Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 41 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
41
Dung lượng
16,64 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI VÀ ĐẶC ĐIỂM DINH DƯỠNG CỦA HỌ CÓC MÀY MEGOPHRYIDAE Ở KHU BTTN PÙ LNG, TỈNH THANH THANH HĨA Sinh viên thực hiện: Vũ Thị Hồng Hằng Lớp: K17 – ĐHSP Sinh học Giảng viên hướng dẫn: Ths Trịnh Thị Hồng THANH HÓA, THÁNG 05 /2018 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài này, trước tiên tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc kính trọng đến Ths Trịnh Thị Hồng hướng dẫn khoa học tận tâm, bảo từ khâu định hướng nghiên cứu đến phương pháp tiếp cận, thực đề tài trang bị cho tri thức, kỹ cần thiết đế hồn thành tốt đề tài Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn trân thành đến Ban Giám hiệu trường Đại học Hồng đức, quý thầy cô khoa Khoa học Tự nhiên, môn Động vật, phịng thí nghiệm Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập thực đề tài Trong q trình thực đề tài, tơi nhận giúp đỡ quý báu định loại mẫu thức ăn lưỡng cư TS Phạm Thị Nhị, Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật – Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, xin cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình quý báu Cuối cùng, tơi xin gửi lời tri ân đến bạn bè, đặc biệt gia đình thân yêu quan tâm, động viên sát cánh bên chúng tơi thời điểm khó khăn Đây nguồn sức mạnh tinh thần to lớn giúp vượt qua trở ngại để không ngừng vươn lên học tập sống Tôi xin chân thành cảm ơn! Mục lục DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1.1 Tình hình nghiên cứu lưỡng cư 1.1.1 Nghiên cứu thành phần loài lưỡng cư Việt Nam Cho đến số loài lưỡng cư biết Việt Nam khoảng 264 loài (theo Frost, 2017), chiếm 3,42% tổng số loài lưỡng cư giới Nghiên cứu lưỡng cư Việt Nam chia thành thời kỳ sau: a Thời kỳ trước năm 1954 Từ năm 1924-1944 cơng trình nghiên cứu lưỡng cư Đơng Dương (trong có Việt Nam) R Bourret ghi nhận 71 loài phân loài ếch nhái (Bourret R., 1942) Nhìn chung, thời kỳ kết nghiên cứu lưỡng cư dừng lại mức độ thu thập mẫu vật, thống kê, phân loại Phạm vi nghiên cứu hẹp, chủ yếu Nam Bộ, Bà Nà, Sapa, Ba Vì, Mẫu Sơn, Tam Đảo Kết thường cơng bố chung cho Tồn Đông Dương Mẫu vật thu số gửi Pháp, lại lưu giữ trường Cao đẳng Khoa học Đông Dương (nay trường Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội) b Thời kỳ từ năm 1954 đến năm 1975 + Ở miền Bắc: Năm 1971, Lê Hiền Hào nnk công bố Cúc Phương Từ năm 1956 1975, Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc điều tra, thống kê có 69 lồi lưỡng cư (Trần Kiên cs, 1981) Địa điểm nghiên cứu mở rộng nhiều khu vực: Ba Bể, Chợ Rã (Bắc Kạn), Hữu Lũng (Lạng Sơn), Cúc Phương (Ninh Bình), Thái Nguyên, Bắc Giang, Quảng Ninh, Hịa Bình, Vĩnh Phú Kết nghiên cứu cơng bố nhiều tạp chí chun ngành nước Hướng nghiên cứu mở rộng nghiên cứu sinh thái học Cá Cóc, Ếch đồng (Đào