Ông Vĩnh An (2020), “Ghi nhận phân bố hai lồi thuộc họ cóc bùn Megophryidae Bonaparte, 1850 (Amphibia: Anura) khu vực Bắc Trung Bộ”, Tạp chí khoa học, Tập 49 - Số 1A/2020, tr 71-77 38 Đậu Quang Vinh, Nguyễn Kim Tiến, Nguyễn Thị Thảo Hương (2016), “Ghi nhận loài thuộc Họ Ếch (Rhacophoridae) Khu BTTN Pù Lng, tỉnh Thanh Hóa”, Hội thảo Quốc gia Lưỡng cư Bò sát Việt Nam lần thứ ba, NXB KHTN & CN, tr 25-31 39 Lưu Quang Vinh, Lị Văn Oanh, Hồng Thị Tươi, VilayPhimpasone (2020), “Ghi nhận loài ếch (Amphibia: Anura: Rhacophoridae) khu bảo tồn loài hạt trần q Nam Động, tỉnhThanhHóa” Tạpc hí Nơng nghiệp Phát triền Nông thôn, tr 186-191 54 Tài liệu tiếng nước 40 Bain R H., Athrop A., Murphy R W., Orlov N., and Ho T C (2003), “Cryptic Species of a Cascade Frog from Southeast Asia: Taxonomic Revisions and Descriptions of Six New Species”, The American Museum Of Natural History, Number 3417: 60 pp 41 Bain R H and Nguyen Q T (2004), “Three New Species of Narrow- Mouth Frogs (Genus: Microhyla) from Indochina, with Comments on Microhyla annamensis and Microhyla palmipes”, Copeia, 2004(3), pp 507– 524 42 Benjamin T., Luan T N., Timothy C., Chung T N., Christopher P., Hao V L., Lodi J L Rowley (2020), “The tadpoles of five Xenophrys Horned frogs (Amphibia: Megophryidae) from the Hoang Lien Range, Vietnam”, Zootaxa, 4845(1), pp 035-052 43 Bourret R (1942), Les Batriciens de l’Indochine, 517pp, Gouv, Gén Indoch, Hanoi 44 Daniel K., Christopher J M., & Benjamin T (2018), “Description and development of the tadpole of Rhacophorus feae (Anura; Rhacophoridae)”, Zootaxa, 4504 (1), pp 138–144 45 Frost, Darrel R (2021), Amphibian Species of the World:an Online Reference Version 6.1 (Date of access) Electronic Database accessible at https://amphibiansoftheworld.amnh.org/index.php American Museum of Natural History, New York, USA doi.org/10.5531/db.vz.0001 46 Hoang, C.V., Nguyen, T.T, LuuV.Q., Nguyen, T.Q&Jiang, J (2019),“AnewspeciesofLeptobrachellaSmith 1925 (Anura: Megophryidae) fromThanhHoaProvince, Vietnam”,Raffles Bulletin of Zoology, 67: 536–556, 2019 DOI: 10.26107/RBZ-2019-0042 47 IUCN (2020) The IUCN Red List of Threatened Species Version 2020- http://www.iucnredlist.org Downloaded on 12 May 2022 55 48 Le N N., Pham V A (2009), “A survey of science Amphibians & Reptiles in the Xuan Lien Nature Reserve, Thanh Hoa Province”, Journal of Science of HNUE, 54(6), pp 90-100 49 Nguyen T L., Nikolay A Poyarkov JR., Dzung T L., Ba D V., Hoa T P., Tang V D., Robert W Murphy & Sang N N (2018), “A new species of Leptolalax (Anura: Megophryidae) from Son Tra