1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Hằng-ĐC khóa luận Hình thái và d2 Cóc Bùn.

7 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU 1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Khu Bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Pù Luông nằm địa phận hai huyện Quan Hóa Bá Thước, phía Tây Bắc tỉnh Thanh Hóa, có diện tích 17.662 Phía Đơng Bắc Pù Lng giáp với tỉnh Hồ Bình, phía Tây Nam chủ yếu giáp với phần đất lại xã thuộc huyện Bá Thước Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa Địa hình Pù Lng gồm hai dãy núi chạy song song theo hướng Tây Bắc - Đơng Nam, dãy núi lớn nằm phía Đơng Bắc hình thành vùng núi đá vôi bị chia cắt mạnh phần vùng núi đá vôi liên tục chạy từ Vườn Quốc gia Cúc Phương đến tỉnh Sơn La (Birdlife International, 2004) Họ Meogophriydae phổ biến rộng rãi từ vùng đông bắc Ấn Độ (Arunchal Pradesh Nagaland) qua miền bắc Myanma, phía bắc phía tây Thái Lan, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Bắc Lào miền Bắc Việt Nam qua dãy núi Trường Sơn thuộc vùng biên giới Lào-Việt phía Nam Tây Vân Nam tây Quảng Tây, Trung Quốc Nó tìm thấy độ cao 250-2,500 m so với mực nước biển Nó sống khu rừng thường xanh, gió mùa mùa mưa kéo dài Nó sinh sản suối nòng nọc sống dòng chảy rõ ràng, nhanh chóng chảy Nghiên cứu cung cấp dẫn liệu ban đầu đặc điểm hình thái số đặc điểm dinh dưỡng Họ Meogophriydae Pù Lng, tỉnh Thanh Hóa, nhằm cung cấp thêm dẫn liệu nguồn tài nguyên động vật phục vụ công tác bảo tồn sau Do chúng tơi chọn đề tài “Nghiên cứu đặc điểm hình thái số đặc điểm dinh dưỡng Họ Cóc Mày Khu BTTN Pù Lng, tỉnh Thanh Hóa” 2.MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Phân tích đặc điểm hình thái lồi thuộc Họ Cóc Bùn Khu BTTN Pù Luông - Đánh giá đa dạng thành phần lồi nguồn tài ngun Họ Cóc Bùn Khu Bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Pù Luông tỉnh Thanh Hóa - Xác định đặc điểm dinh dưỡng số lồi lưỡng cư thuộc Họ Cóc Bùn Pù Luông - Xác định mối quan hệ phân bố lưỡng cư với số đặc điểm sinh thái dinh dưỡng Họ Cóc Bùn Pù Lng 3.NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - Đánh giá trạng lồi lưỡng cư q có giá trị bảo tồn nguồn gen Khu BTTN Pù Luông Trên sở góp phần vào cơng tác quản lý tài nguyên động vật khu bảo tồn - Phân tích đặc điểm hình thái lồi thuộc Họ Cóc Bùn Khu BTTN Pù Luông - Nghiên cứu đặc điểm dinh dưỡng Họ Cóc Bùn Pù Lng + Thành phần thức ăn số loài khu vực nghiên cứu 4.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1.Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Các lồi thuộc Họ Cóc Bùn Khu BTTN Pù Lng Thanh Hóa, thức ăn chúng( chân khớp, côn trùng, thân mềm) - Phạm vi nghiên cứu: + Khu BTTN Pù Lng, tỉnh Thanh Hố + Ngồi thời gian thực địa, tiến hành phân tích mẫu phịng thí nghiệm Động vật Trường Đại học Hồng Đức, phịng thí nghiệm Cơn trùng học Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật tham khảo tài liệu 4.2.Thời gian địa điểm - Thời gian: tháng, từ tháng 9/2017đến 5/2018 - Địa điểm: Khu BTTN Pù Luông, tỉnh Thanh Hóa phịng thí nghiệm Động vật học, Khoa KHTN, Đại học Hồng Đức , phịng thí nghiệm Cơn trùng học Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật 4.3.Tư liệu - Gồm có 17 mẫu vật thuộc Họ Cóc Bùn thuộc lồi ( Major-10 mẫu, sp1- mẫu, sp2-3 mẫu, loài - Dinh dưỡng Họ Cóc Bùn : 4.4.b Phương pháp 4.4.1 Phương pháp thu mẫu - Mẫu vật: điều tra, nghiên cứu thực địa, mẫu vật thu tay, từ 18:00 đến 24:00, ghi chép thông tin cần thiết vào nhật kí thực địa, chụp ảnh ghi lại trạng thái tự nhiên mẫu Mẫu thu ghi nhật kí, chụp ảnh, cố định formalin 10% 24h tuần sau chuyển sang bảo quản cồn 70o Mẫu lưu trữ Khoa Khoa học Tự nhiên, Trường Đại học Hồng Đức Thanh Hóa (HDU) - Mẫu thức ăn: mẫu thức ăn thu tay Số lượng mẫu 10 mẫu cho loài Thời gian thu mẫu quan sát chủ yếu từ 18:00 đến 24:00 (trừ số mẫu thu quan sát vào ban ngày) Các mẫu thu sau ngâm