Bài 1:
Đơn này thiếu các mục cần thiết sau: - Thiếu quốc hiệu và tiêu ngữ:
- Thiếu mục nêu tên ngời viết đơn - Thiếu thời gian xin nghỉ
- Thiếu ngày tháng, nơi viết đơn và chữ kí của ngời viết đơn.
Bài 2:
Đơn này mắc các lỗi sau:
- Lí do viết đơn tham gia lớp nhạc hoạ không chính đáng
- Thiếu ngày tháng và nơi viết đơn - Cần chú ý: em tên là chứ không viết
tên em là Bài 3:
Đơn này mắc lỗi sau:
Hoàn cảnh viết đơn không có sức
thuyết phục: đã bị ốm, sốt li bì, đầu đau nhức thì không thể ngồi dậy đ… ợc để viết đơn. Trong trờng hợp này đơn phải nên do phụ huynh viết thay.
II. Luyện tập:
4. Củng cố-dặn dò:
- Luyện tập viết những lá đơn đơn giản cho thành thạo - Chuẩn bị bài mới: Động Phong Nha
Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 129 Bài 31 Văn bản: Động phong nha I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức:
HS tiếp tục hiểu thế nào là văn bản nhật dụng. Bài văn Động Phong Nha đã cho thấy vẻ đẹp lộng lẫy, kì ảo của động để mọi ngời Vn càng thêm yêu quý, tự hào, chăm lo, bảo vệ, biết khai thác nhằm phát triển kinh tế du lịch- một trong những mũi nhọn kinh tế làm giàu cho đất nớc.
2. Về kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng phân tích từ ngữ, hình ảnh… 3. Về thái độ:
Có thái độ yêu quý, trân trong và giữ gìn những kì quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh của đất nớc.
II. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Qua văn bản Bức th của thủ lĩnh da đỏ, em có thái độ ntn đối với môi trờng em đang sinh sống?
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung GV hớng dẫn cách đọc, đọc mẫu, gọi
hs đọc bài
Hớng dẫn học sinh tìm hiểu chú thích sgk
? Tại sao văn bản Động Phong Nha lại đợc coi là một văn bản nhật dụng? - Vì nó nói đến một danh lam thắng cảnh và từ đó xây dựng cho con ngời ý thức bảo vệ các danh lam thắng cảnh ? Vậy để học văn bản này phải học nh thế nào?
Làm rõ đợc 2 ý:
- Hình dung đợc vẻ đẹp lộng lẫy, kì ảo của động
- Từ sự cảm nhận vẻ đẹp của động, suy nghĩ về những vấn đề mà cuộc sống đang đặt ra một cách bức thiết: bảo vệ môi trờng thiên nhiên, bảo vệ danh lam thắng cảnh, đầu t khai thác nguồn lợi của thiên nhiên nhằm phát triển kinh tế du lịch.
? Tìm bố cục của văn bản?
? Đọc văn bản ta thấy tác giả miêu tả động PN theo trình tự nào?
- Từ ngoài vào trong : Từ vị trí địa lí, đ- ờng vào, hai bộ phận chính của hang là động khô và động nớc, tập trung miêu
I. Đọc và tìm hiểu chung:
1. Đọc chú thích:–
2. Bố cục: 3 phần
- Từ đầu đến bãi mía nằm rải rác: Giới thiệu vị trí địa lí và hai đờng vào động PN
- Tiếp đến Nơi cảnh chùa, đất Bụt: Cảnh tợng động Phong Nha
- Còn lại: Xác định giá trị của động PN, sức thu hút của động đối với khách tham quan và việc đầu t khai thác để sớm biến động thành một địa điểm du lịch, thám hiểm, nghiên cứu khoa học hoàn chỉnh.
tả động chính từ ngoài vào trong…
? Động PN đợc tác giảm miêu tả những bộ phận nào?
- động khô và động nớc
? động khô đợc tác giả miêu tả ntn? ? Tại sao lại gọi là động khô?
- Gọi theo đặc điểm của động: xa vốn là một dòng sông, nay kiệt nớc thành hang
? Với các chi tiết trên em cảm nhận nh thế nào về động khô PN?
? Động nớc PN đợc kể và tả qua những chi tiết nào về:
+ Quy mô?
+ Cảnh sắc?
? Em hãy nhận xét về trình tự kể và tả? Từ khái quát đến cụ thể khiến ngời đọc dễ hình dung.
? Em hãy nhận xét về lời văn miêu tả của tác giả?
- Kết hợp kể tả với bày tỏ thái độ.
- Lời văn chứa đựng nhiều thông tin tài liệu, vừa gợi hình, vừa biểu hiện cảm xúc.
? Tác giả so sánh cảnh động PN với cảnh tợng ở đâu?
- Nh một thế giới của tiên cảnh ( nơi tiên ở)
? Vì sao tác giả lại so sánh nh vậy?
II. Tìm hiểu chi tiết:
1. Vẻ đẹp lộng lẫy, kì ảo của động Phong Nha:
* Động khô:
- Nằm ở độ cao 200m, có nhiều vòm đá vân nhũ, nhiều cột đá xanh ngọc bích
-> Là hang động lớn nằm trên núi cao, nhiều nhũ đá, cột đá đẹp, rất hấp dẫn khách tham quan.
* Động nớc Phong Nha:
- Quy mô: Là một con sông dài chảy suốt ngày đêm, khi vào phải đi bằng thuyền, động chính chứa nhiều buồng, trần buồng thấp nhất là 10m, cao nhất là 40m, có nhiều điều bí mật cha đợc khám phá.
- Cảnh sắc: Lộng lẫy, kì ảo, thạch nhũ đủ hình khối, màu sắc, lóng lánh nh kim cơng, vách động rủ xuống những nhánh phong lan xanh biếc, có bãi cát, bài đá để thuyền ghé lại.
- Cảnh động PN đẹp h ảo, nh không có thật, chỉ có trong tởng tợng và cảnh đẹp thanh cao thoát tục
? Tác giả đã miêu tả những tiếng động nào để làm sinh động hơn quang cảnh của động?
? Tiếng động này đợc so sánh với tiếng gì?
- HS TL
? Tác dụng của cách miêu tả này?
? Nhà thám hiểm khoa học ngời Anh đã đánh giá nh thế nào về động PN? ? 7 cái nhất của động PN là gì? HS kể ? Em có cảm nhận gì về lời đánh giá đó? ? Em nghĩ gì về triển vọng của động Phong Nha? - Là nơi hấp dẫn các nhà khoa học nghiên cứu hang động
- Là điểm du lịch hấp dẫn
- Góp phần giới thiệu VN với thế giới ? Qua văn bản này em hiểu gì về động PN?
? Cảnh đẹp PN gợi cho em cảm nghĩ gì về quê hơng đất nớc?
- Đất nớc ta có nhiều cảnh đẹp và quý giá
- Thêm yêu mến và tự hào về đất nớc
- Tiếng nớc gõ long tong nh tiếng đàn, tiếng chuông nơi cảnh chùa đất Bụt -> Gợi cảm giác về sự huyền bí thiêng liêng của động nớc PN.
2. Giá trị của động Phong Nha:
- “ Động Phong Nha là hang động dài nhất và đẹp nhất thế giới” với 7 cái nhất
- Khẳng định “ Kì quan đệ nhất động” thuộc về Phong Nha
- Phong Nha là thắng cảnh của VN và thế giới.
III. Tổng kết:
- Là hang động có vẻ đẹp độc đáo, hấp dẫn nhất, là nơi thu hút các nhà khoa học và khách du lịch bốn phơng.
4. Củng cố-dặn dò:
- Học bài theo nội dung bài học - Làm bài tập phần luyện tập
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 130 Bài 32
Ôn tập về dấu câu
( Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than) I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
Hiểu đợc công dụng của ba loại dấu kết thúc câu: dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than
Biết tự phát hiện và sửa các lỗi về dấu kết thúc câu trong bài viết của mình và của ngời khác
2. Về kĩ năng:
Rèn kĩ năng nhận biết và sửa lỗi về dấu câu 3. Về thái độ:
Có ý thức cao trong việc dùng các dấu kết thúc câu II. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung GV yêu cầu học sinh đọc ví dụ ở phần I. Công dụng
1.
? Vì sao em lại điền các dấu câu nh vậy?
a. Là câu cảm thán nên điền dấu chấm than
b. Là câu hỏi nên điền dấu chấm hỏi c. Là câu cầu khiến nên dùng dấu chấm than
d. Là câu trần thuật nên dùng dấu chấm GV kết luận:
Dấu chấm thờng đợc đặt ở cuối câu trần thuật
Dấu chấm hỏi thờng đợc đặt ở cuối câu hỏi
Dấu chấm than thờng đợc đặt cuối câu cảm thán hay câu cầu khiến.
GV chuyển: đôi khi các dấu câu ấy không dùng cho những câu nh vậy mà còn có những công dụng khác
Gọi học sinh đọc ví dụ phần 2 ? Câu Đợc, chú mình cứ nói thẳng thừng ra nào và câu Thôi, im cái điệu hát ma dầm sùi sụt ấy đi là câu gì? - Câu cầu khiến
? Sau câu cầu khiến đúng ra phải dùng dấu gì?
- Dấu chấm than
GV: nh vậy ta thấy dấu chấm còn có thể đợc đặt sau câu cầu khiến.
? Câu Họ là 80 ngời sức lực khá tốt nh- ng hơi gầy có điều gì không hợp lí không?
- không hợp lí là sức lực khá tốt nhng hơi gầy
GV: Dấu chấm than và dấu hỏi chấm đợc đặt trong dấu ngoặc đơn ở cuối câu thể hiện dụng ý của tác giả nghi ngờ về câu nói ở đằng trớc hoặc tỏ thái độ mỉa mai, châm biếm đối với nội dung câu hỏi đằng trớc.
GV yêu cầu học sinh rút ra ghi nhớ
Gọi học sinh đọc yêu cầu, học sinh suy nghĩ và trả lời, giáo viên nhận xét và giải đáp
1. Ví dụ:
( 1 )
a. Ôi thôi, chú mày ơi ( ! ) Chú mày có lớn mà chẳng có khôn.
( Theo Tô Hoài) b. Con có nhận ra con không ( ? ) ( Theo Tạ Duy Anh) c. Cá ơi, giúp tôi với ( ! ) Thơng tôi với ( ! ) ( Theo Ông lão đánh cá và con cá vàng)
d. Giời chớm hè ( . ) Cây cối um tùm ( . ) Cả làng thơm ( . )
(2)
a.Tôi phải bảo:
- Đợc, chú mình cứ nói thẳng thừng ra nào.
[ ] Rồi với điệu bộ khinh khỉnh, tôi …
mắng:
- [ ] Thôi, im cái điệu hát m… a dầm sùi sụt ấy đi.
b. AFP đa tin theo cách ỡm ờ: “ Họ là 80 ngời sức lực khá tốt nhng hơi gầy” ( !? )
2. Ghi nhớ: sgk t 150