Các loại văn bản và phơng thức biểu đạt đã học

Một phần của tài liệu tiết 102 Tập làm thơ bốn chữ (Trang 55 - 59)

1. GV hớng dẫn học sinh điền vào bảng 1 SGK STT Các phơng

thức biểu đạt Thể hiện qua các văn bản đã học

1 Tự sự Con Rồng cháu Tiên; Bánh chng, bánh giầy; Thánh Gióng; Sơn Tinh, Thủy Tinh; Sự tích Hồ Gơm; Sọ Dừa; Thạch Sanh; Em bé thông minh; Cây bút thần; Ông lão đánh cá và con cá vàng; ếch ngồi đáy giếng; Treo biển; Thầy bói xem voi; Lợn cới, áo mới; Con hổ có nghĩa; Mẹ hiền dạy con; Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng; Bài học đờng đời đầu tiên; Bức

tranh của em gái tôi; Buổi học cuối cùng; Lợm; Đêm nay Bác không ngủ

2 Miêu tả Sông nớc Cà Mau; Vợt thác; Ma; Cô Tô; Lao xao; Cây tre VN; Động Phong Nha

3 Biểu cảm Lợm; Đêm nay Bác không ngủ; Ma; Cô Tô; Cây tre; Lao xao; Cầu Long Biên-chứng nhân lịch sử

4 Nghị luận Lòng yêu nớc; Bức th của thủ lĩnh da đỏ

5 Nhật dụng

( thuyết minh-giới thiệu)

Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử; Bức th của thủ lĩnh da đỏ; Động Phong Nha

6 Hành chính – Công vụ

Đơn từ ( theo mẫu và không theo mẫu)

* Lu ý: Một số văn bản có thể xếp vào 2 loại văn bản khác nhau vì trong đó có sự đan xen giữa hai loại phơng thức biểu đạt

2. Xác đinh những phơng thức biểu đạt chính trong một số văn bản theo bảng SGK

STT Tên văn bản Phơng thức biểu đạt chính

1 Thạch Sanh Tự sự – dân gian: truyện cổ tích

2 Lợm Tự sự-trữ tình(biểu cảm) – thơ hiện đại

3 Ma Miêu tả - biểu cảm- thơ hiện đại

4 Bài học đờng đời

đầu tiên Tự sự hiện đại; truyện đồng thoại

5 Cây tre VN Miêu tả - biểu cảm – giới thiệu – thuyết minh: Bút kí – thuyết minh phim tài liệu

3. GV hớng dẫn học sinh làm theo bảng thống kê số 3

STT Phơng thức biểu đạt Đã tập làm 1 Tự sự + 2 Miêu tả + 3 Biểu cảm + 4 Nghị luận + II. Đặc điểm và cách làm

1. Hớng dẫn học sinh làm bài tập theo bảng sách giáo khoa ở phần 1

STT Văn bản Mục đích Nội dung Hình thức

1 Tự sự Kể chuyện, kể việc,

làm sống lại câu chuyện hoặc sự việc

Hệ thống, chuỗi các chi tiết, hành động, sự việc, diễn biến theo một cốt truyện nhất định

Văn xuôi, văn vần

2 Miêu tả Tái hiện cụ thể, sống động nh thật cảnh vật hoặc chân dung ngời Hệ thống, chuỗi hình ảnh, màu sắc, âm thanh, đ- ờng nét. Sự vật, ngời, thiên nhiên hiện ra rõ trớc mắt, tận tai ngời

Văn vần, văn xuôi

đọc

3 Đơn từ Giải quyết yêu cầu,

nguyện vọng của ngời viết Trình bày lí do, yêu cầu, đề nghị, nguyện vọng để ngời có trách nhiệm giải quyết

Theo mẫu, hoặc không theo mẫu

2. Hớng dẫn học sinh lập bảng theo mục 2

STT Các phần Tự sự Miêu tả

1 Mở bài Giới thiệu khái quát truyện, nhân vật hoặc dẫn vào chuyện

Tả khái quát cảnh, ngời

2 Thân bài Diễn biến câu chuyện,sự việc một cách chi tiết

Tả cụ thể, chi tiết theo một trình tự nhất định 3 Kết bài Kết cục của chuyện, số phận

của các nhân vật Cảm nghĩ của ngời kể

ấn tợng chung, cảm xúc của ngời kể

Hớng dẫn học sinh trả lời các câu hỏi 3,4,5,6,7 SGK

III. Luyện tập

Hớng dẫn học sinh làm các bài tập trong sgk 4. Củng cố – dặn dò:

- Ôn tập để chuẩn bị kiểm tra học kì Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 135 Tổng kết phần Tiếng việt I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức:

Học sinh hệ thống lại các kiến thức đã học trong năm học 2. Về kĩ năng:

Rèn kĩ năng tổng hợp kiến thức 3. Về thái độ:

Có ý thức ôn tập nghiêm túc II. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Dựa vào những gì học sinh đã chuẩn bị ở

nhà

GV cho học sinh trình bày những kiến thức đã ôn tập theo những bảng hệ thống trong sgk về các kiến thức đã học I. Ôn tập lí thuyết 1. Các từ và cụm từ loại đã học - Danh từ - Động từ - Tính từ - Số từ - Lợng từ - chỉ từ - phó từ

GV cho học sinh tìm những ví dụ về các từ loại và cụm từ loại

Đặt câu với mỗi từ loại đó

GV yêu cầu học sinh tìm các ví dụ có sử dụng các biện pháp nghệ thuật đã học hoặc viết đoạn văn có sử dụng các biện pháp nghệ thuật đó

Đặt các câu trần thuật đơn có từ là và không có từ là

Viết đoạn văn có sử dụng các câu trần thuật đơn và có sử dụng các dấu câu đã học. GV nhận xét, sửa chữa - cụm danh từ - cụm động từ - cụm tính từ 2. các phép tu từ đã học - so sánh - nhân hóa - ẩn dụ - hoán dụ 3. Các kiểu câu đã học - câu đơn: + Có từ là + Không có từ là - Câu ghép 4. Các dấu câu đã học: - Dấu kết thúc câu + dấu chấm + dấu chấm hỏi + dấu chấm than

- Dấu phân cách các bộ phận câu Dấu phẩy

II. Luyện tập: Bài 1:

Tìm các từ loại

Đặt câu với các từ vừa tìm đợc Bài 2: các biện pháp tu từ

Bài 3:

4. Củng cố – dặn dò:

Ngày soạn: Ngày giảng:6A: 11.5.2009 6B: 14.5.2009 Tiết 136 Ôn tập tổng hợp I. Mục tiêu: 1. về kiến thức:

Học sinh củng cố lại tất cả các kiến thức đã học thông qua một bài kiểm tra thử

2. Về kĩ năng:

Rèn luyện kĩ năng làm bài kiểm tra tổng hợp 3. về thái độ:

ôn tập nghiêm túc

Một phần của tài liệu tiết 102 Tập làm thơ bốn chữ (Trang 55 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w