Văn Tiến, Lê Vũ Khơi, 1965) Thời kỳ này, nhà khoa học Việt Nam nghiên cứu chủ yếu, kết thống kê 69 loài phân loài lưỡng cư c Thời kỳ từ năm 1975 đến Năm 1977, Đào Văn Tiến tổng hợp xây dựng khóa định loại 87 loài lưỡng cư Việt Nam Từ 1982 số loài lưỡng cư Việt Nam 87 loài thuộc họ, Đến năm 1996, kết nghiên cứu có thay đổi, cập nhật lại xác định số lồi khơng có Việt Nam, số loài đến thời kỳ 82, thuộc họ, (Đào Văn Tiến 1977) Từ 1996 đến 2005, ngồi việc tăng cường cơng tác điều tra bản, nhà khoa học Việt Nam ứng dụng thành tựu sinh học phân tử vào việc định loại, hợp tác với nhà khoa học nước ngồi Vì số lượng lồi lưỡng cư phát khơng ngừng tăng lên, nhiều lồi cho khoa học mơ tả, nhiều lồi ghi nhận bổ sung cho khu hệ lưỡng cư Việt Nam Năm 1996, Danh lục ếch nhái, bò sát Việt Nam ghi nhận 82 loài ếch nhái (Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, 1996) Phạm Văn Hòa nghiên cứu núi Bà Đen, Tây Ninh (Phạm Văn Hòa, 2005) Năm 2000, Đinh Thị Phương Anh nnk nghiên cứu khu hệ lưỡng cư, bò sát Sơn Trà Nguyễn Quảng Trường nghiên cứu khu hệ ếch nhái Hương Khê, Hà Tĩnh có 65 lồi Năm 2005, Nguyễn Văn Sáng cs thống kê Việt Nam có 162 lồi lưỡng cư Chỉ sau năm, số loài ghi nhận 177 (Nguyen et al, 2009) Đến năm 2017, số loài tăng lên gấp lần vòng 40 năm Nhiều khoảng 10 năm gần bổ sung thêm 87 loài, nâng tổng số loài lên 264 loài thuộc 10 họ, (Frost, 2017) 1.1.2 Nghiên cứu sinh thái dinh dưỡng lưỡng cư Việt Nam Nghiên cứu sinh thái học chăn nuôi số lồi có ý nghĩa kinh tế có giá trị Bảo tồn như: Năm 1999, Nguyễn Kim Tiến nghiên cứu số đặc điểm sinh thái học Ếch đồng; Năm 2009, Ngơ Văn Bình, Trần Thị Thùy Nhơn, Trần Công Tiến, Nghiên cứu đặc điểm dinh dưỡng sinh sản Ngóe (Fejervarya limnocharis), Ếch gai sần (Quasipaa verrucospinosa), Chẫu chuộc (Hylarana guentheri); Năm 2012, Phạm Văn Anh Lê Nguyên Ngật nhóm thức ăn ưa thích lồi lưỡng cư (Quasipaa verrucospinosa, Limnonestes kuhlii, Hylarana maosonensis, H nigrovittata Odorana nasica ) dựa tần suất bắt gặp mồi dày mẫu vật thu thập Nghiên cứu ứng dụng đời sống lưỡng cư có cơng trình: Đời sống Ếch nhái Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng; Đời sống loài lưỡng cư Lê Nguyên Ngật (2007) 1.1.3 Nghiên cứu lưỡng cư Thanh Hóa Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Lng Nghiên cứu lưỡng cư Thanh Hóa chưa nhiều, có cơng bố nhỏ lẻ sở nghiên cứu tiền khả thi cho việc xây dựng khu rừng đặc dụng Nguyen et al, 2009 thống kê Thanh Hóa có 32 lồi lưỡng cư Nguyễn Kim Tiến, 2011 ghi nhận khu BTTN Pù Hu 34 loài lưỡng cư, Pham et al, 2016 ghi nhận Khu BTTN Xn Liên có 50 lồi lưỡng cư Riêng Khu BTTN Pù Lng quan tâm nghiên cứu, Đậu Quang Vinh cs, 2016 ghi nhận bổ sung loài thuộc họ ếch 1.2 Tổng quan khu vực nghiên cứu 1.2.1 Điều kiện tự nhiên 1.2.1.1 Vị trí địa lý KBTTN Pù Lng có tọa độ 20021’ đến 20034’ vĩ độ Bắc, 105002’ đến 105020’ kinh độ Đông, thuộc hai huyện Quan Hoá Bá