1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm hình thái của các loài thuộc lớp bò sát (reptilia) ở khu bảo tồn thiên nhiên pù luông, tỉnh thanh hóa

81 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

1 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn khơng trùng lặp với khóa luận, luận văn, luận án cơng trình nghiên cứu công bố Ngƣời cam đoan (Ký, ghi rõ họ tên) Phạm Hoài Anh ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nỗ lực cố gắng thân, nhận nhiều giúp đỡ thầy cô giáo, bạn bè người thân Tơi xin chân thành cảm ơn tồn thể quý thầy cô khoa Khoa học Tự nhiên, môn Động vật học trường Đại học Hồng Đức tận tình truyền đạt kiến thức quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập, nghiên cứu thực đề tài Tôi xin cảm ơn Ban quản lý KBTTN Pù Luông, anh Vi Văn Nguyệt người dân thuộc Eo Kén, thôn Pả Pan, xã Thành Sơn, huyện Bá Thước hỗ trợ cho suốt thời gian thu mẫu, nghiên cứu Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Đậu Quang Vinh hết lòng giúp đỡ, hướng dẫn, bảo tận tình cho tơi tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn đến gia đình, anh chị bạn đồng nghiệp hỗ trợ cho tơi nhiều suốt q trình học tập, nghiên cứu thực đề tài luận văn thạc sĩ cách hồn chỉnh Thanh Hóa, tháng 09 năm 2019 Tác giả Phạm Hoài Anh iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU I T nh c p thiết c a đề tài II M c tiêu nghiên c u III N i dung nghiên c u IV ngh a c a đề tài CHƢƠNG I TỔNG QUAN 1 Lƣ c s nghiên c u sát 1 Lƣ c s nghiên c u b sát Việt Nam 1.1.1.1 Thời kỳ trước năm 1954 1.1.1.2 Thời kỳ từ năm 1954 đến năm 1975 1.1.1.3 Thời kỳ từ năm 1976 - 1987 1.1.1.4 Thời kỳ từ 1988 đến 1 Tình hình nghiên c u b sát Thanh Hóa KBTTN Pù Lng 1.1.2.1 Tình hình nghiên cứu bị sát Thanh Hóa 1.1.2.2 Tình hình nghiên cứu bị sát KBTTN Pù Luông Khái quát điều iện t nhiên, x h i hu v c nghiên c u Khái quát điều iện t nhiên 1.2.1.1 Vị trí địa lý 1.2.1.2 Đặc điểm địa hình, địa chất, thổ nhưỡng 13 1.2.1.3 Đặc điểm khí hậu thuỷ văn 13 1.2.1.4 Đặc điểm khu hệ động thực vật 14 1.2.1.5 Hiện trạng sử dụng đất tài nguyên rừng 14 CHƢƠNG II ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 Địa điểm thời gian 16 2 Phƣơng pháp nghiên c u 16 2 Các phƣơng pháp nghiên c u l thuyết 16 2.2.1.1 Phương pháp thu thập thông tin, nghiên cứu tài liệu 16 2 Phƣơng pháp nghiên c u th c địa 16 2.2.2.1 Phương pháp ghi nhật kí thực địa 16 2 Phƣơng pháp x lý bảo quản mẫu 17 2 Phƣơng pháp nghiên c u phịng thí nghiệm 18 2 Phƣơng pháp nghiên c u đặc điểm hình thái phân loại: 18 iv Phƣơng pháp định loại 22 2.3 Đánh giá tình trạng bảo tồn 22 Phƣơng pháp x lý số liệu 22 CHƢƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 Đa dạng b sát K TTN Pù Luông 23 3.1.1 Danh sách lồi bị sát KBTTN Pù Lng 23 3.1.2 Nhận xét cấu trúc thành phần lồi bị sát KBTTN Pù Lng 25 3.1.3 Các lồi có giá trị bảo tồn 27 3.1.4 Các lồi bị sát có phân bố ghi nhận KBTTN Pù Luông 29 3.1.5 So sánh thành phần lồi bị sát Pù Lng với vùng lân cận 29 Đặc điểm hình thái c a m t số loài b sát K TTN Pù Luông 32 Physignathus cocincinus (Cuvier, 1829) – Rồng đ t 32 Calotes emma Gray, 1845 - Nhông emma 34 Acanthosaura lepidogaster (Cuvier, 1829) - Ô rô vảy 35 Draco maculatus (Gray, 1845) – Thằn lằn bay đốm 36 Hemidactylus vietnamensis Daversky & Kupriyanova, 1984 – Thạch