MỤC LỤC MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài .......................................................................................... 1 2. Lịch sử nghiên cứu của đề tài ...................................................................... 2 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................... 3 3.1. Mục đích nghiên cứu ................................................................................. 3 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................................. 4 4. Phạm vi nghiên cứu ...................................................................................... 4 5. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................. 4 6. Đóng góp của đề tài ...................................................................................... 4 7. Kết cấu của đề tài ......................................................................................... 4 CHƯƠNG 1: LÍ LUẬN CHUNG VỀ THIÊN CHÚA GIÁO VÀ SỰ DU NHẬP CỦA THIÊN CHÚA GIÁO VÀO HUYỆN KIM BẢNG TỈNH HÀ NAM .................................................................................................................. 5 1.1. Đế quốc La Mã và sự ra đời Ki tô giáo ..................................................... 5 1.2. Sự phát triển của đạo Ki-tô ....................................................................... 9 1.3. Nội dung giáo lý Thiên chúa giáo ........................................................... 11 1.4. Đặc điểm kinh tế - xã hội của huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam ............. 15 1.5 Quá trình du nhập và phát triển của Thiên chúa giáo ở huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam. ........................................................................................ 17 1.6. Đặc điểm cơ bản của Thiên chúa giáo ở huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam. ......................................................................................................................... 27 CHƯƠNG II: ẢNH HƯỞNG CỦA THIÊN CHÚA GIÁO TỚI ĐỜI SỐNG VĂN HÓA, TINH THẦN VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM PHÁT HUY MẶT TÍCH CỰC, KHẮC PHỤC MẶT HẠN CHẾ CỦA THIÊN CHÚA GIÁO Ở HUYỆN KIM BẢNG TỈNH HÀ NAM ................... 30 2.1. Ảnh hưởng của Thiên chúa giáo tới đời sống văn hóa và tinh thần của nhân dân huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam ..................................................... 30 2.1.1. Ảnh hưởng của Thiên chúa giáo trong lối sống đạo đức ..................... 30 2.1.2. Ảnh hưởng của Thiên chúa giáo trong lĩnh vực văn hóa nghệ thuật ........ 32 2.2. Những giải pháp cơ bản nhằm phát huy mặt tích cực và khắc phục mặt hạn chế của Thiên chúa giáo ở Kim Bảng tỉnh Hà Nam trong quá trình đổi mới hiện nay. .................................................................................................. 36 2.2.1. Nâng cao nhận thức về công tác tôn giáo trong hệ thống chính trị ..... 36 2.2.2. Xây dựng đội ngũ cán bộ làm công tác tôn giáo ................................... 37 2.2.3. Bảo tồn, tôn tạo cơ sở thờ tự ................................................................. 38 2.2.4. Nắm chắc tình hình thực tế, dự báo xu hướng biến động trong hoạt động của các giáo xứ ....................................................................................... 39 2.2.5. Phát huy các nhân tố tích cực, kiên quyết đấu tranh việc lợi dụng đạo Thiên chúa giáo phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc ...................................... 39 KẾT LUẬN ..................................................................................................... 41 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Mấy thập kỉ gần đây, vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo được nhiều người quan tâm, theo dõi trên cả phương diện lý luận cũng như thực tiễn. Có tình hình đó không chỉ do sự phục hồi, phát triển mạnh mẽ của các tín ngưỡng, tôn giáo ở một số nước mà còn vì trong thời đại ngày nay, tôn giáo có liên quan chặt chẽ tới những cuộc xung đột dân tộc, sắc tộc đang diễn ra ở nhiều nơi. Không chỉ vì nó có vai trò và tác động mạnh mẽ đến các lĩnh vực đời sống xã hội mà còn là sự biểu hiện của sự bảo lưu, giữ gìn bản sắc văn hóa của từng cộng đồng dân tộc trước xu thế khu vực hóa, toàn cầu hóa hiện nay. Tín ngưỡng, tôn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân, nhưng lại liên quan đến các lĩnh vực của đời sống xã hội, tác động đến văn hóa, đạo đức, kinh tế, an ninh và quốc phòng. Mọi quốc gia dù có chế độ chính trị khác nhau, cũng đều phải quan tâm tới vấn đề tôn giáo. Hiến pháp năm 1946, bản Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa đã xác nhận“ mọi công dân Việt Nam có quyền tự do, tín ngưỡng’’. Nghị quyết 25-NQ/TW ngày 12.3.2003 của Ban Chấp hành Trung Ương (Khóa IX) về công tác tôn giáo đã xác định: “Tín ngưỡng, tôn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân, đã, đang và sẽ tồn tại cùng dân tộc trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta’’. Trong công cuộc đổi mới và dân chủ hóa xã hội đời sống hiện nay, đòi hỏi chúng ta phải có sự nhìn nhận đánh giá đúng và sát hợp hơn nữa về vấn đề tôn giáo. Nghị định 22/2005/NĐ-CP, ngày 01/3/2005 của Chính phủ hướng dẫn thi hành một số điều trong Pháp lệnh, một mặt tạo cơ sở pháp lý đảm bảo cho mọi công dân thực hiện quyền cơ bản về tự do tín ngưỡng, tôn giáo; mặt khác nhằm nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước trong lĩnh vực này. Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân về tự do tín ngưỡng, tôn giáo được quy định rõ ràng hơn, thông thoáng hơn và cởi mở hơn. Công dân có quyền theo hoặc không theo một tôn giáo nào; được bày tỏ đức tin của mình; được thực hiện các nghi thức thờ cúng, cầu nguyện và tham gia các hình thức sinh hoạt tôn giáo, học tập giáo lý, đạo đức tôn giáo. Mọi người đều bình đẳng 2 trước pháp luật. Nhà nước đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo; bảo hộ cơ sở vật chất, tài sản của các cơ sở tín ngưỡng, tôn giáo như chùa, nhà thờ, thánh đường, thánh thất, điện, đền, trụ sở của tổ chức tôn giáo, trường lớp tôn giáo; kinh bổn và các đồ dùng thờ cúng của tín ngưỡng, tôn giáo. Huyện Kim Bảng nằm trên địa bàn tỉnh Hà Nam có vị trí quan trọng, là điểm xuất phát của hàng giáo phẩm rất có thế lực trong Giáo hội Việt Nam và có nhiều ảnh hưởng với giáo hội thế giới. Hiện nay có hàng trăm giám mục, linh mục là người gốc Kim Bảng đang sinh sống trong nước cũng như ngoài nước, thường xuyên liên lạc, chỉ đạo các mặt hoạt động của giáo phận. Trong điều kiện giao lưu quốc tế mới, Giáo hội Thiên chúa giáo luôn tìm kiếm sự tài trợ về kinh tế và chỗ dựa về tinh thần từ các cá nhân hoặc tổ chức tôn giáo ở nước ngoài, tăng cường các hoạt động thu hút tín đồ, củng cố hội đoàn, đào tạo chức sắc, tu sửa nơi thờ tự v.v…để phát triển đạo. Ngày 02.05.2008 UBND tỉnh Hà Nam đã ban hành quyết định số 1196/QĐ - UBND về việc hướng dẫn thực hiện một số điều lệnh của pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo tạo điều kiện cho công tác quản lý Nhà nước về tôn giáo của các cấp các ngành trên địa bàn tỉnh được thống nhất. Các chủ trương chính sách đã và đang đi vào cuộc sống đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu chính đáng của các tổ chức tôn giáo và đồng bào có đạo, làm cho việc đạo, việc đời ngày càng hòa quyện gắn bó. Từ những lý do trên đặt ra cho chúng ta những yêu cầu cần thiết tìm hiểu nghiên cứu những vấn đề tôn giáo. Vì vậy, tác giả mạnh dạn chọn đề tài: “Thiên chúa giáo và ảnh hưởng của nó tới đời sống văn hóa và tinh thần của nhân dân ở huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam”, làm khóa ẢNH HƯỞNG CỦA THIÊN CHÚA GIÁO
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC ĐINH NHƯ THOA THIÊN CHÚA GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ TỚI ĐỜI SỐNG VĂN HÓA VÀ TINH THẦN CỦA NHÂN DÂN Ở HUYỆN KIM BẢNG TỈNH HÀ NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Sơn La, năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC ĐINH NHƯ THOA THIÊN CHÚA GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ TỚI ĐỜI SỐNG VĂN HÓA VÀ TINH THẦN CỦA NHÂN DÂN Ở HUYỆN KIM BẢNG TỈNH HÀ NAM Nhóm ngành: XH2b KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: ThS Giáp Thị Dịu Sơn La, năm 2013 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè thầy giáo Bộ mơn Giáo dục Chính trị (Trường Đại học Tây Bắc) giúp đỡ động viên chúng tơi hồn thành đề tài Tơi bày tỏ lịng biết ơn đến quan, ban, ngành tạo điều kiện giúp đỡ tài liệu phục vụ cho đề tài như: Ban giám hiệu trường Đại học Tây Bắc, Phòng quản lý khoa học quan hệ Quốc tế Trường đại học Tây Bắc, Thư viện Trường Đại học Tây Bắc, Thư viện tỉnh Hà Nam, Ban tôn giáo dân tộc tỉnh Hà Nam, Trường Chính trị tỉnh Hà Nam, Mặt trận Tổ quốc huyện Kim Bảng Đặc biệt, chúng tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến giáo Ths Giáp Thị Dịu, người nhiệt tình bảo hướng dẫn tơi hồn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn! Sơn La, tháng 04 năm 2013 Tác giả Đinh Như Thoa DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Viết Dịch Tr.CN Trước Công nguyên SCN Sau Công nguyên ThS Thạc sĩ UBND Ủy ban nhân dân ĐHGD Đại học giáo dục GCN Giấy chứng nhận MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Kết cấu đề tài CHƯƠNG 1: LÍ LUẬN CHUNG VỀ THIÊN CHÚA GIÁO VÀ SỰ DU NHẬP CỦA THIÊN CHÚA GIÁO VÀO HUYỆN KIM BẢNG TỈNH HÀ NAM 1.1 Đế quốc La Mã đời Ki tô giáo 1.2 Sự phát triển đạo Ki-tô 1.3 Nội dung giáo lý Thiên chúa giáo 11 1.4 Đặc điểm kinh tế - xã hội huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam 15 1.5 Quá trình du nhập phát triển Thiên chúa giáo huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam 17 1.6 Đặc điểm Thiên chúa giáo huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam 27 CHƯƠNG II: ẢNH HƯỞNG CỦA THIÊN CHÚA GIÁO TỚI ĐỜI SỐNG VĂN HÓA, TINH THẦN VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM PHÁT HUY MẶT TÍCH CỰC, KHẮC PHỤC MẶT HẠN CHẾ CỦA THIÊN CHÚA GIÁO Ở HUYỆN KIM BẢNG TỈNH HÀ NAM 30 2.1 Ảnh hưởng Thiên chúa giáo tới đời sống văn hóa tinh thần nhân dân huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam 30 2.1.1 Ảnh hưởng Thiên chúa giáo lối sống đạo đức 30 2.1.2 Ảnh hưởng Thiên chúa giáo lĩnh vực văn hóa nghệ thuật 32 2.2 Những giải pháp nhằm phát huy mặt tích cực khắc phục mặt hạn chế Thiên chúa giáo Kim Bảng tỉnh Hà Nam trình đổi 36 2.2.1 Nâng cao nhận thức cơng tác tơn giáo hệ thống trị 36 2.2.2 Xây dựng đội ngũ cán làm công tác tôn giáo 37 2.2.3 Bảo tồn, tôn tạo sở thờ tự 38 2.2.4 Nắm tình hình thực tế, dự báo xu hướng biến động hoạt động giáo xứ 39 2.2.5 Phát huy nhân tố tích cực, kiên đấu tranh việc lợi dụng đạo Thiên chúa giáo phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc 39 KẾT LUẬN 41 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mấy thập kỉ gần đây, vấn đề tín ngưỡng, tơn giáo nhiều người quan tâm, theo dõi phương diện lý luận thực tiễn Có tình hình khơng phục hồi, phát triển mạnh mẽ tín ngưỡng, tơn giáo số nước mà cịn thời đại ngày nay, tơn giáo có liên quan chặt chẽ tới xung đột dân tộc, sắc tộc diễn nhiều nơi Khơng có vai trò tác động mạnh mẽ đến lĩnh vực đời sống xã hội mà biểu bảo lưu, giữ gìn sắc văn hóa cộng đồng dân tộc trước xu khu vực hóa, tồn cầu hóa Tín ngưỡng, tôn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân, lại liên quan đến lĩnh vực đời sống xã hội, tác động đến văn hóa, đạo đức, kinh tế, an ninh quốc phịng Mọi quốc gia dù có chế độ trị khác nhau, phải quan tâm tới vấn đề tôn giáo Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa xác nhận“ cơng dân Việt Nam có quyền tự do, tín ngưỡng’’ Nghị 25-NQ/TW ngày 12.3.2003 Ban Chấp hành Trung Ương (Khóa IX) cơng tác tơn giáo xác định: “Tín ngưỡng, tơn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân, đã, tồn dân tộc trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta’’ Trong cơng đổi dân chủ hóa xã hội đời sống nay, địi hỏi phải có nhìn nhận đánh giá sát hợp vấn đề tôn giáo Nghị định 22/2005/NĐ-CP, ngày 01/3/2005 Chính phủ hướng dẫn thi hành số điều Pháp lệnh, mặt tạo sở pháp lý đảm bảo cho công dân thực quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo; mặt khác nhằm nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước lĩnh vực Quyền nghĩa vụ cơng dân tự tín ngưỡng, tơn giáo quy định rõ ràng hơn, thơng thống cởi mở Cơng dân có quyền theo khơng theo tôn giáo nào; bày tỏ đức tin mình; thực nghi thức thờ cúng, cầu nguyện tham gia hình thức sinh hoạt tôn giáo, học tập giáo lý, đạo đức tôn giáo Mọi người bình đẳng trước pháp luật Nhà nước đảm bảo quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo; bảo hộ sở vật chất, tài sản sở tín ngưỡng, tơn giáo chùa, nhà thờ, thánh đường, thánh thất, điện, đền, trụ sở tổ chức tôn giáo, trường lớp tôn giáo; kinh bổn đồ dùng thờ cúng tín ngưỡng, tơn giáo Huyện Kim Bảng nằm địa bàn tỉnh Hà Nam có vị trí quan trọng, điểm xuất phát hàng giáo phẩm lực Giáo hội Việt Nam có nhiều ảnh hưởng với giáo hội giới Hiện có hàng trăm giám mục, linh mục người gốc Kim Bảng sinh sống nước nước, thường xuyên liên lạc, đạo mặt hoạt động giáo phận Trong điều kiện giao lưu quốc tế mới, Giáo hội Thiên chúa giáo ln tìm kiếm tài trợ kinh tế chỗ dựa tinh thần từ cá nhân tổ chức tơn giáo nước ngồi, tăng cường hoạt động thu hút tín đồ, củng cố hội đoàn, đào tạo chức sắc, tu sửa nơi thờ tự v.v…để phát triển đạo Ngày 02.05.2008 UBND tỉnh Hà Nam ban hành định số 1196/QĐ - UBND việc hướng dẫn thực số điều lệnh pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo tạo điều kiện cho công tác quản lý Nhà nước tôn giáo cấp ngành địa bàn tỉnh thống Các chủ trương sách vào sống đáp ứng ngày tốt nhu cầu đáng tổ chức tơn giáo đồng bào có đạo, làm cho việc đạo, việc đời ngày hịa quyện gắn bó Từ lý đặt cho yêu cầu cần thiết tìm hiểu nghiên cứu vấn đề tơn giáo Vì vậy, tác giả mạnh dạn chọn đề tài: “Thiên chúa giáo ảnh hưởng tới đời sống văn hóa tinh thần nhân dân huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam”, làm khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu đề tài Do tầm quan trọng việc nghiên cứu tình hình làm rõ ảnh hưởng đạo Thiên chúa tới đời sống văn hóa tinh thần nhân dân, số năm gần có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề góc độ, khía cạnh khác nhau, như: “Một số đóng góp thiên chúa giáo văn hóa Việt Nam (Thế kỷ XVII- đầu kỷ XX)’’ Phạm Thị Thanh Huyền khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội “Lý luận tơn giáo tình hình tôn giáo Việt Nam” Giáo sư Đặng Nghiêm Vạn, nêu khái quát chung lý luận tình hình tơn giáo Việt Nam; “Lý luận sách tôn giáo Đảng nhà nước ta” Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh - Trung tâm khoa học tín ngưỡng tơn giáo, Nhà xuất Lý Luận Chính Trị Đã trình bày cách có hệ thống sách vấn đề tôn giáo Đảng Nhà nước ta; “Những đặc điểm số tôn giáo lớn Việt Nam ’’ Nguyễn Đức Lữ chủ biên Ở địa bàn tỉnh Hà Nam có đề tài nghiên cứu, cơng trình đề cập đến vấn đề tơn giáo như: “Công tác tư tưởng vùng đồng bào theo đạo thiên chúa huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam’’ luận văn thạc sĩ Đào Thị Tuyết 1998 Luận văn nêu bật vai trị cơng tác tư tưởng vùng có đơng đồng bào theo đạo Thiên chúa; “Cuộc đấu tranh chống lại lực phản động lợi dụng đạo Thiên chúa Hà Nam giai đoạn 1975-2000”, luận văn thạc sỹ khoa học tôn giáo Trần Thị Mai, 2003 Đã nêu bật vai trò Đảng Nhà nước việc đấu tranh chống lực phản động lợi dụng đạo Thiên chúa Hà Nam giai đoạn 1975 - 2000 Có thể nói, nhìn chung cơng trình nghiên cứu nhiều góc độ khác liên quan đến mặt hoạt động Thiên chúa giáo phạm vi vùng, miền, địa phương Tuy nhiên, thấy việc làm rõ vấn đề: “Thiên chúa giáo ảnh hưởng tới đời sống văn hóa tinh thần nhân dân huyện Kim Bảng tỉnh Hà Nam’’ phương diện lý luận thực tiễn cần thiết Lý khuyến khích tác giả sâu nghiên cứu Mặc dù tư liệu không nhiều, tản mạn, thời gian nghiên cứu thực tế có hạn, với hy vọng đề tài đóng góp hiểu biết, kinh nghiệm việc tìm hiểu thiên chúa giáo ảnh hưởng tới đời sống văn hóa tinh thần nhân dân huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Làm sáng tỏ vấn đề lý luận đạo Thiên chúa Làm rõ vấn đề: Ảnh hưởng đạo Thiên chúa tới đời sống văn hóa tinh thần nhân dân huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất: Nghiên cứu lý luận chung đạo Thiên chúa Thứ hai: Làm rõ vấn đề ảnh hưởng đạo Thiên chúa tới đời sống văn hóa tinh thần nhân dân huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam Phạm vi nghiên cứu Thiên chúa giáo ảnh hưởng tới đời sống văn hóa tinh thần nhân dân huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam giai đoạn từ 1945 đến Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục tiêu tác giả sử dụng hệ thống phương pháp chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp Đóng góp đề tài Đề tài tài liệu tham khảo cho sinh viên Trường Đại Học Tây Bắc nói chung sinh viên chuyên nghành Giáo dục Chính trị nói riêng, nghiên cứu vấn đề Thiên chúa giáo ảnh hưởng tới đời sống văn hóa tinh thần nhân dân huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu phần kết luận, đề tài gồm hai chương: Chương 1: Lý luận chung đạo Thiên chúa du nhập đạo Thiên chúa vào huyện Kim Bảng tỉnh Hà Nam Chương 2: Ảnh hưởng đạo thiên chúa giáo tới đời sống văn hóa, tinh thần giải pháp nhằm phát huy mặt tích cực, khắc phục mặt hạn chế Thiên chúa giáo huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam Như vậy, lịch sử truyền giáo vào nước ta gắn liền với trình xâm lược thực dân pháp Ở Hà Nam thời dân Pháp xâm lược thành lập “Việt Nam Công giáo cứu quốc” (sau đổi tên thành Tổng Công giáo cứu quốc) “Tổng tự vệ Công giáo” Trong cải cách ruộng đất phong trào hợp tác hóa nông nghiệp, giáo hội Thiên chúa giáo Hà Nam ln tìm cách chống phá gây cho ta nhiều khó khăn Một số linh mục, tu sỹ kích động lôi kéo giáo dân chống lại kháng chiến xây dựng đất nước, gây nên mặc cảm bất bình nhân dân khơng theo đạo Trong nghiệp đổi toàn diện đất nước, Đảng ta nhận thức vế vấn đề tôn giáo Nghị 24 trị nghị định 69 phủ, thị 37 - CT/TW nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX đời đánh dấu bước phát triển quan trọng quan điểm thái độ nhìn nhận mặt tôn giáo Quần chúng giáo dân phấn khởi thêm tin tưởng vào lãnh đạo Đảng 29 CHƯƠNG II ẢNH HƯỞNG CỦA THIÊN CHÚA GIÁO TỚI ĐỜI SỐNG VĂN HÓA, TINH THẦN VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM PHÁT HUY MẶT TÍCH CỰC, KHẮC PHỤC MẶT HẠN CHẾ CỦA THIÊN CHÚA GIÁO Ở HUYỆN KIM BẢNG TỈNH HÀ NAM 2.1 Ảnh hưởng Thiên chúa giáo tới đời sống văn hóa tinh thần nhân dân huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam 2.1.1 Ảnh hưởng Thiên chúa giáo lối sống đạo đức *Trong lĩnh vực lối sống đạo đức Lối sống đạo đức người Việt đúc rút qua nhiều hệ, không ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo mà cịn lĩnh hội yếu tố tích cực Thiên chúa giáo để sinh sơi phát triển Xuất phát từ văn minh lúa nước người Việt coi trọng tình làng nghĩa xóm, đức cao quý người Việt Nam Như Bác Hồ kính yêu nhấn mạnh tư tưởng đạo đức: “Đạo đức gốc”, đạo đức nguồn nuôi dưỡng phát triển người, gốc cây, nguồn song suối Người nói: “cũng sơng có nguồn có nước, khơng có nguồn sơng cạn Cây phải có gốc, khơng có gốc héo”, hay “có tài mà khơng có đức người vơ dụng” Là người sống cho hợp đạo, chuẩn mực xã hội khơng với người sống với mà cịn người sống với người khuất Tục lệ lễ nhà thờ hàng tháng, làm lễ rửa tội, mai táng ông bà cha mẹ khuất, vợ chồng không ly hôn, ăn chay vào thứ hàng tuần, mời đức chúa Giêsu trước bữa ăn… Ngày tiếp nối giá trị to lớn người Việt Nam miền tổ quốc thể hiển lòng cốt cách người Việt, chữ “Hồng” trái tim người Việt Nam Góp phần hình thành cho người chúng ta, người Việt khơng có chun mơn cao mà cịn tài đức vẹn toàn Và Thiên chúa giáo vậy, từ ngày bình thường ngày lễ lễ phục sinh lễ giáng sinh… từ đơn việc du ngoại tham 30 quan… kèm theo việc làm lễ hành hương nhà thờ lớn, thể lối sống đạo đức nhớ cội nguồn chúa Giêsu Đức mẹ đồng trinh có lịng thương sâu sắc Đặc biệt ta thấy rõ điều vào dịp lễ thu hút không người dân Hà Nam mà thu hút hàng triệu lượt khách nước nước ngồi Qua tìm hiểu thực tế điều tra, vấn cho thấy thân người dân Hà Nam ý thức điều đến nhà thờ Kim Bình khơng vui xn cầu nguyện mà nhớ chúa Giêsu, thể lối sống cao đẹp người dân Việt Nam Thu hút từ người già trẻ nhỏ từ nơi gần nơi xa Hàng năm dịp Giáng sinh đầu Năm thu hút nhiều du khách nước quốc tế tới nhà thờ Theo số liệu thống kê Ban quản lí trung tâm di tích - danh thắng Kim Bình số lượng du khách liên tục tăng so với năm gần đây: năm 2005 17 vạn người năm 2007 36 vạn người năm 2010 42 vạn người đến với đạo thiên chúa giáo thực hành nghi thức tôn giáo nhà thờ người tìm lại yên tĩnh tâm hồn trước tác động áp lực đời sống cá nhân, thực dụng, sôi động, ồn thái q từ nhịp sống thị hóa cơng nghiệp hóa đại hóa… mơi trường văn hóa Thiên chúa giáo người khiết hóa tâm hồn cở sở tinh thần thiên chúa giáo chiến thắng dục vọng củng cố tinh thần tự chủ người trước tác động ngoại cảnh Thiên chúa giáo với triết lý nhân sinh sâu sắc có ảnh hưởng góp phần đắc lực việc tạo nên nhân cách người Việt Nam, hình thành phát triển nhân sinh quan, đạo đức nhân dân ta Triết lý giáo dục người phấn đấu tu dưỡng để hồn thiện mình, làm lành lánh ác, khơng làm hại người khác Nó cịn giáo dục người biết sống hi sinh lợi ích người khác, biết yêu thương người, thương người thể thương thân Như biết tâm linh tảng tạo nên văn hóa riêng người Chúng ta có hội tiếp xúc với văn hóa lớn, bối ảnh tiếp xúc đó, ln dựa tảng tâm linh, giao thoa dung hòa Chính nhờ mà lịch sử chứng minh điều văn hóa Việt tiếp thu văn hóa khác chưa đánh sắc văn hóa 31 Ngày nay, điều kiện kinh tế thị trường ảnh hưởng nhân sinh quan Thiên chúa giáo đến đạo đức có biến đổi Trong chế mới, người cầu mong sống tốt đẹp, đầy đủ phải cầu may cạnh tranh để trở thành người chiến thắng, nguyên nhân làm cho nhiều người tìm đến Thiên chúa giáo Người đến nhà thờ cầu xin đức chúa ban ơn, phù hộ để có sống tốt đẹp, đầy đủ chí họ cịn cầu xin chúa điều trái với giáo lý Thiên chúa giáo, ví như: trúng đậm, bn bán hàng lậu trót lọt, mua rẻ bán đắt…Trong chế kinh tế này, nhu cầu tâm linh tín đồ lại phong phú hết, nhà thờ đáp ứng nhu cầu ngày cao tín đồ Nhiệm vụ cha xứ thỏa mãn nhu cầu tâm linh tín đồ ngày nhiều lên, thù lao cho việc khác trước nhiều Nếu trước đây, người lên nhà thờ chủ yếu người già với lịng thành kính chúa sự, ngày người lên nhà thờ gồm nhiều thành phần khác nhau, người già, người trẻ, công chức, nhà buôn…với nhu cầu khác Ngồi tín đồ Thiên chúa giáo theo đuổi ý tưởng tơn giáo, cịn nhiều người đến nhà thờ khơng phải tín đồ Thiên chúa Tuy nhiên lực lượng thường xuyên nhà thờ Việc cung tiến tiền cho nhà thờ nhiều trước đây, cịn phía nhà thờ đặt thêm nhiều hịm cơng đức, từ thiện…tất điều nói lên biểu tác động chế thị trường tới hành vi đạo đức cha xứ tín đồ, qua lần lại khẳng định ảnh hưởng Thiên chúa giáo đến đạo đức người Việt Nam có biểu khác thời kì kinh tế đất nước chế tập trung quan liêu bao cấp Tuy công xây dựng chủ nghĩa xã hội, ảnh hưởng đạo Thiên chúa giáo có ý nghĩa tích cực thương yêu người, không tham lam… 2.1.2 Ảnh hưởng Thiên chúa giáo lĩnh vực văn hóa nghệ thuật * Trong lĩnh vực văn hóa Tơn giáo nói chung Thiên chúa giáo nói riêng tồn với dân tộc trình thăng trầm lịch sử lâu đời, phần ăn sâu vào lịng dân tộc Việt Nam góp phần không nhỏ vào nghiệp sáng tạo 32 bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống: Đức tính hiền hịa lễ độ, kiên nhẫn, vị tha, độc lập tự chủ, thương yêu đùm bọc lẫn nhau, giúp đỡ tiến…Du nhập vào Việt Nam sớm, Thiên chúa giáo thích ứng nhuần nhiễu với phong tục tập quán địa nhờ đó, tinh hoa Thiên chúa giáo tìm mơi trường nở hoa kết trái Từ góc độ văn hóa, thấy Thiên chúa giáo Việt Nam có giá trị văn hóa tiêu biểu: Đầu tiên phải kể đến Cha xứ có đóng góp tích cực, phục vụ lợi dân tộc, làm rặng rỡ cho Thiên chúa giáo Việt Nam từ hàng trăm năm Có thể dẫn dây hàng loạt tên tuổi bậc cha xứ linh mục mức độ có uy tín ảnh hưởng sâu rộng cộng đồng như: Nguyễn Đức Quảng, Cao Hạnh, Quảng Tuấn, Nguyễn Đức Thành, Nguyễn Quang Thiều…Tiếp theo số bật lên phải kể đến Lê Văn Bưởi, Nguyễn Văn Hồn… Đây vị linh mục, giám mục uyên thâm Thiên chúa giáo, có cơng sáng lập số nét văn hóa đậm đà sắc dân tộc Để có cách nhìn chuẩn xác nữa, cần tiếp cận với thiết chế văn hóa Thiên chúa giáo, mà cụ thể khu nhà thờ Kim Bình Một điểm bậc với nét văn hóa nghệ thuật đăc sắc Trong kho tàng di sản văn hóa đất nước có di tích lúc chứa đựng nhiều mặt tổng hợp khu kiến trúc nhà thờ Kim Bình: Thứ nhất, khu nhà thờ tiếng nhờ gắn với tôn giáo thiên chúa địa điểm lưu niệm gắn bó nhiều năm với thân nghiệp nhiều vị Cha xứ linh mục, vị suốt đời phấn đấu cho hưng thịnh trường tồn văn hóa Đại Việt Thứ hai, khu nhà thờ Kim Bình có cảnh quan thiên nhiên thơ mộng hùng vĩ - đối tượng phản ánh nhiều thơ văn bất hủ Non thiêng chứa đựng đa dạng sinh học với nhiều loại thực vật phong phú, đặc biệt hàng tre xanh mang lại cho du khách tham quan vẻ bình yên đến cầu nguyện bên đức chúa 33 Nhiệm vụ hệ phải trân trọng tìm cách bước khơi lại mạch Thiên Chúa giáo, Thiên chúa giáo thời tô đậm nét son lịch sử dân tộc truyền thống Thiên chúa giáo Việt Nam Trở cội nguồn, kế thừa tinh hoa văn hóa tổ tiên, tiếp thu có chọn lọc thành tựu văn hóa nhân loại để sáng tạo giá trị văn hóa để xây dựng văn hóa Việt Nam đậm đà sắc dân tộc Thời gian qua Thiên chúa giáo Việt Nam có nhiều cố gắng việc đào tạo linh mục nghiên cứu, phổ biến giáo lý nhà thờ Đó việc làm cần thiết hữu ích Hiện với hội nhập, Thiên chúa giáo Việt Nam cần có kế hoạch trách nhiệm nghiệp bảo vệ, đặc biệt di tích lịch sử, văn hóa nhà thờ tạo khơng gian văn hóa thích hợp cho việc tổ chức sinh hoạt Thiên chúa giáo Có di sản văn hóa thiên chúa giáo Việt Nam giá trị văn hóa vật thể thể qua giáo xứ giá trị văn hóa phi vật thể giáo lý, giáo luật nhà thờ Có thể nói phận quan trọng cấu thành nên kho tàng di sản văn hóa dân tộc Việc bảo vệ phát huy giá trị văn hóa Thiên chúa giáo nghĩa vụ cao toàn xã hội, đặc biệt ngành Di sản văn hóa, giáo hội thiên chúa giáo Việt Nam tất linh mục, giáo mục tăng lữ nước Riêng người dân Kim Bảng việc giác ngộ triết lý Thiên chúa giáo điều hiển nhiên, người dân luôn coi trọng giữ gìn phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp Thiên chúa giáo Thiên chúa giáo ăn sâu vào nếp sống văn hóa người dân Kim Bảng, họ thấy nơi người Việt có giá trị to lớn có ý nghĩa lớn lao tới bữa ăn giấc ngủ Cứ đến ngày lễ hội ai tự giác tự nguyện tham gia chí nhiệt tình Ý thức người dân nâng lên rõ rệt ngày lễ đến họ tự giác tham công quả, quét nhà thờ, rửa bát không quản ngày đêm Nhất lễ hội khai xuân với tiết mục thể văn hóa nghệ thuật đặc sắc như: tưởng niệm chúa Giêsu… năm tổ chức lễ giáng sinh tưởng niệm chúa Giêsu vào đêm 24 ngày 34 25 tháng 12 năm góp phần nâng cao đời sống tinh thần nhân dân huyện Kim Bảng tỉnh Hà Nam nói riêng người dân Việt Nam nói chung *Trong lĩnh vực nghệ thuật Thiên chúa giáo thể rõ nét tác động to lớn tới lĩnh vực nghệ thuật cụ thể sau: Tại gian hàng dọc đường vào giáo xứ Kim Bình ta quan sát tất đồ lưu niệm bày bán dọc đường vào nhà thờ họa tiết hoa văn khắc thánh giá hay hình tượng có liên quan đến nhà thờ như: ảnh đức mẹ đồng trinh, tượng chúa Giêsu… thể tinh xảo, đỉnh cao nghệ thuật Vào giáo xứ ta thấy linh mục, cha xứ xây nhà thờ để bày tỏ lịng thành kính ngưỡng vọng với Chúa, tạo không gian linh thiêng cho việc hành đạo tổ chức hình thức sinh hoạt văn hóa tương thích Từng phận kiến trúc, vật nhà thờ tác phẩm kết tinh từ tài lao động khéo léo giáo dân, dâng hiến người thợ tài hoa, họ sáng tạo khơng mục đích lợi nên sản phẩm đạt tới đỉnh tuyệt mĩ nghệ thuật Cho nên khẳng định rằng, nhà thờ bảo tàng nghệ thuật có sức hấp dẫn tất giai tầng xã hội Ngày đứng trước thành tựu nghệ thuật to lớn đó, cần có nhìn nhận giá trị văn hóa phi vật thể Từ nâng cao văn hóa ứng xử với di tích Kim Bình để khai thác tiềm mạnh du lịch để phục vụ cho việc quy hoạch nhà thờ Kim Bình trở nên bề thế, khang trang, gần gũi vớ nhân dân, khách hành hương Làm Kim Bình chọn điểm đến sinh hoạt văn hóa nghệ thuật tâm linh số thánh địa văn hóa kitơ giáo khác giới Như vậy, Thiên chúa giáo hòa nhập thật sinh hoạt nhân dân huyện Kim Bảng tỉnh Hà Nam Không ràng buộc khuyến dụ nhân, để tín đồ có lựa chọn tự tín lý, Thiên chúa giáo thành viên thật cộng đồng, biến thành máu thịt nhân dân ung nhọt thể Không phương diện kiến trúc, hội họa, thơ nhạc, mà tất lãnh vực mang tính văn hóa Thiên chúa 35 giáo xốc vác hòa nhập thật lòng không xã giao để che đậy ngoan cố bảo thủ vốn có tập quán Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực Thiên chúa giáo có mặt tiêu cực Ngay trước 1975, người Thiên chúa giáo bị nhóm cực đoan chủ trương lập nên ốc đảo cộng đồng dân tộc Hệ thấy có xóm làng tồn giáo dân sinh sống họ tách rời khỏi sinh hoạt cổ truyền mang tính dân tộc đại đa số người láng giềng mà họ gọi "ngoại đạo" Thiên chúa nhiều làng xã người Việt du nhập vào biến thành phương tiện để thiểu số mưu đồ trị hủy diệt văn hóa cổ truyền Họ đặt luật lệ chẳng có Thiên chúa giáo phương Tây, bắt buộc từ bỏ đạo gốc phải theo đạo Thiên chúa giáo người phối ngẫu, vợ hay chồng không đốt nhang thờ cúng ông bà, không ăn đồ cúng… Những qui định biến chế thêm này, họ biến giáo dân thành người xa rời với cội nguồn dân tộc, biệt lập với hàng xóm người ngoại quốc Sự chia rẽ cịn tồn đến ngày nay, khơng thành thị mà cịn làng quê hẻo lánh Họ quên câu "nhập gia tùy tục" Thiên chúa giáo nhìn theo thực tế đó, yếu tố gây chia rẽ dân tộc Các cha cố gieo vào giáo dân niềm tin người theo đạo Chúa văn minh người " lương", theo đạo Phật hay thờ cúng ông bà "mê tín", lạc hậu Với quan điểm cha cấy vào não thế, không ngạc nhiên phận giáo dân hoàn toàn sống quay lưng lại với truyền thống dân tộc, từ gây hố ngăn chia rẽ trầm trọng người "có đạo" người "ngoại đạo" Cái khổ người giáo dân chân mang mặc cảm, số người giáo hội ôm chân thực dân, số lớn "thánh tử đạo" thực chất kẻ tay sai cho lực phản động tội đồ dân tộc 2.2 Những giải pháp nhằm phát huy mặt tích cực khắc phục mặt hạn chế Thiên chúa giáo Kim Bảng tỉnh Hà Nam trình đổi 2.2.1 Nâng cao nhận thức cơng tác tơn giáo hệ thống trị Hiệu lực công tác quản lý Nhà nước phản ánh kết thực đường lối Đảng Muốn cơng tác quản lý Nhà nước có hiệu ngày 36 cao, đem lại giá trị thực tiễn việc củng cố hệ thống trị phải có nhận thức đồng nhất, đồng bộ, đắn, rõ quan điểm Đảng Từ đề sách cụ thể, khách quan, khoa học, phù hợp với giai đoạn lịch sử địa phương việc quản lý hoạt động Thiên chúa giáo nói chung đạo Thiên chúa giáo nói riêng Về vấn đề này, từ nhiều năm nay, Đảng Nhà nước đã, làm có nhiều kết đáng ghi nhận Tuy nhiên, số cấp ủy, quyền cấp, số cán chưa ý thức hết trách nhiệm việc giải vấn đề tôn giáo sở, chưa nhận thức, quán triệt đầy đủ chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước tôn giáo, chưa thực hiểu lĩnh vực đặc biệt nhảy cảm, liên quan đến đời sống văn hóa-tinh thần cộng đồng Chính vậy, Đảng Nhà nước cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến quan điểm, chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, nâng cao nhận thức công tác tôn giáo cán bộ, Đảng viên, nhân viên chức sắc, chức việc, nhà tu hành tín đồ Thiên chúa giáo 2.2.2 Xây dựng đội ngũ cán làm công tác tôn giáo Công tác quản lý Nhà nước đạo Thiên chúa giáo hiệu khơng có đội ngũ cán có lĩnh trị vững vàng, hiểu biết sâu sắc chất tơn giáo nói chung, Thiên chúa giáo Kim Bảng nói riêng gắn liền với khả phát triển linh hoạt, nhạy bén, đoán vấn đề thực tiễn Những năm qua, công tác tôn giáo cấp ủy, quyền cấp, ngành quan tâm Song, thực tế nhiều bất cập trước hết, việc thực chế độ sách cán làm công tác tôn giáo chưa xem xét, giải cách mức Trình độ đội ngũ cán khơng đồng đều, chưa có điều kiện đào tạo, bồi dưỡng chuyên sâu hệ thống lý luận trị, đường lối sách Đảng việc sâu nghiên cứu, hiểu biết sâu sắc nội dung giáo lý, giáo luật, lễ nghi tôn giáo, nhiệt tình trách nhiệm cơng việc Thực việc bố trí xếp đội ngũ cán làm công 37 tác quản lý Nhà nước tôn giáo đáp ứng tính kế thừa chuyển tiếp hợp lý đội ngũ cán chuyên trách làm công tác tơn giáo có chất lượng ngày cao; khắc phục hẫng hụt đội ngũ cán làm công tác tơn giáo nói chung làm cơng tác Thiên chúa giáo Kim Bảng nói riêng 2.2.3 Bảo tồn, tôn tạo sở thờ tự Cần cố định hướng bảo tồn, trùng tu, tôn tạo sở thờ tự, góp phần giữ gìn cơng trình kiến trúc tơn giáo, sắc văn hóa dân tộc Để khắc phục biểu nhận thức lệch lạc, chủ quan, cực đoan hữu khuynh vấn đề này, Ban tuyên tôn giáo Dân tộc tỉnh, Sở xây dựng, Sở văn hóa Thể thao Du lịch có trách nhiệm phối hợp với huyện, thành phố, thị xã, xem xét cho phép xây mới, cải tạo, sửa chữa nhà thờ giáo xứ, giáo họ địa phương Những năm gần đây, xu hướng đại hóa có ảnh hưởng, tác động rõ rệt đến kiến trúc nhà thờ Thiên chúa giáo Kim Bảng - Hà Nam trình xây dựng trùng tu, tơn tạo Việc xây dựng cơng trình kiến trúc văn hóa tơn giáo phần khơng nhỏ góp phần xây dựng mặt quê hương, đất nước ngày phát triển Song khơng mà bỏ qua việc khảo sát, kiểm tra thực tế, khích lệ, yêu cầu chủ đầu tư sở thiết kế phải ý đến giữ gìn, khơi dậy nét độc đáo văn hóa dân tộc cơng trình xây dựng sở thờ tự giáo phận quản lý Nhà nước Đối với cơng trình sửa chữa, nâng cấp, xem xét thiết kế cần ý đến kết cấu, kiến trúc, thẩm mỹ hài hòa, phù hợp với hạng mục xay dựng từ trước Cần dự báo xu hướng, chủ động giải đề nghị, phát sinh việc quản lý sở thờ tự địa bàn Kim Bảng, từ có định hướng, kế hoạch lâu dài cho công tác quản lý Nhà nước việc xây dựng, sở thờ tự, tránh bị động, chạy theo việc, giải không quán năm sau với năm trước, địa phương với địa phương khác 38 2.2.4 Nắm tình hình thực tế, dự báo xu hướng biến động hoạt động giáo xứ Qua điều tra, khảo sát, tổng hợp, rút kinh nghiệm dự báo xu hướng phát triển Thiên chúa giáo địa bàn huyện Kim Bảng muốn làm tốt công tác tôn giáo theo quan điểm Đảng phải nắm tình hình hoạt động tổ chức tơn giáo Thứ nhất, Về hệ thống tổ chức giáo xứ bao gồm cấu tổ chức, đội ngũ chức sắc, chức viên, hội đoàn giáo dân, hoạt động mục vụ thường niên, đột xuất, hoạt động từ thiện nhân đạo, hoạt động hưởng ứng phong trào thi đua yêu nước, tham gia xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư Cơ cấu tổ chức Tòa Giám mục , tiếp đến giáo xứ, giáo họ Giúp việc cho linh mục xứ có Ban chấp hành giáo xứ Ban chấp hành giáo họ để tổ chức triển khai chương trình hoạt động mục vụ thường xuyên đột xuất Giáo hội sở Thứ hai, Hệ thống sở thờ tự giáo phận điều kiện thực tế đảm bảo trì hoạt động phục vụ thường xuyên giáo xứ, giáo họ, giáo xứ, giáo họ đan xen chặt chẽ đơn vị hành xã, phường, thị trấn, làng, xóm Giáo dân giáo xứ, giáo họ đồng thời công dân tổ chức xã hội Nhà nước quản lý Hai hệ thống thể chế thống đảm bảo cho hoạt động giáo, hành giáo Giáo hội Như vậy, hệ thống tổ chức, sở vật chất Giáo hội không tách rời, quản lý hệ thống quản lý quyền cấp người sở vật chất, kinh tế, văn hóa, giáo dục, an ninh, quốc phòng… 2.2.5 Phát huy nhân tố tích cực, kiên đấu tranh việc lợi dụng đạo Thiên chúa giáo phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc Lịch sử hình thành phát triển Giáo hội Thiên chúa giáo có vấn đề cần lưu ý, song xét phương diện văn hóa tâm linh, tình cảm đạo lý, tính khoa học việc tổ chức, xây dựng máy, lựa chọn bồi dưỡng nhân phục vụ Giáo hội Công giáo… vấn đề cần có cách nhìn thật khách quan Cần thấy đạo đức tơn giáo có nhiều điều phù hợp với công xã hội mới, văn hóa tơn giáo nhân tố xã hội văn hóa tích 39 cực, góp phần cho văn hóa Việt Nam phong phú, đa dạng sâu sắc Từ ghi nhận tạo điều kiện cho nhân tố tích cực phát huy, đóng góp có hiệu tronh cơng đổi đất nước Trong năm qua, công tác quản lý Nhà nước đạo Thiên chúa giáo huyện Kim Bảng nhiều kết đáng ghi nhận, giải hài hòa mối quan hệ Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, tổ chức trị xã hội, tham gia tổ chức, thực hiện, giải vấn đề hoạt động tôn giáo Đối với Việt Nam nay, lực đế quốc lợi dụng sử dụng tôn giáo cơng cụ, với vũ khí nhân quyền để làm ổn định trị - xã hội, gây rối làm suy yếu cản trở công xây dựng tiến lên chủ nghĩa xã hội nước ta Chính vậy, để đạt u cầu cơng tác quản lý Nhà nước đạo Thiên chúa giáo, Đảng Nhà nước phải có thái độ chân thành, đối thoại cởi mở sở tơn trọng lợi ích xã hội Đặc biệt, phải tạo mối liên gần gũi, chia sẻ, hiểu biết quan Nhà nước với đội ngũ chức sắc, chức việc giáo phận Có nắm bắt tâm tư, nguyện vọng đáng giáo dân, kịp thời đấu tranh với hành vi lợi dụng tôn giáo lực lượng để gây ổn định xã hội, phục vụ ý đồ trị, phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc 40 KẾT LUẬN Lịch sử đời phát triển Thiên chúa giáo rằng, tôn giáo thời gian khơng gian khác xuất đặc điểm khơng giống nhau, tác dụng xã hội biến đổi theo điều kiện xã hội Chủ nghĩa Mác đòi hỏi xuất phát từ lịch sử, thực cầu thị xem xét tượng xã hội, bao gồm vấn đề tôn giáo, cách nhìn thành bất kiến nguyện vọng đơn phương, kết dễ nhận biết Từ ‘‘Tam Trung tồn hội” đến nay, dẫn đường lối đắn Trung ương Đảng, việc nghiên cứu, tìm hiểu, thảo luận vấn đề tôn giáo thời kỳ xã hội chủ nghĩa triển khai theo chiều sâu, đồng thời vấn đề, Thiên chúa giáo lịch sử… nhận thức lại Như vậy, với dày công tu luyện tín đồ từ người sáng lập thành viên đạo Thiên chúa thành sóng tác động tới đời sống tinh thần nhân dân huyện Kim Bảng tỉnh Hà Nam đồng thời thúc đẩy tác động trở lại tới đời sống vật chất Từ hình thành lối sống người nơi động - lành mạnh nghiệp xây dựng đất nước mặt tinh thần vật chất, góp phần nâng cao đời sống nhân dân Ngày cần tiếp thu giá trị to lớn Thiên chúa giáo, biết phát huy mặt tích cực, biến giá trị tinh thần phục vụ làm giàu thêm đời sống vật chất người Qua ta thấy tác động trở lại ý thức xã hội nói chung hay lĩnh vực tơn giáo nói riêng tới tồn xã hội Trong giai đoạn nay, tôn giáo vấn đề bị lực thù địch nước nước lợi dụng làm cơng cụ chống phá cách mạng Chúng tìm cách lừa bịp, kích động quần chúng nhằm xóa bỏ vai trị lãnh đạo Đảng, lật đổ quyền cách mạng Vì vậy, vấn đề nghiên cứu ảnh hưởng Thiên chúa giáo số địa bàn trọng điểm có ý nghĩa quan trọng đẩy mạnh cơng tác quản lý Nhà nước góp phần ổn định xã hội 41 Đồng bào Thiên chúa giáo phận khối đại đoàn kết toàn dân tộc Việt Nam, phải giải đắn vấn đề tơn giáo để tăng khối đại đồn kết dân tộc Phải hiểu rõ nguồn gốc, chất tôn giáo tồn lâu dài tôn giáo cách mạng xã hội chủ nghĩa nước ta, từ tìm hình thức, phương pháp vận động đồng bào theo đạo thoát khỏi ảnh hưởng tiêu cực tôn giáo đấu tranh có hiệu với âm mưu lợi dụng Thiên chúa giáo chống phá công xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta 42 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Nghiêm Vạn (2005), Lí luận tơn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam, Viện nghiên cứu Tôn giáo, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hồng Ngọc Vĩnh (2009), Giáo trình tơn giáo học đại cương Nhà xuất Đại học Huế Hồng Tâm Xun (2011), 10 tơn giáo lớn giới Nhà xuất Chính trị quốc gia Mai Thanh Hải, Từ điển tín ngưỡng tơn giáo giới Việt Nam Mai Thanh Hải (1980), Tôn giáo giới Việt Nam Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội Lương Thị Hoa (2000), Lịch sử ba tôn giáo giới, Nhà xuất giáo dục Nguyễn Đức Lữ (2005), Những đặc điểm số tôn giáo lớn Việt Nam, Nhà xuất Tôn giáo Trần Đăng Sinh – Đào Đức Dỗn (2006), Giáo trình Tơn giáo học, Nhà xuất Đại học sư phạm Hà Nội Ban Tôn giáo Dân tộc tỉnh Hà Nam (2011), Báo cáo khoa học, điều tra, khảo sát, trạng sở thờ tự hệ thống tổ chức đạo Công giáo 10 Báo cáo khảo sát Mặt trận Tổ quôc huyện Kim Bảng tháng 2/2011 11 Mặt trận Tổ quốc huyện Kim Bảng (2011), Báo cáo điều tra, khảo sát số người theo đạo Công giáo địa bàn huyện Kim Bảng 12 UBND huyện Kim Bảng, Ban Tơn giáo dân tộc (2011), Báo cáo tình hình cơng tác quản lý Nhà nước Tơn giáo Dân tộc 13 Viện Nghiên cứu Tôn giáo (1996), Những giáo luật đạo Công giáo, Nhà xuất Tôn giáo 14 Trung tâm khoa học tín ngưỡng tơn giáo Nhà xuất Lý luận trị Lý luận sách tơn giáo Đảng Nhà nước ta, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh ... CHẾ CỦA THIÊN CHÚA GIÁO Ở HUYỆN KIM BẢNG TỈNH HÀ NAM 2.1 Ảnh hưởng Thiên chúa giáo tới đời sống văn hóa tinh thần nhân dân huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam 2.1.1 Ảnh hưởng Thiên chúa giáo lối sống. .. hưởng đạo Thiên chúa tới đời sống văn hóa tinh thần nhân dân huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam Phạm vi nghiên cứu Thiên chúa giáo ảnh hưởng tới đời sống văn hóa tinh thần nhân dân huyện Kim Bảng, tỉnh. .. CỦA THIÊN CHÚA GIÁO Ở HUYỆN KIM BẢNG TỈNH HÀ NAM 30 2.1 Ảnh hưởng Thiên chúa giáo tới đời sống văn hóa tinh thần nhân dân huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam 30 2.1.1 Ảnh hưởng Thiên chúa giáo