Thước, tỉnh Thanh Hoá KBTTN Pù Luông bao gồm phần đất thuộc xã huyện Quan Hoá bao gồm xã Phú Lệ, Phú Xuân, Thanh Xuân, Hồi Xuân, Phú Nghiêm xã huyện Bá Thước bao gồm xã Thành Sơn, Thành Lâm, Cổ Lũng, Lũng Cao - Phía Đơng giáp huyện Lạc Sơn, tỉnh Hồ Bình; - Phía Bắc giáp huyện Mai Châu Tân Lạc tỉnh Hồ Bình; - Phía Tây giáp với phần đất lại xã Phú Lệ, Phú Xuân, Thanh Xuân, Hồi Xuân - Phía Nam giáp với phần đất lại xã Thành Lâm, Phú Nghiêm 1.2.1.2 Địa hình Theo Báo cáo Quy hoạch bảo tồn phát triển bền vững rừng đặc dụng KBTTN Pù Lng đến năm 2020 cho thấy địa hình KBTTN Pù Luông bao gồm dãy núi chạy song song theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, ngăn cách với thung lũng Địa hình Khu bảo tồn cao dốc, mức độ chia cắt mạnh, có nhiều đỉnh cao 1.000m Cao đỉnh Pù Lng có độ cao 1.700m Thấp khu vực xã Cổ Lũng có độ cao 60 m Địa khu vực nghiêng dần từ Tây Bắc sang Đơng Nam Độ dốc bình qn 300, nhiều nơi độ dốc 450 1.2.1.3 Địa chất – thổ nhưỡng Theo Báo cáo Quy hoạch bảo tồn phát triển bền vững rừng đặc dụng KBTTN Pù Luông đến năm 2020 cho thấy đặc điểm địa chất, địa mạo đa dạng nên lớp đất phủ KBTTN Pù Luông phong phú Theo bảng phân loại FAO, UNESCO, WRB Việt Nam, lớp đất phủ vùng hình thành từ loại đá nêu chia thành kiểu loại sau: (1) Đất Renzit mầu nâu vàng, mầu đen, phát triển đá vôi; (2) Đất Luvisol mầu vàng xám, phát triển đá vôi; (3) Đất Leptosol mầu vàng xám, phát triển sườn đá vôi; (4) Đất Cabisol mầu xám đen, mầu vàng xám, phát triển 10 Hình Leptobrachium chapaense Mơ tả: Cơ thể có kích thước trung bình; đầu rộng dài Mõm trịn khơng vượt q hàm Khơng có mía, lưỡi xẻ phía sau Gờ má tù, vùng má lõm Màng nhĩ không rõ ràng Lỗ mũi phía bên, nằm gẫn mút mõm mắt; khoảng cách hai mũi xấp xỉ bề rộng mí mắt Gian ổ mắt lớn gian mũi Có nếp da kéo dài từ sau mắt đến phía chi trước Chi trung bình; ngón tay I dài ngón tay II, củ bàn tay rõ; ngón chân có 1/4 màng Củ bàn hình bầu dục, khơng có củ bàn ngồi Khớp chày - cổ chưa đến đạt đến đầu mắt, khớp cổ - bàn gần tới mõm Màu sắc tự nhiên:Đầu thân màu nâu sẫm, vùng má nhạt Phía bên thân có vết sẫm đan xen lẫn với đốm trắng nhỏ Hai bên sườn, bụng, mặt phía sau chân hạt rõ Cằm họng màu trắng bẩn, có hạt nhỏ Mặt bàn tay bàn chân màu nâu, có chấm vân trắng Chi sau có vệt sẫm mảnh vắt ngang Màu sắc bảo quản: Thân màu nâu sẫm sống chuyển thành màu đen bảo quản, màng nhĩ màu đen đậm, mặt bụng có chấm đen chấm trắng, vệt màu nâu đậm chuyển thành màu đen, đạm màu thể 27 Một số đặc điểm sinh thái: Phân bố: Lào Cai, Yên Bái, Hà Giang, Cao Bằng, Vĩnh Phúc, Lạng Sơn, Sơn La, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Thừa Thiên - Huế Giá trị: Khoa học TT Pù Luông Pù Hoạt ♂ SVL 7,46 HL 3,33 HW 3,30 FL 3,40 TL 2,87 FOT 2,51 HL/HW 1,01 ESL/HL 0,41 TD/ED 0,46 ED/ESL 0.68 TL/SVL 0,38 Bảng So sánh tiêu lồi Leptobrachium chapaense khu BTTN Pù Lng Pù Hoạt 2.2.Nghiên cứu thành phần thức ăn