13 nớc t sản là ngăn chặn đợc các cơn bão táp cách mạng thờng phát sinh do sự bất mãn cao độ của giai cấp công nhân, hoặc tiếp theo những thời kỳ hỗn loạn của xã hội, mà trong đó giai cấp t sản xâu xé lẫn nhau để bòn rút xơng tuỷ của nhân dân lao động. Giai cấp t sản đã và đang cố gắng xoa dịu mâu thuẫn cơ bản này bằng mọi thủ đoạn. một khi quyền lợi vị kỷ của giai cấp t sản bị đụng chạm thì kể cả chủ nghĩa t bản nhà nớc hay các mặt trận liên minh dới các tên gọi khác nhau, cuối cùng đều tan vỡ. Rõ ràng vấn đề không thể đợc giải quyết nếu nh mâu thuẫn cơ bản ấy không đợc giải quyết. Trong tình hình đó chủ nghĩa t bản cải lơng lại xuất đầu lộ diện. Nhiều chính trị gia, học giả t sản thờng nêu ra chiêu bài xã hội sẽ biến đổi về cơ bản không phải bằng đấu tranh cách mạng mà bằng sự chuyển biến dần nhận thức và lòng chắc ẩn của giai cấp t sản, số khác thì rêu rao về các khả năng giải quyết những mâu thuẫn giữa t bản và lao động nằm ngay trong quá trình thực hiện những nhiệm vụ sản xuất. Nghĩa là, theo họ cần phải tiến hành cuộc cải cách trí tuệ và đạo đức ngay trớc khi giành đợc chính quyền từ giai cấp t sản. tất cả chỉ là mị dân bởi trong tình hình hiện nay mà giai cấp t sản đang làm ra sức củng cố lực lợng và sẵn sàng tiêu diệt bất cứ một sự phản kháng nào hay một ý đồ nào đụng tới sự tồn vong của chính quyền t sản. Ngời ta cũng đang cố chế độ tam quyền phân lập và coi đây là điều kiện để đảm bảo cho nền dân chủ chính trị thậm chí để đảm bảo cho chính quyền t sản biến dần thành chính quyền nhân dân trên cơ sở những yếu tố công lý của pháp luật và những yếu tố tự do dân chủ của nghị trờng. Ngời ta cũng đang khuyếch trơng về chế độ tam quyền phân lập gắn với chế độ đa đảng vốn là sản phẩm của giai cấp t sản có tác dụng ngăn ngừa nó trở thành phát xít độc tài. Nhng thật là vô lý nếu chính quyền t sản và chế độ đa đảng mà nó cho phép tồn tại đi ngợc quyền lợi của giai cấp t sản. Thực ra, Phi- đen Cax- tơro nói, cái đa cực và cái phân cực mà họ cổ vũ khuyếch trơng trên kia, 14 cuối cùng cũng chỉ quy về cái đơn cực và độc tôn là quyền lợi của giai cấp t sản mà thôi. Mỹ là một ví dụ điẻn hình. Gần đây, ngời ta cũng luôn bàn luận nhiều về một yếu tố trong nền chính trị của các nớc chủ nghĩa t bản phát triển là chế độ xã hội dân chủ ở một số nớc từng đợc coi là kiểu mẫu chính trị cho các t bản. Đúng là không ai phủ nhận đợc một số thành tựu quan trọng về kinh tế xã hội mà các nớc này đạt đợc và một thời tạo ra cái ảo tởng về một lối thoát cho chủ nghĩa t bản là có thể thay đổi đợc hoàn toàn thực trạng mà không thay đổi thực chất nhng hiện nay tình hình đã không nh ngời ta mong muốn. Những vấn đề cố hữu của chủ nghĩa t bản một thời đợc khoả lấp nay lại nổi lên. Cuối cùng nếu quan sát một cách khách quan trên bình diện các mối quan hệ quốc tế, ngời ta không thể không thấy rõ số phận của các nớc t bản ch nghĩa phát triển nói riêng và vận mệnh của chủ nghĩa t bản nói chung. Chủ nghĩa t bản không thể sử dụng mãi những biện pháp đàn áp, khai thác hay lợi dụng nh trớc đây đối với các nớc thuộc thế giới thứ ba. Vị trí và quyền lợi của họ ở các nớc thứ ba luôn bị thách thức và đe doạ. Những món nợ cũ liệu có mãi là xích xiềng đối với các nớc thế giới thứ ba, khi ngày càng có nhiều nớc đòi xoá nợ giảm nợ hoặc hoãn trả nợ vô thời hạn? và các nhà nớc thế giới thứ ba liệu có cam chịu mãi những cuộc trao đổi bất bình đẳng với các nớc t bản trong khi họ không thiếu cơ hội có lợi trong trao đổi với các nớc khác và giữa họ vơi nhau ? điều này đã trực tiếp làm lung lay địa vị và chi phối số phận của chủ nghiã t bản. Thậm chí, ngay sau sự sụp đổ của nhủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu, liệu sự ổn định của chủ nghĩa t bản có đủ sức chứng tỏ chủ nghĩa t bản là con đờng phát triển tối u của nhân loại ? không bởi vì chủ nghĩa t bản vẫn không thoát khỏi những căn bệnh thâm căn cố đế của nó, dù mối đe doạ cộng sản tởng nh nhẹ đi. Chủ nghĩa t bản vẫn không khát vọng xâm phạm nền độc lập của các quốc gia, trà đạp quyền lợi tự do của các dân tộc 15 bằng đủ hình thức can thiệp vũ trang thô bạo cuộc chiến ở Kôsôvô - hay âm mu diễn biến hoà bình với những cuộc chiến tranh nhung lụa kích động và xô đẩy các nớc vào cuộc chém giết đẫm máu ở khắp các châu lục.Và ngời ta cũng đang chứng thực khối mâu thuẫn ngày càng lớn và căng thẳng giữa các nớc t bản phát triển trong cuộc xâu xé giành vị trí hàng đầu trong trật tự thế giới hiện nay, mâu thuẫn đó đang trở thành nguy cơ đe doạ không những chính số phận họ mà còn cả nhân loại. Đó là bằng chứng không gì chối bỏ đợc. 2, Lôgíc tất yếu Sự vĩ đại và tính tất yếu nhất thời của bản thân chế độ t sản đến chủ nghĩa xã hội. Rõ ràng, chủ nghĩa t bản không phải đợi đến ngày nay, mà cách đây hơn 200 năm, trong quá trình thống trị giai cấp cha đầy một thế kỷ, đã tạo ra những lực lợng sản xuất nhiều hơn và đồ sộ hơn, lực lợng sản xuất của tất cả các thế hệ trớc hợp lại, nh C.Mác viết trong tuyên ngôn của Đảng cộng sản , và giai cấp t sản đã đóng một vai trò hết sức cách mạng trong lịch sử. Ngày nay, chủ nghĩa t bản đã đạt đợc những thành tựu to lớn về tin học, tự động hoá, công nghệ sinh học, vật liệu mới Cùng với sự phát triển của khoa học quản lý có thể nói những thành tựu ấyđã làm thay đổi lớn năng lực hoạt động sáng tạo của con ngời, đem lại năng suất lao động và thu nhập quốc dân rất cao ở các nớc t bản phát triển và nớc công nghiệp mới. Nói nh C.Mác sự vĩ đại đó là một sự thật. Chúng ta ghi nhận một cách khách quan, tất cả những bớc phát triển mới của nó với t cách là những thành tựu của nền văn minh nhân loại đồng thời nh là những điều kiện cũng thế quốc tế đối với hoạt động cuả chúng ta. Nhng cũng không vì thế. Mà chúng ta lại rơi vào ảo vọng nh một số ngời đang ra sức cố đến mức tô son trát phấn cho chủ nghĩa t bản. Mặc dù chủ nghĩa t bản có không ít u điểm đạt trong quá trình phát triển của xã hội loài ngời, nhng nó nhất định không phải là chế độ cuối cùng tốt đẹp mà loài 16 ngời hằng mơ ớc. Dù cho có sự điều chỉnh, thay hình đổi dạng chủ nghĩa t bản vẫn không hề thay đổi bản chất, không thể giải quyết đợc mâu thuẫn giữa tính chất xã hội hoá của lực lợng