1. Tìm hiểu khái niệm văn bản nhật dụng:
- Văn bản nhật dụng không là một khái niệm thể loại mà nó đề cập đến tính chất của nội dung văn bản đó.
GV hớng dẫn cách đọc, gọi học sinh đọc bài và hớng dẫn tìm hiểu những chú thích sgk.
? Văn bản có thể chia làm mấy phần? Nội dung chính của từng phần?
? Đoạn văn này nói về điều gì? ? Văn bản đợc viết ở ngôi thứ mấy? - Ngôi thứ 3. khác với cách xng hô thông thờng theo ngôi thứ nhất vẫn th- ờng thấy trong hồi kí, đặc điểm sự vật của cầu LB đợc trình bày một cách khách quan từ điểm nhìn ở ngôi thứ 3. Đoạn văn chủ yếu dùng phơng thức thuyết minh để nói lên những hiểu biết chứ không phải những cảm nghĩ về cầu Long Biên
? Những đặc điểm của cầu LB đợc trình bày gắn liền với cái gì?
gũi, bức thiết đối với cuộc sống trớc mắt của con ngời và cộng đồng trong xã hội hiện đại nh: thiên nhiên, môi tr- ờng, năng lợng, dân số, quyền trẻ em, ma tuý…
- Văn bản nhật dụng có thể dùng tất cả các thể loại và các kiểu văn bản.
- Văn bản nhật dụng vẫn phải đạt đến một giá trị nghệ thuật nhất định. 2.Đọc chú thích:– 3. Bố cục: 3 phần: - Từ đầu đến nhân chứng sống động, đau thơng và anh dũng của thủ đô Hà Nội: Nói tổng quát về cầu Long Biên trong một thế kỉ tồn tại
- Tiếp đến dẻo dai, vững chắc: ( Là phần trọng tâm mang nhiều tính chất hồi kí, khai triển ý chính của bài viết nêu ở cuối đoạn thứ nhất): cầu LB nh một nhân chứng sống động, đau thơng và anh dũng của thủ đô HN
- Còn lại: Khẳng định ý nghĩa lịch sử của cầu LB trong xã hội hiện đại.