lồi thuộc Họ Cóc mày 28 Tiến hành phân tích 14 mẫu dày loài Megophrys major Ophryophryne microstoma thu số kết sau: a Số dày phân tích thức ăn Bảng Số dày phân tích thức ăn Lồi Megophrys major Ophryophryne (77,78%) microstoma 3(60%) Khơng có thức ăn 2(22,22%) 2(40%) Tổng số 9(100%) 5(100%) Dạ dày Có thức ăn Biểu đồ 1:Số dày có thức ăn Theo bảng biểu đồ cho ta thấy : Số lượng dày thức ăn xếp xếp theo thứ tự Cóc mắt lớn nhiều với 7/2 dày (chiếm 77,78% tổng số dày phân tích Cóc mắt lớn) Cịn Cóc mày Sa pa 3/5 ( chiếm 60% tổng số dày phân tích Cóc mày Sa pa) b Thành phần thức ăn Bảng Thành phần thức ăn số lồi LC thuộc họ Cóc bùn 29 khu BTTN Pù Luông TT Loại thức ăn Tên Khoa học Tên Việt Nam ANNELIDA Ngành Giun ARTHTOPODA đốt Ngành chân Chelicerata khớp Phân ngành có I kìm Lớp hình nhện Arachnid Megophrys Ophryophryne major microstoma + a Araneae Bộ nhện Trachate Phân ngành có II.Insecta ống khí Lớp sâu bọ Ectogatha Phân lớp sâu Orthoptera bọ hàm lộ Bộ cánh thẳng hymenoptera Bộ cánh màng MOLLUSCA Ngành thân Gastropoda mềm Lớp chân bụng Pulmonata Ốc có phổi ++++ Nematoda Ngành giun + trịn Khơng định loại + Thực vật ++ Tổng số có loại thức ăn (100%) + + ++ 6(75%) Ghi chú: dấu “ +” tương ứng với dày chứa thức ăn 30 + 3(37,5%) Megophrys major Boulenger, 1908 - Tên khoa học : Megophrys major Boulenger, 1908 - Tên Việt Nam: Cóc mắt lớn - Mẫu nghiên cứu: : ( 4♂ HDU 03498-03614-03620-03621, 5♀ HDU 03499-03603-03613-03622-03623) -Đặc điểm: Thân màu xám nâu đỏ Một vệt sẫm mầu hình tam giác có đáy hai mi mắt trên, đỉnh hướng sau đến chẩm Mõm vùng sau mắt, màng nhĩ màu đen, có vệt trắng đứt đoạn từ sau mũi đến góc hàm; cằm họng màu đen nhạt với vết trắng mảnh mép kéo xuống Hai bên sườn phía nếp da bên nồi hạt màu trắng Đùi ống chân có vệt sẫm, mảnh vắt ngang Mặt cổ chân bàn chân màu đen Bụng đùi màu trắng bẩn với vết loang lỗ Bộ STT Tên Số lượng Tỷ lệ % 40 20 10 10 20 Ốc Giun trịn Orthoptera Araneae Khơng định loại Tổng 10 Bảng Thành phần thức ắn dày Cóc mắt lớn Biểu đồ 2:Thành phần thức ăn dày Cóc mắt lớn 31 Hình 7: nhóm ốc có phổi- pulmonata Hình 8: Giun trịn Hình 9: Nhện -Có mẫu dày Thức ăn chủ yếu loài ốc (nhóm ốc có phổi Pulmonata, lớp chân bụng Gastropoda) loài động vật thân mềm thuộc lớp chân bụng (4 cá thể, chiếm 40%) Tiếp theo giun trịn (2 cá thể Chiếm 20%) Các Orthoptera( Bộ cánh thẳng), Araneae (Bộ nhện- lớp hình nhện) có cá thể (10%), ngồi cịn số mẫu khơng định loại chiếm 20%) Ophryophryne microstoma -Tên khoa học: Ophryophryne microstoma -Tên Việt Nam: Cóc núi miệng nhỏ -Mẫu nghiên cứu: 5♂ (JJRR03632-03633-03634-03635-03636) -Đặc điểm: Mõm nhọn; có mía, lưỡi khơng xẻ thùy; mặt bên đầu lõm rõ; màng nhĩ trịn, khơng rõ; gờ bên đầu rõ; mặt thể phủ mụn nhỏ nếp gấp có dạng chữ H dọc lưng; mặt bụng nhẵn; chi trước khơng có màng bơi mặt thể màu nâu đỏ, hình tam giác màu đen gian ổ mắt, vệt đen khơng rõ hình dạng mặt lưng; đốm đen lớn chi sau; mặt bụng có nhiều đốm đen lớn hai bên chấm đen giữa; ngực có nhiều chấm nhỏ màu da cam; họng màu xám đen 32 Bộ STT Số Tỷ lệ lượng Giun đốt 25 Hymenoptera 50 Ốc 25 Tổng Bảng Thành phần thức ăn dày Cóc núi miệng nhỏ Tên Biểu đồ 3:Thành phần thức ăn dày Cóc núi miệng nhỏ Hình 10: Cánh màng 33 Hình 11: ngánh Giun đốt Hình 12: Nhóm ốc có phổi - Có mẫu dày: Thức ăn chủ yếu loài Hymenoptera (Bộ cánh màng- lớp trùng) có cá thể ( Chiếm 50%) Cịn lại giun đốt ,ốc có cá thể ( chiếm 25%) Qua bảng 6,7,8 cho thấy: Thành phần thức ăn loài xếp theo thứ tự: Cóc mắt lớn ăn nhiều loại thức ăn (chiếm 75% số loại thức ăn lồi) Cóc núi miệng nhỏ ăn với loại thức ăn (chiếm 37,5%) Cả loài sử dụng thức ăn nhóm ốc có phổi nhiều nhất, nhóm ốc có phổi thức ăn ưa thích hai lồi Trong đó, Cóc mắt lớn sử dụng nhiều với loại, Cóc núi miệng nhỏ sử dụng loại Xét khía cạnh thành phần thức ăn xuất dày ta thấy: Cóc mắt lớn ăn nhiều lớp chân bụng- nhóm ốc có phổi; Cóc núi miệng nhỏ ăn nhiều Cánh màng Trong thành phần thức ăn Cóc mắt bên ngồi nhóm ốc có phổi cịn có Nhện, Cánh thẳng, ngành Giun tròn Trong thành phần thức ăn cảu 34 Cóc núi miệng nhỏ ngồi nhóm ốc có phổi Cánh màng cịn có ngành Giun đốt 35 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đã xác định BTTN Pù Lng Họ Meogophrydae có lồi : Megophrys major ; Ophryophryne microstoma; Leptobrachium chapaense Đã ghi nhận bước đầu thành phần thức ăn loài tổng số loài Thành phần thức ăn chủ yếu thuộc nhsom ốc có phổi Kiến nghị Điều tra bổ sung thành phần loài thành phần thức ăn họ Meogrophydae khu BTTN Pù Luông để phục vụ công tác bảo tồn dưỡng chúng 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Phạm Văn Anh, Nguyễn Văn Tân, Nguyễn Lân Hùng Sơn & Nguyễn Quảng Trường, 2012: Lần ghi nhận hai loài ếch nhái Nanorana aenea (Smith, 1922) Gracixalus quangi Rowley, Dau, Nguyen, Cao & Nguyen, 2011 (Amphibia: Anura) tỉnh Sơn La Hội thảo Quốc gia Lưỡng cư Bò sát Việt Nam lần thứ hai, Nxb Đại Học Vinh, 38-43 Phạm Văn Anh, Lê Nguyên Ngật (2012), “Dẫn liệu thành phần thức ăn số loài lưỡng cư Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa”, Báo cáo khoa học Hội thảo quốc gia lưỡng cư bò sát Việt Nam, lần thứ 2, Nxb Đại học Vinh, tr 30-37 Đinh Thị Phương Anh, Nguyễn Minh Tùng, 2000 Khu hệ bò sát, ếch nhái khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà (Đà Nẵng) Tạp chí Sinh học, 22 (1B), tr: 30-33 Báo cáo tình hình thực công tác bảo tồn đa dạng sinh học giai đoạn 2010 – 2015 chiến lược quốc gia đa dạng sinh học đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 địa bàn tỉnh Thanh Hoá BC số 67/BC-UBND, ngày 10/8/2015 Phạm Thế Cường, Hoàng Văn Chung, Nguyễn Quảng Trường, Chu Thị Thảo & Nguyễn Thiên Tạo, 2012: Thành Phần lồi Bị sát ếch nhái KBTTN Xuân Liên, Tỉnh Thanh Hoá Hội thảo Quốc gia Lưỡng cư Bò sát Việt Nam lần thứ hai, Nxb Đại Học Vinh, 112-119 Ngô Đắc Chứng, 1998 Thành phần lồi