sùng việt nam 37 Boiga multomaculata (Reinwardt, in Boie, 1827) – Rắn rào đốm 39 Cyclophiops multicinctus (Roux, 1907) – Rắn nhiều đai 40 Coelognathus radiata (Boie, 1827) – Rắn sọc dƣa 42 Lycodon subcinctus (Boie, 1827) – Rắn huyết hoanh 43 10 Pareas carinatus (Boie, 1828) – Rắn hổ mây gờ 45 11 Pareas hamptoni (Boulenger, 1905) – Rắn hổ mây hamton 47 12 Psammodynastes pulverulentus (Boie, 1827) – Rắn hổ đ t nâu 49 13 Rhabdophis subminiatus (Schlegel, 1837) – Rắn hoa cỏ nhỏ 51 14 Sinonatrix percarinata (Boulenger, 1899) – Rắn hoa cân vân đen 53 16 Naja atra Cantor, 1842 – Rắn hổ mang bành 56 17 Bungarus munlticinctus Blyth, 1861 – Rắn cạp nia bắc 58 18 Trimeresurus stejnegeri (Schmidt, 1925) – Rắn l c xanh 60 19 Trimeresurus mucrosquamatus (Cantor, 1839) – Rắn l c cƣờm 61 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 64 Kết luận 64 Đề nghị 65 v CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG Ố CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN CITES Cơng ƣớc thƣơng mại quốc tế lồi đ ng, th c vật hoang d nguy c p CR C c ì nguy c p (theo Danh l c Đỏ IUCN 2019) Cs C ng s EN Nguy c p (theo Sách Đỏ Việt Nam 2007) IUCN Tổ ch c bảo tồn thiên nhiên giới KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên KVNC Khu v c nghiên c u LC Ít quan tâm (theo Danh l c Đỏ IUCN 2019) NXB Nhà xu t NT Sắp bị đe dọa (theo Danh l c Đỏ IUCN 2019) pp Trang (Tiếng Anh) tr Trang (Tiếng Việt) UBND Ủy ban nhân dân VQG Vƣờn quốc gia VU Sẽ nguy c p (theo Sách Đỏ Việt Nam 2007 theo Danh l c Đỏ IUCN 2019) vii DANH MỤC CÁC BẢNG DÙNG TRONG LUẬN VĂN ảng Thành phần loài b sát K TTN Pù Luông 23 ảng Tổng h p số giống, loài họ thu c lớp b sát Pù Luông 25 ảng 3 C u trúc tổ h p thành phần loài b sát Pù Luông 25 ảng Các lồi b sát có giá trị bảo tồn Pù Luông 27 ảng Tổng h p số loài b sát Pù Luông vùng lân cận 30 ảng Hệ số tƣơng đồng thành phần loài b sát Pù Luông với vùng lân cận 31 ảng So sánh đặc điểm hình thái Rồng đ t Pù Lng ạch M 33 ảng So sánh hình thái Nhơng emma Pù Luông Pù Huống 34 ảng So sánh đặc điểm hình thái Ơ rô vảy Pù Luông ạch M 36 Bảng 10 So sánh đặc điểm hình thái Thạch sùng việt nam Pù Luông Pù Huống 38 ảng 11 So sánh đặc điểm hình thái Rắn rào đốm Pù Lng với mô tả c a Nguyễn Văn Sáng, 2007 40 ảng 12 So sánh đặc điểm hình thái Rắn nhiều đai Pù Luông với mô tả c a Nguyễn Văn Sáng, 2007 41 ảng 13 So sánh đặc điểm hình thái Rắn sọc dƣa Pù Lng với mô tả c a Nguyễn Văn Sáng, 2007 43 ảng 14 So sánh đặc điểm hình thái Rắn huyết hoanh Pù Luông với mô tả c a Nguyễn Văn Sáng, 2007 44 ảng 15 So sánh đặc điểm hình thái Rắn hổ mây gờ Pù Lng với mô tả c a Nguyễn Văn Sáng, 2007 46 ảng 16 So sánh đặc điểm hình thái Rắn hổ mây hamton Pù Luông với mô tả c a Nguyễn Văn Sáng, 2007 48 ảng 17 So sánh đặc điểm hình thái Rắn hổ đ t nâu Pù Luông với mô tả c a Nguyễn Văn Sáng, 2007 50 viii ảng 18 So sánh đặc điểm hình thái Rắn hoa cỏ nhỏ Pù Luông với mô tả c a Nguyễn Văn Sáng, 2007 52 ảng 19 So sánh đặc điểm hình thái Rắn hoa cân vân đen Pù Luông với mô tả c a Nguyễn Văn Sáng, 2007 54 ảng 20 So sánh đặc điểm hình thái Rắn nƣớc Pù Lng với mơ tả c a Nguyễn Văn Sáng, 2007 56 ảng 21 So sánh đặc điểm hình thái Rắn hổ mang Pù Luông Pù Huống 57 ảng 22 So sánh đặc điểm hình thái Rắn cạp nia bắc Pù Luông với mô tả c a Nguyễn Văn Sáng, 2007 59 ảng 23 So