Peninsula, central Vietnam”, Zootaxa, 4388 (1), pp 001–021 50 Nguyen T T., Matsui M., and Duc H M (2014), “A new tree frog of the genus Kurixalus (Anura: Rhacophoridae) from Vietnam”, Curr Herpetol, 34, pp 101–111 51 Nguyen S V., Ho C T., Nguyen Q T (2009), Herpetofauna of Vietnam, Edition Chimaira, Frankfurt am Main 52 Nishikawa K., Matsui M., Nguyen T T (2013), A New Species of Tylototriton from Northern Vietnam (Amphibia: Urodela: Salamandridae) Current Herpetology 32(1): 34-49 53 Ohler A., Wollenberg K.C., Grosjean S., Hendrix R., Vences M., Ziegler T., & Dubois A (2011), “Sorting out Lalos: description of new species and additional taxonomic data on megophryid frogs from northern Indochina (genus Leptolalax, Megophryidae, Anura)”, Zootaxa, 3147, pp 1-83 54 Poyarkov, N A., Jr., A B Vassilieva, N L Orlov, E A Galoyan, D T A Tran, D T T Le, V D Kretova, and P Geissler 2014 Taxonomy and distribution of narrow-mouth frogs of the genus Microhyla Tschudi, 1838 (Anura: Microhylidae) from Vietnam with descriptions of five new species Russian Journal of Herpetology 21: 89–148 55 Orlov N., Ho T C., and Nguyen Q T (2004), “A new species of the genus Philautus from central Vietnam (Anura: Rhacophoridae)”, Russian Journal of Herpetology, Vol 11, No 1, pp 51 – 64 56 56 Orlov, Poyarkov, Vassilieva, Ananjeva, Nguyen, Nguyen, and Geissler (2012), “Taxonomic notes on Rhacophorid frogs (Rhacophorinae: Rhacophoridae: Anura) of Southern part of Annamite mountains (Truong Son, Vietnam), with description of new species”, Russian Journal of Herpetology, 19(1), pp 23-64 57 Orlov N., Ho T C., and Nguyen Q T (2004), “A new species of the genus Philautus from central Vietnam (Anura: Rhacophoridae)”, Russian Journal of Herpetology, Vol 11, No 1, pp 51 – 64 58 Pham T C., Nguyen Q T., Hoang V C., and Ziegler T (2016), “New records and updates list of amphibians from Xuan Lien Nature Reserve, Thanh Hoa Province, Viet Nam”, Herpetology Notes, volume 9: 31 – 41 59 Rowley J J., Le T T D., Hoang D H., Dau Q V., Cao T T (2011), Two new species of Theloderma (Anura: Rhacophoridae) from Vietnam Zootaxa 3098, pp 1-20 60 Rowley J J., Dau Q V., Nguyen T T., Cao T T., Nguyen N S (2011), A new species of Gracixalus (Anura: Rhacophoridae) with a hyperextended vocal repertoire from Vietnam Zootaxa 3125: 22-38 61 Smith M.A (1924), “Description of Indian and Indo-Chinese tadpoles Records of the Indian museum”, Calcutta, 26(II), pp 137-144.Romano S L., Palumbi S R (1997), “Molecular Evolution of a Portion of the Mitochondrial 16S Ribosomal Gene Region in Scleratinian