lưỡng thê bị sát khu vực phía Nam Bình Trị Thiên Tạp chí Sinh học, 20(4), tr.12-19 37 Vũ Quang Côn (2007), Mối quan hệ ký sinh – vật chủ côn trùng điển hình lồi ký sinh cánh vảy hại lúa Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội, tr.16 Lê Trung Dũng, 2015: Nghiên cứu lưỡng cư, bò sát Khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé, tỉnh Điện Biên Luận án tiến sĩ Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 177 trang Phạm Văn Hòa, 2005 Nghiên cứu khu hệ ếch nhái, bị sát tỉnh phía tây miền Đông Nam Bộ Luận án Tiến Sĩ Sinh học, Đại học Huế, 153 trang 10 Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, 1981 Kết điều tra động vật miền Bắc Việt Nam (1956-1976) NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr: 365-427 11 Hoàng Xuân Quang (1993), Góp phần điều tra khu hệ ếch nhái, bò sát tỉnh Bắc Trung Bộ (trừ bò sát biển), Luận án PTS khoa học sinh học, ĐHSP Hà Nội 12 Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, 1996 Danh lục bò sát ếch nhái Việt Nam NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 13 Đặng Ngọc Thanh, Trần Kiên, Đặng Huy Huỳnh, Nguyễn Cử, Nguyễn Nhật Thi, Nguyễn Huy Yết, Đặng Thị Đáp (Biên tập, 2007), Sách đỏ Việt Nam, Phần Động vật Nxb Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội 14 Đào Văn Tiến, Lê Vũ Khôi, 1965 Dẫn liệu bước đầu sinh thái Ếch đồng Rana tigrina rugulosa Tạp chí Sinh vật - Địa học, IV (4), tr: 214-222 15 Đào Văn Tiến (1977) Về khóa định loại ếch nhái Việt Nam Tạp chí Sinh vật - Địa học, Hà Nội, XV (2), tr.33-40 16 Nguyễn Kim Tiến, Nguyễn Thị Dung, Hoàng Thị Ngân, Trương Do Tự (2011); Thành phần loài Lưỡng cư, Bị sát khu BTTN Pù Hu Thanh Hóa “Báo cáo khoa học sinh thái tài nguyên sinh vật” lần thứ 4, Viện khoa học công nghệ Việt Nam NXB Nông nghiệp Hà Nội, Trang 404 – 410 38 17 Nguyễn Kim Tiến & Hoàng Ngọc Hùng, 2014: Thành phần lồi lưỡng cư, bị sát Khu bảo tồn thiên Pù Hu, huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa Tạp chí Khoa học, Đại học Hồng Đức, số 19: 73-80 18 Nguyễn Kim Tiến (2007); Kết bước đầu thành phần lồi lưỡng cư, bị sát xã Cẩm Lương – Cẩm Thủy – Thanh Hóa “Báo cáo khoa học sinh thái tài nguyên sinh vật” lần thứ 2, Viện khoa học công nghệ Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà Nội, Trang 603 – 607 Tài liệu tiếng Anh: 19 Achterberg et al (1991), The insects of Australia, Cornell University Press 20 Bain H R., Lathrop A., Murphy W R., Orlov L N., Ho T C (2003), “Cryptic species of a cascade Frog from Southeast Asia: Taxonomic revisions and descriptions of six new species” Published by American Museum of Natural history central park, No 3417, pp 1-60 21 Birdlife International and MARD (2004) Sourcebook of Existing and Proposed Protected Areas in Vietnam, Second Edition 22 IUCN (2015), The IUCN red list of threatened species, Version 2015.2 , Downloaded on 29 July 2017 23 Pham C T., Nguyen