sản xuất ngày càng cao với việc chiến hữu t bản chủ nghĩa về t liệu sản xuất, vẫn không đợc giải quyết mâu thuẫn giữa t bản và lao động. Chủ nghĩa t bản vẫm tìm mọi thủ đoạn bóc lột ngời lao động làm thuê và kiếm lợi nhuận bằng cách bòn rút gía trị thặng d ngày càng khủng khiếp: từ 211% (năm 1950) tăng vọt lên 300% (năm 1990). Thế tơng đối ổn định của nó vẫn không đủ che lấp và xoá đi nguy cơ bị thay thế về vận mệnh lịch sử bị thay thế của nóm, cho dù, nó còn tiềm tàng phát triển song đó không phải là biện pháp đúng đắn cho sự phát triển của lịch sử loài ngời và cho dù nh ai đó nói rằng, đặc điểm của chủ nghĩa t bản là sống bằng thách thức của chính mình và bản chất của nó là thích nghi và chuyển hoá để không ngừng phát triển, thì luận điểm ấy vẫn không làm thay đổi thực tế là: chủ nghĩa t bản không bao giờ và cha bao giờ giải quyết đợc tận gốc những mâu thuẫn và những cuộc khủng hoảng của chính nó. Chúng ta đang sống trong thời kỳ lịch sử ngắn lại. Ngời ta đang nói nhiều đến việc học tập chủ nghĩa t bản, thậm chí sau những kinh nghiệm phải trả giá đắt của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, ngời ta lại có lúc tin rằng có thể tìm thấy ở chủ nghĩa t bản những lời giải đáp đầy đủ cho mọi vấn đề chẳng hạn: mô hình Thụy Điển, phơng pháp quản lý Nhật Bản, nền dân chủ Mỹ thờng đợc coi nh những kiểu mẫu. Những kinh nghiệm lịch sử đã sớm chỉ ra sai lầm của nhận thức lệch lạc một chiều đó. Đúng là cách quản lý kinh tế cũng nh việc quản lý xã hội của chủ nghĩa t bản có những điều đáng để học tập đó không đợc quên những dữ kiện căn bản là mục tiêu mà mỗi xã hội đặt ra: cơ sở vật chất và tinh thần những cơ cấu truyền thống của từng xã hội: điều kiện mọi mặt đợc xác định trong từng giai đoạn lịch sử. Bàn về vấn đề này, nhà kinh tế học Nhật Bản Nô- ru si ma đã viết trong tác phẩm nổi tiếng vì sao Nhật Bản thành công rằng Thành công của Nhật Bản đem sang Anh sẽ không đạt thành công nh vậy, vì một lý do đơn giản ngời Nhật 17 khác ngời Anh. Hẳn là không hiểu đợc điều đơn giản ấy mà gần đây có ngời những toan bàn tới cái gọi là Khả năng tiến tới chủ nghĩa xã hội của bản thân chủ nghĩa t bản hay Những mơ ớc của chủ nghĩa xã hội thì chính chủ nghĩa T bản sẽ thực hiện. Họ cần lu ý rằng, những nguy cơ của chủ nghĩa t bản không những vẫn còn đó, mà ngày một tiềm tàng và nặng nề hơn nằm ngoài vòng kiểm soát của chính nó, trực tiếp phơng hại đến đời sống nhân loại. Nói nh cố tổng thống Pháp, ông Ph. Mit tơ răng: Chủ nghĩa t bản thuần nhất giống nh cánh rừng rậm, hệ thống xã hội này luôn làm nảy sinh những bất bình đẳng mới. Tất cả điều đó sẽ dẫn tới cái gì? Cuối cùng điều đó sẽ dẫn tới một câu hỏi: Với bản chất và tiền đồ của t bản nh vậy thì chính nó sẽ đi về đâu? câu trả lời không thể khác đợc là chủ nghĩa xã hội. Điều ấy cũng tất yếu là Sự vĩ đại và tính tất yếu nhất thời của bản thân chế độ t sản nằm trong dòng vận động của xã hội loài ngời. Nh C Mac đa nói mà CMac lại không có ý định nghĩ ra điều đó. Vì trong tài liệu của CMac, ngời ta không thấy mảy may một ý định nào nhằm đa những ảo tởng