Bài tập làm văn miêu tả sáng tạo

Một phần của tài liệu tiết 102 Tập làm thơ bốn chữ (Trang 51 - 55)

1. Đề bài: em hãy miêu tả một đầm sen đang mùa hoa nở

2. Dàn bài:

- Mở bài: ( 1,5đ)

+ Giới thiệu đầm sen đang mùa hoa nở + Cảm xúc, tâm trạng của em khi đứng trớc đầm sen

- Thân bài: ( 6đ)

Tả theo thứ tự từ khái quát đến cụ thể + Khái quát: Cả đầm sen màu xanh điểm trên đó những bông sen phớt hồng.

+ Tả cụ thể:

. Lá sen: To, tròn, xoè rộng, xanh, gió thổi phơi bụng vàng

. Bông sen: Trắng hồng

. Đài sen:xanh thẫm, lắc l trong gió . Nụ sen hồng lấp ló

. Thân sen cứng cáp, nhỏ bé . Hơng sen ngào ngạt

GV nhận xét: Nhìn chung các em biết xác định yêu cầu của đề, tởng tợng đợc một đầm sen đang nở hoa

Bài viết có bố cục rõ ràng, viết lu loát, trôi chảy, từ ngữ ngắn gọn, xúc tích. Tuy nhiên bên cạnh đó còn một số em còn cha biết cách làm bài, dù đã có hớng dẫn nhng vẫn còn viết những kiến thức cha chính xác, sắp xếp bố cục còn lệch lạc, từ ngữ còn lủng củng

GV trả bài, yêu cầu học sinh xem lại bài, trao đổi bài với bạn để cùng rút kinh nghiệm

* Hình thức: 1 điểm - Bố cục 3 phần rõ ràng - Chữ viết sạch sẽ, dễ đọc - Diễn đạt trôi chảy

- Viết đúng chính tả

3. Nhận xét:

III. Trả bài

4. Củng cố – dặn dò:

- ôn lại tất cả các phần vừa kiểm tra - Chuẩn bị bài tiếp theo

Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 133 – 134 Tổng kết phần Văn và Tập làm văn Tiết 1: Tổng kết phần Văn I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức:

- Học sinh bớc đầu làm quen với loại hình bài học tổng kết chơng trình của năm học. ở đây là biết hệ thống hóa văn bản; nắm đợc nhân vật chính trong các truyện, các đặc tr- ng thể loại của văn bản; củng cố, nâng cao khả năng hiểu biết và cảm thụ đợc vẻ đẹp của một số hình tợng văn học tiêu biểu; nhận thức đợc hai chủ đề chính: truyền thống yêu nớc và tinh thần nhân ái trong hệ thống văn bản đã học ở Chơng trình Ngữ văn 6 2. Về kĩ năng:

Rèn kĩ năng tổng hợp kiến thức 3. Về thái độ:

Yêu thích văn học II. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh 3. Bài mới:

GV giới thiệu về vị trí và vai trò của bài tổng kết: ( theo sgv) ? ý nghĩa của bài tổng kết là gì?

- HS trả lời dựa vào lời giới thiệu của gv ở trên ? Việc tổng kết này cần dựa vào những tài liệu nào? - SGK, vở ghi chép

Câu 1: Thống kê các tác phẩm đã học trong Ngữ văn 6

1.Con Rồng cháu Tiên 2. Bánh chng bánh giầy 3. Thánh Gióng 4. Sơn Tinh, Thủy Tinh 5. Sự tích Hồ Gơm 6. Sọ Dừa

7. Thạch Sanh 8. Em bé thông minh

9. Cây bút thần 10. Ông lão đánh cá và con cá vàng 11. ếch ngồi đáy giếng 12. Thầy bói xem voi

13. Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng 14. Treo biển 15. Lợn cới áo mới 16. Con hổ có nghĩa

17. Mẹ hiền dạy con 18. Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng 19. Bài học đờng đời đầu tiên 20. Sông nớc Cà Mau

21. Bức tranh của em gái tôi 22. Vợt thác

23. Buổi học cuối cùng 24. Đêm nay Bác không ngủ 25. Lợm 26. Ma

27. Cô Tô 28. Cây tre VN 29. Lòng yêu nớc 30. Lao xao

31. Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử 32. Bức th của thủ lĩnh da đỏ 33. Động Phong Nha

Câu 2: Nhắc lại các định nghĩa:

- Truyền thuyết: là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thờng có yếu tố tởng tợng kì ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử đợc kể

- Truyện cổ tích: loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc ( nhân vật có hình dạng xấu xí; nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài năng kì lạ; nhân vật thông minh và nhân vật ngốc nghếch nhân vật là động vật). Truyện cổ tích thờng có yếu tố hoang đờng thể hiện ớc mơ, niềm tin của nhân dân về thắng lợi cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất công.

- Truyện ngụ ngôn là loại truyện kể, bằng văn xuôi hoặc văn vần, mợn truyện về loài vật, đồ vật hoặc về chính con ngời để nói bóng gió, kín đáo truyện con ngời, nhằm khuyên nhủ, răn dạy ngời ta bài học nào đó trong cuộc sống.

- Truyện cời là loại truyện kể về những hiện tợng đáng cời trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cời mua vui hoặc phê phán những thói h tật xấu trong xã hội.

- Truyện trung đại ( thờng đợc tính từ thế kỉ X đến cuối thế kỉ XIX) là thể loại truyện văn xuôi chữ Hán ra đời có nội dung phong phú và thờng mang tính chất giáo huấn, có cách viết không giống hẳn với truyện hiện đại. Truyện có h cấu, cốt truyện đơn giản.

- Văn bản nhật dụng là những văn bản có nội dung gẫn gũi, bức thiết đối với cuộc sống trớc mắt của con ngời và cộng đồng xã hội hiện đại.

Câu 3: Hớng dẫn học sinh lập bảng theo mẫu

stt Tên văn bản Nhân vật chính Tính cách, vị trí, ý nghĩa của nhân vật chính

1 Con Rồng cháu Tiên Lạc Long Quân

Âu Cơ Thần thuộc nòi RồngTiên

Có ý nghĩa là tổ tiên của loài ngời

2 Bánh chng bánh giầy Lang Liêu Con thứ 16, hiền lành chăm chỉ. Là ngời đợc kế vị ngôi vua 3. Thánh Gióng Thánh Gióng Sứ giả của nhà trời xuống giúp

dân đánh giặc 4. Sơn Tinh, Thủy Tinh Sơn Tinh

Thủy Tinh Thần núi đại diện cho sức mạnh của nhân dân chống lại thiên tai lũ lụt

Thần nớc đại diện cho thiên tai lũ lụt

5 Sự tích Hồ Gơm Lê Lợi Vị vua đợc Rùa vàng cho mợn

gơm thần đánh giặc

6 Sọ Dừa Sọ Dừa Nhân vật xấu xí phải đội lốt quả dừa, có tính cách hiền lành tốt bụng cuối cùng đợc đền đáp

7 Thạch Sanh Thạch Sanh Nhân vật nghèo khổ, hiền lành,

có tài cứu đợc công chúa và đ- ợc lên làm vua

8 Em bé thông minh Em bé thông minh Nhân vật thông minh, ca ngợi trí thông minh trong dân gian

9 Cây bút thần Mã Lơng Em bé có tài năng kì lạ, giúp

nhân dân diệt trừ cái ác

Câu 4: Giáo viên hỏi, học sinh phát biểu và giải thích

Câu 5: Về phơng thức biểu đạt:

Phải có cốt truyện, nhân vật, sự việc, lời kể, tả

Câu 6:

- Những văn bản thể hiện truyền thống yêu nớc: Thánh Gióng, Sự tích Hồ Gơm, L- ợm, Cây tre VN, Lòng yêu nớc, Buổi học cuối cùng, Cầu Long Biên-chứng nhân lịch sử, Bức th của thủ lĩnh da đỏ, Động Phong Nha

- Những văn bản thể hiện lòng nhân ái của dân tộc ta: Con Rồng, cháu Tiên; bánh chng, bánh giầy; Sơn Tinh, Thủy Tinh; Ông lão đánh cá và con cá vàng; Con hổ có nghĩa; Mẹ hiền dạy con; Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng; Đêm nay Bác không ngủ; Dế Mèn phiêu lu kí; Bức tranh của em gái tôi; Lao xao

Câu 7: Hớng dẫn học sinh tự làm 4. Củng cố – dặn dò:

- Ôn tập lại theo nội dung đã ôn - Chuẩn bị phần tổng kết tập làm văn

Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 2 Tổng kết phần tập làm văn I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: Củng cố lại những kiến thức về phần TLV lớp 6 2. Về kĩ năng: Rèn kĩ năng tổng hợp kiến thức 3. Về thái độ: Ôn tập nghiêm túc II. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3. Bài mới:

Một phần của tài liệu tiết 102 Tập làm thơ bốn chữ (Trang 51 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w