T Q., Hoang C V., & Ziegler T., 2016: New records and an updated list of amphibians from Xuan Lien Nature Reserve, Thanh Hoa Province, Vietnam, Herpetology Notes (9): 31-41 24 Frost, Darrel R 2018 Amphibian Species of the World: an Online Reference Version 6.0 (Date of access) Electronic Database accessible at http://research.amnh.org/herpetology/amphibia/index.html Museum of Natural History, New York, USA 39 American 25 Hammer et al (2001) (Hammer et al (2001), Past : Paleontological statistics software package for education and data analysis, Palaeontological Association) 26 Inger R F., Orlov N L., Darevsky I S (1999), “Frogs of Vietnam: A report on new collections”, Fieldiana Zoology, New Series 92, pp 1-46 27 Naumann I D., et al (1993a), The insects of Australia: A Textbook for Students and Research Workers, 1st Edition, Australia, 512pp 28 Naumann et al (1993b), The insects of Australia: A Textbook for Students and Research Workers, 2nd Edition, Australia, 795 pp 29 Luu V.Q., Le C.X., Do H.Q., Hoang T.T., Nguyen T.Q., Bonkowski M & Ziegler T., 2014: New records of amphibians from Thuong Tien Nature Reserve Hoa Binh Province, Vietnam Herpetology Notes, (7): 51-58 30 Nguyen S V., Ho C T., Nguyen Q T (2009), Herpetofauna of Vietnam, Edition Chimaira, Frankfurt am Main 31 Ohler A., Wollenberg K C., Grosjean S., Hendrix R., Vences M., Ziegler T and Dubois A (2011), “Sorting out Lalos: description of new species and additional taxonomic data on megophryid frogs from northern Indochina (genus Leptolalax, Megophryidae, Anura)”, Zootaxa, 3147, pp 183 32 Rowley J.J., Dau V.Q., Nguyen T.T., Cao T.T & Nguyen S.N., 2001: A new species of Gracixalus (Anura: Rhacophoridae) with a hyperextended vocal repertoire from Vietnam Zootaxa 3125: 22-38 33 Ziegler T & Köhler J., 2001: Rhacophorus orlovi sp n., ein neuer Ruderfrosch aus Vietnam (Amphibia: Anura: Rhacophoridae) Sauria, 23(3): 37-46 Tài liệu tiếng Pháp: 34 Bourret R., 1942, Les Batraciens de l’Indochine, Institut Oce’anographique de l’Indoch, Ha Noi Trang web : 35 http://thanhhoa.gov.vn/portal/pages/dieu-kien-tu-nhien.aspx 36 http://text.123doc.org/document/2907614-nghien-cuu-thanh-phan-loai- luong-cu-bo-sat-khu-bao-ton-rung-sen-tam-quy-tinh-thanh-hoa.htm 40 41 ... đặc điểm hình thái lồi thuộc Họ Cóc mày Khu BTTN Pù Luông - Đánh giá trạng bảo tồn loài lưỡng cư 1.7.2 Nghiên cứu đặc điểm dinh dưỡng Họ Cóc mày KBTTN Pù Lng - Thành phần thức ăn Họ Cóc mày Pù. .. điểm hình thái đặc điểm dinh dưỡng Họ Cóc mày Khu BTTN Pù Lng, tỉnh Thanh Hóa? ?? 1.4 Mục tiêu nghiên cứu - Phân tích đặc điểm hình thái lồi thuộc Họ Cóc mày Khu BTTN Pù Lng - Đánh giá đa dạng thành... ngun Họ Cóc mày Khu Bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Pù Luông tỉnh Thanh Hóa 13 - Xác định đặc điểm dinh dưỡng số lồi lưỡng cư thuộc Họ Cóc mày Pù Luông - Xác định mối quan hệ phân bố lưỡng cư với số đặc