vào cồn 90o, phịng thí nghiệm mổ lấy dày, xác định khối lượng thức ăn để tính độ no thành phần thức ăn chúng Các mẫu thức ăn bảo quản cồn 60-70o.Có phương pháp thu mẫu thức ăn chính: tháo thụt dày mổ trực tiếp lấy dày + Cách 1: Tháo thụt dày  Giữ mẫu cố định, dùng panh nhỏ tách miệng mẫu vật  Luồn nhẹ ống dẫn có đường kính 2mm qua thực quản xuống dày  Dốc mẫu vật xuống, trước hết dùng bơm tiêm nước với lực nhẹ, sau bơm mạnh để thức ăn trào  Lượng nước thức ăn trào hứng rây nhỏ có lưới lọc lót vải thơ phía giữ lại thức ăn đặt phía  Dùng panh gắp toàn lượng thức ăn sau thụt dày gói vào túi zip có ghi kí hiệu mẫu bảo quản cồn 70% để phục vụ phân tích +Cách 2: Mổ trực tiếp lấy dày  Mẫu vật làm chết thuốc hiệu Orajel (thành phần Benzalkonlum chloride 0,02%, Benzocalne 20% Zinc chloride 0,1%), sau tiến hành mổ tách dày  Các mẫu dày đóng gói túi zíp, có ghi kí hiệu mẫu ngâm cồn 70% để phân tích thành phần thức ăn 4.4.2.Phương pháp định loại - So sánh hình thái mẫu vật thu với mẫu định tên lưu giữ Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam - Sưu tập thêm tên địa phương loài trình vấn cộng đồng - Định loại tên loài xác định mẫu thức ăn theo tài liệu tham khảo, chuyên gia nước - Kế thừa kết nghiên cứu, mẫu vật công bố, lưu giữ liên quan đến khu vực nghiên cứu để so sánh 4.4.3.Phương pháp nghiên cứu phịng thí nghiệm - Mẫu hình thái: Các tiêu hình thái đo với độ xác đến 0,1 mm bao gồm: +Dài thân (SVL): từ mút mõm đến huyệt; +Dài đầu (HL): từ mút mõm đến xương góc hàm; +Rộng đầu (HW): bề rộng lớn đầu, thường khoảng cách hai góc sau hàm; + Khoảng cách mõm mắt (ESL): khoảng cách từ trước mắt đến mút mõm; +Đường kính mắt (ED): chiều dài lớn ổ mắt; +Dài màng nhĩ (TD): chiều dài lớn màng nhĩ; +Gian ổ mắt (IOD): khoảng cách nhỏ ổ mắt; +Khoảng cách tai mắt (TED): Khoảng cách từ sau mắt đến màng nhĩ; +Dài đùi FL: lỗ huyệt đến khớp gối; + Dài ống chân (TL): Khớp gối đến cuối khớp ống-cổ; + Dài bàn chân (FOT): mép củ bàn đến mút ngón Sơ đồ đo ếch nhái khơng (theo Hoàng Xuân Quang cs, 2012) Lỗ mũi; Mắt; Màng nhĩ; Dải mũi; Mí mắt trên; Rộng mí mắt trên; Gian mí mắt; Gian mũi; Khoảng cách dải mũi; 10 Khoảng cách từ mõm đến mũi; 11 Dài mõm; 12 Đường kính mắt; 13 Dài màng nhĩ; 14 Dài thân; 15 Rộng đầu; 16 Lỗ huyệt; 17 Dài đùi; 18 Dài ống chân; 19 Đùi; 20 Ống chân; 21 Cổ chân; 22 Dài củ bàn trong; 23 Dài bàn chân; 24 Rộng đĩa ngón chân - Mẫu thức ăn + Phương pháp định tính: Các mẫu thức ăn phân tích định loại kính lúp soi Leica S6E phịng thí nghiệm Mẫu thức ăn đo đếm, chụp ảnh kính lúp Leica M80… Nghiên cứu định loại mẫu thức ăn theo tài liệu định loại côn trùng đến Achterberg et al (1991) Naumann et al (1993) +Phương pháp định lượng: xác định khối lượng,thể tích mẫu thức ăn 5.DỰ KIẾN KẾT QUẢ 5.1.Hình thái lồi Họ Cóc Bùn Pù Lng - Danh sách thành phần loài - Một số ghi nhận cho vùng nghiên cứu - Đa dạng cấu trúc thành phần loài - So sánh mức độ đa dạng thành phần loài hệ số tương đồng với khu vực lân cận 5.2.Nghiên cứu thành phần thức ăn loài thuộc Họ Cóc Bùn - Thành phần thức ăn chúng - Độ no chúng theo thời gian hoạt động 5.3 Một số thông tin sinh thái học loài 5.4 Hiện trạng bảo tồn loài lưỡng cư họ Meogophriydae KBTTN Pù Luông 6.TÀI LIỆU THAM KHẢO ... Trên sở góp phần vào cơng tác quản lý tài ngun động vật khu bảo tồn - Phân tích đặc điểm hình thái lồi thuộc Họ Cóc Bùn Khu BTTN Pù Luông - Nghiên cứu đặc điểm dinh dưỡng Họ Cóc Bùn Pù Lng +... đến khu vực nghiên cứu để so sánh 4.4.3.Phương pháp nghiên cứu phòng thí nghiệm - Mẫu hình thái: Các tiêu hình thái đo với độ xác đến 0,1 mm bao gồm: +Dài thân (SVL): từ mút mõm đến huyệt; +Dài... Cơn trùng học Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật 4.3.Tư liệu - Gồm có 17 mẫu vật thuộc Họ Cóc Bùn thuộc loài ( Major-10 mẫu, sp1- mẫu, sp2-3 mẫu, loài - Dinh dưỡng Họ Cóc Bùn : 4.4.b Phương pháp

Ngày đăng: 27/10/2020, 15:57

w