nhằm đặt ra những điều vu vơ những điều mà ngời ta không thể nào biết đợc. Mac đặt vấn đề chủ nghĩa cộng sản giống nh một nhà tự nhiên học đặt ra, chẳng hạn, vấn đề tiến hoá của một giống sinh vật mới, một khi đã biết nguồn gốc của nó và định đợc hớng rõ rệt biến đổi của nó Chủ nghĩa t bản hiện đại, trên thực tế, đã đạt đợc sự vĩ đại nhất định nào đó nhng nó lại không đủ sức vợt qua đợc những mâu thuẫn co bản tron quá trình phát triển, lại bị giới hạn bỏi ngỡng không thể trãnh đợc của sự khủng hoảng, nên tất yếu nó phải bị thay thế vì thuộc tính nhất thời của chính nó. Dù thế nào đi nữa, xét dới góc độ của văn hoá văn minh, nghĩa là góc độ của chủ nghĩa nhân đạo chân chính, chủ nghĩa t bản, ngay trong sự phồn vinh về kinh tế của nó, đang đặt loài ngời trớc một cuộc khủng hoảng sâu sắc, ngay trong sự điều chỉnh về chính trị, xã hội, nó đang đi ngợc lại đòi hỏi của thời đại chúng ta, đó là hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ 18 xã hội đó là tạo ra sự phát triển toàn diện con ngời chứ không phải là tái ra sản xuất t bản-điều mà chủ nghĩa t bản đang cố sức làm. Vì vậy vận mệnh lịch sử của chủ nghĩa t bản kết thúc sẽ phải tới hồi định đoạt với sự mở ra một kỷ nguyên lịch sử mới của loài ngời-đó là chủ nghĩa xã hội lô gíc tất yếu trên cơ sở bản chất và tiền đồ của chính chủ nghĩa t bản hiện nay. Hiện có? Đó là một nền kinh tế học về cơ bản khác hẳn quan điểm cũ. Kiểu kinh tế này đợc Boulding gọi là kiểu kinh tế học kiểu con tàu vũ trụ. Đó là quan điểm về một con tàu vũ trụ lao vào không gian với môtk đội bay và một lợng tài nguyên quý giá có hạn. Trừ nguồn năng lợng mặt trời sự sống còn của đội bay và vận hành các hệ thống hỗ trợ đời sống của họ phụ thuộc vào bảo tồn kho tài nguyên trên con tàu. Thực tế này buộc phải đề ra những nguyên tắc căn bản cho nền kinh tế kiểu con tàu vũ trụ. Theo mô tả của Boulding, đời sống của những ngời trên con tàu vú trụ tăng lên phụ thuộc vào việc họ có sử dụng và tái sinh một cách hữu hiệu hay không các tài nguyên hiện có để trớc tiên đáp ứng các nhu cầu thiết thân, rồi tuỳ theo lợng thặng d có đợc, mới thoả mãn nhu cầu cao hơn của họ . Bởi lẽ, bất cứ tài nguyên nào bị loại ra, nghĩa là đối với những ngời trên tàu là mất mát hẳn, thì đó là dấu hiệu trục trặc nghiêm trọng của hệ thống. Mục tiêu là kéo dài tuổi thọ của sản phẩm, hơn là tăng tốc độ phế thải chung; và là thay thế các vật liệu bằng công nghệ thông tin trong việc thiết kế các hệ thống hỗ trợ đời sống của các sản phẩm. . nghĩa t bản đã đạt đợc những thành tựu to lớn về tin học, tự động hoá, công nghệ sinh học, vật liệu mới Cùng với sự phát triển của khoa học quản lý có thể nói những thành tựu ấyđã làm thay. lý xã hội của chủ nghĩa t bản có những điều đáng để học tập đó không đợc quên những dữ kiện căn bản là mục tiêu mà mỗi xã hội đặt ra: cơ sở vật chất và tinh thần những cơ cấu truyền thống của. cách khách quan, tất cả những bớc phát triển mới của nó với t cách là những thành tựu của nền văn minh nhân loại đồng thời nh là những điều kiện cũng thế quốc tế đối với hoạt động cuả chúng