Corals”, Journal of Molecular Evolution, 45, pp 397-411 62 Stuart B L., Chuaynkern Y., Chan-ard T., Inger R F (2006), "Three New Species of Frogs and a New Tadpole from Eastern Thailand”, Zoology, N.S., No, pp 111-119 63 Vassilieva, A B., E A Galoyan, S I Gogoleva, and N A Poyarkov, Jr 2014 Two new species of Kalophrynus Tschudi, 1838 (Anura: Microhylidae) from the Annamite mountains Zootaxa 3796: 401–434 57 in southern Vietnam PHỤ LỤC LUẬN VĂN Phụ lục Ảnh sinh cảnh thu mẫu làm việc phịng thí nghiệm Ảnh Phân tích mẫu phịng thí nghiệm Ảnh Tồn cảnh Pù Lng Ảnh Nơi lồi Theloderma corticale 58 Ảnh Sinh cảnh rừng thứ sinh Pù Lng Phụ lục Chỉ tiêu hình thái giai đoạn phát triển nòng nọc * GĐ 25 Chỉ tiêu 4,1 5,4 4,5 1,9 1,4 bl bh bw ed ht lf nn Chỉ tiêu np odw pp rn ss su tl 1,2 1,5 3,8 1,1 7,1 17,7 Chỉ tiêu tail uf vt tmh tmw fl hl svl 10,7 2,1 9,1 1,7 1,4 8,5 * GĐ 26 Chỉ tiêu 9,6 2,2 7,5 1,5 7,5 2,2 bl bh bw ed ht lf nn Chỉ tiêu np odw pp rn ss su tl 1,9 4,1 9,1 32,9 Chỉ tiêu tail uf vt tmh tmw fl hl svl 24,2 2,7 21,1 3,4 2,1 1,4 12,5 * GĐ 27 Chỉ tiêu bl bh bw ed ht lf nn Min Max TB S CV 0,3 0,3 0,4 0,2 0,2 0,1 0,4 5,9 3,5 5,2 1,1 4,4 1,2 1,0 8,8 5,8 9,3 1,4 5,8 1,3 1,9 7,4 4,7 7,3 1,3 5,1 1,3 1,5 2,1 1,6 2,9 0,2 1,0 0,1 0,6 1,0 1,4 1,2 0,3 0,2 odw 1,6 2,2 1,9 0,4 0,2 np Chỉ Min tiêu ss 8,4 su 22,6 tl 13,7 tail 1,5 uf 13,2 vt tmh 2,1 tm 1,3 w fl 59 Max TB S CV 9,0 27,0 18,0 2,5 15,7 2,6 8,7 24,8 15,9 2,0 14,5 2,4 0,4 3,1 3,0 0,7 1,8 0,4 0,1 0,2 0,4 0,1 0,2 2,3 1,8 0,7 0,4 pp rn 2,4 1,2 4,7 1,4 3,6 1,4 1,6 0,5 hl 0,2 0,2 svl 8,4 0,9 10,5 0,5 9,5 0,6 1,5 1,3 0,2 * GĐ 28 Chỉ tiêu bl bh bw ed ht lf nn Min Max TB 9,1 3,9 6,3 1,2 5,8 1,6 1,1 10,6 6,2 7,5 1,4 7,7 2,1 1,1 9,9 5,1 6,9 1,3 6,8 1,9 1,1 1,2 1,2 1,2 odw 1,2 2,7 pp 1,2 rn 2,0 4,1 1,2 1,6 3,4 1,2 np S CV 1,1 1,6 0,8 0,1 1,3 0,4 0,1 0,3 0,1 0,1 0,2 0,2 0,6 0,4 1,0 0,3 Chỉ Min tiêu ss 9,2 su 24,8 tl 15,1 tail 2,1 uf 14,4 vt tmh 2,4 tm 1,8 w fl 0,1 hl 10,5 svl 60 Max TB S CV 10,8 35,4 24,6 2,7 21,6 3,3 10,0 30,1 19,9 2,4 18,0 2,9 1,1 7,5 6,7 0,4 5,1 0,6 0,1 0,2 0,3 0,2 0,3 0,2 2,5 2,2 0,5 0,2 1,3 13,0 0,7 11,8 0,9 1,8 1,3 0,2 * GĐ 36 Chỉ tiêu bl bh bw ed ht lf nn 7,6 4,3 5,2 1,1 5,6 1,6 1,9 Chỉ tiêu np odw pp rn ss su tl 1,3 1,5 2,6 1,7 9,0 21,6 Chỉ tiêu tail uf vt tmh tmw fl hl svl 16,6 2,2 15,6 2,5 1,6 0,06 10,5 * GĐ 42 Chỉ tiêu bl bh bw 9,2 5,2 5,4 ed 1,5 ht lf nn 3,1 0,6 1,1 Chỉ tiêu np odw pp Rn ss su tl 61 1,4 1,7 3,8 Chỉ tiêu tail uf vt 14,9 0,9 13,3 0,8 tmh 2,3 9,2 24,0 tmw fl hl svl 1,9 3,1 10,0 11,1

Ngày đăng: 18/07/2023, 00:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan