Nghiên cứu đặc điểm hình thái và đặc điểm dinh dưỡng của họ cóc bùn (megophryidae)ở khu bttn pù luông, tỉnh thanh hóa

43 2 0
Nghiên cứu đặc điểm hình thái và đặc điểm dinh dưỡng của họ cóc bùn (megophryidae)ở khu bttn pù luông, tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN VŨ THỊ HỒNG HẰNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI VÀ ĐẶC ĐIỂM DINH DƢỠNG CỦA HỌ CÓC BÙN (Megophryidae)Ở KHU BTTN PÙ LNG, TỈNH THANH HĨA KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN ĐẠI HỌC SƢ PHẠM SINH HỌC THANH HÓA- 2018 TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI VÀ ĐẶC ĐIỂM DINH DƢỠNG CỦA HỌ CÓC BÙN (Megophryidae)Ở KHU BTTN PÙ LNG, TỈNH THANH HĨA KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN ĐẠI HỌC SƢ PHẠM SINH HỌC Sinh viên thực hiện:Vũ Thị Hồng Hằng Lớp: K17 – ĐHSP Sinh học Giảng viên hƣớng dẫn: Ths Trịnh Thị Hồng THANH HÓA- 2018 THANH HÓA, THÁNG 05 /2018 LờI CảM ƠN Để hồn thành đề tài này, trƣớc tiên tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc kính trọng đến Ths Trịnh Thị Hồng hƣớng dẫn khoa học tận tâm, bảo từ khâu định hƣớng nghiên cứu đến phƣơng pháp tiếp cận, thực đề tài trang bị cho tri thức, kỹ cần thiết đế hồn thành tốt đề tài Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn trân thành đến Ban Giám hiệu trƣờng Đại học Hồng đức, quý thầy cô khoa Khoa học Tự nhiên, môn Động vật, phịng thí nghiệm Viện Sinh thái Tài ngun Sinh vật tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập thực đề tài Trong q trình thực đề tài, tơi nhận đƣợc giúp đỡ quý báu định loại mẫu thức ăn lƣỡng cƣ TS Phạm Thị Nhị, Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật – Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam giúp đỡ quý báu định loại loài lƣỡng cƣ TS Đậu Quang Vinh, xin cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình q báu Cuối cùng, xin gửi lời tri ân đến bạn bè, đặc biệt gia đình thân u ln quan tâm, động viên sát cánh bên thời điểm khó khăn Đây nguồn sức mạnh tinh thần to lớn giúp vƣợt qua trở ngại để không ngừng vƣơn lên học tập sống Tôi xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Giáo viên hƣớng dẫn Vũ Thị Hồng Hằng Trịnh Thị Hồng i MỤC LỤC LờI CảM ƠN .i DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Ý nghĩa đề tài .2 4.1 Ý nghĩa khoa học .2 4.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình nghiên cứu lƣỡng cƣ 1.1.1 Nghiên cứu thành phần loài lưỡng cư Việt Nam 1.2 Tổng quan khu vực nghiên cứu 1.2.1 Điều kiện tự nhiên 1.2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 1.2.3 Hiện trạng sử dụng đất tài nguyên rừng .8 CHƢƠNG 2:ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .10 Đối tƣợng, thời gian địa điểm nghiên cứu 10 2.1.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .10 2.1.2 Thời gian địa điểm 10 2.2 Cách tiếp cận phƣơng pháp nghiên cứu 11 2.2.1 Cách tiếp cận .11 2.2.2 Các phương pháp nghiên cứu 11 2.2.1.1 Phương pháp thu mẫu .11 2.2.2.2 Phương pháp định loại lưỡng cư 15 2.2.2.3 Phương pháp nghiên cứu thức ăn phịng thí nghiệm 15 2.2.2.4 Phương pháp nghiên xử lý số liệu 16 CHƢƠNG 3:KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .17 ii 3.1 Đặc điểm hình thái lồi thuộc họ Cóc bùn (Meogophriydae) KBTTN Pù Lng 17 3.2 Nghiên cứu thành phần thức ăn lồi thuộc Họ Cóc bùn 23 khu BTTN Pù Luông 25 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .32 Kết luận .32 Kiến nghị 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 iii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ Bảng So sánh tiêu lồi Cóc mắt lớn (Megophrys major)ở khu BTTN Pù Lng Pù Hoạt 19 Bảng So sánh tiêu loài Ophryophryne microstomaở khu BTTN Pù Luông khu BTTN Mƣờng Nhé 21 Bảng So sánh tiêu loài Leptobrachium chapaenseở khu BTTN Pù Luông Pù Hoạt 23 Bảng Số dày phân tích thức ăn 24 Bảng Thành phần thức ăn số lồi LC thuộc họ Cóc bùnở khu BTTN Pù Luông .25 Bảng Thành phần thức ăn dày Cóc mắt lớn 26 Bảng Thành phần thức ăn dày Cóc núi miệng nhỏ .29 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.Sinh cảnh suối KBTTN Pù Lng 12 Hình 2.Sinh cảnh đồi núi KBTTN Pù Luông 12 Hình 3.Sơ đồ đo ếch nhái khơng (theo Hồng Xn Quang cs, 2012) .13 Hình 4.Megophrys major 17 Hình 5.Ophryophryne microstoma 20 Hình Leptobrachium chapaense 21 Hình Số dày có thức ăn 24 Hình ThànhphầnthứcăntrongdạdàycủaCócmắt lớn 27 Hình 9: nhóm ốc có phổi- pulmonata 27 Hình 10: Giun trịn……………… Hình 11: Nhện 27 Hình 12: Thành phần thức ăn dày Cóc núi miệng nhỏ 29 Hình 13: Cánh màng 30 Hình 14: ngành Giun đốt .30 Hình 15: Nhóm ốc có phổi 30 v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu, chữ viết tắt Đƣợc hiểu Cs cộng ĐDSH Đa dạng sinh học KBTTN Khu Bảo tồn thiên nhiên Nnk Nhiều ngƣời khác LC Lƣỡng cƣ VQG Vƣờn quốc gia ♀ Con ♂ Con đực vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài KBTTN Pù Luông nằm địa phận hai huyện Quan Hóa Bá Thƣớc, phía Tây Bắc tỉnh Thanh Hóa, có diện tích 17.662 Phía Đơng Bắc Pù Lng giáp với tỉnh Hồ Bình, phía Tây Nam chủ yếu giáp với phần đất lại xã thuộc huyện Bá Thƣớc Quan Hóa Địa hình Pù Lng gồm hai dãy núi chạy song song theo hƣớng Tây Bắc - Đông Nam, đặc trƣng vùng núi đá vôi liên tục chạy từ tỉnh Sơn La đến Vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng[2] Ở có nguồn động thực vật đa dạng, đặc biệt nhóm động vật có lớp lƣỡng cƣ họ Megophriydae có nhiều lồi đặc hữu Việt Nam Chúng đƣợc phân bố rộng rãi từ vùng đông Bắc Ấn Độ qua miền Bắc Myanma, phía Bắc phía Tây Thái Lan, Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Bắc Lào miền Bắc Việt Nam qua dãy núi Trƣờng Sơn thuộc vùng biên giới Lào-Việt phía Nam Tây Vân Nam, tây Quảng Tây Trung Quốc Chúng đƣợc tìm thấy độ cao 250-2,500m so với mực nƣớc biển, sống khu rừng thƣờng xanh, gió mùa mùa mƣa kéo dài, sinh sản suối nòng nọc sống dòng chảy liên tục Tuy nhiên, hoạt động sống ngƣời ngày diễn mạnh mẽ trực tiếp gián tiếp tác động tới tồn phát triển lồi thơng qua việc làm biến đổi môi trƣờng sống tự nhiên chúng Nghiên cứu cung cấp dẫn liệu ban đầu đặc điểm hình thái đặc điểm dinh dƣỡng họ Meogophriydae KBTTNPù Luông, tỉnh Thanh Hóa, nhằm cung cấp thêm dẫn liệu nguồn tài nguyên động vật phục vụ công tác bảo tồn đây.Do đóchúng tơi chọn đề tài “Nghiên cứu đặc điểm hình thái đặc điểm dinh dưỡng họ Cóc bùn(Megophryidae) KBTTN Pù Lng, tỉnh Thanh Hóa” Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá đƣợc đa dạng loài lƣỡng cƣ họ Megophryidae KBTTN Pù Luông thành phần thức ăn chúng Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu tính đa dạng, hình thái họ Cóc bùn KBTTN Pù Lng + Xác định thành phần lồi + Phân tích đặc điểm hình thái lồithuộc họ Cóc bùn KBTTN Pù Luông - Nghiên cứu đặc điểm dinh dƣỡng họ Cóc bùn KBTTN Pù Lng + Thành phần thức ăn số lồi họ Cóc bùn Pù Luông Ý nghĩa đề tài 4.1 Ý nghĩa khoa học - Cung cấp dẫn liệu thành phần lồi, đặc điểm hình thái họ Cóc bùn KBTTN Pù Luông - Cung cấp thêm kiến thức Lƣỡng cƣ phần sinh thái học động vật - Cung cấp dẫn liệu dinh dƣỡng họ Cóc bùn 4.2 Ý nghĩa thực tiễn - Đối với công tác bảo tồn: Làm sở khoa học cho công tác quản lý bảo tồn loài lƣỡng cƣ họ Cóc bùn - Đối với cơng tác đào tạo: Bổ sung mẫu vật LC sử dụng nghiên cứu, giảng dạy động vật Trƣờng Đại học Hồng Đức Phân bố: KBTTN Mƣờng Nhé, Bạch Mã, KBTTN Bến En Dựa vào kết phân tích mẫu vật thu đƣợc, kết hợp với tài liệu nghiên cứu trƣớc Mƣờng Nhé, so sánh đƣợc tiêu hình thái lồi hai khu bảo tồn, tổng hợp qua bảng Bảng So sánh tiêu loài Ophryophryne microstoma khu BTTN Pù Luông khu BTTN Mƣờng Nhé Địa điểm Pù Luông Mƣờng Nhé ♂ ♂ Chỉ tiêu SVL 3,38 – 4,9( 4,30 0,64) 2,81 HL 1,05 –1,84 (1,43 0,34) 0,73 HW 1,17 – 1,73(1,45 0,24) 0,82 Theo bảng cho thấy, số SVL, HL, HW lồi Cóc núi miệng nhỏ khu BTTN Pù Lng có số lớn Cóc núi miệng nhỏ khu BTTN Mƣờng Nhé Leptobrachium chapaense (Bourret,1937) Tên Việt Nam: Cóc mày sa pa Mẫu nghiên cứu: 1♀ HDU03662 Con cái: SVL: 7,46; HL: 3,33; HW: 3,3; FL: 3,4; TL: 2,87; FOT: 2,51; HL/HW: 1,01; ESL/HL: 0,41; TD/ED: 0,46; ED/ESL: 0,68; TL/SVL: 0,38 Hình Leptobrachium chapaense(Bourret,1937) 21 Mơ tả: Cơ thể có kích thƣớc trung bình; đầu rộng dài Mõm trịn khơng vƣợt q hàm dƣới Khơng có mía, lƣỡi xẻ phía sau Gờ má tù, vùng má lõm Màng nhĩ không rõ ràng Lỗ mũi phía bên, nằm gẫn mút mõm mắt; khoảng cách hai mũi xấp xỉ bề rộng mí mắt Gian ổ mắt lớn gian mũi Có nếp da kéo dài từ sau mắt đến phía chi trƣớc Chi trung bình; ngón tay I dài ngón tay II, củ bàn tay rõ; ngón chân có 1/4 màng Củ bàn hình bầu dục, khơng có củ bàn ngồi Khớp chày - cổ chƣa đến đạt đến đầu mắt, khớp cổ - bàn gần tới mõm Màu sắc tự nhiên:Đầu thân màu nâu sẫm, vùng má nhạt Phía bên thân có vết sẫm đan xen lẫn với đốm trắng nhỏ Hai bên sƣờn, bụng, mặt dƣới phía sau chân hạt rõ Cằm họng màu trắng bẩn, có hạt nhỏ Mặt dƣới bàn tay bàn chân màu nâu, có chấm vân trắng Chi sau có vệt sẫm mảnh vắt ngang Màu sắc bảo quản: Thân màu nâu sẫm sống chuyển thành màu đen bảo quản, màng nhĩ màu đen đậm, mặt bụng có chấm đen chấm trắng, vệt màu nâu đậm chuyển thành màu đen, đạm màu thể Phân bố: Lào Cai, Yên Bái, Hà Giang, Cao Bằng, Vĩnh Phúc, Lạng Sơn, Sơn La, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Thừa Thiên - Huế Giá trị Khoa học Dựa vào kết phân tích mẫu vật thu đƣợc, kết hợp với tài liệu nghiên cứu trƣớc Pù Hoạt, so sánh đƣợc tiêu hình thái lồi hai khu bảo tồn, trình bày qua bảng 22 Bảng So sánh tiêu loài Leptobrachium chapaense khu BTTN Pù Luông Pù Hoạt Địa điểm Chỉ tiêu Pù Hoạt Pù Luông ♂ ♂ ♀ SVL 7,46 5,08 – 5,70 (5,42) 5,64 – 7,58 (6,63) HL 3,33 1,95 – 2,52 (2,29) 2,20 –3,02 (2,64) HW 3,30 2,29 – 2,66 (2,42) 2,63 – 3,02 ( 2,84) FL 3,40 2,31 – 2,59 (2,46) 2,47 – 3,33 (2,95) TL 2,87 1,89 – 2,11 (1,99) 2,07 – 2,66 (2,40) FOT 2,51 1,78 – 2,09 (1,94) 1,95 – 2,51 (2,29) HL/HW 1,01 0.95 0,92 ESL/HL 0,41 0,42 0,43 TD/ED 0,46 0,44 0,53 ED/ESL 0.68 0.75 0,74 TL/SVL 0,38 0.37 0,36 Theo bảng cho thấy, số: SVL, HL, HW, FL, TL, FOT, HL/HW, TL/SVL lồi Cóc mày sa pa KBTTN Pù Luông lớn Pù Hoạt Các số ESL/HL, TD/ED, ED/ ESL KBTTN Pù Hoạt lớn Pù Luông 3.2.Nghiên cứu thành phần thức ăn lồi thuộc Họ Cóc bùn Tiến hành phân tích 14 mẫu dày loài Megophrys major Ophryophryne microstoma thu đƣợc số kết sau: 23 3.2.1.Số dày phân tích thức ăn Kết nghiên cứu thành phần thức ănxác định đƣợc số dày có chứa thức ăn dày khơng có thức ăn đƣợc tổng hợp bảng Bảng Số dày phân tích thức ăn Megophrys major Lồi Ophryophryne Leptobrachium microstoma chapaense Dạ dày Có thức ăn (77,78%) 3(60%) Khơng có thức ăn 2(22,22%) 2(40%) 1(100%) Tổng số 9(100%) 5(100%) 1(100%) Có thức ăn Khơng có thức ăn Megophrys major Ophryophryne microstoma Leptobrachium chapaense Hình 7: dày có thức ăn Theo bảng hình cho ta thấy : Số lƣợng dày thức ăn xếp xếp theo thứ tự Cóc mắt lớn nhiều với 7/2 dày (chiếm 77,78% tổng số dày phân tích Cóc mắt lớn) Cịn Cóc núi miệng nhỏ 3/5 (chiếm 60% tổng số dày phân tích Cóc núi miệng nhỏ) Những mẫu dày khơng có thức ăn do: lúc thu mẫu 24 sớm, mẫu lúc chƣa kiếm đƣợc thức ăn, thu vào lúc muộn thức ăn bị tiêu hóa khơng thể định loại đƣợc; Mẫu đực lúc thu mẫu kiếm bạn tình chƣa tìm thức ăn, nên dày chƣa có thức ăn 3.2.2.Thành phần thức ăn Kết thành phần thức ăn số loài lƣỡng cƣ thuộc họ Cóc bùn đƣợc bảng tổng bảng5 Bảng Thành phần thức ăn số loài LC thuộc họ Cóc bùn khu BTTN Pù Lng Loại thức ăn TT Tên Khoa học Tên Việt Nam Annelida Ngành Giun đốt Clitellata Lớp Giun tơ Haplotaxida Bộ giun đất Arthtopoda Ngành chân Megophrys Ophryophryne major microstoma + khớp Chelicerata Phân ngành có kìm I Arachnida Lớp hình nhện Araneae Bộ nhện Trachate Phân ngành có + ống khí II Insecta Ectogatha Lớp sâu bọ Phân lớp sâu bọ hàm lộ Orthoptera Bộ cánh thẳng Hymenoptera Bộ cánh màng Mollusca Ngành thân mềm Gastropoda Lớp chân bụng 25 + ++ Pulmonata Ốc có phổi ++++ Nematoda Ngành giun trịn + Không định loại + Thực vật ++ Tổng số có loại thức ăn (100%) + 6(75%) 3(37,5%) Ghi chú: dấu “ +” tƣơng ứng với dày chứa thức ăn 3.2.2.1 Thành phần thức ăn Cóc mắt lớn Megophrys major Kết nghiên cứu thành phần thức ăn lồi Cóc mắt lớn (Meogophrys major) đƣợc tổng hợp qua bảng Bảng Thành phần thứcăn dày Cóc mắt lớn lớn (Meogophrys major) Bộ STT Tên Số lƣợng Tỷ lệ % Ốc 40 Giun tròn 20 Orthoptera 10 Araneae 10 Không định loại 20 Tổng 10 100 26 Hình 8:Thành phần thức ăn dày Cóc mắt lớn Hình 9: nhóm ốc có phổi- pulmonata Hình 10: Giun trịn Hình 11: Nhện -Có mẫu dày Thức ăn chủ yếu lồi ốc (nhóm ốc có phổi Pulmonata)là loài động vật thân mềm thuộc lớp chân bụngGastropoda (4 cá thể, chiếm 40%) Tiếp theo giun tròn (2 cá thể, chiếm 20%) Các Orthoptera( Bộ cánh thẳng), Araneae (Bộ nhện- lớp hình nhện) có cá thể (10%), ngồi cịn số mẫu không định loại đƣợc chiếm 20%) -Đặc điểm nhận dạng thức ăn: 27 + Nhóm ốc có phổi Pulmonata, lớp chân bụng Gastropoda:Do mang tiêu biến nên đƣợc thay phổi Phổi mặt xoang áo, có nhiều mạch máu, có lỗ thở nhỏ bên phải Cơ quan áo lẻ, thần kinh lệch, hạch thần kinh tập trung phần đầu Vỏ phát triển hay tiêu giảm, khơng có nắp vỏ Lƣỡng tính, số đẻ Sống nƣớc hay cạn Đƣợc chia thành Bộ Mắt gốc (Basommatophora): Có mắt nằm gốc tua đầu, tua đầu có đôi, không co duỗi đƣợc Vỏ phát triển Phần lớn chuyển sang đời sống thứ s inh nƣớc Gặp phổ biến giống nhƣ Lymnea, Gyraulus, Polypylis, Hippeutis, Pettancylus, Indoplanobris…Bộ Mắt đỉnh (Styllommatophora): Có đơi tua đầu co duỗi đƣợc, mắt nằm đôi tua đầu sau Vỏ tiêu giảm Sống chủ yếu cạn Bao gồm loài thuộc ốc sên, sên trần, sên núi Các họ phổ biến Succineidae, Enidae, Ariophantidae, Achatidae, Zonitidae, Bulimulidae, Helicidae, Limacidae, Arionidae Ở Việt Nam gặp phổ biến giống nhƣ Achatina, Hemiphaedusa, Bradybaena, Camaena… [26] + Giun trịn: Cơ thể khơng phân đốt có dạng hình trụ trịn Miệng tận phần đầu có giác bám Hậu mơn mặt cuối bụng Trên mặt bụng có lỗ tiết nằm sau miệng Con đực thƣờng nhỏ cái[27] + Araneae (Bộ nhện- lớp hình nhện):Nhện động vật săn mồi, khơng xƣơng sống thuộc lớp hình nhện; thể có hai phần, tám chân, miệng khơng hàm nhai, khơng cánh Tất lồi nhện có khả làm màng nhện, thứ sợi mỏng nhƣng bền nhƣ tơ chất đạm, tiết từ phần sau bụng Màng nhện đƣợc dùng làm nhiều việc nhƣ tạo dây để leo trèo vách, làm tổ hốc đá, tạo nơi giữ gói mồi, giữ trứng giữ tinh trùng Nhiều lồi nhện dùng tính chất dính màng nhện để bẫy mồi, số loại khác săn mồi cách rình, cơng phục kích [28] + Orthoptera( Bộ cánh thẳng): Các lồi trùng cánh thẳng có hai cặp cánh; cánh trƣớc hẹp cánh sau cứng phần gốc cánh Các cánh trƣớc gối lên phần lƣng bụng côn trùng cánh thẳng nghỉ ngơi Các cánh sau giống nhƣ màng mỏng gập nếp nhƣ quạt phía dƣới cánh 28 trƣớc nghỉ Chúng có phần miệng với quai hàm, mắt kép (phức) lớn, độ dài râu thay đổi tùy theo loài Các chân sau to, phù hợp với việc bật nhảy[28] 3.2.2.2 Thành phần thức ăn Cóc núi miệng nhỏ Ophryophryne microstoma Kết nghiên cứu thành phần thức ăn lồi Cóc núi miệng nhỏ (Ophryophryne micristoma) đƣợc trình bày qua bảng Bảng Thành phần thức ăn dày Cóc núi miệng nhỏ (Ophryophryne micristoma) STT Bộ Tên Số lƣợng Tỷ lệ Giun đốt 25 Hymenoptera 50 Ốc 25 Tổng 100 Hình 12:Thành phần thức ăn dày Cóc núi miệng nhỏ 29 Hình 13: Cánh màng Hình 14: Ngành Giun đốt Hình 15: Nhóm ốc có phổi Có mẫu dày: Thức ăn chủ yếu loài Hymenoptera (Bộ cánh màng- lớp trùng)là Formicidae có cá thể (Chiếm 50%) Cịn lại giun đốt,ốc có cá thể (chiếm 25%) 30 - Đặc điểm nhận dạng thức ăn: + Bộ Hymenoptera (Bộ cánh màng- lớp trùng): Kích thƣớc thể từ nhỏ (vài mm) đến lớn (vài dm) Đầu loài hƣớng xuống dƣới Râu đầu có nhiều dạng khác nhau: hình đầu gối, hình lƣợc, hình lơng chim Miệng có hai kiểu gặm nhai gặm hút Có đơi cánh, cánh trƣớc lớn cánh sau Một số loài cánh ngắn (kiến) Bàn chân có đốt, chân (trừ chân sau ong thợ chân lấy phấn) Con có ống đẻ trứng phát triển, đơi dài thân thể số lồi biến thành kim đốt Các loài thuộc cánh màng thƣờng sống cây, đất thể lồi trùng[28] + Giun đốt: Đây động vật đối xứng hai bên, khôngxƣơng sống Lần xuất xoang thể thức, cịn gọi thể xoang (coelum), xuất thể có phân đốt, hệ quan nhƣ tuần hồn kín, hô hấp mang, quan vận chuyển chân bên hệ phát triển[27] Qua bảng 5,6,7, cho thấy: Thành phần thức ăn loài xếp theo thứ tự: Cóc mắt lớn ăn nhiều loại thức ăn (chiếm 75% số loại thức ăn lồi) Cóc núi miệng nhỏ ăn với loại thức ăn (chiếm 37,5%) Cả loài sử dụng thức ăn nhóm ốc có phổi, nhƣ nhóm ốc có phổi thức ăn đƣợc ƣa thích hai lồi Xét khía cạnh thành phần thức ăn xuất dày ta thấy: Cóc mắt lớn ăn nhiều lớp chân bụng- nhóm ốc có phổi; Cóc núi miệng nhỏ ăn nhiều Cánh màng Trong thành phần thức ăn Cóc mắt bên ngồi nhóm ốc có phổi cịn có Nhện, Cánh thẳng, ngành Giun tròn Trong thành phần thức ăn Cóc núi miệng nhỏ ngồi nhóm ốc có phổi Cánh màng cịn có ngành Giun đốt 31 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đã xác định đƣợc Họ Megophryidae BTTN Pù Lng có lồilà : Megophrys major ;Ophryophryne microstoma; Leptobrachium chapaensevà phân tích đặc điểm hình thái loài Đã ghi nhận bƣớc đầu thành phần thức ăn loài tổng số loài Thành phần thức ăn loài thuộc ngành, lớp, bộ, nhóm ốc có phổi chiếm tỷ lệ lớn 57,14%, Kiến nghị Điều tra bổ sung thành phần loàivà thành phần thức ăn họMeogrophydae khu BTTN Pù Luông để phục vụ công tác bảo tồn dƣỡng chúng 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Phạm Văn Anh, Lê Nguyên Ngật (2012), “Dẫn liệu thành phần thức ăn số loài lƣỡng cƣ Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa”, Báo cáo khoa học Hội thảo quốc gia lƣỡng cƣ bò sát Việt Nam, lần thứ 2, Nxb Đại học Vinh, tr 30-37 Báo cáo tình hình thực cơng tác bảo tồn đa dạng sinh học giai đoạn 2010 – 2015 chiến lƣợc quốc gia đa dạng sinh học đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 địa bàn tỉnh Thanh Hố BC số 67/BC-UBND, ngày 10/8/2015 Ngơ Văn Bình, Trần Thị Thùy Nhơn, Trần Công Tiến (2009), “Nghiên cứu đặc điểm dinh dƣỡng sinh sản ba loài ếch (Quasipaa verrucospinosa, Hylarana guentheri Fejervarya limnocharis) Thừa Thiên - Huế”, Báo cáo khoa học Hội thảo quốc gia lưỡng cư bò sát Việt Nam, lần thứ , Nxb Đại học Huế, tr 179-187 Lê Trung Dũng, 2015: Nghiên cứu lƣỡng cƣ, bò sát Khu bảo tồn thiên nhiên Mƣờng Nhé, tỉnh Điện Biên Luận án tiến sĩ Sinh học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, 111 trang Phạm Văn Hòa, 2005 Nghiên cứu khu hệ ếch nhái, bò sát tỉnh phía tây miền Đơng Nam Bộ Luận án Tiến Sĩ Sinh học, Đại học Huế, 153 trang Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, 1981 Kết điều tra động vật miền Bắc Việt Nam (1956-1976) NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr: 365-427 NguyễnVănSáng, HồThuCúc, 1996 Danh lục bò sát ếch nhái Việt Nam NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trƣờng (2005), Danh lục ếch nhái bò sát Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 33 Đặng Ngọc Thanh, Trần Kiên, Đặng Huy Huỳnh, Nguyễn Cử, Nguyễn Nhật Thi, Nguyễn Huy Yết, Đặng Thị Đáp (Biên tập, 2007), Sách Đỏ Việt Nam, Phần Động vật Nxb Khoa học tự nhiên Cơng nghệ, Hà Nội 10 Hồng Ngọc Thảo, Ngô Thị Lê, Lê Thị Quý (2013), “Đặc điểm sinh học quần thể loài Nhái bầu hoa (Microhyla fissipes) xã Châu Bính, huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An”, Tạp chí Khoa học số (10-2013), trƣờng Đại học Đồng Tháp, tr: 14-21 11 ĐàoVănTiến, Lê Vũ Khôi, 1965 Dẫnliệubƣớc đầuvềsinhtháiẾch đồngRanatigrinarugulosa Tạpchí Sinhvật - Địahọc, IV (4), tr: 214-222 12 ĐàoVănTiến(1977) Vềkhóa địnhloạiếchnháiViệtNam.Tạpchí Sinhvật- Địahọc, Hà Nội, XV (2), tr.33-40 13 Nguyễn Kim Tiến, Nguyễn Thị Dung, Hoàng Thị Ngân, Trƣơng Do Tự (2011); Thành phần loài Lƣỡng cƣ, Bị sát khu BTTN Pù Hu Thanh Hóa “Báo cáo khoa học sinh thái tài nguyên sinh vật” lần thứ 4, Viện khoa học công nghệ Việt Nam NXB Nông nghiệp Hà Nội, Trang 404 – 410 Tài liệu tiếng Anh: 14 Achterberg et al (1991), The insects of Australia, Cornell University Press 15 Birdlife International and MARD (2004) Sourcebook of Existing and Proposed Protected Areas in Vietnam, Second Edition 16 Dubois A (1980), “Notes sur la systematique et la repartition des amphibiens anoures de Chine et des regions avoisinantes IV Classification generique et subgenerique des Pelobatidae Megophryinae”, Bulletin Mensuel de la Société Linnéenne de Lyon, 49, pp 469-482 17 Pham C T., Nguyen T Q., Hoang C V., & Ziegler T., 2016: New records and an updated list of amphibians from Xuan Lien Nature Reserve, Thanh Hoa Province, Vietnam, Herpetology Notes (9): 31-41 34 18 Frost, Darrel R 2018 Amphibian Species of the World: an Online Reference Version 6.0 (Date of access) Electronic Database accessible at http://research.amnh.org/herpetology/amphibia/index.html American Museum of Natural History, New York, USA 19 Hecht V L., Pham C T., Nguyen T T., Nguyen T Q., Bonkowski M., Ziegler T (2013), “First report on the herpetofauna of Tay Yen Tu Nature Reserve, northeastern Vietnam”, Biodiversity Journal, 4(4), pp 507-552 20 Naumann I D., et al (1993a), The insects of Australia: A Textbook for Students and Research Workers, 1st Edition, Australia, 512pp 21 Naumann et al (1993b), The insects of Australia: A Textbook for Students and Research Workers, 2nd Edition, Australia, 795 pp 22 Nguyen S V., Ho C T., Nguyen Q T (2009), Herpetofauna of Vietnam, Edition Chimaira, Frankfurt am Main Tài liệu tiếng Pháp: 23 Bourret R., 1942, Les Batraciens de l’Indochine, Institut Oce’anographique de l’Indoch, Ha Noi Trang web : 24 http://thanhhoa.gov.vn/portal/pages/dieu-kien-tu-nhien.aspx 25 http://text.123doc.org/document/2907614-nghien-cuu-thanh-phan-loai- luong-cu-bo-sat-khu-bao-ton-rung-sen-tam-quy-tinh-thanh-hoa.htm 26 http://thuvienso.hdu.edu.vn/doc/ebook-hinh-thai-va-giai-phau-dong-vat- than-mem-mollusca-ts-huynh-thu-hoa-458141.html 27 http://thuvienso.hdu.edu.vn/doc/giao-trinh-dong-vat-hoc-khong-xuong- song-nguyen-van-thuan-le-trong-son-458140.html 28 http://channuoi.vnua.edu.vn/vi/bg-cd/dai-hoc/242-bai-gi-ng-d-ng-v-t-h-c- 35

Ngày đăng: 18/07/2023, 00:16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan