1. Nội dung và đặc điểm nghệ thuật của đoạn văn từ Cầu Long Biên từ “
khi mới khánh thành đến bị chết ” “
trong quá trình làm cầu”
- Nói đến đặc điểm của cầu Long Biên
- Phơng thức biểu đạt chủ yếu: thuyết minh
- Với lịch sử ? Tìm dẫn chứng?
- Cầu khi mới khánh thành mang tên toàn quyền Pháp
- cầu là kết quả của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất
- cầu đợc coi là thành tựu quan trọng trong thời văn minh cầu sắt
- cảnh ăn ở khổ cực của dân phu VN - cảnh đối xử tàn nhẫn của các ông chủ ngời P .…
-> do đó, dù chủ yếu dùng phơng thức thuyết minh đặc điểm sự vật, các chi tiết tờng thuật, miêu tả vẫn biểu hiện tình cảm và sự đánh giá kín đáo mà đúng đắn với sự việc, cảnh vật, con ng- ời và tính chất chứng nhân lịch sử về khá nhiều phơng diện cũng đồng thời đợc khẳng đinh.
GV: ở đây tác giả đã phân biệt chế độ thuộc địa P, động cơ xây dựng cầu, td P xây dựng cầu LB vì có cơ sở hạ tầng tốt thì mới tiến hành đợc triệt để việc khai thác thuộc địa.
? Em hãy so sánh cầu LB với cầu Ch- ơng Dơng và cầu Thăng Long ở phần cuối bài ?
- HS so sánh và rút ra nhận xét
GV: Vì vậy ở đoạn cuối bài tấc giả đã nhấn mạnh cầu LB đã rút về vị trí khiêm nhờng; cầu LB đánh dấu thành tựu trong nền văn minh cầu sắt cũng là một chuẩn của chứng nhân lịch sử, song đối với ngời HN, đối với nhân dân VN, những phơng diện khác của chứng nhân ls cầu LB còn có ý nghĩa hơn.
? Đoạn văn này nói về việc gì?
- TG tả lại một cách cụ thể một số kích thớc của cầu LB để ngơì đọc hình dung rõ hơn về cây cầu
? Tại sao chúng ta lại quyết định đổi tên cầu Đume thành cầu LB
- Đây là việc làm quan trọng để khẳng định chủ quyền và độc lập của nhân
những vấn đề lịch sử – xã hội khác.
2. Tìm hiểu đoạn văn từ Năm 1945 đến nh
ng vẫn dẻo dai, vững chắc.
- Miêu tả cụ thể một số kích thớc của cầu LB để ngời đọc hình dung rõ hơn
dân ta.
? Tác giả đa vào bài ca dao và bài hát Ngày về có ý nghĩa gì?
- Việc tác giả đa bài ca dao cũng nh hồi tởng lại trung đoàn Thủ đô rút lui khỏi HN đầu năm 1947, cùng bức tranh phong cảnh của hai bên bờ một mặt chứng minh thêm tính nhân chứng của cầu LB mặt khác làm tăng ý trữ tình của bài viết
ở đây tác giả đã sử dụng đại từ tôi và sử dụng nhiều từ mang sắc thái biểu hiện tình cảm rõ nét nh: trang trọng, nằm sâu trong trí óc, say mê ngắm, quyến rũ, khát khao, bi thơng, hùng tráng, nhói đau, oanh liệt, oai hùng, thân th- ơng, tả tơi, ứa máu…
? Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì khi gọi cầu là Nhân chứng, chứng nhân?
- Nhân hoá
Cầu LB đã trở thành ngời đơng thời của bao thế hệ, nh nhân vật bất tử, chịu đựng, nhìn thấy, xúc động trớc bao đổi thay, bao nỗi thăng trầm của thủ đô, của đất nớc cùng với con ngời
? Qua phân tích hai phần trên tác giả đã chứng minh cầu long biên có những đặc điểm nào?
-
? Đoạn cuối của bài văn nói lên điều gì?
- Cầu LB nh một nhân chứng sống động và anh dũng đã góp phần xóa bỏ khoảng cách giữa ta và những ngời nớc ngoài từ một chiếc cầu bằng sắt nối khoảng cách đôi bờ, tác giả đã gợi cho ta nghĩ đến một nhịp cầu vô hình rút ngắn dần cự li giữa những trái tim. ? Chủ đề t tởng của bài kí?
- Tình cảm của tác giả ở đoạn văn này bộc lộ rõ ràng và tha thiết hơn
3. Tìm hiểu đoạn đầu, đoạn cuối và ý nghĩa chung của bài văn.
- Biện pháp nghệ thuật nhân hoá -> đem lại sự sống, linh hồn cho sự vật vô tri vô giác.
- Cây cầu sống động, đau thơng và anh dũng
- Cầu LB không chỉ làm cho bao thế hệ ngời VN xúc động mà còn làm cho du khách nớc ngoài trầm ngâm suy nghĩ.
III. Tổng kết:
Cầu LB, cây cầu thân yêu hùng vĩ, lừng lẫy một thời, ngày nay đã trở thành
chứng nhân lịch sử, không chỉ riêng cho HN mà còn của cả nớc.
4. Củng cố- dặn dò:
- Học bài theo nội dung phân tích - Làm bt phần luyện tập
- Chuẩn bị bài mới: Viết đơn
Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 124 Bài 29 Tập làm văn Viết đơn I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức:
- HS hiểu đợc các tình huống cần viết đơn: khi nào viết đơn? viết đơn để làm gì? 2. Về kĩ năng:
Biết cách viết đơn đúng quy cách và nhận ra đợc những sai sót thờng gặp khi viết đơn
3. Về thái độ:
Yêu thích văn bản hành chính II. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Không thực hiện 3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Gọi học sinh đọc những vd phần 1
? đọc những tình huống sau và cho biết khi nào cần viết đơn?
- Khi muốn trình bày một nguyện vọng và mong ớc đợc đáp ứng nguyện vọng đó.
? Vận dụng đọc các tình huống ở phần 2 và cho biết tình huống nào thì cần viết đơn?
- Trong trờng mở một lớp học nhạc và hoạ, em rất muốn theo học