sánh đặc điểm hình thái Rắn l c xanh Pù Luông với mô tả c a Nguyễn Văn Sáng, 2007 61 ảng 24 So sánh đặc điểm hình thái Rắn l c cƣờm Pù Lng với mô tả c a Nguyễn Văn Sáng, 2007 62 ix DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ Hình 1 ản đồ vị tr K TTN Pù Lng tỉnh Thanh Hóa 11 Hình ản đồ hu ảo tồn thiên nhiên Pù Lng 12 Hình Các số đo thằn lằn …………………………………… 18 Hình 2 Các t m hiên đầu thằn lằn 19 Hình 2.3 Các tiêu nghiên c u hình thái rắn 21 Hình Tỉ lệ phần trăm giống họ b sát Pù Lng ……26 Hình Tỉ lệ phần trăm lồi họ b sát Pù Lng 27 Hình 3 iểu đồ thể loài bổ sung cho họ lớp b sát Pù Lng 29 Hình 3.4 Sơ đồ s tƣơng đồng thành phần loài b sát Pù Luông với vùng lân cận …………………………………………………………… 31 57 K ch thƣớc (SVL 1036 mm; Tail 172 mm) Đầu t phân biệt với cổ Khơng có t m má T m mõm dạng tam giác, r ng cao, nhìn th y rõ m t phần từ ph a Có t m gian mũi, phần tiếp xúc chúng ngắn chiều dài c a t m; t m trƣớc trán ngắn r ng t m gian mũi; đƣờng nối t m gian mũi ngắn đƣờng nối t m trƣớc trán T m trán dài r ng m t chút, hoảng cách từ đến t m mõm; t m đỉnh lớn Lỗ mũi lớn, t m mũi Mắt trung bình, lỗ mắt tr n Có t m trƣớc mắt nằm cao ph a trên, t m sau mắt T m thái dƣơng + Có t m mép trên, t m th cao viền trƣớc ổ mắt, t m th nằm dƣới ổ mắt, t m th phân cách với mắt t m sau ổ mắt dƣới Có t m mép dƣới, cặp t m tiếp xúc sau t m cằm bé hình tam giác Có cặp t m sau cằm, ch thƣớc tƣơng đƣơng nhau; cặp th nh t tiếp xúc nhau, có t m mép dƣới chạm t m sau cằm th nh t; cặp t m th hai cách m t vảy họng Vảy thân 27/21/15 hàng, nhẵn, xếp xiên; 189 vảy b ng; 50 vảy dƣới đuôi ép T m hậu môn nguyên Thân màu nâu nhạt, gáy có vệt tr n đen hình mắt nh Mặt b ng, từ cằm đến hàng vảy thân th 15 màu trắng, phần c n lại trắng đ c Bảng 21 So sánh ặ iểm hình thái Rắn hổ m ng Pù Luông Pù Huống TT Chỉ tiêu SVL TailL C V SC Pro Pto Subo SL Pù Luông 1036 mm 172 mm 27/21/15 189 50 (3,4) Pù Huống 450 - 830 mm 91 - 160 mm 20 – 21 162 – 189 47 – 50 (3,4) 58 10 11 12 13 14 1,2,3,4 2+3 IL MA T L A 8-9 1,2,3,4 2+3 Kết so sánh đặc điểm hình thái lồi Rắn hổ mang Naja atra KBTTN Pù Luông với mô tả c a Hoàng Xuân Quang cs., 2008 K TTN Pù Huống ( ảng 20) [13], 14 tiêu so sánh c a loài KVNC tƣơng đồng so với mơ tả c a Hồng Xn Quang cs., 2008, nhiên ch thƣớc thể c a mẫu KVNC lớn (SVL + TailL: 1036 mm + 172 mm) so với 450 - 830 mm + 91 - 160 mm Phân bố: Lào Cai, Tuyên Quang, Cao ằng, ắc Kạn, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Phú Thọ, V nh Phúc, Quảng Ninh, Hải Ph ng, Hải Dƣơng, Hà N i, Thái ình, Sơn La, H a ình, Ninh ình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà T nh, Quảng ình, Quảng Trị, Thừa Thiên – Huế [14], [42] 17 Bungarus munlticinctus Blyth, 1861 – Rắn ạp ni bắ Số mẫu: chƣa trƣởng thành (HDU 03792) Mẫu thu ngày 12/8/2018, 20 48433°N, 105 11349°E, đ cao 624m so với m c nƣớc biển Mẫu thu ven đƣờng thôn Đông Điểng, x Thành Sơn, huyện Thƣớc Mô tả: K ch thƣớc (SVL 328 mm; TaiL 58 mm) Đầu dẹp, t phân biệt với cổ Mắt bé, ngƣơi tr n t m gian mũi nhỏ, viền bờ lỗ mũi; t m trƣớc trán, t m trán dài r ng m t chút; t m đỉnh lớn; lỗ mũi t m mũi chia hai mà t m mũi sau nhỏ t m mũi trƣớc Khơng có t m má Có t m trƣớc mắt lớn, tiếp giáp t m mũi sau t m trƣớc trán; t m sau mắt, t m ph a lớn t m ph a dƣới T m thái dƣơng + Có t m mơi bên, t m th 3, chạm mắt, t m th 5, lớn nh t T m cằm bé, hình tam giác Có t m mơi dƣới bên, t m đầu 59 tiên chạm t m sau cằm th nh t, t m th chạm m t điểm, t m th nhỏ nh t, t m 3, th lớn Có cặp t m sau cằm, cặp sau nhỏ, ngắn cặp trƣớc cách vảy nhỏ 2/3 ph a dƣới c a t m Sống lƣng gồ Vảy thân 15/15/15 hàng, nhẵn, hàng vảy sống lƣng hình cạnh, r ng vảy bên; 222 vảy b ng, tr n, r ng x p xỉ chiều r ng vảy thân; 57 vảy dƣới đuôi đơn Mút đuôi tr n, tù T m hậu môn nguyên Đầu xám, môi họng trắng đ c, thân có 38 hoanh đen xen với 37 hoanh trắng, hoanh đen r ng r t nhiều so với hoanh trắng hông hép n mặt b ng Chiều r ng c a hoanh trắng sống lƣng x p xỉ chiều r ng c a vảy sống lƣng Bảng 22 So sánh ặ iểm hình thái Rắn ạp ni bắ Pù Luông với mô tả TT 10 11 12 13 14 Chỉ tiêu SVL TailL C V SC Pro Pto Subo SL IL MA T L A ng có màu trắng nhạt Nguyễn Văn Sáng, 2007 Pù Luông 328 mm 58 mm 15/15/15 222 57 (3, 4) 1, 2, 3, 1+2 Nguyễn Văn Sáng, 2007 485 – 1168 mm 77 – 145 mm 15 (h n hữu 17, 19)/15/15 203-223 33-56 (3, 4) 1, 2, 3, 1+2 h n hữu 2+2 Kết so sánh đặc điểm hình thái lồi Rắn cạp nia bắc Bungarus munlticinctus KBTTN Pù Luông với mô tả c a Nguyễn Văn Sáng, 2007 ( ảng 21), 14 tiêu so sánh có 11 tiêu nằm hoảng biến dị cho phép so với mô tả c a Nguyễn Văn Sáng, 2007 Có tiêu có s hác biệt rõ là: K ch thƣớc thể (SVL: 328mm TailL: 58mm) nhỏ 1070- 60 1253 mm 142-170 mm mẫu nghiên c u cá thể chƣa trƣởng thành; số hàng vảy dƣới đuôi (SC: 57) nhiều 33-56; số hoanh trắng thể t (37 so với 40) Phân bố: Cao ằng, Lạng Sơn, ắc Kạn, Hịa Bình, V nh Phúc, Hà N i, Hải Dƣơng, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà T nh, Thừa Thiên-Huế [42] Lần ghi nhận Pù Luông 18 Trimeresurus stejnegeri (Schmidt, 1925) – Rắn l xanh Số mẫu: trƣởng thành (HDU 2378) Mẫu thu thập vào hoảng từ tháng 7-12/2017, Vi Văn Nguyệt ngƣời dân thu thôn Đông Điểng, x Thành Sơn, huyện Thƣớc Mô tả: K ch thƣớc (SVL 661mm; TailL 157mm) Đầu hình tam giác, phân biệt rõ ràng với cổ, ph vảy nhỏ gối gốc, vảy đầu nhẵn Vảy vùng trung gian ổ mắt nhỏ vảy đầu T m mắt dài hẹp, vƣ t ổ mắt trƣớc Có t m dƣới mắt dài hẹp t m sau mắt nhỏ Có 13 vảy trung gian hai t m mắt T m gian mũi nhỏ, lớn vảy bên cạnh 1,5 lần, cách vảy nhỏ Lỗ mũi nằm t m mũi Vảy vùng thái dƣơng nhỏ, hơng có gờ Các vảy ph a sau thái dƣơng vùng trƣớc góc hàm r ng hơn, hơng có gờ Có 10 t m mơi trên, t m th nh t tách biệt hoàn toàn với t m mũi, t m th éo dài lên ph a tạo thành viền trƣớc hố má, t m th r ng dài nh t Các t m môi cách biệt với t m dƣới mắt bỡi 1-2 hàng vảy Có 12 t m mơi dƣới, t m chạm t m sau cằm trƣớc Có cặp t m sau cằm; cặp th nh t nhỏ tiếp xúc với t m môi dƣới th nh t, cặp th hai tiếp xúc với t m môi dƣới th hai th ba 61 Vảy thân 25/21/15, có gờ rõ, m t hàng vảy thân gần vảy b ng nhẵn Có 162 vảy b ng, 78 vảy dƣới đuôi, ép T m hậu môn nguyên Thân màu xanh đồng màu, mặt b ng dƣới đuôi nhạt sáng Hàng vảy thân tiếp giáp vảy b ng có màu trắng viền vàng tạo thành sọc dọc hai bên thân éo dài từ sau cổ đến gốc đuôi Mút đuôi nâu đỏ Bảng 23 So sánh ặ tả Chỉ tiêu SVL TailL C V SC Pro Pto Subo IO SL IL MA A TT 10 11 12 13 iểm hình thái Rắn l xanh Pù Luông với mô Nguyễn Văn Sáng, 2007 Pù Luông 661mm 157mm 25/21/15 162 78 13 10 12 1,2,3 Nguyễn Văn Sáng, 2007 312-590mm 74-151mm 21 (23, 25)/21/15(17) 161-163 66-75 2-4 9-12 9-11 10-14 1,2,3 Kết so sánh đặc điểm hình thái loài Rắn l c xanh Trimeresurus stejnegeri KBTTN Pù Luông với mô tả c a Nguyễn Văn Sáng, 2007 ( ảng 3.22), 13 tiêu so sánh c a loài KVNC nằm giới hạn biến dị cho phép so với mô tả c a Nguyễn Văn Sáng, 2007 Phân bố: Lào Cai, Hà Giang, Cao ằng, Thái Nguyên, V nh Phúc, ắc Giang, Sơn La, H a ình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà T nh, Quảng ình, Thừa Thiên - Huế, Đà Nẵng, Gia Lai [4], [14], [42] Lần ghi nhận Pù Luông 19 Trimeresurus mucrosquamatus (Cantor, 1839) – Rắn l Số mẫu: 01 trƣởng thành (HDU 03619) ƣờm 62 Mô tả: K ch thƣớc (SVL 345mm; TailL 91mm) T m mõm có chiều r ng x p xỉ chiều cao Vảy đầu r t bé, có dạng hạt, xếp cạnh nhau, nhẵn T m mũi chia Có t m trƣớc mắt, t m sau mắt nhỏ, t m dƣới mắt dƣới mắt dài hẹp, cách biệt với t m mép hàng vảy nhỏ T m ổ mắt dài hẹp, nguyên, dài chiều dài ổ mắt m t chút, phân tách t m mép hàng vảy Có 14 vảy trung gian chúng T m gian mũi dài, hình bầu d c, dài g p lần vảy bên cạnh, cách vảy nhỏ dọc theo đƣờng t m gian mũi t m mắt Vùng thái dƣơng có hàng vảy r ng, nhẵn Có 11 t m mép trên, t m th nh t tách biệt với t m mũi mũi, t m th hai tạo thành viền trƣớc hố má, t m th ba lớn nh t T m cằm hình tam giác, r ng dài Có 15 t m mép dƣới bên, t m th nh t th hai tiếp xúc với t m sau cằm; có m t đơi t m sau cằm lớn Vảy thân 25 : 25 : 23 hàng, có gờ rõ trừ hàng ngồi có gờ yếu 88 vảy dƣới đi, ép T m hậu môn nguyên Thân màu nâu sáng Mặt đầu, vùng mõm đến cạnh sau c a hàm mặt dƣới đầu màu nâu sẫm Có m t vệt trắng từ ph a sau mắt éo dài đến hớp lồi c a hàm, ph a dƣới m t vệt đen hẹp Dọc hai bên sống lƣng đến 1/2 chiều dài ph a trƣớc thân có đốm màu nâu đen, ph a sau thân đốm xếp xen ẽ Hai bên thân ngang với đốm lƣng có vệt nâu đen éo xuống sát t m b ng ng xám nhạt, vảy b ng có đốm trịn trắng Bảng 24 So sánh ặ iểm hình thái Rắn l ƣờm Pù Luông với mô tả Nguyễn Văn Sáng, 2007 TT Chỉ tiêu SVL TailL C Pù Luông 345mm 91mm 25/25/23 Nguyễn Văn Sáng, 2007 590-880mm 127-208mm 31(33)/25(27)/23(19) 63 10 11 12 13 V SC Pro Pto Subo IO SL IL MA A 192 88 14 11 15 1,2 211-217 93-102 2-5 10-15 9-10 13-16 1,2,3 Kết so sánh đặc điểm hình thái lồi rắn l c cƣờm Trimeresurus mucrosquamatus KBTTN Pù Luông với mô tả c a Nguyễn Văn Sáng, 2007 ( ảng 23), 13 tiêu so sánh có tiêu nằm hoảng biến dị cho phép so với mô tả c a Nguyễn Văn Sáng, 2007 Có tiêu có s sai hác: K ch thƣớc thể (SVL: 345mm TailL: 91mm) nhỏ 590880mm 127-208mm; số hàng vảy b ng (V: 192) 211-217; số hàng vảy dƣới đuôi (SC: 88) t 93-102; số vảy dƣới mắt (Subo 2) nhiều 1; số t m mép (SL: 11) nhiều 9-10; số t m mép dƣới chạm t m sau cằm trƣớc 1, so với 1, 2, theo mô tả c a Nguyễn Văn Sáng, 2007 Phân bố: Lào Cai, Hà Giang, Cao ằng, ắc Kạn, Lạng Sơn, Thái Nguyên, V nh Phúc, Quảng Ninh, Hải Ph ng, Hải Dƣơng, Hà N i, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà T nh, Quảng Trị, Thừa Thiên-Huế, Kon Tum, Gia Lai [4], [14], [42] 64 ẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ t luận - Về thành phần loài: Đ phát thống ê đƣ c 45 lồi bị sát KVNC thu c b , họ, 34 giống; ổ sung loài (Draco maculatus, Coelognathus radiatus, Pareas carinatus, P hamptoni, Psammodynastes pulverulentus, Bungarus munlticinctus, Trimeresurus stejnegeri) vào danh m c thành phần lồi b sát KBTTN Pù Lng; loài Rắn hổ mây gờ Pareas carinatus lần đƣ c ghi nhận tỉnh Thanh Hóa - Về t nh đa dạng: Khu hệ sát K TTN Pù Lng gồm họ, 34 giống 45 lồi Họ Rắn nƣớc - Colubridae chiếm ƣu với 15 giống, 18 loài Tiếp đến họ Tắc è - Ge onidae giống, lồi Họ Nhơng Agamidae giống, lồi Họ Thằn lằn bóng - Scincidae giống, loài Họ Rắn hổ - Elapidae giống, loài Họ Rắn l c - Viperidae giống, lồi Các họ c n lại có giống, từ đến loài - Đ phân t ch hình thái phân loại c a 19 lồi thu đƣ c mẫu vật, có lồi hơng có s sai hác (Acanthosaura lepidogaster, Cyclophiops multicinctus, Psammodynastes pulverulentus, Rhabdophis subminiatus, Xenochrophis flavipunctatus, Trimeresurus stejnegeri) 12 lồi có s sai khác (Physignathus cocincinus, Calotes emma, Hemidactylus vietnamensis, Boiga multomaculata, Coelognathus radiatus, Lycodon subcinctus, Pareas carinatus, P hamptoni, Sinonatrix percarinata, Naja atra, Bungarus munlticinctus, Trimeresurus mucrosquamatus) so với nghiên c u trƣớc - Về loài quý, có giá trị bảo tồn: Có 17 lồi c p LC, loài c p VU, loài c p EN loài c p CR theo Danh l c đỏ IUCN, 2019; có lồi có tên Sách Đỏ Việt Nam, 2007 (3 loài bậc VU, lồi bậc EN); có lồi có tên Cơng ƣớc CITES, 2019 (ở ph l c II); có lồi thu c nhóm II Nghị định 06/2019/NĐ-CP 65 Đ nghị - Cần mở r ng phạm vi nghiên c u toàn diện t ch KBTTN Pù Luông Nghiên c u đầy đ đặc điểm sinh học, sinh thái t t lồi bị sát KBTTN, đặc biệt lồi q để làm sở cho cơng tác bảo tồn đa dạng sinh học, c u h đ ng vật hoang d - Kết h p công tác bảo tồn, quản lý với việc nghiên c u bƣớc triển hai mơ hình chăn ni b sát lồi có giá trị inh tế để đƣa quy trình ni phù h p với điều iện sống địa phƣơng giúp nhân dân phát triển inh tế, hạn chế săn bắt loài b sát - Ch nh quyền địa phƣơng nhà quản lý cần nghiêm túc th c thi luật bảo vệ loài nơi sinh sống c a đ ng vật hoang d C m săn bắt loài bò sát quý vùng nghiên c u Đẩy mạnh công tác phát triển inh tế, công tác tuyên truyền nhằm nâng cao đời sống vật ch t, văn hóa, thay đổi nhận th c c a ngƣời dân 66 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG Ố CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Đậu Quang Vinh, Phạm Hoài Anh, ùi Thị Hà, Vũ Thị Hồng Hằng, ùi ảo Thịnh (2019), "Ghi nhận loài rắn (Reptilia: Squamata: Serpentes) Khu ảo tồn thiên nhiên Pù Luông, tỉnh Thanh Hóa", Báo cáo Khoa học Hội thảo Quốc gia Lưỡng cư Bò sát Việt Nam lần thứ tư, NX Khoa học T nhiên Công nghệ, tr 48 - 53 67 TÀI LIỆU THAM HẢO Tài liệu ti ng Việt Anon (1998), “ áo cáo điều tra quy hoạch KBTTN Pù Luông”, Báo cáo Viện điều tra quy hoach rừng, Hà N i Khoa học, Công nghệ Môi trƣờng (2007), Sách Đỏ Việt Nam (Phần Động vật), tr – 21, NXB Khoa học T nhiên Công nghệ, Hà N i Ngơ Đắc Ch ng (1998), “Thành phần lồi lƣỡng thê b sát hu v c ph a Nam ình Trị Thiên”, Tạp chí Sinh học, 20(4), tr 12 - 19 Phạm Thế Cƣờng, Hoàng Văn Chung, Nguyễn Quảng Trƣờng, Chu Thị Thảo, Nguyễn Thiên Tạo (2012), “Thành phần loài sát ếch nhái hu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh Hoá”, Hội thảo Quốc gia Lưỡng cư Bò sát Việt Nam lần thứ 2, NX Đại học Vinh, tr 112119 Lê Trung Dũng, Nguyễn Quảng Trƣờng, Nguyễn Lân Hùng Sơn, 2018: Lưỡng cư bò sát Khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé Nxb Nông nghiệp, Hà N i, 140tr Lê Vũ Khơi, Hồng Ngọc Thảo, Hồng Xuân Quang (2011), “Kết nghiên c u Khu hệ đ ng vật có xƣơng sống cạn (thú, chim, b sát, ếch nhái) Khu bảo tồn Thiên nhiên Pù Huống”, Báo cáo khoa học sinh thái tài nguyên sinh vật, NX Nông Nghiệp, tr 151-164 Trần Kiên, Nguyến Quốc Thắng (1980), Các loài rắn độc Việt Nam, NXB Khoa học ỹ thuật, Hà N i, 150 trang Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc (1981), “Kết điều tra b sát - ếch nhái miền ắc Việt Nam (1956 - 1976)”, Kết điều tra động vật miền Bắc Việt Nam, NXB KH&KT Hà N i, tr 365 427 68 Trần Kiên, Hoàng Xuân Quang (1992), “Về phân hu đ ng vật - địa l học ếch nhái, b sát Việt Nam”, Tạp chí Sinh học, Hà N i, 14(3), tr 13 10 Lê Nguyên Ngật (1997), “Thành phần loài ếch nhái b sát vùng núi Ngọc Linh - Kon Tum”, Tạp chí sinh học 19(4), tr.17-21 11 Lê Nguyên Ngật, Hoàng Xuân Quang (2001), “Kết điều tra bƣớc đầu thành phần loài ếch nhái, sát hu ảo tồn Thiên nhiên Pù Mát, tỉnh Nghệ An”, Tạp chí Sinh học, Hà N i 23 (3b): 59-65 12 Hoàng Xuân Quang (1993), Góp phần điều tra nghiên cứu ếch nhái, bị sát tỉnh Bắc Trung Bộ (Trừ bò sát biển), Luận án PTS Sinh học, Hà N i, 207 trang 13 Hoàng Xuân Quang, Hoàng Ngọc Thảo, Andrew Grieser Jonhs, Cao Tiến Trung, Hồ Anh Tu n, Chu Văn Dũng (2008), Ếch nhái, Bò sát khu bảo tồn Thiên nhiên Pù Huống, NX Nông nghiệp, Hà N i, 128 trang 14 Hồng Xn Quang, Hồng Ngọc Thảo, Ngơ Đắc Ch ng (2012), Ếch nhái, bò sát VQG Bạch Mã, NXB Nông Nghiệp, 220 trang 15 Nguyễn Văn Sáng (1981), Góp phần nghiên cứu khu hệ rắn miền Bắc Việt Nam, Luận án Phó tiến s Sinh học, Hà N i 16 Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc (1996), Danh lục Ếch nhái, Bò sát Việt Nam, NXB KH&KT, 264 trang 17 Nguyễn Văn Sáng, Hoàng Xuân Quang (2000), “Khu hệ Ếch nhái, sát VQG ến En - Thanh Hóa”, Tạp chí Sinh học, Tập 22(1B), tr 2429 18 Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trƣờng, Lê Trọng Đạt (2003), Bò sát Lưỡng cư VQG Cúc Phương, NXB Nông Nghiệp, Hà N i, 122 trang 19 Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trƣờng (2005), Danh lục Ếch nhái, Bị sát Việt Nam, NXB Nơng nghiệp, Hà N i, 180 trang 69 20 Nguyễn Văn Sáng (2007), Động vật chí Việt Nam (Phân rắn), Tập 14, NXB KH&KT, Hà N i, 248 trang 21 Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trƣờng, Lê Ngun Ngật, Hồng Xn Quang, Ngơ Đắc Ch ng (2009), “Nhìn lại trình nghiên c u ếch nhái, b sát Việt Nam qua thời ỳ”, Báo cáo Khoa học Hội thảo quốc gia Lưỡng cư Bò sát Việt Nam, NXB Đại học Huế, tr – 18 22 Hoàng Ngọc Thảo, Cao Tiến Trung, Ơng V nh An, Nguyễn Thị Lƣơng, Hồng Xn Quang (2012), “Đa dạng thành phần loài ếch nhái, b sát hu d trữ sinh Tây Nghệ An”, Báo cáo khoa học hội thảo quốc gia lưỡng cư bò sát Việt Nam, NX Đại học Vinh, tr 245-254 23 Nguyễn Tài Thắng, Nguyễn Đắc Mạnh (2014), Báo cáo điều tra mối đe dọa đến lồi b sát K TTN Pù Lng 24 Nguyễn Tài Thắng (2015), Xây d ng ế hoạch bảo tồn lồi b sát KBTTN Pù Lng 25 Nguyễn Tài Thắng, Nguyễn Thành Luân, Phạm Văn Thông, Nguyễn Đắc Mạnh, Trƣơng Văn Vinh, Nguyễn Ngọc Sang (2015), “Kết bƣớc đầu thành phần loài b sát Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Lng, tỉnh Thanh Hóa”, Báo cáo khoa học sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ 6, Viện hoa học công nghệ Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà N i, tr 878 – 882 26 Đào Văn Tiến (1979), “Về định loại thằn lằn Việt Nam”, Tạp chí Sinh vật học, I(1), Hà N i, tr - 10 27 Đào Văn Tiến (1981), “Về định loại rắn (phần 1)” Việt Nam”, Tạp chí Sinh vật học, III(4), Hà N i, tr 1-6 28 Đào Văn Tiến (1982), “Về định loại rắn (phần 2) Việt Nam”, Tạp chí Sinh vật học, IV(1), Hà N i, tr 5-9 70 29 Nguyễn Kim Tiến (2007), “Kết bƣớc đầu thành phần loài lƣỡng cƣ, b sát x Cẩm Lƣơng, huyện Cẩm Th y, Thanh Hóa”, Báo cáo khoa học Sinh thái tài nguyên sinh vật, 603 - 607 30 Nguyễn Kim Tiến (2009), “Thành phần loài lƣỡng cƣ b sát m t số VQG hu bảo tồn thiên nhiên tỉnh Thanh Hóa”, Báo cáo khoa học sinh thái tài nguyên sinh vật, NXB Nông Nghiệp, tr 840 -846 31 Nguyễn Kim Tiến, Nguyễn Thị Dung, Hoàng Thị Ngân, Trƣơng Nho T (2011), “Thành phần loài Lƣỡng cƣ, sát hu TTN Pù Hu Thanh Hóa”, Báo cáo khoa học sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ 4, Viện hoa học công nghệ Việt Nam, NXB Nông nghiệp Hà N i, tr 404 – 410 32 Tuệ T nh (1972), Nam thần hiệu, NXB Y học, Hà N i, 472 trang 33 Lê Trọng Trải, Đỗ Tƣớc (1998), Tài nguyên động vật Khu bảo tồn Thiên nhiên Pù Luông, Viện điều tra Quy hoạch rừng, Hà N i 34 Trần Thanh Tùng (2009), Góp phần nghiên cứu lưỡng cư, bị sát vùng núi Yên Tử, Luận án Tiến s sinh học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà N i 35 Đậu Quang Vinh (2014), Nghiên cứu khu hệ lưỡng cư, bò sát Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt, tỉnh Nghệ An, Luận án Tiến s Sinh học, Viện Sinh thái tài nguyên Sinh vật, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam 36 Viện mối bảo vệ cơng trình (2014), Dự án lập danh lục lồi động thực vật KBTTN Pù Lng Tài liệu ti ng Anh 37 Campden - Main S M (1970), A field guide to the snakes of South Vietnam, Washington, 144 pp 38 CITES, 2019: Convention on international trade endangered species of wild flora and fauna, www.cites.org 39 IUCN (2019), 2019 Red List of Threatened Species, Internetional Union for Convervation of Nature and Natural resources 71 40 Nguyen Quang Truong (2006), Herpetological collaboration in Vietnam, Herpetologica Bonnensis II Proc 13th Congr Of the Soc Eur: Herpetol., pp 233 - 240 41 Nguyen T Q (2011), Systematics, ecology, and conservation of the lizard fauna in northeastern Vietnam, with special focus on the genera Pseudocalotes (Agamidae), Goniurosaurus (Eublepharidae), Sphenomorphus and Tropidophorus (Scincidae) from this country, Doctoral dissertation, University of Bonn 42 Nguyen S V., Ho C T., Nguyen Q T (2009), Herpetofauna of Vietnam, Edition Chimaira, Frankfurt am Main 43 Smith M A (1943), The fauna of British India Reptiles and Amphibians London: 582 pp Tài liệu ti ng Pháp 44 Bourret, R (1936), Les Serpents de l’Indochine, 2, Imprimerie Henri Basuyau & Cie, Toulouse 45 Bourret R (1941), Les Tortues de I'Indochine, Institut Océanographique de l'Indochine, Hanoi, 253 pp 46 Bourret R (2009), Les lézards de l'Indochine Edition Chimaira, Frankfurt am Main, 624 pp 47 Saint Girons H (1972), Les serpents du Cambodge, Mém, Mus Nat Nouv Paris, Ser.A, 74, 170 pp Tài liệu từ internet 48 http://puluong.org.vn/ 49 https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Tai-nguyen-Moi-truong/Nghi-dinh06-2019-ND-CP-quan-ly-thuc-vat-rung-dong-vat-rung-nguy-cap-quyhiem-405883.aspx 50 http://palaeo-electronica.org

Ngày đăng: 18/07/2023, 00:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w